Khái niệm kế hoạch giáo dục cá nhân:KHGDCN là văn bản xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức và các điều kiện thực hiện theo tiến độ thời gian để tiến hành giáo dục một trẻ
Trang 1Bài 2: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
Mục tiêu:
- Xác định vai trò và sự cần thiết của KHGDCN cho trẻ khó khăn trong trường hòa nhập.
- Các yếu tố, nội dung của bản KHDGCN.
- Các thành viên tham gia xây dựng và thực hiện KHGDCN.
- Qui trình xây dựng và thực hiện KHGDCN
- Kiểm tra, giám sát việc xây dựng và thực hiện
Trang 2Hoạt động 1: Xác định vai trò, ý nghĩa của bản
KHGDCN
•Hoạt động nhóm thảo luận: trong 10 phút.
•- Thế nào là bản KHGDCN?
•- Ý nghĩa của bản KHGDCN?
•- Các thành tố của bản KHGDCN?
•- Các yêu cầu của bản KHGDCN?
Trang 3Khái niệm kế hoạch giáo dục cá nhân:
KHGDCN là văn bản xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức và các điều kiện thực hiện theo tiến độ thời gian để tiến hành giáo dục một trẻ có khó khăn trong học tập trong môi trường giáo dục hòa nhập.
Trang 4Vai trò và ý nghĩa của KHGDCN
- Là cơ sở để tiến hành giáo dục trẻ có mục đích, có kế hoạch.
- Kiểm soát, điều chỉnh hoạt động giáo dục của giáo viên, hướng tới mục tiêu cần phải đạt.
- Là cơ sở để huy động sự tham gia của cộng đồng trong quá trình hỗ trợ trẻ và nhà trường.
- Là cơ sở để đánh giá hiệu quả giáo dục.
- Giúp ban lãnh đạo nhà trường quản lí, chỉ đạo các hoạt động giáo dục trẻ có khó khăn trong học tập.
Trang 5Các thành tố của bản KHGDCN:
- Thông tin về học sinh ( điểm mạnh, khả năng, nhu cầu)
- Mục tiêu giáo dục: Bao gồm mục tiêu giáo dục năm học, học kỳ, tháng.
- Kế hoạch cụ thể, gồm các yếu tố: Nội dung hoạt động; Cách tiến hành; các phương tiện; thời gian thực hiện; người thực hiện; kết quả mong đợi.
Trang 6Các yêu cầu của bản kế hoạch giáo dục cá
nhân:
-Rõ ràng, chi tiết và đầy đủ thông tin.
- Các vấn đề nêu ra phải có tính hệ thống và hợp lí.
- Các nội dung giáo dục phải mang tính khả thi, phù hợp với khả năng của trẻ và điều kiện nhà trường, địa phương.
- Có thể kiểm soát được.
- Được mọi người chấp nhận.
Trang 7HOẠT ĐỘNG 2:
TÌM HIỂU NHÓM HỢP TÁC XÂY DỰNG VÀ
THỰC HIỆN.
• * Hoạt động cá nhân 5 phút trả lời câu hỏi:
•Theo bạn ai là người tham gia xây dựng và thực hiện KHGDCN cho trẻ? Nêu rõ vai trò từng người?
•- Mỗi người viết ra một mảnh giấy nhỏ đề xuất ít nhất 3 người ( hoặc tổ chức) tham gia xây dựng KHGDCN Gạch dưới người chủ chốt.
•- Nhóm dán các mảnh giấy đó lên tờ giấy A0
•- Cử người đại diện đọc.
•- Khái quát lại các lực lượng tham gia xây dựng và
Trang 8Nhóm hợp tác xây dựng và thực hiện
KHGDCN
-Trẻ
- Giáo viên trực tiếp dạy trẻ.
- Cha, mẹ trẻ.
- Hai bạn thân, gần gũi của trẻ.
- Đại diện chính quyền địa phương.
- Ban giám hiệu nhà trường.
- Ban đại diện cha mẹ học sinh.
- Ít nhất có một đại diện cho các tổ chức trong cộng đồng.
Trang 9Các công việc cụ thể của nhóm cần thực hiện:
-Thu thập thông tin, xác định khả năng, nhu cầu và hứng thú của trẻ.
- Tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn ( chủ yếu là gv và cán bộ y tế), cha mẹ trẻ, những người quan tâm đến trẻ,…
- Đánh giá tổng thể dựa trên nhu cầu của trẻ và gia đình trẻ.
- Đưa ra các quyết định đối với việc xây dựng và thực hiện KHGDCN
Trang 10Hoạt động 3:
Tìm hiểu quy trình xây dựng và thực hiện
KHGDCN Tìm hiểu cá nhân ( 2 phút):
- Quy trình xây dựng bản KHGDCN có mấy bước? Đó là những bước nào?
Trang 11Xác định khả năng,
Sở thích và MTGD
Đánh giá
Thực hiện
Xây dựng KHGDCN
QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN
KHGDCN
Xây dựng các Mục tiêu GD
Trang 12Bước 1: Xác định khả năng, nhu cầu, sở thích
và môi trường giáo dục của trẻ:
Nội dung cần xác định:
a Khả năng phát triển thể chất và vận động:
- Quá trình phát triển thể chất của trẻ.
- Hoạt động ( vận động) của trẻ.
b Khả năng ngôn ngữ – giao tiếp:
- Vốn từ của trẻ, khả năng nghe hiểu, biểu đạt và sử dụng ngôn ngữ.
- Thái độ của trẻ trong giao tiếp.
Trang 13c Khả năng nhận thức:
- Nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính.
-Khả năng chú ý.
d Hành vi, tính cách:
-Hăng hái, thờ ơ / lãnh đạm / ưu tư, nóng nảy, bính thản, khả năng tự điều chỉnh,….
e Sở thích.
Trang 14f Khả năng tự phục vụ bản thân:
-Tự ăn uống, vệ sinh quần áo, thân thể, môi trường.
- Khả năng làm những công việc gia đình, nhà trường, nơi công cộng.
g Môi trường phát triển:
-Môi trường gia đình.
- Nhà trường.
- Công cộng.
Trang 15Phương pháp tìm hiểu khả năng, nhu cầu của
trẻ:
-Phương pháp quan sát.
- Phương pháp đàm thoại/ phỏng vấn.
- Phương pháp trắc nghiệm.
- Nghiên cứu hồ sơ trẻ.
Trang 16Bước 2: Xây dựng mục tiêu giáo dục
Gồm:
-Mục tiêu dài hạn và trung hạn: là kết quả giáo dục trong thời gian dài như học kì, năm học, cấp học.
- Mục tiêu ngắn hạn: Là kết quả đạt được trong một thời gian ngắn như một tiết học, ngày học, một tuần, một tháng.
- Mục tiêu cho từng nội dung giáo dục.
- Mục tiêu đáp ứng nhu cầu gd đặc biệt.
Trang 17Căn cứ để xây dựng mục tiêu:
-Bản thân đứa trẻ.
- Mục tiêu, nôi dung, chương trình khối học, năm học, học kì, của từng môn học, bài học,
Trang 18Bước 3: Xây dựng kế hoạch giáo dục:
•* Xây dựng nội dung giáo dục về các mặt:
•- Thể chất, phát triển các giác quan.
•- Nhận thức: Kiến thức, kỹ năng các môn học.
•- Kỹ năng xã hội: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng hòa nhập đáp ứng các nhu cầu giáo dục cá nhân của trẻ.
•* Mỗi nd giáo dục cần đề xuất các biện pháp gd phù hợp.
•* Cần xác định rõ thời gian, người thực hiện, và sự phối hợp của các lực lượng.
•* Chú trọng khâu giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm và điều chỉnh.
Trang 19Bước 4: Thực hiện kế hoạch
- Tổ chức thực hiện: làm rõ từng người, từng tổ
chức có trách nhiệm như thế nào và nêu rõ kết quả đầu ra.
- Đề xuất những giải pháp cụ thể trong quá trình
thực hiện các nội dung giáo dục.
- Tự đánh giá và điều chỉnh thường xuyên một
cách có kế hoạch để đạt được mục tiêu giáo dục
- Chú trọng sự tham gia của cộng đồng trong
quá trình thực hiện kế hoạch giáo dục.
Trang 20Bước 5: Đánh giá
1 Đánh giá tiến trình thực hiện kế hoạch.
- Đánh giá theo từng giai đoạn: giữa kì,
học kì, năm học, 3 tháng hè,…
- Sự cam kết thực hiện của các thành viên
trong nhóm hợp tác.
- Nguyên nhân thành công, chưa thành
công và bài học kinh nghiệm.
- Các hoạt động tiếp theo để thực hiện kế
hoạch.
Trang 212 Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch: Nội dung đánh giá:
Theo 3 mặt cơ bản sau:
- Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức.
- Đánh giá kết quả rèn luyện kĩ năng.
- Đánh giá thái độ.
Trang 22MẪU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
- Họ và tên trẻ:……….Nam/ Nữ…………
- Sinh ngày… tháng…….năm………….
- Học sinh lớp:……… Trường:………
- Họ và tên bố:……… Nghề nghiệp:……
- Họ và tên mẹ:………Nghề nghiệp:……
- Số điện thoại liên hệ:………
Trang 232 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA TRẺ:
-Những khả năng, mặt mạnh và sở thích của trẻ:
………
………
- Những khó khăn của trẻ: ………
……… .
- Nhu cầu cần hỗ trợ: ……….
………
Trang 243 MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
•* Mục tiêu năm học ( và 3 tháng hè)
•- Kiến thức, kỹ năng các môn học:
Trang 25•* Mục tiêu học kì I:
•- Kiến thức, kỹ năng các môn học:
Trang 26KẾ HOẠCH CHI TIẾT HỌC KÌ I
B.Pháp Đ.kiện
Kết Quả
HĐ2:……
HĐ3:…
10 11 12
Trang 27ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VÀ ĐIỀU CHỈNH
• - Những vấn đề cần điều chỉnh và phương
hướng thực hiện trong học kì II:
Trang 28• Mục tiêu học kì II:
• - Kiến thức, kỹ năng các môn học:
Trang 29KẾ HOẠCH CHI TIẾT HỌC KÌ II
B.Pháp Đ.kiện
Kết Quả
HĐ2:……
HĐ3:…
2 3
Trang 30ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC HỌC KÌ II
VÀ CẢ NĂM
- Kiến thức, kỹ năng các môn học:
• - Những đánh giá chung tiến bộ của trẻ, những
vấn đề cần tiếp tục cho năm học sau:
………
Trang 31GIÁO VIÊN PHỤ HUYNH HỌC SINH ( ký, ghi rõ họ tên) ( ký, ghi rõ họ tên)
ĐẠI DIỆN CỘNG ĐỒNG HIỆU TRƯỞNG ( ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Trang 32Hoạt động 4: Thực hành xây dựng bản
KHGDCN cho một trẻ trong năm học
- Hoạt động nhóm trong 60 phút.
- Giả định thêm các thông tin của trẻ đã được
tìm hiểu của bài 1 và trường hợp 1, 2 trang 21 bài 2.
- Mỗi nhóm thực hiện xây dựng KHGDCN cho 1
trẻ.
- Nhóm 1,2 thực hành trường hợp em Hùng bài
1.
- Nhóm 3,4 – Em Hợp bài 1
- Nhóm 5,6 Trường hợp 1 trang 21 bài 2
Trang 33- 2 nhóm trình bày và phân tích bản KHGDCN
của nhóm mình.
- Cả lớp suy nghĩ:
+ Các bản KHGDCN của các nhóm có được xây dựng theo quy trình đã được học không?
+ Các mục tiêu, các nội dung giáo dục có rõ ràng không?
+ Các biện pháp, thời gian thực hiên các nội dung giáo dục có thích hợp không?
+ Những điểm gì là tốt nhất gây ấn tượng nhất
ở mỗi bản kế hoạch?
+ Cần chú ý nhiều hơn ở những điểm gì? Cần
Trang 34• Lưu ý:
• *Thứ nhất: Mỗi bản KHGDCN phải được xây
dựng theo quy trình nhất định.
* Thứ hai:Phải có một nhóm xây dựng kế hoạch,
có đại diện gia đình, nhà trường và cộng đồng Trong đó nhà trường là nòng cốt, GVCN là người chịu trách nhiệm chính.
*Thứ ba: Các mục tiêu, nội dung được thiết kế trong kế hoạch phải tính đến khả năng t.hiện.
*Thứ tư: Quá trình xây dựng kế hoạch phải theo
hệ thống Đặt mục tiêu giáo dục trên cơ sở nhu cầu, năng lực của trẻ.
*Thứ năm: Luôn kiểm soát được những diễn biến của quá trình xây dựng kế hoạch.
Trang 35Trong quá trình xây dựng kế hoạch cần chú ý:
- Những mục tiêu đưa ra phải sát, phù hợp
với khả năng của trẻ và thời gian thực hiện.
- Xác định các giải pháp và người thực
hiện.
- Luôn luôn tính đến tính khả thi ( liên
quan đến các điều kiện thực hiện) và kết quả đầu ra.
Trang 36Hoạt động 5: Thức hiện bản KHGDCN trong
quá trình giáo dục.
Hoạt động nhóm( 10 phút) Đọc các bản
KHGDCN đã xây dựng ở hd 4 thảo luận:
1 Hãy chia sẻ những kinh nghiệm thực tế
trong quá trình thực hiện KHGDCN.
2 Những giải pháp khắc phục để thực hiện
tốt KHGDCN?
- Các nhóm trình bày.
Trang 37Trong quá trình thực hiện kế hoạch cần lưu ý:
- Thực hiện các mục tiêu phải đảm bảo tiến độ thời gian.
- Luôn theo sát các nội dung, các hoạt động đã được xây
dựng trong kế hoạch.
- Các biện pháp để thực hiện từng nội dung phải rõ
ràng.
- Có những hỗ trợ và điều chỉnh cần thiết kịp thời để
đảm bảo kết quả đầu ra.
- Sự phối hợp giữa các lực lượng thực hiện kế hoạch giáo
dục.
- Luôn trăn trở với các câu hỏi: Ai? Sẽ làm gì? Làm như
thế nào? Trong thời gian nào? Kết quả ra sao?
Trang 38Hoạt động 6: Giám sát và đánh giá hiệu quả
của bản KHGDCN Hoạt động nhóm, thảo luận:
- Tại sao giám sát và đánh giá việc thực
hiện KHGDCN lại quan trọng.
- Hãy cho biết cách thức giám sát, đánh
giá? ( thời điểm, nội dung, phương pháp) Các nhóm trình bày.
Trang 39Giám sát và đánh giá KHGDCN:
* Trong quá trình xây dựng và thực hiện
KHGDCN GV cần đánh giá để xem lại mình đã làm được gì, điều gì còn thiếu cần bổ sung, nội dung nào cần điều chỉnh và điều chỉnh như thế nào để thực hiện tốt KHGDCN.
* Sau mỗi giai đoạn thì cần đánh giá, rút
kinh nghiệm cho giai đoạn tiếp theo Thời điểm đánh giá: Sau 1 tháng, ½ học
kì, học kì, năm học.
Trang 40* Nội dung đánh giá:
- Đánh giá việc xây dựng KHGDCN có
theo đúng qui trình không.
- Các mục tiêu đặt ra có hợp lí không.
- Nội dung từng phần có rõ ràng không.
- Phương pháp thực hiện có hợp lí không.
- Tiến độ thực hiện như thế nào.
- Kết quả đạt được ra sao.
Trang 41Lưu ý trong quá trình giám sát, đánh giá:
- Trước khi đánh giá, cần phải xây dựng kế
hoạch đánh giá.
- Sử dụng đa dạng các phương pháp, cách thức
đánh giá: Đánh giá toàn diện, đánh giá từng mặt, đánh giá thông qua quan sát hoạt động, xem tài liệu; Đánh giá bằng trắc nghiệm, các bài tập làm thử.
- Rèn luyện các kĩ năng đánh giá: kĩ năng quan
sát và ghi chép, kĩ năng trao đổi, phỏng vấn, kĩ năng soạn thảo các câu hỏi trong phiếu hỏi,
Trang 42CHÚC CÁC THẦY CÔ THỰC HIỆN TỐT
VIỆC THỰC HIỆN GIÁO DỤC CÁ
NHÂN.
Trang 44Khái niệm kế hoạch giáo dục cá nhân
ơng pháp, hình thức và các điều kiện thực hiện theo thời gian hạn định trong môi tr ờng hoà nhập để đạt đ ợc mục tiêu chăm sóc, giáo dục một trẻ khuyết tật
Trang 46Các thành tố của bản KHGDCN
dục của năm học, học kỳ, nửa học kỳ, tháng
dung hoạt động; Cách tiến hành và các dịch vụ/ph ơng tiện liên quan; Thời gian thực
hiện; Ng ời thực hiện; Kết quả mong đợi
Trang 47C¸c yªu cÇu cña b¶n kÕ ho¹ch
Trang 48H§2: T×m hiÓu nhãm hîp t¸c x©y dùng vµ thùc hiÖn
- Nh÷ng thµnh phÇn tham gia x©y dùng vµ
thùc hiÖn KHGDCN
- C«ng viÖc cña nhãm vµ cña tõng thµnh viªn trong qu¸ tr×nh x©y dùng vµ thùc hiÖn
Trang 495 Đại diện của Nhóm hỗ trợ cộng đồng (cán bộ y tế
xã hoặc thôn/xóm, hoặc tình nguyện viên, )
6 GV phụ trách GDHN (của tr ờng hoặc GV viên cốt
cán)
Trang 50Các công việc cụ thể của Nhóm
cần thực hiện
Xác định khả năng, nhu cầu và hứng thú của trẻ
Tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn (chủ
yếu là GV và cán bộ y tế), cha mẹ trẻ, những ng ời quan tâm đến trẻ,
Đánh giá tổng thể dựa trên nhu cầu của trẻ và gia
đình trẻ
Đ a ra các quyết định đối với việc xây dựng và thực
hiện KHGDCN
Trang 51H§3:
T×m hiÓu qui tr×nh x©y dùng vµ
thùc hiÖn KHGDCN
Trang 52qui trình xây dựng và thực hiện
bản KHGDCN
Xây dựng các mục tiêu giáo dục
đánh giá
Xác định khả
năng, nhu cầu, sở thích
và môi tr ờng giáo dục
Lập kế hoạch giáo dục
Thực hiện kế hoạch giáo dục
Trang 53B ớc 1 Xác định khả năng, nhu cầu và môi
tr ờng phát triển của trẻ
Trang 54B ớc 1 Xác định khả năng, nhu cầu và môi tr ờng phát
tr ờng, nơi công cộng,
f Môi tr ờng phát triển
- Nhà tr ờng
Trang 58B ớc 2 Xây dựng mục tiêu GD
Các loại mục tiêu
Xây dựng mục tiêu GDCN TKT căn cứ vào tiến trình giáo dục:
thời gian dài nh học kỳ, năm học hoặc cấp học, bậc học.
đạt đ ợc trong thời gian ngắn nh một tiết
học, ngày học, một tuần, một tháng.
Trang 59Căn cứ xây dựng mục tiêu
- Đặc điểm tình hình cụ thể tại địa ph ơng: đặc điểm
đặc thù về địa lý, văn hoá-xã hội, phong tục tập quán,
Trang 60B ớc 3: Lập kế hoạch
Mẫu kế hoạch giáo dục cá nhân
1 Những thông tin chung
Họ và tên trẻ: Nam/Nữ
Sinh ngày tháng năm
Học sinh lớp: Tr ờng:
Họ và tên giáo viên chủ nhiệm:
Họ tên bố: Nghề nghiệp:
Họ tên mẹ: Nghề nghiệp:
Địa chỉ gia đình:
Số điện thoại liên hệ:
Trang 612 Đặc điểm chính của trẻ
- Dạng khó khăn (Khó khăn về học, khiếm thính, khiếm thị, khó khăn về ngôn ngữ-giao tiếp, khó khăn về vận động, ):
- Khả năng của trẻ:
- Nhu cầu của trẻ:
Trang 63Kế hoạch giáo dục từng tháng
Tháng Nội dung Biện pháp
thực hiện
Ng ời thực hiện
Kết quả mong đợi
9
Kiến thức KNXH PHCN
10
Kiến thức KNXH PHCN
Trang 64B ớc 4: Thực hiện kế hoạch
Vai trò của từng thành viên trong nhóm hỗ trợ cộng đồng trong việc thực hiện kế hoạch
Trang 65B íc 5 §¸nh gi¸ thùc hiÖn kÕ
ho¹ch GDCN
1 §¸nh gi¸ tiÕn tr×nh thùc hiÖn kÕ ho¹ch
§¸nh gi¸ theo tõng giai ®o¹n: gi÷a kú, häc kú, n¨m
Trang 662 Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch
Nội dung đánh giá:
Theo 3 mặt cơ bản sau:
- Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức.
- Đánh giá kết quả rèn luyện kỹ năng.
- Đánh giá thái độ.
Trang 67- Nhãm 3, 4 Nhãm 3, 4 – Em Hîp bµi 1– Em Hîp bµi 1 Em Hîp bµi 1 Em Hîp bµi 1
- Nhãm 5, 6 Nhãm 5, 6 – Em Hîp bµi 1– Em Hîp bµi 1 Tr êng hîp 1 trang 20 bµi 2 Tr êng hîp 1 trang 20 bµi 2
- Nhãm 7, 8 Nhãm 7, 8 – Em Hîp bµi 1– Em Hîp bµi 1 Tr êng hîp 2 trang 20 bµi 2 Tr êng hîp 2 trang 20 bµi 2