Chương 8 một số giải pháp cơ bản và cấp bách nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

18 1 0
Chương 8   một số giải pháp cơ bản và cấp bách nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 8 Một số giải pháp cơ bản và cấp bách nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1 Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa toàn[.]

Chương Một số giải pháp cấp bách nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát triển nơng nghiệp hàng hóa tồn diện, ngày đại gắn kết chặt chẽ với thị trường phát triển mạnh mẽ công nghiệp, dịch vụ địa bàn nông thôn Trong 20 năm đổi qua, nông nghiệp nước ta phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hóa, suất, chất lượng, hiệu ngày nâng cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia tạo số mặt hàng nông sản xuất chiếm vị cao thị trường giới; kinh tế nông thôn có bước chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phi nông nghiệp khác, đời sống vật chất tinh thần dân cư nơng thơn nói chung; nơng dân nói riêng hầu khắp vùng, miền nước ngày cải thiện; hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh tiếp tục đổi mới; sở kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật kinh tế - xã hội nông thôn tăng cường; chương trình xóa đói giảm nghèo an sinh xã hội triển khai có kết tốt Tuy vậy, kết đạt nêu chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, thiếu toàn diện chưa vùng, miền Nông nghiệp phát triển chưa bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, chưa phát huy tốt nguồn lực sức cạnh tranh thấp; chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn cịn chậm, phổ biến cịn sản xuất nhỏ phân tán Các hình thức tổ chức, sản xuất chậm đổi mới, mối liên kết nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ cịn nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa; đời sống vật chất tinh thần dân cư nông thơn nói chung, nơng dân nói riêng cịn thấp Nơng nghiệp nông thôn phát triển thiếu quy hoạch; sở kết cấu hạ tầng nhiều hạn chế, vùng sâu, vùng xa Vì thế, cần phải phát triển nơng nghiệp tồn diện, ngày đại, gắn kết chặt chẽ với phát triển mạnh mẽ công nghiệp, dịch vụ địa bàn nông thôn Để thực giải pháp trước hết phải sớm hoàn thành việc xây dựng, điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chiến lược quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp gắn kết chặt chẽ với nhu cầu thị trường, tiềm lợi vùng, miền đảm bảo sử dụng đất nơng nghiệp tiết kiệm, có hiệu quả, trì diện tích đất lúa đủ đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Cơ cấu lại ngành nông nghiệp, gắn phát triển sản xuất nông nghiệp với phát triển công nghiệp chế biến, bảo quản công nghiệp phục vụ nông nghiệp như: cơng nghiệp khí, cơng nghiệp sau thu hoạch hoạt động dịch vụ "đầu vào, đầu ra" cho nông nghiệp kinh tế nông thôn Phát triển sản xuất với quy mô hợp lý loại nơng sản hàng hóa xuất có tiềm năng, lợi thế, nông sản thay nhập Tăng cường đầu tư sở vật chất - kỹ thuật, đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ đại, cơng nghệ sinh học, thủy lợi hóa, giới hóa, thơng tin hóa; thay lao động thủ cơng tập quán canh tác lạc hậu công cụ phương thức canh tác tiên tiến, sử dụng có hiệu đất đai, tài nguyên, lao động, nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh nông sản Phát triển ngành trồng trọt theo hướng hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, thực đầu tư thâm canh, áp dụng giống quy trình sản xuất có suất, chất lượng cao; hoàn thiện hệ thống tưới tiêu; đẩy nhanh giới hóa đồng khâu sản xuất; đại hóa cơng nghiệp bảo quản, chế biến, nâng cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm giá trị gia tăng nơng sản hàng hóa Bố trí lại cấu trồng, mùa vụ giống phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết vùng để giảm thiệt hại thiên tai, dịch bệnh Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh sản xuất lúa, đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Có sách nhằm bảo đảm mức thu nhập hợp pháp ổn định cho người trồng lúa vùng trồng lúa Xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung với đảm bảo hợp đồng kinh tế chế tài thực pháp luật bảo hộ người sản xuất người tiêu thụ vùng sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến rau, hoa, cho công ty xuất Đổi phát triển nhanh, bền vững ngành chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp, đảm bảo an tồn dịch bệnh vệ sinh mơi trường, phù hợp với lợi vùng, miền sinh thái; đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ trung du, miền núi; trọng cải tạo, nâng cao chất lượng giống áp dụng quy trình chăn ni tiên tiến để tăng suất, chất lượng, hiệu quả; tăng cường cơng tác thú y, phịng chống dịch bệnh; phát triển sản xuất thức ăn chăn ni cơng nghiệp; tổ chức lại đại hóa sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm Phát triển lâm nghiệp toàn diện từ quản lý, bảo vệ, trồng, cải tạo, làm giàu rừng đến khai thác, chế biến lâm sản, bảo vệ môi trường cho du lịch sinh thái Có chế, sách phù hợp, tạo điều kiện, khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia bảo vệ, phát triển rừng Cho phép khai thác lợi ích kinh tế từ rừng sản xuất rừng tự nhiên theo nguyên tắc bền vững, lấy nguồn thu từ rừng để bảo vệ, phát triển rừng làm giàu từ rừng Khuyến khích hỗ trợ tổ chức, cá nhân trồng rừng thâm canh, đại hóa cơng nghệ khai thác, chế biến nhằm nâng cao giá trị lâm sản, trọng phát triển lâm sản gỗ, mở rộng việc bảo tồn, khoanh nuôi động vật hoang dã để làm giàu tài nguyên rừng phát triển du lịch sinh thái Thực có chất lượng hiệu cao theo yêu cầu phát triển bền vững chương trình khai thác hải sản, chiến lược phát triển kinh tế biển, gắn nhiệm vụ phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh, quốc phòng Cơ cấu lại lực lượng đánh bắt gần bờ thực đồng giải pháp hỗ trợ ngư dân chuyển đổi nghề, tạo việc làm mới, tăng thu nhập, cải thiện đời sống ngư dân ven biển Phát triển mạnh lực lượng khai thác hải sản xa bờ kéo dài thời gian chuyến theo hướng khuyến khích ngư dân đầu tư trang bị phương tiện công nghệ đại, đồng thời Nhà nước hỗ trợ đầu tư phát triển đồng sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá từ việc cung ứng lương thực, thực phẩm, nhiên liệu đến mua gom hải sản ngư dân từ khơi xa theo hợp đồng kinh tế; xây dựng khu neo đậu tàu thuyền theo quy hoạch; đảm bảo hệ thống thơng tin liên lạc thơng suốt tìm kiếm cứu nạn kịp thời, có hiệu Phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản đa dạng, theo quy hoạch, phát huy lợi vùng gắn với thị trường; xây dựng đồng kết cấu hạ tầng vùng nuôi, trồng, trước hết thủy lợi; áp dụng rộng rãi quy trình cơng nghệ sinh sản nhân tạo; xây dựng hệ thống thú y thủy sản; kiểm soát chặt chẽ chất lượng giống, thức ăn, môi trường nuôi; đại hóa sở chế biến, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm vệ sinh công nghiệp Đẩy mạnh việc phát triển, đồng thời tiến hành phân bố hợp lý ngành công nghiệp, dịch vụ địa bàn vùng nông thôn, gắn chặt với yêu cầu phát triển nông nghiệp thị trường theo quy hoạch Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu gắn với vùng nguyên liệu thị trường; phát triển mạnh làng nghề truyền thống sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa bàn vùng nông thôn theo phương châm "tiểu công nghiệp đại, thủ cơng nghiệp tinh xảo" nhằm góp phần đảm bảo "li nông bất li hương" Phát triển nhanh nâng cao chất lượng loại dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thơn nói chung, nơng dân nói riêng Tăng mạnh nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Nông nghiệp lĩnh vực thiết yếu đời sống người phát triển xã hội, nơng thơn địa bàn cịn rộng lớn với triệu tổng số 44 triệu lao động nước 65 triệu tổng số 86 triệu dân Việt Nam lao động, sinh sống nơi đó, nên trọng yếu q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa nước ta; nông dân lực lượng hùng hậu với 24 triệu lao động 11 triệu hộ, đóng vai trị chủ thể phát triển sản xuất nơng nghiệp kinh tế - xã hội nông thôn, tạo nên sản phẩm thiết yếu cho xã hội, chiếm 20% GDP nước ta Nhưng ngân sách nhà nước đầu tư cho nơng nghiệp cịn thấp, khoảng 8% chi ngân sách nhà nước suốt 20 năm qua Trong sản xuất nơng nghiệp, kinh tế nông thôn, đời sống nông dân lĩnh vực nhạy cảm với tác động tự nhiên dễ bị tổn thương lĩnh vực khác gặp phải thiên tai biến động bất lợi mở cửa thị trường, cắt giảm thuế nhập nông sản theo cam kết gia nhập WTO Do đó, Nhà nước cần tăng thêm nguồn đầu tư cho nông nghiệp, kinh tế nông thôn, hỗ trợ nông dân trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế biện pháp sau: Trên sở xác định phương án tối ưu giành quỹ đất đầu tư thỏa đáng để bảo đảm vững an ninh lương thực trước mắt lâu dài, phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, cấu trồng, vật nuôi đảm bảo khai thác, phát huy tốt tiềm năng, lợi so sánh nông nghiệp nhiệt đới nước vùng, để tạo sản phẩm nơng nghiệp có giá trị xuất cao hơn, có khả cạnh tranh thị trường nước Hạn chế phát triển, tiến tới loại bỏ sản phẩm có giá trị thấp, không cạnh tranh với sản phẩm loại mở cửa thị trường cắt giảm thuế nhập Đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp địa bàn nông thôn; sử dụng hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh khác từ thấp đến cao phù hợp với ngành, nghề để xác lập mối liên kết hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản; liên kết nông dân với sở chế biến, doanh nghiệp thương mại v.v nhằm hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn, tạo thuận lợi cho việc quản lý trình tăng trưởng, quản lý chất lượng cung cấp thông tin thị trường cho chủ thể sản xuất, kinh doanh Ban hành chế khuyến khích nơng dân sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy, hải sản mua cổ phần nhà máy chế biến, tạo mối qua hệ đồng sở hữu người cung cấp nguyên liệu nhà chế biến, bảo đảm việc cung cấp nguyên liệu ổn định, bền vững số lượng chất lượng Tập trung nguyên cứu để sớm ban hành chế thúc đẩy q trình tích tụ ruộng đất gắn với việc chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm ngành nghề phi nơng nghiệp nơng thơn Nếu có đất bị thu hồi để phát triển khu công nghiệp hay phát triển thị sử dụng tiền đền bù để góp cổ phần, để học nghề vào làm cơng nhân cơng ty, xí nghiệp hoạt động dịch vụ Ban hành sách khuyến khích phát triển mạnh doanh nghiệp, hợp tác xã cổ phần sản xuất công nghiệp, sản xuất chế biến nông sản, kinh doanh dịch vụ nông thôn chế phân phối lợi nhuận đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế người sản xuất nguyên liệu, người chế biến, người tiêu thụ, người có đóng góp cao suất, chất lượng, hiệu q trình sản xuất kinh doanh sản phẩm đó; phát triển làng nghề, cụm công nghiệp dịch vụ; hình thành thị trấn, thị tứ nông thôn Ban hành chế ưu đãi để khuyến khích doanh nghiệp đưa sở sản xuất công nghiệp sử dụng nhiều lao động không yêu cầu cao trình độ đào tạo kỹ lao động đến vùng nông thôn để thu hút phần lao động từ nông nghiệp chuyển sang làm công nghiệp, dịch vụ nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, phân công lại lao động địa bàn, góp phần giảm bớt áp lực lao động nhập cư vào thành thị, thành phố lớn, đồng thời góp phần sử dụng nguồn lao động đất nước có hiệu Cùng với việc trên, Nhà nước cần tăng mạnh nguồn đầu tư từ ngân sách để đẩy nhanh trình xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật kinh tế - xã hội cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa: Mặc dù 20 năm đổi qua Đảng Nhà nước ta quan tâm đầu tư phát triển hệ thống cho nông nghiệp, nông thôn thông qua hàng loạt chương trình mục tiêu như: Phát triển giao thơng nơng thơn; chương trình cứng hóa kênh mương; kiên cố hóa trường học; chương trình nước sạch; chương trình phát triển mạng lưới điện nơng thơn; chương trình xây dựng mạng lưới y tế tuyến xã tuyến huyện; chương trình phát triển hệ thống chợ nơng thơn v.v… theo phương châm Nhà nước nhân dân làm giúp cho kinh tế - xã hội nông thơn có thêm nhiều điều kiện để chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy vậy, sở kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật kinh tế - xã hội nơng thơn nước ta cịn yếu kém, thiếu đồng bộ, bị xuống cấp nghiêm trọng, hệ thống thủy lợi, tưới tiêu, phòng chống thiên tai, hệ thống giao thông phục vụ cho vùng sản xuất hàng hóa bảo vệ mơi trường khu, cụm công nghiệp, làng nghề, hệ thống chăm sóc y tế giáo dục, đào tạo cịn nhiều bất cập với u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Chính hạn chế, yếu nêu mà phải đẩy nhanh trình xây dựng hệ thống này, đảm bảo cho việc phát triển sở kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn trước bước: Trước mắt cần tiếp tục thực tốt phương châm Nhà nước nhân dân làm, phải tăng mạnh khoản đầu tư ngân sách nhà nước để xây dựng nhanh cơng trình thủy lợi, nâng cao lực tưới tiêu nước cách chủ động cho loại trồng, lúa, nuôi trồng thủy sản loại trồng có giá trị kinh tế cao; đảm bảo cấp đủ nước sinh hoạt cho dân cư hoạt động công nghiệp, dịch vụ nông thôn Xây dựng hồ chứa nước vùng thường xuyên bị khô hạn Đặc biệt trọng phát triển mạnh thủy lợi kết hợp với thủy điện nhỏ vùng miền núi có nhiều tiềm lưới điện quốc gia khó qua Đẩy mạnh xây dựng kiên cố hóa hệ thống đê sơng, đê biển, hệ thống ngăn lũ, lũ Hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý nâng cao hiệu suất sử dụng cơng trình thủy lợi đảm bảo đáp ứng u cầu phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế - xã hội nông thôn đạt hiệu cao Đẩy mạnh phát triển nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn gắn kết với mạng lưới giao thông quốc gia, bảo đảm thông suốt bốn mùa tới xã có đường tơ từ trung tâm xã đến trung tâm làng, Cần quy hoạch đầu tư phát triển hệ thống giao thông đến vùng trung du, miền núi, ven biển đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp đô thị Ưu tiên phát triển giao thơng vùng khó khăn để có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nhanh Từng bước nâng cao chất lượng đường nơng thơn; có chế, sách để khơi dậy phát huy tính tích cực, chủ động sức mạnh cộng đồng việc đảm bảo tu, bảo dưỡng thường xuyên hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn Phát triển giao thông thủy, xây dựng cảng sông, nạo vét luồng lạch phương tiện vận tải sơng, biển đảm bảo an tồn thuận lợi Tiến hành xây dựng triển khai thực có hiệu chương trình, dự án có tham gia đóng góp tích cực cộng đồng dân cư, việc phát triển đồng hệ thống lưới điện nhằm bảo đảm đủ điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; nâng cao chất lượng điện phục vụ sinh hoạt dân cư nơng thơn Phát triển hệ thống bưu - viễn thông, nâng cao khả tiếp cận thông tin cho dân cư vùng nông thôn, đặc biệt miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo Rà soát lại quy hoạch đẩy mạnh việc xây dựng phù hợp với vùng hệ thống chợ nông sản Nhà nước hỗ trợ việc xây dựng hệ thống kho tàng, sở bảo quản, phơi sấy nhằm giảm hao hụt, bảo đảm chất lượng sản phẩm sau thu hoạch Hỗ trợ xây dựng chợ mua bán nông, lâm, thủy hải sản tụ điểm dân cư có sản xuất hàng hóa lớn, tạo điều kiện điều tiết lượng hàng hóa lưu thơng thị trường phát triển hoạt động thương mại nông thôn Đầu tư nguồn lực để phát triển mạnh hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư tất cấp: Trung ương, tỉnh, huyện, xã hợp tác xã để giúp nông dân áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, làm kinh tế đồi, rừng, nuôi trồng thủy, hải sản nhằm tạo khối lượng nơng sản có giá trị xuất cao Thực chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư theo mục tiêu, gắn với việc cung cấp thông tin thị trường, cam kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực nông nghiệp phát triển tư kinh tế hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng cho khuyến nơng tồn thể nơng dân Đối với vùng duyên hải có tiềm phát triển nghề muối, cần có sách, chế đặc thù, hỗ trợ diêm dân phát triển mạnh nghề nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống nước vươn lên có xuất Tiến hành tổng kết việc thực chủ trương liên kết nhà, mua bán theo hợp đồng với nông dân, rút học thành công chưa thành công Đặc biệt phải xác định rõ nguyên nhân làm hạn chế hiệu việc thực chủ trương để có điều chỉnh, xử lý nhằm triển khai thực rộng rãi, thiết thực, đạt hiệu cao chủ trương thực tế Xây dựng thực đồng chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng khó khăn, vùng núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Hỗ trợ lương thực điều kiện thiết yếu khác cho người dân vùng phát triển sản xuất nông – lâm - thủy sản theo mạnh vùng, cải thiện điều kiện ăn, ở, lại, cung cấp nước sạch, phòng chữa bệnh, học tập, nâng mức hưởng thụ văn hóa, điều kiện cập nhật cung cấp thông tin cho đồng bào nhằm hạn chế, tiến tới thu hẹp bớt khoảng cách trình độ phát triển mức sống so với vùng khác Đẩy mạnh phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu, chuyển giao khoa học, công nghệ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Nguồn lực to lớn nhất, để phát triển nông nghiệp, kinh tế xã hội nông thôn nâng cao đời sống nông dân cách nhanh, mạnh, bền vững nguồn nhân lực chất lượng cao lực khoa học – công nghệ nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn Do đó, cần phải tạo bước tiến mang tính đột phát việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học – công nghệ đại nông nghiệp, nông dân, nông thôn Trong nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta nguồn nhân lực dồi dào, lao động trẻ chiếm tỷ lệ cao, cần cù, chịu khó lao động, có khả tiếp thu nhanh Nhưng, hệ thống giáo dục – đào tạo nhiều vùng nông thơn cịn phát triển, nên trình độ học vấn dân cư nơng thơn nói chung, lao động nơng nghiệp nói riêng cịn thấp, 70% niên nơng thôn chưa đào tạo nghề, thiếu kỹ lao động, gây trở ngại cho việc thu hút đầu tư vào lĩnh vực chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì năm qua khai thác gần tối hạn ngành nghề sử dụng nhiều lao động, khơng địi hỏi phải có kỹ lao động cao để giải việc làm cho khoảng triệu lao động Nhưng với ngành, lĩnh vực có giá trị gia tăng lớn, địi hỏi trình độ kỹ lao động cao chất lượng nguồn nhân lực nơng nghiệp, nơng thơn nước ta cịn nhiều bất cập Do gây nhiều trở ngại cho việc thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực này, ngành nông nghiệp, công nghệ cao ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm có hàm lượng chất xám giá trị gia tăng cao tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung; cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Những hạn chế, bất cập biểu cụ thể sau: - Về trình độ học vấn số năm học nguồn nhân lực nước ta, khu vực nông thôn thấp Tuy tỉ lệ số người độ tuổi lao động biết chữ cao nhiều nước phát triển khác, suốt 10 năm 10 qua không tăng số người chưa tốt nghiệp tiểu học vào năm 2005 chiếm tới 42,31%, số người tốt nghiệp phổ thơng trung học chiếm 21,21% Bảng 8.1: Trình độ học vấn nguồn nhân lực nước ta Đơn vị: % 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Biết chữ 94,2 94,9 96,2 96 96,42 96,18 96,26 95,96 95,00 96,00 Chưa biết chữ 5,8 5,1 3,8 3,58 Tốt nghiệp tiểu học 27,8 28,1 29,4 29 30,02 32,29 31,83 31,41 32,20 Chưa tốt nghiệp 20,9 Tiểu học 20,3 18,5 18 16,11 16,68 15,96 15,80 12,10 42,31 Tốt nghiệp THCS 32,1 32,4 32,3 32 32,7 29,95 30,06 30,17 32,80 32,36 Tốt nghiệp THPT 13,5 14,1 16,0 17 17,58 17,27 18,42 18,27 19,70 21,21 3,82 3,74 4,35 5,00 4,00 57 Nguồn: Tổng hợp từ Kết điều tra lao động - việc làm Việt Nam 1996-2005 Số năm học trung bình 01 người lao động Việt Nam đạt 7,43 năm, thấp Philíppin, Inđơnêxia nhiều nước khác; so với Nhật Bản Việt Nam khoản 55% - Việc đào tạo nâng cao kỹ lao động trình độ chun mơn nghề nghiệp nguồn nhân lực Việt Nam chuyển biến chậm chạp Suốt 10 năm qua (1996-2007) bối cảnh đất nước chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bước phát triển kinh tế tri thức, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ coi quốc sách hàng đầu, việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng, trình độ chun mơn, kỹ thuật cho nguồn nhân lực diễn cách tiệm tiến, chậm chạp Do đó, đến năm 2007 số lao động qua đào tạo có chun mơn kỹ thuật Việt Nam đạt 31,55% so với tổng lao động xã hội, cơng nhân kỹ thuật đào tạo nghề chiếm 21,3%, trung học chuyên nghiệp 4, 53%, Đại học Cao đẳng: 5,72% 11 - Về cấu trình độ đào tạo, theo kinh nghiệp quốc tế yêu cầu khách quan q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, cấu trình độ nguồn nhân lực cần thiết phải có là: 01 đại học, cao đẳng, 04 trung học chuyên nghiệp, 10 công nhân kỹ thuật Nhưng thực trạng cấu đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam diễn bất cập so với yêu cầu khách quan nêu trên, chí mặt này, có thụt lùi so với thập niên trước Bảng cấu nguồn nhân lực đào tạo Việt Nam từ 1979 đến 2005: Bảng 8.2: Đơn vị: lần Nhu cầu khách quan cấu ĐH, CĐ nguồn nhân lực THCN CNKT Năm Năm 1979 2,2 7,1 Năm 1989 1,7 2,3 Năm 1999 1,2 1,8 Năm 2000 1,24 1,74 Năm 2001 0,98 2,66 Năm 2002 0,93 2,79 Năm 2003 1,31 4,8 Năm 2004 0,91 2,77 Năm 2005 0,81 2,86 Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê Điều tra lao động - việc làm - Về chất lượng đào tạo, bồi dưỡng: Cùng với trình đổi toàn diện đất nước, nội dung phương thức đào tạo bước đổi gắn với thực tế hơn, kết đào tạo, bồi dưỡng có số mặt nâng cao Nhưng nhìn chung chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Việt Nam nhiều yếu kém, đạt 3,79 điểm theo thang điểm 10 Trong nước: Hàn Quốc: 6,91; Ấn Độ: 5,76; Trung Quốc: 5,73; Malaixia: 5,59 Do chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Việt Nam nhiều 12 hạn chế vậy, nên sức cạnh tranh lao động Việt Nam thấp Theo tổ chức Beri, chấm theo thang điểm 100 sức cạnh tranh lao động Việt Nam đạo 16 điểm kỹ năng, 32 điểm chất lượng, 20 điểm suất lao động, 40 điểm thái độ lao động, 45 điểm khung pháp lý - Biểu tổng hợp yếu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Việt Nam xét theo tiêu chí: Mức độ sẵn có cán hành chất lượng cao đạo 3,5 điểm 10 điểm; mức độ sẵn có lao động sản xuất chất lượng cao đạo 3,25 điểm 10 điểm; mức độ sẵn có cán quản lý chất lượng cao đạt 2,5 điểm 10 điểm; mức độ thành thạo tiếng Anh đạo 2,62 điểm 10 điểm Với đánh giá tổng hợp theo tiêu chí trên, Việt Nam xếp thứ 11 12 nước Đông Nam Á xem xét Điều cho thấy rõ việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng, trình độ cho nguồn nhân lực Việt Nam nói chung, lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng cịn bất cập so với u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Bảng 8.3: so sánh chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam với số nước Đông Nam Á TT Tên nước, lãnh thổ Mức độ sẵn Mức độ Mức độ Mức độ có cán sẵn có lao sẵn có cán Mức độ thành thạo hành động sản quản lý thành thạo cơng nghệ chất xuất chất chất lượng tiếng Anh cao lượng cao lượng cao cao Hàn Quốc 8,00 7,00 7,50 7,00 4,00 Singapo 5,67 6,83 6,33 7,83 8,33 Nhật Bản 7,50 8,00 7,00 7,50 3,50 Đài Loan 5,62 5,37 5,00 7,62 3,86 Ấn Độ 5,50 5,25 5,62 6,50 6,62 Trung Quốc 6,19 7,12 4,12 4,37 3,62 Malaixia 7,00 4,50 4,50 5,50 4,00 Hồng Kông 5,24 4,23 4,24 5,43 4,50 Philíppin 6,20 5,80 5,60 5,00 5,40 13 10 Thái Lan 3,37 4,00 2,36 3,27 2,82 11 Việt Nam 3,50 3,25 2,75 2,50 2,62 12 Inđônêxia 3,00 2,0 1,50 2,50 3,00 Ghi chú: Các nước xếp hạng theo thang điểm 10 cao điểm thấp Chính thực trạng nguồn nhân lực nước ta hạn chế, yếu vậy, lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn Do đó, phải đẩy mạnh giáo dục – đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn Thế nhưng, hệ thống giáo dục – đào tạo nông thôn nước ta nhìn chung cịn nhiều hạn chế, bất cập miền núi, vùng sâu, vùng xa vùng cịn nhiều khó khăn Cho nên chất lượng giáo dục – đào tạo nguồn nhân lực nói chung, nâng cao kỹ năng, trình độ cho người lao động nói riêng cịn yếu nhiều mặt, làm cho nguồn nhân lực dồi nông thôn nước ta chưa thực phát huy vai trò nhân tố phát huy nội lực để tranh thủ ngoại lực cho phát triển nông nghiệp, nông thơn nâng cao đời sống nơng dân Vì cần phải tạo đột phá phát triển giáo dục – đào tạo nông nghiệp, nông thơn tương xứng với vị trí vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn vị trí quốc sách hàng đầu giáo dục - đào tạo nhằm góp phần to lớn vào đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; đưa nơng nghiệp, nông dân, nông thôn chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Phát triển rộng khắp tụ điểm dân cư địa bàn nông thôn hệ thống trường, lớp…… lớp học phổ thông phù hợp xếp, phân bố hợp lý hệ thống đào tạo từ sơ cấp đến cao đẳng, đại học gắn với địa bàn nông thôn, hướng vào yêu cầu sau: + Nâng cao học vấn dân trí cho cư dân nơng thơn nói chung, nơng dân nói riêng nhằm phổ cập học vấn phổ thơng theo lộ trình từ thấp đến cao 14 + Đào tạo nâng cao trình độ kỹ lao động cho nguồn nhân lực nông thôn đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp hoạt động phi nông nghiệp + Đào tạo đội ngũ lao động trình độ cao nhằm trí thức hóa hóa em nông dân để đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn - Đổi mạnh mẽ chế tuyển sinh, sách học phí, học bổng, chế độ đãi ngộ nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, cách dạy, cách học phù hợp với nhu cầu thực tiễn phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn vùng, miền để sớm đào tạo cung cấp cho lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn đội ngũ lao động có chất lượng, trình độ cao, đủ số lượng, đồng cấu gắn bó mật thiết với đồng ruộng, quê hương - Tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho nông dân kiến thức khoa học, kỹ thuật tiên tiến, đại sản xuất nông – lâm – ngư – diêm nghiệp; đào tạo nghề cho em nông dân để chuyển nghề Đồng thời phải tập trung đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức lực quản lý kinh tế, quản lý xã hội cho đội ngũ cán sở, đảm bảo năm đào tạo triệu lao động nông thôn - Phải luật hóa có chế kiểm định số lượng, chất lượng doanh nghiệp đóng địa bàn nơng thơn phải tiến hành đào tạo, bồi dưỡng miễn phí nâng cao kỹ năng, trình độ chun mơn, nghề nghiệp cho em nơng dân tuyển dụng họ vào làm công nhân doanh nghiệp theo chế độ hợp đồng trách nhiệm thỏa thuận từ hai phái Đồng thời phải thực đóng góp kinh phí cho sở đào tạo theo hợp đồng quan hệ cung - cầu nguồn lực lao động đào tạo có chất lượng - Nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học – công nghệ nông nghiệp, nông dân, nông thôn có chuyển biến quan trọng, tác động tích cực đến chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi nông nghiệp, 15 lương thực, công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi, gia súc, gia cầm, ni trồng thủy, hải sản Do làm xuất ngành, nghề nông nghiệp, nông thơn Nhiều giống có suất cao, chất lượng tốt, có khả chống sâu, bệnh thay phần lớn giống cổ truyền Nhiều thành tựu khoa học công nghệ khác trực tiếp gián tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn thủy lợi, công nghệ thu hoạch, chế biến, bảo quản v.v triển khai nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nơng thơn Có thành tựu nhờ gia tăng kinh phí để trì, phát triển sở nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học – cơng nghệ Đồng thời có sách khuyến khích sở tiếp cận làm dịch vụ khoa học – công nghệ trực tiếp cho doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp, liên kết với doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp để nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ có nguồn thu nhập từ nguồn vốn khuyến khích hoạt động để phát triển Trong năm gần có nhiều chương trình quốc gia nghiên cứu khoa học – công nghệ nông – lâm nghiệp - thủy sản triển khai nhằm tập trung cố gắng để giải vấn đề trọng yếu đặt lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn Tuy vậy, hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học – công nghệ nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn cịn nhiều hạn chế bất cập: Hệ thống nghiên cứu, triển khai vừa cồng kềnh, vừa phân tán có nhiệm vụ triển khai nghiên cứu trùng lặp gây lãng phí cơng sức tiền bạc Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, triển khai bình quân cán khoa học – cơng nghệ nước cịn thấp, ¼ Thái Lan, 1/7 Trung Quốc, 1/26 Singapore; cán trang thiết bị chưa gắn kết nghiên cứu với ứng dụng; sở vật chất - kỹ thuật số quan nghiên cứu nhìn chung cịn nghèo nàn, lạc hậu, phần lớn thiết bị nhiều phịng thí nghiệm phổ biến thiết bị thập niên 1960-1970; 16 thiếu sách khuyến khích hỗ trợ thỏa đáng cho nghiên cứu, sáng chế thiết thực "Kỹ sư nông dân" Để tạo bước tiến mang tính đột phá phát triển nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học – công nghệ phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thơn cần đổi mạnh mẽ sách, chế đầu tư cho hoạt động Cụ thể là: - Tăng đầu tư cho nghiên cứu, triển khai chuyển giao, ứng dụng khoa học cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn từ ngân sách nhà nước nơng nghiệp nước ta sớm đạt trình độ tương đương với nước tiên tiến khu vực Đặc biệt phải ưu tiên đầu tư nghiên cứu, triển khai ứng dụng công nghệ sinh học vào việc tuyển chọn, lai tạo để sớm cung cấp cho nông nghiệp, kinh tế nông thôn nhiều loại giống trồng, vật ni quy trình ni, trồng, bảo quản, chế biến nhằm tạo đột phát suất, chất lượng, hiệu sản xuất, vật nuôi số loại trồng mà suất, chất lượng nước ta thấp xa so với nhiều nước khu vực bò, đậu tương, dứa v.v - Đầu tư kinh phí theo chế hướng tới thị trường có hỗ trợ quản lý nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn Theo hướng này, vào nhu cầu thực tiễn trước mắt trung, dài hạn yếu tố đầu vào xử lý có hiệu đầu sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn đời sống nông dân để nhà nước đặt hàng, ứng vốn theo hợp đồng kinh tế cho quan nghiên cứu, triển khai, chuyển giao ứng dụng khoa học – công nghệ vào phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn, cải thiện đời sống nông dân Các đơn đặt hàng theo hợp đồng toán lý sau nghiệm thu kết ứng dụng thực tế - Kịp thời có sách, chế đãi ngộ thỏa đáng để sử dụng có hiệu quả, khai thác, phát huy tốt nguồn nhân lực khoa học – công nghệ có có đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn, 17 nâng cao đời sống nhân dân theo mục tiêu hoạch định Đồng thời phải có sách, chế khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, chuyển giao khoa học – công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn, khuyến khích nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, phát minh, sáng chế đáp ứng nhu cầu thực tiễn "Kỹ sư nơng dân"; có sách ưu đãi để thu hút nhiều trí thức trẻ cơng tác lập nghiệp nơng thơn, trí thức trẻ thuộc ngành nông – lâm nghiệp, thủy hải sản, nghề muối, giáo dục, y tế, văn hóa vùng sâu, vùng xã, vùng có nhiều khó khăn - Tăng cường lực, đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công hoạt động dịch vụ nông thôn thương mại, thú y, bảo vệ thực vật v.v nông thôn để tư vấn hỗ trợ phổ biến kiến thức khoa học, kỹ thuật – công nghệ cho dân cư nông thơn - Có sách có chế huy động đóng góp vào việc phát triển khoa học – công nghiệp nhà nước doanh nghiệp chế biến nông sản đầu tư trở lại công nghiệp lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn 18 ... giáo dục - đào tạo nhằm góp phần to lớn vào đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn; đưa nông nghiệp, nông dân, nông thôn chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Phát triển rộng khắp... nông nghiệp, công nghệ cao ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm có hàm lượng chất xám giá trị gia tăng cao tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung; cơng nghiệp hóa, đại hóa. .. mắt lâu dài Cơ cấu lại ngành nông nghiệp, gắn phát triển sản xuất nông nghiệp với phát triển công nghiệp chế biến, bảo quản công nghiệp phục vụ nông nghiệp như: công nghiệp khí, cơng nghiệp sau

Ngày đăng: 06/03/2023, 12:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan