Bước đầu nghiên cứu sử dụng dịch chiết từ cây thầu dầu (ricinus communis) trong bảo quản gỗ thông tại trường đại học nông lâm thái nguyên

65 13 0
Bước đầu nghiên cứu sử dụng dịch chiết từ cây thầu dầu (ricinus communis) trong bảo quản gỗ thông tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU TÀI HUY BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN GỖ THÔNG TỪ DỊCH CHIẾT CÂY THẦU DẦU (Ricinus communis) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2016 - 2020 THÁI NGUYÊN, 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU TÀI HUY BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN GỖ THÔNG TỪ DỊCH CHIẾT CÂY THẦU DẦU (Ricinus communis) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K48 - QLTNR Khóa học : 2016 - 2020 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Tuyên THÁI NGUYÊN, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân không chép Các số liệu kết trình bày khóa luận hồn tồn trung thực, khách quan, chưa cơng bố tài liệu nào, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày Xác nhận giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Tuyên tháng năm 2020 Người viết cam đoan Triệu Tài Huy XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau hội đồng đánh giá chấm (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Ðể hồn thành chương trình đào tạo nhà trường thực phương châm “học đôi với hành” Mỗi sinh viên trường cần trang bị cho kiến thức cần thiết, chun mơn vững vàng Như việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên nhà trường, qua giúp sinh viên hệ thống lại tồn kiến thức học vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, đồng thời giúp sinh viên hoàn thiện mặt kiến thức luận, phương pháp làm việc, nãng lực công tác nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, nghiên cứu khoa học Từ sở trí nhà trường, ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp, tiến hành thực tập trường Ðại Học Nông Lâm Thái Nguyên với đề tài: “Bước đầu nghiên cứu bảo quản gỗ thông từ dịch chiết Thầu dầu (Ricinus communis) trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Trong thời gian thực tập cố gắng nỗ lực phấn đấu thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Th.S Nguyễn Việt Hưng cô giáo Th.S Nguyễn Thị Tun tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi vượt qua khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu để hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy cô giáo khoa, bạn bè lớp tạo điều kiện, giúp đỡ trình học tập, rèn luyện hồn thành đề tài tốt nghiệp Do trình độ thời gian có hạn, lại bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu nên tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận kiến thức đóng góp thầy, giáo tồn thể bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Bảo quản gỗ tầm quan trọng công tác bảo quản gỗ 2.1.2 Phương pháp bảo quản 2.1.3 Những vấn đề thuốc bảo quản nguyên liệu 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.2.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm bảo quản giới 11 2.2.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm bảo quản Việt Nam 14 2.2.3 Tổng quan nguyên liệu sử dụng đề tài 16 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 19 iv 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp kế thừa 20 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 20 3.4.3 Phương pháp xác định lượng thuốc thấm 23 3.4.4 Phương pháp đánh giá hiệu lực chế phẩm bảo quản 23 3.4.5 Phương pháp phân tích, xử lý tổng hợp số liệu 27 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Ảnh hưởng nồng độ ngâm tẩm đến lượng chế phẩm chiết từ Thầu dầu 29 4.2 Hiệu lực với nấm chế phẩm từ Thầu dầu gỗ thông 31 4.2.1 Hiệu lực dịch chiết từ Thầu dầu chiết cồn nấm 31 4.3 Hiệu lực với mối chế phẩm từ Thầu dầu gỗ Thông 37 4.3.1 Hiệu lực dịch chiết từ Thầu dầu chiết cồn mối 37 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Mẫu bảng Lượng thuốc thấm 15%, 25%, 35% 23 Mẫu bảng Hiệu lực dịch chiết từ Thầu dầu nấm nồng độ 15%, 25%, 35% 27 Mẫu bảng Hiệu lực dịch chiết từ Thầu dầu nấm 27 Mẫu bảng Hiệu lực dịch chiết từ Thầu dầu mối nồng độ 15%, 25% ,35% 28 Mẫu bảng Hiệu lực dịch chiết từ Thầu dầu mối 28 Bảng 4.1 Ảnh hưởng nồng độ đến lượng chế phẩm thấm vào gỗ 30 Bảng 4.2 Đánh giá hiệu lực dịch chiết từ Thầu dầu nồng độ 15% nấm 32 Bảng 4.3 Đánh giá hiệu lực dịch chiết từ Thầu dầu nồng độ 25% nấm 33 Bảng 4.4 Đánh giá hiệu lực dịch chiết từ Thầu dầu nồng độ 35% nấm 34 Bảng 4.5 Hiệu lực dịch chiết từ Thầu dầu nồng độ nấm 35 Bảng 4.6 Hiệu lực dịch chiết Thầu dầu mối 38 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Chuẩn bị Thầu dầu 21 Hình 3.2 Băm nhỏ Thầu dầu 21 Hình 3.3 Ngâm Thầu dầu băm nhỏ .21 Hình 3.4 Lọc dịch chiết tính nồng độ với cồn theo tỉ lệ 21 Hình 3.5 Pha chế phẩm theo nồng độ 22 Hình 3.6 Xếp gỗ vào thùng ngâm 22 Hình 3.7 Phương pháp thử hiệu lực nấm .24 Hình 3.8 Làm hộp nhử mối 26 Hình 3.9 Đặt hộp nhử mối 26 Hình 4.1 Xác định lượng thuốc thấm vào gỗ 29 Hình 4.2 Biểu đồ ảnh hưởng nồng độ đến lượng chế phẩm thấm vào gỗ 31 Hình 4.3 Hình ảnh thí nghiệm chế phẩm nấm .31 Hình 4.4 Hình ảnh so sánh hiệu lực nấm mẫu gỗ ngâm chế phẩm nồng độ 15% mẫu đối chứng .32 Hình 4.5 Hình ảnh so sánh hiệu lực nấm mẫu gỗ ngâm chế phẩm nồng độ 25% mẫu đối chứng .33 Hình 4.6 Hình ảnh so sánh hiệu lực nấm mẫu gỗ ngâm chế phẩm nồng độ 35% mẫu đối chứng .34 Hình 4.7 Hình ảnh so sánh hiệu lực nấm mẫu gỗ ngâm chế phẩm nồng độ mẫu đối chứng .35 Hình 4.8 Biểu đồ thể ảnh hưởng nồng độ gây biến màu nấm 36 Hình 4.9 Hình ảnh thí nghiệm chế phẩm mối 37 Hình 4.10 Hình ảnh so sánh hiệu lực mối mẫu gỗ ngâm chế phẩm nồng độ mẫu đối chứng .38 Hình 4.11 Biểu đồ thể ảnh hưởng nồng độ mối 38 vii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Nghĩa từ viết tắt STT Tên từ viết tắt GS Giáo sư PTSKH Phó tiến sĩ khoa học TB Trung bình TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TS Tiến sĩ Th.S Thạc sĩ Tv Mẫu có vết mối TVr Vết mối ăn rộng Tvs Vết mối ăn sâu 10 M1 Khối lượng trước ngâm 11 M2 Khối lượng sau ngâm 12 Mtt Khối lượng thuốc thấm 13 Tbm Phần trăm diện tích biến màu 14 Tmm Phần trăm diện tích mục mềm 15 Thh Phần trăm diện tích hao hụt 16 Cs Cộng Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Với điều kiện khí hậu nhiệt đới Việt Nam, sinh vật hại gỗ nói chung nấm gây biến màu gỗ nói riêng phát triển mạnh Do đó, để hạn chế tác nhân gây hại lâm sản số biện pháp kỹ thuật sử dụng rộng rãi như: chọn mùa chặt hạ, ngâm gỗ ao hồ, hun khói, hong phơi gỗ, kê xếp gỗ nơi thống gió…v v Tuy nhiên, áp dụng biện pháp bảo quản kể tồn số nhược điểm thời gian xử lý kéo dài gây khó khăn việc chủ động nguồn nguyên liệu, gỗ ngâm nước lâu ngày bị màu, gây ô nhiễm môi trường nước khơng khí khu vực xử lý Để khắc phục nhược điểm biện pháp bảo quản truyền thống, loại thuốc bảo quản lâm sản có hiệu lực tốt phòng chống sinh vật gây hại lâm sản ngày phát triển chủng loại số lượng theo hướng an tồn với mơi trường Tại Việt Nam, từ năm 1998 đến nay, có 13 loại thuốc bảo quản lâm sản Viện Khoa học Việt Nam nghiên cứu thành cơng thức đăng ký “Danh mục thuốc Bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam” Trong gồm chủng loại: thuốc dùng để xử lý ngâm tẩm gỗ, thuốc phòng diệt mối nấm gây hại lâm sản, thuốc chống cháy cho gỗ Việc tìm loại thực vật có khả kháng nấm phục vụ công tác bảo quản lâm sản cần thiết, để giảm loại thuốc hóa học Góp phần sử dụng an toàn hiệu sức khỏe người công tác bảo quản lâm sản Thầu dầu: Ricinus communis lồi thực vật họ Đại kích (Euphorbiaceae) thành viên chi Ricinus phân tơng Mặc dù có nguồn gốc vùng Đơng Phi, ngày phổ biến tồn giới Thầu dầu dễ thích nghi với mơi trường sống tìm thấy vùng đất bị bỏ hoang, gần đường sắt gần trồng nhiều để làm cảnh công viên hay nơi công cộng khác Lá Thầu dầu tươi hay methanol cho thấy có độc tính cao số loại côn trùng gây hại trồng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bùi Văn Ái (2008) Nghiên cứu sử dụng dầu hạt điều làm thuốc bảo quản lâm sản, Đề tài TS.Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Vũ Văn Độ, Vũ Đăng Khánh Nguyễn Tiến Thắng (2005) Hiệu gây chết chế phẩm phối trộn dầu neen Bt (Bacillus thuringiensis) sâu xanh (Heliothis armigera) sâu tơ (Plutella xylostella), tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo quản lâm sản (1986-2006) Nxb Thống kê, Hà Nội Đèo Thị Hiền (2018) Nghiên cứu bảo quản gỗ thông từ chế phẩm chiết suất từ tô mộc (caesalpinia sappan), Khóa luận tốt nghiệp trường đại học Nơng lâm Thái Nguyên Nguyễn Xuân Khu (1985) Sơ xác định khả thấm thuốc số loài gỗ vùng Thanh Sơn – Vĩnh Phúc – Một số kết nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghiệp rừng, Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Xuân Khu (1972) Nghiên cứu chế độ tẩm số hóa chất bảo quản tan nước cho giác lõi gỗ dương (Popylus tremuala) có độ ẩm khác nhau, luận án PTS khoa học kỹ thuật, Lenigrad Lê Văn Lâm (1985) Kết bước đầu chống hà cho thuyền biển ứng dụng khoa học kỹ thuật, Viện Công Nghiệp Rừng Lê Văn Lâm, Bùi Văn Ái cộng tác viên (2005) Nghiên cứu bảo quản số tre gỗ rừng trồng sử dụng trời làm cọc tiêu, xây dựng bản, nguyên liệu sản xuất đồ mộc ván nhân tạo tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo quản lâm sản (1986-2006) Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Lê Văn Lâm, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Văn Đức (2006) Xây dựng phương pháp nghiên cứu xác định hiệu lực thuốc bảo quản vi sinh vật gây hại lâm sản, tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo quản lâm sản (1986-2006), NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Chí Thanh, Lê Văn Nơng (2006) Bảo quản lâm sản tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo quản lâm sản (1986-2006) 43 10 Lê Duy Phương, Phan Thị Lương Ngọc (2003) Nghiên cứu tạo thuốc chống mốc cho lâm sản tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo quản lâm sản (19862006) Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Lê Thị Thanh Phượng (2004) Chiết xuất hoạt chất sinh học từ nhân hạt neem (Azadirachta indica A.Juss) khảo sát tác động chúng ngài gạo (Corcyra cephadonica St), nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Chí Thanh (1985) Một số kết thử hiệu lực thuốc bảo quản độ bền gỗ điều kiện bến bãi, kết nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghiệp rừng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Pờ Gia Thanh (2018) Nghiên cứu bảo quản gỗ Thông chế phẩm (tinh dầu Sả java) chiết suất từ Sả java (Cymbopogon winterianus, khóa luận tốt nghiệp trường đại học Nơng lâm Thái Ngun 14 Lê Xn Tình, Nguyễn Đình Hưng, Nguyễn Xuân Khu (1993) Lâm sản bảo quản lâm sản tập II giáo trình giảng dạy trường đại học Lâm nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Thị Tuyên (2008) Bài giảng bảo quản chế biến nông lâm sản, giáo trình giảng dạy trường đại học Nơng Lâm Thái Nguyên 16 Hà Đức Tuấn (2017) Bước đầu nghiên cứu bảo quản gỗ Bơng gịn dịch chiết từ Trúc Đào (Nerium oleander), Khóa luận tốt nghiệp trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 17 Nguyễn Thế Viễn (1961) Diệt mối tận gốc theo phương pháp hóa sinh, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Duy Việt (2017) Nghiên cứu bảo quản gỗ thông dịch chiết Xoan (Melia azedarach), Khóa luận tốt nghiệp trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên II Tiếng Anh 19 Biswas Kausik, Chattopadhyay Ishita, Banerjee, R.K and Bondyopadhyay Uday, 2002 Biological activities and medicinal properties of neem (Azadirachta indica A.Juss) Current science, Vol 82, No 11 44 20 Coventry E and Allan E.J., 2002 Microbiological and chemical analysis of neem (Azadirachta indica A.Juss) extracts New data on antimicrobial activity Pytoparasitica 29:5 Dahanukar S.A., Kulkarni R.A and Rege N.N., 2002 Pharmacology of medicinal plants and natural products Indian Journal of Pharmacology, 32, S81 – S118 21 Immanuel, G., Vincybai, V.C., Sivaram, V.,Palavesam , A., and Marian, M.P., 2004 Effect of butanolic extracts from terrestrial herbs and seaweeds on the survival, growth and pathogen (Vibrio parahaemolyticus) load on shrimp Penaeus indicus juveniles Aquaculture 236(1- 4): 53-65 22 Holmblad, T., and Söderhäll, K., 1999 Cell adhesion molecules and antioxidative enzymes in a crustacean, possible role in immunity Aquaculture 172(1): 111-123 III Tài liệu Internet 23 https://caythuoc.org/cay-thau-dau-tia.html 24 https://socialforestry.org.vn/cay-thau-dau- tia/#:~:text=s%E1%BB%91%20b%E1%BB%87nh%20kh%C3%A1c,%C4%90%E1%BA%B7c%20%C4%91i%E1%BB%83m%20c%C3%A2 y%20th%E1%BA%A7u%20d%E1%BA%A7u,v%E1%BB%9Bi%20c%C 3%A1c%20ph%C3%A2n%20r%C4%83ng%20th%C3%B4 25 https://suckhoedoisong.vn/6-loi-ich-cua-dau-thau-dau-doi-voi-sac-dep-va- suc-khoe-n121461.html PHỤ LỤC Phụ biểu Lượng thuốc thấm 15% nấm (tách cồn) STT Kí hiệu mẫu M1 (g) M2 (g) Mtt (kg/m3) TD16 57,08 74,17 3297,55 TD17 50,75 71,74 4275,24 TD18 52,17 68,28 3238,85 TD19 31,37 43,72 2613,77 TD20 33,58 53,02 4186,08 TD21 40 64,64 4774,84 TD22 22,4 49,21 5929,06 TD23 27,04 54,3 6117,35 TD24 30,04 62,88 6327,53 10 TD25 28,99 46,55 3815,25 11 TD26 29,75 45,4 3311,07 12 TD27 27,74 47,74 4315,19 13 TD28 37,35 58,15 4338,95 14 TD29 44,75 65,33 4176,20 15 TD30 35,31 50,26 5406,38 TB 4408,22 Phụ biểu Lượng thuốc thấm 25% nấm (tách cồn) STT Kí hiệu mẫu M1 (g) M2 (g) Mtt (kg/m3) TD16 51,43 68,12 5524,18 TD17 24,63 53,93 10667,14 TD18 33,26 45,51 4467,76 TD19 35,59 66,53 10452,35 TD20 31,67 54,99 8709,49 TD21 46,36 61,72 5089,93 TD22 36,67 50,61 5157,43 TD23 22,41 49,45 10557,09 TD24 41,34 58,06 5918,93 10 TD25 35,02 53,28 6578,77 11 TD26 28,22 44,09 5077,87 12 TD27 31,84 45,41 4575,39 13 TD28 32,2 54,55 8003,91 14 TD29 36,12 49,83 4774,40 15 TD30 33,1 52,89 7448,43 TB 6866,87 Phụ biểu Lượng thuốc thấm 35% nấm (tách cồn) STT Kí hiệu mẫu M1 (g) M2 (g) Mtt (kg/m3) TD16 40,37 48,23 4187,36 TD17 34,64 44,15 4988,01 TD18 33,13 40,17 3970,43 TD19 32,88 50,15 8518,05 TD20 33,24 53,44 9612,75 TD21 27,91 37,82 4741,30 TD22 38,78 50,8 5801,90 TD23 32,29 38,58 30649,08 TD24 43,41 59 7615,45 10 TD25 33,82 46,61 6386,13 11 TD26 45,62 62,9 7876,33 12 TD27 34,17 42,31 4078,56 13 TD28 37,31 49,06 5893,36 14 TD29 44,6 57,23 5034,26 15 TD30 25,19 42,59 8828,41 TB 7878,76 Phụ biểu Hiệu lực dịch chiết Thầu dầu nồng độ 15% (tách cồn) mối Hiệu lực thuốc theo tiêu STT Ký hiệu Tv Tvs Tvr Vdc Vtt VSdc VStt VRdc VRtt TD1 X O X O X O TD2 X O X O X O TD3 X X X X X X TD4 X O X O X O TD5 X X X X X X TD6 X X X X X X TD7 X X X X X X TD8 X X X X X X TD9 X O X O X O 10 TD10 X O X O X O 11 TD11 X O X O X O 12 TD12 X O X O X O 13 TD13 X X X X X X 14 TD14 X O X O X O 15 TD15 X O X O X O Tỷ lệ (điểm) Tổng điểm 53,33% 60% 80% 1 Phụ biểu Hiệu lực dịch chiết từ Thầu dầu nồng độ 25% (tách cồn) mối Hiệu lực thuốc theo tiêu STT Ký hiệu Tv Tvs Tvr Vdc Vtt VSdc VStt VRdc VRtt TD1 X O X O X O TD2 X O X O X O TD3 X O X O X O TD4 X O X O X O TD5 X O X O X O TD6 X O X O X O TD7 X O X O X O TD8 X O X O X O TD9 X O X O X O 10 TD10 X O X O X O 11 TD11 X O X O X O 12 TD12 X O X O X O 13 TD13 X O X O X O 14 TD14 X O X O X O 15 TD15 X O X O X O Tỷ lệ (điểm) Tổng điểm 100% 100% 100% (1) (1) (1) Phụ biểu Hiệu lực dịch chiết từ Thầu dầu nồng độ 35% (tách cồn) mối Hiệu lực thuốc theo tiêu STT Tv Ký hiệu Tvs Tvr Vdc Vtt VSdc VStt VRdc VRtt TD1 X O X O X O TD2 X O X O X O TD3 X O X O X O TD4 X O X O X O TD5 X O X O X O TD6 X O X O X O TD7 X O X O X O TD8 X O X O X O TD9 X O X O X O 10 TD10 X O X O X O 11 TD11 X O X O X O 12 TD12 X O X O X O 13 TD13 X O X O X O 14 TD14 X O X O X O 15 TD15 X O X O X O Tỷ lệ (điểm) Tổng điểm 100% 100% 100% (1) (1) (1) Phụ biểu Hiệu lực dịch chiết từ Thầu dầu nồng độ 15% (tách cồn) nấm Hiệu lực chế phẩm bảo quản theo tiêu STT Đối chứng BMdc Biến màu Mục mềm BMtt (cm2)Tbm (%) Điểm MMtt (cm2) Hao hụt Tmm (%) Điểm HHtt Thh (cm2) (%) Điểm 16 3186.4 1469,04 53,90 100 100 17 4149.85 928,63 77,62 100 100 18 4974.94 1900,70 61,79 100 100 19 7280.78 1462,33 79,92 100 100 20 2793.6 1039,30 62,80 100 100 21 3332.12 1252,36 62,42 100 100 22 3642.2 2476,98 31,99 100 100 23 2845.36 193,.34 32,12 100 100 24 3999.88 565,60 85,86 100 100 25 2671.20 2086,23 21,90 100 100 26 3503.27 1147,12 67,26 100 100 27 2569.90 1849,40 28,04 100 100 28 3508.14 1222,20 65,16 100 100 29 5017.46 1429,9 71,50 100 100 30 2919.86 476,67 83,67 100 100 TB 3759.66 1415,85 59,06 100 100 Phụ biểu Hiệu lực dịch chiết từ Thầu dầu nồng độ 25% (tách cồn) nấm Hiệu lực chế phẩm bảo quản theo tiêu Đối STT Biến màu chứng BMdc BMtt Tbm (cm2) (%) Mục mềm Điểm MMtt Tmm (cm2) (%) Hao hụt Điểm HHtt Thh (cm2) (%) Điểm 16 3186,4 1740,5 45,38 100 100 17 4149,85 2460,24 40,71 100 100 18 4974,94 660,8 86,72 100 100 19 7280,78 967 86,72 100 100 20 2793,6 802,26 71,28 100 100 21 3332,12 870,60 73,87 100 100 22 3642,2 37,78 100 100 23 2845,36 1471,88 48,27 100 100 24 3999,88 1640,42 58,99 100 100 25 2671,20 1851,43 30,6 100 100 26 3503,27 1364,46 61,05 100 100 27 2569,90 1524,04 40,70 100 100 28 3508,14 1939,15 44,72 100 100 29 5017,46 100 100 30 2919,86 93,66 100 100 TB 3759,66 1333,53 61,03 100 100 2266 259,12 94,84 185 Phụ biểu Hiệu lực dịch chiết từ Thầu dầu nồng độ 35% (tách cồn) nấm Hiệu lực chế phẩm bảo quản theo tiêu STT Đối chứng BMdc Biến màu BMtt Tbm (cm2) (%) Mục mềm Điểm MMtt Tmm (cm2) (%) Hao hụt Điểm HHtt Thh (cm2) (%) Điểm 16 3186.4 215,08 93,25 100 100 17 4149.85 521,64 87,43 100 100 18 4974.94 2018,82 59,42 100 100 19 7280.78 1006,2 86,18 100 100 20 2793.6 2392,21 14,37 100 100 21 3332.12 2084,34 37,45 100 100 22 3642.2 290,25 92,03 100 100 23 2845.36 2472,33 13,11 100 100 24 3999.88 1746,08 56,35 100 100 25 2671.20 2381,94 10,83 100 100 26 3503.27 1126,58 67,84 100 100 27 2569.90 2356,79 8,29 100 100 28 3508.14 934,16 73,37 100 100 29 5017.46 3656,62 27,12 100 100 30 2919.86 529,07 81,88 100 100 TB 3759.66 1582,14 53,93 100 100 Phụ biểu 10: Bảng phân tích tương quan ANOVA Svetnam Source of Sum of Variation queres Between Groups Within Groups Total Df MS F P-VALUE F CRIT 754,39 2,00 377,20 0,43 0,65 3,22 37012,76 42,00 881,26 37767,15 44,00 Thuốc thấm Source of Sum of Variation queres Df MS F P-VALUE F CRIT 87818793.60 43909396.80 4,25 0,02 3,10 898138329.10 87 985957122.70 89 Between Groups Within Groups Total 10323429.07 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Hình 1: Lấy thân bơng ổi Hình 2: Băm nhỏ thầu dầu Hình 3: Xẻ gỗ thành Hình 4: Phơi khơ gỗ Hình 5: Làm chỗ để thí nghiệm nấm Hình 6: Cân gỗ Hình 7: Đặt mẫu thử nấm Hình 9: Kiểm tra hộp nhử mối Hình 8: Đặt hộp nhử mối Hình 10: Đánh giá tỉ lệ mối gây hại ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU TÀI HUY BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN GỖ THÔNG TỪ DỊCH CHIẾT CÂY THẦU DẦU (Ricinus communis) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA... xuất đồ mộc, tiến hành thực đề tài: ? ?Bước đầu nghiên cứu sử dụng dịch chiết từ Thầu dầu (Ricinus communis) bảo quản gỗ thông trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu ý nghĩa đề tài 1.2.1... (2018) nghiên cứu đề tài ? ?Bước đầu nghiên cứu bảo quản gỗ Thông chế phẩm (tinh dầu Sả java) chiết suất từ sả java (Cymbopogon 16 winterianus) trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên? ?? kết sử dụng dịch chiết

Ngày đăng: 19/02/2021, 10:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan