Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
507,5 KB
Nội dung
1 Vietluanvanonline.com Page MỤC LỤC Mở đầu I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu 10 VI Đóng góp luận văn 10 VII Kết cấu luận văn 11 Nội dung 12 Chƣơng Từ phong cách nhà văn đến quan niệm chung thể tài tuỳ bút phong cách tùy bút Nguyễn Tuân .12 1.1 Kh niệm phong cách nghệ thuật 12 1.2 Khái niệm thể tuỳ bút .16 1.3 Nguyễn Tuân thể tuỳ bút 18 1.4 .T uỳ bút kháng chiến Nguyễn Tuân – dấu ấn sáng tạo chặng đường 22 Chƣơng Những đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua tuỳ bút kháng chiến (1946 - 1954 ) 30 2.1 Từ kẻ lãng du đến người nhập .30 2.2 Những đặc điểm chung phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân 34 2.3 Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua tuỳ bút kháng chiến 39 2.3.1.Cảm hứng nghệ thuật bao trùm: Kháng chiến phong hội 39 2.3.2 .S ự chuyển biến thống phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua tuỳ bút kháng chiến 54 Chƣơng Phong cách ngôn ngữ tuỳ bút kháng chiến Nguyễn Tuân 63 3.1 Cơ sở hình thành ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân 63 3.1.1 Nguyễn Tuân với tình yêu tiếng việt tha thiết 63 3.1.2 Nguyễn Tuân - bậc thầy ngôn từ 64 3.2 Ngôn từ nghệ thuật tuỳ bút kháng chiến Nguyễn Tuân 66 3.2.1 Từ ngữ lựa chọn miêu tả 67 3.2.2 Sự lạ hoá sáng tạo từ ngữ Nguyễn Tuân 69 3.3 Câu văn giọng điệu nghệ thuật .73 3.3.1 Câu văn nghệ thuật 73 Vietluanvanonline.com Page 3.3.2 Giọng điệu nghệ thuật 84 Kết luận .93 Tài liệu tham khảo 95 Vietluanvanonline.com Page MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyễn Tuân chín nhà văn chọn học chương trình phổ thông với tư cách tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam đại Ông số không nhiều nhà văn tạo cho phong cách sáng tạo nghệ thuật độc đáo có nhiều cống hiến cho văn chương Việt Nam kỷ XX Nguyễn Tuân để lại nghiệp văn học đồ sộ với trang viết độc đáo tài hoa Ông xứng đáng coi nghệ sĩ lớn Năm 1996, ông Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt 1) Văn nghiệp Nguyễn Tuân trải qua hai giai đoạn trước sau cách mạng Với thể loại tuỳ bút, Nguyễn Tuân tìm cho hướng riêng, mà chưa vượt qua Tuỳ bút thực trở thành “lãnh địa” Nguyễn Tuân Ông tôn vinh nhà tuỳ bút số Việt Nam Ông để lại dấu ấn tên tuổi nhờ thể tài Sau Cách mạng Tháng tám, với tuỳ bút Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, Tuỳ bút kháng chiến góp phần bộc lộ rõ thêm phong cách độc đáo, tài hoa khuynh hướng “muốn cống hiến với tất trái tim nhiệt thành đầu uyên bác nhà văn công đấu tranh dựng xây đất nước” Có thể nói, trang tuỳ bút độc đáo nhà văn diễn tả “mọi niềm vui nỗi đau giằng xé thời đại giông bão này” (Trích Điện chia buồn nhà văn Liên Xô, 1.8.1987, VN số 32,1987) Nguyễn Tuân nhà văn luôn có ý thức khám phá cống hiến tài cho văn chương Ông thử sức ngòi bút qua nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết tuỳ bút Vietluanvanonline.com Page thể loại mà ông thành công Từ trước đến nay, có nhiều công trình khảo Vietluanvanonline.com Page sát, nghiên cứu sáng tác Nguyễn Tuân nhiều góc độ khác Song, để tìm hiểu nghiên cứu chuyên sâu vào đặc điểm nghệ thuật tuỳ bút Nguyễn Tuân qua Tuỳ bút kháng chiến, làm rõ phong cách Nguyễn Tuân gần chưa có công trình thực cách hệ thống Bên cạnh đó, với tinh thần đổi phương pháp quan điểm dạy học môn Văn nhà trường phổ thông ý dạy theo hệ thống thể loại với tiến trình phát triển văn học, lựa chọn thể loại tuỳ bút Nguyễn Tuân để nghiên cứu Đó lý để chọn Phong cách Nguyễn Tuân qua tuỳ bút kháng chiến (1946-1954) làm đề tài luận văn Thạc sĩ II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nguyễn Tuân tác gia văn học lớn Ông khẳng định tài thực thể tài tuỳ bút Có thể nói, tuỳ bút Nguyễn Tuân trở thành đối tượng thu hút quan tâm ý đông đảo bạn đọc nhà nghiên cứu Đã có nhiều công trình nghiên cứu Nguyễn Tuân nói chung, tuỳ bút Nguyễn Tuân nói riêng với nhiều cấp độ, nhiều nội dung khác nhau, muốn nói đến chuyên gia dành nhiều tâm huyết công sức cho nhà văn Nguyễn Tuân, Nguyễn Đăng Mạnh, Phong Lê, Vương Trí Nhàn, Hà Văn Đức Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định“Nguyễn Tuân tượng văn học phức tạp” Trước Cách mạng, bất hoà với xã hội, ông sống ngông nghênh, quay lưng với thực tại, coi trọng vị kỷ Nhưng sau Cách mạng, Nguyễn Tuân có nhiều thay đổi Không hoàn toàn đoạn tuyệt với khứ, ông nhận thấy ý nghĩa sống hoà vào nhân dân Nguyễn Tuân đi, nghĩ, sống với đội, với quần chúng lao động Bởi Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: “Cách mạng tháng Tám Vietluanvanonline.com Page cứu sống Nguyễn Tuân” Cách mạng tháng Tám bão táp may mắn, giúp Vietluanvanonline.com Page Nguyễn Tuân hồi sinh niềm vui lớn đất nước “Mê say với ánh sáng trắng vừa giải phóng, lữ khách không mỏi, quên ngủ đêm phong hội mới” Nguyễn sáng suốt bốc cho vị thuốc nữa: Phải đấu tranh tư tưởng, tiêu diệt người cũ, phải “lột xác” Nguyễn Tuân tiến hành “Cách mạng” lòng Sự chuyển biến thực ngòi bút Nguyễn Tuân sau Cách mạng, xem Đường vui Đây kết chuyến dài, anh chàng Bạch xê dịch xe, tàu, thui thủi mình, mà “mình cưỡi lên mà trườn qua núi sông đẫm mùi thuốc súng.” Tiếp theo Đường vui (1949), Nguyễn Tuân viết Tình chiến dịch (1950) Hai tác phẩm viết mạch văn, văn, thực ra, có điểm khác quan trọng So với Đường vui, Tình chiến dịch tác giả nhập vào chiến đấu dân tộc Trong "Thể tài tuỳ bút Nguyễn Tuân”, Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo tài hoa nhà văn qua thể tài tuỳ bút Theo Giáo sư Phong Lê: “Tên tuổi Nguyễn Tuân gắn với trào lưu văn học lãng mạn văn học Việt Nam sau đại chiến giới lần thứ hai” Trước cách mạng, Nguyễn Tuân “thất vọng trước tại, nhà văn quay khứ, nhấm nháp Vang bóng thời, thú chơi xem lịch ướp hương bưởi, thả thơ, đánh thơ bế tắc nằm bế tắc chung văn học công khai, ách thống trị thực dân xã hội cũ Khi Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân số nhà văn lãng mạn hoi từ đầu có may mắn tiếp nhận ánh sáng mới, để tìm đường giải thoát cho sống nghệ thuật Nhà văn hồ hởi theo cách mạng có lúc chan hoà vào dòng người, vui vui xuống đường ngày đầu sau khởi nghĩa Nhưng phải đến kháng chiến chống Pháp, sống đời sống nhân dân, lửa chiến đấu, người nghệ thuật Nguyễn Tuân có điều kiện “gột rửa” dần Vietluanvanonline.com Page mặt tiêu cực để hướng vào quỹ đạo văn nghệ cách mạng Tuỳ bút Đường vui tác phẩm mở đầu đánh dấu giai đoạn sáng tác Nguyễn Tuân, minh chứng cho “nhập cuộc” nhà văn với cách mạng kháng chiến Nhưng phải đến Tình chiến dịch cho ta thấy hình ảnh Nguyễn Tuân thật gần gũi Ông thực hoà vào kháng chiến vĩ dân, ông đội, nhân dân nẻo đường kháng chiến gian nan Cuộc kháng chiến mang lại cho Nguyễn Tuân tình cảm mà ông gọi “nếp tình cảm mới” Tình cảm trang viết trước Nguyễn Tuân Những mối “tình đơn vị”, “tình chiến dịch”, “nỗi nhớ miên man” gắn bó người với Sau cách mạng, hết say sưa tự nhấm nháp mình, Nguyễn Tuân phấn đấu xa Trong sáng tác ông xuất người kháng chiến mà ông yêu mến khâm phục: anh giao thông “Dầu Gáo”, anh biệt động, anh tự vệ thủ đô, anh du kích liên xã Trong cố gắng “không viết tuỳ theo bút”, có lúc ông thử bước sang địa hạt truyện ngắn để dựng hẳn chân dung quần chúng cách mạng Những đò danh dự (Độc lập, số 23, tháng 1950), khung cảnh chiến thắng với nhiều tâm trạng, nhiều khuôn mặt khác quân dân vùng địch hậu Thắng càn (1954) Có thể nói: Con đường Nguyễn Tuân ba mươi năm qua đường có nhiều bước thăng trầm Ông vào đời sống, xuất phát từ đời sống (chứ từ cá nhân mình), gắn bó, chan hoà với quần chúng (chứ đứng tách ngoài), tin cách mạng, rèn luyện theo lập trường quan điểm Đảng Nhà nghiên cứu, phê bình văn học Vương Trí Nhàn bài“Nhà văn Nguyễn Tuân” viết “Nên hiểu khinh bạc lộ liễu Nguyễn Tuân trước Cách mạng chẳng qua cách nhà văn tự mài sắc để làm nghề cho thật đắt, không thành kiến với nó, hiểu sao, lại tồn đồng thời với phẩm chất ngược lại, tinh Vietluanvanonline.com Page thần phục thiện lòng biết thông cảm Chẳng phải từ sau Cách Vietluanvanonline.com Page 10 cho người khác vừa ăn giá xong” [43; tr.239], cảnh buôn bán Vietluanvanonline.com Page 129 chớp nhoáng nhà văn miêu tả thoáng nhanh nhìn thấy song đủ cho thấy “nhầy nhụa” đồng tiền lũ hội tranh thủ kiếm tiền mà thời có Trong đoạn văn khác ông nói: “Hãy tới sau đêm đò thúng chán đời mạt sát sống Gian tô hô mặt phố; mặt giời rọi ngang vào lộ liễu giấc ngủ nặng nề co rúm sau tối đếm, tính, điều tra lừa đảo ” [43; tr.240], hay “Ở nơi quần tụ tứ chiếng chung chạ - mọc lại, ra, tàn lụi chuyển lên xuống theo đà chiến lan tràn - thị trấn nấm, phố cao su chợ cóc nhảy này, cho cọ chạm với nhiều thứ tâm lý tiêu cực thời đại ” [43; tr.241] Đồng thời nói đám buôn Nguyễn Tuân dùng từ thuộc “chuyên môn” chúng Những “phất lên” nhờ chăn len Úc, “kiếm khối tiền” nhờ việc “cho thuê thân” “lúc vào, đóng khố, lúc quấn hàng may sẵn vào vào đầy người ” [43; tr.243], điều chứng tỏ nhà văn không lạ thủ đoạn làm ăn đám này, chí có tên từ lâu có “thâm niên” nghề từ trước cách mạng đến Đọc văn tiếp xúc riêng với Nguyễn Tuân người ta biết ông ghét cay ghét đắng việc buôn bán ông định nghĩa nghệ thuật công việc “mà buôn quen sống với đổi chác hàng họ buôn Tần bán Sở gọi vô ích” [23; tr.133] hiểu nói bọn “nấm miền xuôi” nhà văn sử dụng giọng điệu Nhất đoạn văn nói quân địch, thấy cảnh Pháp lúng túng rút quân “Dakota Junker tiếp tế hổn hển mù sương ngày mưa ẩm, thấy khoái lòng thời tiết có dằn vặt đường lầy trơn tráng mỡ nước ” [43;tr.249], dường nhà văn lấy làm vui trước chứng kiến Đối với kẻ địch nhà văn không tiếc lời nguyền rủa bọn chúng là: “tất đám da trắng, da đen bọn lính da vàng mà tâm hồn, thân thể cầm cố cho quỉ sứ Vietluanvanonline.com Page 130 cướp giặc vua chúa u tối.” [43; tr.295], hay “nhưng chúng mày chịu Vietluanvanonline.com Page 131 kham khổ Chúng mày tự hỏi chúng mày gian khổ để làm gì? Theo lời bác sĩ cho biết thằng da đen to xác mà sức khoẻ số mệnh mỏng manh ,Không kham thuỷ thổ Việt Bắc chết bệnh rừng nhiều” [43; tr.301] Ngay đến cách miêu tả âm di chuyển giặc nhà văn mai mỉa “ tiếng nghe đặc biệt Nó tiếng rú hổ, khỉ, lợn lòi, chó sói Tiếng ga giới rú, tiếng ọc ạch xe tăng chuyển xích Trên giời hàng chục khu trục cổ ngỗng hồng hộc nhào lên, nhào xuống trông không khác cú vọ tìm gà con” [43; tr.301] Khi tả sa bàn Nguyễn Tuân liên tưởng đến hình ảnh “Bàu cát bàn mổ sõng sượt thể Pháp chờ giải phẫu”[43; tr.336] Đó giọng chễ giễu pha chút hài hước châm biếm nhà văn Đây “cái duyên” vốn sẵn có phong cách giao tiếp người tài tử để lại dấu ấn định văn chương ông Giọng điệu khinh bạc trào phúng văn Nguyễn Tuân tuỳ bút kháng chiến chủ yếu tập trung vào kẻ địch Nói đại bác, thứ vũ khí chuẩn bị cho “đêm hội lửa” công kích đồn địch đón mừng sinh nhật Bác mà nhà văn nói người thân với tất lòng ngưỡng mộ khâm phục “có anh xôm trò Tây vô khối tan cửa nát nhà” [43; tr.345] Nhà văn nhìn thấy trước thảm hoạ quân địch “Anh Cả” “yên chỗ mà lên giọng khối đứa đồi mu rùa ôm mà khóc hội lửa” [43; tr.345] Nhất cảnh trại giặc tan hoang, bọn giặc thua chạy loạn xạ “tiếng ới đám vợ giặc vẳng vào rừng nứa Nghe lạ tai lắm”, “giặc mặc quần đùi chạy vịt”, “Đám khố đỏ đồn kêu chí choé ”[43; tr.344,351] “Cả nhiêu thằng giặc bị tung lên Trần lô cốt sập Chúng rụng rời nổ đốt, tay nhả súng, lao từ mặt chòi xuống ngã quay cu lơ Rụng thị mõm, rơi khỉ giật Có thằng lom khom tụt xuống nấc mạnh lên, vọt lên tia nước, uốn ván cắm ngửa Vietluanvanonline.com Page 132 xuống hàng rào lông dím Nó lại giồng chuối, múa ngược lên Vietluanvanonline.com Page 133 chân Ai đùa với chứ! Alê, lưỡi kiếm xung kích beng đầu củ chuối” [43; tr.352] Cả đoạn văn dài nhà văn miêu tả cảnh thất bại giặc giọng đầy say mê, hào hứng khoái chí, ông tận mắt chứng kiến trận đánh Giống cổ động viên nhiệt tình, Nguyễn Tuân vui sướng trước thất bại đối thủ Ông không ngừng hô hào, cổ động cho đòn đánh mạnh quân ta “Choét! Choét! Ùng! Các ông 60, ông 80 làm việc tay ( )Badôca hay sẹt! Này chớp thụt hậu, chớp phọt thẳng vào tường đất Thế thằng lô cốt ( ) Bấm điện đi! Sẹt! Oàng!” [43; tr.352] Nguyễn Tuân có giọng văn trào phúng đặc biệt, thường ông phô diễn cách nói khôi hài, kiểu châm chọc có duyên Đôi lại kết hợp với giọng trào lộng mỉa mai khinh bạc để nhằm tới kẻ thù Với chất nghệ sĩ, Nguyễn Tuân ghét xấu, tầm thường Đồng thời, nhà văn nhận thức rõ xấu, cần phải phê phán đả kích kẻ thù trước mắt, đối tượng đả kích trực diện Dù chưa thể nói nhà văn dùng ngòi bút để làm vũ khí đấu tranh cách mạng với lòng yêu nước người nghệ sĩ chân chính, rõ ràng Nguyễn Tuân đứng phía nhân dân kháng chiến, đấu tranh chống mặt tiêu cực xã hội chống lại kẻ thù giọng điệu nghệ thuật sáng tác văn chương Đây biểu chuyển biến phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sau cách mạng Vietluanvanonline.com Page 134 KẾT LUẬN Nguyễn Tuân nhà văn lớn Ông lớn nhân cách nhà văn chân lớn ông có phong cách sáng tạo độc đáo Cả đời lao động bền bỉ, hiến cho nghệ thuật, NguyễnTuân góp cho đời thứ hương sắc riêng Đó văn phẩm đầy tài hoa Đặc biệt trang tuỳ bút độc đáo thể rõ “chất Nguyễn Tuân” Sáng tác văn học Nguyễn Tuân thành tựu lớn văn học Việt Nam đại Cuộc đời nghiệp Nguyễn Tuân trải qua nhiều bước thăng trầm, yêu, bị ghét, chí phê phán gay gắt, cuối trở sống lòng bạn đọc Nói đến Nguyễn Tuân nói đến “nhà tuỳ bút số một”- người đứng vững văn đàn với thể loại tuỳ bút Với thể loại này, Nguyễn Tuân bộc lộ hết tài để lại dấu ấn rõ nét phong cách nghệ thuật Qua tuỳ bút Kháng chiến, thấy lên rõ hình ảnh nhà văn chuyển biến mới, giai đoạn sáng tác Nhà văn thoát khỏi Tôi cá nhân nhỏ bé, tù túng chật hẹp, bế tắc để đến với Ta rộng lớn: người hăng say vào kháng chiến, hoà vào đội quần chúng nhân dân Vẫn cách cảm nhận đời sống độc đáo đầy cá tính cách nhìn cách thể hiện, người đọc nhận thay đổi lớn tuỳ bút Nguyễn Tuân sau cách mạng nói chung Tuỳ bút kháng chiến nói riêng Đọc tuỳ bút kháng chiến Nguyễn Tuân, nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật nhà văn tác phẩm cho ta thấy rõ phong phú biện pháp nghệ thuật lạ, thấu hiểu tài nghệ phi thường, cá tính mãnh liệt lĩnh ngòi bút, không dễ bị mài mòn theo thời Với tình yêu tiếng Việt tha thiết, Nguyễn Tuân thực làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc Ông người có công lớn việc mở Vietluanvanonline.com Page 135 đường, bồi đắp phát triển tiếng Việt đại Trong sáng tác mình, nhà văn ý khai thác cách biểu đạt tiềm ẩn, đồng thời sử dụng chúng Vietluanvanonline.com Page 136 cách linh hoạt tài tình nghệ sĩ bậc thầy Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chứng minh phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân việc sử dụng ngôn từ Thứ việc lựa chọn từ ngữ nhà văn miêu tả Nguyễn Tuân nhà văn có ý thức nghệ thuật sâu sắc, ông chủ trương thận trọng kỹ lưỡng việc lựa chọn từ ngữ miêu tả Do vậy, từ ngữ thường độc đáo không xa lạ với người đọc Tuy vậy, điều mà Nguyễn Tuân hay độc giả nhắc tới cầu kì, đến khó hiểu cách dùng từ ông Thứ hai, Nguyễn Tuân nhà văn có quan niệm sâu sắc nghệ thuật ngôn từ, xem nghề văn nghề “Chữ” ông có ý thức đầy đủ sáng tạo ngôn từ theo qui luật lạ hoá nghệ thuật Đó thủ pháp làm lạ hoá hình ảnh, vật quen thuộc cách tạo cho hình thức mới, sử dụng từ đồng nghĩa làm cho câu văn trở nên sinh động, phong phú hấp dẫn Thứ ba, câu văn Nguyễn Tuân thể phong phú tuỳ bút kháng chiến, tạo dấu ấn cá tính để lại phong cách riêng Đó câu văn trùng điệp, phức cú; câu văn linh hoạt uyển chuyển câu văn giàu hình ảnh chất thơ Thứ tư, tuỳ bút kháng chiến, tìm thấy giọng điệu đan xen văn Nguyễn Tuân, giọng điệu trữ tình, trầm lắng thiết tha; giọng trào phúng, khinh bạc; giọng trần thuật với lối kể độc đáo Tất biểu làm nên Nguyễn Tuân - nhà ngôn ngữ xuất chúng, nhà tuỳ bút số với phong cách nghệ thuật độc đáo khó vượt qua Vietluanvanonline.com Page 137 THƢ MỤC THAM KHẢO Hoài Anh (1997), Nhà nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa In “Nguyễn Tuân người tìm đẹp” Hoàng Xuân tuyển soạn, NXB Văn học, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Vũ Bằng (1991), Quên In “Nhà văn Nguyễn Tuân người văn nghiệp” Ngọc Trai, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Hoàng Kim Đáng: Nhà văn Nguyễn Tuân sống Báo Người Hà Nội, số 50, ngày 15-8-1987 Nguyễn Xuân Đào (2000) (Con trai nhà văn Nguyễn Tuân): Cha - nhà văn Nguyễn Tuân Báo Văn nghệ, số 28, ngày 8-7-2000 Hà văn Đức(1994), Nguyễn Tuân đẹp, Tạp chí Khoa học số 5, (ĐH Khoa học xã hội nhân văn) Hà văn Đức (1991), Nguyễn Tuân - bậc thầy ngôn ngữ Tạp chí Khoa học, số 4, (ĐH Khoa học xã hội nhân văn) Hà văn Đức (1992), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Luận án Phó tiến sĩ 10.Hà văn Đức (1996), Tuỳ bút Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám, (một số đặc điểm thể loại) In “50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám” NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 11.Trần Thanh Hà (2007), Tam diện tuỳ bút, NXB Tri thức, Hà Nội 12.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999) (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vietluanvanonline.com Page 138 13.Phong Lê (1977), Nguyễn Tuân tuỳ bút, Tác gia văn xuôi Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Vietluanvanonline.com Page 139 14 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, NXBThanh niên, Hà Nội 15.Tôn Phương Lan(1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16.Đặng Lưu (2001), Phép lạ hoá lời văn Nguyễn Tuân Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số (69) 17.Đặng Lưu Nguyễn Tuân dùng từ Hán Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số (190) 18 Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Tuân, Tập1, NXB Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn - tư tưởng phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học tiến trình Văn học đại Việt Nam, Tập 1, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác gia văn học, Trường ĐHSP Hà Nội 1, Hà Nội 23 Tôn Thảo Miên (1997), Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn, Tạp chí Văn học, số 1, Hà Nội 24 Tôn Thảo Miên (2001), Nguyễn Tuân - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Tôn Thảo Miên (2005), Vấn đề tiếp nhận thực tiễn nghiên cứu phong cách nhà văn, In “Lí luận phê bình văn học - đổi phát triển”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Tôn Thảo Miên (2006), Nguyễn Tuân - Dấu ấn cá tính sáng tạo, Tạp chí Văn học, số 2, Hà Nội Vietluanvanonline.com Page 140 27 Tôn Thảo Miên (2006), Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách, Tạp chí Văn học, số 5, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thanh Minh(2005), Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội 29 Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, (chuyên luận), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 30 Lê Thị Mai Ngân (1999), Danh từ đồng nghĩa văn chương Nguyễn Tuân, Đề tài sinh viên NCKH Trường ĐHSP Thái Nguyên 31 Phương Ngân (2000), Nguyễn Tuân - tuỳ bút tài hoa độc đáo, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 32 Phan Ngọc (2000), Nguyễn Tuân - trình chuyển biến phong cách, In “Thử xét văn hoá, văn học ngôn ngữ học”, NXB Thanh niên, Hà Nội 33 Vương Trí Nhàn (1988), Nhà văn Nguyễn Tuân, Tạp chí Sông Hương, số 31, tháng 5, 34 Vương Trí Nhàn (2001): Nguyễn Tuân độc đáo văn chương In “Chuyện cũ văn chương”, NXB Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Ninh (2004), Ngôn từ nghệ thuật Nguyễn Tuân, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội 36 Vũ Đức Phúc (1980), Nghệ thuật Nguyễn Tuân Tạp chí Văn học, số 6, Hà Nội 37 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo NXB Văn học, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (2000), Nguyễn Tuân toàn tập di sản văn học nhà văn Báo Văn nghệ số 3, 4, 5, Hà Nội Vietluanvanonline.com Page 141 39 Ngô Thảo (2000), Đã có người mang tên Nguyễn Tuân In “Đời người - đời văn” (Phê bình tiểu luận), NXB Hội nhà văn, Hà Nội Vietluanvanonline.com Page 142 40 Ngọc Trai (1991), Nhà văn Nguyễn Tuân - người văn nghiệp NXB Hội nhà văn, Hà Nội 41 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập (tập1) NXB Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập (tập 2) NXB Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập (tập 3) NXB Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập (tập 4) NXB Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập (tập 5) NXB Văn học, Hà Nội 46 Hoàng Xuân (1997) tuyển soạn, Nguyễn Tuân - Người tìm đẹp, NXB Văn học, Hà Nội Vietluanvanonline.com Page 143