1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH xây dựng và thương mại nguyễn tấn

51 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 384 KB

Nội dung

Trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc nh hiện nay đã có rất nhiều các doanh nghiệp nổi lên ở khắp mọi nơi kinh doanh đủ cácngành nghề từ du lịch, sản xuất hàng hoá, kin

Trang 1

MỤC LỤC

Phần mở đầu……… 3 – 5 Chương I: Đặc điểm thực trạng tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH

xây dựng và thương mại Nguyễn Tấn… 6

I> Đánh giá tình hình chung của công ty………6

1> Quá trình hình thành……… 6

2>Quá trình phát triển………7

3>Số vốn kinh doanh……… 7

4>Tình hình tài sản của doanh nghiệp……… 7 – 8 5>Đội ngũ cán bộ công nhân viên……….8

6>Những thuận lợi, khó khăn của công ty trong công tác kế toán 16 - 18 Chương II: Chuyên Đề 19

Thực trạng về công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 19

I> Đặc điểm kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Nguyễn Tấn 19

1> Khái niêm, đặc điểm nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 19

2> Phân loại nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 20

3> Đánh giá nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ của công ty 21 – 24 II> Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Nguyễn Tấn 25

1> Chứng từ và tài khoản sử dụng 25 - 51 Chương III Một số ý kiến nhằm hoàn thiện về công tác hạch toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cu tai công ty TNHH xây dựng và thương mại Nguyễn Tấn 52

I> Nhận xét chung vè công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Nguyễn Tấn 52

Trang 2

1>Ưu điểm của công tác kế toán tại công ty 52 – 53 2> Nhược điểm của công tác kế toán tại công ty 53

Kết luận 54

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

Trong những năm qua thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế của

Đảng và Nhà Nớc đề ra, chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập trung bao cấp sangcơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà Nớc theo định hớng Xã Hội ChủNghĩa Nhìn chung nền kinh tế nớc ta đã có nhiều chuyển biến to lớn Ngoàicác doanh nghiệp Nhà Nớc, đã xuất hiện nhiều loại hình doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế trong đó có các công ty trách nhiệm hữu hạn Với cơchế thị trờng năng động với quy luật cạnh tranh gay gắt, cùng với sự mở cửahội nhập kinh tế giữa các nớc trong khu vực và trên Thế Giới đã đặt ra rấtnhiều khó khăn và thách thức lớn cho các doanh nghiệp Đặc biệt nớc ta đã

ra nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO thì những khó khăn và thách thứcngày càng lớn đòi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc phảixác định cho mình một hớng đi đúng đắn phù hợp với sự phát triển của đất n-

ớc và thế giới do vậy các doanh nghiệp cần phải có một đội ngũ cán bộ quản

lý nhiều kinh nghiệm và năng động

Vị thế và vai trò của đất nớc đang đợc khẳng định trên quốc tế và xuhớng tham gia hội nhập quốc tế phát triển mạnh nh diễn đàn hợp tác kinh tếChâu á - Thái Bình Dơng ( APEC ), tổ chức Thơng Mại Thế Giới ( WTO ),

điều này càng thể hiện rõ hơn trớc xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá

Trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc nh hiện nay

đã có rất nhiều các doanh nghiệp nổi lên ở khắp mọi nơi kinh doanh đủ cácngành nghề từ du lịch, sản xuất hàng hoá, kinh doanh, thơng mại, xây dựng,

Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là chi phí quan trọng vàchiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng chi phí thực tế cấu thành lên sản phẩm, là chỉtiêu kinh tế quan trọng bởi thông qua số liệu bộ phận kế toán cung cấp, cácnhà quản lý doanh nghiệp đề ra phơng án kinh doanh tối u cho đơn vị mình

Là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây lắp nh cụng ty TNHH xõydựng và thương mại Nguyờ̃n Tṍnphải cạnh tranh gay gắt với rất nhiều doanhnghiệp trong ngành thì việc tổ chức và hoàn thiện công tác kế toán nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ càng trở nên quan trọng, cần thiết hơn

Trang 4

Nhận thức đợc vị trí và vai trò của phần hành kế toán này nên em chọn

đề tài Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại cụng ty TNHH xõy

dựng và thương mại Nguyờ̃n Tṍn cho chuyờn đề thực tập của mỡnh

Chuyờn đề thực tập gồm 3 phần chớnh:

Chương I: Đặc điểm thực trạng tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty TNHH

xõy dựng và thương mại Nguyờ̃n Tṍn

- Chương II: Thực trạng về cụng tỏc kế toỏn nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng

cụ

- Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện về cụng tỏc hạch toỏn nguyờn

vật liệu – cụng cụ dụng cu tai cụng ty TNHH xõy dựng và thương mại

Nguyờ̃n Tṍn

Do khả năng và kiến thức còn hạn hẹp nên bài viết của em chắc chắn khôngtránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận đợc sự ý kiến, đóng góp, sửachữa của các thầy, các cô và cán bộ kế toán cụng ty TNHH xõy dựng vàthương mại Nguyờ̃n Tṍn để bài viết này thực sự có ý nghĩa về mặt lý luận vàthực tiễn.

Em xin chõn thành cảm ơn!

Trang 5

CHƯƠNG I

ĐẶC ĐIỂM THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI NGUYỄN TẤN

I>Đánh giá tình hình chung của công ty

1> Quá trình hình thành

Công ty xây dựng và thương mại được thành lập ngày 23/02/1991 tiền than

là trung tâm đào tạo và sản xuất GTVT trực thuộc trường kỹ thuật và nghiệp

vụ GTVT I Sau đổi thành xí nghiệp thi công cơ giới công trình giao thong

và thành lập doanh nghiệp nhà nước theo nghị định 388/CP của chính phủ tại quyết định số 694 QĐ/ TCCB – LĐ ngày 13/04/1993 của bộ trưởng bộ giao thông vận tải Ngày 13/09/1996 đổi tên thành công ty xây dựng và dịch

vụ tổng hợp và trở về trực thuộc bộ giao thông vận tải theo quyết định số

2422 QĐ/TCCB – LĐ của bộ trưởng GTVT Tiếp theo ngày 24/06/1998 bộ trưởng bộ giao thông vận tải ra quyết định số 1561/1998/QĐ- TCCB- LĐ đổi tên “ công ty xây dựng và dịch vụ tổng hợp “ thành công ty xây dựng vàthương mại “

Tên gọi (đầy đủ): Công ty xây dựng và thương mại – Bộ GTVT

Địa chỉ: (trụ sở chính) 101X2 – Trương Định – Hoàng Mai – Hà Nội

Công ty xây dựng và thương mại là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân đầy đủ, được mở tài khoản tai ngân hàng, được sử dụng dấu riêng

Ngành nghề kinh doanh: Xây dựng các công trình dân dụng, thủy lợi, kinh doanh xuất nhập khẩu, sản xuất công nghiệp, xuất khẩu lao động, giáo dục định hướng cho người lao động và đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, dịch vụ thương mại

2> Quá trình phát triển

Trang 6

Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH xây dựng và thương mại Nguyễn Tấn đúng vào giai đoạn đất nước có sự cuyển đổi mạnh mẽ từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường Điều đó có tác động rất lớn tới công ty, buộc công ty công ty phải năng động hơn, nhạy bén và điều chỉnh kịp thời, hợp lý để tồn tại và phát triển Chính vì vậy công ty đã thực hiện tổ chức sảnxuất kinh doanh theo hướng đa hóa, đa dạng sản phẩm Nếu như trước đây (giai đoạn mới thành lập) công ty lấy kinh doanh lắp các công trình giao thông làm nhiệm vụ chủ yếu Thì ngày nay ngoài ngành nghề truyền thống

đó công ty đã mở ra nhiều ngành nghề khác (được bô GTVT quyết định giaonhiệm vụ) như: xây dựng các công trình dân dựng, thủy lợi, kinh doanh xuấtnhập khẩu, sản xuất công nghiệp, xuất khẩu lao động và đào tạo ngành nghề đào tạo ngoại ngữ, dịch vụ thương mại…

Trong thời gian qua công ty TNHH xây dựng và thương mại Nguyễn Tấn đãmau chóng trưởng thành xây dựng được đội ngũ cán bộ có năng lực quản lý,

am hiểu chuyên môn nghiệp vụ, dày dặn kinh nghiệm kinh doanh, với đôi ngũ công nhân kỹ thuật đông đảo, tay nghề cao, thiết bị thi công hiện đại, tạo được uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường

3> Số vốn kinh doanh

a>Phân theo cơ cấu vốn

Vốn cố định: 7.439.219.121 VNĐ

Vốn lưu động: 3.400.000.000 VNĐ

b>Phân loại nguồn vốn

Vốn nhà nước (bao gồm cả vốn ngân sách cấp, vốn có nguồn gốc từ ngân sách và do doanh nghiệp tự tích lũy) là: 10.477.790.000 VNĐ

4> Tình hình tài sản của doanh nghiệp

Máy móc thiết bị gồm cả phương tiện vận trị giá trên sổ sách kế toán là: 17.356.606.120 VNĐ

Trang 7

5> Đội ngũ cán bộ công nhân viên

Hiện nay số người lao động trong công ty là: 1000 người trong đó:

- Lao động hợp đồng không xác định thời hạn: 250 người

- Lao động hợp đồng xác định thời hạn: 200 người

- Lao động hợp đồng ngắn hạn (dưới 1 năm): 550 người

Trình độ cán bộ công nhân viên (đối với lao động ký hợp đồng>1 năm) Hiện nay xã hội theo nền kinh tế thị trường, do đó đòi hỏi công ty phải xây dựng được đội ngũ cán bộ có đủ năng lực quản lý, am hiểu chuyên môn nghiệp vụ, dày dặn kinh nghiệm, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao

- Cán bộ có trình độ trên đại học: 03 người = 0,4%

- Cán bộ có trình độ đại học; 320 người = 72,3%

- Cán bộ có trình độ trung học:33 người = 8,6%

- Công nhân kỹ thuật: 80 người = 18,7%

II>Bộ máy tổ chức quản lý và điều hành công ty

1> Tổng quan về bộ máy tổ chức và điều hành

- Tổng giám đốc công ty: là người đứng đầu công ty chịu trách nhiệm trước nhà nước trước cơ quan chủ quản trực tiếp về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo đảm được đời sồng cho cán bộ công nhân viên, bảo đảm việc làm thường xuyên cho người lao động, ổn định thu nhập cho tập thể người lao động trong công ty Tổng giám đốc có trách nhiệm điều hành sản xuất kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển nguồn vốn do nhà nước giao cho công ty Tổng giám đốc có trách nhiệm điều hành công ty tuân theo các hoạt động, theo luật của nhà nước đã ban hành

- Phó tổng giám đốc: giúp tổng giám đốc trong điều hành sản xuất kinh doanh Phó tổng giám đốc chủ động giải quyết, và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về những công việc được phân công Phó tổng giám

Trang 8

đốc được phân công phụ trách một lĩnh vực và theo dõi một số hoạt động của công ty.

- Phòng kế hoach kỹ thuật: có nhiệm vụ xây dựng và quản lý kinh tế kế hoạch toàn công ty Có trách nhiệm tham mưu cho tổng giám đốc về kế hoach sản xuất kinh doanh từng tháng, quý, năm Quản lý văn bản pháp quy về sản xuất kinh doanh, tham mưu công tác mở rộng địa bàn hoạt động, ngành nghề sản xuất kinh doanh, về đầu tư đổi mới kỹ thuật, công nghê, máy móc thiết bị, quản lý các hồ sơ kỹ thuật (công trình, máy móc thiết bị) trong toàn công ty Lập và chỉ đạo thực hiện các định mức chi phí sản xuất kinh doanh, lập và chỉ đạo biện pháp sử lý tình trạng máy móc thiết bị do công ty quản lý và thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của tổng giám đốc

- Kế toán trưởng và phòng tài vụ:

+ Kế toán trưởng: giúp tổng giams đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác

kế toán thống kê của công ty và có các nhiệm vụ quyền hạn theo quy định của pháp luật Kế toán trưởng kiêm phụ trách phòng kế toán tài vụ, thực hiệncác chức năng nhiệm vụ do tổng giám đốc giao cho phong kế toán tài vụ + Phòng kế toán tài vụ: ghi chép tính toán phản ánh số hiện có tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, kết quả hoạt động sản xuát kinh doanh và sử dụng kinh phí của công ty và các đơn vị thành viên Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuât kinh doanh, kế hoach thu chi tài chính, kiểm tra việc sử dụng và giữ gìn các loại tài sản, vật tư, tiền vốn Pháthiện ngăn chặn kịp thời mọi hành vi tham ô, lãng phí vi phạm chính sách chế

độ quản lý kinh tế tài chính của nhà nước Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Lập kế hoạch dự án huy độngvốn đầu tư vồn lưu động, cân đối nhu cầu vốn, tổ chức huy động vốn thiếu, điều chỉnh vốn thừa để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 9

- Phòng tổ chức lao động tiền lương: phòng này có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các hợp đồng lao động, tổ chức thực hiện các ché độ chính sách cảu nhànước và công ty đối với người lao động về tiền lương Duy trì trật tự kỷ cương lao động đối với cán bộ công nhân viên Phòng tổ chức có nhiệm vụ quản lý hành chính trong công ty như quản lý đất đai, trụ sở, thiết bị văn phòng, sử dụng dấu, lưu trữ.

- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: tham mưu cho tổng giám đốc trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, xuất khẩu lao động,quản lý đoàn ra đoàn vào trong phạm vi công ty xây dựng và thương mại Tổng hợp các thông tin các chính sách điều hành, quản lý của nhà nước trong lĩnh vực xuất nhập khẩu

- Các đội công trình: là các đơn vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh theo đúng hướng dẫn cụ thể của các phong ban trong công ty Đảm bảo kinh doanh đúng pháp luật, có lãi, đảm bảo việc làm thường xuyên cho người lao động Và đảm bảo thu nhập chính đáng của người lao động trong đơn vị

2> Sơ đồ tổng quát về bộ máy quản lý của công ty

Việc tổ chức bộ máy của công ty giữa các phòng ban, các đội công trình cùng chịu sự quản lý và trợ giúp của phó tổng giám đốc Quan hệ giữa các phòng ban là quan hệ ngang không phụ thuộc chỉ trực thuộc tổng giám đốc

và phó tổng giám đốc

Trang 10

Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc

Phòng tổ

chức

LĐTL

Phòng kinh doanh XNK

Phòng kế hoạch kỹ thuật

phòng kế toán tài vụ

Trang 11

3> Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh

a>Tổ chức hoạt động

Để trực tiếp sản xuất kinh doanh của công ty gồm có:

+ Các đội xây dựng gồm có 11 đội công trình

+ Đội cơ giới xây dựng công trình

b>Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

+ Phòng kỹ thuật: kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực hiện

+ Phòng tài vụ: cung cấp đầy đủ chi phí cho việc thực hiện công trình

- Bàn giao

+ Đội thi công: lập hồ sơ nghiệm thu công trình

+ Phòng tài vụ: nhận đầy đủ hồ sơ, quyết toán công trình đảm bảo

Trang 12

4> Sơ đồ phòng kế toán

- Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán

Trong những năm gần đây, công ty ngày càng mở rộng về quy mô lẫn cơ

cấu Việc xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý nói chung và bộ máy kế

toán nói riêng là quyết định cần thiế và hoàn toàn đứng đắn

Trên cơ sở khối lượng công tác kế toán và các phần hành ké toán, công ty đã

tổ chức bộ máy quản lý kế toán theo kiểu trực tuyến Kế toán trưởng trực

tiếp điều hành các nhân viên kế toán

Mô hình kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung trong bộ

máy kế toán, các nhân viên kế toán có mối lien hệ chăt chẽ làm tăng tính

hiệu quả của guồng kế toán Bộ máy kế toán của công ty gồm:

- Kế toán trưởng: là người đứng đầu bộ máy kế toán, tổ chức chỉ đạo toàn

diện công tác kỹ thuât thống kê và hệ thống kế toán của công ty

- Phòng kế toán tài vụ: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng Đồng

thời kế toán tài vụ là nơi chỉ đạo các kế toán viên làm các công việc của

KÕ to¸n chi phÝ

vµ tÝnh gi¸ thµnh Thñ quü

Trang 13

Phòng kế toán tài vụ là nơi ghi chép tính toán phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, phát hiện và ngăn chặn kịp thời mọi hành vi tham ô, lãng phí vi phạm chính sách quản lý kinh tế tài chính nhà nước Cung cấp các số liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế, phục vụ cho công tác thống kê Lập kế hoạch dự án huy động vốn đầu tư, vốn lưu động, cân đối nhu cấu vốn, tổ chức huy động vốn thiếu, điều chỉnh vốn thừa để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Kế toán thanh toán: chịu trách nhiệm giữa các khoản thu, khoản chi của toàn công ty

- Kế toán tài sản cố định: theo dõi về số lượng, giá trị của tài sản cố định và tình hình biến động tăng, giảm tài sản cố định của toàn công ty Kế toán tiến hành phân bổ mức khấu hao tài sản cố định và chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và theo chế độ quy định

- Kế toán vật tư: theo dõi số lượng nhập xuất vật tư của toàn công ty của các đội cho đến tận chân công trình

- Thủ quỹ: theo dõi tình hình thu chi toàn bộ tiền mặt trong công ty và la người giữ toàn bộ vốn của toàn công ty

5>Hình thức sổ sách kế toán

a>Hình thức sổ sách kế toán mà công ty sử dụng hình thức “ Nhật Ký Chứng

Từ “ kết hợp với các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết

Sổ nhật ký chứng từ là sổ nhật ký kế toán được sử dụng và ghi chép các hoạtđộng kinh tế tài chính theo số phát sinh bên có của từng tài khoản kế toán cóliên quan bên nợ của các tài khoản khác

- Nhật ký chứng từ: số 1, số 2, số 4, số 5, số 7, số 8, số 9, số 10

Trang 14

- Sổ chi tiết tài khoản:

khoản khỏc cú liờn quan

-Đối với cỏc chứng từ gốc phản ỏnh cỏc hoạt động kinh tế tài chớnh cú lien

quan đến tiền mặt, thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, cuối thỏng chuyển sổ quỹ kốm

theo cỏc chhứng từ thu, chi cho kế toỏn Kế toỏn tổng hợp số liệu từ sổ quỹ

ghi vào nhật ký chứng từ và ghi vào bảng kờ cú lien quan

Sổ nhật ký

Sổ nhật ký chung

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo kế toán

Sổ và thẻ kế toán

Bảng tổng hợp số liệu chi tiết

Trang 15

-Đối với các chứng từ gốc phản ánh hoạt động kịnh tế tài chính liên quan đến chi phí sản xuất như: vật liệu, tiền lương, khấu hao Cần tính toán phân

bổ cho các đối tượng chi phí thì căn cứ vào chứng từ gốc tiến hành tổng hợp,phân loại, tính toán và ghi vào các bảng phân bổ Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ để ghi nhật ký chứng từ hoặc bảng kê cho phù hợp

- Cuối tháng tiến hành đối chiếu kiểm tra số liệu trong từng bảng và sổ cái các tài khoản Cuối cùng căn cứ vào số liệu ở các bảng kê, nhật ký chứng từ,

sổ cái và bảng chi tiết số phát sinh lập bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính

c>Hệ thống chứng từ kế toán

Để tạo cơ sở pháp lý và hạch tón đầ đủ công ty đã sử dụng hệ thống chứng

từ tương đối lớn và luân chuyển chặt chẽ

- Phần vốn bằng tiền có các chứng từ: phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, báo

có, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng

- Phần hang tồn kho có các chứng tù: phiếu xuất kho, phiếu nhập kho kiêm vận chuyển nội bộ, thẻ kho, biên bản kiểm kê vật tư

- Phần lao động tiền lương có các chứng từ: bảng chấm công,bảng thanh toán tiền lương, BHXH, hợp đồng thuê ngoài nhân công

 Phương pháp tính thuế GTGT

Thuế GTGT là loại thuế gián thu, được thu trên phần gía trị gia tăng của hang hóa dịch vụ Mục đích của thuế giá trị gia tăng là nhằm động viên một phần thu nhập của người tiêu dung cho ngân sách nhà nước, bảo đảm công bằng xã hội Kiểm soát kinh doanh, thúc đẩy kinh doanh phát triển Đối tượng nộp thuế bao gồm tất cả các tổ chức, cá nhâncó hoạt động sản xuất kinh doanh hang hóa, dịch vụ chịu thuế ở Việt Nam Không phân biệt

nghành nghề, hình thức tổ chức kinh doanh đều là đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng

Trang 16

Công ty xây dựng và thương mại áp dụng tính thuế GTGT theo phương phápkhấu trừ thuế.

Hạch toán hàng tồn kho

Doanh nghiệp hạch toán hang tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Đặc điểm của phương pháp này là phương pháp theo dõi và phản ánhthường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư trên sổ kế toán

6>Những thuận lợi, khó khăn của công ty trong công tác kế toán

- Khó khăn: những khó khăn của công ty cũng như những khó khăn

chung Công ty còn có một số khó khăn riêng ảnh hưởng đến công tác kế toán như:

+ Vì là công ty chủ yếu là xây dựng những công trình cho nên để hoàn thànhcông trình thì cần phải có thời gian để hoàn thành nên các công trình dở dang nhiều, không được nghiệm thu, thanh toán ngay nên tiền vốn của công

ty cần nhiều chủ yếu là do chủ đầu tư tạm ứng hay vay tiền ngân hang Do vậy việc tính giá thành gặp nhiều khó khăn, phải đợi công trình hoàn thành bàn giao mới được tính doanh thu

Trang 17

- Thuận lợi: công ty có đủ tư cách pháp nhân, đơn vị hạch toán độc lập, đượcphép tham gia đấu thầu những công trình dân dụng, thủy lợi, những công trình lớn.

+ Công ty đã xây dựng bộ máy công nhân viên có đầy đủ năng lực, am hiểu chuyên môn, nghiệp vụ, dày dặn kinh nghiệm trong xản xuất kinh doanh.Vớiđội ngũ công nhân kỹ thuật đông đảo tay nghề cao, thiết bị hiện đại…

Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện qua 3 năm gần đây được thể hiện qua bảng sau:

Trang 18

4 Lợi nhuận trước

CHƯƠNG II: Chuyờn Đề

Thực trạng về cụng tỏc kế toỏn nguyờn vật liệu cụng cụ dụng cụ

I Đặc điểm kế toán NVL – CCDC tại công ty TNHH xõy dựng và thươngmại Nguyờ̃n Tṍn

1 Khái niệm, đặc điểm NVL CCDC.

* Khái niệm.

- Nguyên vật liệu là đối tợng lao động – một trong ba yếu tố cơ bản

để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ là cơ sở vậtchất tạo nên cơ sở vật chất của sản phẩm

Trang 19

- CCDC là những t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn giá trị và thờigian sử dụng quy định để đợc coi là TSCĐ.

- Công cụ dụng cụ

+ CCDC tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Trongquá trình sử dụng CCDC giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho

Trang 20

* Công cụ dụng cụ.

Do đặc điểm của CCDC mà công ty chia CCDC ra làm 2 loại chính:

- CCDC phân bổ một lần: Là những CCDC khi xuất kho thì toàn bộ giátrị của CCDC đó đợc ghi nhận toàn bộ bào chi phí sản xuất kinh doanh nhquần áo bảo hộ lao động, quốc xẻng, đà giáo

- CCDC đợc phân bổ 2 lần trở lên: là những CCDC có giá trị lớn đợc sửdụng trong nhiều công trình, giá trị của những CCDC này đợc phân bổ dầnvào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh máy đầm cóc, máyphát điện, máy in, máy photo, máy vi tính,

Trang 21

3 Đánh giá NVL - CCDC của công ty.

- Để ghi sổ giá trị nguyên vật liệu thì kế toán phải xác định giá trịnguyên vật liệu một cách phù hợp nhất để theo dõi tình hình nguyên vật liệumột cách có hiệu quả nhằm đảm bảo cung cấp thông tin một cách nhanhchóng kịp thời Vì vậy các doanh nghiệp cần phải tiến hành đánh giá nguyênvật liệu

- Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thớc đo bằng tiền để biểu hiện giátrị của vật liệu theo những nguyên tắc nhất định Theo quy định hiện hành kếtoán nhập – xuất – tồn kho vật liệu phải phản ánh theo giá thực tế, khi xuấtkho cũng phải đúng phơng pháp quy định

- Các nghiệp vụ nhập – xuất vật liệu tại Công ty TNHH Xây dựngPhạm Gia diễn ra thờng xuyên liên tục, có giá trị phát sinh lớn Công ty sửdụng giá trị thực tế để đánh giá vật liệu

* Giá thực tế vật liệu, CCDC nhập kho.

Công ty áp dụng tính thuế theo phơng pháp khấu trừ, các nghiệp vụnhập kho NVL – CCDC đa số do công ty mua ngoài Bởi vậy giá trị thực tếnhập kho đợc xác định nh sau:

x

Đơn giá muatrên hoá đơn(cha cóGTGT)

+

Chi phívậnchuyển(nếu có)

-Cáckhoảngiảmtrừ

* Giá thực tế vật liệu, CCDC xuất kho

Do NVL – CCDC đợc nhập từ nhiều nguồn khác nhau do đó giá thực

tế nhập kho cũng khác nhau Vì vậy khi xuất kho phải tính toán và xác định

đợc giá trị thực tế xuất kho cho các nhu cầu và đối tợng sử dụng khác nhau

Để tính giá trị thực tế vật liệu xuất kho công ty đã áp dụng phơng pháp giáthực tế đích danh

Phơng pháp này có nghĩa là đơn giá của NVL – CCDC đa vào sảnxuất kinh doanh

Trang 22

Ví dụ: Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 0089312 nua thép hình ta lậpphiếu nhập kho 5609 kg thép hình.

Trang 23

hoá đơn giá trị gia tăng

Liên 2: Giao khách hàng

Ngày14 tháng 5 năm 2009

Mẫu số 02 GTKT – 3LL

HP/2007N 0089312

Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Hà Linh

Địa chỉ: 30 Đội Nhõn – Ba Đình – Hà Nội

Số tài khoản: MST: 0057099845

Điện thoại:

Họ tên ngời mua hàng: Nguyễn Văn Mạnh

Tên đơn vị: Đội N2 – XN3 - Công ty TNHH Xây dựng và thương mại Nguyờ̃n Tṍn

Địa chỉ:

Hình thức thanh toán: chuyển khoản: MS: 0101371970

TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền

Cộng thành tiền: 81.167.454

Thuế suất 10% Thuế GTGT 8.116.745

Tổng cộng tiền thanh toán 89.284.199

Số tiền viết bằng chữ: tỏm mươi chớn triệu hai trăm tỏm tư nghìn mụ̣t trăm chớn mươi chớn đụ̀ng

Trang 24

Họ tên ngời giao hàng: Nguyễn Thanh Thựy

Theo: Hoá đơn số 0089312 ngày 24 tháng 5 năm 2009 của Cty TNHH Thanh Hải

Nhập tại kho: Ải gia Địa điểm: Đụng Ngạc

Thực nhập

Trang 25

II Thực trạng công tác kế toán NVL - CCDC tại công ty TNHH xõy dựng và thương mại Nguyờ̃n Tṍn

1 Chứng từ và tài khoản sử dụng

b/ Tài khoản sử dụng.

Để hạch toán NVL – CCDC công ty đã sử dụng những tài khoản sau:

* Tài khoản 151: Hàng mua đang đi đờng.

Tài khoản này phản ánh giá trị vật t, hàng hoá mà doanh nghiệp muangoài còn đang trên đờng vận chuyển, đang ở bến cảng, bến bãi hoặc đã về

đến doanh nghiệp nhng đang chờ kiểm nhận nhập kho

Bên Nợ: Giá trị vật t hàng hoá đã mua đang đi trên đờng

Bên Có: Giá trị vật t hàng hoá đang đi trên đờng đã nhập kho hoặcchuyển giao thẳng cho bộ phận sử dụng

Số d bện Nợ: Giá trị vật t hàng hoá đã mua nhng cha về nhập kho

*Tài khoản 152: Nguyên vật liệu.

Bên Nợ:

- Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài tự chế,thuê ngoài gia công, chế biến, nhận góp vốn liên doanh hoặcnhập từ nguồn khác

- Trị giá vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê

Bên Có:

- Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất kinhdoanh, để bán, thuê ngoài gia công chế biến hoặc góp vốn

- Trị giá nguyên vật liệu trả lại cho ngời bán hoặc đợc giảm giá

- Trị giá nguyên vật liệu thiếu hụt khi kiểm kê

Số d bên Nợ: Trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ

Ngày đăng: 15/07/2016, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w