Hội thảo “Công tác xã hội với người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT): Thành tựu quốc tế và bài học cho Việt Nam”

326 4 0
Hội thảo “Công tác xã hội với người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT): Thành tựu quốc tế và bài học cho Việt Nam”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự tồn tại của cộng đồng người đồng tính nam, đồng tính nữ, song tính và chuyển giới (LGBT) ngày càng trở nên hiện hữu trong đời sống xã hội Việt Nam. Mặc dù chưa có con số thống kê chính xác, tuy nhiên, theo số liệu của một số tổ chức đã công bố thì số lượng người trong cộng đồng LGBT chiếm khoảng 3% tổng dân số1. Đây được xem là nhóm thiểu số, thường xuyên phải chịu sự kỳ thị, phân biệt đối xử và bạo lực dựa trên xu hướng tình dục của họ2. Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra nhu cầu của nhóm đối tượng này với các dịch vụ hỗ trợ từ ngành Công tác xã hội (CTXH) nói riêng và nhiều ngành khác. Các nghiên cứu của iSEE (2010), CSAGA (2009) và CCIHP (2012) đã đề cập đến nhu cầu của cộng đồng LGBT với các dịch vụ như: hỗ trợ kết nối cộng đồng, hỗ trợ việc công khai (come out), tư vấn tâm lý, tư vấn pháp lý,… Trên thực tế, đã có một số dịch vụ Công tác xã hội dành cho người LGBT được triển khai, trong đó, phát triển mạnh nhất là các dịch vụ tư vấn tâm lý, hỗ trợ pháp lý, hỗ trợ cha mẹ và người thân của người LGBT3. Tuy vậy, một vài nghiên cứu gần đây cho thấy, khoảng cách rất lớn giữa nhu cầu của cộng đồng LGBT và mức độ tiếp cận của họ với các dịch vụ hỗ trợ, nhất là các dịch vụ Công tác xã hội tại Việt Nam4. Khoa Công tác xã hội, trong những năm qua, cũng đã triển khai nhiều chương trình dự án khác nhau hướng đến việc hỗ trợ hoặc phát triển các dịch vụ hỗ trợ cho cộng đồng LGBT như: 1) Triển khai học phần Công tác xã hội với người LGBT trong chương trình đào tạo cử nhân và chương trình thạc sĩ; 2) Hợp tác với Tổ chức Cứu trợ Trẻ em tại Việt Nam (SCI) thực hiện Dự án “Quản trị Quyền trẻ em Trẻ em và thanh thiếu niên LGBT tại Việt Nam được tiếp cận các dịch vụ giáo dục, y tế và dịch vụ xã hội”; 3) Hợp tác với CSAGA triển khai dự án Dự án “Chấm dứt tình trạng quấy rối bạo lực tình dục đối với phụ nữ và người nữ yêu nữ”; 4) Xuất bản giáo trình “Công tác xã hội với người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT)”. Tuy nhiên, một vài chương trình như trên vẫn là chưa đầy đủ và chưa nhiều bằng chứng học thuật để phát triển một lĩnh vực còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Do đó, việc tổ chức Hội thảo “Công tác xã hội với người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT): Thành tựu quốc tế và bài học cho Việt Nam” là tiền đề quan trọng để phát triển mạnh mẽ cho chủ đề nghiên cứu và thực hành này. Mục đích của hội thảo là hướng đến việc tạo một không gian học thuật, trao đổi, thảo luận những vấn đề lý luận và thực hành công tác xã hội với người đóng tính, song tính và chuyển giới (LGBT) trên thế giới và Việt Nam. Đồng thời, là cơ hội giúp các nhà nghiên cứu công bố những khám phá về các vấn đề thuộc đời sống của cộng đồng LGBT, từ đó, bước đầu thảo luận, đề xuất mô hình thức hành công tác xã hội với cộng đồng LGBT tại Việt Nam

-i- -ii- BAN CHỈ ĐẠO PGS.TS Ngô Thị Phương Lan BAN TỔ CHỨC TS Lê Hoàng Dũng - Trưởng ban TS Huỳnh Văn Chẩn - Phó Trưởng ban ThS Mai Thị Kim Khánh - Phó Trưởng ban TS Lê Minh Công ThS Hồ Quang Viên BAN NỘI DUNG TS Huỳnh Văn Chẩn - Trưởng ban TS Lê Minh Công - Phó trưởng ban TS Lê Văn Cơng - Phó trưởng ban TS Đỗ Thị Nga ThS Nguyễn Thị Thanh Tùng TS Nguyễn Thị Quốc Minh TS Nguyễn Thị Hằng Phương TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ TS Nguyễn Hữu Long TS Nguyễn Cao Minh TS Nguyễn Lê Hoài Anh TS Hoàng Tuấn Ngọc BAN THƯ KÝ ThS Tạ Thị Thanh Thuỷ - Trưởng ban ThS Phạm Thị Tâm - Phó trưởng ban ThS Cao Văn Quang ThS Phạm Thị Thu ThS Phạm Thị Thu Hương CN Nguyễn Thị Quỳnh Như CN Lưu Tuấn Anh CN Cù Thị Xuân CN Đỗ Quang Thơng -iii- -iv- LỜI NĨI ĐẦU Sự tồn cộng đồng người đồng tính nam, đồng tính nữ, song tính chuyển giới (LGBT) ngày trở nên hữu đời sống xã hội Việt Nam Mặc dù chưa có số thống kê xác, nhiên, theo số liệu số tổ chức công bố số lượng người cộng đồng LGBT chiếm khoảng 3% tổng dân số1 Đây xem nhóm thiểu số, thường xuyên phải chịu kỳ thị, phân biệt đối xử bạo lực dựa xu hướng tình dục họ2 Trong năm gần đây, nhiều nghiên cứu nhu cầu nhóm đối tượng với dịch vụ hỗ trợ từ ngành Cơng tác xã hội (CTXH) nói riêng nhiều ngành khác Các nghiên cứu iSEE (2010), CSAGA (2009) CCIHP (2012) đề cập đến nhu cầu cộng đồng LGBT với dịch vụ như: hỗ trợ kết nối cộng đồng, hỗ trợ việc công khai (come - out), tư vấn tâm lý, tư vấn pháp lý,… Trên thực tế, có số dịch vụ Cơng tác xã hội dành cho người LGBT triển khai, đó, phát triển mạnh dịch vụ tư vấn tâm lý, hỗ trợ pháp lý, hỗ trợ cha mẹ người thân người LGBT3 Tuy vậy, vài nghiên cứu gần cho thấy, khoảng cách lớn nhu cầu cộng đồng LGBT mức độ tiếp cận họ với dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ Công tác xã hội Việt Nam4 Khoa Công tác xã hội, năm qua, triển khai nhiều chương trình/ dự án khác hướng đến việc hỗ trợ phát triển dịch vụ hỗ trợ cho cộng đồng LGBT như: 1) Triển khai học phần Công tác xã hội với người LGBT chương trình đào tạo cử nhân chương trình thạc sĩ; 2) Hợp tác với Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Việt Nam (SCI) thực Dự án “Quản trị Quyền trẻ em - Trẻ em thiếu niên LGBT Việt Nam tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế dịch vụ xã hội”; 3) Hợp tác với CSAGA triển khai dự án Dự án “Chấm dứt tình trạng quấy rối/ bạo lực tình dục phụ nữ người nữ u nữ”; 4) Xuất giáo trình “Cơng tác xã hội với người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT)” Tuy nhiên, vài chương trình chưa đầy đủ chưa nhiều chứng học thuật để phát triển lĩnh vực mẻ Việt Nam Do đó, việc tổ chức Hội thảo “Công tác xã hội với người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT): Thành tựu quốc tế học cho Việt Nam” tiền đề quan trọng để phát triển mạnh mẽ cho chủ đề nghiên cứu thực hành Mục đích hội thảo hướng đến việc tạo không gian học thuật, trao đổi, thảo luận vấn đề lý luận thực hành cơng tác xã hội với người đóng tính, song tính chuyển giới (LGBT) giới Việt Nam Đồng thời, hội giúp nhà nghiên cứu công bố khám phá vấn đề thuộc đời sống cộng đồng LGBT, từ đó, bước đầu thảo luận, đề xuất mơ hình thức hành công tác xã hội với cộng đồng LGBT Việt Nam ISEE 2012 “Sơ lược người đồng tính Việt Nam” Hà Nội Tờ thông tin UNDP 2014 Human Development Report 2014: Sustaining Human Progress - Reducing Vulnerabilities and Building Resilience New York Lê Thị Mai Trang, Nguyễn Tuấn Anh 2015 “Dịch vụ hỗ trợ người đồng tính Hà Nội tính chuyên nghiệp dịch vụ này” Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Các chiều cạnh tách biệt xã hội: Hướng tới sách tồn diện phụ nữ”, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm), Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Văn phòng UNESCO Hà Nội, tổ chức ngày 29/9/2015 Hà Nội Nguyen Tuan Anh, Trang M Le (2014) “Nhu cầu mức độ tiếp cận người đồng tính nữ dịch vụ cơng tác xã hội” Conference: Reality and Integration of Social Work Development in Vietnam, Tổ chức tháng 12/2014, Hà Nội, Việt Nam -v- Sau thông báo chủ đề Hội thảo: “Cơng tác xã hội với người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT): Thành tựu quốc tế học cho Việt Nam”, Ban tổ chức nhận 60 báo khoa học tác giả giảng viên, nhà nghiên cứu thực hành công tác xã hội trường đại học, aao đẳng, viện nghiên cứu, trung tâm nước Hội đồng biên tập Hội thảo phản biện, trao đổi với tác giả thống lựa chọn 34 báo đảm bảo chất lượng (thông qua nhiều lần phản biện/ đọc duyệt) để in vào kỷ yếu Các báo cáo tập trung vào 03 chủ đề chính: 1) Các vấn đề chung cộng đồng đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) Việt Nam: Khái quát người LGBT xã hội Việt Nam từ góc nhìn lịch đại (Huỳnh Văn Chẩn, Nguyễn Trọng Lăng); Nhu cầu học tập cảm xúc - xã hội người đồng tính, song tính chuyển giới (Phan Thị Cẩm Giang); Tìm hiểu đặc điểm chung trải nghiệm tâm lý người đồng tính luyến (Hồng Tuấn Ngọc, Võ Thị Tường Vy); Cơng khai xu hướng tính dục sinh viên thuộc cộng đồng đồng tính, song tính chuyển giới: thuận lợi, rào cản yếu tố tác động (điển cứu Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM) (Nguyễn Thị Thanh Tùng, Lê Minh Công, Phạm Thị Thu Hương)… 2) Nhận thức xã hội cộng đồng đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT): Việc nhận ni gia đình đồng tính, song tính chuyển giới đa dạng giới (LGBTQ) Hoa Kỳ (Nguyễn Đức Hữu); Nhận thức sinh viên Cơ sở II, Trường Đại học Lao động - Xã hội đặc điểm tâm lý cộng đồng LGBT (Trương Thị Thuý Hoà & Vũ Thị Minh Phương); Những yếu tố tác động đến nhận thức sinh viên Cơ sở II, Trường Đại học Lao động - Xã hội cộng đồng LGBT (Phạm Thanh Hải, Phạm Tất Hiệp); Thái độ cha mẹ có người đồng tính chuyển giới Việt Nam (Lương Thị Đào & Nguyễn Văn Thanh); Bạo lực giới nơi người chuyển giới nữ Thành phố Hồ Chí Minh: Sự trình diễn khn mẫu giới - văn hóa (Phù Khải Hùng); Thực trạng đối xử với người đồng tính Việt Nam giải pháp can thiệp, trợ giúp Công tác xã hội (Nguyễn Lê Hồi Anh),… 3) Cơng tác xã hội với người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT): Kinh nghiệm quốc tế thực tế Việt Nam như: Cơ sở lý luận thực hành công tác xã hội với người chuyển giới số quốc gia giới học vận dụng Việt Nam (Nguyễn Thị Quốc Minh); Hồ nhập xã hội nhóm yếu - cộng đồng người song tính, đồng tính chuyển giới - với vấn đề đặt cho quản lý phát triển xã hội Việt Nam (Tạ Thị Thanh Thuỷ, Phạm Thị Tâm, Nguyễn Thị Hồng); Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc trợ giúp người đồng tính cơng khai xu hướng tính dục (Đỗ Thị Vân Anh); Khảo sát tự đánh giá lực chất lượng dịch vụ cung cấp cho người LGBT nhà tham vấn Việt Nam: thực trạng, khó khăn khuyến nghị (Trịnh Đình Minh Việt, Nguyễn Cao Minh, Vương Khả Phong, Đặng Thùy Dương),… Đây 03 phần trình bày Kỷ yếu Chúng hy vọng Kỷ yếu tài liệu tham khảo hữu ích, sở đào tạo, nhà khoa học nhà thực hành đón nhận Trân trọng! BAN TỔ CHỨC -vi- MỤC LỤC Lời nói đầu v PHẦN 1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỘNG ĐỒNG ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI (LGBT) TẠI VIỆT NAM .1 Khái quát người LGBT xã hội Việt Nam từ góc nhìn lịch đại Huỳnh Văn Chẩn, Nguyễn Trọng Lăng, Tạ Thị Thanh Thủy Nhu cầu học tập cảm xúc - xã hội người đồng tính, song tính chuyển giới 11 Phan Thị Cẩm Giang Tìm hiểu đặc điểm chung trải nghiệm tâm lý người đồng tính luyến 21 Hoàng Tuấn Ngọc, Võ Thị Tường Vy Cơng khai xu hướng tính dục sinh viên thuộc cộng đồng đồng tính, song tính chuyển giới: thuận lợi, rào cản yếu tố tác động (điển cứu Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG HCM) 29 Nguyễn Thị Thanh Tùng, Lê Minh Công & Phạm Thị Thu Hương Cơng khai xu hướng tính dục với gia đình người đồng tính Việt Nam 38 Trương Thị Ly Mối quan hệ cô đơn sức khoẻ tinh thần cộng đồng LGBT 46 Lê Văn Hiền & Nguyễn Diệu Hương Các hình thức sử dụng chất ma tuý nhóm niên LGBT TP Hồ 55Chí Minh 55 Phạm Thị Thu, Nguyễn Thị Phượng & Đỗ Trinh Trong Những thách thức người đồng tính, song tính chuyển giới tiếp cận dịch vụ xã hội Việt Nam 64 Nguyễn Thị Phương Mai Một số khó khăn tâm lý người LGBT vai trò nhà tâm lý 75 Minh Thị Lâm, Lê Quốc Tuấn Dương Thanh Vương 10 Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 người đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính chuyển giới (LGBT) Chi Lê, Hoa Kỳ Và Uganda 85 Nguyễn Huyền Linh, Võ Xuân Hoà, Phạm Thị Tâm 11 Những rào cản niên LGBT tiếp cận dịch vụ hỗ trợ tâm lý Việt Nam 94 Đỗ Thị Nga, Nguyễn Thị Huỳnh Oanh 12 Chứng phiền muộn giới trẻ em, thiếu niên số gợi ý trợ giúp nhân viên công tác xã hội 103 Phạm Thanh Bình & Lê Việt Hùng -vii- 13 Rào cản tiếp cận dịch vụ hỗ trợ pháp luật người có xu hướng tình dục đồng giới (nghiên cứu TP Hồ Chí Minh năm 2021) 110 Lê Thị Hồng Liễu, Lê Văn Gắt, Tơ Thị Kim Phụng, Lê Bá Phẩm 14 Khó khăn làm rào cản việc tiếp cận quyền bình đẳng cơng nhân lao động người LGBT 120 Lê Văn Công, Nguyễn Văn Đông, Nguyễn Hữu Khánh 15 Tác động mạng xã hội sức khoẻ tâm thần thiếu niên LGBT 129 Vũ Hồng Hạnh, Phan Thanh Hải PHẦN NHẬN THỨC CỦA XÃ HỘI VỀ CỘNG ĐỒNG ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI (LGBT) 137 16 Việc nhận nuôi gia đình đồng tính, song tính chuyển giới đa 139dạng giới (LGBTQ) Hoa Kỳ 139 Nguyễn Đức Hữu 17 Nhận thức sinh viên Cơ sở II, Trường Đại học Lao động - xã hội đặc điểm tâm lý cộng đồng LGBT 147 Trương Thị Thúy Hoà & Vũ Thị Minh Phương 18 Những yếu tố tác động đến nhận thức sinh viên Cơ sở II, Trường Đại học Lao động - xã hội cộng đồng LGBT 156 Phạm Thanh Hải, Nguyễn Tất Hiệp 19 Thái độ cha mẹ có người đồng tính chuyển giới Việt Nam 165 Lương Thị Đào & Nguyễn Văn Thanh 20 Bạo lực giới nơi người chuyển giới nữ thành phố Hồ Chí Minh: Sự trình diễn khn mẫu giới - văn hoá 173 Phù Khải Hùng 21 Thực trạng đối xử với người đồng tính Việt Nam giải pháp can thiệp, trợ giúp Công tác xã hội 187 Nguyễn Lê Hoài Anh 22 Nhận thức bạo lực giới gia đình người LGBT tỉnh Bình Dương 197 Nguyễn Huyền Châu, Trần Văn Thành Nguyễn Thị Ngọc Thương PHẦN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI (LGBT): KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ THỰC TẾ VIỆT NAM 207 23 Cơ sở lý luận thực hành công tác xã hội với người chuyển giới số quốc gia giới học vận dụng Việt Nam 209 Nguyễn Thị Quốc Minh 24 Hoà nhập xã hội nhóm yếu - cộng đồng người song tính, đồng tính chuyển giới - với vấn đề đặt cho quản lý phát triển xã hội Việt Nam 219 Tạ Thị Thanh Thuỷ, Phạm Thị Tâm, Nguyễn Thị Hồng -viii- 25 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc trợ giúp người đồng tính cơng khai xu hướng tính dục 227 Đỗ Thị Vân Anh 26 Hiệu từ mơ hình nâng cao nhận thức cộng đồng người LGBT thơng qua hành trình xuyên Việt (nghiên cứu từ Tổ chức PFLAG Sài Gòn) 235 Tống Thị Hương & Đinh Văn Mãi 27 Xây dựng hệ sinh thái an toàn cho học sinh LGBT trường học 243 Phan Thị Thanh Hương 28 Nhận thức, thái độ sinh viên người đồng tính đề xuất số vai trị nhân viên cơng tác xã hội hỗ trợ người đồng tính 251 Nguyễn Văn Nga & Phạm Thị Hải Lý 29 Thực trạng giáo dục cảm xúc - xã hội cho người đồng tính, song tính chuyển giới Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua hoạt động trải nghiệm 262 Phan Thị Cẩm Giang 30 Vai trị cơng tác xã hội hỗ trợ cộng đồng LGBTI+ trình cơng khai trước bối cảnh dịch COVID-19 271 Nguyễn Hữu Long, Ngô Thu Trà My & Bùi Phương Thảo 31 Vấn đề chuyển đổi giới tính nước giới học vận dụng cho nhân viên công tác xã hội Việt Nam 278 Nguyễn Thị Quốc Minh 32 Khảo sát tự đánh giá lực chất lượng dịch vụ cung cấp cho người LGBT nhà tham vấn Việt Nam: thực trạng, khó khăn khuyến nghị 287 Trịnh Đình Minh Việt, Nguyễn Cao Minh, Vương Khả Phong & Đặng Thùy Dương 33 Ứng dụng phương pháp phát triển cộng đồng làm việc với cộng đồng đồng tính, song tính chuyển giới 298 Nguyễn Thị Thanh Tùng 34 Thực trạng dạy nghề cho niên LGBT TP Bến Tre 307 Đặng Thanh Trâm, Nguyễn Văn Sia Vũ Thị Minh Phương -ix- -x- Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cơng tác xã hội với người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) Thành tựu quốc tế học cho Việt Nam ISBN: 978-604-73-8639-0 xã hội khoa Công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Hiện nay, dự án (giai đoạn 3) triển khai thực cách linh hoạt với cộng đồng LGBT bối cảnh đại dịch Covid-19 (ĐH KHXH&NV SCI, 2021) Với sứ mệnh “Vì mơi trường học đường thân thiện cởi mở với cộng đồng LGBT”, năm 2014, Trung tâm ICS thức phát động dự án xã hội mang tên “Trường học Cầu Vồng” với mong muốn đẩy mạnh việc hỗ trợ cho học sinh, sinh viên LGBT môi trường học tập, xây dựng xã hội tử tế, không với dạng giới, xu hướng tính dục mà cịn tất đa dạng sống Dự án Trường học Cầu Vồng có 05 hoạt động chính, bao gồm: + Sự kiện “Nào ta tím”; + Chun mục “Bạn có biết”; + Chuyên mục “Tập huấn kiến thức LGBT”; + Chuyên mục “Trường học Cầu Vồng thân mến”; + Hộp email nóng “Hỗ trợ khẩn cấp” (ICS center, 2014) Hiện dự án Trường học Cầu Vồng có mặt khắp tỉnh/thành nước, góp phần không nhỏ nâng cao nhận thức cộng đồng nói chung giáo viên/người làm cơng tác mơi trường giáo dục/phụ huynh/học sinh đa dạng tính dục, LGBT Bên cạnh đó, khơng thể khơng đề cập đến dự án nhỏ nhóm đồng đẳng, hoạt động quyền người LGBT, câu lạc đội nhóm trường đại học có hoạt động/dự án chiếu phim nâng cao nhận thức LGBT, tập huấn, nói chuyện chuyên đề,… hỗ trợ học sinh, sinh viên LGBT nâng cao nhận thức LGBT cho cộng đồng 3.2.2 Dự án thành lập trung tâm tư vấn/ tham vấn tâm lý cho thiếu niên LGBT trẻ em LGBT đường phố Nhiều trẻ em thiếu niên đồng tính, song tính chuyển giới cảm thấy lo sợ khơng biết chia sẻ với vấn đề Do đó, họ mong muốn tìm người trị chuyện với họ - người mà họ tin tưởng thấu hiểu họ cảm nhận Người thầy/cô, tư vấn/tham vấn viên học đường, người bạn người họ hàng Nếu may mắn, trẻ em LGBT liên hệ với tổ chức LGBT địa phương nhóm hỗ trợ thiếu niên LGBT cộng đồng chi nhánh “Hội cha mẹ, thân nhân bạn bè người LGBT” (PFLAG) gần nơi em Trong tổ chức này, em tìm người trị chuyện, người cảm thơng với em trải qua Trong trường hợp muốn giữ bí mật danh tính, thiếu niên LGBT ẩn danh tổ chức không yêu cầu em phải cho biết tên địa thật Các em gởi email đến địa PFLAG, gọi điện thoại đến chi nhánh cho họ biết em cần tư vấn xin lời khun phải giữ bí mật thơng tin em khơng muốn khác biết LGBT Với người làm cơng tác tư vấn/ tham vấn tâm lý cho thiếu niên người LGBT, họ biết rõ quy định việc giữ bí mật thơng tin đời tư thân chủ -302- Ứng dụng phương pháp phát triển cộng đồng làm việc với cộng đồng đồng tính, song tính chuyển giới Nguyễn Thị Thanh Tùng Trong thực tế nay, địa tư vấn tâm lý cho thiếu niên người LGBT nói chung không nhiều Việt Nam, địa chủ yếu thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ Long Xuyên Một số địa tư vấn tâm lý chuyên dành cho thiếu niên LGBT mà em truy cập trực tiếp web/fanpage gọi tới số điện thoại công khai web/fanpage như: ics.org.vn, vientamlygiaoduc.com, tamgiaan.com, dhsptn.edu.vn, csaga.org.vn, camnanggiadinh.com.vn, Bên cạnh địa trên, có số nhân viên xã hội nhân viên tâm lý tham gia tư vấn hỗ trợ cho thiếu niên LGBT Ví dụ dự án/hoạt động nhóm tư vấn miễn phí thơng qua facebook cho em LGBT có nhu cầu (SEED - Mầm Xanh, phịng Tham vấn tâm lý SPC Khoa Công tác xã hội - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM,…) Mọi thơng tin hồn tồn giữ bí mật Có thể tìm hiểu địa liên hệ thông qua tổ chức SCI, ICS diễn đàn Công tác xã hội 3.3.3 Dự án thành lập nhóm hỗ trợ đồng đẳng địa phương dành cho LGBT gia đình họ Người LGBT gia đình họ thường phải chịu nhiều định kiến bị kỳ thị, cô lập nơi họ sinh sống dán nhãn “khác với người bình thường” Để bảo vệ phát huy quyền người LGBT gia đình họ, có nhóm tổ chức đời nhằm giúp đỡ, cung cấp thông tin, tài liệu, tổ chức lớp tập huấn kiện giao lưu nhằm tạo tương tác phát huy tiềm lực cộng đồng người LGBT Tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm ICS tiến hành phân phát tài liệu giáo dục giới tính đến thư viện trường đại học, cao đẳng Một tổ chức xã hội Hà Nội - V Smile, cố gắng tiếp cận đến cộng đồng lớn thông qua việc tổ chức buổi tập huấn, buổi tọa đàm để thảo luận vấn đề LGBT Ở Đà Nẵng, cộng đồng LGBT xây dựng mạng lưới tổ chức xã hội hoạt động lĩnh vực quyền LGBT MSM để tổ chức buổi tọa đàm vấn đề liên quan đến LGBT dành cho cộng đồng rộng Nhóm Sáu Sắc Cầu Vồng sản xuất nhiều video mang tính giáo dục, truyền tải thơng điệp ngắn gọn bao quát vấn đề giới tính Tương tự, bangaivn (một cộng đồng dành cho người đồng tính nữ mạng) hỗ trợ việc thành lập hai cộng đồng nhỏ để chia sẻ thông tin vấn đề giới tính: nhóm Cầu Vồng Hà Nội Tơi Chuyển Động Thành phố Hồ Chí Minh Nhóm Cầu Vồng hoạt động chủ yếu khu vực phía Bắc, hợp tác với nhóm đồng tính nữ Tiền Giang, để viết chia sẻ thơng tin giới tính diễn đàn mạng bangaivn.net, thuvienlgbtq.org, facebook ketnoicauvong, facebook thuvienlgbt Bên cạnh đó, nhóm Cầu Vồng cung cấp dịch vụ tư vấn cho người đồng tính nữ trẻ diễn đàn bangaivn Định kiến phân biệt đối xử người LGBT cải thiện phổ biến Việt Nam Để thay đổi điều này, Cơ quan Phát triển Quốc tế Thuỵ Điển (SIDA) iSEE hợp tác dự án kéo dài từ năm 2011 đến năm 2013 nhằm cung cấp hoạt động tư vấn giáo dục giới tính Việt Nam SIDA hỗ trợ Hiệp hội Giáo dục Giới tính Thụy Điển (RFSU) việc cung cấp hỗ trợ mặt kỹ thuật giúp ICS triển khai dự án Tại Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, cộng đồng LGBT bắt đầu hình thành mạng lưới thơng qua tổ chức trung tâm ICS Tại Hà Nội, nhóm V Smile thu hút nhiều tình nguyện viên đồng minh tổ chức kiện nhằm kết nối nhóm người đồng tính nam chuyển giới Câu lạc Youth Dream triển khai tổ chức chương trình kết nối -303- Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cơng tác xã hội với người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) Thành tựu quốc tế học cho Việt Nam ISBN: 978-604-73-8639-0 cộng đồng thảo luận chống lại vấn đề phân biệt đối xử bên nội cộng đồng LGBT Những diễn đàn trực tuyến Tình Yêu Trai Việt gắn kết tổ chức xã hội, thành viên cộng đồng khắp nước tham gia hoạt động trực tuyến ngoại tuyến Bangaivn lại trọng vào việc cung cấp nguồn thơng tin xác cập nhật đến nhóm đồng tính nữ nhỏ lẻ phạm vi nước G3VN, tổ chức dẫn dắt cộng đồng Thành phố Hồ Chí Minh, thành lập năm 2011 đăng ký doanh nghiệp xã hội năm 2016, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe - tinh thần thơng qua chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi, tổ chức kiện quy tụ mạng lưới lớn người chuyển giới cộng đồng tham gia Để phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng nam quan hệ đồng giới (MSM) người chuyển giới (TG), G3VN xây dựng mạng lưới kinh doanh online bao cao su liên tỉnh Đặc biệt, G3VN cịn liên kết với phịng khám chăm sóc sức khỏe cộng đồng Galant để cung cấp dịch vụ xét nghiệm điều trị HIV, STI nhanh chóng, thân thiện bảo mật cho cộng đồng Phương pháp công tác xã hội với cộng đồng G3VN phát huy mang lại hiệu rõ rệt với cách tiếp cận dựa vào cộng đồng (community - based approach) Với cố gắng mình, từ 2015 đến nay, G3VN truyền thông, tư vấn xét nghiệm cộng đồng (laytest) cho 8.000 MSM-TG Thành phố Hồ Chí Minh khn khổ dự án USAID C-Link; đó, kết nối trì điều trị cho 700 người dương tính với HIV Đặc biệt, MSM nhóm khách hàng nhiều bạn tình, trung bình MSM có khoảng 10 bạn tình thường xun Việc kết nối thành cơng 700 người dương tính vào điều trị gián tiếp dự phịng cho 7.000 MSM-TG khác cộng đồng Điều góp phần đẩy nhanh hoàn thành mục tiêu 90-90-90 thành phố Định hướng tương lai G3VN vững mạnh tài để bền vững tổ chức vậy, huy động tài trợ từ nhiều nguồn quỹ khác nhau; Trở thành cộng đồng yêu thích Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung; Liên kết với phòng khám tư nhân thân thiện nhằm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe dự phòng HIV tốt cho cộng đồng MSM-TG; Là doanh nghiệp cung cấp sản phẩm thương mại dự phòng HIV (bao cao su/chất bôi trơn/PrEP/PEP) dành cho cộng đồng với mạng lưới phát triển liên tỉnh; Trở thành tổ chức cộng đồng cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp truyền thông đặc biệt lĩnh vực y tế công cộng, đối tác đáng tin cậy quan, tổ chức nước; Tiếp tục hoạt động từ thiện huy động từ cộng đồng cho cộng đồng (G3VN, 2020) Ở tỉnh/thành khác, người LGBT bước nỗ lực xây dựng cộng đồng riêng Người đồng tính nữ Tiền Giang, Đồng Nai tổ chức kiện thi đấu thể thao để giao lưu kết nối Ở Hải Phòng Cần Thơ, họ gắn kết với qua hoạt động từ thiện Đây cách mà Diễn đàn Asian Labys Táo Xanh thực Bằng cách này, hình ảnh cộng đồng dần cải thiện tích cực Ngồi ra, nhóm hoạt động người LGBT, đặc biệt niên tích cực việc viết dự án để nhận tài trợ từ tổ chức quốc tế nước (ví dụ Chương trình Rút ngắn khoảng cách LIN) để thực hoạt động hỗ trợ cho cộng đồng Bên cạnh, CSAGA phối hợp với trường đại học để tiến hành tuyển chọn hỗ trợ kinh phí cho dự án với đối tượng cộng đồng LGBT triển khai từ sinh viên Điều mang lại ý nghĩa định cho cộng đồng LGBT Như vậy, ứng dụng phương pháp phát triển cộng đồng, triển khai cụ thể dự án với cộng đồng LGBT, có nhiều nội dung mà tác viên cộng đồng với cộng đồng địa -304- Ứng dụng phương pháp phát triển cộng đồng làm việc với cộng đồng đồng tính, song tính chuyển giới Nguyễn Thị Thanh Tùng phương tổ chức thực dự án nhằm hỗ trợ: 1) Nâng cao nhận thức cho người dân địa phương, quyền địa phương tổ chức xã hội LGBT để phòng tránh kỳ thị, phân biệt đối xử với người LGBT; 2) Bảo vệ quyền lợi cho người LGBT giáo dục, y tế, văn hóa,…; 3) Kêu gọi ủng hộ hoạt động nhằm cải thiện, bổ sung luật pháp theo hướng địi hỏi quyền lợi đáng cho người LGBT (cho phép kết hôn đồng giới, nhận nuôi,…) Rõ ràng với hoạt động triển khai thời gian vừa qua, tổ chức người LGBT tổ chức xã hội, dự án có quan tâm đến cộng đồng LGBT góp phần nâng cao nhận thức tồn xã hội LGBT, giảm thiểu kỳ thị phân biệt đối xử người cộng đồng Bên cạnh, dự án, chương trình phát triển cộng đồng mang tới cho cộng đồng LGBT hiểu biết xác thân cộng đồng mình, góp phần thúc đẩy tự tin họ thân Từ đó, cộng đồng LGBT dám sống mình, tương lai dám đặt mong muốn quyền cá nhân thân (được kết hơn, có con, ) Đây kết khích lệ cho nỗ lực khơng ngừng nghỉ tổ chức, chương trình dự án xã hội hoạt động người LGBT KẾT LUẬN Phát triển cộng đồng với việc triển khai cụ thể chương trình, dự án thơng qua tổ chức xã hội hỗ trợ cho cộng đồng LGBT nâng cao nhận thức thân mình, nâng cao nhận thức xã hội, giảm kỳ thị, phân biệt đối xử từ gia đình, họ hàng, bạn bè cộng đồng người LGBT liên kết, tập hợp người LGBT thành cộng đồng thống nhất, đồn kết có phát triển mạnh mẽ Rõ ràng, phát triển cộng đồng phương pháp thật có hiệu làm việc với cộng đồng yếu thế, dễ bị tổn thương – cụ thể viết cộng đồng LGBT Trong thời gian tới, với đời nhóm, tổ chức mang tính chun mơn quan tâm tồn xã hội cho cộng đồng này, cộng đồng LGBT có hội tiếp cận nhiều với dự án phát triển mang tính tiềm để gia tăng nguồn lực cho phát triển thân Để nâng cao hiệu hoạt động đảm bảo cơng thụ hưởng lợi ích mà dự án phát triển cộng đồng người LGBT mang lại, theo tôi, thời gian tới cần: (1) Triển khai dự án vùng/miền khác nhau, không tập trung thành phố lớn Hiện nay, hầu hết dự án thực thành phố trung tâm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, mà thiếu diện khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa Nhận thức cộng đồng LGBT nơi cịn thấp Do người LGBT cịn chịu nhiều kỳ thị tự ti, mặc cảm thân (2) Mở rộng đối tượng thực dự án Hiện đa phần dự án làm việc với thiếu niên, sinh viên LGBT Trong nhóm khác người cao tuổi thiếu vắng liệu nghiên cứu hoạt động hỗ trợ họ nhóm cần quan tâm giúp đỡ (3) Triển khai rộng dự án hỗ trợ người LGBT lĩnh vực nhà ở, y tế - đặc biệt giai đoạn dịch bệnh Covid-19 (4) Tổ chức hoạt động nhằm nâng cao kiến thức giới tính sức khỏe sinh sản, có kiến thức LGBT trường tiểu học trung học sở (5) Bổ sung triển khai nghiên cứu/dự án nhóm người nữ yêu nữ Trước đây, nghiên cứu/dự án thường tập trung vào nhóm dù nhóm gặp nhiều khó khăn nguyên nhân xuất phát từ vấn đề bất bình đẳng giới -305- Kỷ yếu hội thảo khoa học: Công tác xã hội với người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) Thành tựu quốc tế học cho Việt Nam ISBN: 978-604-73-8639-0 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bongartz Heinz & Dev Raj Dahal (1996) Development Studies: Self-help Organization, NGOs and Civil Society Nepal Foundation for Advanced Studies Lê Thị Mỹ Hiền (2006) Phát triển cộng đồng Ban xuất Đại học Mở - Bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thụy Diễm Hương (2012) Phát triển cộng đồng Trung tâm Công tác xã hội Phát triển cộng đồng SDRC Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Oanh (1995) Giáo trình Phát triển cộng đồng Ban xuất Đại học Mở - Bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh -306- Thực trạng dạy nghề cho niên LGBT thành phố Bến Tre Đặng Thanh Trâm Nguyễn Văn Sia, Vũ Thị Minh Phương THỰC TRẠNG DẠY NGHỀ CHO THANH NIÊN LGBT TẠI THÀNH PHỐ BẾN TRE CURRENT SITUATION OF VOCATIONAL TRAINING FOR LGBT YOUNG YOUTH IN BEN TRE CITY Đặng Thanh Trâm*, Nguyễn Văn Sia**, Vũ Thị Minh Phương*** TĨM TẮT Dạy nghề q trình quan trọng giúp cho người lựa chọn nghề nghiệp định tương lai Đây điều kiện để người thể lực riêng, từ sở thích cá nhân phối hợp với nhu cầu xã hội Trong viết này, khảo sát thực trạng nghề nghiệp người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) sinh sống thành phố Bến Tre, từ nhận thấy nhu cầu cần học nghề người LGBT cấp thiết Song song với việc khảo sát thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến trình dạy nghề cho người LGBT thành phố Bến Tre Từ khóa: dạy nghề, niên, người đồng tính, người song tính, người chuyển giới ABSTRACT Vocational training is an important process that helps each person choose a career and decide their own future This is also an opportunity for each person to show their own capacity, from individual interests in combination with social needs In this article, we survey the occupational status of gay, bisexual and transgender (LGBT) people living in Ben Tre city, thereby realizing that the need for vocational training of LGBT people is at the highest level Simultaneously with surveying the actual situation, we also pointed out the factors affecting the vocational training process for LGBT people in Ben Tre city Keywords: vocational training, youth, gay, bisexual, transgender ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy nghề vấn đề xã hội quan tâm lứa tuổi niên, việc làm cần thiết, trang bị cho niên hành trang để hội nhập vào sống xã hội Đặc biệt, niên LGBT lại khó xin việc làm có gặp nhiều điều khơng thuận lợi Chính vậy, việc khảo sát việc làm niên LGBT thành phố Bến Tre cần thiết, từ tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc dạy nghề cho niên LGBT tìm giải pháp để điều chỉnh nghề nghiệp họ cách kịp thời có hiệu Đây việc làm có tính nhân văn xã hội nói chung cộng đồng LGBT nói riêng, giúp đảm bảo tương lai cho niên LGBT Thực việc dạy nghề có hiệu cho cộng đồng người LGBT Bến Tre giúp cho họ có cơng việc hợp lý, phù hợp với nguyện vọng ổn định sống, giúp cho xã hội định hướng đắn nghề nghiệp có nhìn khách quan cộng đồng LGBT * ** *** Học viên cao học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Email: trambt81@gmail.com Thạc sĩ, Giảng viên, Trường Đại học Trà Vinh Email: asia@tvu.edu.vn Thạc sĩ, Giảng viên, Trường Đại học Lao động- Xã hội (CSII) Email: phuongvtm@ldxh.edu.vn -307- Kỷ yếu hội thảo khoa học: Công tác xã hội với người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) Thành tựu quốc tế học cho Việt Nam ISBN: 978-604-73-8639-0 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng hỗn hợp phương pháp định lượng định tính, phương pháp định lượng sử dụng chủ yếu khảo sát bảng hỏi phương pháp định tính vấn sâu Bảng khảo sát với 200 mẫu Thành phố Bến Tre, thiết kế sở khái niệm dạy nghề, dạy nghề cho niên LGBT, đồng thời dựa ý kiến thảo luận chuyên gia, thu thập liệu định tính trước Các biến số nghiên cứu tập trung vào thuận lợi khó khăn việc dạy nghề cho niên LGBT yếu tố ảnh hưởng đến dạy nghề cho niên LGBT Bảng khảo sát tiến hành nghiên cứu thử nghiệm (pilot) mẫu nhỏ, điều chỉnh chuẩn hố nhiều lần nhóm nghiên cứu, độ tin cậy (cronbach’alpha) đạt 7.50 trước đưa vào nghiên cứu thức NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng dạy nghề cho niên LGBT thành phố Bến Tre Bảng Thực trạng dạy nghề cho niên LGBT thành phố Bến Tre Ngành nghề đào tạo STT ĐTB (Điểm trung bình) ĐLC (Độ lệch chuẩn) Buôn bán nhỏ 1.95 1.04 Lái xe 2.09 1.04 Cắt tóc, gội đầu 2.10 1.06 Nấu ăn 2.09 1.02 Điện/Điện lạnh 2.15 1.01 Thợ may 1.98 1.03 Thợ khí 1.91 1.15 Nghề liên quan đến xây dựng 0.74 0.61 Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính 0.54 0.60 10 Điện công nghiệp 0.50 0.58 11 Điện tử công nghiệp 0.74 0.60 12 Kế toán doanh nghiệp 0.80 0.58 13 Nghệ sỹ, nghệ thuật, thẩm mỹ 0.65 0.59 14 Nghề kinh doanh 0.61 0.58 15 Kỹ thuật thiết kế thời trang 0.98 0.50 16 Hướng dẫn viên du lịch 0.87 0.54 17 Quản lý nhà hàng khách sạn 0.86 0.54 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy ngành nghề đào tạo cho niên LGBT thành phố Bến Tre đa dạng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Kết khảo sát cho ta thấy nghề nghiệp niên LGBT thành phố Bến Tre đa dạng, từ nghề đòi hỏi kiến thức, kỹ đến nghề lao động phổ thông Điển hình -308- Thực trạng dạy nghề cho niên LGBT thành phố Bến Tre Đặng Thanh Trâm Nguyễn Văn Sia, Vũ Thị Minh Phương ngành kỹ thuật Điện/Điện lạnh với điểm trung bình cao 2.15 điểm Chất lượng sống người dân ngày nâng cao, máy móc gần thay phần lớn sức lao động người gia đình Ngày nhiều sản phẩm điện tử - điện lạnh đời phục vụ nhu cầu thiết yếu người dân, sản phẩm ngày phổ biến đáp ứng mong muốn người Chính vậy, việc học sinh lựa chọn học ngành nghề Điện/Điện lạnh nhu cầu khách quan tất yếu Ở vị trí thứ hai ngành niên LGBT chọn để học nghề ngành cắt tóc/gội đầu với điểm trung bình 2.10 điểm, xem nghề phổ biến dễ kiếm việc tạo thu nhập thời gian đào tạo ngắn, cung - cầu nhiều vốn đầu tư khơng nhiều Nhu cầu làm đẹp tóc ln nhu cầu thiết yếu hàng ngày tất người, nhu cầu thiết yếu ăn, mặc, đáp ứng nhu cầu chiếm vị trí cao nhu cầu làm đẹp, đặc biệt tóc, dân gian ln có câu “hàm răng, mái tóc vóc người” Tiếp theo nghề nấu ăn với điểm trung bình 2.09 điểm, nghề phổ biến khơng địi hỏi phức tạp dễ tiếp cận, gần gũi nhiều nhóm đối tượng, đa dạng độ tuổi dành cho nhiều niên có sở thích nấu ăn, đo nhiều sở nghề, sở giáo dục tổ chức đào tạo Hơn nữa, xã hội ngày phát triển, dịch vụ nhà hàng - khách sạn đời nhiều phục vụ cho nhu cầu giao lưu, hợp tác người Bên cạnh người ngày bận rộn với công việc thân nên nhu cầu sử dụng dịch vụ ăn uống bên ngồi cao… ngun nhân nghề nấu ăn bạn niên lựa chọn nhiều Cùng có điểm trung bình 2.09 điểm nghề lái xe Nền kinh tế hàng hóa phát triển, nhu cầu giao lưu, vận chuyển hàng hóa vùng miền ngày cao Cơ sở hạ tầng giao thông phát triển, phương tiện giao thông đời ngày nhiều đáp ứng nhu cầu lại người Thành phố Bến Tre địa phương có vị trí địa lý trọng điểm, phát triển ngành nghề kinh tế khác đặc biệt du lịch khơng niên chọn nghề lái xe để phát triển tương lai Tiếp đến ngành thợ may, buôn bán nhỏ, thợ khí với điểm trung bình 1.98, 1.95 1.91 Đây ngành phổ thông ưu tiên đào tạo để đáp ứng nhu cầu khác địa phương Các ngành nghề đòi hỏi cao trình độ học vấn kế tốn, ngành dịch vụ du lịch, khách sạn, nghệ thuật lại bạn niên quan tâm với điểm trung bình có xu hướng giảm dần Cụ thể, kỹ thuật thiết kế thời trang với điểm trung bình 0.98 Đây ngành không lỗi thời với thị trường lao động, nhiên đòi hỏi người học nhiều kỹ năng, thực trạng đào tạo người theo học không nhiều dẫn đến việc đào tạo ngành hạn chế Các ngành có điểm trung bình hướng dẫn viên du lịch - 0.87 quản lý nhà hàng khách sạn - 0.86 Đối với Bến Tre, địa điểm du lịch phát triển, đào tạo nghề để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch quan tâm Trong nghề hướng dẫn viên quản lý nhà hàng, khách sạn phát triển Thanh niên LGBT tham gia học cịn địi hỏi ngành nghề cao phụ thuộc khả bạn Các ngành địi hỏi kỹ chun mơn cao bao gồm kế tốn doanh nghiệp có điểm trung bình 0.80, nghề liên quan đến xây dựng điện tử công nghiệp có điểm trung bình 0.74 Tiếp theo ngành liên quan đến nghệ sỹ, nghệ thuật, thẩm mỹ với ĐTB 0.65 nghề -309- Kỷ yếu hội thảo khoa học: Công tác xã hội với người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) Thành tựu quốc tế học cho Việt Nam ISBN: 978-604-73-8639-0 kinh doanh 0.61 Các ngành nghề đào tạo lượng người học thấp, điều kiện hạn chế Thấp hai nhóm ngành kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính điện cơng nghiệp có điểm trung bình 0.54 0.50 3.2 Nhu cầu học nghề niên LGBT thành phố Bến Tre Bảng Tiêu chí lựa chọn nghề nghiệp niên LGBT thành phố Bến Tre STT Tiêu chí ĐTB (Điểm trung bình) ĐLC (Độ lệch chuẩn) Nghề xã hội coi trọng 2.25 1.77 Nghề có thu nhập cao 2.70 0.76 Nghề làm việc chân tay 2.60 0.86 Nghề có khả thăng tiến 2.59 0.75 Nghề xã hội cần 2.80 0.66 Nghề có mối quan hệ giao tiếp nhiều 2.37 1.02 Nghề có thu nhập cao 3.21 0.75 Nghề phù hợp lực thân 3.46 0.53 Nghề phù hợp với sở thích, đam mê 3.14 0.73 10 Nghề nhiều người ưa chuộng 3.34 0.52 11 Nghề bạn bè chọn nhiều 3.19 0.69 12 Nghề dễ xin việc 3.21 0.71 13 Nghề theo truyền thống gia đình 3.11 0.69 14 15 Nghề đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội Nghề theo điều kiện kinh tế gia đình 3.72 3.12 1.07 0.71 13 Nghề phù hợp với điều kiện sức khoẻ tâm lý 3.10 0.69 Từ kết khảo sát Bảng niên LGBT thành phố Bến Tre cho thấy nhu cầu học nghề thấp học nghề xã hội coi trọng với điểm trung bình 2.25, nhu cầu học nghề có mối quan hệ giao tiếp nhiều với điểm trung bình 2.37 Có thể thấy được, nghề xã hội coi trọng không mối quan tâm lớn niên LGBT thành phố Bến Tre tham gia khảo sát Tiếp theo đó, nghề có mối quan hệ giao tiếp nhiều có điểm trung bình thấp Những nghề có mối quan hệ giao tiếp nhiều địi hỏi nhiều kỹ mềm, yếu tố phản xạ liên quan đến khả bẩm sinh cá nhân nhiều Do đó, ngành nghề cần kỹ giao tiếp tốt, không ngại tiếp xúc với nhiều người, có ngoại hình ổn có kỹ giữ mối quan hệ tốt với nhiều người thời gian dài Với tiêu chuẩn cao, lý nhu cầu học nghề có mối quan hệ giao tiếp nhiều không cao Những ngành nghề mà niên LGBT thành phố Bến Tre tham gia khảo sát cho có nhu cầu học nhiều nghề đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội (3.72), nghề phù hợp với lực thân (3.46) nghề nhiều người ưa chuộng (3.34) Trong đó, nghề đáp ứng -310- Đặng Thanh Trâm Nguyễn Văn Sia, Vũ Thị Minh Phương Thực trạng dạy nghề cho niên LGBT thành phố Bến Tre nhu cầu thực tế xã hội có điểm trung bình cao Từ kết khảo sát thấy được, nghề đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội nghề nhiều người ưa chuộng cụ thể nghề nghiệp mà thể xu nghề nghiệp xã hội Cuối nhu cầu học nghề phù hợp với lực thân Năng lực yếu tố quan trọng cá nhân, yếu tố cần phải nhận thức rõ ràng Việc chọn nghề phù hợp với lực giúp cá nhân có nghề nghiệp không sức, không khả cho phép Có thể vậy, nhu cầu học nghề phù hợp với thân chọn cao so với yếu tố liên quan đến thân khác học nghề phù hợp với sở thích, đam mê; nghề phù hợp với điều kiện sức khỏe tâm lý Tuy nhiên, nhìn chung, yếu tố học nghề xuất phát từ thân có điểm trung bình mức cao, dao động từ 3.10 đến 3.34 Nhu cầu học nghề niên LGBT nhóm lại sau: Nhóm nghề nghiệp cố định, dễ liên tưởng (nghề xã hội coi trọng với điểm trung bình 2.25, nghề làm việc chân tay 2.60, nghề có mối quan hệ giao tiếp nhiều 2.37); Nhóm đặc điểm hội nghề nghiệp (nghề có thu nhập cao với điểm trung bình 3.21, nghề có khả thăng tiến 2.59); Nhóm nghề nghiệp liên quan đến nhu cầu xã hội (nghề xã hội cần 2.80, nghề nhiều người ưa chuộng 3.34, nghề dễ xin việc 3.21, nghề đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội 3.72); Nhóm nghề nghiệp liên quan đến cá nhân gia đình, bạn bè (nghề bạn bè chọn nhiều 3.19, nghề theo truyền thống gia đình 3.11, nghề theo điều kiện kinh tế gia đình 3.12) Nhóm nghề nghiệp xuất phát từ thân (nghề phù hợp với lực thân 3.46; nghề phù hợp với sở thích, đam mê 3.14; nghề phù hợp với điều kiện sức khỏe tâm lý 3.10) Như vậy, nhóm nghề nghiệp cố định, dễ liên tưởng nhóm có nhu cầu học thấp nhất; nhóm nghề nghiệp liên quan đến nhu cầu xã hội nhóm có nhu cầu cao Ngồi ra, kể đến hai nhóm nhóm nghề nghiệp xuất phát từ thân nhóm nghề nghiệp liên quan đến cá nhân gia đình, bạn bè Đây hai nhóm có nhu cầu tương đối cao thơng qua khảo sát Đối với nhóm đặc điểm hội nghề nghiệp, yếu tố nghề có thu nhập cao quan tâm cao yếu tố nghề có khả thăng tiến lại thấp 3.3 Các yếu tố tác động đến dạy nghề cho niên LGBT thành phố Bến Tre 3.3.1 Yếu tố cá nhân (độ tuổi, giới tính học vấn) Bảng Yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến dạy nghề cho niên LGBT thành phố Bến Tre STT Yếu tố cá nhân ĐTB (Điểm trung bình) ĐLC (Độ lệch chuẩn) Kết học tập cá nhân 2.88 0.72 Năng khiếu (năng lực) cá nhân 3.15 0.63 Sở thích cá nhân 3.11 0.59 Truyền thống gia đình 3.26 0.61 Nhu cầu xã hội, địa phương 3.26 0.54 Địa vị xã hội bố mẹ 3.23 0.58 -311- Kỷ yếu hội thảo khoa học: Công tác xã hội với người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) Thành tựu quốc tế học cho Việt Nam ISBN: 978-604-73-8639-0 Khả xin việc làm sau 3.10 0.67 Điều kiện kinh tế gia đình 3.17 0.65 Tính cách cá nhân 3.75 0.84 Bảng thể kết yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến hướng nghiệp dạy nghề cho niên LGBT thành phố Bến Tre bao gồm: kết học tập cá nhân, khiếu (năng lực) cá nhân, sở thích cá nhân, truyền thống gia đình, nhu cầu xã hội, địa phương, địa vị xã hội bố mẹ, khả xin việc làm sau này, điều kiện kinh tế gia đình tính cách cá nhân Kết cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến hướng nghiệp, dạy nghề đa dạng Yếu tố cho ảnh hưởng nhiều đến hướng nghiệp dạy nghề cho niên LGBT yếu tố tính cách cá nhân với điểm trung bình 3.75 Đây yếu tố cho thấy niên LGBT tham gia khảo sát quan tâm đến phù hợp tính cách cá nhân với nghề nghiệp Trong đó, tính cách thuộc tính tâm lý cá nhân vừa mang đặc điểm cá nhân vừa mang đặc điểm điều kiện xã hội Như vậy, thấy việc hướng nghiệp - dạy nghề quan tâm đến yếu tố xã hội mà cần phải quan tâm đến yếu tố tâm lý, khơng thể qua nhu cầu mà cịn qua yếu tố khác tính cách cá nhân Ví dụ: có người có khiếu thẩm mỹ, khéo léo, óc sáng tạo họ chọn thích ngành liên quan đến mạnh thân cá nhân họ,… Hai yếu tố có điểm trung bình cao thứ hai yếu tố nhu cầu xã hội, địa phương yếu tố liên quan đến truyền thống gia đình với điểm trung bình 3.26 Việc lựa chọn nghề nghiệp dựa nhu cầu xã hội địa phương tất yếu thân cá nhân cho dù học ngành nghè đầu ln mối quan tâm tất người Việc đáp ứng nhu cầu xã hội địa phương giúp cho thân cá nhân trình học tạo điều kiện tốt để học tập Xu hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương có ảnh hưởng khơng nhỏ đến định hướng nghề nghiệp niên LGBT phần lớn bạn muốn lập nghiệp đóng góp cơng sức xây dựng quê hương Đây yếu tố tất yếu góp phần tạo phân luồng định hướng nghề nghiệp cho người học Tiếp đến yếu tố liên quan đến địa vị xã hội bố mẹ có điểm trung bình 3.23 điều kiện kinh tế gia đình 3.17 Bố mẹ thường hay định hướng cho theo ngành nghề mà làm tiếp nối truyền thống gia đình, dễ dàng có cơng việc hồn thành đào tạo nghề Bên cạnh đó, điều kiện gia đình ảnh hưởng nhiều đến lựa chọn ngành nghề niên LGBT, định đến việc học lựa chọn nghề nghiệp niên LGBT Do đó, việc lựa chọn nghề nghiệp nhiều khơng phải niên LGBT đam mê có khả mà yếu tố liên quan đến gia đình, địi hỏi gia đình cần phải có quan niệm, cách nhìn nhận đắn giá trị nghề nghiệp xã hội Và gia đình đánh giá chất nghề nghiệp việc cần quan tâm gia đình phải tìm hiểu nhu cầu, sở thích, nguyện vọng, cần khơng qn đánh giá khả năng, mạnh, lực mình, Trên sở hiểu biết gia đình tư vấn, trao đổi, góp ý cho niên LGBT có lựa chọn đắn Các yếu tố khiếu (năng lực) cá nhân chiếm điểm trung bình 3.15, sở thích cá nhân 3.11 Yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp lực thân đam mê, sở thích thân lại xếp vị trí ưu tiên sau so với yếu tố gia -312- Thực trạng dạy nghề cho niên LGBT thành phố Bến Tre Đặng Thanh Trâm Nguyễn Văn Sia, Vũ Thị Minh Phương đình xã hội Thực tế chứng minh, có nhiều bạn trẻ chọn ngành nghề theo mong muốn bố mẹ nhu cầu xã hội ngành lương cao, dễ xin việc, người xã hội coi trọng,… trình học bạn thiếu đam mê, yêu thích mục tiêu nghề nghiệp nên dẫn đến bạn dễ buông xi, chán nản gặp khó khăn học tập… Nếu thân khơng có lực khơng thể đáp ứng tiêu chuẩn địi hỏi ngành nghề Nếu khơng dựa sở thích khơng thể làm điều cách tận tâm không đủ động lực để vượt qua lúc gặp trở ngại Ngược lại, yêu thích ngành nghề cơng việc đó, bạn niên nảy ý tưởng tuyệt vời phương pháp khắc phục khó khăn nhanh chóng Do đó, chọn nghề theo lực sở thích yếu tố cần trọng Yếu tố liên quan đến khả xin việc làm sau có điểm trung bình 3.10 Đối với nhiều niên LGBT tìm kiếm việc làm thách thức lớn sau trường Phải thừa nhận lao động việc làm tốn khó đặt với quan, tổ chức, nhà lãnh đạo toàn xã hội Ngành nghề cần có xã hội đại với ưu điểm nhược điểm riêng, có phù hợp với cá nhân Tuy nhiên, việc có việc làm ln yếu tố bạn niên LGBT xem trọng Yếu tố cho ảnh hưởng đến hướng nghiệp dạy nghề cho niên LGBT yếu tố kết học tập với điểm trung bình 2.88 Xét yếu tố kết học tập, thấy đa số niên LGBT tham gia khảo sát cho học tập hướng nghiệp, dạy nghề hai vấn đề cần xem xét độc lập Đây tư nên có vấn đề hướng nghiệp, kết học tập không nên rào cản cá nhân để lựa chọn công việc, nghề nghiệp mong muốn Kết học tập suốt trình học tập điều kiện cần chưa đủ để đánh giá cá nhân có làm tốt cơng việc hay khơng? Như vậy, để lựa chọn ngành nghề cho thân niên LGBT có nhiều yếu tố phải cân nhắc trình lựa chọn nghề nghiệp Trên yếu tố ảnh hưởng đến trình định hướng nghề nghiệp tương lai Tuy nhiên, dù xuất phát từ yếu tố việc bạn tham gia vào chương trình hướng nghiệp - dạy nghề điều kiện tốt để bạn nhìn nhận lực, sở thích thân có định hướng nhu cầu xã hội để bạn học tập rèn luyện nghiêm túc trình đào tạo Sự quan tâm cấp quyền gia đình điều kiện động lực để bạn vững tin trình lựa chọn nghề nghiệp cho cá nhân 3.3.2 Yếu tố sách đến học nghề niên LGBT thành phố Bến Tre Bảng Yếu tố sách ảnh hưởng đến học nghề niên LGBT thành phố Bến Tre STT ĐTB ĐLC (Điểm trung bình) (Độ lệch chuẩn) Yếu tố sách Chính sách tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo khu vực 3.06 0.62 Chính sách miễn giảm học phí, cấp học bổng, cho vay để học nghề 3.15 0.52 Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho dân tộc thiểu số 3.18 0.54 -313- Kỷ yếu hội thảo khoa học: Công tác xã hội với người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) Thành tựu quốc tế học cho Việt Nam ĐTB ĐLC (Điểm trung bình) (Độ lệch chuẩn) Yếu tố sách STT ISBN: 978-604-73-8639-0 Chính sách hỗ trợ người khuyết tật thương binh, đội xuất ngũ 3.16 0.60 Hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn cho niên nơng thơn 1.24 0.52 Chính sách hỗ trợ cho phụ nữ học nghề 1.47 0.47 Chính sách đặc thù từ quyền địa phương 1.43 0.46 Chính sách hỗ trợ học nghề thay đổi sinh kế 1.08 0.61 Các yếu tố liên quan đến sách việc làm sách xã hội quốc gia nhằm góp phần đảm bảo an sinh, ổn định phát triển xã hội Chính sách vừa có ý nghĩa mặt kinh tế, vừa có ý nghĩa mặt trị xã hội Chính vậy, cá nhân mong muốn Nhà nước có sách nhằm tạo điều kiện để người dân yên tâm trình phát triển kinh tế - xã hội bạn niên LGBT học nghề Kết từ Bảng cho thấy, sách xem quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến hướng nghiệp học nghề là: sách tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo khu vực (3.06); sách miễn giảm học phí, cấp học bổng, cho vay để học nghề (3.15); sách hỗ trợ đào tạo nghề cho dân tộc thiểu số (3.18); sách hỗ trợ người khuyết tật thương binh, đội xuất ngũ (3.16) Các sách chế độ ưu tiên khu vực miễn giảm hay hỗ trợ học phí quan tâm đặc biệt với bạn nơng thơn bạn có hồn cảnh khó khăn, gia đình sách,… Với số hộ gia đình nơng thơn kinh phí học nghề vấn đề quan tâm đầu tiên, có sách hỗ trợ Đảng, Nhà nước địa phương giúp họ yên tâm phần cho tham gia vào lớp/trung tâm đào tạo Bên cạnh đó, sách bạn niên LGBT xem quan trọng với hướng nghiệp học nghề sách hỗ trợ học nghề thay đổi sinh kế (1.08), sách hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn cho niên nông thôn (1.24) KẾT LUẬN Thực trạng tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, việc làm khơng ổn định cịn diễn ra, niên nơng thơn nói chung Bến Tre nói riêng Do đó, hoạt động dạy nghề địa phương có vai trị quan trọng tiền đề giải vấn đề khác xã hội, hoạt động cần quan tâm tạo điều kiện, đặc biệt bạn niên LGBT Hơn nữa, nhiều người cộng đồng người LGBT có khiếu chuyên biệt, nên biết khai thác khiếu gắn kết với nghề nghiệp định có ích cho xã hội Vì vậy, Nhà nước tổ chức xã hội phải ý đến cộng đồng định hướng nghề nghiệp cho họ cách có hiệu quả, việc giúp ích cho xã hội lĩnh vực định TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, NXB Giáo dục Phạm Tất Dong (chủ biên) (1990), Công tác hướng nghiệp trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội -314- Thực trạng dạy nghề cho niên LGBT thành phố Bến Tre Đặng Thanh Trâm Nguyễn Văn Sia, Vũ Thị Minh Phương Đỗ Thị Lệ Hằng (2010), “Lịch sử phát triển mơ hình tham vấn hướng nghiệp giới”, Tạp chí Tâm lý học, số 6/2010 Nguyễn Thị Hằng (2012), “Một số giải pháp quản lý công tác đào tạo nghề trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội”, Tạp chí Giáo dục (293), tr 9,10,11 Bùi Tôn Hiến (2008), Thị trường lao động - Việc làm lao động qua đào tạo nghề, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Thị Lan Hương (2010), Xu hướng Lao động xã hội Việt Nam 2009/2010 Thập kỉ việc làm bền vững châu Á 2006-2015, Viện Khoa học Lao động Xã hội Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Bích Thúy (2013), Nghiên cứu nhu cầu học nghề, hỗ trợ việc làm sau học nghề phụ nữ đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sở dạy nghề thuộc Hội phụ nữ, phục vụ triển khai Đề án 295, Viện Khoa học Lao động Xã hội -315- KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI (LGBT): THÀNH TỰU QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM CONFERENCE PROCEEDINGS SOCIAL WORK WITH LESBIAN, GAY, BISEXUAL, TRANSGENDER (LGBT) CLIENTS: INTERNATIONAL SUCCESS AND LESSONS FOR VIET NAM Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trụ sở: Phòng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, phường Linh Trung, TP Thủ Đức, TP.HCM ĐT: 028 62726361 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Văn phòng đại diện: Tòa nhà K-Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM ĐT: 028 62726390 Website: www.vnuhcmpress.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất nội dung TS ĐỖ VĂN BIÊN Biên tập LÊ THỊ THU THẢO, LÊ THỊ MINH HUỆ Sửa in PHAN KHÔI, THANH HÀ Trình bày bìa HỒNG ĐỨC Đối tác liên kết KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN (ĐHQG-HCM) Xuất lần thứ Số lượng in: 200 cuốn, khổ 20 x 28 cm Số XNĐKXB: 36002021/CXBIPH/1-60/ĐHQGTPHCMM QĐXB số 216/QĐ-NXB cấp ngày 19/11/2021 In tại: Công ty TNHH MTV In Song Nguyên Địa chỉ: 931/10 Hương lộ 2, Phường Bình Trị Đơng A, Quận Bình Tân, TP.HCM Nộp lưu chiểu: Quý 4/2021 ISBN: 978-604-73-8639-0 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giả Nhà xuất ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN!

Ngày đăng: 23/10/2023, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan