Chương 1 TRIẾT học và VAI TRÒ của nó TRONG đời SỐNG xã hội

30 411 0
Chương 1 TRIẾT học và VAI TRÒ của nó TRONG đời SỐNG xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC II TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Khái lược triết học a Quan niệm triết học b Nguồn gốc đối tượng triết học d Triết học - hạt nhân lý luận giới quan Vấn đề triết học a Nội dung vấn đề triết học b Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm c Thuyết khả tri thuyết bất khả tri Biện chứng siêu hình a Khái niệm biện chứng siêu hình b Sự đối lập hai phương pháp tư b Các hình thức phép biện chứng Khái lược triết học a Quan niệm triết học  QN truyền thống • Trung Quốc: TH truy tìm chất, nguyên vạn vật giới để định hướng nhân sinh cho người • Ấn Độ: TH đường suy ngẫm dẫn dắt người đến với lẽ phải, đến chân lý siêu nhiên • Hy Lạp: TH yêu mến thông thái, khát vọng hướng đến chân lý, giúp người giải thích vạn vật hướng dẫn hành vi người giới  QN đại • QN chung: TH hình thức nhận thức đặc thù; hình thái ý thức xã hội đặc biệt • QN Mác - Lênin: TH hệ thống quan điểm lý luận chung giới vị trí người giới → TH Mác – Lênin khoa học quy luật chung vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư Khái lược triết học b Nguồn gốc đối tượng triết học  Nguồn gốc nhận thức • Nhận thức ngày sâu, rộng giới đưa đến đời phát triển tư lý luận - lực phản ánh trừu tượng, khái quát giới • Tư lý luận vượt lên tư hình tượng (thần thoại tôn giáo) hiểu biết tản mạn sơ khai (khoa học) giúp giải vấn đề lý luận chung tự nhiên, xã hội, tư đưa đến xuất quan niệm giới vai trò người giới, làm xuất triết lý, đời hệ thống triết học  Nguồn gốc xã hội • Xã hội chiếm hữu nô lệ phát triển cao: Chế độ tư hữu TLSX mang lại cải thặng dư tương đối phân chia xã hội thành giai cấp (chủ nô - nô lệ), tầng lớp (quý tộc - thứ dân, LĐ trí óc - LĐ chân tay); Sự xuất nhà nước luật định bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị • Sự xung đột giai - tầng cần dắt dẫn lý luận triết học Khái lược triết học  Đối tượng • Vào thời cổ đại, Hy Lạp, TH hướng đến tổng kết tri thức ngành KHTN mang lại; Trung Quốc, TH tìm hiểu MQH thiên – địa – nhân, nhằm lý giải đời sống xã hội xây dựng nhân sinh quan cho người; Ấn Độ, TH tìm hiểu bí mật đời sống tâm linh, tinh thần nhằm mang lại nhân sinh quan người để vượt lên sống đầy đau khổ • Ở phương Tây: TH thời trung cổ lấy thượng đế, niềm tin tôn giáo làm đối tượng nghiên cứu; TH thời phục hưng hướng đến tìm hiểu giới tự nhiên người; TH thời cận đại vươn lên vai trò “khoa học khoa học” (siêu hình học); TH thực chứng đầu thời đại làm phá sản quan niệm TH “khoa học khoa học”; Một số trào lưu TH thời đương đại xác định đối tượng nghiên cứu mô tả tượng tinh thần, phân tích ngữ nghĩa, giải văn • TH Mác coi đối tượng nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Khái lược triết học c Triết học - hạt nhân lý luận giới quan  Thế giới quan  • • Khái niệm: TGQ hệ thống quan điểm, quan niệm người giới vị trí, vai trị người giới Yếu tố: TGQ bao gồm tri thức, niềm tin lý tưởng hòa quyện vào nhau; đó, tri thức yếu tố – tri thức kiểm nghiệm nhiều thực tiễn trở thành niềm tin, lẽ sống, mục đích, lý tưởng người • Vai trị: TGQ “lăng kính” để nhận thức ứng xử giới; vừa hiểu biết chung vừa nguyên tắc, giá trị… định hướng hoạt động người giới Nhờ TGQ đắn mà người có cách tư hợp lý nhân sinh quan tích cực khám phá chinh phục giới Trình độ phát triển TGQ tiêu chí quan trọng đáng giá trưởng thành người • Loại hình: + TGQ cá nhân TGQ công đồng (giai cấp, dân tộc, thời đại…); + TGQ thần thoại, TGQ tôn giáo, TGQ triết học, TGQ khoa học… Khái lược triết học  Triết học hạt nhân lý luận giới quan • • Bản thân triết học TGQ - Những vấn đề triết học trước hết vấn đề thuộc TGQ Tư tưởng triết học yếu tố cốt lõi (lý luận) quan điểm, quan niệm loại hình TGQ Mọi hình thái ý thức người góp phần tạo nên tính đa dạng TGQ, khoa học góp phần làm cho TGQ trở nên đắn, song triết học hạt nhân lý luận TGQ • TGQ vật biện chứng bao gồm tri thức - niềm tin khoa học lý tưởng cách mạng, cho rằng: Vạn vật giới thống tính vật chất, có liên hệ với ln vận động, phát triển…; vậy, phải dựa quan điểm khách quan, quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển quan điểm lịch sử - cụ thể… để nhận thức hành động cải tạo giới Vấn đề triết học a Nội dung vấn đề triết học  Vấn đề triết học vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức (/giữa tồn tư /giữa tự nhiên tinh thần / thiên – địa – nhân / hình thần / vật tâm / khí lý…)  Hai mặt vấn đề triết học: • Mặt thứ (bản thể luận): Giữa vật chất ý thức, có trước có sau, định nào? Khi giải mặt thứ nhất, triết học chia thành hai trào lưu đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm • Mặt thứ hai (nhận thức luận): Con người có khả nhận thức giới hay không? Khi giải mặt thứ hai, triết học chia thành hai khuynh hướng đối lập thuyết khả tri thuyết bất khả tri  Chủ nghĩa thực chứng phủ nhận vấn đề triết học, chủ trương tách triết học khỏi khoa học để độc quyền dắc dẫn khoa học Vấn đề triết học b Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm  Chủ nghĩa tâm • Thực chất: Trào lưu TH cho ý thức… có trước định vật chất… → CNDT liên hệ mật thiết với tôn giáo, thường sở lý luận giai cấp bảo thủ • Nguồn gốc + NG nhận thức: Xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hố mặt, đặc tính q trình nhận thức biện chứng + NG xã hội: Đề cao lao động trí óc  coi nhân tố tinh thần giữ vai trò định LL xã hội bảo thủ dùng lý luận CNDT để củng cố quan điểm trị - xã hội • Hình thức + CNDT chủ quan khẳng định: vật, tượng phức hợp cảm giác, sản phẩm Tôi - cá nhân người + CNDT khách quan cho rằng: tinh thần khách quan (ý niệm, thượng đế, lý tính giới…) có trước, tồn độc lập chi phối vạn vật & người Vấn đề triết học  Chủ nghĩa vật • Thực chất: Trào lưu triết học cho rằng, vật chất… có trước định ý thức … CNDV liên hệ mật thiết với khoa học, thường sở lý luận giai cấp tiến • Nguồn gốc + NG nhận thức: xuất phát từ giới tự nhiên cố lý giải giới cách tự nhiên + NG xã hội: Đề cao sinh hoạt vật chất LL xã hội tiến thường xây dựng quan điểm trị - xã hội dựa tảng lý luận CNDV • Hình thức + CNDV chất phác đồng vật chất với hay số chất cụ thể vật chất (đất, nước…, tứ đại, ngũ hành…) Đã đẩy lùi TGQ thần thoại, khái quát tri thức tản mạn, sơ khai ngành khoa học non trẻ Biện chứng siêu hình b Các hình thức phép biện chứng  PBC tự phát tồn TH thời cổ đại (thể quan điểm TH Hêraclít, Lão Tử, Tất Đạt Đa…) cho rằng, vạn vật ln có liên hệ lẫn ln nằm q trình sinh thành, biến hóa vơ cùng, vơ tận PBC mang tính trực quan, tự phát, chưa có sở thực nghiệm lý luận khoa học để chứng minh  PBC tâm tồn triết học cổ điển Đức (khởi đầu từ triết học I.Cantơ hoàn thiện triết học Ph.Hêghen) lý luận sâu sắc cho rằng, chất vạn vật giới tinh thần (ý niệm tuyệt đối) ln tự vận động phát triển; cịn thế vật chất tồn khác tinh thần PBC mang tính thần bí tư biện  PBC vật tồn triết học Mác, C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin xây dựng dựa khắc phục hạn chế tính trực quan PBC tự phát; tính tâm, thần bí, tư biện PBC tâm; đồng thời, kế thừa hạt nhân hợp lý chúng PBC vật học thuyết mối liên hệ phổ biến phát triển vạn vật giới vật chất Đây PBC hồn bị nhất, sâu sắc khơng phiến diện K.Marx K.Marx F.Engels F.Engels V.I.Lenin V.I.Lenin Phép biện chứng vật Kant Kant Schelling Schelling Hegel Hegel Phép biện chứng tâm Phật Phật Lão Lão Tử Tử Heraclitus Heraclitus Phép biện chứng chất phác II TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Sự đời phát triển triết học Mác - Lênin a Những điều kiện lịch sử đời triết học Mác b Những giai đoạn, thời kỳ chủ yếu đời phát triển triết học Mác Đối tượng chức triết học Mác - Lênin a Đối tượng triết học Mác - Lênin b Chức triết học Mác - Lênin Vai trò triết học Mác - Lênin đời sống xã hội a Cơ sở giới quan phương pháp luận khoa học cách mạng để phân tích xu hướng phát triển xã hội điều kiện CM KH&CN đại phát triển mạnh mẽ b Cơ sở lý luận khoa học công xây dựng CNXH giới nghiệp đổi theo định hướng XHCN Việt Nam Sự đời phát triển triết học Mác - Lênin a Những điều kiện lịch sử đời triết học Mác  Điều kiện kinh tế - xã hội • Cách mạng công nghiệp thúc đẩy phát triển PTSX TBCN gây bất công xung đột xã hội ngày lan rộng, đặc biệt xung đột vơ sản tư sản • Sự xuất GC vô sản vũ đài lịch sử với tính cách lực lượng trị - xã hội độc lập thực tiễn đấu tranh cách mạng GC vơ sản  Nguồn gốc lý luận • Triết học cổ điển Đức (“hạt nhân hợp lý” TH Hêghen TH Phoiơbắc) • Lịch sử tư tưởng nhân loại (KTCT học cổ điển Anh, CNXH không tưởng Pháp…)  Tiền đề khoa học tự nhiên • Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng, thuyết tế bào thuyết tiến hóa Đácuyn… vạch tính thống vật chất tính biện chứng (vận động, phát triển) vạn vật giới Triết học Mác - Lênin Ph.Hegel Ph.Hegel L.Feuerbach L.Feuerbach Triết Triết học học cổ cổ điển điển Đức Đức Karl Karl Marx Marx Friedrich Friedrich Engels Engels Vladimir Vladimir Ilich Ilich Lenin Lenin (1818–1883) (1818–1883) (1820–1895) (1820–1895) (1870–1924) (1870–1924) S.Simon S.Simon Ch.Fourier Ch.Fourier Chủ Chủ nghĩa nghĩa xã xã hội hội không không tưởng tưởng R.Owen R.Owen A.Smith A.Smith D.Ricardo D.Ricardo K.tế K.tế ch.trị ch.trị học học cổ cổ điển điển Anh Anh Sự đời phát triển triết học Mác - Lênin  Nhân tố chủ quan đời triết học Mác • Thiên tài hoạt động thực tiễn không mệt mỏi; lập trường GC cơng nhân tình cảm đặc biệt nhân dân lao động; tình bạn vĩ đại cảm động;… C.Mác Ph.Ăngghen: + Là thiên tài kiệt xuất, Hai ơng kết hợp hiểu biết uyên bác nhà bác học, chiều sâu tư nhà triết học tình cảm sâu sắc, thủy chung ý chí kiên định nhà cách mạng để giải nhiệm vụ lịch sử đặt + Từ hoạt động khoa học nghiêm túc, công phu hoạt động thực tiễn cách mạng tích cực, khơng mệt mỏi, Hai ơng thực bước chuyển quan điểm triết học (từ CNDT sang CNDVBC) lập trường trị (từ dân chủ cách mạng nhân đạo chủ nghĩa sang lập trường GC công nhân nhân đạo cộng sản) + Dựa quan điểm DVBC lập trường GC công nhân, Hai ông xây dựng quan điểm vật lịch sử phát tiến trình vận động, phát triển xã hội lồi người đường giải phóng giai cấp, giải phóng nhân loại Từ đây, triết học Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác nói chung đời Sự đời phát triển triết học Mác - Lênin b Những giai đoạn, thời kỳ chủ yếu đời phát triển triết học Mác  Giai đoạn Mác – Ăngghen  Giai đoạn Mác - Ăngghen gắn với thời đại củng cố phát triển CNTB đấu tranh GC vô sản chống lại GC tư sản lòng xã hội TBCN thống trị ngành khoa học cổ điển Giai đoạn gồm thời kỳ sau: • Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học C.Mác Ph.Ăngghen với bước độ từ CNDT dân chủ cách mạng sang CNDV chủ nghĩa cộng sản (1841 - 1844) • • Thời kỳ C.Mác Ph.Ăngghen đề xuất nguyên lý triết học DVBC DVLS (1844 - 1848) Thời kỳ C.Mác Ph.Ăngghen bổ sung phát triển toàn diện lý luận triết học (1848 - 1895) Sự đời phát triển triết học Mác - Lênin  Thực chất ý nghĩa cách mạng đời Triết học Mác • TH Mác TH DVBC - thống CNDVBC PBCDV (hình thức cao CNDV PBC) • TH Mác mở rộng CNDVBC sang lĩnh vực xã hội, xây dựng CNDVLS • TH Mác mang chất khoa học - cách mạng; thể lợi ích GC vơ sản; thống lý luận thực tiễn, tính đảng tính khoa học, tính sáng tạo tính nhân đạo cộng sản • TH Mác xác lập đắn MQH TH KH cụ thể, chấm dứt tham vọng nhiều nhà TH muốn biến TH thành “KH KH”, quan điểm số nhà thực chứng coi TH thứ lý luận hoàn toàn phi KH, nằm bên ngành KH cụ thể  Triết học Mác không khoa học triết học chân mà cịn vũ khí tinh thần mạnh mẽ GC vô sản NDLĐ đấu tranh giải phóng mình, giải phóng xã hội khỏi áp bức, bất công Sự đời phát triển triết học Mác - Lênin Giai đoạn Lênin  Giai đoạn Lênin gắn với thời đại CNTB chuyển thành CNĐQ độ lên CNXH; đời khoa học phi cổ điển…; vậy, cần bảo vệ phát triển sáng tạo triết học Mác • Thời kỳ V.I.Lênin bảo vệ phát triển TH Mác, thành lập đảng mácxít Nga chuẩn bị cho cách mạng dân chủ tư sản lần I (1893 – 1907) • • Thời kỳ V.I.Lênin phát triển toàn diện TH Mác lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng XHCN (1907 - 1917) Thời kỳ V.I.Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, hoàn thiện TH Mác gắn với việc nghiên cứu vấn đề xây dựng CNXH (1917 – 1924) • Thời kỳ Đảng Cộng sản cơng nhân bổ sung phát triển TH Mác - Lênin (1924 - đến nay): + Thời đoạn đời khẳng định hệ thống XHCN “Chiến tranh lạnh” + Thời đoạn khủng hoảng sụp đổ hệ thống XHCN phát triển mạnh mẽ khoa học – công nghệ, tồn cầu hóa – khu vực hóa Đối tượng chức triết học Mác - Lênin Triết học Mác - Lênin hệ thống quan điểm DVBC tự nhiên, xã hội tư duy, TGQ DVBC PPL BCDV, mang tính khoa học, cách mạng GC công nhân nhân dân lao động nhận thức cải tạo giới a Đối tượng  Tiếp tục giải MQH vật chất ý thức lập trường DVBC, TH Mác - Lênin nghiên cứu quy luật chung chi phối vận động phát triển tự nhiên, xã hội tư • Các KH cụ thể nghiên cứu quy luật riêng lĩnh vực cụ thể giới (tự nhiên, xã hội, tư duy), TH Mác - Lênin nghiên cứu quy luật chung tác động tồn giới • Các KH cụ thể cung cấp thành tựu, vấn đề… cho TH Mác - Lênin làm tiền đề, sở KH cho đời phát triển TH Mác - Lênin đem lại sở TGQ DVBC PPL BCDV để KH cụ thể tiến hành hoạt động nghiên cứu khám phá cách hiệu Đối tượng chức triết học Mác - Lênin b Chức triết học Mác - Lênin  Chức giới quan • Mọi nội dung lý luận TH Mác – Lênin làm sáng rõ chất vật chất tính biện chứng vạn vật giới, từ mục đích, lẽ sống… người giới; vậy, sở TGQ DVBC mang tính khoa học cách mạng tảng nhân sinh quan cộng sản mang tính nhân đạo + TH Mác - Lênin giúp xây dựng quan điểm khoa học, thái độ tích cực, sáng tạo nhận thức cải tạo giới + TH Mác - Lênin sở lý luận, hạt nhân hệ tư tưởng GC công nhân lực lượng tiến bộ, cách mạng đấu tranh với lực, tư tương phản cách mạng, phản khoa học mà trước hết đấu tranh với loại TGQ tâm - tôn giáo, phản khoa học Đối tượng chức triết học Mác - Lênin  Chức phương pháp luận • PPL lý luận cách thức xây dựng nghệ thuật vận dụng hệ thống phương pháp Có PPL riêng, PPL chung, PPL phổ biến PPL phổ biến hệ thống quan điểm, nguyên tắc… xây dựng từ nội dung lý luận triết học • Mọi nội dung lý luận TH Mác – Lênin cho phép rút nguyên tắc, quan điểm (khách quan, toàn diện, phát triển, lịch sử - cụ thể…) để thực chức PPL BCDV hoạt động nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng • Tuy nhiên, PPL BCDV khơng phải “đơn thuốc vạn năng” để giải vấn đề sống Để hoạt động có hiệu bên cạnh tri thức TH Mác - Lênin, cần phải có tri thức KH cụ thể kinh nghiệm thực tiễn + Xem thường vai trò PPL BCDV sa vào tình trạng mị mẫm, dễ phương hướng, thiếu chủ động, sáng tạo công tác + Tuyệt đối hóa vai trị PPL BCDV sa vào chủ nghĩa giáo điều thất bại Vai trò triết học Mác - Lênin đời sống xã hội a Cơ sở TGQ PPL khoa học cách mạng để phân tích xu hướng phát triển xã hội điều kiện CM KHCN đại phát triển mạnh mẽ  CM KH-CN đại, thực chất, CM LLSX thúc đẩy mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa lĩnh vực sản đời sống xã hội, đặc biệt LV SXVC • Q trình TCH (tăng nhanh mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn khu vực, quốc gia, dân tộc) trình KVH (ngược lại) xu phát triển đầy mâu thuẫn (tích cực - tiêu cực, thời - thách thức) khu vực, quốc gia, dân tộc, đặc biệt nước phát triển, đưa đến đời hàng loạt tổ chức quốc tế khu vực • Các lực TBCN CNĐQ lợi dụng TCH để âm mưu thực bành trướng TBCN, đó, gây đấu tranh liệt CNTB CNĐQ với nước/dân tộc phát triển chậm phát triển • CNXH lâm vào khủng hoảng thoái trào tình bất lợi cho LL cách mạng tiến bộ, CNĐQ tạm thời thắng thế; phong trào XHCN phong trào độc lập dân tộc phục hồi dần, tập họp, phát triển LL, tìm kiếm phương thức phương pháp đấu tranh Vai trò triết học Mác - Lênin đời sống xã hội  Thời đại ngày thời đại TBCN với mâu thuẫn (MT - MT LLSX mang tính xã hội ngày cao với QHSX mang tính tư nhân TBCN; MT chủ yếu - MT lợi ích GCTS với lợi ích NDLĐ hướng đến mục tiêu hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội), mang đặc điểm mới, hình thức CM KH-CN đại mang lại  Triết học Mác - Lênin đóng vai trị sở TGQ DVBC PPL BCDV… • … cho hoạt động nghiên cứu - phát minh KH, cho tích hợp truyền bá tri thức KH đại, khai thác phát minh mới, vấn đề hệ thống tri thức KH tiếp tục phát triển • … để phân tích xu hướng vận động, phát triển xã hội đại soi đường cho GC công nhân NDLĐ đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc diễn điều kiện mới, hình thức Vai trò triết học Mác - Lênin đời sống xã hội b Cơ sở lý luận khoa học công xây dựng CNXH giới nghiệp đổi theo định hướng XHCN Việt Nam  Trên giới, CNXH thực dù bộc lộ tính ưu việt giai đoạn đầu, sau lộ dần hạn chế (cơ chế quản lý KT-XH tập trung, bao cấp) Do giáo điều, xơ cứng vận dụng lý luận Mác - Lênin nên không nhận thức khắc phục kịp thời hạn chế nên CNXH rơi vào khủng hoảng, sụp đổ số nước; số tiến hành công đổi để tồn phát triển Cần dựa sở TGQ PPL khoa học, cách mạng TH Mác - Lênin để tìm hiểu nguyên nhân khủng hoảng phương hướng khắc phục khủng hoảng để CNXH tiếp tục tồn phát triển  Ở Việt Nam, TH Mác - Lênin sở lý luận cho cơng đổi tồn diện đất nước, góp phần giải vấn đề thực tiễn đổi đặt (xây dựng hoàn thiện mơ hình CNXH, xác định đường lên CNXH VN, ); đồng thời bổ sung số vấn đề lý luận mà nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin, hạn chế lịch sử, chưa luận giải cách đầy đủ chưa thể dự báo hết (mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN, mơ hình nhà nước pháp quyền XHCN…) ... phác II TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Sự đời phát triển triết học Mác - Lênin a Những điều kiện lịch sử đời triết học Mác b Những giai đoạn, thời kỳ chủ yếu đời phát...I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Khái lược triết học a Quan niệm triết học b Nguồn gốc đối tượng triết học d Triết học - hạt nhân lý luận giới quan Vấn đề triết học a Nội dung... yếu đời phát triển triết học Mác Đối tượng chức triết học Mác - Lênin a Đối tượng triết học Mác - Lênin b Chức triết học Mác - Lênin Vai trò triết học Mác - Lênin đời sống xã hội a Cơ sở giới quan

Ngày đăng: 03/10/2019, 09:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan