1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn nghiên cứu thực trạng thương mại hóa khoa học công nghệ của trường đại học nông lâm thái nguyên, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2015 2017

59 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– HÀ THỊ VÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI HÓA CÁC SẢN PHẨM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo Định hướng đề tài Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Hướng nghiên cứu : Kinh tế nông nghiệp : Kinh tế & PTNT : 2014 - 2018 Thái Nguyên – 2018 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– HÀ THỊ VÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI HĨA CÁC SẢN PHẨM KHOA HỌC CƠNG NGHỆ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Thị Thanh Tâm Cán hướng dẫn sở: Vũ Thị Ánh Thái Nguyên - 2018 h i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối sinh viên trước hồn thành chương trình đào tạo Thực tập không giúp sinh viên củng cố kiến thức học mà cịn giúp sinh viên có hội tiếp xúc, thực hành với công việc thực tế, qua sinh viên tích lũy thêm kiến thức kinh nghiệm Được đồng ý tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa KT & PTNT thầy giáo hướng dẫn TS Bùi Thị Thanh Tâm em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài: “Nghiên cứu thực trạng thương mại hóa khoa học cơng nghệ trường Đại Học nơng lâm Thái Ngun, tỉnh Thái Ngun” Để hồn thành khóa luận em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn TS.Bùi Thị Thanh Tâm tận tình hướng dẫn em thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến chị Vũ Thị Ánh thầy (cô) viện khoa học sống trường Đại Học nông lâm tạo điều kiện, giúp đỡ để em hoàn thành tốt tập tốt nghiệp truyền đạt cho em nhiều kiến thức thực tế bổ ích thời gian em thực tập quan Em xin cảm ơn gia đình người thân ln động viên em thời gian thực tập Cảm ơn bạn bè, người đồng hành em suốt thời gian hồn thành khóa luận Mặc dù hướng dẫn tận tình hướng dẫn anh chị quan, cố gắng thân hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên có sai sót Em mong nhận góp ý thầy, cô giáo bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! h ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình nghiên cứu khoa học cơng nghệ viện KHSS năm từ năm 2015 đến 2017 29 Bảng 4.2 Các sản phẩm KHCN từ đề tài nghiên cứu viện thương mại hóa năm 30 Bảng 4.3 Doanh thu từ sản phẩm môn công nghệ vi sinh năm từ 2015 đến 2017 32 Bảng 4.4 Bảng doanh thu từ sản phẩm nuôi cấy mô môn công nghệ tế bào năm từ 2015 - 2017 35 Bảng 4.5 Bảng doanh thu môn Sinh học phân tử & công nghệ gene năm từ 2015- 2017 37 Bảng 4.6 Bảng chi phí mơn sinh học phân tử & công nghệ gene năm từ 2015 đến 2017 38 Bảng 4.7 Cơ cấu sản phẩm khoa học công nghệ viện nghiên cứu phát triển Lâm Nghiệp khoa học công nghệ cấp giấp chứng nhận quyền sở hữu trí tuệ 40 Bảng 4.8 Bảng doanh thu từ sản phẩm khoa học công nghệ viện năm từ 2015 đến năm 2017 42 Bảng 4.9 Một số sản phẩm chủ yếu viện năm từ năm 2015 đến năm 2017 44 h iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA (KH&CN), Khoa học công nghệ CNH- HĐH Công nghiệp hóa- đaiạ hóa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa ĐBCLGD Đảm bảo chất lượng giáo dục ĐHNL Đại học nông lâm ĐT & PTQT Đào tạo phát triển quốc tế ĐTQT Đào tạo quốc tế GS Giáo sư GS.TS Giáo sư Tiễn sĩ 10 HĐND Hội đồng nhân dân 11 KHLNVN Viện khoa học lâm nghiệp việt nam 12 KT&PTNT Kinh tế phát triển nông thôn 13 NATEC 14 NĐ-CP Nghị định phủ 15 NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 16 OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế 17 QĐ-TTg Quyết định thủ tướng phủ 18 SHTT Sở hữu trí tuệ 19 TN & MT Tài nguyên môi trường 20 TUAf Trường đại học nông lâm thái nguyên 21 UBND ủy ban nhân dân 22 Viện NC & PTLN Viện nghiên cứu phát triển lâm nghiệp 23 VN Việt Nam 24 VQG Vườn quốc gia Cục phát triển thị trường doanh nghiệp khoa học công nghệ h iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Các khái niệm thương mại hóa khoa học cơng nghệ 2.1.2 Các quan điểm thương mại hóa khoa học cơng nghệ 2.1.3 Các tiêu chí tiêu đánh giá hoạt động khoa học công nghệ (Phát biểu đạo GS.TS Mai Trọng Nhuận - Giám đốc ĐHQGHN Hội nghị tổng kết KHCN ĐHQGHN năm 2007, ngày 3/1/2008) 2.1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2.1 Các sản phẩm thương mại khoa học công nghệ giới 2.2.2 Thương mại hóa khoa học công nghệ Việt Nam 12 h v 2.2.3 Một số trường đại học, cao đẳng thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ thành công 17 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm, thời gian nội dung nghiên cứu 19 3.2.1 Địa điểm 19 3.2.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 20 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 20 3.3.3 Phương pháp điều tra chọn mẫu 20 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Đặc điểm chung trường Đại Học Nông Lâm viện nghiên cứu 21 4.1.1 Tổng quan trường 21 4.1.2 Đặc điểm nghiên cứu viện khoa học sống 23 4.1.3 Đặc điểm nghiên cứu viện Nghiên cứu phát triển lâm Nghiệp .26 4.2 Thực trạng thương mại hóa viện năm 29 4.2.1 Thực trạng thương mại hóa viện khoa học sống 29 4.2.2 Thực trạng thương mại hóa viện nghiên cứu phát triển Lâm Nghiệp 40 4.3 Thuận lợi khó khăn thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ viện năm từ 2015 đến 2017 45 4.3.1 Thuận lợi thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ viện 45 h vi 4.3.2 Khó khăn thương mại hóa sản phẩm khoa học cơng nghệ viện 46 4.4 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm khoa học công viện 46 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC h Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Có thể thấy tình hình thương mại hóa cơng nghệ trường đại học Việt Nam nói chung trường ĐH Nơng Lâm Thái Nguyên nói riêng có nhiều chuyển biến thay đổi tích cực Nhận thức doanh nghiệp vai trị khoa học cơng nghệ (KH&CN), đổi KH&CN ngày tăng lên nhằm tạo thêm sức cạnh tranh Trong trường đại học, viện nghiên cứu, hướng nghiên cứu khoa học ngày gắn với thực tiễn nhiều Chính sách khuyến khích Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để liên kết trường đại học doanh nghiệp, phát triển thị trường KH&CN, thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu đại học – doanh nghiệp Nhiều Luật, Nghị định liên quan đến vấn đề như: Luật KH&CN, Luật Chuyển giao cơng nghệ, Luật Sở hữu trí tuệ… tạo hành lang pháp lý phù hợp để thúc đẩy mối liên kết Viện khoa học sống trực thuộc Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên viện nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực nghiên cứu khoa học (cơ ứng dụng, viện có đội ngũ đơng đảo chun sâu nước lĩnh vực khác khoa học sống Viện thành lập từ năm 2008 Bên cạnh thuận lợi, việc thương mại hóa cơng nghệ trường đại học Việt Nam cịn gặp phải nhiều khó khăn cần khắc phục Từ phía trường đại học, nhu cầu khả liên kết với doanh nghiệp trường đại học chưa cao thiếu động lực thiếu chế gắn kết, sản phẩm KH&CN chất lượng, lực trang thiết bị hạn h chế, thời gian nghiên cứu dài nhu cầu doanh nghiệp cần sớm có công nghệ, thiếu quan chuyên trách hiểu biết gắn kết với doanh nghiệp Cịn từ phía doanh nghiệp, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam (trên 90% có vốn 10 tỷ đồng) với quy mô nhỏ, quy trình sản xuất đơn giản, tài hạn chế, khó có điều kiện liên kết Các doanh nghiệp chưa quan tâm mức đến chế đầu tư tài cho việc nghiên cứu khoa học đổi cơng nghệ, thẩm định giá cơng nghệ… Ngồi ra, cịn có vấn đề “nhạy cảm” vấn đề bảo mật kinh doanh, nhiều doanh nghiệp chưa thật tin tưởng vào trường đại học… Về phía Nhà nước, cịn nhiều sách ưu tiên cho trường cơng lập nên trường đại học doanh nghiệp chưa tích cực liên kết với Thơng tin từ sách khuyến khích chưa phổ biến đầy đủ, kịp thời; thiếu quan chuyên môn xúc tiến liên kết đại học – doanh nghiệp Bên cạnh đó, nhận thức bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) cịn yếu nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến thương mại học công nghệ đại học – doanh nghiệp hoạt động sáng tạo trường đại học Từ thực tiễn trường ĐHNL thời gian học tập thực tập trường em chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng thương mại hóa khoa học cơng nghệ trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2017’’ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng thương mại hóa khoa học cơng nghệ trường, phân tích thuận lợi khó khăn đề tài nghiên cứu trường thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu từ đưa phương hướng giải pháp nhằm thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu trường tương lai h 37 Bảng 4.5 Bảng doanh thu môn Sinh học phân tử & công nghệ gene năm từ 2015- 2017 2015 Sản phẩm Tổng 1.Đông trùng hạ thảo khô 2.Đông trùng hạ thảo tươi Sản 2016 Giá bán Doanh thu Sản Tốc độ phát triển (%) 2017 Gía bán Doanh thu Sản Gía bán Doanh thu lượng (nghìn (nghìn lượng (nghìn (nghìn lượng (nghìn (nghìn (kg) đồng/kg) đồng) (kg) đồng/kg) đồng) (kg) đồng/kg) đồng) 203.400.0 00 100.000.0 200.000.00 00 850.000 3.400.000 216.750.00 7,5 2,5 85.000.0 212.500.00 00 850.000 4.250.000 244.400.00 8,5 5,5 2016/2015 2017/2016 80.000.0 240.000.00 00 800.000 4.400.000 106,56 109,61 106,25 112,94 109,54 125 101,74 113,57 (Nguồn Bộ môn Sinh học phân tử & công nghệ gene, viện khoa học sống, năm 2018) h 112,75 BQC 38 Qua bảng 4.5 cho thấy tổng doanh thu mơn bình qn tăng 9,61% Trong đó: Doanh thu từ đơng trùng khơ tăng bình qn tăng 9,54%, tăng mạnh vào năm 2017 12,94% Nguyên nhân đông trùng sản phẩm khoa học công nghệ viện sản phẩm mang lại nguồn doanh thu lớn cho viện Còn đông trùng tươi đông trùng bán củ để ngâm rượu, … bình quân tăng 13,57% Bảng 4.6 Bảng chi phí mơn sinh học phân tử & công nghệ gene năm từ 2015 đến 2017 2015 Chi phí Số tiền (triệu đồng) 2016 Cơ cấu (%) Số tiền (triệu 2017 Cơ cấu (%) đồng) Số tiền (triệu Cơ cấu (%) đồng) Tổng chi phí 252 100 267,5 100 262 100 Chi phí nhân viên 230 91,26 244 91,21 242 92,36 Công cụ, dụng cụ 15 5,95 16 5,98 14 5,34 Chi phí vận chuyển 1,19 0,74 0,38 Chi phí quảng cáo 0,79 2,5 0,93 0,38 Chi phí hoa hồng 0,79 1,12 1,52 Qua bảng 4.6 cho ta thấy tổng chi phí có xu hướng tăng dần qua năm Chi phí cho nhân viên lớn chiếm 91,26% năm 2015 đến năm 2017 chi phí cho nhân viên tăng lên 92,36% Nguyên nhân giống h 39 môn khác viện nghiên cứu khoa học phí đầu tư cho người cao Chi phí cho công cụ dụng cụ lớn chiếm 5,95% năm 2015, có xu hướng giảm đến năm 2017 chiếm 5,34% Nguyên nhân lẽ nuôi cấy đông trùng phải mơi trường nhân tạo phịng thí nghiệm phí cho cơng cụ dụng cụ cao Chí phí quảng cáo chi phí hoa hồng cho sản phẩm thấp mơn chủ yếu tập chung sản xuất đơng trùng mà đơng trùng nhiều người biết đến lựa chọn phí cho hoa hồng quảng cáo không cần lớn * Lĩnh vực khác Bên cạnh Viện Khoa học Sự Sống cịn có sở sản xuất nước uống tinh khiết có thương hiệu bán cho trường Đại học thành viên Đại học Thái Nguyên Ngoài ra, Viện cịn cung cấp số giống vật ni địa chất lượng cao như: Gà Cáy Củm (không phao câu), Lợn đặc sản chất lượng cao Các sản phẩm trưng bày triển lãm: - Nước uống tinh khiết; (có thể bán) - Gà Cáy Củm; (không phao câu) - Lợn đặc sản chất lượng cao Trong năm tới Viện tập trung thực đề tài/Dự án có tính ứng dụng cao dược liệu địa phương như: Thất diệp chi hoa, lan thạch hộc tía,…,và nhân giống với số lượng lớn giống vật nuôi địa gà Cáy củm, số giống Lợn đặc sản… h 40 4.2.2 Thực trạng thương mại hóa viện nghiên cứu phát triển Lâm Nghiệp 4.2.2.1 Tình hình thương mại sản phẩm khoa học cơng nghệ viện thương mại hóa qua năm từ 2015 đến 2017 Bảng 4.7 Cơ cấu sản phẩm khoa học công nghệ viện nghiên cứu phát triển Lâm Nghiệp khoa học cơng nghệ cấp giấp chứng nhận quyền sở hữu trí tuệ 2015 2016 Tốc độ phát triển (%) 2017 Các sản Sản Cơ Sản Cơ Sản Cơ phẩm lượng( cấu lượng( cấu lượngc cấu cây) (%) cây) (%) ây) (%) tổng 10022 100 11845 Gừng gió 1280 12,77 Hà thủ ô đỏ 3300 24,92 Sa nhân tím 1122 Khôi tía 100 12353 2016/2015 2017/2016 BQ 100 118,18 1335 11,27 1359 34,29 104,29 3400 21,92 3500 23,53 103,03 8,47 1120 7,22 1110 7,46 100 1230 9,28 1220 7,86 1320 8,87 99,18 108,19 103,68 Đẳng sâm 1000 7,55 1030 6,64 1040 6,99 103 100,97 101,98 Đinh lăng 890 6,72 1200 7,73 1300 8,74 134,83 108,33 121,58 Lan kim tuyến 1200 9,06 1320 8,51 1500 10,08 110 Bạch đàn 1050 7,92 1120 7,22 1224 8,23 106,66 104,28 111,23 101,79 103,04 102,94 102,98 99,10 113,63 99,55 111,81 109,28 107,97 (Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển lâm nghiệp, năm 2018) Qua bảng 4.7 thấy tổng sản lượng sản phẩm khoa học cơng nghệ viện ngày có xu hướng tăng qua năm, bình quân tăng 1,23% đạt 14870 ni cấy mơ năm 2017 Trong sản lượng gừng gió chiếm 33,5% tổng sản lương sản phẩm KHCN thương mại viện có xu hướng tăng, tốc độ tăng bình quân 3,04% Nguyên nhân gừng gió ứng dụng cơng nghệ nhân giống invitro đảm bảo số lượng cung cấp theo nhu cầu trồng nhân rộng lồi Hà thủ đỏ ni cấy mơ h 41 có xu hướng tăng bình qn tăng 2,98%, khơi tía có xu hướng tăng bình quân tăng 3,68%, đẳng sâm bình quân tăng 1,98%, đinh lăng tăng mạnh nhất, bình quân tăng 21,58%, lan kim tuyến tăng bình quân tăng 11,81% Trong số giống có sản lượng sa nhân đỏ nuôi cấy mô giảm nhẹ 0,45%, bạch đàn ni cáy mơ bình qn tăng 7,97% Nguyên nhân sa nhân giảm doanh thu mang lại từ giống chưa cao nên sản lượng sa nhân viện giảm Còn lại hầu hết sản phẩm khoa học cơng nghệ từ nghiên cứu khoa học có sựu tính tốn kĩ lưỡng kĩ trước bước vào giai đoạn sản xuất sản phẩm h 42 4.2.2.2 Doanh thu từ sản phẩm khoa học công nghệ viện nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp Bảng 4.8 Bảng doanh thu từ sản phẩm khoa học công nghệ viện năm từ 2015 đến năm 2017 Sản phẩm tổng 2015 2016 2017 Tốc độ phát triển (%) Giá Gía Gía bán Sản bán Sản bán Sản Doanh thu Doanh thu Doanh thu (nghìn lượng (nghìn lượng (nghìn lượng (nghìn 2016/2015 2017/2016 BQC (nghìn đồng) (nghìn đồng) đồng/câ (cây) đồng/c (cây) đồng/c (cây) đồng) y) ây) ây) 9762 52.150.000 55.393.000 52.343.000 106,21 94,49 100,18 Gừng gió 1280 5.000 6.400.000 1430 5.000 7.150.000 1550 5.000 7.750.000 111,71 108,39 110,04 Hà thủ ô đỏ 3300 3.000 9.900.000 3210 3.000 9.630.000 2890 2500 7.225.000 97,27 75,02 85,42 Sa nhân tím 1122 5.000 5.610.000 1231 5.000 6.155.000 1450 6.000 8.700.000 109,71 141,34 124,53 Khơi tía 1230 5.000 6.150.000 1342 4000 5.368.000 1349 3500 4.721.500 87,28 87,95 87,61 Đẳng sâm 1000 3.000 3.000.000 1120 3.000 3.360.000 1130 3000 3.390.000 112 100,89 106,30 Đinh lăng 890 6.000 5.340.000 1110 6.000 6.660.000 1210 5.000 6.050.000 124,71 90,84 106,44 1200 8.000 9.600.000 1340 8.000 10.720.000 1345 7.000 9.415.000 111,66 87,82 99,03 1230 5.000 6.150.000 1270 5000 6.350.000 1273 4.000 5.092.000 103,25 80,18 90,99 Lan kim tuyến Bạch đàn nuôi cấy mô (Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển lâm nghiệp, năm 2018) h 43 Qua bảng 4.8 cho thấy tổng doanh thu viện bình qn tăng 0,18% năm Trong doanh thu từ gừng gió tăng nhanh bình qn năm tăng 10,04%, doanh thu cao vào năm 2017 đạt 7.750 triệu đồng Nguyên nhân gừng gió có giá trị lớn y dược công nghiệp thực phẩm nên giống mang lại hiệu kinh tế cao nên nhu cầu giống gừng giống thị trường lớn Doanh thu từ hà thủ đỏ giảm, bình quân giảm 14,58% năm Hà thủ ô đỏ quy trình chăm sóc có phần phức tạp giống khác Giống sa nhân tím doanh thu năm tăng lên nhanh, bình quân tăng 24,53% năm Nguyên nhân sa nhân tím dễ thích nghi với khí hậu đặc biệt trồng tán rừng Doanh thu từ khôi tía giảm, bình qn giảm 12,39% Ngu nhân giống hà thủ đỏ khơi tía u cầu kỹ thuật chăm sóc tốt lúc nhân giống trồng nên giá giống giống cao giá thành phẩm thị trường thấp Đẳng sâm doanh thu tăng bình quân tăng 6,30% năm, đinh lăng tăng 6,44% năm Nguyên nhân du nhu cầu thị trường sản phẩm lớn Doanh thu từ bạch đàn lan kim tuyến giảm, bạch đàn bình qn giảm 9,01% cịn lan kim tuyến giảm bình quân 0,97% năm Nguyên nhân doanh thu lan kim tuyến bạch đàn giảm nhu cầu thị trường giảm h 44 Bảng 4.9 Một số sản phẩm chủ yếu viện năm từ năm 2015 đến năm 2017 Sản phẩm Tổng Nhóm dược liệu 2015 2016 2017 Sản lượng Cơ cấu Sản lượng Cơ cấu Sản lượng Cơ cấu (cây) (%) (cây) (%) (cây) (%) 36590 100,00 100,00 100,00 Tóc độ phát triển 2016/2015 2017/2016 BQ (%) (%) (%) 100 100 100 10670 29,16 10800 29,52 15890 43,43 101,21 147,12 66,62 1.1.Hà thủ ô nuôi 3300 30,93 410 3,80 890 5.60 12,424 117,07 64,74 1.2.Lan kim tuyến 1200 11,25 2400 22,22 3600 22,66 100 50 65,09 1.3.gừng gió 4500 42,17 6200 57,41 470 2,96% 37,77 92,41 749,73 1.4.Đinh lăng nhỏ 890 8,34 910 8,43 10.000 62,93 2,24 998,90 18,5 1.5.Ba kích tím 780 7,31 880 8,15 930 5,85 12,82 5,68 83,78 2.Cây lâm nghiệp 25920 70,84 33335 91,10 14938 40,89 28,60 55,18 11,39 2.1.Keo tai tượng 9800 37,81 10.000 30,00 10.200 68,28 0,102 22,67 51,99 2.2.chò nâu 340 1,31 300 0,90 255 1,72 88,235 15,78 45,71 2.3.Đinh hương 780 3,01 590 1,77 500 3,35 75,641 15,25 11,63 2.4.Hồi 860 3,32 920 2,76 770 5,15 6,97 16,30 57,31 2.5.Lát hoa 710 2,74 650 1,95 500 3,35 91,549 23,07 51,26 2.6 Lim xanh 860 3,32 770 2,31 870 5,82 89,534 12,98 95,67 2.7 Pơ mu 900 3,47 10.000 30,00 976 6,53 101,11 90,24 95,75 2.8.Sưa đỏ 10.100 38,97 10.105 30,31 867 5,80 100,04 91,42 95,73 (Nguồn viện nghiên cứu phát triển lâm nghiệp, năm 2018) h 45 Qua bảng 4.9 ta thấy tổng sản lượng nhóm dược liệu tăng dần nam từ năm 2015 đến 2017.Cụ thể năm 2015 nhóm dược liệu chiếm 29,16% tổng số đến năm 2016 nhóm dược liệu tăng lên 0,36% đến năm 2017 nhóm dược liệu, bình qn tăng 66,62% Cịn nhóm lâm nghiệp có nhiều biến động hơn, từ năm 2016 đến năm 2017 lâm nghiệp có xu hướng giảm mạnh cịn 40,83%, bình quân giảm 11,39% năm 4.3 Thuận lợi khó khăn thương mại hóa sản phẩm khoa học cơng nghệ viện năm từ 2015 đến 2017 4.3.1 Thuận lợi thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ viện * Con người - Viện có đầy đủ cán viên chức học tập làm việc nước làm việc viện - Có đầy đủ cán viên chức có kinh nghiệm chun mơn sâu từ bậc thấp thạc sỹ bậc cao PGS.TS * Cơ sở vật chất kỹ thuật Viện thành lập đến năm sở vật chất kĩ thuật đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học người làm khoa học * Vốn Từ thành lập, Viện hoạt động hoàn toàn theo chế tự chủ tài Qua năm ban đầu với nhiều khó khăn thách thức, Viện bước khẳng định chế tự chủ quản lý điều hành, tự chủ tài giúp hình thành lên Viện nghiên cứu động với cán tâm huyết công việc thông qua chế gắn kết chặt chẽ đánh giá lực, đóng góp cá nhân quyền lợi mà họ hưởng với số lượng chất lượng sản phẩm tạo từ vị trí cơng việc mà họ đảm nhận h 46 4.3.2 Khó khăn thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ viện - Cơ sở vật chất kỹ thuật: Mặc dù năm vừa qua viện có khơng đề tài lớn viện khoa học sống tự chủ tài viện vừa thành lập năm 2008 nên sở vật chất kỹ thuật để phục vụ cho nghiên cứu khoa học thiếu so với tiềm người viện - Gặp khó khăn vấn đề tiêu thụ sản phẩm khoa học công nghệ sản xuất Các sản phẩm sản xuất chưa có thị trường ổn định, hầu hết bán lẻ qua mạng Các sản phẩm viện chưa thực tìm chỗ đứng thị trường, sản phẩm viện bị cạnh tranh sản phẩm loại từ sở hay doanh nghiệp khác thị trường - Các sản phẩm trường ĐH Nơng Lâm nói chung sản phẩm viện khoa học sống nói chung hàm lượng khoa học cơng nghệ sản phẩm chưa cao Là sản phẩm khoa học thiếu tính sản phầm 4.4 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm khoa học công viện - Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nghĩa sản phẩm nghiên cứu sản xuất phải có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao - Tạo trang mạng xã hội sản phẩm sản xuất để nhiều người biết đến thông qua trang - Vì sản phẩm viện giống lâm nghiệp nên trường viện cần có mối liên kết tiêu thụ sản phẩm Thông qua đề tài trồng rừng tỉnh trường, viện cung cấp giống cho dự án h 47 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng thương mại hóa khoa học cơng nghệ trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” Tôi đưa kết luận sau: Chuyển dịch cấu sản phẩm khoa học công nghệ viện: Cơ cấu sản phẩm viện năm gần (2015- 2017) tương đối phong phú đa dạng dần bố trí hợp lý Cơ cấu sản phẩm khoa học dần chuyển dịch theo hướng tích cực Hệ thống giống viện có xu hướng dần chuyển sang giống có suất hiệu kinh tế cao mà giá thành sản phẩm cao Bên cạnh lâm nghiệp phải sản phẩm chủ yếu viện viện khoa học sống tập chung nghiên cứu sản phẩm liên quan đến thực tiễn đời sống Hệ thống sản phẩm khoa học công nghệ viện có xu hướng chuyển dần sang sản phẩm có giá trị kinh tế cao đông trùng hạ thảo viện khoa học sống, phượng tím, bách xanh viện lâm nghiệp Bên cạnh phận bán hàng viện biết tận dụng mạng xã hội để bán sản phẩm viện Song mặt khác việc tìm đầu ổn cho sản phẩm khoa học mà viện sản xuất gặp nhiều khó khăn, hàm lượng khoa học cơng nghệ sản phẩm chưa cao Chính điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiêu thụ sản phẩm khoa học mà viện sản xuất 5.2 Kiến nghị Có giải pháp phù hợp tìm thị trường tiêu thụ ổn định cho sản phẩm khoa học sản xuất h 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam; Sách Viện Chiến lược sách KH&CN, NXB Khoa học kỹ thuật – 2003 Hoàng Xuân Long, Kinh nghiệm Trung Quốc vấn đề thương mại hóa hoạt động KH&CN, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, số 12/2000 Nguyễn Khắc Minh (2005), Ảnh hưởng tiến công nghệ đến tăng trưởng kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Vân Anh, Lê Vũ Toàn, Đàm Quang (2012) Bàn thuật ngữ “Thị trường khoa học”, “thị trường cơng nghệ” “thị trường KH&CN” Tạp chí Hoạt động Khoa học, Bộ KH&CN, ISSN 1859 – 4794, số 641, tr 50 – 54 Nguyễn Thị Vân Anh “Bàn sửa đổi Luật CGCN tiếp cận từ so sánh với Luật KH&CN” II Tài liệu internet http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/phat-trienthi-truong-khoa-hoc-va-cong-nghe-tai-viet-nam-115493.html http://www.vanlanguni.edu.vn/doi-song-cap-nhat/314-co-hoi-va-thachthuc-cua-khoa-hoc-cong-nghe-viet-nam-trong-boi-canh-toan-cau-hoahien-nay http://ncstp.gov.vn/vi/tin-tuc-su-kien/hoat-dong-cua-nganh-kh-cn/42huong-di-moi-cho-thuong-mai-hoa-cong-nghe-tai-viet-nam http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/dh-quoc-gia-hn-thuong-mai-hoasan-pham-khoa-hoc-va-cong-nghe-1386457612 10 http://tuaf.edu.vn/bai-viet/gioi-thieu-san-pham-khcn-vien-khoa-hoc-susong-3834.html 11 http://tuaf.edu.vn/bai-viet/le-cong-bo-quyet-dinh-thanh-lap-vien-nghiencuu-va-phat-trien-lam-nghiep-1372.html h PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TẠI VIỆN Phiếu điều tra số Địa bàn điều tra: Trường ĐHNL Thái Nguyên Người điều tra: Hà Thị Vân I Các thông tin viện Họ tên viện trưởng: Tên viện Tỉnh: Thái Nguyên 3.Trình độ học : 4.Tổng số cán quan: Phòng ( khoa) : II Các thơng tin chung tình hình nghiên cứu khoa học cơng nghệ viện Câu Viện có thương mại hóa sản phẩm khoa học cơng nghệ khơng ? a Có b Khơng Câu Nếu có chuyển giao sản phẩm ? a Nấm linh chi b Đơng trùng hạ thảo c Nấm sị d Mộc nhĩ e Cây dược liệu g Cây lâm nghiệp d Cây khác Câu Lý thương mại hóa sản phẩm khoa học cơng nghệ ? a Cho hiệu kinh tế cao, tăng doanh thu, thị trường tiêu thụ thuận lợi, phù hợp với người tiêu dùng b Do trường đạo c Ý kiến khác h Câu Trước chuyển giao viện nghiên cứu sản phẩm gì? a Nấm linh chi b Đông trùng hạ thảo c Chuối nuôi cấy mô d Cây lâm nghiệp e Cây dược liệu d Cây khác Câu Cơ cấu sản phẩm qua năm nào? Năm 2015 STT Loại trồng Cây dược liệu 1.1 Đông trùng hạ thảo 1.2 Lan kim tuyến 1.3 Sa nhân 1.4 Ba kích 1.5 Gừng gió 1.6 Hà thủ ô 1.7 Đinh lăng nhỏ 1.8 Nấm linh chi Năm 2016 Năm 2017 Số Cơ cấu Số Cơ Số Cơ lượng (%) lượng cấu(%) lượng cấu(%) Tổng Cây lâm nghiệp 2.1 Keo tai tượng(úc) 2.2 Chò nâu 2.3 Đinh hương 2.4 Hồi 2.5 Lát hoa 2.6 Lim xanh 2.7 Pơ mu 2.8 Sưa đỏ Câu Trong trình thương mại hóa sản phẩm khoa học cơng nghệ viện có gặp khó khăn khơng? h a Có b Khơng Câu Nếu có khó khăn gì? a sở vật chất b Về kỹ thuật c Về vốn d Về đội ngũ cán e Khác Câu Nguồn thơng tin q trình thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ viện thường lấy đâu? a Từ khoa học công nghệ b Từ nhà trường c Từ giáo dục e Hay từ nguồn khác Câu Trong tiêu thụ sản phẩm viện có gặp khó khăn khơng? a Có Khơng Câu 10 Nếu có gặp khó khăn gì? a Nơi tiêu thụ b Giá c Chất lượng hàng hố d Thơng tin e Vận chuyển Câu 11 Những sản phẩm mang lại nguồn thu chủ yếu cho viện gì?  Cây dược liệu  Cây lâm nghiệp  Cây nuôi cấy mô  Sản phẩm khác Câu 12 Viện trưởng có nhân xét q trình thương mại hóa sản phẩm khoa học cơng nghệ viện? Xin chân thành cảm ơn! h

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w