1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tâm lý học dạy học đại học

153 762 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 14,65 MB

Nội dung

Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường gặp những hiện tượng khen hoặc chê nhau: Anh này rất tâm lý, chị kia chẳng tâm lý tý nào?..., những lời khen, chê đó muốn nói lên thái độ hoặc cách xử lý công việc nào đó của con người. Nhưng thực ra tâm lý không phải có bấy nhiêu hiện tượng mà tâm lý của con người rất đa dạng và phong phú, nó luôn gắn liền với hoạt động của con người và trong bất cứ hoạt động nào của con người đều nảy sinh tâm lý. Một em bé hân hoan khi mẹ đi chợ về cho chiếc kẹo, một cô gái rạo rực trong lòng khi mối tình đầu xuất hiện, NewTon phát hiện ra định luật vạn vật hấp dẫn khi chợt nhận thấy quả táo rơi. Chính vì vậy Sêchênốp, nhà sinh lý học người Nga, đã phát biểu: “ mọi hành động của chúng ta dù có ý thức hay không có ý thức, xét về mặt nguồn gốc đều là phản xạ ”. Phản xạ là cơ sở sinh lý của hiện tượng tâm lý. Trong cuộc sống con người luôn luôn hoạt động vì:

Trang 1

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ THANH

NIÊN, SINH VIÊN

ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH CỦA SINH VIÊN

Trang 2

I KHÁI QUÁT VỀ LỨA TUỔI THANH NIÊN,

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI SINH VIÊN

Trang 3

1 CÁC GIAI ĐOẠN VỀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CON

NGƯỜI

1.1.Đặc trưng của một giai đoạn phát triển

- Mỗi giai đoạn phát triển tương ứng với một HĐCĐ của cá nhân

- Trong một giai đoạn đều có thời điểm rất “nhạy cảm”

(thuận lợi nhất) để phát triển các cấu trúc tâm lý điển hình của giai đoạn đó

- Ở thời điểm chuyển tiếp giữa hai giai đoạn thường xuất

hiện sự “khủng hoảng” Đó là thời điểm cá nhân thường

rơi vào trạng thái không ổn định, rối loạn, hẫng hụt, biến đổi bất ngờ, khó lường…

Ví dụ: khủng hoảng tuổi lên 3; tuổi dạy thì; tuổi già

Trang 4

1.2 Các giai đoạn phát triển tâm lý cá nhân theo quan điểm của tâm lý học hoạt động (HĐCĐ)

- Giai đoạn trước tuổi học ( 0-6 tuổi)

+ Tuổi Sơ sinh ( 0-2 tháng) + Tuổi nhà hài nhi ( 2th-12 tháng) + Tuổi Ấu nhi ( 12 th-36 tháng) + Tuổi mẫu giáo ( 3t – 6 tuổi)

- Giai đoạn tuổi học sinh (7-18 tuổi)

+ Tuổi nhi đồng ( tiểu học): 7-11,12 tuổi + Tuổi thiếu niên (THCS): 11,12 – 15, 16 tuổi + Tuổi đầu thanh niên (THPT): 15,16-18 tuổi

- Giai đoạn tuổi thanh niên : 18t -30 tuổi

- Giai đoạn tuổi trưởng thành ( 30t- 60 tuổi)

- Tuổi già : 60 trở đi

Trang 5

2 Quan niệm về giới hạn tuổi sinh viên

- TLH lứa tuổi định nghiã tuổi thanh niên là giai đoạn phát triển bắt

đầu từ sự phát dục và kết thúc vào lúc bước vào tuổi trưởng thành

- Về tuổi đời và thể chất, tuổi thanh niện được xác định

từ 15 -25 với đặc trưng là sự trưởng thành và hoàn thiện cơ thể cả

về giải phẫu và sinh lý, sau khi kết thúc giai đoạn dậy thì

Trang 6

3 Đặc điểm tõm lý tuổi sinh viờn

- SV là những người đó trưởng thành về thể chất và cú sự phỏt triển tương đối hoàn thiện về mặt sinh lý Họ cú hệ xương, hệ cơ phỏt triển ổn định và đồng đều Cỏc tố chất

về thể lực như sức nhanh, sức bền bỉ, dẻo dai, linh hoạt đều phỏt triển mạnh nhờ sự phỏt triển ổn định của cỏc

tuyến nội tiết và sự tăng trưởng cỏc hoúc mụn nam và nữ 3.1 Trớ tuệ sinh viờn:

- Các cơ quan nhận cảm: mắt, tai, cảm giác vận động v.v trưởng thành và ổn định Tư duy logic, trừu tượng, phê phán và sáng tạo đạt đến đỉnh cao và nhạy bén

Trang 7

3.3.í thức của sinh viờn:

1 ý thức học tập 2.Trách nhiệm gia đình

3 Trách nhiệm công dân 4.ý thức nghề tương lai

5 ý thức về bạn, tình yêu

1.Về thân thể (SK,vẻ đẹp

2 Các phẩm chất nhân cách 3 Các phẩm chất giới tính

XH

TỰ

í THỨC

TỰ TRỌNG

Trang 8

3.4 Đặc điểm tình cảm của sinh viên

TÌNH CẢM

CÁ NHÂN

TÌNH YÊU

Trang 9

3.5 KẾ HOẠCH ĐƯỜNG ĐỜI CỦA SV

KH GIÁ TRỊ

QH

KH GIÁ TRỊ SỐNG

Tôi sẽ

là ai?

Tôi là người như thế nào?

Tôi là người như thế nào trong mắt bạn và bạn

đời

Đặc điểm KH Đđ tuổi SV

Có tính thực tiễn cao

Hình dung kết quả cuối cùng

 Dự kiến kế hoạch thực hiện

 Lường trước hậu quả

 Nỗ lực ý chí để thực hiện

KHĐĐ của SV phụ thuộc vào năng khiếu, giáo dục, XH và

thông tin của sv

Trang 10

II CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA SINH VIÊN

Trang 11

1 Học tập của sinh viờn

- Hoạt động học tập ở đại học là một loại hoạt động tõm

lý được tổ chức một cỏch độc đỏo của SV nhằm mục đớch cú ý thức là chuẩn bị trở thành người chuyờn gia phỏt triển toàn diện sỏng tạo và cú trỡnh độ nghiệp vụ cao

- Hoạt động học tập của SV cú đặc điểm:

1.Mang tính nghề - nghiệp rõ ràng

2.Mang tính chất nghiên cứu 3.Dựa trên kỉ luật tự giác cao

4.Tính độc lập trí tuệ cao.Tự học là chính

5.Học ph pháp và nguyên tắc là chính

Trang 12

* Quan hệ giữa phương pháp giảng dạy và các loại

hành động trong hoạt động học tập của SV:

- Trường hợp 1: SV coi mình chỉ là đối tượng tác động hình

thành của nhà sư phạm, nên họ sẽ tri giác một cách thụ động

để lĩnh hội những tri thức có sẵn, từ bên ngoài Muốn nắm

vững chúng, họ phải dùng cách thức bắt chước, ôn tập, rèn

luyện và củng cố những quy tắc, những định lý có sẵn

•Trong trường hợp này người cán bộ giảng dạy sẽ chỉ dùng

các phương pháp thông báo, mô tả, giải thích

Trang 13

Quan hệ giữa phương pháp giảng dạy và các loại hành động trong hoạt động học tập của SV:

-Trường hợp thứ 2:

•SV xem mình là chủ thể được hình thành do tác động của những hứng thú và mục đích riêng của cá nhân nên họ say

mê, độc lập tìm tòi các thông tin và tích cực vận dụng chúng

• Các hành động học tập của họ nhằm thoả mãn những nhu cầu, hứng thú của bản thân

•Học tập trong trường hợp này mang tính sáng tạo những có tính chất tự phát và thiếu hệ thống các tri thức

•Ở đây GD chỉ là kích thích các nhu cầu và hứng thú của SV

và do đó các PPGD là những phương pháp kích thích tính

ham hiểu biết, tính ngạc nhiên, tính tò mò…của SV

*Quan hệ giữa phương pháp giảng dạy và các loại hành động trong hoạt động học tập của SV

Trang 14

Quan hệ giữa phương pháp giảng dạy và các loại hành động trong hoạt động học tập của SV:

- Trường hợp thứ 3:

• Người SV thể hiện mình vừa là chủ thể và vừa là khách thể của HĐ học tập Họ thực hiện việc tìm tòi và vận dụng các

thông tin 1 cách có phương hướng Ở đây, nhà sư phạm tổ

chức các hành động của SV xuất phát từ yêu cầu bên ngoài từ các khả năng và mục đích của XH Do đó, các PP được vận dụng là đặt ra các vấn đề, các nhiệm vụ, thảo luận, tranh luận

•Trường hợp này cho ta quan niệm hiện đại và đúng đắn về giảng dạy và học tập, là cơ sở hợp lý cho việc sáng tạo các

PPGD mới nhằm mục đích cuối cùng là đào tạo những nhân cách sáng tạo ở người chuyên gia kiểu mới cho đất nước

Trang 15

Hoạt động NCKH của SV làm tăng tính tích cực trí tuệ của

họ, giúp họ nắm vững tài liệu một cách sáng tạo, phát triển

tư duy khoa học, rèn luyện những phẩm chất nghề nghiệp quan trọng của nhân cách

Trang 16

3 Hoạt động chính trị xã hội của sinh viên

- Là HĐ đặc trưng ở lứa tuổi SV, là nhu cầu, nguyện vọng của

SV

•Sự tham gia vào các HĐ chính trị – XH vừa có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển nhân cách toàn diện của họ, vừa góp phần không nhỏ vào sự thành công của các thể chế XH

•Được tiến hành qua nhiều hình thức đa dạng và phong phú

•Hoạt động chính trị – xã hội của SV biểu hiện như là 1 sản phẩm của sự trưởng thành về mặt xã hội

Trang 17

BÀI TẬP

Phân tích những mâu thuẫn nội tại của sinh viên trong quá trình thích ứng với hoạt động ở trường đại học Việc giải quyết những mẫu thuẫn đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển tâm lý lứa tuổi sinh viên?

Trang 18

III ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH SINH VIÊN

1. Xu hướng phát triển nhân cách của sinh viên

- Niềm tin, xu hướng nghề nghiệp và các năng lực cần thiết được củng cố và phát triển

- Các quá trình tâm lý, đặc biệt là quá trình nhận thức được

"nghề nghiệp hoá"

- Tình cảm nghĩa vụ, tình thần trách nhiệm, tính độc lập

được nâng cao, cá tính và lập trường sống của SV được

bộc lộ rõ rệt

- Ví dụ: có xu hướng đề cao những giá trị kinh tế, vật chất

và có phần coi nhẹ những giá trị về phẩm chất đạo đức,

chính trị, xã hội

- Định hướng giá trị của SV liên quan mật thiết với xu

hướng nhân cách và kế hoạch đường đời của họ SV không chỉ đặt kế hoạch đường đời của mình mà còn tìm cách để thực thi kế hoạch đó theo những giai đoạn nhất định

Trang 19

Xu hướng phát triển nhân cách của sinh viên

- Kỳ vọng đối với tương lai của SV được phát triển

- Sự trưởng thành về mặt xã hội, tinh thần và đạo đức , những phẩm chất nghề nghiệp và sự ổn định chung về nhân cách của SV được phát triển - Khả năng tự giáo dục của SV được nâng cao - Tính

độc lập và sẵn sàng đối với hoạt động nghề nghiệp tương lai được củng cố

Trang 20

2.Kiểu nhõn cỏch sinh viờn

Tiêu chí phân loại

1 Thái độ đối với học tập ; 2 Tính tích cực CT-XH

3 Trình độ văn hoá chung; 4 Tinh thần tập thể

Kiểu 1: Xuất sắc cả chuyên môn, khoa học và xã hội

Kiểu 2: Xuất sắc khoa học và chuyên môn, tính tích cực xh thấp Kiểu 3: Khá về chuyên môn- Tính tích cực XH cao

Kiểu 4: Khá chuyên môn- tính tích cực XH trung bình

Kiểu 5: Trung bình về chuyên môn và tính tích cực XH

Kiểu 6: Yếu chuyên môn- thụ động XH

Trang 21

III CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ

Trang 23

Company

LOGO

TÂM LÍ HỌC DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Hà nội, 2015

Trang 24

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

VÀ GIÁO DỤC SINH VIÊN

Cấu trúc của chuyên đề

Các lí thuyết tâm lí học

và mô hình học tập

CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC CỦA QUÁ TRÌNH DẠY

HỌC VÀ GIÁO DỤC SINH VIÊN

Trang 25

Các lí thuyết tâm lí học và mô hình học tập

Các chủ đề chính

I Cấu trúc của hoạt động học

II Các lí thuyết tâm lí học và mô hình học

Trang 26

và trí óc

Phát triển phẩm chất

và năng lực

cá nhân

Nhu cầu học

Thái

độ học

Động

cơ học

CÁC LÍ THUYẾT TÂM LÍ HỌC

Trang 27

Các mô hình dạy học Theo sự tiến hóa của dạy học, có 3 mô hình dạy học điển hình:

 Mô hình dạy kiến thức

 Mô hình dạy kĩ năng hành động

 Mô hình phát triển nhân cách

Trang 28

II CÁC LÍ THUYẾT TÂM LÍ VÀ MÔ

HÌNH HỌC TẬP

Các lí thuyết về hành động học

 Thuyết liên tưởngthuyết Ghestal và mô hình dạy kiến thức

 Các thuyết hành vi và mô hình hình thành kĩ năng hành động

 Thuyết nhận thức tình huống của Kohler và mô hình phát triển

năng lực giải quyết tình huống

 Thuyết kiến tạo của Jean Piaget và Vưgoxki

 Thuyết Lịch sử- văn hóa của Vưgoxki và dạy học tương tác

 Thuyết động cơ vô thức của S.Freud

 Thuyết nhu cầu của A.Maslow

 Thuyết nhu cầu khẳng định bản thân của K.Rogers

 Thuyết “không gian sống ” và xung đột động cơ của Kurt Lewin

Trang 29

1 CÁC LÍ THUYẾT

VỀ HÀNH ĐỘNG HỌC

Trang 30

Mô hình dạy kiến thức

Một ví dụ đơn giản

Các bức ảnh trên là gì và bạn làm thế nào để có được nhận xét

như vậy ?

Thông qua các bức ảnh trên ta thu nhận được một kiến thức

nhân quả về cuộc sống

Trang 31

1.1 Mô hình dạy kiến thức

Mục tiêu chính: Cung cấp kiến thức Khoa học và đời

sống cho người học

 Nội dung chủ yếu: Giới thiệu, mô tả và giải thích kiến thức

 Phương pháp: Truyền thụ- tiếp thu – hình thành

 Cơ sở tâm lí học: Thiết lập các mối liên tưởng và tương tác giữa các thông tin mới với kinh nghiệm hay trải nghiệm

đã có

 Kết quả: hình thành các cấu trúc tri thức mới và thao tác trí tuệ

Trang 32

 Triết học duy cảm Anh, Thế kỉ 17

 Đại biểu: Th Hobbes, G.Locke Đặc trưng

Dạy học thông báo

Xuất

xứ

 Tâm lí được hình thành bằng sự liên kết các hình

ảnh, kinh nghiệm mới và cũ

 Các mối liên tưởng phụ thuộc vào sự linh hoạt và tần

số xuất hiện các hình ảnh, kinh nghiệm

Các quy luật liên kết:

Tương tự; Tương cận (không gian, thời gian); Tương

phản; nhân quả

 MT và NDDH là cung cấp thông tin cho người học dưới dạng ngôn ngữ

 Cơ chế học: sử dụng các giác quan để hình thành, lưu giữ và củng cố, sàng lọc và khôi phục các liên tưởng

DH chủ yếu tác động vào giác quan và trí nhớ HV Khai thác các giác quan, trí nhớ và

tư duy tái tạo và sỏng tạo

 Quan hệ Người dạy và người học là Chủ thể - đối tượng

Trang 33

11

1 3 THUYẾT GESTALT VÀ DẠY HỌC TỪ NHẬN THỨC TỔNG THỂ ĐẾN BỘ PHẬN

§©y lµ g×?

Trang 34

12

• Nhận thức của chúng ta có xu hướng bắt đầu từ

cái chung đến cái bộ phận

• Nhận thức của chúng ta có xu hướng cấu trúc

các phần tử rời rạc thành thể trọn vẹn (thành một

gestalt) theo nguyên lí tiết kiệm (tối ưu )

• Dạy học bắt đầu từ việc giới thiệu khát quát,

chung, sau đó đến phân tích từng bộ phận Cuối cùng tổ hợp thành một cấu trúc (gestalt) mới

1.3 THUYẾT GESTALT VÀ DẠY HỌC

TỪ NHẬN THỨC TỔNG THỂ ĐẾN BỘ PHẬN

Tạo thành các cấu trúc tối ưu

Trang 35

1.4 Thuyết hành vi trong dạy học ĐH

- Cở sở sinh lý của thuyết hành vi

- Thuyết hành vi cổ điển Watson

- Thuyết hành vi tạo tác của Skiner

Trang 36

Một ví dụ nhỏ

Đề bài : Một cháu sơ sinh 2 ngày tuổi được mẹ đưa

đến khoa Nhi - Mẹ kể cháu bị đỏ ở bụng… Cháu nặng 3,5 kg

Giáo viên đóng vai người mẹ bế 1 búp bê vào khám GV

đưa cho SV xem ảnh chụp vùng rốn

SV hãy tiến hành các việc cần thiết và báo cáo với GV trong 10 phút, SV có mọi thứ để sẵn trên bàn

HÌNH THÀNH KĨ NĂNG

Khám, chăm sóc rốn nhiễm khuẩn cho sơ sinh – Sử

dụng kháng sinh đường tiêm bắp - 10 phút

Trang 37

Các bước huấn luyện và kiểm

tra Các bước rèn luyện và kiểm tra Y N

1 Chào hỏi thân ái

2 Hỏi bà mẹ về cuộc đẻ và biểu hiện của em bé

- Lắng nghe chăm chú *

3 Mở tã, nhìn chăm chú và ấn ngón tay vào

xung quanh chân rốn Xem ảnh chụp *

4 Lấy nhiệt độ *

5 Đếm nhịp thở Nhìn toàn trạng em bé *

6 Mô tả các điều thu thập được từ hỏi và khám

Trang 38

7 Bảo bà mẹ rằng em bé bị nhiễm khuẩn rốn,

sẽ sắp được chăm sóc rốn và tiêm kháng

sinh*

8 Rửa tay bằng xà phòng *

9 Lau cuống rốn bằng cồn I ôt 1% và lau vùng

xung quanh bằng nước muối 0,9%, Băng che

phủ*

10 Chuẩn bị dụng cụ tiêm, kiểm tra y lệnh,

chất lượng lọ thuốc/ hạn dùng Nói rõ liều

lượng Gentamycin sẽ tiêm ( 1-2mg/ kg)

11 Lấy đúng lượng thuốc vào bơm tiêm (0,7ml

cho Gentamycin 2ml 20mg)

12 Sát trùng vùng tiêm ( nói rõ vùng tiêm)*

13 Cắm kim thẳng góc ( hoặc chếch 60 độ)*

Trang 39

14, Bơm thuốc chậm, quan sát sơ sinh

15 Rút kim nhanh, thả vào hộp an toàn, không

đóng nắp kim

16 Rửa tay bằng xà phòng

17 Căn dặn ân cần cách theo dõi và chăm sóc sơ

sinh ( cho bú , giữ ấm, theo dõi/ chăm sóc rốn) *

18 Chào hỏi , cảm ơn, hẹn gặp lại

19 Thu dọn dụng cụ , ghi hồ sơ

- Đạt : => 16 bước , làm được các bước *

- Không đạt : < 16 bước hoặc phạm 1 dấu *

Trang 40

18

1.4.1.PAVLOV VÀ PHẢN XẠ TIẾT NƯỚC BỌT CỦA CON CHÓ CƠ SỞ CỦA THUYẾT HÀNH VI

1849-1936

Trang 41

- Năm 1889 nhà sinh lý học người Nga Pavlov nghiên cứu thực nghiệm phản xạ tiết nước bọt của chó khi đưa các kích thích khác nhau ( thức ăn, ánh đén,

chuông)

- Với lí thuyết phản xạ có điều kiện, lần đầu tiên có thể giải thích cơ chế của việc học tập một cách khách

quan: Cơ chế Kích thích – Phản ứng

Trang 42

1.4.2 Thuyết hành vi cổ điển Watson

- Thuyết hành vi cổ điển của Watson ra đời năm 1913 tại Mỹ Ông cho rằng Tâm lý của con người chẳng qua là một chuỗi hành vi, đó là tổ hợp các phản ứng của cơ thể trước các kích thích của môi trường bên ngoài

- Công thức là: S R

- (kích thích) (phản ứng)

Trang 43

THUYẾT HÀNH VI(BEHAVORISM )

- Các lý thuyết về hành vi giới hạn việc nghiên cứu cơ chế học tập vào các hành vi bên ngoài có thể quan sát khách quan bằng thực nghiệm

- Không quan tâm đến các quá trình tâm lý bên trong nhƣ: tri giác, tƣ duy, ý thức, vì không thể quan sát KQ đƣợc Bộ não đƣợc coi là 1 hộp đen

- Thuyết hành vi cổ điển: Học tập là tác động qua lại giữa KT và PƢ ( S-R)

- Thuyết hành vi Skinner: Nhấn mạnh mối quan hệ

giữa hành vi và hệ quả của chúng (S-R-C)

Trang 44

CÁC NGUYÊN TẮC CỦA THUYẾT HÀNH VI

1 Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có

thể quan sát được

2.Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi

các bước học tập đơn giản, trong đó bao gồm các hành vi cụ

thể Những hành vi phức tạp được xây dựng thông qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản

3.Giáo viên hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của

người học, tức là sẽ sắp xếp giảng dạy sao cho người học đạt được hành vi mong muốn mà sẽ được đền đáp lại trực tiếp ( khen thưởng và công nhận)

4.Giáo viên thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình

học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh ngay lập tức những sai lầm

Ngày đăng: 14/07/2016, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w