Sự nghiệp phê bình thơ của Xuân Diệu

218 445 0
Sự nghiệp phê bình thơ của Xuân Diệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mở Đầu Chƣơng 1Phê bình văn học Việt Nam kỷ XX vị trí Xuân Diệu phê bình văn học Vài nét phê bình văn học Việt Nam kỷ XX Vị trí Xuân Diệu phê bình văn họcViệt Nam kỷ XX Quan niệm Xuân Diệu thơ phê bình thơ Quan niệm Xuân Diệu thơ Quan niệm Xuân Diệu phê bình thơ Chƣơng 2- Đóng góp Xuân Diệu việc tôn vinh giá trị thơ ca dân tộc Xuân Diệu với gia tài văn học cổ điển dân tộc Chân dung tâm hồn Nguyễn Trãi thơ Nôm Những phát chủ nghĩa nhân đạo Truyện Kiều Nguyễn Du Giá trị đích thực vẻ đẹp thơ Nôm Hồ Xuân Hương Nguyễn Khuyến- Nhà thơ làng cảnh Việt Nam Xuân Diệu với thơ Việt Nam đại Vẻ đẹp tâm hồn Bác tập thơ Nhật ký tù Tố Hữu- Nhà thơ tình thương mến Nét đặc sắc hồn thơ Huy Cận Trần Đăng khoa- Một hồn thơ nhạy cảm, với vần thơ “hồn nhiên bình minh ríu rít” Chƣơng 3- Một số đặc điểm phong cách nghiên cứu phê bình thơ Xuân Diệu Tìm hiểu nội dung tư tưởng tác phẩm cách sâu khám phá hình thức nghệ thuật thơ Kết hợp bình giảng Lối phê bình giàu tính trực cảm Cách hành văn sôi mãnh liệt 4.4 Một số hạn chế Kết luận Tài liệu tham khảo Vietluanvanonline.com Page Trang 8 13 17 17 33 45 45 46 51 57 63 68 69 72 79 83 90 91 101 112 117 122 125 128 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xuân Diệu (1916- 1985) tác gia lớn, tài đa dạng văn học Việt Nam đại, với phong cách riêng đặc sắc Hơn nửa kỷ cầm bút sáng tác, ông để lại cho đời khối lượng tác phẩm lớn, có giá trị lâu dài nhiều thể loại: thơ, văn xuôi, nghiên cứu phê bình, dịch thuật Với nhà thơ tài này, thể loại ông đạt thành tựu, in đậm dấu ấn riêng.Trong nghiệp sáng tạo Xuân Diệu, bên cạnh phần sáng tác thơ mà ông dành phần lớn bút lực đời mình, mảng sáng tác không phần quan trọng, phê bình tiểu luận Bằng vốn hiều biết phong phú với dụng công tìm tòi nghiên cứu tinh tế nhạy cảm nhà thơ tài năng, lối viết tràn đầy nhiệt tình, tràn đầy cảm xúc, Xuân Diệu mang đến cho trang phê bình tiểu luận giọng điệu riêng độc đáo.Ông có nhiều công trình nghiên cứu phê bình thơ Việt Nam từ cổ điển đến đại, bên cạnh ông phê bình giới thiệu thơ nhiều tác giả nước Gần hai chục tập tiểu luận phê bình rải rác nhiều khác đăng báo, tạp chí,khối lượng lớn tác phẩm ông lĩnh vực phần khẳng định công phu lao động miệt mài Xuân Diệu với tư cách nhà nghiên cứu phê bình thơ Từ trước đến nay, đời nghiệp sáng tác Xuân Diệu thu hút quan tâm bút nghiên cứu phê bình nhiều hệ Đặc biệt số lượng viết thơ Xuân Diệu phong phú Điều nói lên giới nghiên cứu phê bình văn học nước ta ngày nhận thấy giá trị lớn lao Xuân Diệu tiến trình lịch sử văn học Việt Nam đại Mặc dầu phần đóng góp quan trọng Xuân Diệu phê bình văn chương chưa nghiên cứu Vietluanvanonline.com Page đánh giá cách công phu đầy đủ Số lượng viết lĩnh vực ỏi Vì luận văn chọn đề tài “Sự nghiệp nghiên cứu phê bình thơ Xuân Diệu” hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu đánh giá vị trí vai trò ý nghĩa bút nghiên cứu phê bình thơ Xuân Diệu nghiên cứu phê bình thơ Việt Nam đại, ghi nhận thành tựu to lớn ông, phát huy tư tưởng phong cách riêng độc đáo ông Xuân Diệu số tác gia chọn đưa vào giảng dạy trường trung học phổ thông Điều nói lên vị trí Xuân Diệu văn học Việt Nam đại Tuy nhiên để góp phần hiểu Xuân Diệu cách đầy đủ không nghiên cứu mảng phê bình ông Bởi nhà thơ, nhà phê bình Xuân Diệu bộc lộ quan niệm, suy nghĩ thân sáng tác thơ ca Là người trực tiếp giảng dạy trường phổ thông thấy việc tìm hiểu Xuân Diệu phương diện nhà phê bình thơ cần thiết Nó giúp hiểu rõ Xuân Diệu phương diện nhà thơ Bởi Xuân Diệu viết phê bình với kinh nghiệm “ người làm vườn vĩnh cửu”, kinh nghiệm nhà thơ lớn có nhiều đóng góp cho thơ ca dân tộc Lịch sử vấn đề: Là gương mặt sáng giá văn học Việt Nam đại, thơ văn Xuân Diệu quan tâm thường xuyên giới nghiên cứu phê bình văn học có công trình nghiên cứu công phu tâm huyết, có nhiều khám phá sáng tạo tác gia Xuân Diệu chặng đường sáng tác, hoạt động nghiên cứu phê bình thơ Xuân Diệu chưa nghiên cứu cách mức Những đánh giá chung di sản nghiên cứu phê bình Xuân Diệu Vietluanvanonline.com Page Đa số nghiên cứu Xuân Diệu chủ yếu sâu vào nghiệp thơ văn xuôi, nói qua, nói lướt đến công việc nghiên cứu phê bình thơ ông- viết tác giả: Nguyễn Duy Bình, Huy Cận, Nam Chi, Nguyễn Đăng Mạnh, Hoàng Trung Thông Ở nghiên cứu Xuân Diệu thuộc “ Nhà thơ Việt Nam đại”, bên cạnh việc chủ yếu phân tích trình Xuân Diệu trưởng thành sáng tác thơ sau cách mạng Mã Giang Lân phát số đóng góp ông hoạt động phê bình giới thiệu thơ, dịch thơ: “Ưu kinh nghiệm sáng tác, lực cảm thụ thơ tinh tế, cách xâu chuỗi, phát hiện, phân tích, liên tưởng độc đáo, khen nhiều chê ít, làm cho tác giả thơ xuân hoá trẻ thêm” Trong Nhà văn Việt Nam tập I, Xuân Diệu, giáo sư Hà Minh Đức người nêu lên số nhận xét khái quát mảng nghiên cứu phê bình thơ Xuân Diệu Ông khẳng định gương cần mẫn thơ cổ điển, thơ đại, suy nghĩ chất lượng thơ công việc phê bình thơ, giới thiệu thơ nước nước dịch; diễn giả hăng say giao tiếp, giao cảm, có mặt tất hoạt động thơ, đưa thơ với sống Giáo sư có nhận xét xác đáng, chẳng hạn “ Xuân Diệu có khả tự phân tích trình bày sáng tỏ diễn biến mạch tư tưởng cảm xúc khía cạnh uẩn khúc khó diễn đạt Anh thường lấy thực tế sáng tác thơ ca từ trình sáng tạo đến thành cụ thể để chứng minh cho vấn đề lý luận mà anh đề xuất” Trong Từ điển văn học hoạt động phê bình ông Nguyễn văn Long nêu ngắn gọn “ Bằng vốn hiểu biết phong phú tinh nhạy nhà thơ, với lối viết văn tràn đầy nhiệt tình, cảm Vietluanvanonline.com Page xúc, tác phẩm phê bình, tiểu luận, bút ký Xuân Diệu có tiếng nói riêng đáng ý” Cũng Phan Cự Đệ,Trần Vietluanvanonline.com Page Hữu Tá có đánh giá công lao đóng góp Xuân Diệu Đặng Thai Mai, Xuân Trường, Hồng Chương đội ngũ lực lượng phê bình, kịp thời phát huy vai trò người chiến sỹ mặt trận đấu tranh tư tưởng Đảng nhiều tiểu luận có giá trị có tính chiến đấu cao.Trong sưu tập dày dặn Xuân Diệu Tác phẩm văn chƣơng lao động nghệ thuật (1999) tác giả Lưu Khánh Thơ dành khoảng hai mươi trang giới thiệu khái quát đóng góp Xuân Diệu phê bình văn chương, phần lại sách chủ yếu tuyển chọn giới thiệu nghiên cứu thơ Xuân Diệu Với Xuân Diệu in giáo trình Văn học Việt Nam 19451975 tập II, Nguyễn Trác nhìn nhận bên cạnh “ Xuân Diệu- nhà sáng tác thơ văn” có “ Xuân Diệu- nhà bút ký, tiểu luận phê bình văn học” Bài viết hướng mà Xuân Diệu gắn bó suốt nghiệp văn học mình: Dìu dắt nhà thơ lớp sau, giới thiệu phong trào thơ quần chúng, phát hay đẹp nhà thơ ưu tú, sâu vào giới tâm tình nhà thơ tiếng dân tộc, dịch giới thiệu thơ nước Bên cạnh đó, Nguyễn Trác ý phát số nét phong cách phê bình Xuân Diệu với “ Nghệ thuật diễn đạt mạnh bạo, hồn nhiên từ khoẻ, ý mạnh, tạo hình ảnh, câu lý thú quên phê bình văn học” Nói đến Xuân Diệu người ta nhớ nhà thơ tiếng, người quan niệm đầy đủ ông nhà nghiên cứu phê bình thơ lỗi lạc Những nghiên cứu trực tiếp bàn số tập phê bình tiểu luận Xuân Diệu Vietluanvanonline.com Page Trước cách mạng chưa có nghiên cứu phê bình thơ Xuân Diệu Sau hoà bình lập lại, nói người bàn tiểu luận phê bình Xuân Diệu Chế Lan Viên, với “Đọc Vietluanvanonline.com Page bước đường tư tưởng tôi” Chủ yếu Chế Lan Viên khen lý sống thể động Xuân Diệu sau cách mạng khen tình nhà tiểu luận có lý Chế Lan Viên nhược điểm nhà phê bình Xuân Diệu lúc “ thiếu thực tế, thiếu vốn sống, nói đến việc giới xung quanh anh sau cách mạng” Sau tập tiểu luận phê bình Xuân Diệu đời lại có vài viết báo đánh giá ưu khuyết tập Chẳng hạn: Phê bình giới thiệu thơ(Lê Đình kỵ, Nam Mộc), Dao có mài sắc (Đông Hoài), Và đời mãi xanh tƣơi (Nguyễn Xuân Nam), Mài sắt nên kim (Vũ Quần Phương), lƣợng thông tin kỹ sƣ tâm hồn (Chế Lan Viên, Thiếu Mai), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (Mai Quốc Liên, Triều Dương, Vương Trí Nhàn), có số ý kiến điểm sách ngắn… thường nêu nhận xét khen chê cụ thể số đoạn, tập tập Phần lớn báo, tiểu luận đề cập đến công trình nghiên cứu phê bình thơ Xuân Diệu chủ yếu từ sau Cách mạng tháng Tám, nhiều khẳng định đóng góp ông thời đại thi ca dân tộc Các tác giả thống nói đến cách phê bình phát hiện, tìm tòi, nghiên cứu công phu, tài thẩm thơ tinh tế, khiếu thẩm mỹ sành nhuyễn, tính trung thực, tính chiến đấu, tính sáng tạo Xuân Diệu- bút phê bình có sắc….song nhận xét chung, nhận định ngắn, lẻ tẻ phương diện.Cho đến năm 2000,chưa có công trình nghiên cứu, đánh giá toàn diện, nhiều mặt cách có hệ thống hoạt động phê bình giới thiệu thơ Xuân Diệu Thời gian gần nghiệp nghiên cứu phê bình Xuân Diệu ý cách thoả đáng Đã trở thành đối tượng nghiên Vietluanvanonline.com Page cứu số công trình, viết, vài luận án luận văn Đặc biệt hai tác giả Trần Thị Thanh Hà Phan Ngọc Thu vào tìm hiểu thành tựu công việc nghiên cứu phê bình văn học Xuân Diệu Trên sở tiếp thu kế thừa ý kiến người trước tiến hành nghiên cứu đề tài “Sự nghiệp nghiên cứu phê bình thơ Xuân Diệu”, với suy nghĩ rằng, tác gia lớn văn học cần có nhiều cách tiếp cận khác nhau, điều kiện lịch sử cụ thể khác Trong chừng mực định, cố gắng đưa cách nhìn cảm nhận đóng góp đáng trân trọng nghiệp phê bình thơ Xuân Diệu 3.Nhiệm vụ đối tƣợng nghiên cứu Qua việc tìm hiểu công trình, viết nghiên cứu trước phê bình văn học nói chung phê bình văn học Xuân Diệu nói riêng luận văn hướng tới nhiệm vụ sau: Luận văn vị trí nhà phê bình Xuân Diệu văn học Việt Nam kỷ XX Tìm hiểu cách hệ thống tương đối toàn diện thành tựu sắc phê bình thơ Xuân Diệu, quan niệm ông thơ phê bình thơ, đến số đóng góp ông việc nghiên cứu phê bình tượng thơ cụ thể, đặc điểm bật phong cách nghiên cứu phê bình thơ ông Đối tượng nghiên cứu luận văn toàn tiểu luận phê bình Xuân Diệu mà thu thập Tuy nhiên khuôn khổ luận văn thạc sỹ, nghiên cứu toàn nghiệp phê bình Xuân Diệu, luận văn tập trung sâu vào hai mảng bản: nghiên cứu phê bình thơ cổ điển thơ đại Không tiến hành nghiên cứu Vietluanvanonline.com tất hoạt động phê bình thơ, Page không xem xét tất tác giả tác phẩm mà Xuân Diệu đề cập, tập trung sâu nghiên cứu tượng bật, thể rõ quan niệm quán nhà thơ thơ phê bình thơ, để bước đầu nhận định Xuân Diệu với tư cách nhà nghiên cứu phê bình thơ có nhiều đóng góp thơ đại Việt Nam 4.Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu luận văn kết hợp sử dụng phương pháp chủ yếu sau đây: Phương pháp hệ thống Với quan niệm giới nghệ thuật chỉnh thể, xuất phát từ đặc điểm riêng thi pháp nghiên cứu phê bình thơ Xuân Diệu, luận văn trọng tìm thành tố tạo nên diện mạo qui luật hoạt động nghiên cứu phê bình thơ Xuân Diệu Mọi đối tượng, đề khảo sát đặt tương quan, hệ thống, qui luật tác động lẫn quan niệm, tư tưởng, phương pháp phong cách thành tựu nhà phê bình Phương pháp thống kê, tổng hợp Đối với thành tố luận văn thực phương pháp thống kê tổng hợp, nhằm tập hợp ý kiến nhà nghiên cứu phê bình văn học viết, sách báo…để có tư liệu phục vụ cho luận văn Phương pháp so sánh đối chiếu Luận văn sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh để khẳng định mặt tiêu biểu nét độc đáo cá nhân phương diện sáng tác Xuân Diệu: nghiên cứu phê bình thơ Ngoài luận văn sử dụng phương pháp phân tích văn học, phương pháp khái quát hoá số phương pháp khác Vietluanvanonline.com Page 10 tính khoa học cao, khiến cho cảm thụ trực cảm chủ quan, không tuỳ tiện, mà sắc sảo vững vàng Cách hành văn sôi mãnh liệt Xuân Diệu trái tim dạt dào, sôi nổi, đắm say, ông sợ lạnh nhạt từ hồi Thơ thơ đời, Lời đưa duyên Xuân Diệu nhắn gửi “Tôi sợ lạnh nhạt, tha thiết vậy, muốn xứng đáng với lòng bạn thiết tha…hỡi không gian xin người đừng lạnh lẽo” Xuân Diệu- thơ, Xuân Diệu – văn xuôi hay Xuân Diệu- nghiên cứu phê bình Xuân Diệu ấy- người niềm khát khao giao cảm với đời Viết phê bình cách để ông giao cảm với đời, với thơ, có lẽ mà hành văn phê bình ông thường sôi mãnh liệt, giàu tình cảm, cảm xúc Một thứ văn yêu ghét cao độ, xúc cảm cao độ Xuân Diệu viết tha thiết say sưa, viết tất rung động tâm hồn Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn cho rằng: “Sở dĩ người ta nhớ thích văn nghiên cứu Xuân Diệu, tác giả mang vào tất tâm huyết người sống chết với văn học, yêu vô tiếng mẹ đẻ, yêu nghiệp cha ông Nói theo chữ Xuân Diệu thường dùng, “ tình yêu đầy rẫy” thấm vào văn anh, làm nên mạch đập run rẩy dòng chữ, làm nên sức hút trang viết” [ 35, 284] Đặc biệt viết nhà thơ cổ điển dân tộc, lời văn Xuân Diệu có cánh, bay bổng thăng hoa, tràn đầy chất trữ tình Xuất phát từ quan niệm coi trọng cảm thông thấu hiểu phê bình, luận dạt chất trữ tình văn phê bình Xuân Diệu thiên phía trò chuyện tâm Ngay nhan đề nhiều viết Xuân Diệu nằm mạch tâm tình ấy: Trò chuyện quanh thơ mưa, Tâm với em tiếng Việt, Một chút tâm làm thơ chiến đấu, Trò chuyện với bạn làm thơ trẻ, Câu chuyện nhỏ trước bạn viết văn trẻ, Bàn thêm với bạn, Tâm tình bạn… Khi tiếp xúc với 116 thơ Nguyễn Trãi, Xuân Diệu có cảm giác tâm hồn sực nức lan xạ thơ người, ông hăm hở chia sẻ với bạn đọc điều mà “khoái trá”, tâm đắc: “Khoái trá biết bao, cháu sáu trăm năm sau vào đền thờ tổ tiên thuở trước, ôm cột, đếm kèo, ngửa mặt lên nhìn từ bên phiến ngói, nắm cánh cửa, trân trọng viên gạch…Suốt phần đời lại thở cuối chót tâm đắc này”[ 8, 19] Có lúc Xuân Diệu lại níu kéo trò chuyện với người nghe giọng kể xúc động say sưa, gợi niềm say mê: “Tôi nhớ nhỏ độ mười bốn, tình cờ mở Kiều đọc; chưa biết câu chuyện đầu đuôi sao, nhân vật nào, lao vào trang, vốc vốc thơ, uống say sưa! Và riêng chọn câu yêu mến nhất, trữ tình nhất, cất vào trí nhớ non trẻ”[ 11, 194] Cũng có luận lại tâm với đau đáu khát vọng khôn nguôi: “Ôi! thơ người ta mua mua bao diêm, với bao diêm; thơ cần thiết cho sống đến bao diêm! người ta rung đùi mà “đọc thơ Xương, ăn chuối ngự” chết ngậm cười nơi chín suối” [ 8, 617] Yêu mến, trân trọng thiết tha với nhà thơ Tản Đà, Xuân Diệu tâm chân thành: “Tôi người bội bạc quên thời tuổi nhỏ, thời yêu, mê thơ thi sĩ Tản Đà Người ta đổi thay, tuổi tráng niên thích ngày thơ dại lòng không tình yêu Nhưng ta không quên, kỷ niệm để nhắc hương xưa thơ mộng ban đầu”[34, 310 ] Xuân Diệu không giấu nỗi xúc động tìm thấy tập thơ quý giá Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi: “Chao ôi hú vía! nghĩa 254 thơ Nôm Nguyễn Trãi không đọc tí gì! Nghĩa mảng tình cảm tinh vi Nguyễn Trãi, chưa kể kho văn quốc ngữ cổ Nguyễn Trãi sáng tác, lại tên sách mà thôi”[ 11, 55] Văn phê bình Xuân Diệu loại văn thiên trò chuyện giãy bày tâm sự, văn ông cho ta có cảm giác “đối diện đàm tâm” với tác giả Xuân Diệu hay sử dụng đại từ xưng hô ta, lặp lặp lại nhiều lần, người đọc cảm giác nhàm chán, tẻ nhạt, chí nhiều viết ta gặp cách Xuân Diệu gọi đối tượng mà hướng tới cách trìu mến, thân mật như: “Các bạn viết văn trẻ ơi”, “Các bạn viết văn trẻ yêu quý” [7, 9698], “Các em thiếu nhi thân yêu” [6, 414]…Những cách xưng hô góp phần tạo nên không khí giao tiếp ấm áp, hoà hợp với độc giả, ta cảm giác có Xuân Diệu xương thịt gần bên ta, sẵn sàng chia sẻ lắng nghe Bằng cách Xuân Diệu hay thơ, sâu vào giới tâm hồn người đưa đẹp đọc Văn phê bình Xuân Diệu thứ văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, với cách sử dụng từ ngữ thật đặc biệt, thật ấn tượng,như găm vào trí nhớ người đọc, chúng lột tả chất vật tượng, thể tình cảm người viết tác động vào cảm giác người đọc Xuân Diệu không ngại sử dụng lớp từ đặc trưng cho văn nói, điểm Trần Thị Thanh Hà nhận xét: “Ông đưa vào văn phê bình (mà nhiều người coi loại văn bác học”) dáng dấp văn nói đẹp, đa dạng, thoát tự nhiên” [ 17, 174] Đó thán từ ngữ như: hú vía, ôi, chao ôi, trời đất ơi, khoái trá biết bao…; tính từ thể cách đáng giá tuyệt đối hoá như: xuất sáo, tót vời, đầy rẫy, say sưa … ; động từ mạnh: phun, hộc, khạc, gãy lưng… Những từ ngữ biểu lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc trữ tình Xuân Diệu, bổ trợ cho nhận xét đánh giá ông, đồng thời lôi kéo đồng cảm nơi người đọc Mỗi lần đọc Truyện Kiều Nguyễn Du, Xuân Diệu không giấu niềm say mê mãnh liệt Khi nói sức hấp dẫn Truyện Kiều, Xuân Diệu diễn đạt hình ảnh: “Cô Kiều thật sắc sảo mặn mà, làm gãy lưng nhiều nhà phê bình”, cách dùng từ độc đáo Xuân Diệu Ông gọi Xuân Hương nghệ sỹ lớn “Biết phun tâm hồn vào cảnh vật, làm cho chúng sống lên ngồn ngộn…Xuân Hương nhà điêu khắc tạc cho đá sống yêu, Xuân Hương bà tạo hoá…Và nữ thi sỹ, nhà điêu khắc truyền sống, tình yêu vào đá, đá ửng hồng lên có máu chạy: đá cứng lắm, nặng lắm, mà chẳng nằm chết đá, giãy ra, cọ mãi, già dặn tình xuân! ”[ 11, 478] Có lẽ chưa có viết Xuân Hương với tình cảm sôi niềm đam mê cháy bỏng Xuân Diệu, người đọc nhớ Xuân Hương với tài sử dụng ngôn ngữ tuyệt vời, Xuân Diệu đầy “chất lửa” nhiệt tình văn phê bình Còn Tú Xương, Xuân Diệu nhận xét: “Một giọng nói đường đời mực tâm huyết, thấy thơ Tú Xương tiếng chim quốc có máu…đó người làm thơ, nói muốn khạc tim phổi vào văn” [8, 617].“Nhiều nhà thơ khác trào phúng, chất lượng cười không sâu Tú Xương, Tú Xương hộc tiếng cười[ 8, 566, 567] “Thơ đả kích Tú Xương thường làm theo lối chửi, mà chửi đánh vào lời nói, mà lời nói dễ gió bay Tú Xương không dành lòng thế, mà bám sát đối tượng: thơ Tú Xương thứ axít đổ vào nó, cắn cho nát ra, cháy đi” [ 8, 554] Đó đoạn văn mà ta nhận thấy kỹ thuật diễn đạt giàu nội lực, đầy sức biến hoá, nhằm bộc lộ lí lẽ cảm xúc Nói nhà thơ mắt xanh Xuân Diệu “cũng tìm lửa, điện riêng người Mà tìm đâu? Tìm vang hưởng tác phẩm gợi lên lòng mình” [35, 284], diễn đạt mạch văn sôi nổi, dạt dào, liên tưởng so sánh độc đáo theo cách riêng mình, điều tạo nên sức lôi cuốn, hấp dẫn cho trang viết Qua dòng chữ sôi ấy, người ta thấy lên rõ, đậm chân dung Xuân Diệu: sôi sục, hăm hở với văn thơ, chữ nghĩa, với sống, với đời Ông lao vào đống tư liệu lịch sử, văn hoá văn học, đau đớn chưa tìm đích xác lai lịch Hồ Xuân Hương: “Chúng ta ngày tức tối đau đớn, đứng trước tình cảnh ngày sinh tháng đẻ năm thi hào Xuân Hương [ 11, 411] Ông day dứt, trăn trở cảm thấy chưa phát hết hay thơ Nôm Nguyễn Trãi: “Chao ôi, cho đễn viết tới dòng này, chưa nói hết hay thơ Nôm Ức Trai”[ 11, 95] Bực bội chưa hiểu rõ chữ thơ Nguyễn Trãi Ghét cay ghét đắng thằng Sở Khanh, mụ Tú Bà, ông gọi Tú Bà “Con hổ cái” “Trời đất ơi! Mụ nói không đầy nửa phút mà bọt mép mụ văng đến ngàn năm ! tưởng mụ xé xác người ta rồi…Tưởng mụ nói, rách trang giấy Truyện Kiều” [ 11, 162-163] Ông ghê sợ cho máu ghen Hoạn Thư: “Cái mưu mô mụ sâu sắc khiến ta nghĩ đến, lè lưỡi, sởn gai, phải phục mụ “Khôn ngoan mực, nói phải lời” [ 11, 165] Tức giận phẫn nộ với trời làm Tú Xương hỏng thi: “Mà chó thế! Lại hỏng thi!” [ 8, 604], thích thú Tú Xương đưa quà ngô lúa vào thơ [ 8, 612] Nếu “ngòi bút Nguyễn Du, lòng Nguyễn Du đi, về với Kim, Kiều”, “Nguyễn Du yêu mến hai người tài tử đẻ họ từ trái tim, xoắt xuýt quanh họ không nỡ tiếc, không nỡ dời, toả hết xinh đẹp, măng tơ nhất, tao đằm thắm nhất” [ 11, 175 - 176], Xuân Diệunhà thơ số tình yêu đại ấy, bao lần đắm say rạo rực với mối tình Kim – Kiều Chúng ta thấy nhà phê bình thơ sung sướng, khoái trá đến thưởng thức chữ nghĩa thần tình Xuân Hương hay Nguyễn Khuyến Tú Xương… Chứng kiến tài thơ cậu bé “thần đồng” Trần Đăng Khoa, Xuân Diệu không giấu niềm sung sướng tự hào niềm tin vào lớp cháu hậu sinh Ta nghe lời bình ông sáng tạo hình tượng trăng thơ Trần Đăng Khoa: “Một hình tượng mà xâu chuỗi từ trời sang biển, từ biển đến trời, trăng mắt cá nhìn nghiêng kỳ diệu đến thế! Tới hình tượng thứ ba, có trẻ em mới, lần đầu tiên, nghĩ thơ: Trăng từ đâu đến Hay từ sân chơi Trăng bay bóng Đứa đá lên trời Với giọng văn đầy hào sảng chan chứa niềm tự hào dân tộc Xuân Diệu khẳng định: “Cái cú sút em thiếu nhi Việt Nam, cháu dân tộc anh hùng, đá bóng sáng bay lên thành mặt trăng vậy” [ 34, 502 - 503] Với cách hành văn sôi mãnh liệt, với giàu khả giao cảm chân thành hết mình, Xuân Diệu đem đến cho lý luận phê bình phong cách thơ đa dạng độc đáo Một số hạn chế Ở ta nói đến đặc trưng phong cách nghiên cứu phê bình Xuân Diệu, kết hợp bình giảng Đây mặt mạnh, đồng thời người ta lại tìm thấy hạn chế ngòi bút Xuân Diệu Không phải Xuân Diệu bình giảng hay, số trường hợp Xuân Diệu ham giải thích, giải thích, giải giải, giảng đến sơn thuỷ tận, ông để lộ nhiều nhiệt tình lời, mắc vào tật dài dòng, tham nói, cần thâm trầm, ngắn gọn, hàm súc Vì tham nói, nói nhiều, nhiều lúc Xuân Diệu không tránh khỏi lối suy diễn chủ quan Không khó để chỗ “bất thập toàn” văn phê bình Xuân Diệu Ví dụ Truyện Kiều có câu Trên yên sẵn có dao, chữ Nôm ghi yên, phiên âm yên Nhưng Xuân Diệu thích án say tưởng tượng, để dòng cảm xúc chủ quan đi, ông bình cách suy diễn: “Trên án, sẵn có, hai dấu sắc ánh lên ánh dao sáng loáng, ánh mắt nàng Kiều sáng quắc, định sau nhục liều thân tự tử” [ 11, 371], Xuân Diệu chê nhà bình luận Tản Đà không thấy chỗ táo bạo Nguyễn Du nên chép thành Trên yên sẵn có dao, hoá phẳng vô vị! Yên được! Đã vào sóng gió yên”[ 11,371] Hay câu: Sẵn thây vô chủ bên sông, Đem vô để lộn sòng hay… Xuân Diệu xem phản ánh thực thời đại loạn ly cuối Lê đầu Nguyễn, đâu gặp thây người vô chủ, ông bình: “Nguyễn Du dùng chữ mà tố cáo cao độ xã hội phong kiến tàn ác…thì xã hội kia, xác chết vô thừa nhận sẵn, cần quờ tay nhặt được!”[11,143 -144], thực từ sẵn thây nằm quy tắc tổ chức truyện nhà văn chi tiết phản ánh thực, Xuân Diệu để chủ quan lấn át ý nghĩa khách quan văn ngôn từ Trong phê bình tập thơ Ánh sáng phù sa Chế Lan Viên, Xuân Diệu nhắc nhắc lại ông luôn tự nhủ “đừng hẹp hòi; vượt qua mà không thích thú để hưởng lấy ưu tú thi sỹ”.[10,229] Đó quan niệm đắn, người sáng tác phê bình đem phong cách riêng, vị riêng mà bắt người khác phải theo Tuy nhiên đọc số phê bình Xuân Diệu thấy ông chưa vượt khỏi phê bình thiên kiến, chủ quan, áp đặt, chưa vượt khỏi “tạng” vị Mỗi người vũ trụ thu nhỏ, điều bí mật, điều hay Càng sâu nghiên cứu thấy lĩnh, tài năng, vẻ đẹp riêng phong cách phê bình thơ Xuân Diệu Xuân Diệu nhà nghiên cứu phê bình thơ có phong cách độc đáo khác nhà phê bình thời Trong hoạt động phê bình thơ, Xuân Diệu đề cao nội dung tư tưởng thông qua nghệ thuật thơ, thiên hướng nghiên cứu bình luận hình thức nghệ thuật, sâu khám phá vẻ đẹp tinh tế đa đạng, giá trị thẩm mỹ từ ngữ, hình ảnh, nhạc điệu thơ…Từ câu chữ mà khám phá đẹp nội dung tư tưởng Trong văn phê bình Xuân Diệu Bình giảng hai thao tác quen thuộc, bình kết hợp với giảng, vừa bình vừa giảng cách công phu tỉ mỉ, nhà phê bình có khả bình giảng Xuân Diệu Nét riêng nghệ thuật bình giảng Xuân Diệu vừa thể vốn kiến thức uyên bác, vừa gắn liền với kinh nghiệm đời trải nghiệm sống thân, đặc biệt điểm thú vị cách bình giảng Xuân Diệu liên hệ với chuyện tình yêu, với quy luật tình yêu Xuân Diệu có lối phê bình giàu tính trực cảm, lối phê bình cho ông khả tưởng tượng phong phú đề thổi hồn vào văn nghệ thuật, đánh thức vẻ đẹp, gọi dậy giá trị tác phẩm thơ dân tộc Xuân Diệu có hành văn sôi mãnh liệt, ẩn chứa bên chân thành, nhiệt tình đến Văn ông giàu hình ảnh giàu cảm xúc với cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh độc đáo sáng tạo, kỹ thuật viết văn giàu nội lực, đầy sức biến hoá Với đặc điểm này, lối phê bình Xuân Diệu khác hẳn Hoài Thanh, Chế Lan Viên, Nguyễn Tuân, ông mở lối riêng để thơ đến với trái tim người đọc KẾT LUẬN Để làm nên Xuân Diệu văn học Việt Nam đại, gia tài thơ đồ sộ, mà có phê bình tiểu luận Ông đến với phê bình thơ với tư cách nhà thơ chuyên nghiệp, nhà phê bình chuyên nghiệp.Tuy người thuộc hệ mở đường cho phê bình văn học Việt Nam, Xuân Diệu nhà phê bình xuất sắc, số bút phê bình có uy tín tạo đón đợi nơi người đọc Do tư cách nhà phê bình văn học phải tư cách cần xem xét khẳng định mạnh mẽ nghiệp văn thơ ông Là nhà thơ nhà phê bình thơ, Xuân Diệu xây dựng quan niệm đầy đủ đắn khoa học thơ phê bình thơ Đồng thời với việc sáng tạo thơ ca, làm thơ cụ thể, Xuân Diệu qua phê bình muốn trình bày thêm suy nghĩ thơ bổ sung cho thơ thơ người khác.Ở quan niệm thơ, phê bình, chưa thân nhà thơ khác Không phải nhà thơ làm công việc “nhìn lại mình” “nhìn lại người khác” Xuân Diệu Cả đời lao động nghệ thuật miệt mài giúp ông có lĩnh vững vành để làm việc bình giá “khen chê”, mà người nghệ sỹ có Nhìn lại lịch sử văn học lịch sử phê bình văn học đếm đầu ngón tay người vừa sáng tác vừa viết phê bình, họ làm được, phải người thực tài năng, giàu kinh nghiệm đam mê với nghiệp văn chương Đối với Xuân Diệu Thơ trước tiên thực, đời, thơ sống trở thành xúc cảm, tình cảm, nội tâm, sản phẩm tâm hồn trí tuệ Thơ tinh chất đời Thơ mang cá tính sáng tạo tác hương sắc riêng loài hoa…Quan niệm thơ Xuân Diệu kim nam cho ông sáng tác mà sở cho hoạt động phê bình ông Phê bình thơ Xuân Diệu hoạt động nhằm mục đích làm cầu nối tác giả, tác phẩm người đọc, định hướng thẩm mỹ, giúp công chúng ngày nâng cao trình độ thưởng thức, đánh giá thơ, qua góp phần nâng cao chất lượng thơ Nhiệm vụ quan trọng phê bình thơ đưa tốt hay thơ vào công chúng, giúp bạn yêu thơ hiểu thời đại, thơ, nhà thơ Ý thức điều đó, Xuân Diệu đặc biệt quan tâm đến khoa học phê bình, nghệ thuật phê bình, phương pháp phê bình thơ Nhà phê bình phải coi trọng vai trò công chúng, lấy công chúng làm đối tượng phục vụ Nhà phê bình phải có ý thức mục đích nhiệm vụ phê bình Làm công việc phê bình cần đến khát vọng cảm thông, thấu hiểu, mắt xanh biết thẩm bình tinh tế nhà phê bình Bất kỳ thời đại cần tôn vinh Sự tôn vinh mực, động lực thúc đẩy trình sáng tạo người, dù người lao động làm cải vật chất hay người sản sinh giá trị tinh thần Xuân Diệu có nhiều thành tựu lớn, đóng góp lớn việc tôn vinh giá trị thơ ca dân tộc Với trí tuệ uyên bác Xuân Diệu phát lại, phát giá trị thơ ca truyền thống đại, đánh giá vị trí nhà thơ lớn dân tộc Ông giúp chiêm ngưỡng chân dung tâm hồn đại thi hào Nguyễn Trãi - bậc vĩ nhân “con người trần gian” Ông có khám phá bất ngờ thú vị chủ nghĩa nhân đạo Truyện Kiều Tôn vinh Hồ Xuân Hương Bà chúa thơ Nôm, Xuân Diệu khẳng định vẻ đẹp đích thực giá trị thơ Nôm Hồ Xuân Hương Nguyễn Khuyến, trân trọng gọi nhà thơ đặc sắc quê hương làng cảnh Việt Nam, nhà thơ cổ điển “ nhất” mùa thu Việt Nam Những trang viết thơ Bác xúc động chân thành trước vẻ đẹp tâm hồn nghệ sỹ tài hoa phong nhã tỏa từ câu thơ giản dị Những nhận định táo bạo, có tính chất tiên phong vấn đề có ý nghĩa học thuật thơ Tố Hữu- Nhà thơ tình thương mến Còn Huy Cận, người bạn thơ từ thủa hoa niên, Xuân Diệu dành ưu đặc biệt để cảm nhận nét tinh hoa thơ Huy cận phát sáng từ Lửa thiêng Cậu bé thi sĩ Trần Đăng Khoa có mặt trang phê bình Xuân Diệu với tâm hồn bé thơ sớm nhạy cảm, với vần thơ giàu sức sáng tạo, mang duyên tinh sương buổi sớm đời người, mang hồn nhiên bình minh ríu rít Những đóng góp Xuân Diệu nhiều mà khuôn khổ luận văn không cho phép trình bày kỹ hết, song chừng đóng góp xác nhận tầm cỡ Xuân Diệu nhà phê bình lớn có tác động tích cực vào tiến trình thơ Việt Nam Xuân Diệu nhà phê bình có phong cách độc đáo, có thiên hướng tìm hiểu nội dung cách khám phá hình thức nghệ thuật Nghệ thuật bình giảng đặc sắc thể vốn kiến thức uyên bác kinh nghiệm sống giàu có Với lối phê bình giàu tính trực cảm, với mắt xanh, Gu tinh nhạy, sức tưởng tượng phong phú, Xuân Diệu gọi dậy vẻ đẹp thơ.Trực cảm chủ quan chủ quan cảm tính, “ấn tượng chủ nghĩa” mà ông bám sát vào văn bản, chữ nghĩa, đối chiếu so sánh cách công phu, đầy tính khoa học Ông nhà phê bình có cách hành văn sôi mãnh liệt, thể chân thành say mê, có khả giao cảm đặc biệt với người đọc Văn phê bình ông giàu hình tượng, giàu cảm xúc, cách dùng chữ có “thần” đóng đinh vào trí nhớ người đọc Cũng nghiệp thơ ca, nghiệp phê bình thơ Xuân Diệu hạn chế định Nhưng di sản mà ông để lại vô giá Ông để lại cho lý luận phê bình văn học Việt Nam nhiều học có giá trị Đó quan niệm thơ, phê bình thơ Đó tinh thần thái độ phê bình không riêng tư cá nhân Đó đóng góp phong cách phê bình nghệ sỹ riêng, không trùng lặp THƢ MỤC NGHIÊN CỨU VÀ THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội Huy Cận(1995), “ Lời tựa tập thơ Lửa Thiêng”, Huy Cận Lửa Thiêng, Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội Xuân Diệu (2001), Toàn tập1, Nxb Văn học, Hà Nội Xuân Diệu (2001), Toàn tập2, Nxb Văn Học, Hà Nội Xuân Diệu (2001), Toàn tập3, Nxb Văn Học, Hà Nội Xuân Diệu (2001), Toàn tập 4, Nxb Văn Học, Hà Nội Xuân Diệu (2001), Toàn tập 5, Nxb Văn Học, Hà Nội Xuân Diệu (2001), Toàn tập 6, Nxb Văn Học, Hà Nội Xuân Diệu (1986), Nxb Văn “Lời giới thiệu”, Tuyển tập Huy Cận, Tập 1, Học, Hà Nội, 15- 104 10 Xuân Diệu (1963), Dao có mài sắc, Nxb Văn Học, Hà Nội 11 Xuân Diệu (2001), Ba thi hào dân tộc, Nxb Thanh Niên, Hà nội 12 Xuân Diệu (1987), “Lời đưa duyên”, Thơ thơ- Gửi hương cho gió, Sở Văn hoá Thông tin Nghĩa Bình, 9- 10 13 Trương Đăng Dung, Nguyễn Cương (1990), Các vấn đề Khoa học văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (1995), “Tập thơ Riêng chung Xuân Diệu”, Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ, (2004), “ Lí luận, phê bình Văn học Việt Nam kỷ XX”,Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Bích Hà (2006), Xuân Diệu khao khát nồng nàn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Trần Thị Thanh Hà, (2002), Xuân Diệu- Nhà nghiên cứu, phê bình thơ, Luận án Tiến sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà 19 Nội Nguyễn Hoành Khung (1973), “Thơ mới”, Lịch sử văn học Việt Nam 1930- 1945, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 20 Trần Đăng Khoa, (1998), “Xuân Diệu”, Chân dung đối thoại, NXB Thanh Niên, 26- 55 21 Thanh Lãng (1995), Mười ba năm tranh luận văn học, Tập 3, Nxb Văn học, Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học thành phố Hồ cHí Minh 22 Mã Giang Lân (1984), “ Xuân Diệu”, Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Mai Quốc Liên (1996), “Xuân Diệu qua thi hào dân tộc Nguyễn Du”, Xuân Diệu- tình đời nghiệp, Nxb Hội Nhà Văn, 116122 24 Nguyễn Văn Long (1998), Cuộc thảo luận tập thơ Từ ấy, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), “ Vài suy nghĩ phê bình văn học”,Các vấn đề khoa học văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), “Xuân Diệu niềm khát khao giao cảm với đời”, Xuân Diệu- thơ đời, Nxb Văn học, 180- 190 27 Nguyễn Đăng Mạnh, (2000), Nhà văn Việt Nam đại Chân dung phong cách, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 28 Vương trí Nhàn (1982), “Xuân Diệu việc tìm hiểu gia tài văn học ông cha”, Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học, “ Xuân Diệu”- “Thơ thơ”“Riêng chung”, Nxb Thế giới,2101,1691,1499 30 Hồ Đình Quỳnh, (2005), Chế Lan Viên Phê bình văn học, Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư phạm Vinh 31 Trần Đình Sử (1995), “Một hồn thơ vọng mãi”, Báo Văn Nghệ (50) 32 Hoài Thanh (1996), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà 33 Nội Hoài Thanh (1982), Tuyển tập Hoài Thanh, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Lưu Khánh Thơ (biên soạn) (1999), Xuân Diệu tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Lưu Khánh Thơ (biên soạn)(1998), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Thiện(chủ biên) (1997), Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam(1900- 1945), tập 1, Nxb Văn Học, Hà Nội 37 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (1997), Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam (1900- 1945), tập 4, Nxb Văn Học, Hà Nội 38 Phan Ngọc Thu (2003), Xuân Diệu nhà nghiên cứu phê bình văn học,Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Thị Việt Trung (1999), Lịch Sử phê bình văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu kỷ XX đến năm 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Tuân (2003), Tuyển tập nguyễn Tuân, Tập 4, Nxb Văn Học, Hà Nội 41 Nguyễn Tuân (2003), Tuyển tập nguyễn Tuân, Tập 5, Nxb Văn Học, Hà Nội 42 Nguyễn Tuân (1999), Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 43 Chế Lan Viên (1962), “ Đọc Những bước đường tư tưởng tôi”, Phê bình văn học (1956- 1961), Nxb Văn Học, Hà Nội 44 Chế Lan Viên (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ, Nxb Văn Học, Hà 45 Nội Chàng Văn (Chế Lan Viên)(1962), Vào nghề, Nxb Văn Học, Hà Nội

Ngày đăng: 20/07/2016, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Lịch sử vấn đề:

    • Những đánh giá chung về di sản nghiên cứu phê bình của Xuân Diệu

    • Những bài nghiên cứu trực tiếp bàn về một số tập phê bình tiểu luận của Xuân Diệu

    • 3. Nhiệm vụ và đối tƣợng nghiên cứu.

    • 4 Cấu trúc của luận văn

    • Chƣơng 1

    • Quan niệm của Xuân Diệu về thơ

      • Thơ trước tiên là cuộc đời, là hiện thực .

      • Thơ là tinh chất của cuộc đời

      • Thơ là sự sống mãnh liệt được lọc qua tâm hồn trí tụê

      • Thơ phải mang cá tính sáng tạo của nhà thơ

      • Quan niệm của Xuân Diệu về phê bình thơ.

        • Phê bình văn học phải coi trọng vai trò của công chúng

        • Nhà phê bình phải có ý thức về mục đích, nhiệm vụ phê bình thơ

        • Nhà phê bình phải có khát vọng cảm thông và thấu hiểu

        • Nhà phê bình thơ phải có con mắt xanh biết thẩm bình tinh tế

        • Chƣơng 2

          • Chân dung tâm hồn Nguyễn Trãi trong thơ Nôm

          • Những phát hiện về chủ nghĩa nhân đạo trongTruyện Kiều của Nguyễn Du

          • Giá trị đích thực và vẻ đẹp của thơ Nôm Hồ Xuân Hương

          • 2.1.4. Nguyễn Khuyến- Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt

          • 2.2.1 Vẻ đẹp tâm hồn Bác trong tập thơ Nhật ký trong tù

          • 2.2.2. Tố Hữu- nhà thơ của tình thương mến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan