1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm ngành công tác xã hội: trẻ em bị bỏ rơi , trẻ em mồ côi

22 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trẻ Em Mồ Côi Không Nơi Nương Tựa, Trẻ Em Bị Bỏ Rơi
Người hướng dẫn Võ Thuấn
Trường học Trường Đại Học Đà Lạt
Chuyên ngành Công Tác Xã Hội
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2012
Thành phố Đà Lạt
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 276 KB

Nội dung

trangweb của bộ lao động thương binh xã hội - Trẻ em mồ côi là những trẻ mất cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mất mẹ hoặc cha, nhưng cha/mẹ mất tích, không đủ năng lực pháp lý để nuôi dưỡng bị tâm

Trang 2

+ Sau khi sinh con, cha mẹ bỏ con, không chăm sóc, nuôi dưỡng.

+ Cha mẹ, người giám hộ để trẻ em cho người khác nuôi, cắt đứt quan hệ,không thực hiện nghĩa vụ đóng góp nuôi dưỡng trẻ em mặc dù có khả năng thựchiện nghĩa vụ (trừ trường hợp cho trẻ em làm con nuôi)

+ Cha mẹ, người giám hộ bỏ mặc trẻ em tự sinh sống, không quan tâm chămsóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em, để trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt (trangweb của bộ lao động thương binh xã hội)

- Trẻ em mồ côi là những trẻ mất cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mất mẹ hoặc cha,

nhưng (cha/mẹ) mất tích, không đủ năng lực pháp lý để nuôi dưỡng (bị tâm thần,đang trong thời kỳ chấp hành án) theo quy định của pháp luật Những trẻ em bị bỏrơi từ khi mới sinh ra được coi là trẻ mồ côi ( Bài giảng tóm tắt công tác xã hội trẻem_ Đặng Thị Thanh Thủy- 2011)

- Theo nhóm định nghĩa: Trẻ em mồ côi là trẻ em dưới 16 tuổi, mồ côi cả chalẫn mẹ hoặc bị bỏ rơi, bị mất nguồn dinh dưỡng và không còn người thân thích ruộtthịt (ông, bà nội ngoại, bố mẹ nuôi hợp pháp, anh chị) để nương tựa

2 Đặc điểm tâm lý.

a Niềm tin bị hủy hoại:

 Những niềm tin “phải và buộc phải”: Trẻ phải làm những điều mà ngườikhác muốn trẻ phải làm chứ không phải để đạt các nhu cầu của bản thân

 Những niềm tin gây thảm họa: Không đưa đến một khả năng lựa chọn nàocho tương lai và không tránh khỏi khiến trẻ cảm thấy thất vọng chán nản ( Emkhông bao giờ học nữa)

Trang 3

 Những niềm tin “luôn luôn” và “không bao giờ”: Sự phóng đại sự thật vàkhiến trẻ cảm thấy khó chịu vì có những lúc có những điều tích cực xảy ra đều bịlàm ngơ và phủ nhận ( Mọi người luôn chỉ trích em).

 Những niềm tin không khoan dung người khác: Niềm tin cho rằng ngườikhác vốn xấu xa hoặc ác ý, không làm điều đáng ra họ phải làm và không đạt tới sự

kỳ vọng của trẻ đưa đến những cảm nghĩ tiêu cực và làm hỏng các mối quan hệ

 Những niềm tin đổ lỗi: Kiếm cớ khước từ nhu cầu tự sửa đổi và muốn aikhác phải thay đổi

 Những niềm tin nhận thức sai lệch về bản thân: “Em khó ưa, em là ngườixấu”, niềm tin bị hủy hoại

vi hướng ngoại và có thể hành động quá khích Các em gái thường biểu lộ tình cảmbằng những hành vi hướng nội, băn khoăn hoặc trở nên lo lắng

 Trẻ em trải qua rối loạn lo lắng, có thể cho thấy các triệu chứng lo lắng, bất

an, phiền muộn, kém tập trung, đi tiểu thường, trạng thái kích động, trí tuệ yếu,choáng váng, căng thẳng cơ bắp hoặc dễ bị mệt

Trang 4

e Hoài nghi, thiếu tin tưởng:

Trẻ sống trong hoàn cảnh khó khăn thường có đủ lý do để ngờ vực Nhữngngười lớn mà các em hay gặp thuờng có vẻ xa cách với trẻ và không hiểu đượcnhững khó khăn này

Vì trẻ ước ước mơ một hoàn cảnh khác, tránh né những đề tài đau thương, sợ

bị hậu quả xấu, trẻ cố gắng lấy lòng người lớn ( cố gắng nói ra nhũng điều hay vànhững điều người lớn muốn nghe), cố ý nói dối để tránh câu chuyện, không muốntiếp xúc với người khác hoặc để gây sự chú ý của người nghe

II Tình huống.

Nguyễn Văn A năm nay 9 tuổi, em hiện đang sống trong một căn nhà tồi tàn,dột nát ở xã P’róh – huyện Đơn Dương – tỉnh Lâm Đồng Bà H nhận nuôi em từ lúc

em mới sinh ra

Lúc em lớn lên thì được bà H kể lại rằng, em được bà nhặt về nuôi vào mộthôm đi làm vườn về, bên cạnh một gốc cây đầu ngõ, lúc đó em mới được 2 thángtuổi Bà H không lấy chồng cũng không có họ hàng, là người từ nơi khác tới, thấycảnh cô đơn một mình nên ẵm em về nuôi

Khi A lớn lên bà làm giấy khai sinh và cho em đi học Ngoài một sào vườntrồng rau, bà H còn buôn bán nhỏ ngoài chợ để kiếm tiền nuôi em ăn học

Địa phương nơi bà cư ngụ biết sự việc nên đã chấp nhận và cho bà nhận nuôi

A Do không xác định được bố mẹ của em

Từ lúc A học lên lớp 2 thì bà H bị bệnh phải thuốc thang thường xuyên, tuổi

bà cũng đã cao Cuộc sống của hai người trở nên khó khăn hơn, nguồn thu cũnggiảm sút do bà không thể buôn bán thường xuyên được nữa

Trang 5

Sau một thời gian ốm đau, bà H qua đời A sống bơ vơ một mình trong cănnhà đó đã được hai tháng Tiền ma chay của bà H cũng nhờ vào hàng xóm và chínhquyền địa phương hỗ trợ Cuộc sống hàng ngày của em nhờ vào những gì bà H đểlại và nhờ vào bà con xung quanh giúp đỡ Em không còn nơi nào để nương tựakhông biết nhờ vào ai, việc học phải bỏ dở giữa chừng Một bé trai như em còn quánhỏ để đi làm việc gì đó A rơi vào tình cảnh mồ côi, sống rất khó khăn, nhất là khi

bà H qua đời, em trở nên hụt hẫng, buồn bã và lo sợ khi phải sống một mình không

có người thân bên cạnh Hiện tại A đang cần sự trợ giúp xã hội để có một cuộc sốngbình thường

III Khung cơ sở pháp lý dành cho trẻ.

1 Pháp luật Việt Nam

Cơ sở pháp lý: Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa được quy định tại điều

51 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, điều 65 Hiến pháp 1992

Tại điều 51 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nói về việc giáo dục, chămsóc nhóm trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa với nội dung như sau:

1 Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi được Uỷ ban nhân dânđịa phương giúp đỡ để có gia đình thay thế hoặc tổ chức chăm sóc, nuôi dưỡng tạicác cơ sở trợ giúp trẻ em công lập, ngoài công lập

2 Nhà nước khuyến khích gia đình, cá nhân nhận nuôi con nuôi; cơ quan, tổchức, cá nhân nhận đỡ đầu, nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi không nơinương tựa, trẻ em bị bỏ rơi

3 Nhà nước có chính sách trợ giúp gia đình, cá nhân hoặc cơ sở trợ giúp trẻ

em ngoài công lập nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa,trẻ em bị bỏ rơi

Quy định trên đã thể hiện sự quan tâm của Nhà nước Việt Nam đối với trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt nêu trên Luật đã quy định cụ thể cơ quan có trách nhiệm trong việcgiúp đỡ trẻ em tìm nơi nương tựa Bên cạnh đó, Nhà nước còn có các chính sách trợ giúpcác cơ sở chăm sóc trẻ em nhằm mục đích bảo đảm cho nhóm trẻ em này được chăm

Trang 6

sóc, giáo dục với những điều kiện tốt nhất Như vậy Việt Nam đã nội luật hóa các quiđịnh pháp luật của luật quốc tế.

Ngoài các chế độ trợ cấp hàng tháng, trẻ mồ côi còn được cấp thẻ bảo hiểm ytế; đang học văn hóa, học nghề thì được miễn, giảm học phí, được cấp sách vở, đồdùng học tập theo quy định của pháp luật

Quyết định 65

Quyết định số 65/2005/QĐ-TTg (ngày 25/3/2005) của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt Đề án Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt dựa vào cộng đồnggiai đoạn 2005 - 2010 trong đó có trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi còn quy định như sau:

Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức cho trẻ em có hoàn cảnh đặcbiệt được chăm sóc, nuôi dưỡng tại gia đình, gia đình thay thế hoặc tại cơ sở trợgiúp trẻ em công lập, ngoài công lập

Các bộ, các ngành có liên quan có trách nhiệm hướng dẫn chuyên môn,nghiệp vụ đối với cơ sở trợ giúp trẻ em trong việc giải quyết, giảm nhẹ hoàn cảnhđặc biệt của trẻ em, phục hồi sức khoẻ, tinh thần và giáo dục đạo đức cho trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt

Nghị định 07

( Nghị định số: 07/2000/NĐ-CP ngày 09/03/ 2000 của chính phủ về chính

sách cứu trợ xã hội, chương II, mục chế độ cứu trợ xã hội thường xuyên)

Điều 6 Người thuộc diện cứu trợ xã hội thường xuyên tại xã, phường quản lý

gồm:

Trang 7

Trẻ em mồ côi là trẻ em dưới 16 tuổi, mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc bị bỏ rơi,bịmất nguồn nuôi dưỡng và không còn người thân thích để nương tựa; trẻ em mồcôi cha hoặc mẹ, nhưng người còn lại là mẹ hoặc cha mất tích theo quy định tạiĐiều88 của Bộ Luật Dân sự hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theoquy định của pháp luật;

Điều 7 Ngườithuộc diện cứu trợ xã hội quy định tại Điều 6 của Nghị định này

thuộc diện đặcbiệt khó khăn không tự lo được cuộc sống thì được xem xét tiếp nhậnvào cơ sở bảo trợ xã hội

Nghị định 168.

( Nghị định 168/2004/NĐ-CP ngày 20/09/2004 của chính phủ về chính sáchcứu trợ xã hội)

Trẻ em lang thang mồ côi bị mất nguồn nuôi dưỡng được trợ cấp thườngxuyên tối thiểu bằng 65.000 tháng ( nếu có đối tượng sống tại gia đình do xã,phường quản lý); mức 140.000đ/tháng và 210.000đ/tháng đối với trẻ em dưới

18 tuối ( Nếu đối tượng sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội thuộc nhà nước quảnlý)

Nghị định 49

( Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2010 quy đinh về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ giáo dục quốc dân từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 –

2015)

Điều 4 Đối tượng được miễn học phí

Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế

Trẻ em bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi dưỡng; trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại là mẹ hoặc cha mất tích theo quy định tại Điều 78 của Bộ luật Dân sự hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật; trẻ

em có cha và mẹ hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời gian chấp hành hình phạt tù tại trại giam, không còn người nuôi dưỡng

Trang 8

Người chưa thành niên từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi nhưng đang đi học văn hóa, học nghề, có hoàn cảnh như trẻ em nêu trên.

Điều 6 Đối tượng được hỗ trợ chi phí học tập

Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nươngtựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế

Điều 7 Cơ chế miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập

Việc miễn, giảm học phí sẽ được thực hiện trong suốt thời gian học tập tại nhàtrường, trừ trường hợp có những thay đổi về lý do miễn hoặc giảm học phí

Nhà nước thực hiện hỗ trợ chi phí học tập trực tiếp cho các đối tượng quy định tạiĐiều 6 Nghị định này với mức 70.000 đồng/học sinh/tháng để mua sách, vở và các

đồ dùng khác… thời gian được hưởng theo thời gian học thực tế và không quá 9tháng/năm học

2 Pháp luật quốc tế

Cơ sở pháp lý: Điều 20 và 21 Công ước quốc tế về quyền trẻ em

Việc xếp trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa, bị bỏ rơi vào một nhóm là vìđặc điểm của nhóm trẻ em này là không có bố mẹ hoặc vì lý do nào đó không đượcsống cùng bố mẹ: “Trẻ em tạm thời hoặc hoàn toàn không được sống trong môitrường gia đình hoặc vì lý do ảnh hưởng đến lợi ích của một cá nhân không đượcquyền tiếp tục sống trong môi trường gia đình sẽ có quyền được nhận sự trợ giúp

và bảo vệ đặc biệt của Nhà nước” (k1 Đ 20 Công ước về quyền trẻ em)

Nguyên nhân khiến trẻ em mồ côi, không nơi nương, bị bỏ rơi tựa là do cha

mẹ chết trong tai nạn, bệnh tật, chết trong thiên tai, chiến tranh hay mất tích trongcác vụ thiên tai, lũ lụt, hay cha mẹ vì lý do nào đó không nuôi dưỡng chúng, vứt bỏchúng, hoặc bị thất lạc…

Theo điều 20 qui định, “Các nhà nước thành viên tùy theo luật pháp của quốcgia mình đảm bảo việc chăm sóc bảo vệ cho những trẻ em như vậy.”

Tại khoản 3 của điều 20 cũng đưa ra các phương thức giúp đỡ đối với nhómtrẻ em này: “Việc chăm sóc trẻ em bao gồm các hình thức trong đó có hình thứcnuôi dưỡng kafalah theo luật pháp của đạo Hồi, nhận làm con nuôi hoặc nếu cần

Trang 9

thiết đưa vào các trung tâm chăm sóc trẻ em thích hợp Trong quá trình xem xét lựachọn phương án, cần phải tính đến nguyện vọng được giáo dục, dạy dỗ lien tục và

cơ sở nền tảng về ngôn ngữ, văn hóa, tôn giáo và dân tộc của trẻ em”

Một trong những phương thức giúp đỡ hữu hiệu đối với nhóm trẻ em này việccho nhận con nuôi và điều đó đã được Điều 21 của Công ước đã điều chỉnh bằngcách quy định thẩm quyền cho phép nhận con nuôi, điều kiện mà người nhận connuôi phải tuân thủ…

IV Tiến trình can thiệp đối với A: ( gồm 5 bước)

Bước 1: Tiếp cận thân chủ và thu thập thông tin

Thông qua chính quyền địa phương làm quen và tạo mối quan hệ ban đầu vớithân chủ

Thông qua các kênh như là chính quyền địa phương xã, thôn , xóm mà thânchủ đang sống để có thông tin và cái nhìn toàn diện về các vấn đề thân chủ đanggặp phải Liên hệ các tổ chức có liên quan như trường học, chi hội phụ nữ, hội chữthập đỏ để thu thập thông tin về thân chủ

Tìm hiểu các môi trường thân cận thân chủ như bà con hàng xóm, bạn bè gầnnơi thân chủ sinh sống

Thông qua chính thân chủ để biết các vấn đề thân chủ đang gặp phải

Cụ thể:

- Nhân viên xã hội giới thiệu bản thân, nguyên nhân buổi gặp mặt

- Thu thập các thông tin cơ bản về thân chủ:

+ Họ và tên: Nguyễn Văn A

+ Độ Tuổi: 9 tuổi

+ Giới tính: Nam

+ Quê quán: xã P’róh – huyện Đơn Dương – tỉnh Lâm Đồng

- Giải thích cho thân chủ hiểu về các nguyên tắc làm việc với nhân viên xãhội Bên cạnh đó cũng mong muốn thân chủ hợp tác để công việc được tiến triển tốthơn

Trang 10

Thân chủA

Bạn bè

Hàng xóm

Trường học

Chính quyền địa phương

Dịch vụ y tế

Dịch vụ

vui chơi

giải trí

Trang 11

Phân tích:

- Hàng xóm: Thỉnh thoảng có cho thức ăn hỗ trợ về quần áo cho A, mọi

người cũng có quan tâm hỏi han nhưng không có các hình thức giúp đỡ triệt để

- Trường học: Thầy cô và bạn bè luôn quan tâm động viên em đến trường

nhưng do em không đủ kinh tế để đi học Nên từ khi mẹ nuôi mất em phải nghỉ họclang thang ở chợ để kiếm sống

- Chính quyền: Có các hỗ trợ về vật chất cho em, nhưng các biện pháp này

chỉ mang tính tạm thời

- Dịch vụ y tế : Em không được hỗ trợ hay hưởng các dịch vụ y tế theo đúng

quyền và nghĩa vụ của mình Khi bị ốm đau thì em không tiền mua thuốc

- Bạn bè: Lúc còn đi học em thường chơi với một số bạn trong lớp Bây giờ

em vẫn chơi với các bạn nhưng không thường xuyên, các bạn em còn nhỏ tuổi nêncũng không giúp đỡ được nhiều cho em

- Gia đình mở rộng: Về họ hàng của bà H cũng nghèo khó và ở xa nên không

thể giúp đỡ gì cho em

- Dịch vụ an sinh xã hội: Hiện tại A chưa nhận được sự hỗ trợ nào từ phía

các cơ quan chức năng

- Dịch vụ vui chơi giải trí: Vì hoàn cảnh nên em phải đi kiếm sống từng bữa.

Khi thấy các bạn cùng lứa tham gia vui chơi giải trí (đá bóng, nhảy dây,…) em chỉbiết đứng nhìn từ xa Một phần do em mặc cảm, nhưng quan trọng hơn cả là do emkhông có điều kiện để tham gia vui chơi (không có bố mẹ đưa đi – người bảo hộ,không có tiền, không đủ sức khỏe…)

Các kỹ năng và phương pháp: mà nhân viên xã hội sử dụng trong quá

trình can thiệp như: thiết lập mối quan hệ, tạo lòng tin, phỏng vấn, thấucảm, quan sát, lắng nghe, ghi chép, thu thập thông tin, chọn lọc thông tin,khái quát vấn đề…

Trang 12

A mồ côi, không nơi nương

Trang 13

Do còn nhỏ tuổi nên em không thể có đủ khả năng đảm bảo cuộc sống củabản thân mình, nhận thức của em còn yếu, tâm lý A hoảng sợ vì không có aibên cạnh

Hiện tại A đang sống trong căn nhà cũ của bà H để lại Đồ đạc trong nhà đã cũ

và cũng không đầy đủ để em có thể tự chăm lo cho việc sinh hoạt của mình

- Xã hội:

+ Chính quyền địa phương ban đầu cũng có giúp đỡ cho em một phần kinh

phí để đảm bảo cuộc sống thời gian đầu nhưng biện pháp đó chỉ tạm thời Nhưng vềsau, cuộc sống của em vẫn bấp bênh, gặp nhiều khó khăn

+ Bà con hàng xóm: Cũng hay hỗ trợ em thức ăn hàng ngày Họ cũng là

những người có cuộc sống khó khăn nên giúp đỡ em cũng có sự hạn chế

+ Nhà trường: Sau khi em nghỉ học cũng không có sự hỗ trợ nào Chỉ có cô

giáo chủ nhiệm hay đi lại quan tâm trong thời gian đầu

Hậu quả:

- Ảnh hưởng về tâm lý: A sẽ cảm thấy hoang mang khi mất đi mẹ nuôi Sống

một mình em cảm thấy sợ hãi và phải đối đầu với những mối nguy hiểm trong cuộcsống hàng ngày Bên cạnh đó em còn có thể bị các kẻ xấu dụ dỗ vướng vào các tệnạn xã hội như: trộm cắp, ma túy…

- Ảnh hưởng về thể chất: Em không được chăm sóc sức khỏe, sẽ có nguy cơ

suy nhược cơ thể và mắc nhiều loại bệnh truyền nhiễm Đặc biệt là A không đảmbảo được bữa ăn hàng ngày

Trang 14

- Không được hưởng các dịch vụ xã hội: A không được tiếp cận với các

nguồn lực xã hội như: chăm sóc y tế, BHXH, vui chơi giải trí, giáo dục…

- Không có người chăm sóc: Khi mẹ nuôi của A qua đời, A phải đối mặt với

những nguy hiểm, mất đi người bảo hộ hợp pháp, A phải tự chăm sóc cho bản thân,một mình chống chọi với cuộc sống, em phải lo từng bữa cơm hàng ngày, quần áo

để mặc

Các phương pháp và kỹ năng sử dụng trong bước này: phân tích

thông tin, ghi chép, lắng nghe, đánh giá vấn đề, lưu trữ thông tin, quansát …

Bước 3: Lên kế hoạch

Mục tiêu tổng quát: Tìm cho A có được một nơi chăm sóc và chổ ở ổn định

để A có đủ điều kiện phát triển như các đứa trẻ khác

Mục tiêu cụ thể:

- Tìm người chăm sóc bảo hộ

- Củng cố tinh thần ổn định tâm lý cho trẻ và giải thích cho em hiểu và nhậnthức được các mối nguy hiểm mà em có thể gặp phải khi sống một mình

- Tạo môi trường học tập và giúp em tự lập cho cuộc sống của mình

- Liên hệ đối với chính quyền địa phương và các ban ngành hỗ trợ để em đượcđảm bảo các quyền của trẻ em

 Kế hoạch trợ giúp trường hợp của A gắn liền với việc NV CTXH phải thựchiện các mục tiêu nêu trên Theo kế hoạch của nhóm đưa ra thì NV CTXH sẽlàm việc với thân chủ A trong thời gian 6 buổi Kế hoạch cụ thể như sau:

Mục tiêu Thời gian Hoạt động Người tham

gia

Kết quả mong đợi

Nhân viên xãhội

Cán bộ chínhquyền địa

Tìm cho emđược mái ấmgia đình hạnhphúc

Ngày đăng: 20/07/2016, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w