Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1. TRIẾT HỌC LÀ GÌ? 1.1.1. Triết học và đối tượng của triết học 1.1.1.1. Khái niệm triết học Triết học xuất hiện cả ở phương Đông và phương Tây vào khoảng thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ III (TrCN)(1). Ở phương Đông: + Trung Quốc: Người Trung quốc cổ đại quan niệm “ triết” chính là “ trí”, là cách thức và nghệ thuật diễn giải, bắt bẻ có tính lý luận trong học thuật nhằm đạt tới chân lý tối cao. + Theo người Ấn Độ: triết học được đọc là darshana, có nghĩa là chiêm ngưỡng nhưng mang hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. Ở phương Tây, thuật ngữ triết học xuất hiện ở Hy lạp được la tinh hoá là Philôsôphia nghĩa là yêu mến, ngưỡng mộ sự thông thái. Như vậy Philôsôphia vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người Tóm lại: Dù ở phương Đông hay phương Tây, triết học được xem là hình thái cao nhất của tri thức, nhà triết học là nhà thông thái có khả năng tiếp cận chân lý, nghĩa là có thể làm sáng tỏ bản chất của mọi vật. Có nhiều cách định nghĩa khác nhau, nhưng bao hàm những nội dung giống nhau, đó là: triết học nghiên cứu thế giới một cách chỉnh thể, tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của chỉnh thể đó nói chung, của xã hội loài người, của con người trong cuộc sống cộng đồng nói riêng và thể hiện nó một cách có hệ thống dưới dạng duy lý. Khái quát lại ta có thể hiểu: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí vai trò của con người trong thế giới đó.
TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao Chương I Triết học vai trò đời sống xã hội I.- Triết học 1.Triết học đối tượng triết học a) Khái niệm triết học, nguồn gốc triết học -Triết học đời phương Đông phương Tây (khoảng từ kỷ thứ VIII đến kỷ thứ VI trước công nguyên ) số trung tâm văn minh cổ loại Trung Quốc,ấn Độ, Hy Lạp Theo người Trung Quốc thuật ngữ triết học có gốc ngôn ngữ chữ triết Triết học trí, hiểu biết sâu sắc người Ân Độ, triết học có nghĩa chiêm ngưỡng mang hàm ý tri thức dựa lý trí , đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải phương Tây, thuật ngữ triết học xuất Hy lạp chuyển từ tiếng hy Lạp cổ sang tiếng La tinh triết học phylosophia, nghĩa yêu mến thông thái Với người Hy lạp, phylosophia vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý người Như vậy, dù phương Đông hay phương tây, từ đầu, triết học hoạt động tinh thần biểu khả nhận thức, đánh giá người, tồn với tư cách hình thái ý thức xã hội -Triết học nghiên cứu giới với tư cách chỉnh thể, tìm quy luật chung chi phối vận động chỉnh thể nói chung, xã hội loài người sống cộng đồng nói riêng thể dạng lý Khái quát lại, triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí vai trò người giới Với tư cách hệ thống lý luận chung triết học xuất điều kiện sau : +Con người phải có vốn hiểu biết định đạt đến khả rút chung muôn vàn kiện, tượng riêng lẻ + Xã hội phát triển đến thời kỳ hình thành tầng lớp lao động trí óc Họ nghiên cứu, hệ thống hoá quan điểm, quan niệm rời rạc lại thành học thuyết, thành lý luận triết học đời NCS ThS Trần Quang Khánh TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao Tất điều cho thấy: Triết học đời từ thực tiễn; có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội Về nguồn gốc nhận thức, lúc người đạt đến trình độ trừu tượng hoá, khái quát hoá, hệ thống hoá để xây dựng nên học thuyết, lý luận Về nguồn gốc xã hội, lúc lao động phải phát triển đến mức có phân chia lao động chân tay lao động trí óc, tức xã hội phát triển đến mức chế độ Công xã nguyên thuỷ bị thay chế độ Chiếm hữu nô lệ- chế độ có giai cấp nhân loại Vì vậy, từ đời, triết học, tự mang tính giai cấp, nghiã phục vụ cho lợi ích giai cấp, lực lượng xã hội định *Lưu ý :Những nguồn gốc có quan hệ mật thiết với phân chia chúng có tính chất tương đối b- Đối tượng triết học; biến đổi đối tượng triết học qua giai đoạn lịch sử +Khi đời, triết học thời cổ đại gọi triết học tự nhiên, bao hàm tri thức tất lĩnh vực, đối tượng riêng Thời kì này, triết học đạt nhiều thành tựu rực rỡ mà ảnh hưởng in đậm phát triển tri thức thời đại vật lý, toán học, hoá học, thiên văn học mỹ học, đạo đức học dân tộc học Nổi bật triết học Đêmôcrit + Thời kì trung cổ: Triết học nhiệm vụ lý giải chứng minh cho đắn nội dung kinh thánh Nền triết học tư nhiên thay triết học kinh viện +Sự phát triển mạnh mẽ khoa học vào kỷ XV- XVI tạo sở tri thức vững cho phục hưng triết học Triết học vật chủ nghĩa phát triển nhanh chóng đấu tranh chống chủ nghĩa tâm tôn giáo đạt tới đỉnh cao chủ nghĩa vật kỷ XVII- XVIII Anh, Pháp, Hàlan, Mặt khác, tư triết học phát triển học thuyết triết học tâm mà đỉnh cao triết học Hêghen, + Đầu kỷ XIX, hoàn cảnh kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ khoa học dẫn đến đời triết học Mác Đoạn tuyệt với quan niệm "triết học khoa học khoa học", triết học Mác xác định đối tượng nghiên cứu NCS ThS Trần Quang Khánh TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao tiếp tục giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trường vật triệt để nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Triết học nghiên cứu giới phương pháp riêng Nó xem xét giới chỉnh thể tìm cách đưa hệ thống quan niệm chỉnh thể Mặc dù vậy, chung học thuyết triết học nghiên cứu vấn đề chung giới tự nhiên, xã hội người, mối quan hệ người nói chung, tư người nói riêng với giới xung quanh 2- Triết học - hạt nhân lý luận giới quan Thế giới quan : toàn quan niệm người giới, thân người, sống vị trí người giới - Trong giới quan có hoà nhập tri thức niềm tin + Tri thức sở trực tiếp cho hình thành giới quan Song, tri thức nhập giới quan trở thành niềm tin + Niềm tin định hướng cho hoạt động người - Có nhiều cách tiếp cận để nghiên cứu giới quan + Xét theo trình phát triển chia giới quan thành loại hình bản: giới quan huyền thoại, giới quan tôn giáo, giới quan triết học Thế giới quan huyền thoại : phương thức cảm nhận giới người nguyên thuỷ Trong giới quan huyền thoaiị, yếu tố tri thức cảm xúc, lý trí tín ngưỡng, thực tưởng tượng, thật ảo, thần người… hoà quyện vào thể quan niệm giới .Trong giới quan tôn giáo, niềm tin tôn giáo đóng vai trò chủ yếu; tín ngưỡng cao lí trí, ảo lấn át thực, thần vượt trội người Triết học diễn tả quan niệm người dạng hệ thống phạm trù, quy luật đóng vai trò bậc thang trình nhận thức giới Với ý nghĩa triết học coi trình độ tự giác trình hình thành phát triển giới quan Như vậy: triết học hạt nhân lý luận giới quan; triết học giữ vai trò định hướng cho trình củng cố phát triển giới quan cá nhân cộng đồng lịch sử ii- vấn đề triết học CNDV CNDT triết học 1- Vấn đề triết học NCS ThS Trần Quang Khánh TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao *Vấn đề quan hệ tư tồn gọi vấn đề triết học vì: + Trong giới có tượng , lại chúng phân thành loại :1 tượng vật chất, tượng tinh thần + Việc giải vấn đề không sở điểm xuất phát để giảIiquyết vấn đề khác triết học ; mà tiêu chuẩn để xác định lập trường giới quan triết gia học thuyết họ * Vấn đề triết học có hai mặt Mặt thứ nhất: ý thức vật chất có trước, có sau, định nào? Mặt thứ hai: người có khả nhân thức giới hay không? 2- Các trường phái triết học a- Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Giải mặt thứ vấn đề triết học gắn liền với việc phân định trường phái triết học Có ba cách giải quyết; Một là, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức Cách giải thừa nhận tính thứ vật chất, tính thứ hai ý thức Hai là, ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức định vật chất Cách giải thừa nhận tính thứ ý thức, tính thứ hai vật chất Ba là, vật chất ý thức tồn độc lập, chúng quan hệ sản sinh không nằm quan hệ định *Cách giải thứ cách giải thứ hai giống thừa nhận tính thứ nguyên thể ( vật chất , ý thức) Hai cách giải thuộc triết học nguyên Trong triết học nguyên, người khẳng định tính thứ vật chất thuộc trường phái nguyên vật, gọi chủ nghĩa vật Những người khẳng định tính thứ ý thức thuộc trường phái triết học nguyên tâm, gọi chủ nghĩa tâm - Chủ nghĩa vật: + Chủ nghĩa vật chất phác kết nhận thức nhà triết học vật cổ đại Tuy nhiều hạn chế, chủ nghĩa vật chất phác thời cổ đại Vì lấy tự nhiên để giải thích tự nhiên + Chủ nghĩa vật siêu hình: Tuy không phản ánh thực, chủ nghĩa vật siêu hình góp phần không nhỏ vào việc chống lại giới quan tâm tôn giáo, điển hình thời kỳ chuyển tiếp từ đêm trường trung cổ sang thời phục hưng NCS ThS Trần Quang Khánh TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao + Chủ nghĩa vật biện chứng :không phản ánh thực thân tồn ,mà công cụ hữu hiệu giúp lực lượng tiến xã hội cải tạo thực - Chủ nghĩa tâm: +Chủ nghĩa tâm chủ quan thừa nhận tính thứ ý thức Sự vật tượng phức hợp cảm giác + Chủ nghĩa tâm khách quan thừa nhận tính thứ ý thức Nhưng theo họ thứ tinh thần khách quan có trước tồn độc lập với người * Giải vấn đề triết học theo cách thứ ba: thừa nhận vật chất ý thức tồn hoàn toàn độc lập với mhau, thuộc triết học nhị nguyên Triết học nhị nguyên có khuynh hướng điều hoà chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm b- Thuyết biết: Là kết việc giảI mặt thứ vấn đề triết học :con người nhận thức giới hay không ? Theo thuyết này, người hiểu đối tượng có hiểu hiểu hình thức bề Thuyết biết dời từ trào lưu hoài nghi luận triết học Hy Lạp cổ đại Những người theo trào lưu nâng hoài nghi lên thành nguyên tắc việc xem xét tri thức đạt cho người đạt đến chân lý khách quan III- siêu hình biện chứng 1- Sự đối lập phương pháp siêu hình phương pháp biện chứng a- Phương pháp siêu hình Phương pháp siêu hình phương pháp : +Nhận thức đối tượng trạng thái cô lập, tách rời đối tượng khỏi chỉnh thể khác mặt đối lập có ranh giới tuyệt đối + Nhận thức đối tượng trạng thái tĩnh tại; có biến đổi biến đổi số lượng, nguyên nhân biến đổi nằm bên đối tượng Phương pháp siêu hình bắt nguồn từ quan điểm cho : muốn nhận thức đối tượng , trước hết , người phải tách đối tượng khỏi mối liên hệ nhận thức trạng thái không biến đổi không gian thời gian xác định.Vì , phương pháp siêu hình có tác dụng phạm vi định b- Phương pháp biện chứng NCS ThS Trần Quang Khánh TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao Phương pháp biện chứng phương pháp : +Nhận thức đối tượng mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, ràng buộc +Nhận thức đối tượng trạng thái vận động, biến đổi, khuynh hướng chung phát triển Đó trình thay đổi chất vật tượng mà nguồn gốc thay đổi đấu tranh mặt đối lập để giải mâu thuẫn nội chúng Như vậy, phương pháp biện chứng thể tư mềm dẻo , linh hoạt,…; phản ánh thực tồn Nhờ vậy, phương pháp tư biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp người nhận thức cải tạo giới 2- Các giai đoạn phát triển phương pháp biện chứng +Phép biện chứng tự phát thời cổ đại: Các nhà biện chứng thời kỳ thấy vật, tượng vũ trụ sinh thành, biến hoá sợi dây liên hệ vô tận Tuy nhiên, mà họ thấy trực kiến chưa phải kết nghiên cứu thực nghiệm khoa học +Phép biện chứng tâm : Đỉnh cao hình thức thể triết học cổ điển Đức, người khởi đầu Cantơ, người hoàn thiện Hêghen Theo họ, biện chứng tinh thần kết thúc tinh thần, giới thực chép ý niệm +Phép biện chứng vật: Được thể triết học Mác Ănghen xây dựng sau dược Lênin phát triển Mác Ănghen gạt bỏ tính chất thần bí, kế thừa hạt nhân hợp lý phép biện chứng tâm để xây dựng phép biện chứng vật với tính cách học thuyết mối liên hệ phổ biến phát triển, hình thức hoàn bị Iv- Đời triết học Mác - Lênin thực chất cách mạng mà thực Những điều kiện lịch sử đời triết học Mác a- Điều kiện kinh tế-xã hội Điều kiện kinh tế - xã hội cuối kỷ XIX đầu kỷ XX? - Sự củng cố phát triển phương thức sản xuất TBCN điều kiện cách mạng công nghiệp Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất tác động cách mạng công nghiệp, làm cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa củng cố vững NCS ThS Trần Quang Khánh TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao Nhờ vậy, tính hẳn chế độ TBCN so với chế độ phong kiến thể cách rõ nét Mặt khác, phát triển chủ nghĩa tư làm cho mâu thuẫn xã hội ngày thêm gay gắt bộc lộ ngày rõ rệt đối kháng xã hội thêm sâu sắc, xung đột giai cấp vô sản tư sản trở thành đấu tranh giai cấp - Sự xuất giai cấp vô sản vũ đài lịch sử vơi tính cách lực lượng trị xã hội độc lập Khi đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản phát triển , giai cấp tư sản không đóng vai trò giai cấp cách mạng giai cấp vô sản xuất hiên vũ đài lịch sử sứ mệnh "kẻ phá hoại" chủ nghĩa tư , mà lực lượng đI tiên phong đấu tranh cho dân chủ tiến xã hội -Nhu cầu lý luận thực tiễn cách mạng : Những vấn đề thời đại phát triển CNTB đặt phản ánh học thuyết – với tính cách hệ thống quan điểm lý luận triết học , kinh tế trị – xã hội khác Ví dụ : Sự lý giảI khuyết tật CNTB đương thời , cần thiết phảI thay xã hội tốt đẹp , thực bình đẳng xã hội sản sinh nhiều biến tướng CNXH (CNXH phong kiến , CNXH tư sản , CNXH tiểu tư sản ) Đặc biệt , xuất giai cấp vô sản cách mạng tạo sở xã hội cho hình thành lý luận tiến cách mạng Đó Lý luậndo Mác Ăngghen sáng tạo nên , triết học đóng vai trò sở lý luận chung - sở giới quan phương pháp luận b- Nguồn gốc lý luận tiền đề khoa học tự nhiên - Nguồn gốc lý luận Triết học cổ điển Đức, đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu Hêghen phoiơbăc, nguồn gốc lý luận trực tiếp triết học Mac Mác - Ăngghen đánh giá cao tư tưởng biện chứng triết học Hêghen Trong phê phán chủ nghĩa tâm Hêghen, Mác dựa vào truyền thống chủ nghĩa vật triết học mà trực tiếp chủ nghĩa vật triết học củaPhoiơ băc; đồng thời cải tạo chủ nghĩa vật cũ, khắc phục tính chất siêu hình hạn chế lịch sử khác Từ đó, hai ông xây dựng nên học thuyết triết học mới, chủ nghĩa vật phép biện chứng thống với cách hữu CNDVBC ….K Sự hình thành tư tưởng triết học Mác Ăngghen diễn tác động qua lại với NCS ThS Trần Quang Khánh TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao trình Mác - Ăngghen kế thừa cải tạo lý luận kinh tế trị học với đại biểu xuất sắc A.Dam Smith, D.Ricardo Đồng thời , chủ nghĩa Mác ,những quan điểm triết học hình thành không tách rời với quan điểm trị – xã hội qua việc cảI tạo cách có phê phán chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp - ba nguồn gốc lý luận chủ nghĩa Mác Vì tìm hiểu nguồn gốc lý luận triết học Mác không nguồn gốc lý luận triết học mà ba nguồn gốc lý luận chủ nghĩa Mác - Tiền đề khoa học tự nhiên Trong thập kỷ đầucủa kỷ XIX , khoa học tự nhiên phát triển mạnh với nhiều phát minh quan trọng Những phát minh khoa học tự nhiên ,1 mặt, làm bộc lộ rõ tính hạn chế, chật hẹp, bất lực phương pháp tư siêu hình việc nhân thức giới ; mặt khác , với phát minh , khoa học cung cấp sở tri thức khoa học để phát triển tư biện chứng, hình thành phép biện chứng vật Trong số thành tựu KHTN thời ,Ăngghen nêu bật ý nghĩa ba phát minh lớn hình thành triết học vật biện chứng : Định luật bảo toàn chuyển hoá lượng, Thuyết tế bào Thuyết tiến hóa Đacuyn…… Với phát minh đó, khoa học vạch mối liên hệ thống dạng tồn khác nhau, hình thức vận động khác tính thống nhât vật chất giới, vạch tính biện chứng vận động phát triển Như vậy, triết học Mác toàn chủ nghĩa Mác đời tất yếu lịch sử, không đời sống thực tiễn xã hội, thực tiễn cách mạng giai cấp công nhân; mà nhân loại tạo tiền đề cho đời lý luận 2- Thực chất ý nghĩa cách mạng triết học Mác Ăngghen thực +Mác Ăngghen kế thừa cách có phê phán thành tựu tư nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa vật triết học triệt để, không điều hoà với chủ nghĩa tâm phép siêu hình +Triết học Mác đời tạo nên biến đổi có ý nghĩa cách mạng lịch sử triết học nhân loại NCS ThS Trần Quang Khánh TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao -Triết học Mác khắc phục tách rời giới quan vật phép biện chứng lịch sử phát triển triết học Nhưng,chủ nghĩa vật biện chứng lắp ghép phép biện chứng Hêghen với chủ nghĩa vật Phoiơbắc Để xây dựng triết học vật biện chứng, Mác cải tạo chủ nghĩa vật cũ phép biện chứng tâm Hêghen, - Giải thoát chủ nghĩa vật khỏi tính hạn chế siêu hình, Mác làm cho chủ nghĩa vật trở nên hoàn bị mở rộng học thuyết từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người: - Với đời triết học Mác, vai trò xã hội triết học vị trí triết học hệ thống tri thức khoa học biến đổi.Triết học trước mác giải thích giới Triết học Mác đặc biệt đề cao vai trò thực tiễn, coi lý luậnlà phải phục vụ thực tiễn cải tạo giới Triết học Mác giới quan khoa học giai cấp công nhân, giai cấp tiến cách mạng nhất… Vì : kết hợp lý luận chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân tạo nên bước chuyển biến chất phong trào từ tự phát lên tự giác… - Triết học Mác chấm dứt tham vọng nhiều nhà triết học tâm coi triết học " khoa học khoa học" đứng khoa học V- Vai trò triết học đời sống xã hội - Chức giới quan phương pháp luận triết học Chức giới quan Triết học đời với tư cách hạt nhân lý luận giới quan, làm cho giới quan phát triển trình tự giác dựa tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tri thức khoa học đem lại Chức phương pháp luận Phương pháp luận lý luận phương pháp; hệ thống quan điểm đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn vận dụng phương pháp Phương pháp luận phận thiếu ngành khoa học Xét theo phạm vi, tác dụng nó; phương pháp luận chia thành ba cấp độ: phương pháp luận ngành, phương pháp luận chung phương pháp luận chung NCS ThS Trần Quang Khánh TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao Với tư cách hệ thống tri thức chung người giới vai trò ngươì giới đó; với việc nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy, triết học thực chức phương pháp luận chung Mỗi quan điểm lý luận triết học đồng thời nguyên tắc việc xác định phương pháp, lý luận phương pháp 2- Vai trò triết học Mác - Lênin a.Vai trò triết học mác hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Triết học Mác - Lênin chủ nghĩa vật biện chứng việc xem xét giới tự nhiên xem xét đời sống xã hội tư người Trong triết học mác - Lênin, lý luận phương pháp thống hữu với Chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật biện chứng, phép biện chứng phép biện chứng vật Sự thống CNDV PBClàm cho CNDV trở nên triệt để phép biện chứng trở thành lý luận khoa học; Nhờ triết học mácxít có khả nhận thức đắn giới tự nhiên đời sống xã hội tư người Phép biện chứng vật không lý luận phương pháp mà diễn tả quan niệm giới, lý luận giới quan Hệ thống quan điểm CNDV mác xít, tính đắn triệt để , trở thành nhân tố định hướng cho hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, trở thành nguyên tắc xuất phát phương pháp luận Vì , Nắm vững triết học Mác- Lênin không tiếp nhận giới quan khoa học mà xác đinh phương pháp luân đắn Như , thống giới quan phương pháp luận làm cho triết học Mác , Lênin nhận xét : 1” CNDV triết học hoàn bị” đồng thời “công cụ nhận thức vĩ đại “ b- Triết học Mác-Lênin với khoa học khác Triết học Mác-Lênin không thay khoa học khác việc nhận thứcc giới Triết học Mác-Lênin phủ nhận quan niệm xem triết học khoa học khoa học, mà xem triết học vơi khoa học khác có mối quan hệ biện chứng với nhau, xem gắn bó triết học với khoa học cụ thể điều kiện tiên cho phát triển triết học Chính vậy, hợp tác chặt chẽ triết học khoa học khác điều cần thiết NCS ThS Trần Quang Khánh 10 TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao người, đồng thời chống biểu chủ nghĩa cá nhân, tách rời tới đối lập lợi ích cá nhân với lợi ích cộng đồng ý thức tập thể, nguyên tắc đạo đức cộng sản, biểu trước hết hoạt động thành viên xã hội Nó đòi hỏi thái độ lao động thành lao động Nó đòi hỏi người phải coi lao động trách nhiệm, nghĩa vụ vinh dự, không dung nạp tư tưởng ăn bám bóc lột Đạo đức cộng sản thể chủ nghĩa nhân đạo cao cả, phản ánh chất xã hội mới- xã hội lấy hạnh phúc người làm mục đích phát triển Nội dung đạo đức cộng sản bao gồm chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế Đạo đức cộng sản đòi hỏi người phải giác ngộ ý thức đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế, tích cực tham gia vào công xây dựng bảo vệ tổ quốc mình, đồng thời góp phần vào đấu tranh chung nhân dân dân tộc giới hoà bình, độc lập, dân tộc tiến xã hội; kiên chống lại biểu chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi chủ nghĩa sô vanh nước lớn Trong xã hội ta , giáo dục đạo đức cho người, làm lành mạnh đời sống tinh thần xã hội nhiệm vụ quan trọng công đổi 4- ý thức khoa học ý thức khoa học- với tính cách hình thái ý thức xã hội - hệ thống tri thức phản ánh chân thực dạng lôgic trừu tượng giới kiểm nghiệm qua thực tiễn Đối tượng phản ánh ý thức khoa học bao quát lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư Hình thức biểu chủ yếu tri thức khoa học phạm trù, định luật, quy luật Tri thức khoa học thâm nhập vào hình thái ý thức xã hội khác tạo thành khoa học tương ứng với hình thái ý thức Nhờ tri thức khoa học, người không ngừng vươn tới "sáng tạo giới mới" ngày làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội làm chủ thân Xét đối tượng, khoa học chia thành khoa học tự nhiên- kỹ thuật khoa học xã hội Cũng có khoa học nghiên cứu vấn đề chung, quy luật chung, triết học Xét vai trò tác dụng, tri thức khoa học bao gồm khoa học vạch quy luật, phương hướng, phương pháp chung cho khoa học ứng dụng Còn khoa NCS ThS Trần Quang Khánh 94 TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao học ứng dụng vạch nguyên tắc quy tắc, phương pháp cụ tể để ứng dụng trực tiếp vào hoạt động cải biến tự nhiên xã hội Song phân chia tương đối Đặc điểm giai đoạn phát triển nhận thức khoa học môn khoa học có giáp ranh đối tượng( thí dụ:sinh- vật lí học) phương pháp luận khoa học làm phong phú lẫn Nguồn gốc sâu xa hình thành khoa học nhu cầu phát triển sản xuất Cùng với phát triển sản xuất thực tiễn xã hội, khoa học không ngừng phát triển Trong trình đó, vai trò khoa học đời sống xã hội ngày tăng lên Có thể chia lịch sử phát triển khoa học thành ba giai đoạn: - Giai đoạ 1, từ thời cổ đại đến kỷ XV, thời cổ đại khoa học sơ khai, bó hẹp số lĩnh vực định ảnh hưởng yếu tố tri thức khoa học đến sản xuất yếu Trong thời kỳ phong kiến, khoa học bị kìm hãm cấm đoán, bị trừng phạt thần quyền quan hệ sản xuất phong kiến Do vai trò khoa học tương đối nhỏ… -Giai đoạn thứ hai cuối kỷ XV hết kỷ XIX Giai đoạn náy chia thành hai thời kỳ: Thời kỳ thứ mở đầu Côpecnic, kết thúc Niutơn(thế kỷ XV-XVIII) Đặ điểm thời kỳ nàylà khoa học sâu vào nghiên cứu mặt, lĩnh vực cụ thể thực… học cổ diển đạt tới mức độ phát triển cao giữ vai trò thống trị khoa học khác trình hình thành Do việc ngiên cứu riêng biệt lĩnh vực giới thống trị học, thời kỳ phương pháp tư siêu hình giữ vai trò thống trị Thời kỳ thứ hai mở đầu thuyết hình thành thái dương hệ Cantơ kết thúc với thuyết tế bào, thuyết tiến hóa giống loài định luật bảo toàn chuyển hoá lượng (từ nửa sau kỷ XVIII đến hết kỷ XIX) đặc điểm thời kỳ khoa học phát triển theo hướng phá vỡ quan niệm cô lập bất biến đối tượng nghiên cứu môn khoa học, gạt bỏ khỏi sáng tạo Chúa khỏi khoa học; khoa học phát triển mối quan hệ chặt chẽ với sản xuất Cùng với tiến khoa học tự nhiên, nhiều môn khoa học xã hội đề cao chủ nghĩa nhân văn, với tinh thần dân chủ sâu sắc dần thoát khỏi học thuyết thần học Giai đoạn thứ 3, kỷ XX Đặc điểm giai đoạn không tiến nhanh khoa học mà gia tăng vai trò xã hội khoa học Lịch sử khoa học, đặc biệt khoảng 30 năm gần đây, trình phân chia môn khoa học tự nhiên( lý, hoá, sinh, địa chất, thiên văn… ) trở thành thể NCS ThS Trần Quang Khánh 95 TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao tổng hợp ngành tri thức phong phú mà ngành tri thức khoa học riêng biệt Do đó, hình thành nên ngành tri thức tiếp giáp có vai trò ngày quan trọng(sinh-hoá; địa- vật lý, địa-hoá, lý- hoá…) Quá trình diễn khoa học xã hội Một khuynh hướng khác có mối quan hệ với khuynh hướng khuynh hướng thể hoá tri thức khoa học tạo thành lực lượng trí tuệ thống để nhận thức cải tạo thực, khoa học kỹ thuật kết hợp với thành thể thống để di sâu nghiên cứu cấu trúc vật chất cấu trúc nguyên tử, hạt bản, cấu trúc gen thâm nhập với quy mô ngày lớn vũ trụ Ngày tự động hoá sản xuất, tri thức khoa học kết tinh nhân tố lực lượng sản xuất….; người lao động không nhân tố thao tác trực tiếp hệ thống kỹ thuật mà chủ yếu vận dụng tri thức khoa học để điều khiển trình sản xuất; khoa học cho phép hoàn thành phương pháp sản xuất, hoàn thiện việc quản lý kinh tế Hơn khoa học trở thành ngành hoạt động sản xuất với quy mô ngày lớn, bao hàm hàng loạt viện, phòng thí nghiệm, trạm trại, xí nghiệp với số cán khoa học ngày tăng, vốn đầu tư ngày lớn, hiệu đầu tư ngày cao Do biến đổi vai trò khoa học sản xuấtmà khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Không có khoa học tự nhiên kỹ thuật mà khoa học xã hội trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Việc áp dụng công trình nghiên cứu khoa học xã hội vào thực tiễn giữ vai trò quan trọng không Những công trình nghiên cứu kinh tế xã hội học,… giúp cho việc sử dụng vật lực nhân lực cách hợp lý phát triển sản xuất hoàn thiện tổ chức lao động 5- ý thức thẩm mỹ ý thức thẩm mỹ phản ánh thực vào ý thức người quan hệ với nhu cầu thưởng thức sáng tạo đẹp Nghệ thuật đời từ sớm, từ xã hội chưa phân chia thành giai cấp Quá trình hình thành nghệ thuật gắn liền với lao động người, với thực tiễn xã hội Nghệ thuật bắt nguồn từ tồn xã hội phản ánh giới cách sinh động, cụ thể hình tượng nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật phản ánh chất đời sống thực phản ánh thông qua cá biệt, cụ thể - cảm tính, sinh động NCS ThS Trần Quang Khánh 96 TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao Sự phát triển nghệ thuật, nội dung hình thức, tách khỏi phát triển tồn xã hội Nhưng nghệ thuật có tính độc lập tương đối rõ nét hoạt động Nghệ thuật chân gắn bó với đời sống thực nhân dân; nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ tiến xã hội Khi phản ánh giới thực hình tượng nghệ thuật chân thực có giá trị thẩm mĩ cao, nghệ thuật tác động đến lý trí tình cảm người, kích thích tính tích cực người, xây dựng người hành vi đạo đức tốt đẹp Trong xã hội có giai cấp, nghệ thuật mang tính giai cấp Tính giai cấp nghệ thuật biểu trước hết chỗ không chịu tác động giới quan, quan điểm trị giai cấp, Biểu cao tập trung tính giai cấp nghệ thuật tính đảng Đối với nghệ thuật xã hội chủ nghĩa nguyên tắc tính đảng cộng sản sợi đỏ xuyên suốt Tính đảng biểu tính tư tưởng cao, tính chân thực sâu sắc nội dung nghệ thuật mà đòi hỏi tác phẩm nghệ thuật có giá trị thẩm mĩ cao Tính đảng nghệ thuật vô sản không hạn chế mà trái lại, phát triển quyền tự do, phát triển tài sáng tạo người nghệ sĩ Tính đảng nghệ thuật, vậy, không hạn chế tính nghệ thuật, mà trái lại, đòi hỏi thống cao tính nghệ thuật tính tư tưởng Khi nhấn mạnh tính giai cấp nghệ thuật xã hội có giai cấp, học thuyết Mác-Lê nin không phủ nhận tính nhân loại chung Tính giai cấp nghệ thuật cách mạng tiến không mâu thuẫn với tính nhân loại, mà ngược lại làm sâu sắc giá trị toàn nhân loại 6- ý thức tôn giáo -Nguồn gốc tôn giáo phải tìm tồn xã hội, quan hệ người với tự nhiên quan hệ xã hội +Sự sợ hãi bất lực người trước sức mạnh tự nhiên nguồn gốc tôn giaó +Nguồn gốc tôn giáo nằm mối quan hệ xã hội người, điều kiện xã hội có áp giai cấp tính tự phát đặc trưng phát triển xã hội + Trong xã hội có đối kháng giai cấp yếu tố quan trọng làm nảy sinh tôn giáo áp giai cấp, chế độ người bóc lột người NCS ThS Trần Quang Khánh 97 TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao Vì vậy, "Sự bất lực giai cấp bị bóc lột đấu tranh chống bị bóc lột tất nhiên đẻ lòng tin vào đời tốt đẹp giới bên kia, giống y bất lực người dã man đấu tranh chống thiên nhiên đẻ lòng tin vào thần thánh ma quỷ, vào phép mầu,…" -ý thức tôn giáo với tính cách hình thái ý thức xã hội bao gồm tâm lý tôn giáo hệ tư tưởng tôn giáo Tâm lý tôn giáo toàn biểu tượng, tình cảm, tâm trạng thói quen quần chúng tín ngưỡng tôn giáo Hệ tư tưởng tôn giáo hệ thống giáo lý giáo sỹ, nhà thần tạo truyền bá xã hội ý thức tôn giáo hình thái ý thức xã hội có tính chất tiêu cực Nó thực chức chủ yếu chức đền bù- hư ảo xã hội cần đến đền bù - hư ảo Vì vậy, giới quan tôn giáo không tạo điều kiện cho trình nhận thức đắn người, hạn chế hiệu hoạt động thực tiễn, cải tạo tự nhiên xã hội Tôn giáo giai cấp thống trị sử dụng công cụ áp tinh thần, phương tiện củng cố địa vị thống trị họ Để khắc phục ý thức tôn giáo hình thái ý thức có tính chất tiêu cực phải xoá bỏ nguồn gốc xã hội nó, nghĩa phải tiến hành cách mạng xã hội triệt để nhằm cải tạo tồn xã hội ý thức xã hội Trong xã hội có giai cấp đối kháng, đấu tranh quần chúng bị bóc lột chống kẻ bóc lột giữ vai trò định việc xoá bỏ nguồn góc xã hội tôn giáo Do không coi thương việc tuyên truyền giáo dục tư tưởng vật khoa học; đồng thời không ngừng nâng cao trình độ nhận thức mặt quần chúng Dựa quan điểm khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng nhà nước ta thi hành sách tôn giáo đắn- sách tôn trọng tự tín ngưỡng không tín ngưỡng công dân Không có phân biệt quyền lợi nghĩa vụ người có tín ngưỡng Tuyệt đối không xâm phạm đến tình cảm tôn giáo người có đạo Đồng thời nhà nước kiên xử lý theo pháp luật kể âm mưu lợi dụng tô giáo để chống Tổ quốc chế độ xã hội chủ nghĩa Đảng ta trình lãnh đạo cách mạng đoàn kết tôn giáo, đoàn kết đồng bào có đạo đồng bào đạo đấu tranh cho độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội NCS ThS Trần Quang Khánh 98 TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao Chương XI VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN I- chất người 1- Quan niêm người triết học trước Mác a- Quan niệm người triết học phương Đông Từ thời kỳ cổ đại, trường phái triết học tìm cách lý giải vấn đề chất người, quan hệ người với giới xung quanh - Các trường phái triết học tôn giáo phương Đông : nhận thức chất người sở giới quan tâm, thần bí nhị nguyên luận - Triết học phương Đông, với chi phối giới quan tâm vật chất phác, biểu tư tưởng nho giáo, Lão giáo, quan điểm chất người thể cách phong phú + Khổng tử cho chất người "thiên mệnh" chi phối, định, đức "Nhân " giá trị cao người Đặc biệt người quân tử + Mạnh Tử quy tính thiện người vào lực bẩm sinh, ảnh hưởng phong tục, tập quán xấu mà người bị nhiễm xấu, xa rời tốt đẹp Vì vậy, phải thông qua tu dưỡng, rèn luyện để giữ đạo đức Cũng Khổng Tử, Mạnh Tử cho phải lấy lòng nhân ái, quan hệ đạo đức để dẫn dắt người hướng tới giá trị đạo đức tốt đẹp + Tuân Tử lại cho rằng, chất người sinh ác, cải biến được, phải chống lại ác người tốt Trong triết học phương Đông có quan niệm tâm cho trời người hoà hợp với nhau( tiên nhân hợp nhất) b- Quan niệm người triết học phương Tây trước Mác - Các trường phái triết học tôn giáo phương Tây, đặc biệt Kitô giáo, nhận thức vấn đề người sở giới quan tâm thần bí Trong Kitô giáo, người kẻ xác Thể xác linh hồn tồn vĩnh cửu Linh hồn giá trị cao người Vì vậy, Phải thường xuyên chăm sóc phần linh hồn để hướng đến thiên đường vĩnh cửu - Trong riết học Hy Lạp cổ đại, người xem điểm khởi đầu tư triết học Con người giới xung quanh gương phản chiếu lẫn Con người tiểu vũ trụ vũ trụ bao la NCS ThS Trần Quang Khánh 99 TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao - Triết học tây Âu thời trung cổ xem người sản phẩm Thượng đế Mọi số phận, niềm vui, nỗi buồn, may rủi người Thượng đế đặt - Triết học thời kỳ phục hưng- cận đại Xem người thực thể có trí tuệ -Trong triết học cổ điển Đức, + Hêghen cho người thân cuả "ý niệm tuyệt đối".Tư tưởng triết học nhà vật Phôiơbắc vượt hạn chế triết học Hêghen để hy vọng tìm đến chất người cách đích thực - Phôiơbắc : Con người kết phát triển giới tự nhiên Con người tự nhiên thống nhất, tách rời Phôiơbắc đề cao vai trò trí tuệ người với tính cách cá thể người Tuy nhiên, Phôiơbắc không thấy chất xã hội đời sống người, tách người khỏi điều kiện lịch sử cụ thể Con người Phôiơbắc người phi lịch sử, phi giai cấp trừu tượng Có thể khái quát rằng, quan niệm người triết học trước Mác, không phản ánh chất người 2- Quan niệm triết học Mác- Lênin chất người a- Con người thực thể thống mặt sinh vật với mặt xã hội Tiền đề vật chất quy tồn người sản phẩm giới tự nhiên,là người tự nhiên yếu tố sinh vật người Tuy nhiên, mặt tự nhiên yếu tố quy định chất người Đặc trưng quy định khác biệt người với giới loài vật mặt xã hội Với phương pháp biện chứng vật, triết học Mác nhận thức vấn đề người cách toàn diện, cụ thể toàn tính thực xã hội nó, mà trước hết vấn đề sản xuất cỉa vật chất C.Mác Ăngghen nêu lên vai trò lao động sản xuất việc hình thànhbản chất xã hội người +Thông qua hoạt động sản xuất vật chất; người làm thay đổi, cải biến toàn giới tự nhiên +Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, người sản xuất cải vật chất tinh thần, phục vụ cho đời sống mình; hình thành phát triển ngôn ngữ tư duy: xác lập quan hệ xã hội NCS ThS Trần Quang Khánh 100 TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao Là sản phẩm tự nhiên xã hội nên trình hình thành phát triển người luôn bị định ba hệ thống quy luật khác thống với - Hệ thống quy luật tự nhiên quy luật phù hợp thể với môi trường, quy luật trao đổi chất, di truyền , biến dị, tiến hoá… quy định phương diện sinh học người - Hệ thống quy luật tâm lý hình thành vận động tảng sinh học người hình thành tình cảm, khát vọng niềm tin, ý chí - Hệ thống quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội người với người Ba hệ thống quy luật tác động, tạo nên thể thống hoàn chỉnh đời sống người bao gồm mặt sinh học mặt xã hội Mối quan hệ sinh học xã hội sở để hình thành hệ thống nhu cầu sinh học nhu cầu xã hội đời sống người nhu cầu ăn, mặc, ở, nhu cầu tái sản xuất xã hội; nhu cầu tình cảm; nhu cầu thẩm mỹ hưởng giá trị tinh thần .Như , Hai mặt sinh học xã hội thống với hoà quyện vào để tạo thành , người tự nhiên- xã hội, người văn hoá b- Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội Con người vượt lên giới loài vật ba phương diện khác nhau: Quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội, quan hệ với thân người Cả ba mối quan hệ đó, suy đến cùng, mang tính xã hội Trong quan hệ xã hội người với người quan hệ chất, bao trùm tất quan hệ khác hoạt động chừng mực có liên quan đến người Bởi để nhấn mạnh chất xã hội người, C.Mác nêu lên luận đề tiếng: "Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội" Luận đề khẳng định người trừu tượng, thoát ly điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội Con người cụ thể, xác định, sống điều kiện lịch sử cụ thể định, thời đại định Lưu ý : luận đề khẳng định chất xã hội nghĩa phủ nhận mặt tự nhiên đời sống người, trái lại, điều muốn nhấn mạnh phân biệt người với giới động vật trước hết chất xã hội để khắc phục NCS ThS Trần Quang Khánh 101 TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao thiếu sót nhà triết học trước Mác không thất chất xã hội người…… c- Con người chủ thể sản phẩm lịch sử Không giới tự nhiên, lịch sử xã hội không tồn người Bởi người sản phẩm lịch sử, tiến hoá lâu dài giới hữu sinh Song điều quan trọng là, người chủ thể lịch sử xã hội Như vậy, với tư cách thực thể xã hội, người hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy vận động phát triển lịch sử xã hội, thông qua hoạt động thực tiễn để làm phong phú thêm giới tự nhiên, tái tạo lại tự nhiên thứ hai theo mục đích Trong trình cải biến tự nhiên, người làm lịch sử Hoạt động lao động sản xuất vừa điều kiện cho tồn người vừa phương thức để làm biến đổi đời sống mặt xã hội.Trên sở nắm bắt quy luật lịch sử xã hội, người thông qua hoạt động vật chất tinh thần , thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao, phù hợp với mục tiêu nhu cầu người đặt Vì người trừu tượng, có người cụ thể giai đoạn phát triển định xã hội Do chất người, mối quan hệ với điều kiện lịch sử xã hội luôn vân động biến đổi, phải thay đổi cho phù hợp Bản chất người hệ thống đóng kín, mà hệ thống mở, tương ứng với điều kiện tồn người Mặc dù " tổng hoà quan hệ xã hội", người có vai trò tích cực tiến trình lịch sử với tư cách chủ thể sáng tạo Thông qua đó, chất người vân động biến đổi cho phù hợp Vì vậy, để phát triển chất người theo hướng tích cực, cần phải làm cho hoàn cảnh ngày mang tính người nhiều Thông qua đó, người tiếp nhận hoàn cảnh cách tích cực tác động trở lại hoàn cảnh nhiều phương diện khác nhau: hoạt động thực tiễn, quan hệ ứng xử, hành vi người, phát triển phẩm chất trí tuệ lực tư duy, quy luật nhận thức hướng người tới hoạt động vật chất II- Quan hệ cá nhân với xã hội 1- Khái niệm cá nhân Cá nhân khái niệm người cụ thể sống xã hội định phân biệt với cá thể khác thông qua tính phổ biến tính đơn Yếu tố xã hội đặc trưng để hình thành cá nhân Trong quan hệ với xã hội ,cá nhân phân biệt với đặc trưng sau: NCS ThS Trần Quang Khánh 102 TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao Thứ nhất, cá nhân phương thức tồn cụ thể loài người cách trực tiếp cảm tính Thứ hai, cá nhân phần tử đơn nhất, riêng lẻ, tạo thành cộng đồng xã hội, sở để hình thành lịch sử xã hội loài người Thứ ba, Cá nhân chỉnh thể toàn vẹn có nhân cách, biểu chất phẩm chất sinh lý tâm lý riêng biệt người Thứ tư, cá nhân, mối quan hệ với xã hội, tượng lịch sử, vận động phát triển phù hợp với thời đại định Do vậy, xã hội nào, cá nhân không tách rời khỏi xã hội, thời đại sản sinh kiểu cá nhân có tính đặc thù, chí đối lập nhau, quan hệ xã hội xác định 2- Khái niệm nhân cách +Nhân cách khái niệm sắc độc đáo cá nhân, nội dung tính chất bên cá nhân Nhân cách biểu giới cá nhân, tổng hợp yếu tố sinh học, tâm lý, xã hội tạo nên đặc trưng riêng di truyền, sinh lý thần kinh, hoàn cảnh sống cá nhân theo cách riêng Vì nhân cách toàn lực phẩm chất xã hội- sinh lý- tâm lý cá nhân tạo thành chỉnh thể đóng vai trò chủ thể tự ý thức, tự đánh giá, tự khẳng định tự điều chỉnh hoạt động + Nhân cách bẩm sinh có sẵn mà hình thành phát triển phụ thuộc vào ba yếu tố sau đây: Thứ nhất, nhân cách phải dựa tiền đề sinh học tư chất di truyền học, cá thể sống phát triển cao giới hữu sinh Thứ hai, Môi trường xã hội yếu tố định hình thành phát triển nhân cách thông qua tác động biện chứng gia đình, nhà trường xã hội cá nhân Thứ ba, hạt nhân nhân cách giới quan cá nhân, bao gồm toàn yếu tố quan điểm, lý luận niềm tin, định hướng giá trị +Yếu tố định để hình thành giới quan cá nhân tính chất thời đại; lợi ích vai trò địa vị cá nhân xã hội; khả thẩm định giá trị đạo đức- nhân văn kinh nghiệm cá nhân Sự hình thành phát triển nhân cách thống yếu tố sinh học, tâm lý xã hội để xác lập "cái tôi" cá nhân NCS ThS Trần Quang Khánh 103 TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao 3- Mối quan hệ cá nhân xã hội a- Quan hệ biện chứng cá nhân tập thể Tập thể :Là phần tử tạo thành xã hội , hình thức liên kết cá nhân thành nhóm xuất phát từ lợi ích, nhu cầu kinh tế trị, đạo đức, thẩm mỹ, khoa học, tư tưởng, nghề nghiệp Cá nhân tập thể có mối quan hệ biện chứng : vừa thống , vừa đối lập +Sự thống : Mỗi cá nhân tồn phát triển cộng đồng định Do , hình thành tập thể nhu cầu tự thân cá nhân +Sự đối lập biện chứng : Do cá nhân cá thể đơn , nên quan hệ với tập thể , cá nhân 1mặt không tách rời tập thể , mặt khác có khuynh hướng muốn đứng đối diện với tập thể , không chịu quy định, ràng buộc tập thể Suy cùng, thực chất mối quan hệ cá nhân tập thể quan hệ lợi ích Sự thống biện chứng cá nhân tập thể điều kiện đảm bảo tồn phát triển cá nhân tập thể Mối quan hệ cá nhân tập thể đòi hỏi phải chống hai khuynh hướng cực đoan có hại cho phát triển tập thể cá nhân: tuyệt đối hoá tập thể, bắt cá nhân phải hy sinh chiều; ngược lại, tuyệt đối hoá lợi ích cá nhân để "cái tôi" chủ nghĩa cá nhân phát triển b- Quan hệ biện chứng cá nhân xã hội -Xã hội : Là cộng đồng người có tổ chức , liên kết cá nhân với -Mối quan hệ cá nhân xã hội có nội dung thống với quan hệ cá nhân tập thể, chúng dựa sở lợi ích, biểu mối quan hệ phận toàn thể, đồng thời mối quan hệ tất yếu - biện chứng,vừa thống ,vừa mâu thuẫn Trong ,xã hội giữ vai trò định cá nhân Bởi vậy, thực chất việc tổ chức xã hội giải quan hệ lợi ích nhằm tạo khả cao cho cá nhân tác động vào trình kinh tế xã hội, cho phát triển thực Xã hội phát triển cá nhân có điều kiện để tiếp nhận ngày nhiều giá trị vật chất tinh thần Ngược lại ,việc thoả mãn ngày tốt nhu cầu lợi ích đáng cá nhân mục tiêu động lực thúc đẩy phát triển xã hội NCS ThS Trần Quang Khánh 104 TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao Như : Sự phát triển xã hội làm cho mối quan hệ cá nhân xã hội ngày đa dạng , phức tạp , phong phú Nhưng vai trò cá nhân xã hội lại phụ thuộc vào phát triển nhân cách Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội chủ nghĩa, mâu thuẫn cá nhân xã hội tồn Do , để giải đắn quan hệ cá nhân- xã hội, cần phải tránh hai thái độ cực đoan Một là, thấy cá nhân mà không thấy xã hội, Khuynh hướng dẫn đến chủ nghĩa cá nhân Hai thấy xã hội mà không thấy cá nhân, coi nhẹ vai trò cá nhân, lợi ích cá nhân nước ta nay, lợi ích cá nhân ngày ý, tạo hội để phát triển cá nhân Tuy nhiên chế dẫn đến tuyệt đối hoá lợi ích kinh tế, dẫn đến phân hoá giàu nghèo xã hội, chứa đựng khả đối lập cá nhân xã hội Do cần khắc phục mặt trái chế thị trường, phát huy vai trò nhân tố người, thực chiến lược người Đảng III- vai trò quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử 1- Khái niệm quần chúng nhân dân vai trò quần chúng nhân dân a- Khái niệm Quần chúng nhân dân phận có chung lợi ích bản, bao gồm thành phần, tầng lớp giai cấp, liên kết lại thành tập thể lãnh đạo cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải vấn đề kinh tế, trị, xã hội thời đại định Khái niệm quần chúng nhân dân xác định nội dung sau đây: Thứ nhất, người lao động sản xuất cuả cải vật chất giá trị tinh thần, đóng vai trò hạt nhân bảncủa quần chúng nhân dân Thứ hai, phận dân cư chống lại giai cấp thống trị áp bức, bóc lột, đối kháng vớinhân dân Thứ ba, giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy tiến xã hội thông qua hoạt động mình, trực tiếp gián tiếp lĩnh vực đời sống xã hội Do , quần chúng nhân dân phạm trù lịch sử, vân động , biến đổi theo phát triển lịch sử xã hội b- Vai trò quần chúng nhân dân Chủ nghĩa DVLS khẳng định quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân lịch sử NCS ThS Trần Quang Khánh 105 TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao Vai trò định lịch sử quần chúng nhân dân biểu hiện: Thứ nhất, quần chúng nhân dân lực lượng sản xuất xã hội, trực tiếp sản xuất cải vật chất sở tồn tại, phát triển xã hội Thứ hai, quần chúng nhân dân động lực cách mạng xã hội Lịch sử chứng minh rằng, chuyển biến cách mạng không hoạt động đông đảo quần chúng nhân dân Họ lực lượng cách mạng, đóng vai trò định thắng lợi cách mạng Thứ ba, quần chúng nhân dân người sáng tạo giá trị văn hoá tinh thần -Quần chúng nhân dân đong vai trò to lớn phát triển khoa học, nghệ thuật, văn học, đồng thời, áp dụng thành tựu vào hoạt động thực tiễn Những sáng tạo văn học, nghệ thuật, khoa học, y học, quân sự, kinh tế, trị đạo đức nhân dân vừa cội nguồn, vừa điều kiện để thúc đẩy phát triển văn hoá tinh thần dân tộc thời đại -Hoạt động quần chúng nhân dân từ thực tiễn nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tao tinh thần đời sống xã hội 2- Khái niệm lãnh tụ vai trò lãnh tụ a- Khái niệm Lãnh tụ cá nhân kiệt xuất trưởng thành từ phong trào quần chúng, nắm bắt vấn đề lĩnh vực định hoạt động thực tiễn lý luận Để trở thành lãnh tụ, phẩm chất trên, cá nhân kiệt xuất phải gắn bó với quần chúng, quần chúng tín nhiệm nguyện hy sinh thân cho lợi ích quần chúng nhân dân Như vậy, lãnh tụ phải người có phẩm chất sau: Một là, Có tri thức khoa học uyên bác, nắm xu vận động dân tộc, quốc tế thời đại Hai là, Có lực tập hợp quần chúng nhân dân, thống ý chí hành động quần chúng nhân dân vào nhiệm vụ dân tộc, quốc tế thời đại Ba là, Gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, hy sinh quên lợi ích dân tộc, quốc tế thời đại b- Vai trò lãnh tụ + Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, lãnh tụ có nhiệm vụ chủ yếu sau: NCS ThS Trần Quang Khánh 106 TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao - Nắm bắt xu dân tộc, quốc tế thời đại sở hiểu biết quy luật khách quan trình kinh tế, trị, xã hội - Định hướng chiến lược hoạch định chương trình hành động cách mạng - Tổ chức lực lượng, giáo dục thuyết phục quần chúng, thống ý chí hành động quần chúng nhằm hướng vào giải mục tiêu cách mạng đề + Lãnh tụ có vai trò to lớn phong trào quần chúng : - Thúc đẩy kìm hãm tiến xã hội - Lãnh tụ người sáng lập tổ chức trị, xã hội, linh hồn tổ chức -Lãnh tụ thời đại hoàn thành nhiệm vụ đặt thời đại 3- Quan hệ quần chúng nhân dân với lãnh tụ Mối quan hệ quần chúng nhân dân với lãnh tụ quan hệ biện chứng: Thứ nhất, tính thống quần chúng nhân dân lãnh tụ : Quần chúng nhân dân lãnh tụ thống mục đích lợi ích Sự thống mục tiêu cách mạng, hành động cách mạng quần chúng nhân dân lãnh tụ quan hệ lợi ích quy định Mức độ thống lợi ích sở quy định thống nhận thức hành động quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử Thứ hai,Sự khác biệt quần chúng nhân dân lãnh tụ biểu vai trò khác tác động đến lịch sử :Quần chúng nhân dân lực lượng định phát triển ,còn lãnh tụ người định hướng, dẫn dắt phong trào, thúc đẩy phát triển lịch sử 4.Tệ sùng bái cá nhân Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định vai trò định quần chúng nhân dân, đồng thời đánh giá cao vai trò lãnh tụ,nhưng kiên chống tệ sùng bái cá nhân Tệ sùng bái cá nhân, thần thánh hoá người lãnh đạo, dẫn đến tuyệtđối hoá cá nhân kiệt xuất, vai trò người lãnh đạo mà xem nhẹ vai trò tập thể lãnh đạo vai trò quần chúng nhân dân; Từ đó, dẫn đến tước bỏ hạn chế quyền làm chủ nhân dân, làm cho nhân dân thiếu tin tưởng vào thân họ, dẫn đến thái độ phục tùng tiêu cực mù quáng, không phát huy tính động chủ quan NCS ThS Trần Quang Khánh 107 TriÕt häc m¸c lªnin ®¼ng ************************* tr×nh ®é cao Mục lục Chương I II III IV V VI VII VIII IX X XI NCS ThS Trần Quang Khánh Trang 15 31 39 55 69 81 95 101 113 133 108