GS TSKH NGO THI THUAN
HOA HOC HỮU CƠ
PHẦN BÀI TẬP
TẬP 1
DÙNG CHO SINH VIÊN KHOA HÓA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO DANG
CH, axial CH, equatorial
Trang 2GS.TSKH NGO THI THUAN
HOA HOC HUU CO
Trang 3Lời nói đầu
Nhàm giúp sinh uiên nắm uũững giáo trình Hóa học Hữu cơ chúng tôi biên soạn cuốn ; Hóa học Hữu cơ, Phần Bài tập
Cuốn sóch gồm ba phần : trong phần một chúng tôi lóm tốt một số phương phóp
dùng dễ nối mạch uù giảm mạch cacbon, các phản ứng chủ yếu của dẫn xuốt halogen,
hap chét co magie va mudi diazoni, uì đó là các hợp chốt được dùng nhiều trong tong hợp hữu cơ, cũng như các phương pháp bảo uệ một số nhóm chức
Trong phần hai uà phần ba là các bài tập kèm lời giải, Phần này gồm 14 chương được phân đều từ dại cương sang hidrococbon rồi đến các chúc Có thể có nhiều cách giải bài tập khác nhau, ở đây chỉ: dua ra phương pháp mù theo chúng tôi là hợp lí hơn cả
Cuốn sách này được dùng làm tài liệu học lập cho sinh uiên, học vién cao hoc va nghiên cứu sinh ngònh Hóa cóc trường đợi học, ngoài ra còn dùng làm tai liệu tham
khảo cho cán bộ giảng dạy các trường đại học, cao ding va gido vién phổ thông trung
học cũng như những di quan lâm đến Hóa học Hữu cơ
Tác giả xin chan thanh cam ơn GS.TSKH Phan Téng Son, GS.TSKH Dang Nhu Tai va GS.TSKH, Nguyễn Đức Huệ dã có nhiều dong góp guy bau cho cuốn sóch
Chắc chắn cuốn sách không tránh khỏi những thiếu sói, lúc giả mong nhận dược những ý hiếu đông góp xây dụng
Trang 4MỤC LỤC
Lời nói đầu
PHẦN MỘT
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
I Các phương pháp nối mạch cacbon 1 Nối thêm một nguyên tử cacbon
2 Nối thêm một hoặc nhiều nguyên tử cacbon
II: Các phương pháp giảm mach cacbon
1 Giảm một nguyên tử cacbon
2 Giảm một hoặc nhiều nguyên tỦ cacbon
II Các phản úng của ankyl- và aryl halogeaua
IV Các phan ung cla hợp chất cỡ magie V Các phản ứng của muối diazoni
Trang 6
Phần một
Trang 78 Một số vấn đề chung CÁC PHƯƠNG PHÁP NỐI MẠCH CACBON
1 Nối thêm một nguyên từ cacbon 1) CO; hay C8; (Ar) RMgX@) (Ar) RCOOH ' 2) HẠO† 1) HCHO (Ar) RMgX (Ar) RCH,OH 2) HạO? 1) CHạNz (Ar) RCOX ————~ (Ar) RCH;COOH 2) Ag + HạO HCHO ArH ——————~ArCH;CI ZnCl, + HCl NaCN Rent) Cu;{CN], ArNạX — TC h~ Aron t oO HCOOC;H„ 1 R-CH;COOR —————~ H- C- CHCOOR C,H,ONa Ẻ H HCN 1 » (Ar)R- GH —— (Ar) R-C-CN : 0 OH
(Trường hợp này cũng dùng cho xeton)
2 Nối thêm một hoặc nhiều nguyền tử cacbon Na RX RR HGHO HC=CH HOCH,-C=C-CH,0H CuzCl, Cu, Cl, HCE=CH ————— CH,=CH-C=CH NH, Ct 1) Na+NH, tong (€Œ) HCSCH ———_———~ (R)HC=CR 2) Rxf) Mi su (Ar) RMgX T 8 DPNG { Ar) RCH,CH,OH : 7 1} RCOR' OH : (Ar) RMgX (Ar) RCR’, Sự 2) HạO? OH 1) {ArJR'COOR™
(Ar) RMgX——— 2) H,0* (Ar) R'CR,(Ar)
(a) (AOTR có nghĩa là thay R bing Ar,
Trang 8Hóa học Hữu cơ - Phần Bài tập - 1) (Ar)R'GHO OH (Ar) RMgX (Ar) RCHR’ (Ar) 2) HẠO? ArCHzX (Ar) RMgX (Ar) RCH, Ar RX ArH ArR và ArR'@) Cl, (ARCOX G ArH AICIa ArCR (Ar) 0 , ? (Ar) (RCOO),Ca ——~(Ar) RCOR (Ar) Q 0H KCN dol Ar—-CHO ——» Ar-C-CH- Ar OH OH 1) Mg(Hg} ï RCOR' ae) 2) HạO† -R'C GR R R R H,0, CO ì RạC=CH; H,SO, R'-G-COOH CH, R OH' loãng 1 RCH,CHO RCH;CHOH - CHCHO O=CHAr (Ar) RCOCH, {Ar) RCOCH=CHAr
II CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢM MẠCH CACBON
Trang 910 Một số vấn đề chung HIO, RG-GR RCOOH o0 NOH 1 H,S0, (Ar) RCR (Ar) ——+ (Ar) RCOOH 9 9 1) Og ụ 7 " R,C=CH,(R,) R-C-R + (R)H-C-H(R) 2) Zn+CHyCOOH ll, CAC PHAN UNG CUA ANKYL- VA ARYL HALOGENUA 1, R-X@) + NaCN ———R-CN ĐMSOP! R- CN 2 R-Br + Cu,(CN), 3 R-XẾ” + NaOH (dd nước) R- OH
4 R-X + NaOCOR’(Ar) ROCOR' (Ar)
Trang 10Hóa học Hữu cơ - Phần Bài tập IV CÁC PHẢN ỨNG CỦA HỢP CHẤT CƠ MAGIE 1, R MgX + HX —~ RH 2 R MgX + X’, —= RX’ nO, 2) HạO†* ROH 3 R MgX 1) CO, 4 R MgX ————~ RCOOH 2) HạO 9 i H@)£! 1} (R)HCH(R) 5 RMgX ——————= R~ÿ-0H 2) H,0* H(R) CH,-CH 4 7? 2) HạO? 1) RON 2) HạO† 1) HG(OG;Hạ)a 2) HẠO? +9 (Rco);o 9 R MgX ————~ RCOR’ -70°C, FeCl, 10 R MgX + CH; = CH-CH;X —=CH;=CHCH;R 11.R MgX + B;H, —=RạB 6 R MgX RCH;CH;OH RCOR’ 7 R MgX 8 R MgX RCHO I 12 R MgX + RCOOR'”' —= R_— ẹ - OH R 18 R'MgX + RCONR; ——> RGOR' 14, ArMgX + CHạ=C=O —~>ArCOCH; 15 RMgX + Ar-CH=CHCOR —~ ArCHCH;COR Ee
v CAG PHAN UNG CUA MUGI DIAZONI
Trang 1112 Một số vấn để chung 4 ArN,HSO, + KI —~Ar-1I 1) HBF 5 ArN;CI Ar-F 2) 7° 6 ArN,Cl + Cu (CN), ——= Ar-CN Gi 7 AYN3BF, + NaNO; ——» Ar-NO} 1) H,S0, + H,0 2 ArNH-NH; 8 ArN;CI 2) HO — OH”
9 ArN,Cl + Cg5Hs;O0H ——~ @-+¬-€-en
VI PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ NHÓM CHỨC TRONG TỔNG HỢP HỮU CƠ
1 Nguyên tắc chung
Trong một số giai đoạn của tổng hợp hữu cơ, phân tử phản ứng thường "chịu
tác động hóa học” một cách mạnh mẽ làm cho các nhớm chức cần được giữ lại bị
phá hủy VÍ dụ từ Cl-CH)-CH,-C-H điều chế HO~CH2~CH-C-H
Oo OH O
Phan ting tach HCl xay ra duéi tac dụng của bazơ, nhưng trong diéu kién nay e6 thé xay ra ngung ty andol Dé tranh qua trinh khéng mong muốn nay can "bảo
vệ" nhớm andehit thường rất nhạy cảm với tác động của bazơ, bằng cách chuyển
no thành axetal Nơi một cách khác, có thể bảo vệ một nhớm chức nào đó nếu chuyển nó thành đẫn xuất bền trong môi trường phản ứng, rồi sau đó tái tạo bằng cách loại nhớm bảo vệ ra khỏi phân tử Với cách làm như thế ta cơ thể thực hiện sự chuyển hơa nêu trên nhưứ sau: OC2Hs il HGI khô ⁄ CI-CH,-CH, -C-H etanot Cl-CH)-CH)-CH N — etanol to OC¿H; + CH,=CH-CH(0C,Hs)5 man HO-CH,~ GH -CH(OCHs) — H ot ‘ OH , —~ HQ-CH¿-VCH-CHO 3,3-dietoxipropandiol-1.2 OH glixerandehit 2 Bao vé nhém -—OH
Các ancol béo và thơm dé bi oxi hda cing nhu dé tac dung vdi cac tac nhan
khác như với hợp chất cơ magie, kim loại, axit, v.v Để bảo vệ nhóm hiđroxi trong
ancol người ta thường chuyển chúng thành: - :
$ Dẫn xuất axectal hoặc #%etal: Axetal và xetal bền với nhiều tác nhân, ví dụ
Trang 12Hóa học Hữu cơ - Phần Bài tập 13 khác nhau v.v Tuy vậy, chúng rất nhạy với tác dụng của axit, và chính vÌ vậy người ta dùng nó để loại các nhóm bảo vệ
@ Dân xuất cíc: Các ete bền với tác dụng của đa số các chất oxi hớa trong môi trường trung tÍnh và kiềm, vì vậy người ta cũng chuyển nhớm hiđroxi thành ete Các hợp chất thường dùng để tao ete với ancol là tetrahiđropiran, trimetylsilyl clorua (trong piridin), trityl (triphenyl metyl) clorua (trong piriđin) Các ete nay dé dang chuyén lai thanh ancol khi đun với dung dịch axit loãng
Với phenol người ta thường chuyển thành ete metylic khi phản úng với diazometan hoặc đimetyl sunfat, Loại nhóm metyl bang cach thủy phân axit
® Dẫn xudt este: Các este khá bền trong môi trường axit nên cũng được dùng để bảo vệ nhớm —OH khi nitro hóa, oxi hớa và tạo cloanhiđrit của axit cacboxylic 3 Hảo vệ nhóm —= NH¿ và —NHR Trong lĩnh vực tổng hợp peptit người ta thường dùng các chất sau đây để bảo vệ nhóm amino: @ Cacbobenzoxyl clorua (điều chế từ ancol benzylic véi photgen): oO i I
C,H;CH,OH + CI-C-Cl —» C,H,;CH,O~C-Cl + HCl
Phản ứng axyl hda tiến hành trong mơi trường kiềm lỗng
$ ¿ri =butoxicacboxazit (CH,),C-O-C-N, 43 1 3
Để hồi lại amin không thế, phải tiến hành phân hủy bằng hiđro clorua trong axit axetic
® Trityl clorua (C,H,);CCI
Muốn phân hủy phẩi đun sôi với axit axetic khan
® Axyl, axetyl, amin rất nhạy với tác dụng của chất oxi hơa vi vay khi xử lí
với HNO; hoặc chất oxi hóa nào khác thì phải đùng nhớm axyl để bảo vệ
® Với anilin khi tiến hành nitro hơa bàng HNO; thì phải khớa nhớm chức bằng cách chuyển thành axetanilit C,HạNHCOCH¿, Để hồi lại anilin phải tiến hành thủy phân axetanilit trong môi trường kiềm
4 Bảo vệ nhóm De =0
Nhớm caecbonyl rất nhạy với tác nhân nucleophin VÌ vậy trong hợp chất lưỡng chức chứa nhớm cacbonyl khi tác dụng với tác nhân nucleophin mà muốn giữ nguyên nhớm cacbonyl thì phải khóa nhớm chức lại Thông thường người ta chuyển nhóm cacbonyl thành axetal và xetal bởi vì các dẫn xuất này bền trong môi trường trung tỉnh, môi trường kiềm và trong thời gian ngắn có thể bền trong môi trường
axit yếu (xem ví dụ ở phần nguyên tấc chung)
Trang 1314 Một số vấn đề chung ory (C048 CH,-G-CH,CH,COOC,Hs + CH; - CH, ö OH OH 1) LIAIH, — CH, CH,CH,COOC,H; — a> CHỊ CH;CH;CH;OH 9 do 0 ~o VY N_⁄ Hot =~ CH;—C—CH;CH;CH;OH
Người ta còn dùng rộng rãi monothioaxetal và xetal vòng vì các hợp chất này bị tách loại trong điều kiện êm dịu hơn Cụ thể thường dùng đ— mecaptoetanol có
khả năng phan tng hon etylenglicol Vi du: cH, -C- SOạH c{C-cro + HOCH;CH;§H Ne 1 GH MoBe Ho? God 2 ge “ G Nixép CH, CH,
——— -g0Ha = On; cHscH,-Â-(())cxo Đ
Cn nhn mạnh rằng thioaxetal vòng rất bền với tác đụng của hợp chất cơ
magie
5 Bảo vệ nhóm —COOH
Thông thường người ta chuyển nhớm —COOH thành este metylie hay etylic Tuy vậy, trong môi trường axit mạnh hoặc kiềm người ta hay sử dụng tert—butyl este,
Trang 14
Phan hai
Trang 151 DAI CUONG
1.1, Hãy vẽ công thức cấu trúc Liuyt của:
a) hidroxylamin NH,OH; d) HOOCN
b) metanol,; 6) metylamin GH:NH,;
6` nitrozyl elorua NÓOO];
1.2 Nguyên tố gạch dưới nào có Tài hóa sp ? H,O, NI, } BeCl,
1.8 Hãy cho biết kiểu lại hóa của ¢ e nguyên tử và loại liên kết tr hoặc vi trong các hợp chất sau: CI-CH,-CHI=0; CH,=CTI- 1.4, Hãy cho biết ở các phân tử sau các obits 0
to dé xen phi vii
nhau để tạo thành liên kết, Mô tả và gọi tên các obitan phan tir ấy: ; 0H n nguyên tử ac b) CO, c) CH, od CCl, 6) ICN 1) HjCO, g) CH,Mgl hi NO, 1.5 Đối với mỗi trường hợp dưới đây LNH, 4, CH, = NH va 2 CHNH, 6 H-C = N: 3 CH, = 0;
a) Hay cho biết Ở và N đã dùng các obitan lại hóa nào ? bì Hãy đoán biết hình dạng obitan của chúng
1.6 Eíay cho biết kiểu obitan lại hơớa của các nguyên tử G, N, 5, B trong các b) CH) = f) NH,OE, gì Hàể ¡ cì GH = hi BES ÿ a) C,H, ; BHO-C = eo) CH, = C = CH,
1,7 Hãy giải thích tai sao:
a) Các nhóm -CIL, trong etan lai cd thé quay tu do duc
bì Độ dài liên kết C=H trong clan > etilen > axctilen
(1,102) (1,079) (1,057) e} Độ đài liên kết C—C trong etan > ctilen > axetilen
Trang 16Hóa học Hữu cơ - Phần Bài tập 17 1,8 Khi đốt ch 10/82 mg H;Ơ H Ay 10,02 mg hop ng thue nguyén eda bop chat ay hat chứa oxi sẽ tao thành 26.46 mg CO, va y xác định câ
1.10 Như chúng ta đã biết, giữa các phản tử thường Lồn Lí các loại lực: liên
két hidro, Van de Van, dipol—dipol va ion—dipol Hay cho biel cic phan ti CULOF,
CH;CH,CH,CH, cơ loại lực nào mạnh nhất ? 1.11, Các hợp chất nhiệt độ sôi thấp nhất: a) CH,CH;CH,CH,CH,CH;; — ©) GH,CH,HCH,CH) au đây, chất nào eố nhiệt độ gôi cao nhất và chất não có b) CH,CH,CH,CHCH,¡ CH, CH, CH, 4) CH,CHCHCH, cH,
1.12 Hãy giải thích tại sao axit cloaxetie và axit nitroaxetie có tính axit nành
hơn axit axetie,
.13 Hãy sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tăng pK, (giảm do axith: phenol,
axit axetic, CH,SO,CH,COOH, etanol, p-CH,C,H,OH, (CH,),CCOOH, (C10 CH
1.14 Ba axit xianaxetic (Ï, đ—xianpropionie (1) va a~xianpropionic (IIL) ed các hang số phan li sau: K, (25°C) (I) NC-CH,COOH 8,4.107 (Il) NC-CH,CH,COOH 3,66,1075 (1D CH;~GCH~COOH 1,02.10-4 CN Hãy giải thích tại sao:
a) Cả ba axit này đều mạnh hơn axit axetic (1,344,107)
b) Axit (ID yếu hơn axit (1)
c) Axit (IID mạnh hơn (TT) nhưng yếu hơn (J)
1.15 Giải thích tại sao p~nitroanilin có tính bazơ yếu hơn anilin (pX,„ là 1,02 và 4,ö8 tương ứng)
1,16 Tại sao N, N-đimetylanilin lại có lực bazơ nhỏ hơn lực bazơ của 2,4,6-trinitro-N,N-—dimetylanilin (pX, = 6,06 và 9,3 tương tng) mac du amin sau lại chứa các nhớm hút electron mạnh ở trong nhân
1.17 a) Chứng minh Tụ NÓ; > 0; FH - cH, < 0
b) Giai thich p cia sy phan li cde phenol lon hon ctia cic axit thom
1.18 8o sánh ø của sự phân lí các axit sau:
R-C,H,-(CH,),COOH (n = 0; 1; 2)
Trang 1718 Dai cuong
-0,17; -0,27; -0,7; 0,23; 0,78; 0,82 Hay sip xép cdc gia tri a, ung vai timg nhom
thế Giải thích
1.20 Giải thích ý nghĩa của các hệ số và các thành phần trong các phương trình
tương quan sau: a) Igk = -1,28 + 2,3 o* ~ 6,2E* bì Igk = 6,3 + 0,1 0° — 8,5ES 1.21, Hiéu ứng siêu lên hợp thể hiện như thế nào trong các phân tử và ion sau đây: + CH,CH,CH=CH,; CH,CN; CH,C,Hy; CH,—C-; CF,~ 1.89 Hãy giải thích vì sao:
a) CO; không có momen lưỡng cực mà 8O; lại có = 1,60D) bì Momen lưỡng cực của NH; lớn hơn NF, (1,46D và 0,240)
1.23 Hãy cho biết những chất nào trong từng đôi một dưới đây có momen lưỡng cực hớn hơn: a) n— và p—clonitrobenzecn; b) 3,5~ va 3,6-dimetylnitrobenzen; c) NC se va CH,CO 4Op-cocns : va H ‘Cl 1,24 Trong các cập chất sau đây, chất nào có nhiệt hiđro hóa lớn hơn: a) pentadien—1,4 va pentadien—1,3; b) cis= va trans—4,4—dimetylpenten—2 1,25 Axit linoleie cổ công thức cấu tao sau: H,(CH,),CH = CHCH,CH = CH(CH,),COOH
Hay cho biết với cấu tạo trên có thể tồn tại mấy đồng phân hình học Viết công
thức của tất cả các đồng phan do
1.26 Hãy phân biệt các khái niệm "cấu tạo", "cấu hình" và cho biết những hợp
Trang 18Hóa học Hữu cơ - Phần Bài tập 19
1.27 Co bao nhiêu đồng phân chứa không Ít hơn bà nhóm metyl trong hidrocacbon C,H bo 1.28 Trong công thức của e hất sau đây, ở chất nào có xuất hiện đồng phân hình học, Viết đồng phân ấy: a) 2—metylhuten—2; e) buten-2; b) hexen— f) penten—2; c) 1,8-dimetylxiclobutan, g) 2,6-dimetylhexen d) hexadien-2,4; hj 3—metylpenten~2 1.38 Dielobutan có bao nhiêu đồng phân, trong đó có bao nhiêu đồng phân 1.30, 1 Hay viết ed ede nhom chức sau: a) >C=C<; e) -O-; b) —Ơl; f) -<C=0; | Il eo) -CsC-; g) -C=0 qd -OH hì ~É=N 8 Gọi tên các nhóm chức 1.31 Hãy viết công thức của cáo hợp chất sau với ố nguyên tử cacbon ÍL nhất
a) ancol vong, b) amit, c) ete vong; d) axil ankenyleachoxylic 1.39 Viét ede doi déi quang ctia ancol amylic
1.33 Viết công thức chiếu của tất cả các đang đồng phân lập thể của axit
2—brom~3—metyl suexinie và chỉ ra đâu là những đổi quang và đâu là đông phân
không đổi quang
Trang 1920 Dai cuong 1.86 Hãy viết các công thức cấu trúc của các hợp chất không trùng vật~ảnh đơn giản nhất a) ankan; e) andehit ; b} anken; f) xeton ; e) ankin;, g) axit cacboxylie ; d) ancol; h) amin Goi tén theo R va S cdc hgp chat sau H NH, È by Had a) CHa» mm *"/ ~CH,CH, 4H HO CH; GCI CH, c) 3 a H HOOC =€cHuon : HŸSÀ chen, I cH, OH 1.38 Hay cho biết mỗi cấu trúc dẫn ra dưới đây có bao nhiêu đồng phân hình học: 9 OEt OH re CO ĩ ? co 3 OH (2 O CH,-CH=CH-CH=CH-CH=CH-CH, 4 5 6
1/39 Tính giá trị AG° của phản ứng clo hóa metan
1.40 Dưới day dẫn ra cấu trúc của một trong những đối quang của cacvon Hãy
chỉ ra nguyên tử C bất đối và xác định cấu hình của nở ke}
1.41 Khi đưa một trong hai đối quang của butanol~2 lên phân cực kế, người ta quan sát thấy góc quay 4,05° ngược chiều kim dang ho Dung dich chat đổi quang được chuẩn bị bằng cách pha loãng 6g (—)—butanol=2 đến 40 ml, chiều đài của ống đo trên phân cực kế là 200 mm Hãy xác định độ quay cực riêng của đổi
Trang 202 ANKAN
2.1 Viết công thức cấu tạo của CH,CH,G(CH,),CH,CH(CH,),; cho biết bậc của C, bậc của H, số II liên kết với C bậc 1,2,3,4
2.2 Viết công thức của các nhóm và các chất sau đây: a) isobutyl; Ø 8~clo—2—metylhexan; b) see~butyl; 8) 2,3,4~trimetylpentan c)tert—buty]; h} 1,4—đibrom— 2— metylbutan; đ) isopentyl(isoanyl); i) 2,2-dimetylpentan e) tert—pentyl]; k) 4~isopropylheptan 3.8 Trong bốn công thức sau, công thức nào là đồng phân của chất a, cong thức nào là chính chất a: CH, a) CH CHCH, HCH, CH, b) CH,CHCH,CHCH, CH, CH; CH, CH, pm c) CH;CHCHCH,CH, 4) CH,CHCH,CHCH, bu, Hạ CH; CH,CH,
2.4, a) Diéu kién can thiết để một hợp chất biểu diễn được đồng phân cấu dạng? bì Hãy xác định xem những hợp chất nào dưới đây có cấu dạng:
1 CHẠCI; 2 H,O;;
3, NH,OH; 4 CH;=CH;
c) Vẽ ba cấu dạng của mỗi một hợp chất ấy
2.5 Dua vào năng lượng liên kết trung bình sau đây (kcal/mol) ở 25°C, hay tinh AHV® (entanpi đốt cháy) của propan: O=O,!19; C—C, 83; C-H, 99; O-H, 111;
C=O từ CO,=192
2.6 a) Hãy tính A# của phản ứng CH,=CH,+H, > CH;—~CH¡¿ Nắng lượng liên
kết trung bình của C—C, C=C, C~H và H-H tương ứng là: 83; 146; 99 và 104 kcal/mol
bì AS là dương, âm hoặc bằng không?
3.7 Hãy cho biết phương pháp điều chế propan từ:
a) anken; b) ankyl clorua
Trang 21Ankan 2.9 Khả năng phản ứng tương đổi của các hiđro bie 1, 2, 3 đối với phản ứng clo hơa là 1:3, 8:5 tương ứng, a) b) e) 2.10 2.12, a) b) c) 213 a) b) c) d) e) 2.14, một lượng 2.15
Tính lượng tương đổi của monoclobutan nhận duge khi clo hda n—butan Tinh phan tram cia các sản phẩm khác nhau
Tính phấn tram các sản phẩm monoclo hơa nhận được khi clo hóa 2—metyIbutan Từ các chất vô cơ hãy điều chế : Metan Tsobutan Xiclopropan Hãy goi tén cdc hop chat sau theo IUPAC va theo dan xudt của metan : (CH ),CHCH,CIH,~CH(CH,) (CH,);C~CH—CHICH,), (CpH,)(CH,)CH-CH,-CH(CH,), (O;H;);C (C;H;);CHCH; CH,(CH,);— CH(CH,).~ CH(CH3)2 CH,~CHICH,), Viết công thức khai triển của các hợp chất sau : 4-(1,1-dimetyletyl)—heptan 6~brom— 5~clo—4~isopropy L—~4~ metyloctan 1,7-diclo—4—(2—cloetyl)—heptan Hioàn chỉnh và cân bằng các phương trình phản ứng sau : Hexan + oxi © = 2-brompropan + 2Na
Metan + axit nitric _ S910
Etyl magie iodua + nước
Neopentyl clorua + hidro Pt
Điều chế cacbon tetraclorua bằng cách cho 10 / khí CH, (dkte) tac dung véi du clo Ta sé thu được bao nhiêu gam CƠI; nếu hiệu suất của phản ứng là 90%,
Trang 22Hóa học Hũu cơ - Phần Bài tập 23 2.18 Tim ba phương pháp điều chế ísopentan từ metylisaprepylxeton
2.17, Từ isoamyl clorua hãy viết sơ đồ điều chế 2,8,4,5—tetrametylhexan 9.18 Tù
2.19 Từ propilen hãy diều chế spiropentan
—tetrametylhexan
propan hãy điều chế 3,3,4,5
2.20 Tu axetilen vA butadien—1,3 hay điều chế xiclohexan 2.21, Từ axit axetie hãy điều chế ctan
2,22 Tit xiclopropan hay điều chế 2,3—đimetylbutan 2.338 Viết công thức các hợp chất sau:
a) 2,6—đimetyl spiro [4,5] đecan;
b) 1,4~dimety) spiro [2,2] pentan; c) Spiro [4,4] nonan; d) Spiro [8,4] octen-1; c) Bixielo (3,2,1] octan; f) 2,3~đimety1—9—isopropyl—bixiele [5,8,0] đecan 9.24 Từ hợp chất có 3 C viết phương trình phản ứng tổng hợp bixielo[4,1,0}- heptan 2.25 Hãy trình bày tối thiểu ba phương pháp điều ché n—butan trong phòng thí nghiệm 9.96 Có bao nhiêu dẫn xuất thế một lần khi nitro hóa và clo hóa: a) butan; b) 2—metylbuban
9.27 Viết phương trình phản ứng giữa đietylmagie với metanol dư
2.28 Hãy giải thích vì sao tetranitrometan là một chất nổ còn nitrometan thị không phải
9.29, Tổng hợp n—butylbenzen từ một trong ba hợp chất thơm: benzen, brombenzen, benzanđehit và một vài hợp chất mạch không vòng khác
2.30 Từ phenylaxetandehit, axit malonic và axit axetie hãy điều chế
eis=đecalin
2.31 Hãy viết công thức cấu trúc và gọi tên theo IUPAC các đông phan hình học của:
a) 2—clonocamphan (nobonan); b) 2—metyl—7—clonocamphan
2.32 a) Hoan chỉnh các phương trình phản Ung sau:
1, CH;=CH; + CHạN;——>
Cu Zn
2 CHyCH=€Hạ + CH;ạI;——~
Trang 243 ANKEN 3.1 Hay viet céng thie cfu trúc của các hợp chất sau: a) 3—metylenxiclopenten; b) Bixiclo {2,2,1] heptadien—2,5, c) 2—etenylbixiclo [4,4,0] decatrien-1,5,8; d) 1—metylxielohexen; e) 3-n~propylpentadien— 1,4; f) 4,4,5~triclopenten-1
3.2 a) Viết công thức của hidrocacbon etilenic có số C Ít nhất nhưng tồn tại
đồng thời đồng phân hình học và đồng phân quang học
bì Hãy hiểu diễn bằng công thức Fisơ và gọi tên các đồng phân trên
3.3 Viết công thức cấu trúc của:
a) (£)(8)-5 brom—2,7—dimetyInonen— 4;
bì ()~3~clobuten L1;
â) (Z)(Đ)6flo8,7imetyloecten 3
3.4 Vit công thức cấu trúc và gọi tên theo IUPAC các đồng phan cla CH, 3.5 Hãy suy ra công thức của các sản phẩm hiđrobo hớa~brom hóa: a) (Z)—= và (E)—-2,3~ điđơteributen— 2; b) 1,2- điđơterixielohexen, 3.6 Hoàn chỉnh và cân bằng các phương trình phản ứng sau: a) Propen + HBr b) Isoamilen + HBr c) Buten-1 + HOCI d) Etilen + H;SO, e) Xiclobuten + ozon f) Propen + HI + peoxit
g) 2—-metyl-2-clopenten + dd CH,ONa nong
h) Xiclohexanol + AI,O, ở 350°U
Trang 2526 ANKEN e) l-brombutan ——» 2-brombutan f) 2~hidroxipropan —= 2,3~đimetylbutan g) Bromxiclohexan ——>_ 1,2-dibromxielohexan 3.8 Hoàn chỉnh các sơ đồ phản ứng sau: KOH HBr Na a) n—butylbromua ancol A—~ B— € ete KOH Bre b) 3-iot-2-metylbutan ——+ A—~ B ancol
H,SO HạO Al,O
ce) Buten-1 ~T” A—— + B—< Ye
Hi KOH HOH
d) Buten—l—+ A —~+ B Cc
aneol Ht
3.8 Cho biết sản phẩm cộng hợp chọn lọc một phân tử brom vào các hợp chất
sau và giải thích sự cộng hợp chọn lọc đơ: a) CH,-CH=CH-CH,-CH=CHBr ; b) (CH,),C=CH~CH,-CH=CH,; c) CH, =CH-COO-CH=CH, 3.10 Khi oxi hớa mạnh hidrocacbon C;H,„, người ta thu được các sản phẩm sau:
Hãy cho biết công thức cấu tạo của hiđroeaecbon do
3.11 Hidrocacbon C,Hị; làm mất màu dung dich brom, tan trong H;5O,, khi
hidro hóa chuyển thành ø—hexan, khi oxi hóa bằng KMnO, dư sẽ tạo thành hỗn
hợp hai axit kiểu RCOOH, Cho biết công thức cấu tạo của hidrocacbon ấy
3.12 Hidrocacbon Cy Hyg khi hiđro hốa xúc tác, hấp thu 2 mol hidro, khí oxi
hớa cho các sản phẩm sau: CH,-CH,-COOH, CH,-CH,-COCH, va
HOOC-CH.—CH.-COOH Hãy cho biết công thức cấu tạo của nơ
3.13 Bằng phương pháp nào có thể phân biệt hai đồng phân sau: CH,CH,CH=C(CH;), va CH,CH,C(CH,)=CH-~CH, 3.14 Bang cach nao co thể tỉnh chế mỗi một hidrocacbon sau: a) n—hexan có lẫn hexen-3; b}ỳ n—hexan có lần hexanol—l; c) Hexen~ð có lẫn n~hexan
3.15 Hãy phân biệt các đồng phân sau đây của C,il
1,2~dimetylxiclopropan va xiclopentan yur penten=2;
Trang 26Héa hoc Hou co - Phan Bai tap 27
tạo thành I—elo—3,3—đimetylbutan, Hãy đề nghị cơ chế của phản ứng này cho phù hợp với đặc tính của tác nhân, điều kiện phản ứng và sản phẩm tạo thành
3.17 Viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau dây a) Triflocloetilen; b) Dineopentyletilen khéng ddi xitng; c) Elexadien~1,4, đ) 1,1—di—(1—xicleohexenyl)~eten; e) Trivinylanlen; f) 7~clobixiclo [2,2,1] heptadien—2,5 3.18 Cho biết sản phẩm tách của các phản ứng sau: a) 2-clo—3—metylbutan + NaNH), bì (CH,), CHCOC] + R,N: ce) 1,2—dibromxiclohexan + Zn d) BrCH,COBr + Mg , ð) 1,4-dihiđroxibutan + BỀy ——= f1 2—metyl~9—brompropan + GH,COO“ ø 8—brom~5—metylhexan + KOII 3.19 Cho biết sản phẩm của các phản ting ozon phan sau day: a) Butadien~1,3 » Ế Ÿ= G1, N Z < ct t,2—dimetylxiclohexen 3.20 Cân bằng các phương trình phản ứng sau: ẹ a) Etilen + KMnO, —~ o b) 2,3,3—trimetylpentadien—l,4 + KMnO, —— ce) 1-metylxiclohexen-1 + K,Cr,0, + H,SO, d) 3-anlylxiclohexen—1 + K,Cr,0,; + H,SO,
3.21 Cho biết những sản phẩm nào sẽ được tạo thành khi đehiđrat hóa xúc tác
(bang axit) nhitng ancol sau đây:
a) C,H,~CH,-CH,-CHA(OM) CHICH,), bì CH,CH,CH(OH)CH = CH-CH,
c} (CH,),CH ~CH(OH) -CH(CH,)C,H;
CH, [ CH;OH
a) ` J roe eos Jen, CH, OH oN c
Trang 2728
ANKEN không chứa một nhom ankyl nao, cd khả năng hấp thu 1 mol hidro, con khi ozon phân nó chuyển thành đixeton đối xứng có thành phần CụuH,,O:
3.23 Hãy cho biết công thức cấu tạo của hợp chất C;H,,Br, biết rằng nó được
chuyển thành C;H,„ khi cho tác dụng với Zn và tiến hành ozon hóa €C;H(¿ rồi thủy phân thì nhận được propanal và.isobutanal
3.24 Từ các hợp chất hữu cơ có số cacbon < ð và các hợp chất vô cơ cần thiết khác hãy tổng hợp 5—butylnonen—4 3.25 Từ các hợp chất hữu cơ có số C < 2 và các chất vô cơ cần thiết khúc hãy tổng hợp: a) 2~metylbuten~2; b) 4-eclo—4~metylpenten— 2
3.26 Từ canxi cacbua hãy điều chế butađien— 1,3
3.27 Từ axit xiclopropan cacboxylic hãy điều chế xiclopropen
3.28 Sản phẩm nào được tạo thành khi cộng hợp HCI vào CH;= CHNO, hoặc CH, = CHBr 3.29 Viết phương trình phản ứng chuyển hóa butanol-l thành 3—brombutanol—2 3.30 Từ propen hãy điều chế: a) 2-clopropan; d) 1,3-dibrom—2-clopropan; b) I~eclopropan; e) 1—brom~ 3~elopropanol~3 c) 1,2,3-triclopropan; 3.31, Các anken nào là bền vững trong các hợp chất đưới day: a) b) 7 5 L} 9 3 / 73 vO eo SY ® c) § 5 / / ? 4 1-4 3 2
3.32 Dùng công thức Fisơ và công thức Niumen viết sơ đồ phản ứng và biểu diễn cấu trúc của sản phẩm, khi cho trans~stinben tác đụng với DCI
3.33 Hãy cho biết cấu hình các sản phẩm của các phản ứng sau: a) (R)~3~metyl-2-etylpenten-1 + HN: —>
Trang 28Hóa học Hữu cơ - Phần Bài tập 28
OHT
b) (R)-HOCH,CHOH-CH=CH, + KMnO,
hạnh
—>_ Á (quanghoạt) + B (không quang hoạt)
3.34 Một anken sau khi ozon phân sinh ra sản phẩm hữu cơ duy nhất là andehit
axetie, khi cộng brom trong bình làm bàng vật liệu phân cực chỉ tạo ra sản phẩm
là một đồng phân không quang hoạt Hãy cho biết cấu trúc phân tử của anken đó và viết công thức của sân phẩm theo Pisơ, Niumen và gọi tên sản phẩm
3.35 Anken A C,H¡; có đồng phân hình học, tác dụng với Br, cho hợp chất dibrom B 8 tác dụng với KOH trong ancol dun nóng cho đien C và một ankin C' Œ bị oxi hóa bởi KMnO, đậm đặc và nóng cho axit axetic D và CO; # Hãy cho
Trang 294 ANKIN
4.1 Hãy viết công thức cẩu tạo và gọi tên hidrocacbon ed sé C ít nhất trừ
axctilen) thỏa mãn điều kiện sau:
a) Ankin không trùng vật ảnh (quang hoạt),
bì Ankin khi phản ứng với B;]1,„ trong 1I,O./OH” hoặc H,O/¿Hg 41" chỉ cho một sản phẩm duy nhất;
©) Ankin cho cùng một sản phẩm khi phản ứng với Na/etanol hoặc H.,/N¡—l; d) Ankin có các đồng phân lập thể không đối quang
4.2 Từ metan và các hóa chất vô cơ cần thiết khác, viết sơ đề phản ứng điều chế; a b Axetilen; Axetandehit; c} Butan,; d) CH,CHOHCH,OH, e) Decan 4.3 Từ axetilen, metyl iođua và các hóa chất vô cơ cần thiết khác, viết sơ đồ phản ứng điều chế: a) Propin; b Butin-2; c) Cis—buten-—2; d) CH,CH,CBr,CHBr,; e) Propanal; f) CH,=CH-COOH; g) CH,-CBr,—-CH,
4.4 Tit axetilen hay di@u ché 2-brombutan
4.5 Viét các phương trình phản ứng sau
a) Natri axetilua được điều chế từ lượng axetilen vừa dủ; cho dòng khí
axetiÌlen vào NHà lỏng và thêm từng mẩu nhỏ natri với tốc độ như thế nào đó để
cho màu xanh da trời chỉ xuất hiện rất nhanh
bì Thêm một đương lugng n-propyl todua, réi 1 đương lượng natri amidua và tiếp theo là một đương lugng 1-clo—38—brompropan
4.6 Từ canxi cacbua hãy điều chế butin—1
4/7 Từ m~butyl bromua hãy tổng hợp butin—9
4.8 Từ axeton, metyl iođdua và canxi cacbua hãy tổng hợn
Trang 30
5.1, Hay viết các công thức cấu tạo của tất cả các đồng phân của hidrocacbon thơm cơ công thức phân tử là Ở,H,, và gọi tên chúng theo danh phap thông thường: và theo TUPAG đ.9 Viết cơng thức cấu tạo và gọi tên hợp chất sau: ad TNT; ¢) DES (dietylstinbestroll; bi DDT; d) PABA
5.3 a) Hay goi tên các hợp chất sau:
(4) OO VAN (iu) (rs (ut) Ono man) * Sez :
bì Trong các tên gọi này tại sao không có tit orthe dung trude benze ñ.4 Những hiđroeacbon thơm nào có thể tạo thành khi đehidro húa đồng vòng các hợp chất sau a) n—octan, b 2,6—đimetylhexan; e) 3—metylheptan
5.5 Viết sơ đô phản ứng điều chế các hợp chất sau a) l-mety]-2-sunfo~4-clobenzen tit benz
any
b) 2,6—dinitro—1—~metyl-3—metoxi-4— butylbenzen (xe hương nhân
tạo) tit ete metylic eta me-crezol (m—imetoxitoluen)
5.6 Inden C,H, duge tach ra tit nhifa than đá, có phan ting voi KMnO, va lain mất màu Br; trong CỚI, Tiến hành hidro hóa xúc tác trong điều kiện êm dịu sé nhận được indan C,H, và trong điều kiện mạnh hơn thì được CyH,, Khi oxi hoa inden sé thu duge axit phtalic Viết công thức cầu trúc của inden, indan va Cyl
5.7 Từ inđen hãy điều chế:
a) hai ancol đồng phan A và H: Z
b) azulen: Ệ mm
Xà
5.8 Hãy cho biết phải dùng những hóa chất nào và trong những điều kiện nào v8)
người ta có thể thực hiện những chuyển hỏa sau:
CoH, Cols goon GooH
ì
Trang 3132 Aren
CH, CHCl ! 3)
»O— —-Ơ — - É "¬
5.9 Cho biết các sản phẩm chính của các phản ứng sau: a) Clo hơa benzoclorua (C,H,—CCI,) khi có mật FeCl,:
b} Nitro hóa axit p— phenolsunfonie; cœ) Nitro hóa m:~—điclobenzen;
d) Metyl hda p-—diclodiphenylmetan theo Friden—Crap; e) Sunfo hơa p—ximen
5.10 Tir benzen va cdc héa chat can thiết khác, hãy tổng hợp: a) n—butylbenzen; c) o~nitroanilin;
b) m—điclobenzen; da) o—-clonitrobenzen,
5.11 Từ toluen hãy điều chế: a) m~bromtoluen; b) p~(CH3),CC,H,-COOH 5.12 Hoàn chỉnh các sơ đồ phân ứng sau: Br, Mg CHạCHO HạO 10] a) C,H, A B Cc D E
FeCl, ete khan ete khan Ht
H,80, Bro KOH, KCN HạO HạO
b) C,H, A FeCl, B dun chảy c D H* E
5.13 a) Hidroeaecbon thơm CạHạ làm mất mâu nước Br;, cộng hợp hai mol Br, và khi oxi hóa tạo thành axit benzolc; với dung dịch amoniac của bạc nitrat cho kết tủa đặc trưng Hãy viết công thức và gọi tên hiđrocacbon ấy và các sản phẩm
tạo thành và các sơ đồ phản ứng
b) Mot đồng phân của C¡gH¡ạ cũng có phản ứng như mục ø; viết công thức khai triển của đồng phân ấy ứng với điều kiện trên và sơ đồ phản ứng tương ứng
c) Hai hidrocacbon thom cơ công thức phân tử C;gH¡y đế dàng làm mất màu
nước brom, và mỗi đồng phân đều cộng hợp 2 mol Br; Khi cộng hợp 2 mol II; cả hai đều chuyển thành p—đietylbenzen Một trong chúng tạo kết tủa với đồng (D clorua trong amoniac Hãy viết sơ đồ các phản Ứng nói trên xác nhận cấu tạo của hidrocacbon, 5.14 Hãy cho biết các sản phẩm được hình thành khi m-—crezol (m— metylnhenol) phản ứng với a) NaOH và sau đó với ety] bromua; b) axetyl clorua;
c) Br, trong CO]; trong tối;
d) Br, du trong CCl, ngoai anh sang;
e) Na,Cr,0, trong H,S0,;
Trang 326 DAN XUAT HALOGEN 6.1 Gọi tên theo danh pháp IUPAC các hợp chất sau: a) CH,~CH)~CH~-CH,- CHCI-CH, CH, b) CHs- CH(C,Hy)~ CH, CHI-CH,-CIl- CH=CH, CH,-CH,-CH, C1 e) I CO CHs Br a {C) Sr - I 6.2 Viết công thức cấu trúc của các hợp chất sau: a) 9,3—dibrom =3—etylhaptan; b) cis~2~bromclometylxiclohexan; @) 1-brom—2-iotxiclobuten; a) trans—9-clodecalin; e) 2-exo-3—~endo—dielobixiclo [2,2,2] octan
6.3 a) Viết các đồng phân lập thể không đối quang (đồng phan di-a) của 2-clo—1,3—dimetylxiclohexan va cho biết đồng phân nào không thực hiện được phản ứng tách E;, và các sản phẩm của phản ứng tách b) Hay cho biết sản phẩm tách E; của hợp chất (2) cH Di 1 4 I (dD) 6.4 Từ các anken thích hợp hãy điều chế: a) Ø—iot—2—=metylpentan (A); b) 1-brom—ä—metylbutan (?), €) 1—elo— l—metylxiclohexan (C) 6.5 Viết các phương trình phản ứng của isohutyl clorua với: a) Bạc bidroxit;
b) Nước (khi dun sôi);
e) Kali hiđroxit trong etanol;
a) Kali xianua rồi thủy phân,
e) Amoniac (đun trong ống hàn kín);
Trang 3334 Dẫn xuất halogen g) Magie (trong ete khan); h) Natri axetat; - i) Kali hidrosunfua
6.6 Hãy thực hiện các chuyển hóa sau:
a) Từ butyl iođua thành butan, butanol~1, buten—1 b) Từ 1,1~đibrompropan thành 2,2~đibrompropan
©) Từ 1,3-điclopropan thành 2,2—điclopropan
6.7, Hoan chỉnh các phương trình phản ứng và phân loại các phân ứng; Giải thích
a) Etyl iođua + CH,OK dm CH,0H b) tert~butyl iodua + NaOH dm H,0
c) Anlyl bromua + CH,COONa dm H,0 d) 1,2~dibrometan + Mg
e) Metyl iođua + KSCN dm C,H,OH f) tert-.amyl iodua + Ag;O dm HO, ¿9 8) a-C) -CH,Cl + H,0 sôi 6.8 Hãy sắp xếp các hợp chất sau đây theo thứ tự giảm khả năng phản ứng thế S2: a) CH;~CHBr-CH;—CH,~CH; b) (CH,),CHCH,~CH;Br c) (CH,),C=CBr-CH,-CH, a) (CH,),C=CH-CH,Br 6.9 Từ anly] bromua và các chất cần thiết khác viết sơ đồ phản ứng diều chế những hợp chất sau: a) 4—metylpenten~1; b) 1,2,3—tribrompropan; c) 1,3-dibrompropan; d) 2,3-dibrompropen-1
6.10 Viét tat cA cde giai doan cần thiết để điều chế p—bromiotbenzen từ anilin
6.11 Cho ba sản phẩm khác nhau của phân ứng clo hớa mạch nhánh của toluen
tác dụng với kiềm, ta sẽ thu được những hợp chất nào?
Trang 34Hóa học Hữu cơ - Phần Bài tập 35
6.14, Hoàn chỉnh các phương trình phản ứng sau: H,0 a) CH,CH,CBr(CH,CH, CH; —— SyLEt HạO bì (CHạ);CCH(CH;)CL ———— §u1.E! CH; N CH-CH;Br CH; \ HạO c) CH yo SE
6.15 Cho biết các tác nhân, điều kiện phản ứng và cơ chế của các chuyển hớa sau (co thé qua vài giai đoạn): CH; CH, 1 1° a} CH3—C-CH)~CH, CH,- c- CH-CH, Br OH Br b) CH,=C(CH,)CH,CH, (CH3),C =CH(CH,) ce) (CH3)4C-Cl ——» (CH,);C-1 d) (CHy),C-Cl ——= (CH;),CH-CHjI
6.16 Hãy viết cơ chế, giải thích tác đụng xúc tác của ion iodua trong phản ứng tạo thành ancol ø—butylie từ ø—buty! clorua và NaOH
6.17 Hoàn chỉnh dãy phản ứng sau và gọi tên sản phẩm tạo thành:
KOH HBr KOH Br; KOH
n-butyl bromua —*+ A —- B —* Etanol Etanol — Etanol F2)
6.18 Hãy viết các công thức cấu tạo của những sản phẩm trung gian và cuối cùng trong sơ đồ phản ứng sau:
Hạ§0„ Br, du H,0 NaOH dac
C,H, A———B—z— C FeBra rp 330°C, 200 atm
Trang 3536 Dan xuat halogen HOB Mg CH,O H* d) CH;CH=CH, —~ CH;—-CH~CH;OH a > — HOCH, -CHCH,0H T1 a Le cn, 6.21 Cho so dé téng hop sau day: CH,COCI Zn/Hg NO Cl Ore 22 Ores 2 Ope AICIs HCI Ay a) COCH, (2) CH,CH, (3) KOH KOH ~ NO; HạO NO; ——— C;H,OH —NO; CH,CH,Cl @ CH,CH,OH 4s) CH=CH,
Hãy chỉ rõ (có phân tích) những chố sai trong sơ đồ trên,
6.223 Những sản phẩm não sẽ được tạo thành khi chế hơớa mỗi một hợp chất dưới đây bằng bazơ trong điều kiện đủ để tách đúng một phan tt hidro halogenua? a) (CH,),CBrCH,CH,CH,Br b) CHƠI,CHCI, c) BrCH,CHBrCH,Br a) C,H,CHBrCHBrCOOH 6.23 Hãy cho biết những hợp chất nào trong số những hợp chất dưới đây cho phản ứng iodofom? a) CH,CH,CH,CH(CH,)CH,OH b) CH,CH,CH,CHOHCH, ¢) (CH,),CHCHOHCH,CH, d) Etitenglicol e) CH,COCH,CH,CH,COOH f) CH,COOH g) C,H,CHOHCH, h) (CH,),COH
6.24 Từ etanol hãy điều chế 2—brombutan 6.35 Từ etan hãy điều chế vinyl clorua
6.26 Từ axetilen hãy điều chế 1,3- đìibrombutan
6.27 Từ canxi cacbua hãy điều chế iođofom
6.28 a) Hãy cho biết cấu dạng nào của bromxiclohexan cd uu thé trong phan ứng tách HBr theo E2
b) Hãy cho biết các sản phẩm nhận được khi cho CH;ONa phản ứng với cis~ va trans—2—brommetylxiclohexan,
Trang 36Hóa học Hũu cơ - Phần Bài tập 37 6.30 6.31 6.32 6.33 a) (R,R)—2,3~ đibrombutan; b) meso—(R,S)-2,3-dibrombutan Hay cho biết sản phẩm của các phản ứng thé sau đây: a) (R)-CH,CHBrCH,CH, + CH,O7 b) (S)-CH,CHBrCH,CH, + CH,O7 ——~ c) rax., cis—4—jotetylxiclohexan + OH7 ——~ Hãy cho biết cấu hình của sân phẩm sinh ra trong phản ứng tách sau đây: H „em Br ` / a) Cc ị “ Br H CHy NaNHạ HạO? 2n c —_— axeton b) C,H;OHBrCH;Br — lư C;H,O~ c) (R)-sec—butylbromua
Hoàn chỉnh các day phan tng sau:
mes KMnO, loãng a) Hy CH-CH-CH; — TT (1a) ——*_=» (16) N° -5°C cH, oH Hdd ) CHaCOOOH H,0* KOI 3 b) (CH,)3C1 2a (26)——~ (2c) Zn HCI NaOH! CH,CH,COOH ©) CH,CHBrCHBrCH,CH, —» (3¢)——» (3b) + (8c) TRE (34) HBr Na d) cH ,CHOHCH, — —— (4ø) ——— (4b) ———~ (4e) peoxit “ggyo- 1) B„Hạ e) CH,CH, CH CHy — (a) Ta m,0, onh (56) £ fr 2) H;O¿, *Ñ(CHj), chất chính 22 — nest?) 20 f) CH;CHCICH,C] ——* (6a)——~ (6= (6c)
Với tác nhân nào sau đây khi tương tác với 2~elo—3—metylbutan sẽ cho
phản ứng thế Sy2 hoặc tách E2:
a) 17; a) CH,NH,; b) CH,O7, C,H,OH, 09; e) NH,— e) CH;§~;
Trang 377 HOP CHAT CO MAGIE +
7.1, Cho biết sản phẩm phân ứng của đibromdimagieaxetilen với các hợp chất
sau:
a) Axetilen (1 mol);
b} Axetonitrin (1 mol và 2 mol);
c) Anlyl clorua (2 mol);
d) Fomandehit (1 mol va 2 mol);
7.2 Viết sơ đồ phản ứng điều chế các hợp chất sau xuất phát từ propilen và các hớa chất vô cơ: a) Axit heptin—2—-oie— 1; b) Axit 2,5-dimetyladipic; c) 2—metylpentanol-2; a) Heptanon—4, 7.8 Từ axetilen và các hóa chất vô co cần thiết khác viết sơ đồ phản ứng điều chẽ a) Axit axetilendicacboxylic; b) 2,5-dimetylhexin -3—diol-—2,5; c) Dimetyletylcacbinol
7.4 Viết sơ đồ phản ứng điều chế
a) 3~metylheptanol~ 3 và 3—metylheptin~4~ol—3 từ buten— 1,
b) 2,5—-dimety!—1,6~diphenylhexin—3—diol—2,5 tir toluen va axetilen 7.5 Cho xeton C,H,,O (1) tac dung với etyl magie bromua rồi tách nước hợp
chất cacbonyl tạo thành để thu được anken (1l), chất này ozon hóa rồi thủy phân
cho đietylxeton và axetandehit Hãy viết cấu trúc của hợp chất 1 và II
7,6 Metyl ete của p—crezol (A) có chứa O!# tà một hợp chất quý không may bị trộn lẫn với iotbenzen Hãy tìm phương pháp thuận tiện nhất để tách A ra khỏi
hỗn hợp Biết rằng nhiệt độ sỏi của hai chất gần bằng nhau, và lượng chất q Ít khơng đủ để dùng phương pháp sắc kí điều chế
7.7 a) Xuất phát từ aneol ROH, bằng con đường tổng hợp cơ magie, hãy điều chế các ancol bậc một sau đây: RCH,OH, RCH,CH,OH, RCH,CH,CH,OH Chú ý là không được dùng phương pháp nổi mạch dần dần và chỉ được dùng ba phản ứng cơ magie khác nhau,
b) Từ các hợp chất cố một nguyên tử C va ROH hay điều chế: RCH(CH,)OH, Mà và RCH(CH,)CH,OH Đối với mỗi aneol hãy dẫn ra hai phương pháp
iều chế
Trang 388 ANCOL VA PHENOL
8.1 Viết tất cả các đồng phân của pentanol và gọi tên (tên thutng, tén [UPAC) 8.2 Viết sơ đổ phản ứng tổng hợp các hợp chất sau :
a) Ancol isopropylic ti propan ; b) Ancol isopropylic từ etan ; c) Ancol n—propylic ti propan ; d) Propandiol—1,2 tit propan
8.3 Từ các ancol cd sé C < 3 và các hớa chất cần thiết khác, hãy tổng hợp : a) Isobutanol ; b) 2-metylbutanol—2 ; cì 2-metylbuten—~2 ; d) 4-metylpenten~l ; e) 2, 3, 4-trimetylpentan ; f) Neopentylancol 8.4 Hoan chinh các sơ đổ phản ứng sau : CH,-CH, HBr khi Mg No a) 2-metylbutea~2 -—————>~ A = B= C 2 Na c cl, ate oH; ~CH)~CH,— C,H, b) A —» B hv |_ "9 Mg see (GgH,)CO H,8O, đặc ete H,O nóng
8.ð Ancol CslI1,;Ol khi oxi hóa cho xeton, còn khi tách nước cho anken, mà
anken này khi oxi hơa cho hỗn hợp xeton và axit Hãy xác định cấu trúc của ancol đầu tiên
-á4— 8,8 Viết sơ đồ phản ứng chuyển hoá p-aminophenol thành 2-brom aminophenol
8.7 Hay tổng hợp octađien~2,6 từ xiclohexen
Trang 3940
C,H;ONa —2 4% 4B
D
Trang 40Hóa học Hũu cơ - Phần Bài tập 41 khác nhau giữa các phân tử Hãy cho biết các liên kết hidro đó và dạng liên kết hiđro nào bền vững hơn cả
8.14 Hay vạch ra những sai sót trong các phản ứng tổng hợp dưới đây: HCI Na, 7° a) CH,=CH-OH _ CH,=CH-Cl a CH,=CH-CH=CH, 2) Hạ Pt, b) CHạ=CHCH;OH CH,=CHCH,Cl ——# CHẠCH,CH,DI 2 a} Cl, Mg CHạO H*
¢) CH;CH,CH,OH —+ CICH,CH,CH,OH —— —~ —+ HO(CH,),0H 8.15 Viết các phương trình đã được cân bằng cho các phan ứng sau:
a) Etanol + thionyl clorua b) CH,=CH-CH,OH + HCl dam đặc c) CHạ=CH-CH;OH + khí HCI khan d) LiAIH, + axeton e) Xiclopentanol + K,Cr,0, + H,SO, 8.16 Từ etan và các hóa chất vô cơ cần thiết khác, hãy tổng hợp propanol~1 bằng bốn phương pháp 8.17 Từ etan và các hớa chất cần thiết khác, hãy tổng hợp etanđiol—1,2 (etilen glicol)
8.18 3,4-đimetylpentanol—2 có thể điều chế bang ba cách từ ba hợp chất cacbonyl khác nhau, trong đó có một hợp chất có khung cacbon giống với ancol nới trên Hãy viết ba phản ứng tạo thành ancol ấy và cho biết ancol có các đồng phân lập thể nào ? 8.19 Từ etanol hãy điều chế: a) Pentaeritrit; b} 3-metylpentanol—8; e) 8—-metylbutanol~ 1
8.20 Từ propan hãy điều chế propanđiol~1,2
8.21 Hay đề nghị phương pháp điều ché rezocxin (m—dihidroxibenzen) tu benzen, axit sunfuric va NaOH