Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính loài lôi khoai (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e vid ) tại trường đại học nông lâm thái nguyên

85 27 0
Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính loài lôi khoai (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH LỒI LƠI KHOAI (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E Vid.) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH LỒI LƠI KHOAI (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E Vid.) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Ngành: Lâm học Mã số ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thoa Thái Nguyên - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính lồi Lơi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E Vid.) Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun cơng trình nghiên cứu học viên Nguyễn Thị Bích Phượng thực với hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thoa từ năm 2020 - 2021 Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc ii LỜI CẢM ƠN Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính lồi Lơi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E Vid.) Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun chương trình đào tạo cao học ngành Lâm sinh khóa 27 trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun hồn thành Trong q trình thực đề tài, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Khoa Lâm nghiệp, đặc biệt giáo viên hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Thị Thoa, em sinh viên khóa 48, 49 khoa Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập bố trí, theo dõi thí nghiệm nhân giống Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới cô giáo TS Nguyễn Thị Thoa tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tác giả cịn nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Phịng quản lý Đào tạo, thầy giáo, giáo Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Do thời gian trình độ cịn hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận xét, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Bích Phượng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU iii Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Những nghiên cứu Thế giới 1.2.1 Những nghiên cứu nhân giống hữu tính 1.2.2 Những nghiên cứu Lôi khoai 1.3 Những nghiên cứu Việt Nam 10 1.3.1 Những nghiên cứu nhân giống hữu tính 10 1.3.2 Những nghiên cứu Lôi khoai 13 1.3 Thảo luận 16 1.4 Điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Cách tiếp cận 20 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 21 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Đặc điểm hình thái đặc điểm sinh lý hạt lồi Lơi khoai 27 3.1.1 Đặc điểm hình thái 27 3.1.2 Đặc điểm sinh lý hạt giống 27 3.2 Phương pháp bảo quản, xử lý hạt giống khả nảy mầm hạt 29 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng công thức hỗn hợp ruột bầu đến tỷ lệ sống hạt sinh trưởng 32 3.3.1 Ảnh hưởng thành phần hỗn hợp ruột bầu đến tỷ lệ nảy mầm 32 3.3.2 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng vườn ươm 33 3.4 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh trưởng 36 3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng công thức che sáng đến sinh trưởng 37 3.6 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng 41 3.7 Sâu bệnh hại biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại vườn ươm 42 3.8 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật sản xuất Lôi khoai 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 Kết luận 46 Tồn 47 Khuyến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Khối lượng 1.000 hạt Lôi khoai 28 Bảng 3.2 Kết kiểm nghiệm độ lô hạt 29 Bảng 3.3 Sức sống hạt Lôi khoai sau tháng bảo quản 29 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ nước khả nảy mầm hạt Lôi khoai 30 Bảng 3.5 Khả nảy mầm hạt giống Lôi khoai giá thể 31 Bảng 3.6 Tỷ lệ hạt nảy mầm hạt Lôi khoai công thức thí nghiệm 32 Bảng 3.7: Sinh trưởng Lôi khoai CTTN hỗn hợp ruột bầu 33 Bảng 3.8 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh trưởng .36 Bảng 3.9: Ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng .38 Bảng 3.10: Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng 41 iii DANH MỤC HÌNH Hình 01 Quả Lơi khoai 27 Hình 02 Hạt Lơi khoai sau thu hái làm 28 Hình 03 Hạt Lơi khoai sau xử lý 28 Hình 04: Chuẩn bị bầu tra hạt Lôi khoai 31 Hình 05: Cây Lơi khoai giai đoạn nảy mầm 31 Hình 06: Cây Lơi khoai cơng thức hỗn hợp ruột bầu 35 Hình 07: Cây Lơi khoai cơng thức che sáng 40 Hình 08: Cây Lơi khoai cơng thức bón phân 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lơi khoai Gymnocladus angustifolia (Gagnep) J.E Vidal, 1980, cịn có tên gọi khác Lá thắm, Cọng ma Là loài đặc hữu miền Bắc Việt Nam: Cao Bằng, Bắc Kạn, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Là loài gỗ nhỏ cao - 12m, non (tháng - 5) tồn có màu đỏ rực rỡ đặc sắc, mọc rừng rậm thường xanh, rừng thứ sinh, hoa tháng - (cùng lúc non) (Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006) Theo Phạm Hoàng Hộ, 1999: Lơi khoai lồi gỗ lớn, to, cuống cấp dài 25-40cm, có - cặp cuống cấp 2, mọc đối hay xen, có lơng mịn, cuống mang 8-12 cặp chét thon, dài - 5cm, gân phụ 10 - 12 cặp Hoa dạng chùm dài 5cm, hoa có lơng phủ dày, vành tím tím, tiểu nhụy 10, rời Quả dạng đậu nâu đen, dài 12cm, chứa 4-8 hạt, bầu dục dẹp, kích thước 15x12mm Kết điều tra thực địa Tun Quang, lồi Lơi khoai lồi gỗ lớn, có phân bố trạng thái rừng thứ sinh phục hồi, với số lượng trưởng thành hạn chế Trong tự nhiên, Lôi khoai thường mọc phân tán rừng thứ sinh ẩm, dọc đường có nhiều ánh sáng, Lôi khoai mọc độ cao 400 - 450m so với mực nước biển, luôn khoe sắc đỏ thắm rực rỡ vào khoảng tháng - hàng năm Do có kép lơng chim, non có màu đỏ son chói lọi, có hình dáng tán đẹp, cho bóng mát tốt, sống lâu năm nên thích hợp trồng thị, đặc biệt trồng tuyến đường phố Lồi Trung tâm Cơng viên Cây xanh Huế đưa trồng công viên dọc hai bờ sông Hương vài công viên khác thành phố Huế gọi cho tên "cây Lá thắm" (Đỗ Xuân Cẩm, 2010) Hiện nay, tỉnh Tuyên Quang có đề tài cấp tỉnh phát triển trồng lồi Lơi khoai tuyến đường liên tỉnh thuộc huyện Chiêm Hóa, Lâm Bình, Na Hang làm cảnh quan vừa che bóng vừa tạo cảnh quan cho khu ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH LỒI LƠI KHOAI (Gymnocladus angustifolia (Gagn. ) J. E Vid .) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM... luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính lồi Lơi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn. ) J. E Vid .) Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cơng trình nghiên cứu học viên Nguyễn Thị... văn: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính lồi Lơi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn. ) J. E Vid .) Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên chương trình đào tạo cao học ngành Lâm sinh khóa 27 trường

Ngày đăng: 19/04/2022, 15:22

Hình ảnh liên quan

3.1. Đặc điểm hình thái quả và đặc điểm sinh lý hạt loài Lôi khoai - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính loài lôi khoai (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại trường đại học nông lâm thái nguyên

3.1..

Đặc điểm hình thái quả và đặc điểm sinh lý hạt loài Lôi khoai Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.1. Khối lượng 1.000 hạt Lôi khoai - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính loài lôi khoai (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Bảng 3.1..

Khối lượng 1.000 hạt Lôi khoai Xem tại trang 37 của tài liệu.
Kết quả bảng 3.1 cho thấy, khối lượng của 1.000 hạt Lôi khoai là 1530 gam/1.000 hạt, tương đương 1kg hạt được khoảng 653 hạt, tỷ lệ hạt chắc đạt 97,8 %. - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính loài lôi khoai (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại trường đại học nông lâm thái nguyên

t.

quả bảng 3.1 cho thấy, khối lượng của 1.000 hạt Lôi khoai là 1530 gam/1.000 hạt, tương đương 1kg hạt được khoảng 653 hạt, tỷ lệ hạt chắc đạt 97,8 % Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độn ước khả năng nảy mầm của hạt Lôi khoai - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính loài lôi khoai (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Bảng 3.4..

Ảnh hưởng của nhiệt độn ước khả năng nảy mầm của hạt Lôi khoai Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.5. Khả năng nảy mầm của hạt giống Lôi khoai trên các giá thể - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính loài lôi khoai (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Bảng 3.5..

Khả năng nảy mầm của hạt giống Lôi khoai trên các giá thể Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 04: Chuẩn bị bầu và tra hạt Lôi khoai - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính loài lôi khoai (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Hình 04.

Chuẩn bị bầu và tra hạt Lôi khoai Xem tại trang 42 của tài liệu.
Quá trình nảy mầm của hạt Lôi khoai được thể hiệ nở bảng 3.6: - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính loài lôi khoai (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại trường đại học nông lâm thái nguyên

u.

á trình nảy mầm của hạt Lôi khoai được thể hiệ nở bảng 3.6: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.7: Sinh trưởng của cây con Lôi khoai ở các CTTN hỗn hợp - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính loài lôi khoai (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Bảng 3.7.

Sinh trưởng của cây con Lôi khoai ở các CTTN hỗn hợp Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 06: Cây con Lôi khoai ở các công thức hỗn hợp ruột bầu - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính loài lôi khoai (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Hình 06.

Cây con Lôi khoai ở các công thức hỗn hợp ruột bầu Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của chế đột ưới nước đến sinh trưởng của cây con - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính loài lôi khoai (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Bảng 3.8..

Ảnh hưởng của chế đột ưới nước đến sinh trưởng của cây con Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng của cây con - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính loài lôi khoai (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Bảng 3.9.

Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng của cây con Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 07: Cây con Lôi khoai ở các công thức che sáng - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính loài lôi khoai (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Hình 07.

Cây con Lôi khoai ở các công thức che sáng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.10: Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây con - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính loài lôi khoai (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Bảng 3.10.

Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây con Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 08: Cây con Lôi khoai ở các công thức bón phân - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính loài lôi khoai (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Hình 08.

Cây con Lôi khoai ở các công thức bón phân Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 04: Nhổ cỏ cho cây Lôi khoai - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính loài lôi khoai (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Hình 04.

Nhổ cỏ cho cây Lôi khoai Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 07: Sâu hại cây Lôi khoai - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính loài lôi khoai (gymnocladus angustifolia (gagn ) j e  vid ) tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Hình 07.

Sâu hại cây Lôi khoai Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan