1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan lí luận phê bình văn học nước ngoài

4 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 44,5 KB

Nội dung

Bài tiểu luậnTổng quan về lí luận phê bình văn học phơng tây thế kỉ XX Học viên: lê thị thu hằng Lớp: Văn 1- K17-ngữ văn Lí luận phê bình văn học phơng Tây vốn có truyền thống phong phú

Trang 1

Bài tiểu luận

Tổng quan về lí

luận phê bình văn học phơng tây thế

kỉ XX

Học viên: lê thị thu hằng Lớp: Văn 1- K17-ngữ văn

Lí luận phê bình văn học phơng Tây vốn có truyền thống phong phú, đến thế kỉ này ngày càng diễn biến

Trang 2

phức tạp Do vậy, ta cần có cái nhìn khái quát với những

đánh giá khách quan nhất về đặc điểm của nền lí luận phê bình này

Có thể khái quát qua ba nhận định sau:

1 Một nền lí luận phê bình đổi mới triệt để

Trớc đây, lí luận phê bình văn học phơng Tây bị

ảnh hởng bởi t tởng của Hêgen, cho rằng văn học nghệ thuật

là “ý niệm tuyệt đối”, siêu nhiên phi nhân bản, thoát li khỏi con ngời T tởng này mang nhiều hạn chế Trong quá trình phát triển của mình, lí luận phê bình văn học phơng Tây

đã dần dần khắc phục, loại bỏ t tởng này để đem đến sự

đổi mới triệt để cho nền lí luận

Các trờng phái lí luận trong thế kỉ XX đều chống lại

mĩ học Hêgen Nhng tuỳ theo trọng điểm phê phán mà chia nền lí luận thành hai khuynh hớng: “thiên nhân bản” và

“thiên khoa học”

A.Schoppenhauer cho rằng bản chất của thế giới không phải “ý niệm tuyệt đối” mà là “ý chí của sinh mệnh

Từ đó, ông mở đầu cho khuynh hớng xuất phát từ con ngời thực tế với trạng thái yếu tố tâm lí của nó Trào lu “thiên nhân bản” này đã cho ra đời các chủ nghĩa: chủ nghĩa trực giác, phân tâm học, chủ nghĩa hiện sinh,…

Mặt khác, ngay từ thế kỉ XIX, chủ nghĩa thực chứng của A.Comte lại phê phán khía cạnh siêu hình của Hêgen Việc đa t tởng thực chứng khoa học vào nghiên cứu văn học

đã đợc tiếp nối mạnh mẽ thành các trào lu “thiên khoa học” Nhng t tởng này cũng biến hoá thành hai dạng: loại thiên về tâm lí học và loại thiên về ngôn ngữ

Nhng không phải lí luận phê bình văn học phơng Tây hoàn toàn phi lí tính Nó chỉ chống lại thứ lí tính phi nhân bản và phi thực chứng của Hêgen mà thôi

2 Một nền lí luận phê bình phong phú, đa dạng

a Cơ sở của sự phong phú:

Lí luận phê bình văn học phơng Tây thế kỉ XX vẫn gắn bó với triết học nhng đó là những loại triết học khác nhau Ngoài ra, nó còn tiếp thu thành tựu từ xã hội học, tâm lí học, mĩ học,…

Trang 3

Lí luận phê bình văn học phơng Tây còn gắn bó chặt chẽ với thực tiễn sáng tác

b Sự phong phú

Tiếp cận từ nhiều ngành khoa học lại gắn bó với thực tiễn nên lí luận phê bình văn học phơng Tây mang nội dung cực kì phong phú

Xuất hiện nhiều trờng phái, mỗi trờng phái lại đa ra những thuyết khác nhau về văn học

Các vấn đề về tác phẩm và công chúng cũng vậy Mỗi một vấn đề lại hàm chứa nhiều kiến thức, hình thành nên những thuật ngữ, khái niệm mới mẻ

Về văn bản văn học, ngay một loại tác phẩm tự sự cũng bắt gặp nhiều thuật ngữ mới lạ: mô thức tự sự, tình cảnh tự sự, ngữ pháp tự sự,…

3 Một nền lí luận phê bình phát triển không

ngừng

Có thể phân chia lí luận phê bình văn học phơng Tây thành ba giai đoạn chính nh sau:

a Giai đoạn 30 năm đầu thế kỉ

Lí luận phê bình văn học phơng Tây phát triển đa dạng Có các trờng phái: chủ nghĩa biểu hiện, chủ nghĩa trực giác, chủ nghĩa hình thức,…Ngay trong cùng một trờng phái cũng có hiều biến tấu khác nhau Trong “thiên nhân bản” có ngời nhấn mạnh trực giác, ngời nhấn mạnh vô thức Cùng thiên về khoa học, ngời nhấn mạnh ngôn ngữ, ngời nhấn mạnh hình thức,…Tuy nhiên, ngời ta vẫn tập trung vào chủ thể sáng tạo và thiên về phơng diên phi lí tính

b Giai đoạn từ đầu những năm 30 tới cuối những năm 50

Chủ nghĩa biểu hiện, chủ nghĩa trực giác vẫn tiếp tục phát triển Một số trờng phái thay đổi Một số trờng phái hình thành: mĩ học phân tích, hiện tợng luận, chủ nghĩa hiện sinh,…đã gây đợc ảnh hởng sâu rộng

Nh thế, nếu xét toàn diện, giai đoạn này, lí luận phê bình văn học phơng Tây phát triển dồi dào, cực thịnh hơn cả

c Giai đoạn từ đầu những năm 60 tới cuối 90

Đây là thời kì đơng đại với những động hớng mới lạ

Trang 4

- Từ sáng tác tới tiếp nhận: rõ nhất trong mĩ học tiếp nhận Đây là sự chuyển hớng bao trùm toàn giai đoạn

- Từ cấu trúc tới phân giải cấu trúc của văn bản tác phẩm: t tởng này thông với lí thuyết tiếp nhận ở trên, cho rằng tác phẩm không phải là cấu trúc khép kín mà luôn hàm chứa ý nghĩa mở rộng

- Từ bản thể đến quan hệ của nghệ thuật với chính trị xã hội: thể hiện rõ qua chủ nghĩ cấu trúc phát sinh, xã họi học văn học,…

Tóm lại, ta vừa có một số đánh giá khái quát về lí luận phê bình văn học phơng Tây thế kỉ XX Từ đó, ta soi sánh vào việc phân tích các tác phẩm văn học

ph-ơng Tây đồng thời ta có thể làm phép so sánh để tìm ra ảnh hởng của lí luận phê bình văn học phơng Tây tới văn học Việt Nam Tuy thế, nền phê bình lí luận đang thay đổi từng ngày từng giờ, dòi hỏi ta phải tiếp tục tìm hiểu

Ngày đăng: 04/05/2016, 12:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w