Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
111 KB
Nội dung
Trường THPT Cái Nước GV: NGUYỄN NGỌC THỂ I. Lý do chọn đề tài: Trong quá trình sáng tác văn chương, để tạo ra những tác phẩm hoàn hảo, có giá trò thì nhà văn, nhà thơ phải sử dụng từ ngữ, câu văn một cách thật hay, nhuần nhuyễn. Không dừng lại ở sự hay, nhuần nhuyễn củ câu chữ mà còn thể hiện ở hiệu quả nghệ thuật đạt được thông qua việc sử dụng câu chữ, ngôn từ. Thông thường, trong văn chương, để nâng cao hiệu quả nghệ thuật, để đạt đến cái hay, cái toàn mó thì nhà văn, nhà thơ thường sử dụng các biện pháp nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa… Ngay trong tcụ ngữ, ca dao, việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật như: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa… rất nhiều và đạt một hiệu quả rất cao. Văn chương hiện đại cũng chứa đựng rất nhiều biện pháp nghệ thuật, đặc biệt là so sánh. Biện pháp nghệ thuật này đã được các tác giả sử dụng một cách rất nhuần nhuyễn và đã đem lại hiệu quả rất cao trong việc thể hiện ý đồ nhà văn, nhà thơ trong việc diễn đạt nọi dung tác phẩm. Không biết NguyễnTuân có phải là người sử dụng biện pháp sosánhtutừ nhiều nhất hay không nhưng ông là người sử dụng rất mhiều biện pháp sosánhtutừtrong tác phẩm của mình. NguyễnTuân được xem là bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ. Tiếp cận văn ông, chúng ta bứt gặp rất nhiều các hình thức của biện pháp sosánhtu từ. NguyễnTuân sử dụng biện pháp nghệ thuật này đạt đến mức nhuần nhuyễn, uyen bác, sâu thẳm về tàng bậc ý nghóa và biến hóa linh họat trong cách sử dụng. Trong hầu hết các tác phẩm của ông, biện pháp tutừ hiện diện nhiều, góp phần rất nhiều trong việc thể hiện nội dung tác phẩm. Riêng trongtùybút “ Sông Đà” NguyễnTuân sử dụng nhiều và đạt hiệu quả rất cao biện pháp sosánhtu từ. Sự cuốn hút về cái hay củaNguyễnTuântrong việc thể hiện biện pháp nghệ thuật này đã thôi thúc người viết chọn đề tài này. II. Lòch sử vấn đề: Trong lòch sử nghiên cứu các vấn đề văn chương, các nhà phê bình lí luận cũng đã đề cập đến vấn đề sử dụng biện pháp sosánhtutừtrong văn chương. Thế nhưng các tác giả chỉ đề cập đến vấn đề một cách chung chung mà không nói cặn kẽ về việc sử dụng các hình thức của biện pháp sosánhtu từ. Điển hình như trong quyển “ Ngôn ngữ thơ Việt Nam” của Hữu Đạt – NXB GD 1996 đề cập đến việc sử dụng biện pháp sosánhtutừtrong thơ cũng chỉ đề cập đến những vấn đề chung nhất từ ca dao tục ngữ đến thơ ca hiện đại. Tác giả đã đề cập đến cái hay của biện pháp sosánh được thể hiệ trong ca dao, thơ ca và nêu ví dụ ở một số tác giả. Điều này cho thấy rằng về phương diện này, các nhà phê bình lí luận ít ai đề cập riêng về một tác phẩm nào đó. Có chăng cũng chỉ sơ lược mà thôi. Riêng về tác giả NguyễnTuan cũng đã có một số người, một số bài viết về nghệ thuật sử dụng biện pháp sosánhtrong văn ông. Khảo sát những bài viết này, người viết thấy rằng, các tác giả vẫn chưa đề cập một cách thỏa đáng. Chẳng hạn như trong quyển “ Luận đề về Nguyễn Tuân” của Trần Ngọc Hưởng – NXB Thanh Niên 1999, tác giả cũng chỉ điểm qua hình thức sosánh A = B mà tác giả NguyễnTuân sử dụng. Tạp chí “Ngôn ngữ và đời sống” số 8 – 1999 có bài “ Nghệ thuật sosánhcủa Đề tài khoa học: Sosánhtutừtrongtuỳbút “Sông Đà” củaNguyễnTuân Trang 1 Trường THPT Cái Nước GV: NGUYỄN NGỌC THỂ NguyễnTuântrongtùybút “ Người lái đò sông Đà” của tác giả Lê Đình Tuấnđã đề cập đến hình thức của biện pháp sosánh mà NguyễnTuânđã sử dụng trongtùybút “ Người lái đò sông Đà”. Người viết nhận thấy tác giả chỉ mới đề cập, đi sâu vào hình ảnh sosánh và hiệu quả nghệ thuật. Tác giả phê bình, lí luận chưa đề cập một cách triệt để vầ việc sử dụng biện pháp sosánhtutừ mà NguyễnTuân sử dụng trong văn ông. Người viết cảm thấy cần phải khai thác vấn đề này một cách thỏa đáng. III. Mục đích yêu cầu: Thông qua việc thống kê biện pháp sosánhtutừ mà NguyễnTuânđã sử dụng trongtùybút “Sông Đà” để thấy được nghệ thuật sử dụng biện pháp này. Khảo sát cái hay, cái đặc sắc củaNguyễnTuântrong việc thể hiện: Cấu trúc hình ảnh và hiệu quả nghệ thuật của biện pháp sosánhtutừ để từ đó thấy được nét riêng sự sáng tạo củaNguyễnTuântrong cách sử dụng biện pháp nghệ thuật. Qua việc tìm hiểu biện pháp sosánhtutừ mà NguyễnTuân sử dụng ta sẽ thấy được giá trò của ngôn từ, hiệu quả nghệ thuật mà NguyễnTuân dùng trong tác phẩm. Đồng thời thấy được NguyễnTuân sử dụng biện pháp sosánhtutừ như một yếu tố đắc lực trong việc thể hiện hình tượng văn chương trong tcá phẩm của ông. Bên cạnh đó, ta cũng thấy được sự đóng góp to lớn củaNguyễnTuân cho nền ngôn ngữ học nước nhà thông qua việc sử dụng và sáng tạo ngôn ngữ – những điều được thể hiện rất rõ trongtùybút “ Sông Đà”. IV. Phạm vi đề tài: Đặc trưng của văn chương là dùng ngôn từ để diễn đạt, sử dụng biện pháp tutừ để nâng cao hiệu quả bểu đạt của ngôn từ mà nhà văn đã sử dụng. Trongtùybút “ Sông Đà”, ngôn từ được tác giả NguyễnTuân sử dụng một cách rất tinh tế, điêu luyện. Đặc biệt, hiệu quả củatùybút tăng lên rất nhiều nhờ những biện pháp tutừ nhất là sosánhtu từ. Tác giả sử dụng biện pháp này để làm nổi bật lên những tư tưởng, tình cảm, hình ảnh mà mình muốn thể hiện. Đề tài này chỉ giới hạn trong phạm vi nghiên cứu, tìm hiểu về những thể hiện của biện pháp sosánhtutừ mà NguyễnTuân sử dụng trongtùybút “ Sông Đà”. V. Phương pháp nghiên cứu: Một công trình nghiên cứu bao giờ cũng có rất nhiều phương pháp để tìm hiểu. Với đề tài này, người viết chủ yếu tiến hành theo những phương pháp: khảo sát văn bản, thống kê, liên hội, so sánh… để lí giải, luận giải được những cái hay, cái đặc sắc trong việc sử dụng biện pháp sosánhtutừ thể hiện trongtùybút “ Sông Đà” củaNguyễn Tuân. Đề tài khoa học: Sosánhtutừtrongtuỳbút “Sông Đà” củaNguyễnTuân Trang 2 Trường THPT Cái Nước GV: NGUYỄN NGỌC THỂ CHƯƠNG I: VÀI NÉT VỀ SOSÁNHTU TỪ. I. KHÁI NIỆM SOSÁNHTU TỪ. 1. Về biện pháp sosánhtu từ: Biện pháp sosánhtutừ là một thủ pháp nghệ thuật độc đáo, là một phương tiện biểu đạt tinh tế và hiệu quả. Nó được sử dụng trong hầu hết các văn bản nghệ thuật và được sử dụng với một tần số cao. Trong văn xuôi biện pháp sosánhtutừ được sử dụng rất nhiều. Tác giả sử dụng bòen pháp này làm một yếu tố đắc lực trong việc thể hiện rõ nét những hình ảnh, ý tưởng muốn khắc họa, sử dụng biện pháp nghệ thuật này làm tăng thêm hiệu quả biểu đạt cho lời văn, cho tác phẩm, những cái hay, cái độc đáo của biện pháp sosánh được nhà văn sử dụng một cách rất linh họat, câu văn trở nên sinh động hơn. Các nhà nghiên cứu cũng để tâm rất nhiều đến biện pháp nghệ thuật này. 2. Một số khái niệm về biện pháp sosánhtu từ: Biện pháp sosánhtutừđã được rất nhiều người nghiên cứu, khảo sát. Tuy nhiên, trong quá trinh nghiên cứu giữa các tác giả vẫn chưa có sự thống nhất với nhau về đònh nghóa của biện pháp sosánhtu từ. Chúng ta có thể tham khảo một số đònh nghóa sau. Sách “ Tiếng Việt 10” do Hồng Dân chủ biên đã đònh nghóa như sau: “ Nếu liên tưởng đến nét giống nhau giữa 3 đối tượng được nêu ra một cách công khai, ta có biện pháp so sánh” ( trang 33). Trong sách “ Phong cách học tiếng Việt” do Đinh Trọng Lạc chủ biên, Nguyễn Thái Hòa đònh nghóa “ sosánh là phương thức diễn đạt tutừ khi dem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa hai sự vật có nét tương đồng nào đó để gợi ra hình ảnh cụ thể những cảm xúc thẩm mó trong nhận thức người đọc, người nghe.” ( trang 189). Tác giả Đinh Trọng Lạc đã đònh nghóa biện pháp sosánhtutừtrong sách “ 99 phương tiện và biện pháp tutừ tiếng Việt” như sau: “ sosánh ( còn gọi là sosánh hình ảnh, sosánhtu từ) là biện pháp tutừ ngữ nghóa. Trong đó, người ta đối chiếu hai đối tượng khác nhau của thực tế khách quan không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối tượng” ( trang 154). Tác giả Bùi Tất Tươm lại đưa ra đònh nghóa trong sách “ Giáo trình tiếng Việt” : “ sosánhtutừ là sự đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác nhau, giống nhau một thuộc tính nào đó nhằm biểu hiện một hình ảnh, biểu cảm đặc điểm của một đối tượng” ( trang 233). Trong sách “ Phong cách học và đặc điểm tutừ tiếng Việt” tác giả cù Đình tú lại đưa ra đònh nghóa: “ Sosánhtutừ là một cách công khai đối chiếu hai hay nhiều đối tượng cùng có một dấu hiệu chung nào đấy ( nét giống nhau) nhằm diễn tả một cách hình ảnh đặc biệt của một đối tượng” ( trang 272). Mỗi tác giả đều đưa ra đònh nghóa về biện pháp sosánhtu từ. Các đònh ngiã này không hoàn toàn trùng khớp với nhau nhưng nhìn chung, tất cả các đònh nghóa đều Đề tài khoa học: Sosánhtutừtrongtuỳbút “Sông Đà” củaNguyễnTuân Trang 3 Trường THPT Cái Nước GV: NGUYỄN NGỌC THỂ có một điểm chung mà các tác giả đã nêu: Sosánhtutừ là sự đối chiếu giữa hai đối tượng khác nhau và hai đối tượng đem ra đối chiếu phải có nét tương đồng nào đó. II. CẤU TẠO CỦASOSÁNHTU TỪ. Khi khảo sát biện pháp sosánhtutừ cần phải khảo sát cả hình thức ( cấu tạo bên ngoài) lẫn nội dung ( cấu tạo bên trong). Xét về mặt hình thức, sosánhtutừ khác với mọi cách tutừ cấu tạo theo quan hệ liên tưởng ( ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa) ở chỗ bao giờcũng phô bày hai vế: vế sosánh và vế được so sánh. Trong mỗi vế được đưa ra có thế có một hay nhiều đối tượng. Các đối t]ợng được đem ra đối chiếu có thể là sự vật, tính chất, hành động. Các hình thức sosánh xét về mặt hình thức. 1. A như ( tựa như, chừng như, giống như, ví như, giả như…) B. Ví dụ: “ Đôi ta như lửa mới nhen Như trăng mới rạng, như đèn mới khêu” ( Ca dao) 2. A bao nhiêu B bấy nhiêu: Ví dụ: “ Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu” ( Tố Hữu) 3. A là B Ví dụ: “ Muối thời chiếm đóng là vàng trắng” ( Nguyễn Tuân) 4. A : B Kiểu sosánh này chúng ta thường gặp trong thơ ca. Bởi vì trong thơ ca, do yêu cầu của vần, luật nên người ta dùng sosánh “ như”, “ tưa như” , “ giống như”… Mặt khác, trong thơ ca, nhờ cấu trúc cân đối và sự cô đọng của ngôn ngữ thơ nên dôi khi giữa hai vế không có từso sánh. Ví dụ: ‘ Bác ngồi đó, lớn mênh mông Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non.” ( Tố Hữu) Xét về nội dung ( cấu tạo bên trong ) các đối tượng nằm trong hai vế của biện pháp sosánhtutừ khác loại nhưng lại có nts giống nhau nào đó, tạo thành cơ sởcủasosánhtu từ. Nét giống nhau này có thể hiện ra bằng các từ ngữ cụ thể, khi đó ta có sosánh nổi. Ví dụ: “ Khói núi bốc lên như khói nồi cơm vừa sôi” ( nguyễn Tuân). Nét giống nhau này có khi không được phô bày ra bằng từ ngữ cụ thể nào lẫn vào bên trong hai vế của biện pháp sosánh bắt buộc người tiếp cận phải tìm kiếm, chỉ ra được. Khi đó ta sẽ có sosánh chìm. Ví dụ: “ Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan” ( Hồ Chủ Tòch) Đề tài khoa học: Sosánhtutừtrongtuỳbút “Sông Đà” củaNguyễnTuân Trang 4 Trường THPT Cái Nước GV: NGUYỄN NGỌC THỂ Nét giống nhau giữa hai vế của biện pháp sosánhtutừ dù là nổi hay chìm đều không thể thiếu được vì nó gắn hai vế với nhau khiến cho biện pháp sosánhtutừ có thể hình thành được. Đứng về mặt nội dung biểu hiện thì sosánhtutừ chìm tạo cho sự liên tưởng rộng rãi hơn. Nó kích thích sự làm việc trí tuệ và tình cảm nhiều hơn là sosánh nổi. Chẳng hạn, khi ta tiếp cận một sosánhtutừ như:“ Trẻ em như búp trên cành” người tiếp cận sẽ phải suy nghó, liên tưởng để xác đònh nét giống nhau giữa hai đối tượng ở hai vế và từ đó nhận ra được đặc điểm của các đối tượng được miêu tả là trẻ em. Sự suy nghó, liên tưởng có thể diễn ra như sau: -Trẻ em tươi non như búp trên cành. -Trẻ em đầy sức sống như búp trên cành. Phân tích cấu tạo nội dung của biện pháp sosánhtutừ chìm cho thấy nét giống nhau ở sosánhtutừ chìm xuất hiển trong quá trình suy nghó, liên tưởng của người tiếp nhận dưới dạng những khả năng, những kiến thể ( ở ví dụ trên, các kiến thể là: tươi non, đầy sức sống). Trái lại, xét giống nhau ở biện pháp sosánhtutừ nổi luôn luôn xuất hiện dưới dạng của một kiến thể ( trong ví dụ: “ khói núi bốc lên như khói nồi cơm sôi” thì “ bốc lên” là bất biến thể). Từ đó, ta có thể nhận thấy rằng, một biện pháp sosánhtutừ hoàn chỉnh, “ đắt” phải cần thoả mãn: các đối tượng đưa ra sosánh là khác loại và phát hiện đúng nét giống nhau giữa hai đối tượng. Tài nghệ của người sử dụng biện pháp sosánhtutừ là phát hiện ra nét giống nhau chính xác, bất ngờ, điều mà người khác không để ý đến, không nhận ra được. Mặt khác, chúng ta cũng nhận thấy rằng một tác phẩm văn chương nếu tác giả sử dụng nhiều sosánhtutừ chìm sẽ kích thích được khả năng tri giác của người đọc, khơi gợi sức sáng tạo trong việc tìm kiếm nét giống nhau giữa các đối tượng. Như thế, tác phẩm sẽ mang một bề sâu rất lớn. Đồng thời cũng sẽ nói lên được nét đặc sắc của tác giả trong việc sử dụng biện pháp sosánhtu từ. III. CHỨC NĂNG CỦA BIỆN PHÁP SOSÁNHTUTỪTrong tiếng Việt, sosánhtutừ là một biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều nhất so với các biện pháp tutừtừ vựng khác. Khi giao tiếp bình thường người ta vẫn hay sosánh để làm rõ điều mình muốn thông báo. Chẳng hạn, để diễn tả được mức độ yêu đ]ơng của một người nào đó ta có thể nói: “ Nó yêu như điên” để nhấn mạnh thêm, khẳng đònh đieeuf muốn thông báo đến người tiếp nhận. Trong văn chương, các nhà văn, nhà thơ lại càng hay sử dụng biện pháp so sánh. Bởi vì khi sử dụng biện pháp sosánh không chỉ giúp người đọc nhận thức được sự vật, hiện tượng, sự việc, trạng thái, tính chất một cách chính xác mà nhà văn còn muốn thông qua biện pháp sosánh để làm tăng thêm tính gợi cảm, tính hình tượng, tính biểu cảm cho câu văn. Chẳng hạn, để diễn cái hoang dại của bờ con sông Đà, NguyễnTuânđãsosánh “ Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử”. Đồng thời, sosánhtutừ giúp nhà văn rất nhiều trong việc khắc hoạ, làm nổi bật những hình tượng mà mình muốn thể hiện. Văn chương có đặc trưng cơ bản là tính thẩm mó, nhà văn sử dụng biện pháp sosánh như một biện pháp tutừ quan trọng để làm nên giá trò của ngôn từ văn chương. Đề tài khoa học: Sosánhtutừtrongtuỳbút “Sông Đà” củaNguyễnTuân Trang 5 Trường THPT Cái Nước GV: NGUYỄN NGỌC THỂ Chính vì thế, khi nghiên cứu, tìm hiểu cách sử dụng biện pháp sosánhtutừ để làm nổi bật điều mà mình muốn thể hiện của các nhà văn cũng chính là tìm hiểu cách biểu hiện riêng của từng người. Mỗi nhà văn đều có cách thể hiện biện pháp sosánhtutừ riêng biệt và đạt đến hiệu quả nghệ thuật nhất đònh, làm nổi bật lên chức năng chủ yếu của biện pháp so sánh. Từ chỗ vận dụng chức năngc của biện pháp sosánhtutừcủa mỗi nhà văn mỗi khác tạo nên phong cách đặc sắc riêng của từng người. Đây cũng là một phươưng diện để phân biệt sự khác nhau giữa các tác giả. Ví dụ sự khác biệt trong cách sử dụng biện pháp sosánh giữa NguyễnTuân và Vũ Trọng Phụng: “ Con sôngĐà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” ( Nguyễn Tuân). “ Mặc bà phó Đoan sưng sỉa lên như một quả phụ thủ tiết bò bạc tình” ( Vũ Trọng Phụng) NguyễnTuânsosánh để thấy hết cái hay, cái đẹp của sự vật, hiện tượng, diễn tả đầy đủ hết bản chất của những điều muốn đề cập. Vũ Trọng Phụng sosánh để tăng nét hài hước, châm biếm và đôi khi sosánh như không hề có so sánh. Chức năng chủ yếu của biện pháp sosánhtutừ là góp phần làm nổi bật, khắc họa đầy đủ hơn những khía cạnh của sự vật, hiện tượng mà nhà văn muốn thông báo. Biện pháp sosánhtutừ được sử dụng rất nhiều trong văn chương và nó đã góp phần tạo nên những nét đặc sắc của văn chương. Đề tài khoa học: Sosánhtutừtrongtuỳbút “Sông Đà” củaNguyễnTuân Trang 6 Trường THPT Cái Nước GV: NGUYỄN NGỌC THỂ CHƯƠNG II: SOSÁNHTUTỪTRONGTÙYBÚT “ SÔNG ĐÀ” CỦANGUYỄN TUÂN. 1. CẤU TRÚC SO SÁNH. NguyễnTuân là một người đặc biệt có tài trong việc sử dụng từ ngữ và các biện pháp tutừtrong văn của ông. Đã có ý kiến cho rằng văn NguyễnTuân khó đọc bởi ông sử dụng từ ngữ và các biện pháp nghệ thuật rất khác người, tạo độ sâu cho văn mình. Người đọc bởi thế khó tiếp nhận văn ông khi chỉ lướt qua một, hai lần. Đặc biệt là trong văn Nguyễn Tuân, ông sử dụng biện pháp sosánhtutừ rất nhiều lần và rất khéo léo. Trongtùybút “ Sông Đà” ông đã đưa biện pháp sosánhtutừ vào làm nổi bật những điều mà ông muốn truyền đạt. Hơn nữa, ông đã vận dụng hết cái hay, cái đặc sắc của biên pháp nghệ thuật này. Trongtùybút “ Sông Đà”, NguyễnTuânđã sử dụng 112 lần biện pháp sosánhtu từ. Trong đó NguyễnTuân sử dụng 92 lần cấu trúc sosánh A như B, 16 lần sử dụng cấu trúc A là B và 4 lần sử dụng cấu trúc A: B. Điều đó cho thấy cấu trúc truyền thống A như B được nhà văn sử dụng nhiều hơn. Trong các cấu trúc truyền thống, NguyễnTuânđã sáng tạo thêm rất nhiều. Cái đặc sắc củaNguyễnTuân chủ yếu tỏa sắc ở B. ông thường “đốt nóng” B bằng nhiều cách, tìm và khám phá những nét mới lạ của B để làm rõ nét, làm tăng hiệu quả biểu đạt của A. Cấu trúc sosánh được lập bằng mô hình thì ta có: A – từso sánh- B Trong cấu trúc sosánh A như B, NguyễnTuân thể hiện một cách rất đặc sắc: Ví dụ : “ Những bàn tay đoàn người mở đường như một trận bão tố tất yếu trên con đường tiến lên, đang rung cả khu rừng nằm giữa co suối và con sông”. Tác giả đã chêm động từ vào B để cho nó có một năng lượng sống. Động từ “ rung” đã làm cho vế B cựa quậy, chuyển động, sinh sắc hẳn lên. Nếu như sosánh này không có sự hiện diện của động từ thì chẳng hề nổi bật, thể hiện ý nghóa một cách bình thường nhưng khi có động từ “ rung”, sosánh nổi bật hẳn lên, diễn tả sâu sắc ý nghóa biểu đạt của A. Cùng trong cấu trúc truyền thống A như B, NguyễnTuânđã làm nổi bật lên cấu trúc sosánh bằng cách mở rộng, khắc hạo B bằng nhiều kiểu thể hiện. Đôi khi NguyễnTuân thêm vào, lồng vào B tính chất nhân hóa. Ví dụ: “ Cây đa to lắm, cao lắm, có một cành đa cụt chỉ về phía Nam. Nó như một cánh tay bò thương đang vẫy vẫy qua vùng khu đệm mà gọi gọi với sang bờ Nam sông tuyến trong kia”. Cấu trúc sosánh như được tô vẽ thêm bằng tình cảm, các hình ảnh sosánh như mang tâm tính. Với cấu trúc như thế và sự lồng ghép, thể hiện của tác giả làm bật lên một hiệu quả rất lớn cho việc thể hiện phát huy thêm những cái mới, lạ trong bản thân cấu trúc so sánh. Hơn nữa, đôi khi tác giả lại còn sosánh A như B nhưng B lại là một sự Đề tài khoa học: Sosánhtutừtrongtuỳbút “Sông Đà” củaNguyễnTuân Trang 7 Trường THPT Cái Nước GV: NGUYỄN NGỌC THỂ diễn giải rất dài. Điều đó cho thấy NguyễnTuânđã tạo thêm khả năng kết hợp, diễn giải trong bản thân cấu trúc truyền thống củaso sánh. Ví dụ: “ Cái hình ảnh của sự sống chỉ còn có mỗi những con suối lũ của rừng sướt mướt; đứng trên dốc mỡ lầy mà nhìn xuống cái xe ca-mi-ông sang ngang không khác gì một con đò ngang hổn hển mà khảm qua cái bến sông này”. Đặc biệt, chúng ta còn thấy sự sáng tạo, cái riêng của nhà văn NguyễnTuântrong việc sử dụng cấu trúc A như B. Đó là việc sử dụng sosánh nối tiếp so sánh. Ví dụ: “ Dưới bóng cây vệ tinh, đất mới cũ lổn nhổn như một góc mặt trận vừa lấp lại hào giao thông, đây đó lăn ra ít xác nhện hùm bò cạp và nhiều nhất là những quả cao su vỡ vỏ già tung tóe những hạt cao su. Như là ở đây, vừa ồn ào xong đám đánh bi của trẻ con búng hột cao su”. Với việc sử dụng linh họat này, nguyễnTuânđã làm cho sosánh có nhiều những vẻ mới, góp phần lớn trong việc thể hiện hết những ý tưởng mà tác giả muốn phản ánh. Nếu chỉ gói gọn trong một phạm vi một sosánh A như B thì chưa chắc đã gột tả được hết những ý hay. Bởi thế khi sử dụng sosánh nối tiếp sosánh người viết đã làm được hai việc: một là góp phần sáng tạo thêm cho cấu trúc so sánh; hai là nhờ việc sử dụng như thế, người viết có điều kiện khắc họa rõ nét những ý mtưởng của mình. Ngay trong cấu trúc sosánh truyền thống A như B mà Nguyễntuân có nỡng sáng tạo, những khám phá mới mang những nét riêng độc đáo và đặc sắc. Biện pháp sosánhtutừ được NguyễnTuân sử dụng trongtùybút “ Sông Đà” không phải chỉ đơn thuần là cấu trúc A như B mà sáng tạo thêm trong việc sử dụng. ng sử dụng cấu trúc A là B không nhiều nhưng cũng cho ta thấy sự uyên thâm, tinh tế của ông trong tài sử dụng từ ngữ và các biện pháp nghệ thuật. Cáu trúc A là B chỉ được sử dụng 16 lần, cả 16 lần là những lần “ luyện đan”, tìm tòi với những nét độc đáo mà chúng ta không hề nghó tới. Ví dụ: “ Muối thời chiếm đóng là vàng trắng”. Trong kiểu sosánh này, từ “ là” có giá trò tương đương từsosánh “ như” nhưng mang sắc thái ý nghóa khác. “ Như” có sắc thái giả đònh, còn “ là” có sắc thái khẳng đònh. Đặ trường hợp sử dụng ai từsosánh này cho cùng một đối tượng sosánh (A) và đối tượng được dùng sosánh (B) ta sẽ thấy sắc thái biểu thò của chúng. Ví dụ: - Muối thời chiếm đóng như là vàng trắng ( sắc thái giả đònh”). - Muối thời chiếm đóng là vàng trắng.( sắc thái khẳng đònh) Kiểu sosánh này cũng giống như kiẻu phán đoán logic khẳng đònh có công thức “ S là P”. Ở phán đoán logic khẳng đònh, nếu ta thay hệ từ logic “ là” bằng từ “như là” thì nội dung cơ bản của phán đoán lập tức thay đổi, giá trò khẳng đònh không còn nữa. Ví dụ: - Anh là chiến só giải phóng quân.( khẳng đònh logic). - Anh như là chiến só giải phóng quân.( không khẳng đònh) Đề tài khoa học: Sosánhtutừtrongtuỳbút “Sông Đà” củaNguyễnTuân Trang 8 Trường THPT Cái Nước GV: NGUYỄN NGỌC THỂ Tóm lại ở sosánhtu từ, nếu thay “ là” bằng “ như là” thì nội dung cơ bản sẽ không thay đổi, chỉ thay đổi về sắc thái ý nghóa: từ trạng thái khẳng dònh sang trạng thái giả đònh. Do vậy NguyễnTuân dùng cấu trúc A như B, tác giả đều khẳng đònh điều mình muốn thể hiện mà đôi khi tác giả sử dụng “ như là” để nói lên việc chưa khẳng đònh chắc chắn. Ví dụ: “ Không kể các con đường mòn trên các triền núi tứ phía đổ vào tỉnh như là đổ nước vào chỗ trũng, chỉ đến những cái to có rãi đá, thì đường cái tiến vào trung tâm tỉnh lò Sơn La là ba con đường”. Điều đó cho chúng ta thấy NguyễnTuân sử dụng không cứng nhắc cấu trúc sosánh và từ ngữ so sánh, ông rất linh họat, uyển chuyển và tài hoa trong việc sử dụng những cái hay, cái đặc sắc của biện pháp sosánhtu từ. Nét độc đáo củaNguyễnTuân còn thể hiện trong việc sử dụng cấu trúcd sosánh A : B. Tuy được sử dụng với một tần số rất ít nhưng nó đã góp phần tạo nên một nét riêng củaNguyễn Tuân. Thông thường trong cấu trúc sosánh luôn có từsosánh di kèm. Thế nhưng ở cấu trúc này không hề có từsosánh nhưng chúng ta vẫn thấy nổi lên hình thức sosánh rõ rệt. Điều này làm cho sosánhtutừtrong văn NguyễnTuân giống với sosánhtrong thơ ca. trong thơ ca do yêu cầu của vần, luật đôi khi không sử dụng từso sánh. Mặt khác, trong thơ ca, nhờ cấu trúc cân đối và sự cô đọng của ngôn ngữ thơ nên đôi khi giữa hai vế không cần có từso sánh. Ví dụ: “ Người ngồi đó, lớn mênh mông Trời xanh, biển rộng, ruộng đông, nước non”. ( Tố Hữu) Đối với NguyễnTuân vòec sử dụng cấu trúc sosánh này trong văn ông đã tạo cho văn ông có những nét thơ ca. vad nó cũng thể hiện được cái tài cuầình văn khi ngôn ngữ văn chương luôn càn có sự mách lạc, không cô đọng như ngôn ngữ thơ. Ví dụ: “ Lại nói về đồng chí lái xe đây. Thành hoàng bản thổ con đường này đấy”. Cái hay của cấu trúc sosánh này là ở chỗ làm cho người viết phải lựa chọn từ ngữ một cách thích hợp, diễn đạt nhuyễn ý, làm cho người đọc phải tìm tòi giữa cái đem ra sosánh và cái được so sánh. Rõ ràng việc lựa chọn sử dụng các hình thức sosánh và chênh lệch nhau thể hiện ý đồ diễn đạt của tác giả. NguyễnTuân muốn khắchọa, muốn nhấn mạnh những ý tưởng, hình ảnh mà mình muốn đề cập, bởi thế ông đã sử dụng nhiều từ ngữ, câu văn, kể cả cấu trúc sosánh để sosánh làm rõ hơn, nổi bật hơn những ý tưởng, hình ảnh trên trang viết của ông. 1. HÌNH ẢNH SOSÁNH Cái hay, cái đặc sắc của biện pháp sosánhtutừ không phải chỉ thể hiện ở cấu trúc sosánh mà còn phụ thuộc vào yếu tố quan trọng, góp phần tạo nên bề mặt sosánh là hình ảnh so sánh. Hình ảnh sosánh có thể là động vật, thực vật, thiên nhiên, đồ Đề tài khoa học: Sosánhtutừtrongtuỳbút “Sông Đà” củaNguyễnTuân Trang 9 Trường THPT Cái Nước GV: NGUYỄN NGỌC THỂ dùng… như thế hình ảnh sosánh góp phần tạo nên sự linh đông, vẻ đẹp của biện pháp sosánhtu từ. Trong tập tùybút “ Sông Đà”, NguyễnTuânđã sử dụng hầu hết loại hình ảnh với một tần số gần đồng đều bằng nhau, trải đều các hình ảnh sosánhtrong hầu hết các tác phẩm ( từng bài tùybút riêng lẻ). NguyễnTuânđã sử dung 28 lần hình ảnh là đồ dùng, 23 lần là thiên nhiên, 23 lần là thực vật. Trong các hình ảnh sosánh như thế, tác giả sử dụng cái cụ thể để sosánh với cái cụ thể; có khi tác giả sử dụng cái cụ thể để sosánh với cái trừu tượng. Hầu hết các hình ảnh được sử dụng đôi khi rất gần gũi, đôi khi rất xa lạ, trừu tượng gây cảm giác thích thú cho người đọc khi tiếp cận. Trong đó đa phần là các hình ảnh đều gần gũi, gắn liền với cuộc sống hằng ngày của con người nhưng được lồng vào đó một nét tàu hoa củaNguyễnTuân bằng việc sử dụng các từ ngữ để thể hiện hình ảnh. Thông thường để so sánh, các tác giả sử dụng hình ảnh cụ thể để sosánh với hình ảnh cụ thể. NguyễnTuân cũng thế ông sử dụng hình ảnh cụ thể sosánh với một hình ảnh cụ thể khác. Ví dụ: “ Trên Pha Đin, cỏ gianh liên tiếp đồi nọ đồi kia như một tấm áo nhung đại cà sa óng ánh xanh một màu cỏ pha, trên cái áo căng phơi dài rộng đó, ánh sánh láng đi, láng lại nhiều lần”. Hình ảnh “cỏ gianh” là cái cụ thể và “ tấm áo nhung đại cà sa” cũng là một cái cụ thể. Giữa hai hình ảnh cụ thể này, một bên là hình ảnh thực vật cụ thể, một bên là hình ảnh thuộc vật dụng của con người. Lồng ghép vào cấu trúc những hình ảnêso sánh như thế, tác giả đã khám phá ra những cái mới của những vật rất quen thuộc trong đời sống hằng ngày. Sự sáng tạo này làm cho câu văn thêm sinh động hơn, hay hơn, có sự hòa nhòp đồng điệu giữa tư duy khái quát thể hiện ở cái cụ thể. Có khi tác giả sử dụng hình ảnh giữa hai vế sosánh là cụ thể và trừu tượng, lấy cái trừu tượng để giải thích, minh họa cho cái cụ thể. Điều đó làm cho sosánh có một có một chiều sâu về tầng bậc ngữ nghóa. Bắt buột người đọc phải có một trình độ nhất đònh. Đồng thời yêu cầu cao nhất là đối với người sử dụng, đó là phải biết cách sử dụng một cách hợp lý. Ví dụ: “ Những bàn tay đoàn người mở rộng, như một trận bão tố tất yếu trên bước đường tiến lên làm rung chuyển cả khu rừng nằm giữa con suối và con sông” Ở ví dụ này ta thấy được NguyễnTuânđã làm nổi bật hình ảnh được so sánh.Ông sosánh sức mạnh của những con người mở đường như cơn bão tố, như một sức mạnh tất yếu trên đà kiến thiết Tây Bắc,kiến thiết đất nước. Ví như tác giả không ví von như thế thì sử dụng một hình ảnh khác để sosánh thì sử dụng một hình ảnh khác để sosánh thì sẽ không nổi bật lên vế so sánh, không nổi bật lên được ý nghóa của tác giả gửi gắm vào tác phẩm. Đôi khi cũng là sử dụng hình ảnh trừu tượng để sosánh với hình ảnh cụ thể, tác giả sử dụng hình ảnh trừu tượng, xa lạ, ít thấy nhằm làm nổi bật giá trò của hình ảnh so sánh, đồng thời tạo nên vẻ đẹp mới hơn cho biện pháp so sánh. Và đó cũng là nét đặc trưng, nét khác củaNguyễn Tuân. Đề tài khoa học: Sosánhtutừtrongtuỳbút “Sông Đà” củaNguyễnTuân Trang 10 [...]... DỤC & ĐÀO TẠO CÀ MAU TRƯỜNG THPT CÁI NƯỚC ĐỀ TÀI KHOA HỌC SOSÁNHTUTỪTRONGTUBÚT “SÔNG ĐÀ” CỦANGUYỄNTU N NGƯỜI VIẾT: NGUYỄN NGỌC THỂ Đề tài khoa học: Sosánhtutừtrongtu bút SôngĐàcủaNguyễn Tu n Trang 16 Trường THPT Cái Nước GV: NGUYỄN NGỌC THỂ THÁNG 05 NĂM 2007 Đề tài khoa học: Sosánhtutừtrongtu bút SôngĐàcủaNguyễn Tu n Trang 17 ... những cái hay, cái đặc sắc của từng câu chữ, hình ảnh mà NguyễnTu n đã sử dụng Với một trình độ uyên bác, NguyễnTu n đã tạo cho mình một sắc riêng trong văn chương của ông Ông đã tạo cho tập tubút “ SôngĐà như một từ điển sống về vùng Tây Bắc Đề tài khoa học: SosánhtutừtrongtubútSôngĐàcủaNguyễnTu n Trang 15 Trường THPT Cái Nước GV: NGUYỄN NGỌC THỂ SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀ MAU TRƯỜNG... rất khác người, mang một cá tính tài hoa tài tử Đề tài khoa học: Sosánhtutừtrongtu bút SôngĐàcủaNguyễn Tu n Trang 14 Trường THPT Cái Nước GV: NGUYỄN NGỌC THỂ KẾT LUẬN NguyễnTu n rất tài trong việc sử dụng từ ngữ, đặc biệt là sử dụng biện pháp nghệ thuật Trongtubút “ SôngĐà ông đã sử dụng rất thành công biện pháp sosánhtutừ Biện pháp nghệ thuật này được ông sử dụng đạt hiệu quả rất... hiện ý tưởng của tác giả Trong quá trình sử dụng biện pháp sosánhtu từ, NguyễnTu n đã tạo cho biện pháp nghệ thuật này một vẻ đẹp mới Ông đã sáng tạo trong cấu trúc so sánh, hình ảnh sosánh và kể cả từ ngữ trong việc thể hiện tạo cho biện pháp sosánhtutừ có một giá trò nhận thức và giá trò biểu cảm rất cao Người đọc khi tiếp cận biện pháp nghệ thuật sosánhtutừtrong văn NguyễnTu n rất thích... B trongsosánhtutừđã là khó nhưng NguyễnTu n chẳng những đã tìm ra mà còn làm cho B phát triển, mở rộng, nâng cấp B lên Từ việc phát triển vế so sánh, NguyễnTu n đã đi tới cùng, tìm mọi cách để nói, khám phá triệt để bản chất của đối tượng Nhờ thế mà đối tượng dược sosánh sinh động, nổi bật hẳn lên Đôi khi, người đọc phải suy ngẫm từ B mới hiểu hết về A Vì thế, sosánhtutừtrongtùybút Sông. .. tác giả vẽ lên bằng ngôn từ Giữa mây trời Tây Bắc, ẩn hiện trong sương khói là những mái nhà của xóm Mèo như những phiến hoa đá Vẻ Đề tài khoa học: Sosánhtutừtrongtu bút SôngĐàcủaNguyễn Tu n Trang 12 Trường THPT Cái Nước GV: NGUYỄN NGỌC THỂ đẹp của cuộc sống núi rừng Tây Bắc được gợi lên Và ta cũng thích thú rằng chưa hề bắt gặp sự sosánh như NguyễnTu n Ông đãsosánh mái tóc cô gái mượt,... bất ngờ với những từ ngữ mới, tạo cho sự sosánh trở nên đẹp hơn, có sức hấp dẫn hơn Hơn thế nữa, NguyễnTu n còn sử dụng tutừ không theo công thức nào có sẵn và những từ dùng để sosánh Ông đều đưa vào sosánhcủa mình những sáng tạo bất ngờ về cấu trúc và hình ảnh Từ đó sosánhtutừtrong văn ông không còn gò bó, ép buộc phải cho lời văn đẹp hơn Với tài sáng tạo của mình, NguyễnTu n đã tạo cho văn... Vì thế, sosánhtutừtrong tùy bútSôngđàcủaNguyễn Tu n mang giá trò nhận thức và giá trò biểu cảm rất lớn Với vốn hiểu biết sâu rộng của mình, NguyễnTu n đã kết hợp với việc sử dụng biện pháp sosánhtutừtrong các tùybút Ông đưa cả những kiến thức về lòch sử, văn hóa, điêu khắc, hội họa, điện ảnh,… vào trong các vế sosánhđã tạo cho sosánhtutừ một sức phản ánh sự vật, hiện tượng rất... biết của mình để đạt hiệu quả cao trong việc sử dụng biện pháp sosánhtutừ Ví dụ: “Đêm xuân Tây Bắc, đồi núi đỏ rực khói lửa đốt nương, núi rừng bật sáng lên như hỏa diệm sơn già bỗng vụt nhớ lại cái tu i lửa đương thì” Sosánhtutừ mà NguyễnTu n sử dụng trong tập tùybútSôngđà mang một giá trò nhận thức rất lớn Ông đã giúp cho người đọc nhận rõ được vấn đề qua cấu trúc và hình ảnh so sánh. .. sánh như NguyễnTu n Ông đãsosánh mái tóc cô gái mượt, sức trẻ như màu xanh của núi rừng một hình ảnh sosánh độc đáo làm toát lên cái sức sốngcủa mái tóc người con gái đang độ xuân thì Bên cạnh giá trò nhận thức của biện pháp sosánhtutừ mà NguyễnTu n sử dụng, còn có giá trò biểu cảm rất lớn Đọc sosánhtutừcủaNguyễnTu n, đôi lúc người đọc phải dừng lại, liên tưởng mới thấy hết được cái hay, . trong tu bút Sông Đà của Nguyễn Tu n Trang 6 Trường THPT Cái Nước GV: NGUYỄN NGỌC THỂ CHƯƠNG II: SO SÁNH TU TỪ TRONG TÙY BÚT “ SÔNG ĐÀ” CỦA NGUYỄN TU N thuật so sánh của Đề tài khoa học: So sánh tu từ trong tu bút Sông Đà của Nguyễn Tu n Trang 1 Trường THPT Cái Nước GV: NGUYỄN NGỌC THỂ Nguyễn Tu n trong