SSKN: Nâng cao chất lượng dạy học phát triển khả cảm nhận âm nhạc học sinh tiểu học Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh - Trường tiểu học Sông Đốc Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng dạy học phát triển khả cảm nhận âm nhạc học sinh tiểu học PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: - Âm nhạc nhu cầu quan trọng, đời sống tinh thần người nói chung trẻ em nói riêng Trẻ em tham gia ca hát tự hoạt động đê nhận thức giới xung quanh thân mình, giai đoạn đầu chủ yếu học hát kết hợp hoạt động khác ( gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu, vận động phụ hoạ theo nhạc ) Tuy nhiên việc dạy âm nhạc không nhằm đào tạo em trở thành người hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp, giúp cho lứa tuổi em nhận thức cảm thụ khả âm nhạc tất nhằm mục đích phát triển khả âm nhạc, nâng cao lực cảm nhận âm nhạc để góp phần vào hiệu giáo dục chung Nhờ tạo điều kiện hình thành trình độ văn hóa âm nhạc tối thiểu để góp phần môn học khác giáo dục nhân cách người, làm cho nội dung học tập trường phổ thông có tính toàn diện, thẩm mĩ làm thăng bằng, hài hòa hoạt động khác trẻ em Tuy nhiên việc phát triển khả cảm nhận âm nhạc học sinh tiểu học năm học trước chưa đạt hiệu cao mong muốn Học sinh biết ca hát theo hướng dẫn giáo viên mà cảm nhận âm nhạc, hay, đẹp âm nhạc Nhận thức tầm quan trọng việc giúp học sinh cảm nhận âm nhạc đẩy phải quan tâm đến vấn đề Qua thực tế giảng dạy, giúp đỡ góp ý đồng nghiệp, đặc biệt quan tâm đạo lãnh đạo Trường Tiểu học Sông Đốc giúp hoàn thành sáng kiến " Nâng cao chất lượng dạy học phát triển khả cảm nhận âm nhạc học sinh tiểu học " nhằm trọng đến khả cảm nhận âm nhạc học sinh bậc tiểu học đặc biệt học sinh lớp - – PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ Cơ sở lí luận: Học sinh hiểu nghệ thuật âm nhạc hoạt động giải trí góp phần phát triển, bồi dưỡng tình cảm, đạo đức, trí tuệ, nhân cách xã hội nói chung học sinh nói riêng Nhất thời đại nay, thời đại công nghệ tin học mức nhận thức nhu cầu xã hội môn âm nhạc ngày trở nên cấp bách âm nhạc gắn liền với đời sống tinh thần xã hội, diễn tả tâm tư tình cảm người Do âm nhạc nhà trường tạo cho nhà trường không khí học tập lành mạnh tăng thên lòng say mê học tập hoà tập SSKN: Nâng cao chất lượng dạy học phát triển khả cảm nhận âm nhạc học sinh tiểu học Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh - Trường tiểu học Sông Đốc thể giúp em phát triển toàn diện với mục tiêu đào tạo người phát triển toàn diện "đức, trí, thể, mỹ" II/ Cơ sở thực tiễn: - Là giáo viên lúc nhận công tác giảng dạy môm âm nhạc, dẫn đến kinh nghiệm giảng dạy bị hạn chế quản lý ý thức học sinh đôi lúc lỏng lẻo, dẫn đến việc học tập học sinh chưa đạt hiệu cao, chưa trọng đến cách thực trình bày hát kết hợp với hình thức hoạt động khác ( gõ đệm, vận động phụ họa) - Thao tác chưa nhanh va linh hoạt, sáng tạo ( viết phấn bảng chậm, đường nét kích cỡ chữ viết chưa phù hợp yêu cầu, kỹ nói lúng túng đứng trước bục giảng) dẫn đến việc giới thiệu hát dẫn dắt học sinh vào việc cảm nhận hát hay giáo dục học sinh qua học gặp nhiều khó khăn, phân bố thời gian chưa rõ ràng, sử dụng đàn chưa linh hoạt - Thiết bị dạy học môn âm nhạc thiếu thốn (Đàn nhà trường hỏng năm nay, phải mượn đàn để dạy.) - Từ năm 2005 trở trước trường chưa có giáo viên đào tạo chuyên sâu âm nhạc Vì học sinh chưa cảm nhận hết phong phú âm nhạc ( phân biệt âm cao thấp cách đọc cao độ thể hát hình thức hoạt động âm nhạc khác - Học sinh chưa cảm nhận giai điệu mượt mà uyển chuyển, bay bổng hát chương trình học bậc tiểu học hát địa phương chọn hay ngoại khóa, chưa biết đa dạng âm hoạt động khác ( gõ đệm, vận động phụ họa ) - Ở lứa tuổi em giọng hát dần hoàn thiện Vì nn thể "tâm hồn" giai điệu lời ca chưa mềm dẻo hài hòa với ca khúc - Học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng việc học âm nhạc, chưa thật coi âm nhạc môn nghệ thuật giúp cho lứa tuổi em phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng sáng tạo nhận biết giới quan cách tốt đẹp - Vì bước đầu tiếp xúc với âm nhạc Vậy nên học sinh gặp khó khăn luyện tập cao độ, đọc âm hình nốt nhạc, xếp âm âm vực thấp Những vấn đề nêu dẫn đến việc cảm nhận âm nhạc học sinh có nhiều hạn chế : + Số lượng HS tham gia học tập chưa đồng chưa coi trọng việc học âm nhạc + Chất lượng HS cịn yếu chưa biết cách hát kết hợp hoạt động khác, mức độ HS cảm thụ âm nhạc thấp III/ Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phát triển khả cảm nhận âm nhạc học sinh tiểu học 1.1 * Học hát : Giáo viên nên dạy theo tiến trình gồm bước + Giới thiệu hát ( tên tác giả số tác phẩm tiêu biểu ) SSKN: Nâng cao chất lượng dạy học phát triển khả cảm nhận âm nhạc học sinh tiểu học Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh - Trường tiểu học Sông Đốc + Nghe hát mẫu ( GV hát cho HS nghe băng đĩa ) + Đọc lời ca ( GV chia lời hát cho đọc lời theo tiết tấu ) + Khởi động giọng : Bằng nguyên âm (A, I, O, U) + Tập hát câu ( GV phân chia lời câu hát ) + Hát : Sau dạy cho học sinh hát câu theo quy luật móc xích hết thì, GV cho HS ghép lời ca hát + Củng cố, kiểm tra : GV kiểm tra HS hát chưa sai có biện pháp sửa chữa kịp thời 1.2 * Phần ôn tập hát : - Việc thực hoạt động để ôn tập hát phụ thuộc vào đặc điểm hát, mục tiêu mà GV đặt hầu hết có điểm chung + Ôn tập để học thuộc lời ca, hát giai điệu + Tập trình bày theo hình thức song ca, tam ca, tốp ca + Tập hát cách hát hát tập thể hòa giọng, lĩnh xướng, nối tiếp, đối đáp, hát đuổi, hát bè + Thể sắc thái hát : Phần GV cần xác định rõ lời ca, giai điệu có tính chất vui hay buồn sau hướng dẫn học sinh thật cụ thể phần mang tính cảm nhận âm nhạc khó hoạt động khác em thực Ví dụ: ( mềm, dẻo, sáng, hùng hồn, vui tươi, sâu lắng hay buồn ) + Rèn luyện nhịp độ: GV cần trọng đến cách thực hát theo ( nhịp, phách, tiết tấu ) + Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu GV hướng dần cụ thể phần ny HS thường phân biệt cách gõ đệm chưa xác + Hát kết hợp vận động, phụ họa theo nhạc : Phần GV nên cho HS lên trước bảng hướng dẫn động tác phụ họa chuẩn bị, đồng thời hướng dẫn chung cách chi tiết cuối cho HS thực + Biểu diễn hát : Sau nắm đặc điểm riêng hát mục tiêu tiết học, GV cần tìm hoạt dộng cần thiết để ôn hát đạt hiệu 1.3 * Tập đọc nhạc tiến trình gồm bước : + Giới thiệu tập đọc nhạc : Tên tác giả tên + Tập nói tên nốt nhạc: GV hướng dẫn HS âm hình, tiết tấu, cao độ + Luyện tập cao độ : Sử dụng bảng luyện cao độ ( Ví dụ Đồ- Rê - Mi Pha - Sol - La - Si ) + Tập câu : Trước hết GV cho HS hát giai điệu sau tập câu lời ca + Tập : GV cho HS ghép lời ca hoàn thiện tập đọc nhạc + Củng cố, kiểm tra : GV cho HS hát kết hợp với số hoạt động ( gõ đệm, vận động phụ họa )tùy theo mục tiêu tập đọc nhạc 1.4 * Nghe nhạc : SSKN: Nâng cao chất lượng dạy học phát triển khả cảm nhận âm nhạc học sinh tiểu học Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh - Trường tiểu học Sông Đốc + Phần GV hát cho HS nghe băng, đĩa khai thác nông sâu khác tùy theo hát, nhằm cho HS phát triển tư nhạy bén việc cảm nhận âm 1.5 * Giới thiệu số nhạc cụ dân tộc nhạc cụ nước : + GV giới thiệu hình dáng, cấu tạo sơ qua tính năng, hết việc cho HS nghe cảm nhận âm sắc loại nhạc cụ ( Đàn Organ có chức số âm sắc đặc trưng số nhạc cụ dân tộc nước ) + GV cho HS nghe nhiều nhạc cụ khác để HS cảm nhận phân biệt loại nhạc cụ Từ mở rộng thêm hiểu biết cho HS 1.6 * Kể chuyện âm nhạc : + GV nêu khái quát câu chuyện HS vừa nghe hướng dẫn nhận biết sức mạnh tầm quan trọng, giúp em phát triển khả nhận thức âm nhạc sống 1.7 * Trò chơi âm nhạc : + Phần tùy thuộc vào mục tiêu thời gian để GV đưa xen kẽ vào tiết học nhằm tạo không khí sôi động, thích thúc tránh áp lực, căng thẳng, mỏi mệt em vừa trải qua môn học khác + Một số trò chơi áp dụng đạt hiệu : Đoán giọng bạn, thi hát theo chủ đề, xem tranh đoán tên hát, nghe tiếng hát tìm đồ vật, nghe gần nghe xa, em tập làm ca sĩ 1.8 * Giáo dục thái độ : Thông qua hát GV cần đúc kết lại vấn đề suy nội dung giáo dục ( yêu quê hương, đất nước, gia đình, thầy cô, bạn bè, bảo vệ môi trường thiên nhiên ) PHẦN III KẾT LUẬN Kết : * Bảng so sánh cụ thể khối Thời gian TS lớp TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SAU KHI ÁP DỤNG Khối TS Tỉ lệ % TS Tỉ lệ % học sinh KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI A+ A A+ 135 14 121 10,3% 110 18 92 16,3% 101 20 81 19,8% 100 21 79 21,0% 88 21 67 23,8% TỔNG HS : 534 Phổ biến ứng dụng vào thực tiễn : a Giáo viên : học sinh A+ A A+ 135 27 108 20,0% 110 30 80 27,2% 101 26 75 25,7% 100 30 70 30,0% 88 31 57 35,2% TỔNG HS : 534 SSKN: Nâng cao chất lượng dạy học phát triển khả cảm nhận âm nhạc học sinh tiểu học Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh - Trường tiểu học Sông Đốc - Từ áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy đến việc cảm nhận âm nhạc tiến - Công tác quản lý HS học tích cực - Xử lý tình sư phạm linh hoạt việc sử dụng ngôn ngữ giảng dạy, hướng dẫn HS tiến b Học sinh : - Đa số HS hiểu bài, nắm vững trọng tâm biết vận dụng kiến thức vào thực hành hát kết hợp hoạt động g đệm phụ họa - HS biết cách phân loại hát theo chủ đề : Gia đình, thầy cô, bạn bè, quê hương, đất nước - Biết yêu quý tôn trọng ông bà, cha mẹ, bạn bè người lớn tuổi biết bảo vệ quê hương, đất nước thiên nhiên, người - HS nhận biết âm hình nốt nhạc phân biệt âm cao, thấp cảm nhận âm nhạc tốt Bài học kinh nghiệm: - Luôn tìm tòi tư liệu sách, tăng cường dự bạn đồng nghiệp, nhằm tìm kiếm phương pháp giảng dạy sáng tạo để áp dụng cho tiết dạy ngày tiến Giáo viên xác định phân luồng nội dung dạy - Tìm kiếm tư liệu thông tin truyền thông, mạng internet, phương pháp giảng dạy để đưa vào áp dụng thực tế đạt hiệu cao ( luyện thanh, xướng âm, phân tích tác phẩm âm nhạc, nhạc cụ …) - Luôn trì kiến thức sư phạm vốn hiểu biết xã hội để đặt phương hướng dạy âm nhạc hiệu cao Lưu ý : trình dạy GV cần quan sát, phát HS có khiếu phát triển âm nhạc đề phương hướng bồi dưỡng nâng cao, mở rộng thêm cho em vốn kiến thức âm nhạc Lưu ý đến HS yếu để có hướng phụ đạo cho HS học theo nhóm - Được giúp đỡ bậc phụ huynh tạo điều kiện trang bị cho em đầy đủ sách, học âm nhạc - Là môn nghệ thuật đòi hỏi không gò ép nên học tạo không khí sôi động, thích thú cho học sinh phát triển khả sáng tạo cảm nhận âm nhạc đạt kết cao - Ngoài học lớp học sinh áp dụng hát kết hợp gõ đệm theo hình thức học lớp hát kết hợp vận động phụ họa nhiều nơi, nhiều hoàn cảnh khác dẫn đến việc học âm nhạc có nhiều thuận lợi học sinh đến trường Trên sáng kiến kinh nghiệm " Nâng cao chất lượng dạy học khả cảm nhận âm nhạc học sinh tiểu học" Rất mong đóng góp ý kiến hội đồng khoa học đồng chí, đồng nghiệp để kinh nghiệm hoàn thiện phát huy tốt Tác giả SSKN: Nâng cao chất lượng dạy học phát triển khả cảm nhận âm nhạc học sinh tiểu học Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh - Trường tiểu học Sông Đốc Nguyễn Tuấn Anh ... chất lượng dạy học phát triển khả cảm nhận âm nhạc học sinh tiểu học Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh - Trường tiểu học Sông Đốc Nguyễn Tuấn Anh ... triển khả cảm nhận âm nhạc học sinh tiểu học Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh - Trường tiểu học Sông Đốc - Từ áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy đến việc cảm nhận âm nhạc tiến... độ, đọc âm hình nốt nhạc, xếp âm âm vực thấp Những vấn đề nêu dẫn đến việc cảm nhận âm nhạc học sinh có nhiều hạn chế : + Số lượng HS tham gia học tập chưa đồng chưa coi trọng việc học âm nhạc