Khoảng 10 năm trở lại đây, phương pháp này đã được áp dụng trong một số công trình nghiên cứu ở Việt nam, trong các luận văn thạc sĩ tại Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà nội của T
Trang 1STT Tên đề tài Tác giả Nội dung chính Kết quả đạt được Ghi
chú
1 Phân tích diễn ngôn phê
phán trong giao dục
hình ảnh mang tính tư
tưởng điển hình nào
được xây dựng qua
ngôn ngữ của một giáo
trình dạy Tiếng Anh
(American Headway 4,
2005)?
Đề tài cấp Bộ
(20102011) B2010 – TN 06
-06
Th.S Cao Duy Trinh Đề tài khảo sát hình ảnh (là hiện thân của
các giá trị văn hóa, tư tưởng - đó cũng chính là các giá trị, niềm tin, tiêu chuẩn của một xã hội, một cộng đồng) của một người nói tiếng Anh “tiêu chuẩn”, qua ngôn ngữ (có lời và không lời) của một giáo trình dạy Tiếng Anh, bằng phương pháp Phân tích Diễn ngôn Phê phán Kể
từ năm 1991, Phân tích Diễn ngôn Phê phán được một nhóm các nhà nghiên cứu gồm Teun Van Djik, Norman Fairclough, Gunther Kress, van Leeuwen và Ruth Wodak triển khai thành mạng lưới, có lý luận, phương pháp và đang tiếp tục được hoàn thiện Khoảng 10 năm trở lại đây, phương pháp này đã được áp dụng trong một số công trình nghiên cứu ở Việt nam, trong các luận văn thạc sĩ tại Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà nội của Trần Thị Hồng Vân, Phan Vân Hương, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Lan Hương, Cao Duy Trinh vv…dưới sự hướng dẫn của GS Nguyễn Hòa
Đề tài đã thu được những kết quả đáng chú ý là
sử dụng phân tích diễn ngôn phê phán, công trình
đã kết nối được các vấn đề văn hóa, chính trị, quyền lực và việc dạy tiếng Anh Đặc biệt, các giá trị văn hóa và tư tưởng của người Mỹ đã được dùng để xem xét trong mối quan hệ với tiếng Anh
Mỹ Qua các bài học trong cuốn sách Giáo khoa hiện lên mối quan hệ ngôn ngữ với văn hóa, chính trị và giáo dục Hình ảnh cụ thể của một người nói tiếng Anh tiêu chuẩn cũng đã hiện ra cùng một số giá trị và chủ đạo Đề tài cũng đã mô
tả, giải thích và tường giải các mối quan hệ và hình ảnh đó Đề tài đã đạt được một số kết quả tốt, có ý nghĩa về lý luận đối với phương pháp diễn ngôn phê phán khi vận dụng xem xét các vấn đề về nhà trường và sách giáo khoa Kết quả của đề tài cũng đóng góp vào thực tiễn giảng dạy tiếng Anh ở Việt Nam, khi soạn các giáo trình tiếng Anh cũng như quá trình dạy và học ngoại ngữ trên lớp
2 Xây dựng ngân hàng đề
thi trắc nghiệm trên
máy tính học phần
Tiếng Anh cơ sở III
Th.S Dương Thị Thảo Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm
cho học phần Tiếng Anh cơ sở III có nội dung bao quát, chính xác, khoa học và phù hợp với khung chương trình của môn học
Trang 2Đề tài NCKH cấp cơ sở
3 Xây dựng bài giảng
điện tử học phần Tiếng
Anh cơ sở III theo
hướng tích cực hóa tri
thức của người học
Đề tài NCKH cấp cơ sở
Th.S Lại Thị Thanh Xây dựng bài giảng điện tử học phần
Tiếng Anh cơ sở III có nội dung bao quát, chính xác, khoa học và phù hợp với khung chương trình của môn học
4 Xây dựng bài giảng
điện tử học phần Tiếng
Anh chuyên ngành Môi
trường I theo hướng
tích cực hóa tri thức của
người học
Đề tài NCKH cấp cơ sở
Th.S Vũ Thị Thanh Thúy
Xây dựng bài giảng điện tử học phần Tiếng Anh chuyên ngành Môi trường có nội dung bao quát, chính xác, khoa học và phù hợp với khung chương trình của môn học
5 Thảo luận, trao đổi kiến
thức nhằm nâng cao
chuyên môn giữa các
giảng viên của bộ môn
Chính trị seminar cấp
bộ môn
Bộ môn Lý luận Chính trị
Trang 36 Thiết kế bài giảng điện
tử học phần tiếng Anh
chuyên ngành Việt
Nam học theo hướng
tích cực hóa nhận thức
của người học
Th S Phan Thị Hòa Xây dựng bài giảng điện tử học phần
Tiếng Anh chuyên ngành Việt Nam học
có nội dung bao quát, chính xác, khoa học
và phù hợp với khung chương trình của môn học
DANH MỤC
CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ GIAI ĐOẠN 2005 – 2012
Trang 4STT TÊN BÀI, MÃ SỐ,
THỜI GIAN THỰC
HIỆN
CHÚ
1 North Atlantic Treaty –
a global document in a
Critical Discourse
Analysis
Quốc gia Hà nội
2 Critical Discourse
Analysis: Principles,
Objects and Elements
nghệ - Đại học Thái Nguyên, Số 5
3 English today and
tomorrow from a
critical perspective
Quốc gia Hà nội
4 The effects of
Communicative
approach on the
performance in English
of the selected
sophomore students of
College of Sciences -
TNU
2010
5 Hiệu quả của phương
pháp dạy học giao tiếp
đối với khả năng sử
ĐHTN, tập79, 2011
Trang 5dụng tiếng Anh của
sinh viên năm thứ 2
trường ĐHKH –
ĐHTN
6 Các nhân tố ảnh hưởng
đến khả năng đọc của
sinh viên chuyên ngành
Tiếng Anh – trường
ĐHKH – ĐHTN
Th.S Phan Thị Hòa Đọc là nhu cầu tất yếu để có tri thức Tuy
nhiên khả năng đọc của mỗi người lại bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố như thói quen, sở thích, hay tài liệu đọc mà họ sử dụng, vân vân Do đó, nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng đọc và tìm ra mối quan hệ giữa các nhân tố đó với khả năng đọc tài liệu tiếng Anh của sinh viên và từ
đó đề xuất các giải pháp để dạy và học kỹ năng đọc đạt hiệu quả cao Đối tượng của nghiên cứu là 66 sinh viên ngành tiếng Anh trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên của học kỳ I năm học
2010-2011 Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng đọc có mối quan hệ chặt chẽ với vốn
từ vựng của sinh viên, loại tài liệu đọc được sử dụng trên lớp và vùng hay khu vực trường phổ thông mà sinh viên đã tốt nghiệp trực thuộc
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên số 94, tháng 06 năm 2012
Trang 67 Phân tích các phương
tiện liên kết từ vựng
trong diễn ngôn tin kinh
tế Tiếng Anh và tiếng
Việt
Th.S Nguyễn Thị Tuyết Mục đích chính của nghiên cứu này là tìmra những điểm tương đồng và khác biệt
trong việc sử dụng các phương tiện liên kết từ vựng trong diễn ngôn tin kinh tế Tiếng Anh và Tiếng Việt
Để thực hiện mục tiêu này, mười diễn ngôn tin tức kinh tế Tiếng Anh và mười diễn ngôn tin tức kinh tế Tiếng Việt cùng loại được lựa chọn, phân loại, và phân tích dựa trên các nguyên tắc phân loại của Halliday và Hasan (1976) Tỷ lệ các loại liên kết từ vựng trong cả diễn ngôn tin kinh tế tiếng Anh và Tiếng Việt được tính toán, kết quả được so sánh và đối chiếu giữa và trong cùng nhóm văn bản Các kết quả thu được từ nghiên cứu này chỉ ra rằng các phương tiện liên kết từ vựng trong diễn ngôn tin kinh tế Tiếng Anh và Tiếng Việt nhìn chung khá tương đồng - không có sự khác biệt đáng kể nào Tất cả các loại phương tiện liên kết từ vựng đều được sử dụng trong cả diễn ngôn tin kinh
tế Tiếng Anh và Tiếng Việt Bên cạnh đó, mức độ sử dụng các phép lặp từ vựng giảm tương ứng trong cả hai ngôn ngữ
Kết quả của nghiên cứu này có thể được
sử dụng như một tiền đề mô tả lý thuyết
cơ bản về liên kết từ vựng trong diễn ngôn tin kinh tế Tiếng Anh và Tiếng Việt
Hơn nữa,chúng có thể được xem như nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy và dịch thuật
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên số 94, tháng 06 năm 2012
8 Hiệu quả sử dụng các
trò chơi ngôn ngữ đối
với khả năng giao tiếp
bằng Tiếng Anh của
Th.s Nguyễn Thị Quế Cho đến nay, những nghiên cứu liên quan
đến việc sử dụng các trò chơi ngôn ngữ nhằm tạo động lực giúp người học tích cực tham gia và cộng tác với nhau trong
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên số 94, tháng 06 năm 2012
Trang 7sinh viên năm thứ nhất
trường ĐHKH – ĐHTN quá trình học ngoại ngữ đã trở nên rất phổbiến trong giới nghiên cứu về giáo dục
trên thế giới cũng như ở Việt Nam Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào chứng minh được liệu rằng những hoạt động đổi mới này có thực sự cải thiện được khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh của sinh viên khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, ví dụ như ở tỉnh Thái Nguyên hay không Do đó, bài viết này nhằm giới thiệu một nghiên cứu khá mới mẻ về hiệu quả của việc sử dụng các trò chơi ngôn ngữ đối với việc cải thiện khả năng nói tiếng Anh của sinh viên năm thứ nhất, trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên của học kỳ II năm học
2010-2011 Hai nhóm sinh viên được giảng dạy bằng hai phương pháp truyền thống và phương pháp dạy học sử dụng các trò chơi ngôn ngữ đã tham gia thử nghiệm trong nghiên cứu Điểm trung bình trước khi thử nghiệm của 2 nhóm không có sự khác biệt đáng kể trong khi điểm trung bình sau khi thử nghiệm 2 phương pháp thể hiện sự khác biệt khá lớn trong khả năng sử dụng tiếng Anh của 2 nhóm Kết quả của đề tài cho thấy việc sử dụng đa dạng các trò chơi ngôn ngữ trong giảng dạy tiếng Anh thực sự nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh của sinh viên
9 Tích cực hóa phương
pháp thuyết trình trong
giảng dạy môn học
Những nguyên lý cơb
ản của chủ nghĩa Mác –
Lênin ở trường
ĐHKH-Th.S Cao Thị Phương Nhung Trong hệ thống các phương pháp dạy học ở nước ta, phương pháp thuyết trình (PPTT) là
phương pháp truyền thống đã, đang và sẽ vẫn
là phương pháp được sử dụng cả trong khoa học xã hội lẫn trong khoa học tự nhiên Đặc biệt phương pháp này đã phát huy được
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên số 94, tháng 06 năm 2012
Trang 8ĐHTN vai trò trong dạy học môn Những nguyên
lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
Tuy nhiên, hiện nay do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng
nổ của khoa học công nghệ thì PPTT đã bộc lộ nhiều hạn chế Để phát huy những
ưu điểm và khắc phục những hạn chế của PPTT, phát huy tính tích cực học tập của người học chúng tôi đã cố gắng tích cực hóa PPTT trong quá trình giảng dạy môn học này bằng cách làm cho người học nắm được mục tiêu yêu cầu bài giảng, tăng cường hướng dẫn sử dụng tài liệu cho người học, thuyết trình kết hợp với sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại, kết hợp nhuần nhuyễn thuyết trình với các phương pháp dạy học tích cực khác Kết quả thực nghiệm đã chứng minh việc tích cực hóa PPTT giúp cải thiện
rõ rệt thái độ và kết quả học tập của sinh viên
trường Đại học Khoa học (ĐHKH) – Đại
học Thái nguyên
10 Phát triển kinh tế tri
thức – sự lựa chọn tất
yếu của Việt Nam hiện
nay
Th.S Lê Thị Sự Bài viết phân tích một cách khái quát về
quá trình hình thành, khái niệm và đặc trưng của kinh tế tri thức Từ đó tác giả phân tích xu hướng phát triển kinh tế theo cách thức của kinh tế tri thức ở các nước phát triển hiện nay Theo xu thế chung
đó, sự lựa chọn của Việt Nam theo xu hướng kinh tế tri thức trong quá trình phát triển kinh tế là một yêu cầu tất yếu và khách quan để có thể đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, đưa Việt Nam sớm trở thành một nước công nghiệp phát triển
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên số 97, tháng 09 năm 2012
Trang 911 Triết học Mác về mối
quan hệ giữa con người
với tự nhiên
CN Trịnh Thị Nghĩa Triết học Mác khẳng định mối quan hệ
biện chứng giữa con người với giới tự nhiên Tác giả phân tích vai trò của tự nhiện đối với con người – xã hội cùng với
sự tác động của con người lên tự nhiên thông qua hoạt động thực tiễn của mình
C.Mác – Ph.Ăngghen đưa ra một triết lý
về chinh phục tự nhiên nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của tự nhiên
và con người
Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên số 91, tháng 03 năm 2012
12 Các phương pháp
nghiên cứu – nghiên
cứu giáo dục phê phán
về chương trình giảng
dạy
Th.S Cao Duy Trinh Các nhà nghiên cứu cần biết về các khái
niệm liên quan và các phương pháp
nghiên cứu; bản chất tự nhiên và xã hội của việc điều tra; quan điểm và thái độ của mình đối với các đối tượng nghiên cứu Nếu ta muốn tìm hiểu về chương trình giảng dạy, chẳng hạn như việc thực hiện quyền lực trong các cuốn giáo trình tiếng Anh, chúng ta có thể sử dụng các phương pháp của mô hình Nghiên cứu Giáo dục Phê phán Cụ thể, có thể sử dụng các Phương pháp Phân tích Diễn ngôn Phê phán Các phương pháp này sẽ giúp vạch ra những bất bình đẳng tạo ra trong các sách giáo trình để tìm giải pháp
xóa bỏ bất bình đẳng đó Bài báo này xem
xét các khái niệm như Nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu với các mô hình như Chủ nghĩa Thực chứng hay Chủ nghĩa Bất Thực chứng theo tiến trình lịch
sử của việc nghiên cứu khoa học.Bài báo cũng đề cập việc sử dụng mô hình Nghiên cứu Giáo dục Phê phán vào việc tìm kiếm tính Tư tưởng trong chương trình giảng dạy Ở đây, tác giả cũng gợi ý kết nối với Phân tich Diễn ngôn Phê phán trong công
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐHTN số 91, tháng 03/2012
Trang 10trình nghiên cứu cụ thể về sách giáo khoa Tiếng Anh
13 Chủ tịch Hồ Chí Minh
bàn về công tác học tập
lý luận trong “Diễn văn
khai mạc lớp học lý
luận khóa 1 trường
Nguyễn Ái Quốc”
Th.S Cao Thị Phương Nhung Tác phầm “Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khoá I Trường Nguyễn Ái Quốc”
của Hồ Chí Minh là một cẩm nang đối với người học tập và nghiên cứu lý luận
Xuyên suốt tác phẩm là những mong mỏi gửi gắm của Bác, đồng thời cũng là sự định hướng, nhiệm vụ mà Bác giao cho những người làm công tác tổ chức học tập, bồi dưỡng lý luận chính trị, những người học tập, nghiên cứu lý luận, đồng thời cũng là sự định hướng, hướng dẫn những đồng chí học tập, nghiên cứu lý luận sao cho khoa học, xác định động cơ
và thái độ học tập đúng đắn Có thể thấy trong tác phẩm Người chỉ ra năm vấn đề
cơ bản là: Ai là đối tượng phải học tập lý luận chính trị đầu tiên? Học lý luận là học cái gì? Vì sao phải học tập lý luận, học để làm gì? Phương pháp học tập lý luận như thế nào thì có hiệu quả? Thái độ học tập
lý luận phải ra sao cho đúng đắn?
Đăng ở mục “Nghiên cứu – thực tiễn – kinh nghiệm” trên “Thông tin nội bộ” của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thái Nguyên số tháng 8/2012
14 Gia đình với giáo dục
nhân cách cho thế hệ trẻ
ở Việt nam hiện nay
Th.S Cao Thị Phương Nhung Với xu hướng xã hội hóa hiện nay, giáo dục con người không còn là chức năng,
vai trò, nhiệm vụ của riêng ai mà là trách nhiệm của cả gia đình, nhà trường và xã hội Song, với những đặc trưng riêng có của mình, Gia đình thông qua các chức năng, nội dung và phương pháp giáo dục của gia đình thì gia đình đã thể hiện là lực lượng giáo dục quan trọng nhất, là môi
Tạp chí Khoa học và Công nghệ - ĐHTN số Đặc biệt kỷ niệm 10 năm thành lập trường ĐHKH (tháng 08/2012)
Trang 11trường giáo dục đầu tiên và cũng là quyết định nhất đối với sự hình thành nhân cách của trẻ