1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo công tác xã hội học đường

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 5,47 MB

Nội dung

T R Ư Ờ N G Đ H M Ở T R H Ị C H Í M ĨN H K H O A X Ẩ H Ộ I H Ọ C & C Ô N G TÁ C XÃ H Ộ I KỶ YỂU HỘI THẢO CÔNG TÁC XÃ HỘI HOC ĐƯỜNG ! TRƯỜNGĐẠI HỌCMỞTP Hồ CHÍ MINH KHOAxẵ hội học&cồngtác xả hội CHƯƠNGTRÌNH HỘI THẲO CỊNGTÁC XẲHỘI HỌC ĐƯỜNG NgkyỉO/M/2011 Địa điểm: Phòng 505 - 97 Vỗ vin Tần, Quận THỜI GIAN NỘIDUNG BUỔI SẢNG : 7g3Ò- *r30 Đóntiep dpi biểu Khai mạc hội thảo 8g3Ị-8g40 8g40 - 8g50 8g50-9gl5 9gl5—9g30 9g30-9g45 NGƯỜI PHỤ TRÁCH BTC ThS.Lê Thị Mỹ Hiên, Phó Trưởng khoa KhoaXHH&CTXH TS Lẻ Thị ThanhThu, Phó Hiệu trưởng ThS Lê Chí An, Trưởng Bộ môn CTXH Phái biếu Ban GH Tham luận đế dẫn hội thảo CTXHhọc đườngtrên TS Lê Thị Mai, PhốTrưởng khoa Khoa thể giới Việt Nam KHXHNV, ĐHTôn Đức TMng CTXH phù hflj> với TS Thạch Ngọc Yến, Trung tâm CTXHTrẻ hoạt dộng tư vấn học em, Sở LĐ1BXH, TP HCM đường GIẨILÀO ' 9g45 - lOgOO íogõo - lỌgis Một số điều rút từ việc ứng dụng CTXH vào học dường trường THPT Phan Thanh Giản, huyện Ba Trí, tỉnh Bén Tre 10gl5 - 10g30 CTXH học đường Đặng Thị Nhựt Phương, s v năm 3CTXH, Khoa XHH&CTXH, trưởng ĐHMờ TP.HCM ThS ĐỖVăn Bình, Phó Trường khoa XHHmột sổ nước thể ĐHVăn Hiến giới 10g30 - 10g45 Phác họa chân dung ThS Trương thị Dứa, Kiếmhuấn viên nhân viên xã hội CTXH nhà trường 10g45 - llg30 Thảo luận chung Thamdự viên NGHỈ TRƯA Ẩn thra tậi nhà hàngHương Xưa 86 Vỗ Văn Tần] Qiãn (ngãtư VVT-Bà Huyện Thanh Quan) ' BUỔI CHIẺU 13g00 - 13gl5 Đề ản phát triển nghề Ổng Lê Chu Giang, Trưởng phòng Bàotrợ xã hội, Sở LĐTBXHTPHCM CTXH địa bàn TPHCM THỜI GIAN NỘI DUNG NGƯỜI PHỤ TRÁCH 13gl5 -13g30 Vai trò nhiệmvụ Kiểu Văn Tu, Trưởng Bộ môn CTXH, nhào viên CTXH học ĐHĐông Tháp đường 13g30- 13g45 Tư vẩn học dường Nguyễn thị Thu Thủy, Giáo viên tư vấn tâm trường THCS Hùng lý trường THCS Hùng Vương, Bình Tân, TP.HCM Vương, Bình Tân 13g45 - 14g00 Mơ hình trung tâm Trần Thị Mỵ, s VCTXH trường ĐH KHXH&NV TP.HCM CTXH học dường trường THPT Hiền Vương, Quận Tân Bỉnh, Tp.HCM 14g00 - 14gl5 Vấn đề trè em bỏ học ThS Tôn Nữ Ấi Phương sớm cần thiết Giảngviên Khoa XHH&CTXH- ĐHMờ CTXH hoạt động TPHCM ngăn ngừa trẻ bỏ học 14gl5 - 14g30 GIẢ1LAÒ 14g30-15g30 Thảo luận hội trường Thamdựviên 15g30 - 15g45 Tổng kết hội thảo 16gOO Bế mạc hội tháo ThS Lê Chí An BTC MỤC LỤC STI' ĐÈ TÀI THAMLUẬN TÊNTẮC GIẢ TRANG Từ giới nhìn cơng tác xẫ hội học đngở Việt Nam u Chí An I Cơng tác xã hội học đuờng giới Việt Nam ú Thị Mai 3, Công tác xã hội phù hợp với hoạt động tư vẩn học đường thành phố Hồ Chí Minh Thạch Ngọc Yển 12 Một sổ điều rút từ việc ứng dụng cống tác xã bội vào hoạc dường trườngTHPTPhan ThanhGiản, huyệnBaTri, TĩnhBếnTre Đặng Thị Nhựt Phương 17 Côngtác xẫ bội học đườngởmột sổnước thểgiới ĐỒ Vân Bình 20 Phác họa chân dung nhân viên xỉ hội nhà trường Trương Thị Dừa 25 Nghề công tác xã hội phát triển nghề cơng tác xãhội trênđịabàn thànhphốHồChíMinh giai doạn2010- 2020 Lê Chu Giang 28 Vai hủvànhiệmvụcủanhânviêncôngtác xã hội học dường Kiều Vân Tu 32 Mơhìnhtrungtâmcơng tác xãhội họcdường Trần Thị Mỵ, 39 Trần Thị Huyền, Nguyễn Văn Khánh 10 Tưvẩntâmlývàcơngtáo.xãhội họcđường 11 Vấn đệ trẻ embỏ học sómvà sựcần thiết côngtác xã hội hoạt độngngăn ngừa trẻ bịhọc 12 Chưongtrinhhỗtrợgiáodục chonữsinh 13 Cơngtác xãhội họcdường 14 Cơngtác xã hội với bạolựchọc đng Nguyễn Thị Thu Thủy 51 Tơn-Nữ Ái-Phương 58 Đồn Tâm Đan 68 Võ Thị Hoàng Yến 76 Trần Tuẩn Huy 81 15 Cách liếp cận lý thuyết sinh thái côngtác xã hội học đường ChíẦn 84 16 Nhữngphẩmchà tâmlýcơbàn cùathamvấn viêntniờng học Trần Thị Thanh Trà 90 17 Phòng ngừa, can thiệp hẫ trợ súc khỏe tinh thần học đường-kết hỗ trợ Lê Thị Minh Tâm 95 18 Đào tạo thục hành cồng tác xã hội học dườngcùa Khoa Xã hội học &Côngtác Xẵ hội -Trường Đại học Mờtp Hồ Chí Minh Lẽ Thị M ỹ Hiền 100 TỪ THE G IỚ I NHÌN VÈ CƠNG TÁC XÃ HỘI HỌC ĐƯỜNG Ở VIỆT NAM T h S L êC h íA n Trường Bộ mơn CTXH Khoa XHH & CTXH Đại Học Mở Tp Hồ Chí Minh Không riêng Việt Nam mà nước phải đối diện giải nhiều vẩn dề trượng học Cố thể thấy dó vấn đề học sinh bỏ học, bạo lực học dường, vẩn đề sức khỏe, nạn bất nạt trọng học sinh, bào vệ học sinh, giúp học sinh thoát khỏi thương tổn, mối quan hệ gia đình-học đường, vẩn đe học sinh nhút nhát, ngăn ngừa học sinh bị gạt rìa, vẩn đề tự tử, tham vấn nhóm dồng đẳng, hành vỉ khơng thích nghi, học sịnh hiểu động, trẻ em dễ bị thương tồn, đưa ưè đường phổ vào học quy, bạo lực gia đình trẻ em nghèo đói Bản thân tơi tham dự hội nghị quốc tế Công tác xã hội học đường lần thử năm 2006 Busan, Hàn Quốc nhận thấy lĩnh vực CTXH trường học đ3 phát triển từ lâu mạnh số nưởc thê giởi Các nước giới thiệu cách làm họ yêu cầu nhân CTXH lĩnh vực nầy rắt cao Nhìn chung vấn dề cùa học sinh trường học mà nhân viên xã hội học đường nước thường giải nhóm vẩn đề : học sinh học thưởng xuyên hay không, vấn đề cảm xúc, hành vi, vật chất, động học tập, giáo dục dặc biệt cho học sinh khuyết tật, bảo vệ trẻ em Nhân viên xã hội học đường ■triển khai phương pháp CTXH CTXH cá nhân, CTXH nhóm, hoạt động phịng ngừa, vãng gia, tham vẩn, tham khảo ý kiến giáo viên, lượng giá Ở Hoa Kỳ từ đầu CTXH học đường họng cài thiện việc đển lớp ưè mối quan hệ gia đình nhà trường Trài qúa nhiều giai đoạn phát triển ngày CTXH học đường bao gồm dạng dịch vụ toàn diện cho dù họng tâm có thay đổi tùy theo trường học Nhân viên xã hội học đường làm việc với ưè khuyết tật, học sinh vô gia cư đóng vai trị'là chun gia phịng ngừa Có khoảng 20.000 nhân viên xạ hội học đường làm việc Hoa Kỳ, tập trung nhiều vùng Trung Tây cùa nước nầy Ngày hầu hết nhân viên xã hội học đường trường cấp quận tuyển dụng Với trình độ Thạc sĩ CTXH, nhân viên xã hội học đường làm việc đội nhóm đa ngành gom nhân viên giáo dục ngành khác Ở Việt Nam, CTXH học đường giới thiệu chương trình đào tạo cử nhân CTXH Đại học Mờ TP.HCM lĩnh vực ứng dụng cùa công tác xã hội tới xây dựng chuyên ngành CTXH học đường CTXH lĩnh vực HIV/AIDS Đe thúc đẩy việc đưá CTXH vào trường học, Khoa Xã hội học-Đại học Mờ TP.HCM với tài trợ cùa Tổ chức Cứu trợ ưè em Thụy Điển (SCS-Save the Children Sweden) đồng ý cùa Sở Giáo dục TP.HCM triển khai dự án thí điểm CTXH học đường ỡ trường Chu Văn An (Quận 1) Hưng Phú (Quận 8) từ năm 1999-2001 Tại mồi trường có nữ nhân viên x ỉ hội làm việc thường xuyên với học sinh Học sinh gặp vân đề ẹì học hành, tình cảm, tâm sinh lý, mổi quan hệ thây cô, vân đê gia đình đêu có thê gặp NVXH để bộc lộ nhăm giúp đỡ NVXH học đường áp dụng phương pháp chuyên nghiệp CTXH cá nhân, CTXH nhóm, tham vẩn để giài vẩn đề trẻ Trước két thúc dự án thĩ điểm, lượng giá chi thành công việc đưa công tác xã hội vào trường học cảí thiện mối quan hệ học sinh-học sinh, học sình-thầy cơ, giải quyểt số vấn đề cá nhân học sinh Tiếc sau khơng cố thỏa thuận tiếp tục triển khai nhân rộng trường học khác thành phổ M ột lý nhận thức cùa số người cho không cần thiết phải cổ NVXH học đường trường học có giáo viên chù nhiệm Trong nỗ lực đưa CTXH vào trường học, tồ chức scs phối hợp hỗ trợ ngành Dân số Gia đình Trè em TP.HCM xây dựng điểm tư vấn học đường trường thuộc quận 3, 8, 10 Tân Bình Gị Vầp gặp khơng khó khăn, thể rõ nét nhẩt cụm từ “CTXH học đường” không dược sử dụng dự án nầy.1 Nhìn giới nhìn lại nước ta thấy lĩnh vực CTXH có CTXH trường học cịn q nhiều vấn dề chờ đợi cấp lãnh đạo nhà nước giải Việt Nam nước châu Á ký vào Công ưởc Quốc tế Quyền Trẻ Em Chúng ta cổ Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục Trẻ em văn khác quy định sách đổi với trẻ em nhât trẻ em lứa tuồi đì học Nhưng thực tế trẻ em học sinh bị đổi xử khơng tương xứng với em đáng hường Nhiều vụ việc tiêu cực xảy nhà trường thầy cô đánh học sinh, bắt học sinh chịu hình phạt mang tính hạ thấp nhân phẩm, làm tổn hại sức khỏe, tâm lý trẻ Chúng ta làm để giảm bớt rắc rối nẩy sinh khn viên học đưịng? Thê giới có kinh nghiệm ửng dụng kỹ khoa học CTXH vào giải vẩn đề nây sinh khơng chi ưong trường học mà cịn bệnh viện, cộng đồng, lĩnh vực tội phạm, nghiện ngập Hiện TPHCM có sổ trưởng học phổ thơng có tả chức tham vấn học đường biện pháp giúp học sinh “hạ nhiệt” vấn đề thuộc tâm lý khuôn khổ tầm lý chưa thực công tác xã hội Theo M ạng lưới công tác xã hội học đường thể giới nhãn viên xã hội học đường người huấn luyện đặc biệt dể làm việc với trẻ em trường học N hân viên xã hội học đường giúp học sinh : - giải vấn để nẩy sinh trường học giải vấn đề mối quan hệ với gia đình giải ván để có liên quan tới cộng đồng Vì nhân viên xã hội học đường cần làm việc v i: học sinh ị độ tuổi trẻ em thiểu niên) - cha mẹ hạc sìnhI thầy giáo nhân viên khấc trường học N hân viên công tác xã hội học đường : 1T h e o Đổ Hai D lng cán bơ cùa scs • V ịn phhng lai TP.HCM - giúp học sinh vấn đề học tập mếi giao tiếp xã hội với bạn bè - đóng vai trị liên kết gia ilình trường học - chuyến tuyến (học sinh) tới sở dịch vụ cố liên quan cộng đồng ~ can thiệp lúc khủng hoảng - xây dựng chương trình mang tính phịng ngừa trường học cộng Hiện Mạng lưới quốc tế CTXH học đường có thơng tin từ 43 quốc gia sau : Argentina, Australia, Austria, Bahamas, Canada, China, Denmark, Estonia, Finland, France, Germany, Ghana, Hong Kong (Special Administrative Region of China), Hungary, Iceland, India, Japan, Korea, Latvia, Liechtenstein, Lithuania, Luxembourg, Macedonia, Malta, Mauritius, Mongolia, The Netherlands, New Zealand, Norway, Pakistan, Poland, Russia, Saudi Arabia, Singapore, Slovakia, Sri Lanka, Sweden, Switzerland, Taiwan, United Arab Emirates, United Kingdom, United States, Vietnam2 Mỗi nước có tiêu chuẩn riêng tuyển chọn nhân viên xã hội vào làm việc trường học, thí dụ : Ờ Hoa Kỳ nhân viên xã hội học đường có học vị thạc sĩ CTXH, ú c Canada cần cử nhân Cịn tên gọi khác, có nước Hàn Quốc có hai chức danh : nhân viên xã hội học đường (tiếng Anh), nhân viên an sinh xã hội học đưcmg nhân viên án sinh giáo dục cộng đồng (tiếng Hàn) Tuy nhiên đại đa số nước chọn chức danh “nhân viên xã hội học đường” (school social worker) Thông qua hội thảo này, người làm công tác xã hội chuyên nghiệp mong mỏi quan nhà nước có trách nhiệm, đồn thể, tổ chức xã hội lên tiếng có kế hoạch đưa CTXH học đường vào trường học; hoạt động phù hợp với nội dung Đe án phát triển nghề CTXH Việt Nam Thù tướng phê duyệt tháng năm 2010 ' X in tham khảo bảng sau để thấy sổ liệu sắ nước có trìên khai dịch vụ CTXH học đường TT QUỐC G IA CH Ứ C DANH NĂM BẮT ĐÀU H O Ạ T ĐỘNG CTX H HỌC ĐƯỜNG SỒ L Ư Ợ N G NVXH H Ọ C Đ Ư ỜNG ĐƯỢC TUYẺN DỤNG Nhân viên xã hội học đường NVXH 1940 150 T R ÌN H Đ ộ CẰN C Ó CUA NH Â N V IÊN XÃ H Ộ I H Ọ C ĐƯỜNG Australia C ữ nhân CTXH Cừ nhân CTXH có năm sau đại học; hội viên Hội NVXH ức Theo Mạng lưói quốc lể CTXH hoc đường Canada C nhân CTXH Thạc sĩ CTXH Nhân viên xã hội học đường 1900 nhung sau năm 1940 nhìn nhận 750 Finland Thạc sĩ CTXH Nhân viên xã hội học đưòng (koulukuraattori) 1966 400 Ghana G iáo viên đào tạo thêm CTXH học đưòng ■ Nhân sinh 1967 320 1970 20.000 Án Độ viên an ■ Nhân viên tư vẩn hướng đạo - Thạc sĩ ■ - Sinh viên sau đại học CTXH Nhân viên xã hội học đường • Giáo viên giáo dục đặc biệt Nhật Bàn C hưa rõ ■ Nhân viên xã hội học dường 1986 30 Hàn Quốc - Cừ nhân cừ nhân lĩnh vực an sinh xã hội ■ Nhân viên xã hội học đưòng {tiếng Anh) 1993 230 ■ Nhân viên an sinh xã hội học đường nhân viên an sinh giáo dục cộng dồng (tiếng Hàn) - Thạc sĩ an sinh xã hội M ông Cổ - Nhân viên có trình độ CTXH, nhà tâm lý, giáo viên • Nhân viên xã hội học đường 1997 524 New Zealand - Nhân viên có trình độ trung cấp hay Cũ nhân CTXH « NVXH hay NVXH trường học 1994 150 10 Singapore - Cừ nhân CTXH ■ NVXH đường học 1965 Chưa có sổ liệu nhung có 100 sờ an sinh tình nguyện cung cầp dịch vụ CTXH học đường 11 Sri Lanka - NV tốt nghiệp trung cấp năm Viện phát triển xã hội quốc gia ■ NVXH đường học 1997 17 NVXH làm việc ỡ 24 trường Thụy Điển 12 - C nhằn CTXH ■ NVXH đường học 1950 1500-2000 ■ Skolkurator (tiếng Thụy Điền) 13 Đài Loan (TQ) - Cử nhân CTXH ■ NVXH dường học 1977 58 14 Các tiểu vương quốc À Rập thống nhẩt (UAE) * Cứ nhân CTXH " NVXH đường học 1972 813 15 Anh quốc Bắc Ailen - NVXH cấp trung • NVXH dục giáo 1871 3.000 - NV ngành gần • Nhân viên an sinh giáo dục Hoa Kỳ - T h c sĩC T X H ■ NVXH đường 1906 20.000 16 học T À I LIỆU TH A M KHẢO - Các báo cáo tham luận hội nghị CTXH học đường Busàn, Hàn Quốc năm 2006 Lê Chí An đại biểu nước khác - Mạng lưới quốc tế công tác xã hội học đường: http://intemationalnetwork-schoolsocialwork.htmlplanet.com/ - Newsletter hàng tháng cùa International Network,for School Social Work từ 2006 đen 2011 website: 92 ' * Thúc đẩy tất học sinh tham gia vào học tập TVVTH làm việc với BGH nhà trường ị tư vẩn cho BGH) để: - Phát sớm vẩn đề tâm lý cùa học sinh - Thu thập phân tích liệu liên quan đến kết học để cải thiện học sinh, yêu cầu ưách nhiệm - Triển khai m rộng chương trình phịng ngừa giúp trì tính tích cực cá hoạt động tạo khơng khí thuận lợỉ cho học tập ' Đẩy mạnh sách trường học đảm bào an toàn tat học sinh cách giảm bạo lực trường học, bắt nạt, sách nhiễu - Đáp ứng với khủng hoảng cách cung cấp cho lãnh đậo dịch vụ trực tiếp phối hợp với dịch vụ cộng đồng cần thiết - Thiết kể, thực hiện, tìm ủng hộ cho chương trình học tồn diện sức khỏe tâm thần TV V Ttì phổi hợp với mạng lưới ho trợ để: - Phối hợp để cung cẩp địch vụ cho học sinh gia đình họ trường học - Giúp học sinh từ nơi khác chuyển đển trường học sinh từ trường học môi trường học tập cộng đồng, đảm bảo xây dựng môi trường công cho học sinh N hữ ng đòi hỏi PC T L cùa TVVTH Có đầy đù phẩm chất nhà tâm lý học trường học: yêu quê hương đất nước, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tổt, động, tích cực, có tác phong làm việc chuyên nghiệp: ❖ kiến thức Nắm vững kiến thửc bản, đại cập nhật trị, văn hố, tâm lý học nói chung TLHTH nói riêng Nấm vững kiến thức đại phương pháp nghiên cứu cùa tâm lý học nói chung, tâm lý trường học nói riêng ♦í* kỹ n ăn g thái độ Có kỹ chẩn đốn, đánh giá đặc điếm tâm lý cùa học sinh, xác định phương thức hình thức trợ giúp học sinh gập khó khăn Ưong học tập, giao tiếp, định hướng giá ưị khó khăn tâm lý khác, v.v 93 Có kỹ tư vấn cho nhà quản lý giáo dục, cấc thầy cô giáo, bậc phụ huynh chọ xã hội vấn đề liên quan đển trẻ em, phát triển cùa trẻ em Có kỹ nâng xây dựng thực chương trình phịng ngừa, sàng lọc, can thiệp sám cho trẻ em thiếu niên Có kỹ để tư vắn tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học tâm lý học nói chung tâm lý trường học nói riêng sờ nghiên cứu, thực hành tâm lý học Có thái độ thói quen làm việc cách cổ kể hoạch, biết phát vận dụng kỹ đánh giá, can thiệp vào sổng cách khách quan, khoa học, hiệu quà ■* Sau hoàn thành chương trình đào tạo người làm cơng tác T W T H có khả hăng: - Xây dựng thực chương trình phịng ngừa, sàng lọc, can thiệp sớm cho trẻ em thiếu niên - Tham vấn cho đổi tượng, đặc biệt học sinh, sinh viên phòng tâm lý học đường tronệ trương phổ thông dạy nghề từ sơ cấp đến đại học; tham vắn tái sở hoạt động khác trung tâm, bệnh viện v.v - Trị liệu tâm lí cho đối tượng bị rối nhiễu tâm lý hành vi ' Giảng dạy chuyên đề Tằm lý học trường học - Tư vấn cho nhà quản lý giáo dục, giáo viên phụ huynh học sinh - Tư vẩn tổ chức hoạt động TLHTH ngành giáo dục - Tổ chức đáp ứng dịch vụ TLHTH cho cá nhân tổ chức ưong xã hội tuỳ theo nhu cầu - Có khả nghiên cứu tổ chức nghiền cứu khoa học tâm lý nói chung TLHTH nói riêng sờ nghiên cứu thực hành tâm lý học - Có tiềm để nâng cao phát triển lực nghiên cửu, thực hành kỹ TLHTH sờ giáo dục K ế t luận H oạt động TLHĐ lĩnh vưc nghề nghiệp cịn mè có nét đặc thù ừóng xã hội Hoạt động có sổ đăc điểm bàn tính thấu cảm, tơn trọng khác biệt, khả thạm vấn, kỹ xây dựng chương trình phịng ngừa can thiệp sớm Những đặc diêm cùa hoạt động TLHĐ thường đe lại dẩu an sâu sắc ưong nhân cách cùa TVVTH nói chung n hư phẩm chất tâm lý họ 94 Muốn công tác TLHTH thành công, việc tién hành đào tạo điều kiện thiếu; thực nghiên cứu thực tiễn Việt Nam; thu thập liệu tảng; kế thừa, chuyển dịch, việt hổa chuẩn hóa tài liệu TLHTH nhà khoa học giới hoạt động nên triển khai trước tiên Bên cạnh đó, người làm công tác TVVTH cần rèn luyện hội tụ tất đặc điểm mà yêu cầu ngành nghề đặt ra, đặc biệt PCTL, đê nâng cao tay nghề, thu thập kinh nghiệm gặt hái thành công TÀ I LIỆU T H A M K H Ả O Đinh Phương Duy, Chân dung nhà Tham vắn tâm lý, Tạp chí giáo dục & sáng tạo K ỷ yểu hội thảo Can thiệp phòng ngừa vẩn đề sức khỏe tinh thần trẻ em Việt nam Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007 http://www.schoolpsvchologistfiles.com/consultation.html http://education.ucsb.edu/iimerson/nsp/ http://www.nasponline.org/aboũt nasp/position paper.aspx http://www.coun.seling.org/Publications/ 95 PHÒNG NGỪA, CAN THIỆP VÀ HỎ TRỢ s ứ c KHOẺ TINH THẦN HỌC ĐƯỜNG - KÉT NỐI VÀ HỎ TRỢ ThS Lê Thị Minh Tâm Bộ môn Công Tác Xã Hội, Đại Học Khoa Học xã Hội Nhân Văn Phòng Dịch Vụ Tham Vấn tâm Lý, Đại Học Quổc Tế RMIT Việt Nam Đ ặt vấn dề: Có nhiều quan điềm khác sức khoẻ tinh thần khó đưa định nghĩa chuẩn, điều có liên quan nhiều đến yếu tố vãn hóa niêm tin khác Theo định nghĩa cùa tô Chức y Tê Thế giới -W H O Sức khoẻ tinh thân tinh trạng cá nhân nhận khả họ, khả ứng phó vơi stress thơrig thường sống, làm việc hiệu thoải mái đóng góp cho cộng đồng Việc thiểu quan tâm chăm sóc sức khoẻ tinh thần cho trẻ em vị thành niên dẫn đển roi nhiễu tinh thần để lại hậu lẫu dài sống (Benedetto, 2001) Các rối nhiễu tinh thần bật đổi tượng trẻ em vị thành niên, môi trường học đường rối nhiễu tâm trạng lo âu, trầm cảm, ròi nhiễu hành vi tăng động, giảm ý, hành vi chống đối xã hội vấn đề chậm phát triển tinh thần Việc đánh giá rối nhiễu tinh thân dựa việc quan sát hành vi, thu thập thông tin triệu chửng, nhiên nố phức tạp, khó nhận diện có tác động qua lại nhiều yểu tổ .Sức khoẻ tinh thần học đường, theo định nghĩa cùa Hiệp hội Liệu pháp Tri liệu Lao động Mỹ, “Sức khoẻ tinh thần học đường hiểu dịch vụ sức khoẻ tình thần cung cấp môi trường học đường” Môi trường học đường chăm sóc sức khoẻ tinh thần cho học sinh sinh viên màng khuyết lớn Việt Nam Vai trò cùa nhân viên xã hội, nhà tâm lý hay tham vấn phải hàng ngày đối mặt với việc giúp trẻ tồn môi trường học đường mà điều kiện ành hưởng sông họ thường lấn áp trực tiếp gây xung đột với việc thành công ưong trường học cân thiết (Linda Openshaw, 2008) Hiện có số trung tâm tham vấn hỗ ượ tâm lý cho học sinh, sinh viên rải rác m ột vài trường phổ thông Sờ Giáo dục Đào tạo TPHCM có chủ trương phát triển hoạt động tham vấn học đường, nhâm tới mục tiêu trường trung học sờ, trung học phổ thơng phải có chuyên viên tham vấn Tuy nhiên, thực tể, có trường tổ chức phận tham vắn Sau đựt thi tốt nghiệp phổ thông thi tuyển sinh đại học, báo chí lại đăng hồn cành thương tâm cùa bạn học sinh tự hay tin m ình bị rớt tốt nghiệp tường bị rớt, hình ảnh em thiếu niên tự làm đau bàn thân cẳt tay, châm thuốc vào tay Điều cho thắy em độ tuổi có nguy cao việc tự tử làm hại thân thực tế có trường hợp tự tử thành cơng Trên mạng lại có nhiều thơng tin vấn đề bạo hanh học đường, trường hợp em nữ đánh nhau, tung tin lên mạng, thực tể tham vấn có trường hợp em đánh 96 cho bạn đưa lời nhận xét hay lời đánh giá có ý xúc phạm Cũng có bạn dùng mạng xã hội Facebook để bày tỏ sụ giận hay chửi rủa kết quà không ngờ bị mang thảo luận lớp, trường học bị đánh hội đồng Câu hỏi đặt làm để có thề hỗ trợ tinh thần cho học sinh, sinh viên mói trường học đường cách hiệu nhất, với liên kểt, kết hỗ ữợ cùa ngành nghề lĩnh vực có liên quan tâm lý, tham vẩn công tác xã hội, sức khoẻ cộng đồng ban ngành đoàn thể khác lĩnh vực học đường? H ướng tiếp c ận sức khoẻ cộng đồng: Trong viết tác giả muốn chia sẻ hướng tiếp cận mà theo tác jpả phù hợp với vãn hóa Việt nam Mơi trường việt nanv dó hướng tiểp cận sức khoẻ cộng đồng lĩnh vực chăm sóc sức khoé sức khoẻ tinh thần học đường H ướng tiếp cận sức khỏe cộng đồng chuyên gia đề nghị dựa theo c ấ p đọ trầm trọng cùa tinh trạng sức khịe (xem biểu đồ) Theo đó, “vùng” can thiệp phổ qt nĩang tính phịng ngừa liên quan đến vấn đề mà trẻ có khả n ăn g gặp phải liên quan đên khó khãn học tập, xây dựng tình bạn, tìn h yêu, sức khoè sinh sàn, giới tính, bạo lực học đường, nhăm cung cấp thông tin, ệiàng dạy kỹ xã hội kỹ sống, giá trị sông, kỹ h ọ c tập nham phòng ngừa đề liên quan đên rôi nhiêu hành vi, rối nhiễu tâm trạng cảm xúc vấn đê liên quan đên cá nhân van đê học tậ p cùa trè 97 Chúng ta thấy diện phòng ngừa rộng đành cho tồn học sinh, sinh viên cùa trường cho cẩp học có tham gia phối hợp nối kết đơn vị phận trường học Có thể Hội phụ huynh học sinh, đứng tô chức phôi hợp với nhà trường hay Hội đoàn khác dứng tổ chức hoạt dộng tinh thân cho em Ban Giám hiệu đứng tổ chức mời ban ngành khác đứng tồ chức hoạt đồng tinh thần khác theo chù đề phù hợp với nhà trường Các trung tâm tham vấn, nhà tâm lý giáo viên, Đoàn Tthanh niên, câu lạc nhân viên đứng ta tồ chức hoat động, kỳ thi cho toàn thê sinh viên trường cho khoá, lớp với tham gia hợp tác tổ chức khác Nói tóm lại cấp độ can thiệp diện phòng ngừa rộng, cộng hưởng với mạnh cùa gia đình, trường học, cộng đồng nhăm tạo khơng khí lạc quan, mơi trường có tính bảo vệ, bồi dưỡng khả hiểu biết nâng cao kỹ cho đối tượng Vùng can thiệp tập trung đòi hỏi khả phát nguy để có can thiệp sớm trước vấn đề trờ thành nghiêm ưọng Khách thể tham gia cẩp độ nhỏ trình can thiệp tập trung chủ đề theo lứa tuôi, cấp học theo chủ đề tập trung không chi việc, cung câp thông tin, giảng dạy kỹ theo chuyên đề cung cấp dịch vụ hỗ trợ tâm lý, tham vấn tâm lý, làm việc với cá nhân, với nhóm với gia đinh mà phát nguy xuất ỡ trẻ Ở cấp độ số phận cố thể tham gia, đứng chịu trách nhiệm chun mơn phịng tham vấn tâm lý phịng cơng tác xã hội vùng can thiệp nàỵ đòl hỏi chuyên viên phải có trình độ chun mơn cao sâu tâm lý, vê tham vấn công tác xã hội sức khoè tinh thần để cồ thề cung cấp test đánh giá, thu thập thông tin, phát nguy cơ, cung cẩp dịch vụ tham vấn hỗ trợ tâm lý tinh thần cho học sinh sinh viên Vùng can thiệp chuyên sâu chẩn đốn (bệnh) thức địi hỏi kỹ chuyền môn cao cùa chuyên viên Đối tượng hướng đến can thiệp thu hẹp hơn, đối tượng hướng đến sinh viên, học sinh có vân đề roi nhiễu tâm lý, rối nhiễu tinh thần, rổi nhiễu hành vi nhóm trè bị bạo hành gia đình, trẻ bạo hành bạn, vần để sức khoẻ sinh sản, mổi quan hệ, can thiệp khủng hoảng đối tượng địi hịi có can thiệp sâu nhà chuyên môn tham vấn tâm lỷ, công tác xã hội lâm sàng, nhà tâm lý trẻ, nhà ị liệu để kịp thời can thiệp hỗ trợ, Ở vịng trịn số có chẩn đốn thức điều trị dành cho số trường hợp lâm sàng biểu bệnh tâm thân, đòi hỏi có can thiệp điều trị cùa bác sĩ tâm thần phối hợp can thiệp bác sĩ tâm thần, tham vấn tâm lý chuyên viên công tác xã hội lâm sàng lúc Nói tóm lại mặt vĩ mơ nhìn dịch vụ tồn cành theo hướng sức kh cơng cộng với tham gia cùa nhiều thành phần, v ề mức độ vi mô tùy thuộc vào cấp độ q trình phịng ngừa can thiệp hay chữa trị hỗ trợ sau chữa trị, sau can thiệp mà mức độ chịu trách nhiệm cùa phận caọ phận khác tập trung vào nhóm đối tượng với vấn đề cụ thể 98 Đào tạo, phổi hợp hẽ trợ Việc cung cấp dịch vụ phòng ngừa, can thiệp chăm sóc sức khoe học dường thách thức lởn (Gayle, 2011) Mặt hạn chế so với nhu cầu, thiếu nhiều chuyên viên phụ trách sức khỏe tinh thần học đường, chuyên gia cho khu vực can thiệp chuyên sâu đổi với nhữnẹ trường hợp nghiêm trọng Mặc dù chưa có thống kê thức, tác giả hiểu thực trạng có sinh viên tâm ỉý đào tạo sau trường làm công tác tham vấn trường phổ thông đại học, sinh viên công tác xã hội tham gia thực tập làm việc ưường phổ thông Nếu có nhân viên cơng tác xã hội tham vẩn viên làm sở thl cung chưa có hợp tác hay phối hợp lẫn việc phổi hợp làm việc mặt chuyên mơn với bác sĩ tâm thần khó chưa đề cập đến nhân viên thật bối rối tiểp cận mơ hình hỗ trợ can thiệp việc áp dụng lý thuyết vào thức tế Tuy nhiên, vấn đề phát ưiển đội ngũ tiển triển.Trước hết, nhận thức xã hội có chuyển biến đáng kể Tại khóa tập huấn hè sức khỏe tinh thần học đường Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục TPHCM Liên hiệp Phát triển Tâm lý học học đường Việt Nam năm 2010, có nhiều đại diện trường học từ tinh tham gia tập huấn Ngoài ra, trường đại học giảng dạy bổ sung chuyên ngành: tâm lý, tâm lý giáo dục, xã hội học, thực hành công tác xã hội Đội ngũ đào tạo từ chuyên ngành xếp vào làm việc trường trung học phổ thông, trung học sở hạt nhân thiết lập phôi hợp tô chức trường, trường, làm cầu nối với tổ chức xã hội gia đình Việc đào tạo đội ngũ nhân viên công tác xã hội, nhân tiên tham vấn, nhà tâm lý, người thực hành lầm sàng phải cần trang bị đầy đù tài liệu, họ cần phải biết cần thiểt cho việc điều trị, cách thức lập kế hoạch can thiệp tương lai, kết cùa trình can thiệp, họ càn biểt bàn thân yêu cầu đạo đức nghề nghiệp ưách nhiệm công việc cụ thể Hơn nừa, việc xây dựng mơ hình làm việc phối hợp có hướng tiếp cận cụ thể trường học đóng góp phần quan ưọng Uong việc hỗ trợ chăm sóc tinh thần cho học sinh sinh viên ưong mối trường học đường T À I L IỆ U TH A M KHẢO “Throught children’s eyes": A collection of draws and stories from WHO Global School contest on Mental health, Department of Mental health and Substance Dependence, WHO, 2001 Caring for childrent and adolescent with mental disorder , Department of Mental health and Substance Dependence WHO, 2003 Jay Table, Public health M odel, http:www.lulu.com/spartacus Bài trình bày sức khoẻ tinh thần cùa tiến sĩ Michael Hass khóa tập huấn hè 2010 99 E Longsma, 2003, School Counselling and School Social Work Planner, John Wiley & Sons Linda Openshaw, 2008, Social work in school: Principle and Practice Jams C Rainer &Nic T Dibble, 2011 Ethical decision making in School Mental Health Gayle L Maklens, 2011, Evidence - Based School Mental Health Services, Springer, New York, London American Occupational Therapy Association, 2008, FAQ on School School Mental Health 100 ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI HỌC ĐƯỜNG CỦA KHOA XÃ HỘI HỌC & CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƯỜNG ĐH MỞ TP HCM ThS Lê Thị M ỹ Hiền Khoa Xã Hội học & Công tác Xã hội Trường ĐH Mơ TP HCM S NÉT VÈ C Ô N G TÁC ĐÀO TẠO Cơng tác xã hội nói chung cơng tác xã hội học đường nói riêng cịn mẻ Việt Nam, sau gần 20 năm33 Công tác Xã hội (CTXH) tổ chức đào tạo lại Việt Nam, kể từ sau 1975 Sổ lượng sinh viên cùa khoa Xã Hội học & Công tác Xã hội (XHH&CTXH) trường chiếm 45,4 % so VỚ! số sinh viên đầu vào (1.290/2841 sinh viên) số sinh viên làm việc ngành nghề đào tạo chưa có khảo sát rộng khắp, theo số liệu cùa 100 sinh viên khóa 2006 trường năm 2010 cho thấy 45% có việc làm thời gian 3-6 tháng sau trường Trong đó, số sinh viên có việc làm phù hợp chiếm 49% Tuy nhiên, nhân viên xã hội làm việc lĩnh vực học đường không nhiều, chi khoảng 5%, thường dạng tư vấn/tham vấn học đường Mô hình tham vấn học đường triển khai thí điểm TP HCM với góp sức khơng nhỏ hai cựu sinh viên khóa Khoa Xã Hội học & Công tác Xã hội Trong suốt thời gian năm học, ngồi mơn khoa học xã hội nhân văn, sinh viên học môn thuộc kiến thức sờ ngành như: Tâm lý học dại cương; Tâm lý học phát triển; Hành vi người môi trường xã hội; An sinh X ã hội; An sinh Nhi đồng Gia đình; Lý thuyết Cơng tác Xã hội; Chính sách X ã hội; Giới Phát triển Những môn kiến thức ngành bao gơm: CTXH nhập mơn; CTXH cá nhân, nhóm; Phát triển cộng đồng; Phương pháp nghiên cửu CTXH; Tham vấn bản; Quản trị ngành CTXH; Thống kê khoa học xă hội; Nhập môn khoa học giao tiếp; Quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ; CTXH với người khuyết tật; Quản lý dự án xã hội; Sức khỏe cộng đơng; Quản trị học; Dân số học Ngồi ra, sinh viên chọn học môn thuộc kiển thức ngành tự chọn nhu Sức khỏe tâm thần; Nhập mơn khoa học thư viện; Xã hội học gia đình; Tham vấn trẻ ưong hồn cảnh đặc biệt khó khăn; Xã hội học đô thị; Kỹ sống; Xã hội học tội phạm; Phương pháp giáo dục phục hôi cho trẻ tự kỷ; CTX H với gia đình; CTXH học đường; CTXH lĩnh vực HIV/AIDS; Pháp chế xã hội Luật lao động; Phương pháp biện hộ CTXH Trong so mơn học kể ưên, có số môn xây dựng để đưa vào giảng dạy tương lai, có mơn Cơng tác xã hội học đường 33 N â m 1992 Khoa Phụ nữ học, trường ĐH Mị Bán cơng TP HCM đào tạo cấp chứng nhận cho c h u n g trình cán CTXH năm, sau đào lạo ưình độ cừ nhân năm 101 Sau học lý thuyết mơn Phát triển cộng đồng, CTXH cá nhân, CTXH nhóm, sinh viên trài qua tập, với thời gian 2,5 tháng /kỳ , đợt thực tập tôt nghiệp tháng Việc kiểm huấn thực tập giảng viên cùa khoa kiêm huấn viên sờ xã hội thực Thực tập phát triển cộng đồng giúp sinh viên nhận diện tài nguyên cộng động bao gồm dịch vụ xã hội sở y tế, giáo dục, việc làm Qua sinh viên tìm hiểu, nắm bắt nguồn lực cần thiết giải vấn đề liên quan đến việc học em gia đinh nghèo gia đình có vấn đề cộrìg đồng Đợt thực tập CTXH cá nhân thời gian để sinh viên ứng dụng kiến thức, kỹ giúp thân chủ giải vấn đề gặp phải, bao gồm trường hợp học sinh bỏ học, gặp khó khăn việc học Trong thực tập CTXH nhóm, kiểm huấn viên giúp sinh viên áp dụng kỹ năng động nhóm, thành lập nhóm theo nhu cầu, bao gồm nhóm học tập nhóm học sinh, sinh viên trường CTXH ỬNG DỤNG TRONG GIẢI QUYẾT VÁN ĐẺ H Ọ C ĐƯỜNG Thông qua dự án thí điềm, vả tập, sinh viên khoa, với nhân viên xã hội, sau gọi chung nhân viên xã hội (NVXH), thực hành CTXH học đường số trường tiểu học trung học sở TP HCM Những kiến thức, kỹ CTXH vận dụng vào trường hợp cụ thể trưởng học CTXH cá nhân với kỹ tiếp cận, vãng gia, vấn đàm thân chủ, giúp NVXH có chân dung vê thân chủ học sinh, việc xấc lập hệ thống thân chù giúp NVXH nhận rõ người thân có ảnh hường đến sống việc học em Tiến trình can thiệp nhân viên xã hội, hỗ trợ cùa kiểm huấn viên, dã viểt thành trường hợp điển cứu Mỗi trường hợp thường bao gồm nội dung: - Các thông tin thu thập được: Bàn thân thân chù; gia dinh; môi trường xung quanh - Xác định vấn đề - Các mục tiêu giúp đỡ: Đối với thân chủ; đổi với gia đình - Kể hoạch giúp đỡ - Lượng giá NHỮNG TH ÔNG TIN THU THẬP Đ ể tìm hiểu thơng tin thân chủ, nhân viên xã hội vãng gia, tiếp cận, làm việc với thân chủ, gia đình, thầy, cơ, người thân, bạn bè Những trường hợp xảy ghi nhận thường có hồn cảnh chúng: B ản thân em học sinh thuộc loại trung bình yếu Một số em thuộc “dạng cá biệt, hay quậy phá, chứng tị minh mn người biêt đển nể sợ mình”, trường hợp em H.M.K 14 tuổi, nữ Có em ngoan thụ động; có em nhiều năm liên học sinh giỏi, lanh lợi, hoạt bát, thời gian gần có tính khí bầt thường; em c học lóp 5, 102 Ban giám hiệu giới thiệu tới gặp NVXH “vào lớp gặp thầy giáo em sợ đển mức học được" Những điểm mạnh từ học sinh ghi nhận: “Sáng dạ, tiếp thu nhanh” ; “tuy quậy phá đối xử tôt với bạn bè, sẵn sàng giúp đỡ người khác cần” Thậm chí có em “giúp đỡ cho giáo viên nhiều việc kèm cập lại học sinh yếu”; sổ em “rât tình cảm”; “thương mẹ”, gia đình, tìm hiểu gia đình cùa em học sinh có vấn dề thường gẫn liên vón hồn cảnh cha mẹ ly tán, nhân tan vỡ tái hôn Những đứa gia đình thường sổng tình trạng bất ổn sống với cha dượng, mẹ kể Trường hợp cha mẹ cịn sống chung thường khơng hịa hợp, hay mâu thuẫn; có người cha, người mẹ thường xun đánh măng vợ chơng Những đứa thường sổng tâm trạng hoang mang, tình yêu thuơng đành cho cha, mẹ hình ảnh khơng hay cách cư xử cha, mẹ đã* tác động đển tâm lý, ảnh hưởng lớn đến việc học em Bên cạnh đó, địi sổng kinh tể cùa phần lớn gia đình học sinh thường khó khăn, cha mẹ khơng cổ việc làm, công việc không ổn định, thu nhập thấp, khơng biết tính tốn chi tiêu gia đình, nguyên dẫn đến nhiêu học sinh khơng theo lớp đuợc khơng có tiền đóng học phí v ề m trư ng xung quanh, có mẫu số, học sinh NVXH tiểp cận thường sống “một khu dân cư đông đúc, phức tạp, người dân sống nghề lao động phổ thơng Thời gian rảnh uống rượu, đánh ”, “người dân đa số dân cư từ tỉnh lên thành phổ kiếm sông băng đủ nghề, nghèo, phải lao động vất vả”; trường hợp sống nhà tạm “nhà cách nhà cót tre mỏng, ván ép chẳp vá nhiều mảnh, nhà nóng nực, buổi trưa người thường hèm ngồi tán dóc bàn đề”; “các trẻ nhỏ khơng có sân chơi thường tụ tập khu vực chợ sân trường học chơi" XẮ C ĐỊNH VÁN ĐÈ Đ ể xác định vẩn đề, NVXH phải tiếp cận với em học sinh-thân chù- nhiều lần, sau có đầy đủ thơng tin cân thiêt mô tả phân ưên Từ thái độ, hành vỉ hay chửi thề, gây gỗ với học sinh khác; ghét thầy/cô giáo; hay làm ngươc ý người khác; NVXH nhận định vấn để cùa học sinh thân lo sợ, sợ người khác không u thương, sợ bị lập; thích song chung với gia đình, gan gũi cha mẹ; thường bị bạn chọc ghẹo “pê đê” ; không muốn đến trường bị giáo viên thường xuyên gọi lên đứng truớc lớp có lời nhục mạ, xúc phạm (do chưa dóng học phí hạn); mặc cảm bị thầy, ghét bị, bạn bè xa lánh, có nhìn tiêu cực vê mình, chán học, ườ nên bướng bỉnh; thiếu quan tâm cha mẹ, gán nhãn thây cô học sinh N hư vậy, việc xác định vấn đề cần thiểt phải có đầy đủ thơng tin nữa, cần có thời gian để xem xét thay đổi việc xảy em học sinh M Ụ C TIÊU VÀ KẾ H O Ạ CH GIÚP ĐỠ 103 Sau xác định vấn đề, tìm vấn đề tác động, đển việc học cùa học sinh, NVXH lập kế hoạch giúp đỡ theo trường hợp Có trường hợp cần tập trung can thiệp bàn thân học sinh Chẳng hạn, trường hợp em D., học sinh từ vơ thức có cừ chi, hành động để bạn khác gọi “pê đê”, NVXH tạo cho em cảm giác an tồn, giúp em diễn đạt băng lời nói, tìm lại hình ảnh mình, thiết lập mối quan hệ em bạn lớp Có trường hợp NVXH đặt mục tiêu giúp đỡ cho thân học sinh gia dinh Trường hợp c năm học trước, học giáo, em khỏng có biểu gì, năm lên lớp 5, học với thầy em ln run sợ, hay cúi đau xuống móng tay Tìm hiểu ngun nhân mẹ sinh em lớn tuổi, cha em quay lại sống với mẹ sau thời gian sổng với người khác Mẹ sợ em nên thường dọa ông “ba bị”, lúc bà giữ chặt con, thường chơi sân hẹp trước nhà, có bạn bè Em thường nghĩ ngu, khờ, ln nhìn thấy hình ảnh kỳ lạ tường NVXH thông qua đồ vật nhà (búp bê, gà, bút, ),giúp em diễn dạt suy nghĩ, nói lên thành lời Giúp em dần nhận hình ảnh tốt ve mình, tự sửa làm sai Trong trường, giủp em chơi kểt thân với bạn lớp, ứng xử khỉ bạn khác chọc ghẹo, giúp em có cảm giác an tồn, khơng sợ hãi vói thầy giáo Đối vói gia đình, NVXH phân tích bà mẹ hiểu việc hù dọa, gieo hình ảnh xấu, đáng sợ ảnh hưởng đến tâm lý việc học Có trường hợp NVXH phải đặt mục tiêu giúp đỡ cho học sinh, gia đinh, cà nhà trường Trường hợp em V điên hình Em lưu ban năm, xóm em hay chơi với bạn lớn bị ăn hiếp, em không dám phàn kháng, vào lớp em trút bực dọc vào bạn, thích giỡn thô bạo nên bị bạn tẩy chay Tuy nhiên, V rẩt thích hoạt dộng thể dục, thê thạo, nhiều lần em xin vào đội bóng đá, việt dã thầy phụ trách từ chổi hạnh kiêm xấu Em tham gia lao động vệ sinh trường, lớp tốt, chưa nhận lời khen Khi làm điều sai trái thường nhận lãnh hình phạt, phê phán V xem học sinh “cá biệt” cùa trưòng Đối với em V., NVXH giúp em ồn định tâm lý, có nhìn tích cực mình, xóa dần mặc cảm bị người khác ghét bỏ; giúp em tự đánh giá mặt mạnh, giới hạn cùa thân; biểt phân biệt bạn tốt, xấu có ý thức việc chọn bạn cư xử với bạn Đổi vóri gia đình, tạo niềm tin để họ cảm nhận gia đình nơi tốt đê giúp V thành người tốt Giúp gia đình tiếp cận tài nguyên cộng đồng thông qua liên lạc với Hội Phụ nữ, hoạt động hỗ trợ tạỉ địa phương Đối với nhà ưường, NVXH giúp thầy cô thấ^ mặt tích cực cùa V., xóa bị thành kiến em, tạo hội, điều kiện để em tham gia hoạt động thể thao cùa trường, lớp; giúp em thạm gia lớp phụ đạo để cài thiện tình ưạng học tập em T ất trường hợp, khơng phải có kết thành cơng hồn tồn, hầu hết có cài thiện tình trạng học tập em, thái độ hành vi, ứng xử, mổi quan hệ em với bạn bè, thầy cô, g ia đình 104 Khi can thiệp giúp trường hợp học đường, NVXH cần nắm vững nguyên tặc Quyên người công băng xã hội tàng cùa công tác xă hội, đê can thiệp trường hợp thân chù học đường băng việc hỗ trợ thân chủ tự giúp mình, sức mạnh bàn thân tài nguyên từ gia đình, nhà trường cộng đồng C TX H ỨNG DỤNG TRONG PH ÒNG NGỪA VẤN ĐÈ H Ọ C ĐƯỜNG Trong trường học, nơi nhiều học sinh ưải qua 1/3 thời gian ngày em Nơi em học, chơi, ket bạn, học hỏi hình thành nhân cách Nơi đố cần nơi an tồn, mang tính giáo dục, tránh nhũng nguy xảy cho em Đã có nỗ lực thí điểm “mơi trường học thân thiện” vào năm 2001-2004 số trường TP.HCM34 Môi trường học thân thiện dựa tảng quyền trè em, với nhóm quyền chính: Quyền sống, Quyền học tập, Quyền chăm sóc bảo vệ, Quyền tham gia Môi trường học thằn thiện nơi học sinh coi trung tâm Những hoạt động giáo dục phổi hợp nhà trường, gia đình, cộng đồng Trong mơi trường học thân thiện, học sinh quan tâm, chăm sóc sức khỏe, che chờ, bảo vệ, an tồn học tập, khơng có bạo lực, tình trạng lạm dụng, xâm hại thể chất tinh thần cùa em Các giáo viên tăng cường động lực yêu nghề, yêu ưè, dạy học sính với tinh thần thương u, tơn trọng Nhà trường kểt nối, vận dụng nguồn lực, tài nguyên cộng đồng cho nghiệp đào tạo học sinh Nhừng hoạt động bao gồm từ cấp thành phố đến cấp quận, huyện đến trường học, cộng đồng: Hội thào xây dựng khái niệm môi trường học thân thiện; Học tập, chia sẻ kinh nghiệm đơn vị ngòai thành phố; Tập huấn cho giáo viên; Hội thảo ưong nhà trường - cộng đồng đê xây dựng tiêu chí mơi trường 34 S G iáo dục Đào tạo TP.HCM Tồ chức Cứu trợ ưè em cùa Thụy Điển triển khai ưên ố truỉm g T P H C M 105 Những vấn đề liên quan đến môi trường học thân thiện35 Rõ ràng, để tạo môi tnicmg học thân thiện, an tồn cần có chung tay cùa ngành, cấp Sự quan tâm ùng hộ cấp thành phố ỉà quan trọng, từ chù trương, hướng dẫn đưa cho các trường cấp quận, huyện, quyền, đồn thể địa phương noi có trường học phối hợp nhà trường, phụ huynh để đáp ủng quyền có quyền học phát triển trẻ em Nhân viên xã hội tham gia hoạt động mơ hình mơi trường học thân thiện với trẻ cần phải có lực làm việc với quan, tổ chức đom vị phối hợp Những hoạt động tô chức hội thảo, tập huấn cho giáp viên cần thiết giúp giáo viên phương pháp làm việc với học sinh, tổ chức hoạt động nhóm để em hiêu rõ vê quyền ưé em, mổi quan hệ nhà trường bạn bè vởi nhau, học trò với thầy cô giáo; mối quan hệ gia đình cộng đơng Những hoạt động diễn đàn trẻ em, nơi để học sinh bày tò ý kiển giúp em mạnh dạn, tự tin quan tâm đến người khác, đến môi trường xung quanh Kiểm huấn viên Khoa XHH&CTXH NVXH tham gỉa nhiều hoạt động ưong mơ hình “mơi trường học thân thiện” nên có nhiều kiến thức, kỹ nãng, kinh nghiệm đê truyền đạt, hướng dẫn chia sè lại cho sinh viên thực hành công tác xã hội trường học Ngoài hoạt động cho học sinh trường học, NVXH phải quan tâm đên trường hợp học sinh vào học, trường hợp chuyển trường, học sinh vừa học trở lại sau thời gian bò học Một số trường hợp cần hỗ trợ mặt thù tục nhập học, trường hợp khác cần giúp học sinh hòa nhập với nhốm sẵn có mơi trường học thân /thiện, để em hịa nhập với nhóm học sinh cũ, tránh tình xấu xảy ảnh hường đen việc học em Đổi với sinh viên bước vào năm đào tạo đại học, bỡ ngỡ với môi trường mới, tâm lý nhớ nhà đổi với sinh viên xa nhà Việc hình thành nhóm học tập điều cần thiết, NVXH giúp nhổm đương đầu vói khố khăn ban đầu suốt tiến trình nhổm diễn ra, giúp nhóm phát triển kinh nghiệm nhóm, xử lý mẫu thuẫn xảy q trình học tập, sinh hoạt Một nhóm sinh viên vững mạnh giúp thành viên học tốt, học cách giao tiếp ứng xử, giải tình khó khăn nhóm NVXH đóng vai trị người xúc tác, trao trách nhiệm cho nhóm hỗ trợ nhóm tiến trình học Jập phát triển kỹ cá nhân, kỹ hợp tác nhóm họe tập LỜ I K ÉT C ơng tác xã hội học đường cần thiết việc tạo mơi trường thân thiện, an tồn ch o hoc sinh phịng ngừa tình xấu liên quan đến việc giáo dục, đào tạ o kết học tập học sinh Công tác xã hội học đường cần th iết để phát hiện, can thiệp vấn đề xảy học sinh xuất phát từ 35 T h eo Sách tham kháo Môi trường học thân thiện cùa Save the Children Sweden, 2004 106 thân, phụ huynh, gia đình em, mổi quan hệ nhà trường với bạn bè, thầy cô, mối quan hệ cộng đồng Nhân viên xã hội học đường cần trang bị nâng cao kiến thức chuyên môn công tác xã hội để làm việc với cá nhân, nhóm học sinh, với gia đình, cộng đàng, nhà trường tả chức địa phương, ban ngành cấp Mổi quan hệ giúp vận dụng tiêm năng, tài ngun từ thân học sinh, giã đình, cộng đơng xã hội đê giúp học sinh hưởng kêt giáo dục cao TÀ I LIỆU TH A M K H Ả O Craig Winston Lecroy, Janice M.Daley, (2005): Case Studies út Child, Adolescent, and Family Treatment, Thomson BrooRs/CoIe, Canada, p.159 Mary Ann Forgey, Carol s Cohen, , 1997: Thực hành Công tác xã hội chuyên nghiệp, Trường ĐH Mở TP HCM Save the Children Swenden, 2004: Môi trường học thân thiện, (sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia Shulman, L (2006) The skills o f Helping Individuals, Families, Groups, and Communities, Thomson Brooks/Cole, 426-428,502 Sở GDĐT TP HCM, 2004: Save the Children, Phát triển môi trường học thân thiện với trè Thành phố Hồ Chi Minh (sách tham khảo), NXB Chính trị Quốc gia,

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w