1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khiếm thị

35 10,8K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KẾ HOẠCH GD CÁ NHÂN TRẺ
Trường học Trường CĐ SPTW TPHCM
Thể loại Kế hoạch
Thành phố TP HCM
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 53,79 KB

Nội dung

Nhận biết tên, tuổi, giới tính của bản thân: tên bé, tuổi của bé, phân biệt bạn nam và nữ (tóc dài mặc váy là nữ, tóc ngắn mặc quần là nam, đi tiểu “ bé trai thì đứng, bé gái thì ngồi”) Dạy trẻ quan sát nhận biết bạn trai, bạn gái trong lớp bằng mắt; quan sát tranh nhận biết giới tính của người trong tranh(kích thước tranh, khoảng cách tranh từ tranh đến mắt, vị trí để tranh tùy vào thị lực, thị trường mà trẻ tự chọnNhận biết tuổi và giới tính của bản thân bằng mắt, nhận biết tuổi và giới tính của nười thân bằng mắt

Trang 2

KẾ HOẠCH THÁNG DÀNH CHO TRẺ KHIẾM THỊ

THÁNG 9

Chủ đề (nội dung phát triển

nhận thức PT thể chất PT ngôn ngữ PT Tình cảm – xã hội Phương tiện

I/Cơ thể của bé:

1/Khám phá khoa học:

-Nhận biết, phân biệt các bộ

phận của cơ thể con

người:mắt, mũi, miệng, tai,

tay, chân, da,…

biết, gọi tên đồ chơi và các

góc chơi ( biết lấy ra và cất

vào sau khi chơi

Dạy trẻ trườn mắt qua đồ

chơi hoặc trườn đồ chơi có

2/Vận động tinh:

-Thực hiện được các vận động:

+ Cuộn tròn cổ tay, quay ngón tay, cổ tay, gập và đan các ngón tay vào nhau trong các hoạt

- Hiểu và gọi tên các từ chỉngười(các từ xưng hô)

-Nhìn miệng người thân khi họ phát âm các đại từ

- Gọi tên (phát âm chuẩn)các bộ phận cơ thể(mắt,mũi miệng tay chân)

- Nhìn miệng người thân

khi họ phát âm các từ chỉ các bộ phận cơ thể

- Kể theo tranh 1 câuchuyện đơn giản về các bộphận cơ thể

-Dạy trẻ tri giác tranh minh họa: không gian, thời gian, quan hệ không gian giữa các nhân vật

Nhận biết tên, tuổi, giới tính

- Những điều bé thích hoặc không thích-Cảm xúc vui, buồn

Dạy trẻ khếm thị tri giác nét mặt, tư thế của người trong tranh theo cảm xúc vui buồn(kích thước tranh tùy vào thị lực), dạy trẻ biểu hiện vui buồn bằng nét mặt,

nụ cười, ánh mắt(nhìn kém), tư thế

-Biết yêu quý và thể hiện tình cảm với bạn

bè, người thân

Kích thước tranh, vị trí để tranh phụ thuộc thị trường Phong nền phụ thuộc vào khúc xạ( cận là nền sẩm, viễn là sáng, loạn là tự chọn) tương phản giữa vật

và phông nền phụ thuộc vào thị lực dao động từ 60% đến 100%

Có 2 loại tranh : tranh để quan sát nhận biết thì phải

tả thực giảm chi tiết ở phần nền, tranh quan sát xác định cấu trúc có thể tô màu bất thường(là không đúng với thật).

Trình bày tranh phụ thuộc vào tật lé (lé trong trình bày ngang, ngoài là dọc)

Trang 3

so với mắt, hướng trườn

mắt, hướng di chuyển đồ

vật, khoảng cách do trẻ tự

chọn).

2/ Khám phá xã hội:

-Nhận biết tên, tuổi, giới

tính của bản thân: tên bé,

tuổi của bé, phân biệt bạn

nam và nữ (tóc dài mặc váy

là nữ, tóc ngắn mặc quần là

nam, đi tiểu “ bé trai thì

đứng, bé gái thì ngồi”)

Dạy trẻ quan sát nhận biết

bạn trai, bạn gái trong lớp

bằng mắt; quan sát tranh

nhận biết giới tính của

người trong tranh(kích

thước tranh, khoảng cách

nhận biết tuổi và giới tính

của nười thân bằng mắt

-Đồ chơi bé trai ( xe ô tô,

động: hát múa về cơ thể của của bé

- Đồ dùng, đồ chơi:

Thực hiện các vận động cuộn tròn cổ tay, quay ngón tay, cổ tay gập và đan các ngón tay trong các hoạt động: xếp chốngcác khối gỗ, đẩy xe ô tô theo đường tròn, ziczac…

Tri giác nhìn phối hợp với tay, sự khéo léo của các ngón tay và cổ tay…

Rửa tay sau khi chơi

3/Vận động cơ bản:

-Đi, ném

Dạy trẻ tri giác nhìn hình

vẽ các vận động, tri giác vận động của bạn của cô giáo bằng xúc giác, cảm giác cơ xương vận động(cô bế trẻ làm hoặc

cô cõng trẻ làm) Rửa tay sau khi chơi

4/Vệ sinh-dinh dưỡng

trong tranh minh họa, hành động của các nhân vật trong tranh

Đồ dùng, đồ chơi-Hiểu/ gọi tên các gócchơi,các đồ chơi/ đồ dùngquen thuộc(đồ chơi giađình, vận động)

Nhìn miệng người thân khi họ phát âm các từ chỉ

đồ chơi, đồ dùng quen thuộc và các góc chơi.

Biểu tượng toán:

- Hiểu và gọi tên số lượng

1 và 2( 1 cái miệng, 2 cáitai…)

- Nhìn tranh gia đình, hìnhảnh cơ thể con người vàđếm được số lượng 1 và 2

- Nhìn tranh đồ dùng đồchơi và gọi được số lượngtương ứng

Nhìn miệng người thân khi họ phát âm các số lượng 1 và 2 …của cơ thể người và đồ dùng đồ chơi.

- Dạy trẻ thể hiện tình cảm bằng cử chỉ điệu

bộ bằng cách bắt chước theo tranh

-Cử chỉ, lời nói lễ phép

Đồ dùng, đồ chơi:

-Một số quy định của lớp, gia đình về cách

để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ

*Dạy cá nhân: giảm hoạt động của trẻ: mặt yếu của trẻ không nên dùng nhiều, mặt mạnh của trẻ dùng nhiều

+ Vật thật bộ phận cơ thể trẻ

và cô giáo+ Ảnh, hình vẽ tả thực các bộphận của cơ thể, phim hoạt động của các giác quan.+Hoạt động của trẻ (các hoạt động sử dụng giác quan: ăn, ngủ, nghe, sờ,…)

+Hoạt động hát múa, hoạt động tạo hình, nghe kể chuyện về các bộ phận của cơthể

+Dạy trẻ theo lớp, kết hợp chia nhóm theo năng lực hoạtđộng của các giác quan

+ Thực hiện trên giờ học các nội dung liên quan đến toàn

bộ các giác quan:

-Thể dục sáng thực hiện các nội dung liên quan đến khứu giác;

-Giờ ăn thực hiện các nội

Trang 4

xây dựng…)và đồ chơi bé

gái (búp bê, đồ chơi nấu ăn)

Dạy trẻ trườn mắt qua đồ

chơi hoặc trườn đồ chơi có

hướng trườn mắt, hướng

di chuyển đồ chơi, khoảng

cách do trẻ tự chọn)

3/ Biểu tượng toán :

-Làm quen với số lượng 1

và 2, ( 1 cái mũi, 1 cái

miệng, 2 con mắt, 2 cái tai),

tương ứng 1 – 1 ( tay – mắt,

chân – tay, tai – miệng…)

-Nhận biết phương hướng:

-Làm quen cách đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà bông

-Rửa tay trước khi ăn

-Tri giác nhìn kết hợp với khướu giác, vị giác đồ

ăn, tri giác nhìn tranh vẽ, ảnh thực phẩm và thức

ăn, tri giác sờ thực phẩm thật

dung liên quan đến vị giác và khứu giác,

-Giờ trả trẻ thực hiện nội dung liên quan đến xúc giác

và thính giác;

-Giờ ngủ thực hiện các nội dung liên quan đến thị giác và thính giác

+ Vật thật cơ thể bé trai, bé gái

+ Tranh, ảnh, hình vẽ tả thực

cơ thể bé trai, bé gái

+Phim về sinh hoạt thường ngày (học tập, chơi đồ chơi, ) của bé trai và bé gái.+Tranh lô tô về bộ phận cơ thể bé và đồ chơi của bé.-Tranh hướng dẫn cách sử dụng đồ chơi ( có chữ in thường ở dưới)

- Tranh đồ dùng đồ chơi có sốtương ứng

Trang 5

THÁNG 10 Chủ đề (nội dung phát triển

Bộ phận cơ thể con người:

- Chức năng của các giác

tiếp), miệng ( nếm, nói,

giao tiếp, biểu thị tình

+ Kết hợp trò chơi với các bài hát (trời nắng, trời nắng, thỏ đi tắm nắng)

+ Di màu với những hình ảnh đơn giản (cỏ, giun, nước….)

Tập 1 số động tác:

Lưng , bụng , lườn :+ cuí về phía trước+ quay sang trái,sang phải

+ nghiêng người sang

*Ôn tháng 9

Nghe hiểu và phát âm đúngcác từ, nói được 1 câu đơn

về chức năng của mắt,mũi, miệng, tay…/ đặcđiểm nổi bật của đồ chơi(về màu sắc, chuyển động,cấu trúc nổi bật ….)

Nhìn miệng người thân khi họ phát âm các từ về chức năng của mắt, mũi, miệng, tay…và các đặc điểm nổi bật của đồ chơi.

*Hiểu và gọi tên các convật nuôi quen thuộc (chó,mèo,gà, vịt… )

*Giả tiếng kêu của các convật

*Nói được 1 câu đơn vềđặc điểm nổi bật của cáccon vật và các phương thức

- Ôn lại tháng 09

- Làm quen với sợ hãi, tức giận của bạn qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói của cô, bạn và người thân

Dạy trẻ khếm thị tri giác nét mặt, cử chỉ sợ hãi, tức giận của cô, bạn và người thân

- Một số quy định của lớp, gia đình để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ

- Chờ đến lượt chơi

Chơi hòa thuận với bạn

- Biết yêu quý và thể hiện tình cảm với cô vàcác bạn

Dạy trẻ thể hiện tình cảm bằng cử chỉ điệu

bộ bằng cách bắt

Kích thước tranh, vị trí để tranh phụ thuộc thị trường Phong nền phụ thuộc vào khúc xạ( cận là nền sẩm, viễn là sáng, loạn là tự chọn) tương phản giữa vật

và phông nền phụ thuộc vào thị lực dao động từ 60% đến 100%

Có 2 loại tranh : tranh để quan sát nhận biết thì phải

tả thực giảm chi tiết ở phần nền, tranh quan sát xác định cấu trúc có thể tô màu bất thường(là không đúng với thật).

Trình bày tranh phụ thuộc vào tật lé (lé trong trình bày ngang, ngoài là dọc)

*Dạy cá nhân: giảm hoạt động của trẻ: mặt yếu của trẻ không nên dùng nhiều, mặt mạnh của trẻ dùng nhiều

Trang 6

Dạy trẻ nhìn bằng mắt và

lời nói để nói được 1 câu

đơn chỉ đặc điểm nổi bật

+Nhận biết, gọi tên, đặc

điểm nổi bật của động vật

(bộ phận khác thường, tiếng

kêu),

+Phương thức chuyển

động(chó, mèo, gà, vịt)

+Mối liên hệ đơn giản

giữa con người và các con

-Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của

ăn uống đủ lượng và đủ chất tên các món ăn hằngngày

-Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và bệnh tật:

tiêu chảy, sâu răng, béo phì,…

chuyển động của các convật

*Nói được mối liên hệ giữacác con vật với con người

Nhìn miệng người thân khi họ phát âm về điểm nổi bậc, mối liên hệ giữa con người – vật và giả tiếng kêu của các vật nuôi quen thuộc

*Kể theo tranh 1 câuchuyện đơn giản về cáccon vật nuôi quen thuộc

Dạy trẻ tri giác tranh minh họa: không gian, thời gian, quan hệ không gian giữa các nhân vật trong tranh minh họa, hành động của các nhân vật trong tranh

*Hiểu và gọi tên các mùatrong năm

*Kể được các đặc điểm nổibật của mùa khô (trời nắng,không có mưa,…)

chước theo tranh

- Tập cho trẻ thói quen

tự vệ sinh cá nhân

+ Ảnh, hình vẽ tả thực các bộphận của cơ thể, phim hoạt động của các giác quan

+Vật thật (3D) bộ phận cơ thểcủa vật nuôi trong nhà và bầutrời,cây cối, ánh nắng…+ Ảnh, hình vẽ, phim về thú nuôi trong nhà và thời tiết (mùa khô)…

+Hoạt động hát múa, hoạt động tạo hình, nghe kể chuyện về các con vật, thời tiết

+Dạy trẻ theo lớp, kết hợp chia nhóm theo năng lực hoạtđộng của trẻ

+ Thực hiện trên giờ học các nội dung liên quan đến phương thức chuyển động của các con vật

+ Tranh, ảnh, hình vẽ các y bác sĩ và nhân viên y tế

+ Tranh, ảnh, hình vẽ các loạithuốc liên quan đến các bộ phận cơ thể

+Phim về công việc thường

Trang 7

bằng mắt; quan sát tranh

nhận biết con vật trong

tranh(kích thước tranh,

qua tranh ảnh, video…

Thời tiết: Mở đầu cho mùa

khô

Làm quen với thời tiết

mùa khô (trời nắng-không

có mưa)

Cho trẻ quan sát bằng

mắt, và cảm nhận bằng

các giác quan khác (tai,

tay, da ) về mùa khô.

âm tên, đặc điểm nổi bậc của các mùa trong năm

* Gọi tên hình dạng của cơ thể các con vật, của các đồ chơi quen thuộc bằng cách đối chiếu với hình học ( đầu-tròn, chân -hình chữ nhật, bàn tay, bàn chân -hình tam giác)

- Đếm được số lượng từ 1 –4

Nhìn miệng người thân khi họ phát âm các số lượng từ 1 đến 4 …, và tên hình dạng của các con vật nuôi quen thuộc.

ngày của các y bác sĩ và nhânviên y tế, nông dân và công nhân làm việc trong các trongcác trang trại chăn nuôi.+Tranh lô tô về bộ phận cơ thể bé và đồ chơi của bé.+Tranh lô tô về các hình cơ bản (tròn, vuông, chữ nhật, tam giác )

+ Tranh, ảnh, hình vẽ, phim

về các cửa hàng đồ chơi, nơi sản xuất-sửa chữa đồ chơi, các nơi chăn nuôi và địa chỉ các trang trại, các nơi bán và sản xuất vải và bán áo khoác.+ Các góc chơi cho trẻ trong

và ngoài lớp

Cô làm mẫu -Cho trẻ tập thể dục ngoài sân-Chuẩn bị nhạc, dụng cụ tập thể dục như: vòng, xù, …

- Cô giới thiệu cho trẻ biết một số món ăn hằng ngày

- Phim hoạt hình về các bệnh liên quan đến ăn uống

- Các tranh ảnh, hình vẽ về các món ăn, các loại thực

Trang 8

nước súc miệng…), nơi sản

-Phân biệt được các góc

chơi (góc gia đình, góc xây

dựng, góc làm đẹp…) và

quy định ở các góc chơi

( không được dành đồ chơi

với bạn, không đánh bạn

trong khi chơi)

-Nhận biết được các cửa

hàng đồ chơi, những nơi sản

xuất đồ chơi, sữa chữa đồ

chơi, nơi bán đồ chơi cũ,…

+Hướng dẫn, làm mẫu cho trẻcách cầm bàn chải đánh răng,chải răng và rửa tay đúng cách

Trang 9

-Làm quen với nghề chănnuôi tại địa phương: nuôiheo, nuôi gà,…

-Địa chỉ của các trang trạitrong vùng ( trang trại bòsữa - Long Thành,…)

Thời tiết: Mùa khô - làm

quen với nghề may áokhoác, nghề dệt vải,… vànơi bán áo khoác, bán vải,

… các nơi có thể mua áo,mua nón khi cần gấp

Dạy trẻ quan sát nhận

biết các góc chơi ở trong lớp và nhận biết các địa điểm bán đồ chơi, các trang trại nuôi heo, bò, gà , các công ty bán vải, xí nghiệp may áo khoác bằng mắt qua tranh,

video (kích thước tranh, video khoảng cách từ tranh, video đến mắt, vị trí để tranh, video tùy vào thị lực, thị trường mà trẻ

tự chọn

Trang 10

III/ Biểu tượng toán :

-Nhận biết hình dạng của cơ

thể của các con vật, của các

đồ chơi quen thuộc bằng

cách đối chiếu với hình học

( đầu-tròn, chân -hình chữ

nhật, bàn tay, bàn chân

-hình tam giác)

- Xếp tương ứng 1-1:

1nón-1áo khoác,…đếm số lượng

từ 1 – 4 (hoặc hơn) đối với

các con vật

- Biết định hướng trong

không gian: trái-phải,

Trang 11

có sự tham gia của các giác

quan (Phối hợp

tay-chân-mắt: chơi lộn cầu vồng,kéo

Rửa tay sau khi chơi,

không dụi mắt, không lấy

Vận động tinh:

- Di màu trong phạm vi hình vẽ

- Dán, tô màu và trang trí thiệp

-Nhận biết những trang phục mặc vào mùa nóng (mùa khô): mũ, nón, áo khoác, áo mỏng,…

-Nhận biết một số biểu hiện khi ốm: đau bụng, sổmũi,…

kỳ, xà phòng, bàn chải,kem đánh răng,…)

* Nói được 1 câu đơn chỉcách giữ gìn vs cơ thể :VD: chà xà phòng, xảnước,…

*Nói và hiểu được từ: đầu,lông, chân, đuôi,… 1 câuđơn về cấu trúc cơ thể vàphương thức chuyển độngcủa các con vật nuôi VD:

con chó có 4 chân, con chó

có đuôi,…

*Nói được các cách chămsóc, bảo vệ các con vậtnuôi VD: cho chó ăn,…

- Ôn lại tháng 10

- Biết yêu quý và thể

hiện tình cảm với độngvật nuôi ( chó, mèo, gà,

…)

Dạy trẻ biết thể hiện

sự yêu thương các động vật nuôi (chó, mèo, gà…)

- Nhận biết hành vi

“đúng” – “sai” qua những việc làm của cô,bạn và người thân (chăm sóc vật nuôi, ko phá bẻ cành cây hoa lá,

ko đi lên thảm cỏ, ko phá đồ chơi, biết làm

vệ sinh, biết rửa mặt đánh răng, biết rửa tay,biết đi vệ sinh)

Dạy trẻ biết phân biệt điều đúng, sai qua những hành động của bản thân, người thân, giáo viên, các bạn qua

Kích thước tranh, vị trí để tranh phụ thuộc thị trường Phong nền phụ thuộc vào khúc xạ( cận là nền sẩm, viễn là sáng, loạn là tự chọn) tương phản giữa vật

và phông nền phụ thuộc vào thị lực dao động từ 60% đến 100%

Có 2 loại tranh : tranh để quan sát nhận biết thì phải

tả thực giảm chi tiết ở phần nền, tranh quan sát xác định cấu trúc có thể tô màu bất thường(là không đúng với thật).

Trình bày tranh phụ thuộc vào tật lé (lé trong trình bày ngang, ngoài là dọc)

*Dạy cá nhân: giảm hoạt động của trẻ: mặt yếu của trẻ không nên dùng nhiều, mặt mạnh của trẻ dùng nhiều

+ Ảnh, hình vẽ, phim về hoạt

Trang 12

-Ôn cấu trúc cơ thể và

video, (kích thước tranh,

video, khoảng cách tranh ,

video từ tranh đến mắt, vị

trí để tranh tùy vào thị

lực, thị trường mà trẻ tự

chọn

Dạy trẻ cách cho chó, mèo

ăn, cách tắm cho chó, mèo

bằng việc sử dụng mắt để

nhìn và tay để làm.

Thời tiết: mùa khô (tích

hợp động vật và thời tiết:

mùa khô-động vật cần uống

nước, nhu cầu có bóng

râm)

-Nhu cầu chăm sóc gia cầm

Dạy trẻ quan sát nhận biết

mùa khô tích hợp với

động vật (mùa khô – bò,

heo, chó, mèo cần uống

Nhìn miệng người thân khi họ phát âm về các từ chỉ cách giữ gìn vệ sinh các giác quan và vệ sinh

cơ thể Nhìn miệng người thân khi họ phát âm về điểm nổi bậc, mối liên hệ giữa con người – vật và giả tiếng kêu của các vật nuôi quen thuộc

*Gọi tên được các vật dụngtrong bộ đồ chơi gia đình,các vật dụng của cô chúcấp dưỡng

* Nói được câu đơn về đặcđiểm về đồ dùng trong giađình và đồ chơi: đĩa tròn,búp bê to,…

Nhìn miệng người thân khi họ phát âm về các vật dụng trong gia đình và các vật dụng của cô chú cấp dưỡng.

*Nói và hiểu được từ:

những hành động của

họ và của chính bản thân trẻ (chăm sóc vật nuôi, hái hoa bẻ cành, biết rửa mặt, biết đi vệ sinh…)

động giữ vệ sinh của các giác quan cơ thể người và động vật nuôi trong nhà

+Hoạt động của trẻ (các hoạt động giữ gìn và bảo vệ các giác quan: rửa tay, rửa mặt, chải răng,tắm,…)

+Hoạt động hát múa, hoạt động tạo hình, nghe kể chuyện về cách giữ vệ sinh cơthể

+Dạy trẻ theo lớp, kết hợp chia nhóm theo năng lực hoạtđộng của trẻ

+ Thực hiện trên giờ học các nội dung liên quan đến toàn

bộ các giác quan:

-Thể dục sáng thực hiện các nội dung liên quan đến khứu giác;

-Giờ ăn t/h các nội dung liên quan đến vị giác và khứu giác,

-Giờ trả trẻ thực hiện n/d liên quan đến xúc giác và thính giác;

-Giờ ngủ thực hiện các

Trang 13

nước, nhu cầu có bóng

râm qua tranh ảnh, video.

(kích thước tranh, video

Dạy trẻ cho chó, mèo…

uống nhiều nước vào mùa

khô, cho chó, mèo ở trong

nhà hoặc sân có mái che

khi mùa khô.

Đồ dùng, đồ chơi :

-Làm quen đồ chơi cấp

dưỡng, đồ chơi gia đình

(đặc điểm nổi bật :màu sắc

sặc sỡ, có sự chuyển động

(đặc điểm cấu trúc)

Dạy trẻ nhìn bằng mắt và

lời nói để nói được 1 câu

đơn chỉ đặc điểm nổi bật

của đồ chơi cấp dưỡng, đồ

chơi gia đình

II/ Khám phá xã hội:

Bộ phận cơ thể con người:

nắng, nực, nóng,… 1 câuđơn về đặc điểm nổi bậtcủa mùa khô.VD: “Không

có mưa”, “Trời nắngnóng”…

*Nói được mối liên hệ giữamùa khô và các convật(mùa khô con vật cầnuống nước, nhu cầu cóbóng râm) VD: “ Cỏ cháykhô”, “ Không có nước”,…

và các con vật(mùa khôcon vật cần uống nước, nhucầu có bóng râm) VD: “

Cỏ cháy khô”, “ Không cónước”,…

Nhìn miệng người thân khi họ phát âm về đặc điểm nổi bậc của mùa khô và mối liên hệ giữa mùa khô và các con vật

- Nói được kích thước tonhỏ, số lượng trong phạm

vi 1-5 ( bò 4 chân, gà 2chân, con voi to, con chuộtnhỏ…)

nội dung liên quan đến thị giác và thính giác

+ Tranh, ảnh, hình vẽ các bác

sĩ thú y, các cô chú cấp dưỡng, nhân viên bán hàng, + Tranh, ảnh, hình vẽ các loạisữa tắm, kem đánh răng, dầu gội đầu,

+Phim về công việc thường ngày của các bác sĩ thú y, cô chú cấp dưỡng, nhân viên bánhàng,

+Tranh lô tô về đồ chơi, nghềnghiệp,

+Tranh lô tô về các hình cơ bản (tròn, vuông, chữ nhật, tam giác )

+ Tranh, ảnh, hình vẽ, phim

về các cửa hàng đồ chơi,thức

ăn gia súc, nơi sản xuất-sửa chữa đồ chơi, các nơi bán và sản xuất mũ (nón)

cô làm mẫu-mỗi trẻ có 1 miếng xốp để ngồi

-cô vẽ đường vạch vị trí của trẻ

Trang 14

Làm quen với các nghề làm

sữa tắm, xà bông, kem đánh

răng,…các địa chỉ bán (chợ,

tạp hóa, tiệm thuốc tây,…)

Dạy trẻ quan sát nhận biết

Dạy trẻ quan sát nhận biết

các địa điểm bán đồ chơi,

Nhìn miệng người thân khi họ phát âm về số lượng trong phạm vi 1 –

5, phát âm về kích thước

to nhỏ, những định hướng trong không gian (trái-phải, trước-sau, trên-dưới)

-tập ngoài sân hoặc trong lớp

- Nhạc, máy casset

- tổ chức trò chơi ai bật cao hơn

- Bút màu, giấy vẽ, giấy thủ công, hồ dán,

-Vật thật mũ, nón áo khoác cũng như tranh, ảnh, hình vẽ

tả thực về chúng

-Tranh ảnh, phim, video về các biểu hiện của các bệnh theo thời tiết,

Trang 15

video (kích thước tranh, video khoảng cách từ tranh, video đến mắt, vị trí để tranh, video tùy vào thị lực, thị trường mà trẻ

tự chọn

Động vật:

-Làm quen với nghề thú y.-Nơi bán thức ăn và đồdùng cho vật nuôi

Dạy trẻ quan sát và nhận biết bác sĩ thú y, và các địa điểm bán thức ăn và các đồ dùng cho động vật nuôi (chó, mèo) qua tranh, video (kích thước tranh, video khoảng cách từ tranh, video đến mắt, vị trí để tranh, video tùy vào thị lực, thị trường mà trẻ

tự chọn)

Thời tiết:

Mùa khô-Làm quen vớinghề may mũ (nón) và nơibán mũ (nón)

Dạy trẻ quan sát và nhận biết các cô chú công nhân

Trang 16

làm nghề may mũ, và nhận biết các địa điểm may mũ, bán mũ qua tranh ảnh, video (kích thước tranh, video khoảng cách từ tranh, video đến mắt, vị trí để tranh, video tùy vào thị lực, thị trường

mà trẻ tự chọn)

III/ Biểu tượng toán :

-Làm quen với số lượngtrong phạm vi 4 (đối với giasúc: 4 chân,…), kích thước(to, nhỏ)

-Làm quen với các số trong phạm vi 5 khi đối chiếu các

bộ phận cơ thể (5 ngón tay,

…)

Biết định hướng trongkhông gian: trái-phải, trước-sau, trên-dưới…

Dạy trẻ quan sát nhận biết kích thước (to, nhỏ) của

cơ thể ,các con vật Đếm

số lượng đồ vật, các bộ phận cơ thể của bản thân (5 ngón tay, 2 con mắt, 2

Trang 17

cái tai ), động vật nuôi(4

cái chân, 1 cái đầu…) Dạy

trẻ biết định hướng trong

không gian (phải, trái)

bằng mắt.

THÁNG 12 Chủ đề (nội dung phát triển

nhận thức PT thể chất PT ngôn ngữ PT Tình cảm – xã hội Phương tiện

Ôn lại tháng 11

I/

Khám phá khoa học

Thực vật:

+Nhận biết, tên gọi, đặc

điểm nổi bật (màu sắc, bộ

phận đặc biệt) của các loại

rau, củ quả quen thuộc ở địa

phương

+ Công dụng, ích lợi của

các loại rau, củ quả quen

thuộc

Dạy trẻ quan sát nhận biết

các đặc điểm nổi bật và

công dụng của các loại

rau, củ, quả quen thuộc

Hiện tượng thiên nhiên:

+Nước, không khí, ánh

sáng, và đất

Ôn lại tháng 9-10-11

Đi và chạy :+ đi kiểng gót+ đi , chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc

+ đi trong đường hẹpVận động tinh:

- Cho trẻ trang trí cây thông

- Dán hình, tô màu các loại rau củ quả, các hiện tượng( mưa, mây, ….)

- Chơi trò chơi phơi, xếp quần áo

- Có một số hành vi tốt trong ăn uống: uống nướcđun sôi,…

-Có một số hành vi tốt

*Ôn tháng 9, 10, 11

- Hiểu và gọi tên được một

số loại rau củ quả quenthuộc

- Nói được đặc điểm củamột số loại rau củ quả

- Kể tên được một số loài

củ quả sử dụng trong cácbữa ăn hàng ngày

- Nói được một câu đơn

mở rộng về đặc điểm củacác loại củ quả

Nhìn miệng người thân khi họ phát âm một số loại rau củ quả và phát

âm một số đặc điểm rau

củ quả quen thuộc

*Hiểu và nói được các từchỉ hành động, hiện tượng

Ôn lại tháng 09, 10, 11

- Nhận biết hành vi

“tốt” – “xấu” qua những việc làm của cô,bạn và người thân (chăm sóc cây cỏ, ko phá cây cối ko đi lên thảm cỏ,…)

- Hành vi đúng khi mưa gió, sấm sét, khi nắng (đội nón, đội mũ, mặc áo mưa)

- Thực hiện các hành vitắt mở quạt, tắt mở nước (tiết kiệm điện, nước)

Dạy trẻ biết phân biệt

Kích thước tranh, vị trí để tranh phụ thuộc thị trường Phong nền phụ thuộc vào khúc xạ( cận là nền sẩm, viễn là sáng, loạn là tự chọn) tương phản giữa vật

và phông nền phụ thuộc vào thị lực dao động từ 60% đến 100%

Có 2 loại tranh : tranh để quan sát nhận biết thì phải

tả thực giảm chi tiết ở phần nền, tranh quan sát xác định cấu trúc có thể tô màu bất thường(là không đúng với thật).

Trình bày tranh phụ thuộc vào tật lé (lé trong trình bày ngang, ngoài là dọc)

Ngày đăng: 15/07/2016, 16:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dạng của cơ thể các - Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khiếm thị
Hình d ạng của cơ thể các (Trang 10)
Hình   dạng   (bình   nước,   đá, - Kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khiếm thị
nh dạng (bình nước, đá, (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w