Tâm lý học đại cương trong quá trình dạy học đại học

202 657 0
Tâm lý học đại cương trong quá trình dạy học đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan điểm dạy học (QĐDH) là khái niệm rộng lớn, định hướng cho việc lựa chọn các phương pháp dạy học (PPDH) cụ thể. Một QĐDH có những PPDH cụ thể. Ví dụ: QĐDH nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của người học. Các PPDH có thể phù hợp với QĐDH này như PPDH giải quyết vấn đề, PPDH theo dự án... Tuy nhiên, có những PPDH phù hợp với nhiều QĐDH 5

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG (30 tiết) C1 Tâm lý học khoa học C2 Cơ sở tự nhiên sở xã hội tâm lý ngƣời C3 Sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức C4 Hoạt động nhận thức C5 Trí nhớ C6 Tình cảm ý chí C7 Nhân cách hình thành phát triển nhân cách 06/04/2016 Thương Chương I TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I ĐỐI TƯNG, NHIỆM VỤ, VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA TÂM LÍ HỌC Vài nét lịch sử hình thành phát triển tâm lí học “ Sơng sâu cịn có kẻ dị Lịng người khó dễ mà đo cho tường ” 06/04/2016 Thương Những tư tưởng TLH thời cổ đại - Khổng Tử (551 ‟ 479 TCN) nói đến chữ “tâm” người “nhân, trí, dũng”, sau học trò Khổng Tử nêu thành “nhân, lễ, nghóa, trí, tín” - Socrate (469 -399 TCN) Câu nói “Hãy tự biết mình”  Định hướng ý thức - Aristote (384 ‟ 322 TCN) viết tác phẩm “Bàn tâm hồn” Quan điểm vật tâm hồn: Tâm hồn gắn liền với thể xác, có ba loại tâm hồn: Tâm hồn thực vật, Tâm hồn động vật, Tâm hồn trí tuệ 06/04/2016 Thương - Tư tưởng Tâm lý học nửa đầu TK 19 trở trước + Thuyết nhị nguyên Đê Các: Vật chất tâm hồn thực thể song song tồn Ơng coi người máy, cịn tâm lý người mà biết Ơng có câu nói tiếng: “Tơi tư tơi tồn tại.” Ơng trường phái tâm Tuy nhiên ơng người đặt móng cho việc tìm chế phản xạ hoạt động tâm lý + Các tư tưởng tâm lý TK 17,18,19 đấu tranh trường phái tâm vật 06/04/2016 X Sơn TLH trở thành khoa học độc lập Năm 1879, V.Wundt (1832 ‟ 1920 ‟ Đức) thành lập phòng thí nghiệm tâm lý giới thành phố Leizig ( Đức)  TLH trở thành ngành khoa học độc lập 06/04/2016 Thương Các quan điểm Tâm lý học • 3.1 Tâm lý học hành vi ( Watson – người Mỹ) 1878 – 1958 Ông nghiên cứu hành vi người Công thức: S – R Là sở cho lý thuyết dạy học chương trình hóa 3.2 Tâm lý học cấu trúc ( V Koehler, Vertheimer, Koffka) Đi sâu NC tính ổn định, trọn vẹn tri giác, qui luật bừng sáng tư duy…ít ý đến vốn kinh nghiệm XHLS 06/04/2016 X Sơn 3.3 Phân tâm học ( Bác sỹ người Áo Freud) Cấu trúc nhân cách hợp thành từ khối: - Cái (cái vô thức): Bản năng, ăn uống, tình dục tình dục giữ vai trị trung tâm định tồn tâm lý, hành vi người ( tơi đích thực) - Cái tơi: Bè ngồi để ứng xử, chèn ép tơi đích thực - Cái siêu tơi: Lý tưởng khơng có thực • Đóng góp: y học, đưa tâm lý học khỏi qn tâm chủ quan • Hạn chế: Phủ nhận chất XHLS tâm lý, sinh vật hóa người 06/04/2016 X Sơn 10 • Việc phân chia kiểu khí chất tương đối Mỗi loại KC có ưu nhược định • Mặc dù KC có sở sinh lý kiểu Tkinh sống nhờ trình giáo dục, tự giáo dục, qua trình tập nhiễm mà kiểu khí chất cá nhân cụ thể có đan xen, pha trộn vào nhau, chụi chi phối ĐKXH • GDKC phải ý: * Hiểu KC người khác * Phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt yếu KC * Biết phối kết hợp loại KC * Kiên trì, nhẫn nại Câu hỏi: Có thể thay đổi kiểu khí chất khơng? 06/04/2016 Thuong 34 Bằng cách nào? Năng lực a Năng lực gì? Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết cao b Cấu trúc lực: Thuộc tính chủ đạo, thuộc tính thuộc tính phụ trợ c Điều kiện lực: ĐK tự nhiên( tư chất) đk xã hội lực Tư chất: Là đặc điểm riêng cá nhân giải phẫu sinh lý bẩm sinh não bộ, hệ thần kinh, quan phân tích, quan vận động tạo khác biệt người với 06/04/2016 Thuong 35 d Các mức độ lực - Năng lực mức độ định khả người, biểu thị khả hoàn thành có kết hoạt động - Tài mức độ lực cao hơn, biểu thị hoàn thành cách sáng tạo hoạt động - Thiên tài mức độ cao lực, biểu thị mức kiệt xuất, hoàn chỉnh vó nhân lịch sử nhân loại 06/04/2016 Thuong 36 e Phân loại lực - Năng lực chung: lực cần thiết cho nhiều lónh vực hoạt động khác nhau, thuột tính thể lực, trí tuệ ( quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, ngôn ngữ…) điều kiện cần thiết giúp cho nhiều lónh vực hoạt động có kết - Năng lực riêng biệt: thể độc đáo phẩm chất riêng biệt, có tính chuyên môn, nhằm đáp ứng yêu cầu lónh vực hoạt động chuyên biệt với kết cao VD: lực toán học, thơ, văn, nhạc, hoạ… 06/04/2016 Thuong 37 III Sự hình thành phát triển nhân cách ( Sơ lược ) 18 tuổi Phát triển hoàn thiện tuổi 22 tuổi Nảy sinh phát triển Định hình NHÂN CÁCH Vấn đề suy thối N/C Và hồn thiện N/C ? 06/04/2016 Thuong 38 TUỔI MƯỜI TÁM CHO EM Tuổi mười tám em tràn đầy mơ ước Nhìn đời nét bao dung Vạn vật quanh em nhuốm sắc hồng Em muốn ghé môi hôn ôm vào lịng tất Tuổi mười tám có điều lạ Em nghiêng tay cảm nhận riêng Một chút tự cao, tự đại, tự tin Một chút lắng sâu pha chút màu huyền thoại Tuổi mười tám có điều khờ dại Em ngu ngơ khám phá chân trời Thấy tình u đám mây trơi Và khó hiểu điều khó hiểu… 06/04/2016 Thuong 39 Có yếu tố : Di truyền, Mơi trường Giáo dục Di truyền: Là tiền đề cho phát triển nhân cách Môi trường: - Môi trường tự nhiên: Khí hậu, điều kiện sinh thái… - Mơi trường xã hội: Văn hóa, quan hệ người… 3.Giáo dục: Giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách Chúng ta sâu tìm hiểu yếu tố: Giáo dục, hoạt động, giao tiếp tập thể phương diện môi trường xã hội hình thành phát triển nhân cách 06/04/2016 Thuong 40 a Giáo dục – Nhân cách Giáo dục giữ vai trò chủ đạo Biểu hiện:  Giáo dục vạch phương hướng  Thế hệ trước GD hệ sau  Giáo dục đưa người vào vùng “phát triển gần nhất”  GD phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố BSDT, môi trường đồng thời bù đắp thiếu hụt yếu tố gây  Giáo dục lại GD đóng vai trị chủ đạo định hình thành PT nhân cách khơng tuyệt đối hóa vai trị GD 06/04/2016 Thuong 41 b Hoạt động nhân cách - Hoạt động phương thức tồn người - Thông qua hai QT đối tượng hóa chủ thể hóa mà NC người hình thành - Sự hình thành NC phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo thời kỳ định - Hoạt động giữ vai trò trực tiếp định hình thành phát triển NC 06/04/2016 Thuong 42 c Giao tiếp nhân cách - GT điều kiện tồn cá nhân XH - Nhờ GT, người gia nhập vào QH XH, lónh hội VHXH, tạo thành chất người - Trong giao tiếp, người nhận thức người khác nhận thức thân - Giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người - người, nhân tố việc hình thành phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách 06/04/2016 Thuong 43 d Tập thể nhân cách - Tập thể nhóm người, phận xã hội thống lại theo mục đích chung, phục tùng mục đính xã hội • - Nhóm tập thể có vai trò to lớn hình thành phát triển nhân cách Giáo dục TT TT thông qua TT ( A.X.Makazencô ) 06/04/2016 Thuong 44 Sự hoàn thiện nhân cách - Trong sống, nhân cách tiếp tục biến đổi hoàn thiện dần thông qua việc cá nhân tự ý thức, tự rèn luyện, tự giáo dục, tự hoàn thiện nhân cách - Khi cá nhân có chệch hướng biến đổi nét tính cách so với chuẩn mực chung, giá trị chung xã hội dẫn đến phân li, suy thoái nhân cách, đòi hỏi cá nhân phải tự điều khiển, điều chỉnh, tự rèn luyện theo chuẩn mực chân chính, phù hợp với qui luật khách quan xã hội 06/04/2016 Thuong 45 Bài tập 1.Phân tích luận điểm tâm lí học mác – xít hình thành nhân cách hai câu thơ Hồ Chủ Tịch: “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách 06/04/2016 Thuong 46 Suy ngẫm: Bạn dành phút để suy ngẫm vấn đề bạn vừa học xong bạn áp dụng cho bạn nghề nghiệp bạn nào? Hãy viết suy nghĩ bạn: Tôi học được… Áp dụng khi… Cụ thể, sẽ… 06/04/2016 Thuong 47 06/04/2016 Thuong 48

Ngày đăng: 14/07/2016, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan