1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quá trình thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa ở tỉnh thái nguyên tiểu luận cao học

26 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 142 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, khi nước ta đang bước vào thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, muốn nhanh chóng thoát khỏi lạc hậu và theo kịp các nước tiên tiến trên thế giới, một trong những yêu cầu bức thiết đặt ra là phải tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Việt Nam đang ở vào một thời kỳ phát triển mới – thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong đường lối và chiến lược phát triển kinh tế xă hội của Đại hội Đảng lần thứ 9 của Đảng cộng sản Việt Nam đă khẳng định: “Đường lối kinh tế của Đảng ta là “đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp” và chỉ rõ “phát triển kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm”. Bởi vậy chỉ có bằng con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta mới có thể thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Nghị quyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương khóa VIII xác định rõ: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải bằng và dựa vào khoa học công nghệ”, “khoa học công nghệ phải trở thành nền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Đến Đại hội IX của Đảng điều này lại được khẳng định lại một lần nữa, “phát huy nguồn trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam, coi sự phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lư kinh tế, xă hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại tạo ra năng suất lao động xă hội cao. Thái Nguyên là một trong những trung tâm kinh tế chính trị văn hóa lớn của khu vực phía bắc nói riêng vả cả nước nói chung, trong quá trình đổi mới, hội nhập và phát triển của mình đã không ngừng hội nhập và phát triển theo xu hướng chung của cả nước. Việc tích cực thực hiện quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đã góp phần quan trọng và to lớn đưa Thái Nguyên chuyển mình trong những năm đất nước đổi mới, trở thành trung tâm kinh tế văn hóa – chính trị quan tròng của khu vực phía bắc cũng như cả nước.Dưới đây là những nội dung, thành tựu và hạn chế trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa ở tỉnh Thái Nguyên – nơi tôi sinh ra và lớn lên.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm gần đây, khi nước ta đang bước vào thời kìhội nhập kinh tế quốc tế, muốn nhanh chóng thoát khỏi lạc hậu và theo kịpcác nước tiên tiến trên thế giới, một trong những yêu cầu bức thiết đặt ra làphải tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Việt Nam đang ở vàomột thời kỳ phát triển mới – thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Trong đường lối và chiến lược phát triển kinh tế xă hội của Đại hội Đảng lầnthứ 9 của Đảng cộng sản Việt Nam đă khẳng định: “Đường lối kinh tế củaĐảng ta là “đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng nền kinh tếđộc lập, tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp” và chỉ rõ “pháttriển kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm” Bởi vậychỉ có bằng con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta mới có thể thoátkhỏi nghèo nàn, lạc hậu Nghị quyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trungương khóa VIII xác định rõ: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phảibằng và dựa vào khoa học công nghệ”, “khoa học công nghệ phải trở thànhnền tảng và động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa” Đến Đại hội IX củaĐảng điều này lại được khẳng định lại một lần nữa, “phát huy nguồn trí tuệ vàsức mạnh tinh thần của người Việt Nam, coi sự phát triển giáo dục và đào tạo,khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa”

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là quá trình chuyển đổicăn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lư kinh

tế, xă hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cáchphổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến,hiện đại tạo ra năng suất lao động xă hội cao

Thái Nguyên là một trong những trung tâm kinh tế chính trị văn hóa lớn của khu vực phía bắc nói riêng vả cả nước nói chung, trong quátrình đổi mới, hội nhập và phát triển của mình đã không ngừng hội nhập vàphát triển theo xu hướng chung của cả nước Việc tích cực thực hiện quá trình

Trang 2

-công nghiệp hóa hiện đại hóa đã góp phần quan trọng và to lớn đưa TháiNguyên chuyển mình trong những năm đất nước đổi mới, trở thành trung tâmkinh tế - văn hóa – chính trị quan tròng của khu vực phía bắc cũng như cảnước.Dưới đây là những nội dung, thành tựu và hạn chế trong quá trình thựchiện công nghiệp hóa hiện đại hóa ở tỉnh Thái Nguyên – nơi tôi sinh ra và lớnlên.

Trang 3

NỘI DUNG Chương I Khái quát nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thái Nguyên

1.1 Khái quát về điều kiện kinh tế chính trị xã hội tỉnh Thái Nguyên.

Tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng,của vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưu kinh tế

xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ; phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía Đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía Nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội (cách 80 km) diện tích tự nhiên 3.562,82 km²

Tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nóiriêng, của vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưukinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ; phíaBắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, TuyênQuang, phía Đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía Nam tiếpgiáp với thủ đô Hà Nội (cách 80 km); diện tích tự nhiên 3.562,82 km²

Tỉnh Thái Nguyên có 9 đơn vị hành chính: T hành phố Thái Nguyên ;Thị xã Sông Côngvà 7 huyện: Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, ĐịnhHóa, Đại Từ, Phú Lương Tổng số gồm 180 xã, trong đó có 125 xã vùng cao

và miền núi, còn lại là các xã đồng bằng và trung du

Với vị trí rất thuận lợi về giao thông, cách sân bay quốc tế nội bài 50

km, cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km vàcảng Hải Phòng 200 km Thái Nguyên còn là điểm nút giao lưu thông qua hệthống đường bộ, đường sắt, đường sông hình rẻ quạt kết nối với các tỉnhthành, đường quốc lộ 3 nối Hà Nội đi Bắc Kạn; Cao Bằng và cửa khẩu ViệtNam – Trung Quốc; quốc lộ 1B Lạng Sơn; quốc lộ 37 Bắc Ninh, Bắc Giang

Hệ thống đường sông Đa Phúc - Hải Phòng; đường sắt Thái Nguyên – Hà

Trang 4

Nội - Lạng Sơn.Địa hình không phức tạp lắm so với các tỉnh trung du, miền

núi khác, đây là một thuận lợi của Thái Nguyên cho canh tác nông lâmnghiệp và phát triển kinh tế xã hội nói chung so với các tỉnh trung du miềnnúi khác

Tài nguyên khoáng sản phong phú về chủng loại, là một lợi thế sosánh lớn trong việc phát triển các ngành công nghiệp luyện kim, khaikhoáng… Tỉnh Thái Nguyên có trữ lượng than lớn thứ hai trong cả nước,than mỡ trữ lượng trên 15 triệu tấn, than đá trữ lượng khoảng 90 triệu tấn;kim loại màu có thiếc, chì, kẽm, vonfram, vàng, đồng, niken, thuỷ ngân…Khoáng sản vật liệu xây dựng cũng là tiềm năng nguyên liệu rất lớn để sảnxuất xi măng, sản xuất đá ốp lát các loại và sản xuất vật liệu xây dựng

Hạ tầng cơ sở như hệ thống điện, nước, bưu chính viễn thông, giaothông (kể cả đường bộ, đường sắt và đường thuỷ) phát triển khá hoàn thiện

và thuận lợi.Thái Nguyên được cả nước biết đến là một trung tâm đào tạonguồn nhân lực lớn thứ 3 sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh với 6 TrườngĐại học, 11 trường Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, 9 trung tâm dạynghề, mỗi năm đào tạo được khoảng gần 100.000 lao động

Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh trong những năm gần đây có nhiềuthuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh, một số ngành nghề trọng điểmđều có sự tăng về năng lực sản xuất; các thành phần kinh tế đều có sự tăngtrưởng; kết cấu cơ sở hạ tầng, nhất là kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn miềnnúi tuy đã cải thiện nhưng vẫn thiếu và xuống cấp; lĩnh vực xã hội còn nhiềubức xúc, tai nạn giao thông tuy có nhiều biện pháp nhằm kiềm chế nhưng vẫnchưa có xu hướng giảm Song với sự chỉ đạo quyết tâm và nỗ lực cố gắngcác cấp, các ngành và nhân dân toàn tỉnh nên tình hình kinh tế xã hội đã thuđược kết quả đáng kể, kinh tế tiếp tục phát triển theo chiều hướng tích cực

Trang 5

1.2 Khái quát nội dung quá trình thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Thái Nguyên

1.2.1 Khái niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

* Công nghiệp hóa.

Công nghiệp hóa (Industrialization) là quá tŕnh biến đổi xă hội và kinh

tế từ một xă hội nông nghiệp (hay tiền công nghiệp), trong đó tích lũy tư bảntrên đầu người rất thấp, lên xă hội công nghiệp Đó là một bộ phận của quátŕnh hiện đại hóa rộng lớn hơn Quá tŕnh biến đổi xă hội và kinh tế đó gắnliền với quá tŕnh đổi mới công nghệ, nhất là các cuộc cách mạng kỹ thuật.Quá tŕnh đó liên quan với quá tŕnh biến đổi hành chính, chính trị, ư thức tưtưởng và mọi mặt của đời sống xă hội loài người

Làn sóng công nghiệp hóa lần thứ nhất bắt đầu từ nước Anh vào cuốithế kỷ XVIII, tiếp theo là nước Pháp vào đầu thế kỷ XIX Làn sóng côngnghiệp hóa lần thứ hai bắt đầu ở Đức và Hoa Kỳ vào giữa thế kỷ XIX, tiếptheo là Nhật Bản vào thập niên 70 thế kỷ XIX, Nga và nhiều nước châu Âukhác vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước thuộc thế giới thứ ba thựchiện chiến lược công nghiệp hóa của riêng ḿnh, một số nước dựa theo môh́nh công nghiệp hóa của Mỹ, một số nước dựa theo mô h́nh công nghiệp hóacủa Nga Một số nước đă công nghiệp hóa rút ngắn thành công và trở thànhnhững nước công nghiệp mới.Làn sóng công nghiệp hóa lần thứ nhất bắt đầu

từ cuộc cách mạng công nghiệp (cách mạng công nghiệp) lần thứ nhất vớicông nghệ chủ đạo là cơ khí hóa; làn sóng thứ hai bắt đầu từ cuộc cách mạngcông nghiệp lần hai với công nghệ chủ đạo là điện khí hóa, hóa học hóa(cách mạng trong năng lượng và vật liệu) Giữa thế kỷ XX, cuộc cách mạngkhoa học và công nghệ hiện đại phát triển dẫn tới sự bùng nổ công nghệ,nhất là công nghệ cao và bắt đầu làn sóng công nghiệp hóa lần thứ ba Thực

ra ư nghĩa và tác động xă hội của nó to lớn, sâu sắc hơn nhiều so với haicuộc cách mạng trước đây, đây là bước chuyển biến của lực lượng sản xuất

Trang 6

từ dựa chủ yếu vào nguồn lực vật chất sang dựa chủ yếu vào nguồn lực trítuệ con người, xă hội công nghiệp đang chuyển sang xă hội thông tin, nềnkinh tế trí thức, loài người bước sang nền văn minh mới.

Trong hai thế kỷ qua, công nghiệp hóa gắn liền với sự phát triển chủnghĩa tư bản đă làm cho nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ, khoa học

và công nghệ bùng nổ, lực lượng sản xuất loài người bước lên bậc thangmới, của cải tạo ra tăng lên hàng trăm lần, đem lại sự cường thịnh cho nhiềuquốc gia; nhưng đồng thời cũng gây ra nhiều hậu quả nan giải cho loàingười: cạn kiệt tài nguyên, suy thoái môi trường sống, khoảng cách giàunghèo giữa các nước tăng lên hàng trăm lần, cùng với nạn đói nghèo, sự bấtcông xă hội, sự suy giảm văn hóa, đạo đức… Công nghiệp hóa tư bản chủnghĩa đang khoét sâu các mâu thuẫn của thời đại Mô h́nh công nghiệp hóa

đó không c ̣n phù hợp với thời đại ngày nay, chính chủ nghĩa tư bản phải điềuchỉnh

* Hiện đại hóa.

Hiện đại hóa (modernization) là một quá tŕnh thường được hiểu là quátŕnh biến đổi xă hội thông qua công nghiệp hóa, đô thị hóa và những biến đổi

xă hội khác nhằm làm thay đổi cuộc sống con người Đó là qua tŕnh biến đổi

xă hội từ tŕnh độ nguyên sơ lên tŕnh độ phát triển và văn minh ngày càngcao Công nghiệp hóa là một bước đi, một giai đoạn trên con đường hiện đạihóa

Các thuyết về hiện đại hóa thường đi sâu nghiên cứu ảnh hưởng củacác biến số xă hội đến sự phát triển và tiến bộ xă hội, họ không chỉ chú trọngvào quá tŕnh biến đổi mà c ̣n cách biến đổi như thế nào, có liên quan đến cấutrúc xă hội và văn hóa cũng như tính năng động và khả năng thích nghi côngnghệ mới Công nghệ mới là nguồn gốc chủ yếu của sự biến đổi xă hội Hiệnđại hóa phải xem xét từ góc nh́n công nghệ, công nghệ mới là yếu tố thenchốt thúc đẩy hiện đại hóa Con người trong xă hội luôn t́m đến những ưtưởng mới, cách làm tốt hơn – những công nghệ mới, để phát triển sản xuất,

Trang 7

làm cho cuộc sống tốt hơn, đó cũng là quá tŕnh nâng cao năng lực, văn minhhơn, và trải qua nhiều thế kỷ sẽ tạo nên sự biến đổi to lớn về xă hội, côngnghiệp, kinh tế…, khái quát lại, chính đó là quá tŕnh hiện đại hóa.

Thuật ngữ hiện đại hóa xuất hiện từ thời đại “khai sáng”, với ư tưởng

là bản thân con người có thề làm thay đổi và phát triển xă hội của ḿnh Tiến

bộ công nghệ và biến đổi kinh tế sẽ làm thay đổi giá trị đạo đức và văn hóacủa xă hội, sự gắn kết kinh tế - xă hội trong phát triển sẽ thúc đẩy sự tiến bộ

và nâng cao năng lực của con người; đó cũng là những đặc trưng chủ yếucủa quá tŕnh biến đổi không ngừng của thế giới.Cần lưu ý đến sự phụ thuộclẫn nhau và tương tác giữa những thiết chế của một xă hội trong việc giữ ǵntính thống nhất của xă hội và văn hóa Các xă hội nguyên sơ có thể chuyểntiếp sang xă hội công nghiệp tiến bộ hơn, và trong quá tŕnh chuyến tiếp ấynhiều khi xảy ra khủng hoảng và mất ổn định

Quá trình hiện đại hóa phụ thuộc nhiểu nhất vào điều kiện bên trongcủa một xă hội Sự quản lư của nhà nước có thể tạo thuận ợi cho hiện đại hóanhưng cũng có thể cản trở hiện đại hóa làm cho các nguồn lực chạy sang cácnước khác; quyền lực cũng có thể trở thành công cụ ḱm hăm phát triển kinh

tế, làm chậm quá tŕnh hiện đại hóa Những thập kỷ 70, 80 thế kỷ trước thịnhhành quan điểm nhấn mạnh tầm quan trọng của xă hội mở đển đón nhận sựthay đổi, coi khép kín là ḱm hăm sự phát triển; sự cố gắng duy tŕ truyềnthống văn hóa sẽ làm hại cho tiến bộ và sự phát triển Theo mô h́nh nàymuốn hiện đại phải phá hủy nền văn hóa truyền thống bản địa và thay nómang một thứ văn hóa Tây phương Quan điểm trên đây đă bị chỉ trích mạnh

mẽ, v́ thực chất đó là “Tây phương hóa” Tính hiện đại không phụ thộc vàovăn hóa; bất cứ xă hội nào cũng có thể hiện đại hóa Hiện nay hầu hết cácnước đang phát triển đều đang thực hiện chiến lược hiện đại hóa để hội nhậpvào nền kinh tế tri thức toàn cầu hóa, nhưng vẫn giữ bản sắc văn hóa củaḿnh

Trong chiến lước công nghiệp hóa nước ta, công nghiệp hóa gắn

Trang 8

liền với hiện đại hóa để nhấn mạnh tính hiện đại, tiến bộ, văn minh, sử dụngcông nghệ mới phương hóa, nhưng vẫn giữ bản sắc văn hóa của ḿnh.

* Vai trò CNH – HĐH

Thứ nhất là công nghiệp hoá - hoá hiện đại hoá làm phát triển lựclượng sản xuất, năng suất lao động tăng lên tạo điều kiện tăng trưởng và pháttriển kinh tế Khắc phục tụt hậu về kinh tế của nước ta so với các nước kháctrong khu vực và trên thế giới, góp phần ổn định và nâng cao đời sống củanhân dân

Thứ hai là công nghiệp hoá - hiện đại hoá góp phần củng cố và tăngcường vai trò kinh tế của nhà nước, nâng cao năng lực tích tuỹ tạo điều công

ăn việc làm cho nhân dân Khuyến khích sự phát triển tự do và toàn diện củamỗi cá nhân

Thứ ba là công nghiệp hoá - hiện đại hoá tạo điều kiện củng cố quốcphòng, an ninh

Thứ tư là công nghiệp hoá - hiện đại hoá tạo điều kiện cho việc xâydựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức tham gia một cách có hiệu quả vào

sự phân công và hợp tác quốc tế

*Nhiêm vụ công nghiệp hoá- hiện đại hoá.

Qua tất cả các kỳ đại hội Đảng ta luôn luôn xác định công nghiệp hóa-

hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở nước ta.Nhiệm vụ cơ bản mà công nghiệp hoá - hiện đại hoáphải giải quyết là tạo cơ sở, vật chất cho chủ nghĩa xã hội, đó là nền tảng củasản xuất bằng máy móc thay thế cho sản xuất nhỏ thủ công bằng chân tay,công nghiệp hoá trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân đều dùa trên điệnkhí hoá và áp dụng rộng rãi những thành tựu khoa học, kỹ thuật mới vào để

tổ chức một cách có kế hoạch trên phạm vi cả nước Nhằm thoã mãn ngàycàng đầy đủ những nhu cầu vật chất và văn hoá tinh thần của người dântrong xã hội Vấn đề chủ nghĩa xã hội tạo ra một hệ thống công nghiệp hóa

Trang 9

nặng đặc biệt là công nghiệp điện tử chế tạo máy móc, công nghiệp nhẹ chếbiến.

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá không chỉ làm kinh tế phát triển màcòn giữ vững trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập chủquyền Nh vậy, việc thực hiện quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá tạo ra

sự phát triển về mọi mặt, mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội

1.2.2 Nội dung quá trình thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa

Trong điều kiện thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng khoa họccông nghệ và điều kiện cơ cấu kinh tế mở, cuộc cách mạng khoa học - côngnghệ ở nước ta có thể và cần phải bao hàm các cuộc cách mạng khoa học -công nghệ mà thế giới đã, và đang trải qua

* Cuộc cách mạng khoa học - công nghiệp ở nước ta hiện nay có thểkhái quát gồm hai nội dung chủ yếu sau:

- Xây dựng thành công cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội

để dựa vào đó mà trang bị công nghệ hiện đại cho các ngành kinh tế quốcdân

- Tổ chức nghiên cứu, thu thập thông tin, phổ biến ứng dụng những thànhtựu mới của khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất, đời sống với nhữnghình thức, bước đi, quy mô thích hợp

* Trong quá trình thực hiện cách mạng khoa học - công nghệ, chúng tacần chú ý:

Trang 10

+ Ứng dụng những thành tựu mới, tiên tiến về khoa học và công nghệ,đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, phục vụ công nghiệphóa, hiện đại hóa và từng bước phát triển nền kinh tế tri thức.

+ Sử dụng công nghệ mới gắn liền với yêu cầu tạo nhiều việc làm, tốn

ít vồn, quay vòng nhanh, giữ được nghề truyền thống; kết hợp công nghệ cũ,công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại

+ Tăng cường đầu tư ngân sách và huy động các nguồn lực khác chokhoa học và công nghệ; kết hợp phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu, xây dựngmới, cải tạo cũ, thực hiện tiết kiệm, hiệu quả

+ Kết hợp các loại quy mô lớn vừa và nhỏ cho thích hợp; ưu tiên quy

mô vừa và nhỏ, coi trọng hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế

Thứ hai: Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội

* Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý

Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành, cùng với vị trí, tỷ trọng

và quan hệ tương tác phù hợp giữa các bộ phận trong hệ thống kinh tế quốcdân

Cơ cấu kinh tế được xem: cơ cấu ngành, cơ cấu vùng, cơ cấu thành phần kinhtế

Trong cơ cấu kinh tế thì cơ cấu ngành là bộ phận có tầm quan trọng đặc biệt,

là bộ xương của cơ cấu kinh tế

- Xây dựng cơ cấu kinh tế là yêu cầu cần thiết khách quan của mỗinước trong thời kỳ công nghiệp hóa Vấn đề quan trọng là tạo ra một cơ cấukinh tế tối ưu khi nó đáp ứng được các yêu cầu sau:

+ Phản ánh được và đúng các quy luật khách quan nhất là các quy luậtkinh tế và xu hướng vận động phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.+ Phù hợp với xu hướng tiến bộ của khoa học và công nghệ đã và đang diễn

Trang 11

ra như vũ bão trên thế giới.

+ Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước, của ngành,các thành phần, các xí nghiệp cả về chiều rộng lần chiều sâu

+ Thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hướng sảnxuất và đời sống ngày càng được quốc tế hóa, do vậy cơ cấu kinh tế được tạodựng phải là "cơ cấu mở"

Đảng ta xác định Cần tập trung xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý,

mà " bộ xương" của nó là " cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp - dịch vụ gắnvới phân công và hợp tác quốc tế sâu rộng" và khi hình thành cơ cấu kinh tế

đó sẽ cho phép nước ta kết thúc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Với phương châm là: Kết hợp công nghệ với nhiều trình độ, tranh thủcông nghệ mũi nhọn, tiên tiến vừa tận dụng được nguồn lao động dồi dào,vừa cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu, vừa phù hợp với nguồn vốn cóhạn ở nước ta; lấy quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, có tính đến quy mô lớnnhưng phải là quy mô hợp lý và có điều kiện; giữ được nhịp độ phát triểnhợp lý, tạo ra sự cân đối giữa các ngành, các lĩnh vực kinh tế và các vùng

* Tiến hành phân công lại lao động xã hội

- Từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai đoạnphát triển tư bản chủ nghĩa trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa tấtyếu phải phân công lại lao động xã hội

- Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự phân công laođộng lại lao động xã hội phải tuân thủ các quá trình có tính quy luật:

+ Tỷ trọng và số tuyệt đối lao động trong nông nghiệp giảm dần, tỷtrọng và số tuyệt đối lao động công nghiệp ngày càng một tăng lên

+ Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày một tăng và chiếm ưu thế so với laođộng giản đơn trong tổng lao động xã hội

+ Tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất phi vật chất (dịch vụ)tăng nhanh hơn tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất vật chất

Trang 12

- Phương hướng phân công lại lao động xã hội hiện nay cần triển khai trên cảhai địa bàn: tại chỗ và nơi khác để phát triển về chiều rộng kết hợp phát triểntheo chiều sâu.

Trong hai địa bàn này, cần ưu tiên địa bàn tại chỗ; nếu cần chuyểnsang địa bàn khác phải có sự chuẩn bị chu đáo

1.3 Những nội dung cụ thể của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở

Thái Nguyên chú trọng đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và nôngthôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo

ra giá trị gia tăng ngày càng cao gắn với công nghiệp chế biến và thị trường Thực hiện cơ khí hoá, thuỷ lợi hoá…

Thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới

Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ

Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao…

Phát triển một số khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế …

Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội…

Trong những năm qua, mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn, song TháiNguyên cũng như các địa phương trong cả nước đã đạt được những thànhtựu quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ X đề ra Nổi bật là đất nước ta giữ được ổn định kinh tế vĩ

mô, duy trì tốc độ tăng trưởng hợp lý; giáo dục - đào tạo, khoa học -côngnghệ, văn hóa và các lĩnh vực xã hội khác có tiến bộ; bảo vệ tài nguyên vàmôi trường được chú trọng hơn; hội nhập quốc tế được mở rộng, vị thế và uytín của nước ta ngày càng được nâng cao…

Để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá cần phát triểnkhoa học công nghệ Vì thế, việc đưa khoa học công nghệ vào sản xuất và

Trang 13

đời sống là rất cần thiết đối với nước ta đồng thời phải xã hội hoá tri thứckhoa học công nghệ để mọi người có thể am hiểu và sử dụng chúng Bêncạnh đó, phải phát huy lợi thế của đất nước, tận dụng các thành tựu khoa họctiên tiến và ứng dụng chúng trong đời sống để phát triển kinh tế.

Quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá là quá trình cải tiến lao động thủcông lạc hậu thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện cơ khí hoá trong sảnxuất Từ đó, chuyển nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp, cókết cấu tương đối hiện đại và hợp lý đồng thời tiến hành cơ khí hoá và tự độnghoá trong sản xuất Đây là yếu tố then chốt tạo ra bước nhảy vọt cho nền kinhtế

Để phát triển công nghiệp hoá- hiện đại hoá cần phải thúc đẩy sự tăngtrưởng và phát triển mạnh của các ngành, các lĩnh vực, các thành phần kinh

tế nhằm tạo vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện phát triển kinh tế, chính trị xãhội Đồng thời kết hợp tối ưu các thế mạnh của các quy mô lớn, quy mô vừa

và nhỏ, trong đó phát triển quy mô vừa và nhỏ là chính

Để phát triển công nghiệp hoá- hiện đại hoá cần phải khai thác tối đanguồn vốn trong nước và nước ngoài Phải có biện pháp thu hót nguồn vốnnước ngoài Nhưng để nguồn vốn nước ngoài có hiệu quả ở nước ta thì trướchết phải có đủ nguồn vốn trong nước để tiếp nhận Ngoài ra, để tạo việc làmcho nhân dân thì cần phải khai thác nguồn vốn trong nước của nhân dân tacho việc đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu trong quá trình công nghiệphoá- hiện đại hoá

Để phát triển công nghiệp hoá- hiện đại hoá phải thực hiện chiến lượchướng xuất khẩu và thay thế nhập khẩu Trong đó xuất khẩu là chính, xuấtkhẩu làm cho chóng ta phải phát triển các mặt hàng phong phú, đa dạng hơn

để đáp ứng nhu cầu của mọi người trên thế giới Có nh vậy nước ta mới cạnhtranh được trên thị trường quốc tế và thị trường trong nước Bên cạnh đóphải đáp ứng được nhu cầu trong nước, phải có hàng hoá với mức giá phùhợp với mọi người dân

Ngày đăng: 16/07/2016, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w