1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý luận và phương pháp dạy học đại học

45 771 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Giáo dục đại học là bậc học cao nhất trong hệ thống giáo dục quốc dân của mỗi nước, có vịtrí trọng yếu trong đào tạo nguồn nhân lực đạt trình độ cao phục vụ cho quá trình phát triểnkinh tế, văn hoá, khoa học, công nghệ quốc gia. Ở Việt Nam giáo dục đại học càng có vị tríquan trọng hơn vì nước ta đang tiến hành quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhậpquốc tế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ******* PGS TS PHẠM VIẾT VƯỢNG LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI HỌC Tài liệu bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm giảng viên trường đại học cao đẳng - HÀ NỘI 2008 – CHƯƠNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM Giáo dục đại học bậc học cao hệ thống giáo dục quốc dân nước, có vị trí trọng yếu đào tạo nguồn nhân lực đạt trình độ cao phục vụ cho trình phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học, công nghệ quốc gia Ở Việt Nam giáo dục đại học có vị trí quan trọng nước ta tiến hành trình công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế 1.1 Trình độ đào tạo Giáo dục đại học Việt Nam hệ thống hoàn chỉnh có trình độ đào tạo sau đây: Trình độ đào tạo cao đẳng thực từ hai đến ba năm học tùy theo ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông hay trung cấp chuyên nghiệp; từ năm rưỡi đến hai năm học người có tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành Trình độ đào tạo đại học thực từ bốn đến sáu năm học tùy theo chuyên ngành đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp; từ hai năm rưỡi đến bốn năm học người có tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành; từ năm rưỡi đến hai năm học với người có tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành Đào tạo trình độ thạc sĩ thực từ đến hai năm học người có tốt nghiệp đại học Đào tạo trình độ tiến sĩ thực bố năm học người có tốt nghiệp đại học, từ hai đến ba năm học người có thạc sĩ 1.2 Cơ sở đào tạo đại học Theo điều 42 Luật Giáo dục, giáo dục đại học Việt Nam có sở đào tạo: + Trường cao đẳng đào tạo trình độ cao đẳng + Trường đại học đào tạo trình độ: cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ + Viện nghiên cứu khoa học giao nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ phối hợp với trường đại học đào tạo thạc sĩ Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ cho sở giáo dục đại học có đủ điều kiện đáp ứng nhiệm vụ đào tạo: + Có đủ số lượng giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, có khả xây dựng, thực chương trình đào tạo đánh giá luận án + Có đủ sở vật chất, thiết bị kĩ thuật đáp ứng yêu cầu đào tạo trình độ tiến sĩ + Có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ 1.3 Mô hình giáo dục đại học Việt Nam Giáo dục đại học Việt Nam tổ chức theo mô hình gồm có đại học quốc gia, trường đại học trọng điểm, đại học vùng trường đại học, cao đẳng địa phương, Bộ Giáo dục Đào tạo Uỷ ban Nhân dân tỉnh trực tiếp quản lí Hiện nước ta có: + Hai đại học quốc gia: Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh + Các đại học vùng: Đại học Thái nguyên, Huế, Đà Nẵng, Cần thơ + Các trường đại học trọng điểm: đại học Bách khoa Hà Nội, đại học Kinh tế quốc dân, đại học Nông nghiệp I Hà Nội, đại học Sư phạm Hà Nội, đại học Y Hà Nội… + Các học viện: Học viện Tài chính, Học viện Ngân hàng, Học viện Quản lí Giáo dục… + Các trường đại học địa phương: đại học Hải Phòng, Tây Bắc, Nam Định, Đồng Tháp, An Giang, Hà Tĩnh, đại học Hồng Đức Thanh hoá… + Trong đại học quốc gia đại học vùng có trường đại học thành viên, thí dụ: Đại học Quốc gia Hà Nội có trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Ngoại ngữ… + Các trường cao đẳng trung ương như: Trường Cao đẳng Sư phạm trung ương, Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo trung ương II III + Các trường cao đẳng bộ, ngành, địa phương như: trường Cao đẳng Nông lâm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, trường Cao đẳng Kinh tế - Kĩ thuật Bộ Tài chính, Trường Cao đẳng Văn hoá - Nghệ thuật Hà Nội Tính đến tháng năm 2008 nước có 352 trường cao đẳng, đại học học viện (sau gọi chung trường đại học), nằm địa phương, vùng, miền nước Các trường đại học Việt Nam tổ chức thành hệ thống trường đại học đa ngành đại học bách khoa, đại học quốc gia , đơn ngành đại học thuỷ lợi, đại học kiến trúc…, với đầy đủ chuyên ngành khoa học bản, sư phạm, văn hoá, nghệ thuật, nông, lâm, ngư nghiệp, y, dược, kinh tế, kĩ thuật, công nghệ… 1.4 Loại hình trường đại học Thực chủ trương xã hội hoá giáo dục, nước ta phát triển hai loại hình nhà trường trường công lập trường công lập Trường công lâp gồm có: trường dân lập trường tư thục Trong 352 trường đại học cao đẳng có tới 64 trường công lập Một xu hướng phát triển Việt Nam thành lập trường đại học trực thuộc doanh nghiệp, viện nghiên cứu khoa học đối tác nước như: trường đại học FPT thuộc Công ty FPT, trường Đại học Anh quốc thuộc tập đoàn giáo dục - đào tạo APOLLO, trường Đại học Việt - Đức… Như lĩnh vực giáo dục đại học hình thành yếu tố cạnh tranh, tạo động lực để nâng cao chất lượng đào tạo 1.5 Mục tiêu giáo dục đại học Mục tiêu giáo dục đại học Việt Nam “đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc” (Luật Giáo dục) Tùy theo trình độ đào tạo có mục tiêu riêng: + Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn kĩ thực hành để giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo + Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn có kĩ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo + Đào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lí thuyết, có trình độ cao thực hành, có khả làm việc độc lập, sáng tạo có khả phát hiện, giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo + Đào tạo trình độ tiến sĩ giúp nghiên cứu sinh có trình độ cao lí thuyết thực hành, có lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát giải vấn đề khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học hoạt động chuyên môn 1.6 Chức trường đại học Các trường đại học có hai chức quan trọng đào tạo nghiên cứu khoa học: + Các trường đại học thực chức đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực kinh tế, văn hoá, khoa học, công nghệ… với trình độ đào tạo cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, đồng thời thực nhiệm vụ bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công nhân, viên chức thuộc lĩnh vực chuyên ngành mà nhà trường đào tạo + Các trường đại học có chức nghiên cứu khoa học, thực đề tài, dự án khoa học phục vụ cho chiến lược phát triển khoa học – công nghệ quốc gia Chính nhờ có thành tựu to lớn trình nghiên cứu khoa học mà trường đại học nằm danh sách quan nghiên cứu khoa học, công nghệ quốc gia bình đẳng với viện nghiên cứu khoa học khác 1.7 Cơ cấu tổ chức trường đại học Trường đại học có cấu tổ chức bao gồm phận hợp thành sau đây: + Ban giám hiệu: Ban giám hiệu quan quản lí cao nhà trường, gồm hiệu trưởng phó hiệu trưởng - Hiệu trưởng trường đại học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo bổ nhiệm thông qua quy trình lựa chọn dân chủ trường Hiệu trưởng trường đại học phải người có phẩm chất công dân, có lực chuyên môn, lực quản lí giáo dục, có học hàm, học vị có uy tín nhà trường Hiệu trưởng trường đại học chịu trách nhiệm trước nhà nước quản lí toàn diện hoạt động trị chuyên môn trường phải đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường - Các phó hiệu trưởng giúp hiệu trưởng quản lí nội dung công việc hiệu trưởng phân công + Theo Quy chế trường đại học, trường đại học có Hội đồng trường (hội đồng quản trị trường dân lập, tư thục) tổ chức chịu trách nhiệm định phương hướng hoạt động nhà trường, huy động giám sát việc sử dụng nguồn lực dành cho nhà trường, gắn với cộng đồng xã hội, đảm bảo thực mục tiêu giáo dục Ngoài nhà trường có hội đồng khác hội đồng khoa học đào tạo, hội đồng thi đua khen thưởng làm tham mưu cho hiệu trưởng công tác quản lí nghiên cứu khoa học đào tạo nhà trường + Các phòng, ban chức năng: Trường đại học có phòng, ban chức làm tham mưu cho hiệu trưởng điều hành mặt công tác nhà trường như: phòng đào tạo, phòng sau đại học, phòng quản lí khoa học, công nghệ, phòng đối ngoại, phòng quản lí sinh viên, phòng tài vụ, phòng quản trị… phòng đào tạo quản lí khoa học có vị trí quan trọng + Các viện, trung tâm nghiên cứu khoa học có nhiệm vụ thực đề tài, dự án khoa học trường, bộ, ngành + Các khoa nơi tổ chức, quản lí trình đào tạo quản lí sinh viên Mỗi trường đại học có nhiều khoa, khoa đào tạo nhiều chuyên ngành + Các sở thực hành: xưởng, trạm, trại, phòng thí nghiệm, trường, bệnh viện, thư viện…là nơi tổ chức thực hành nghề nghiệp nghiên cứu khoa học + Các tổ môn: nơi tập hợp nhà khoa học, giảng viên giảng dạy môn khoa học, nghiệp vụ nghiên cứu đề tài, dự án khoa học, hướng dẫn sinh viên, nghiên cứu sinh thực hành chuyên môn nghiên cứu khoa học… Tổ môn đơn vị chuyên môn quan trọng trường đại học khoa Tổ môn mạnh tạo nên sức mạnh nhà trường, nhân tố hàng đầu đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học, tạo nên uy tín cho nhà trường Trưởng môn, trưởng khoa nhà khoa học đầu ngành, có uy tín chuyên môn nhà trường, người định hướng chuyên môn nghiên cứu khoa học chuyên ngành đào tạo Mỗi tổ môn thường có từ 10 đến 15 giảng viên - nhà khoa học QUY TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 2.1 Khái niệm đào tạo: Các trường đại học có chức quan trọng đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ quốc gia Đào tạo hiểu trình tổ chức, triển khai kế hoạch huấn luyện chuyên môn, kĩ thuật cho người học, nhằm giúp họ nắm vững hệ thống kiến thức khoa học nghiệp vụ, hình thành hệ thống kĩ năng, kĩ xảo thái độ nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp Đào tạo công việc sở đào tạo, cần xác định rõ mục tiêu, trình độ, chương trình nội dung, tính chất, thời gian, quy trình phương thức tổ chức thực Đào tạo quy, với quy mô lớn thực trường học thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp như: trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học thông qua giảng dạy chương trình lí thuyết, thực hành chuyên môn nghiên cứu khoa học Đào tạo thực sở sản xuất, doanh nghiệp, thông qua kèm cặp, truyền nghề trực tiếp, cách đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực cho sở sản xuất, doanh nghiệp, người lao động sau đào tạo có khả làm việc vị trí cần thiết Nhiều năm trước đào tạo theo lối kèm cặp, truyền nghề diễn phổ biến khu vực lao động thủ công, với nghề đơn giản, hình thức đào tạo công nhân chỗ tồn sở sản xuất, chí khu công nghiệp tập trung thiếu công nhân kĩ thuật Đào tạo trường đại học tổ chức trình độ cao, có nội dung, quy trình, phương thức đào tạo xây dựng sở khoa học kinh nghiệm thực tiễn nên đảm bảo chất lượng đào tạo tốt Hiện nước phát triển, tập đoàn sản xuất lớn nhà nước cho phép mở sở đào tạo nhân lực kĩ thuật gắn trực tiếp với thực hành sản xuất, chất lượng đào tạo đảm bảo tốt Đến ta phân biệt hai khái niệm: đào tạo dạy học - Đào tạo hoạt động triển khai kế hoạch huấn luyện nhân lực chuyên môn, kĩ thuật, thực nhiều đường, có đường quan trọng thông qua dạy học nhà trường - Dạy học trình hoạt động tương tác nhà giáo người học theo chương trình, phương pháp sư phạm đặc biệt để đạt mục tiêu xác định Dạy học thực nhà trường đội ngũ nhà giáo đào tạo chuyên môn nghiệp vụ sư phạm thực (chúng ta nghiên cứu đầy đủ khái niệm dạy học chương sau) Đào tạo dạy học hai khái niệm không đồng nhất, chúng có quan hệ mật thiết với nhau, trình dạy học suy đến để phục vụ cho mục tiêu đào tạo nhân lực đào tạo thông qua trình dạy học đường tối ưu 2.2 Phương thức đào tạo bậc đại học Giáo dục đại học có hai phương thức đào tạo: quy không quy, phân biệt cách tổ chức đào tạo + Với phương thức đào tạo quy, người học tập trung học tập trường đại học, thời gian học tập toàn phần diễn toàn khoá hoc Phương thức đào tạo quy phương thức đào tạo chủ công trường đại học đảm bảo chất lượng đào tạo tốt + Với phương thức đào tạo không quy, người học vừa làm, vừa học, học tập bán thời gian Mục đích phương thức đào tạo không quy giúp người học có hội nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, để thích ứng trước phát triển nhanh chóng khoa học, công nghệ lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ đời sống văn hóa xã hội Đào tạo không quy gồm có: đào tạo chức, chuyên tu, từ xa qua cung cấp tài liệu văn bản, qua hệ thống thông tin đại chúng, hay trực tuyến qua mạng Internet…với hình thức tổ chức dạy học linh hoạt Hiện phương thức đào tạo không quy phát triển mạnh để tạo hội học tập chuyên môn nghiệp vụ cho người, để phát triển nguồn nhân lực kĩ thuật từ hình thành xã hội học tập Tuy nhiên đào tạo không quy cần có quy chế quản lí thống để định hướng đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo 2.3 Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo đại học văn pháp lí “thể mục tiêu giáo dục đại học; quy định chuẩn kiến thức, kĩ năng, phạm vi cấu trúc nội dung, phương pháp hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết đào tạo môn học, ngành học, trình độ đào tạo giáo dục đại học” (Luật Giáo dục) Chương trình đào tạo trường đại học xây dựng sở chương trình khung Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Mỗi chương trình gắn với ngành (kiểu đơn ngành) với vài ngành (kiểu song ngành; kiểu ngành - ngành phụ; kiểu văn bằng) với trình độ đào tạo cụ thể Căn vào chương trình đào tạo trường đại học tổ chức trình đào tạo Chương trình đào tạo pháp lệnh trường, giảng viên phải thực nghiêm túc Chương trình đào tạo cấu trúc từ hai khối kiến thức: giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp Hệ thống kiến thức giáo dục đại cương gồm có: + Các học phần khoa học xã hôi + Các học phần nhân văn nghệ thuật + Khoa học tự nhiên, toán học môi trường + Ngoại ngữ, tin hoc + Giáo dục quốc phòng giáo dục thể chất Kiến thức giáo dục đại cương hệ thống kiến thức cần thiết cho công dân Việt Nam trình độ đại học, vấn đề xúc cuả nhân loại thời đại, kĩ cần thiết nâng cao: nói, viết ngoại ngữ, sử dụng tin học, kiến thức khoa học tự nhiên xã hội Hệ thống kiến thức chuyên nghiệp gồm có: + Kiến thức sở + Kiến thức ngành, chuyên ngành + Kiến thức bổ trợ Đặc điểm nội dung dạy học đại học có tính đại, tính phát triển, cân đối khoa học với kiến thức chuyên ngành, khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa truyền thông, sắc văn hóa, dân tộc tinh hóa văn hóa thời đại Lí luận phát triển chương trình đào tạo đại học phát triển theo đà phát triển khoa học công nghệ trình nhận thức chức đào tạo trường đại học Trong lịch sử phát triển giáo dục đại học có ba cách tiếp cận sau đây: + Tiếp cận nội dung: Với quan niệm dạy học trình truyền thụ nội dung kiến thức Chương trình đào tạo phác thảo nội dung đào tạo, qua giảng viên biết phải dạy sinh viên biết phải học + Tiếp cận mục tiêu: Với quan niệm dạy học đường để đào tạo nhân lực xã hội với tiêu chuẩn xác định Chương trình đào tạo kế hoạch đào tạo phản ánh mục tiêu đào tạo, nội dung phương pháp dạy học cần thiết để đạt mục tiêu đề (White, 1995) + Tiếp cận phát triển: Với quan niệm đào tạo trình giáo dục phát triển Chương trình đào tạo thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo phản ánh toàn nội dung đào tạo, kì vọng người học sau đào tạo, phương pháp đào tạo, phương pháp kiểm tra kết học tập quy trình đào tạo (Tim Wentling 1993) Khung chương trình (Curriculum Famework): văn nhà nước quy định khối lượng tối thiểu cấu kiến thức cho chương trình đào tạo Khung chương trình xác định khác biệt chương trình tương ứng với trình độ đào tạo khác Cấu trúc chương trình: Mục tiêu đào tạo Nội dung đào tạo Phương pháp hay quy trình đào tạo Đánh giá kết đào tạo Chương trình khung (Curriculum Standard) văn nhà nước ban hành cho ngành đào tạo cụ thể, quy định cấu nội dung môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bố thời gian đào tạo môn học chuyên môn, lí thuyết thực hành, thực tập Nó bao gồm khung chương trình với nội dung cốt lõi, chuẩn mực, tương đối ổn định theo thời gian bắt buộc phải có chương trình đào tạo tất trường đại học cao đẳng Nội dung đào tạo phải thường xuyên thay đổi cấu trúc chương trình cần ổn định tương đối Hai quan niệm thiết kế chương trình: Hướng cho người học sớm vào chuyên môn hóa theo ngành nghề cụ thể Cung cấp cho người học kiến thức toàn diện nhằm đạt tới mục tiêu đào tạo nhà chuyên môn có trình độ học vấn cao Học sâu kiến thức chuyên môn phạm vi hẹp làm yếu khả nắm kiến thức nội dung cũ trở nên lạc hậu Sau thí dụ khung chương trình đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo công bố: Ngành đào tạo: Kĩ thuật Nhiệt - Lạnh (Heat Engineering and Refrigeration) Trình độ đào tạo: Đại học MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Chương trình đào tạo ngành kĩ thuật Nhiệt - Lạnh trình độ đại học nhằm trang bị cho sinh viên có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có sức khỏe, có kiến thức kĩ thực hành đại cương, sở chuyên ngành Nhiệt - Lạnh cập nhật lĩnh vực liên quan, có khả ứng dụng kiến thức đào tạo vào hoạt động sản xuất đời sống, có khả đào tạo thêm để công tác trường đại học viện nghiên cứu chuyên ngành Nhiệt - Lạnh KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 2.1 Khối lượng kiến thức tối thiểu thời gian đào tạo theo thiết kế Khối lượng kiến thức tối thiểu: 260 đơn vị học trình (đvht) Thời gian đào tạo: năm 2.2 Cấu trúc kiến thức chương trình (Tính theo số đơn vị học trình, đvht) Kiến thức Kiến bắt buộc thức tự chọn 68 12 111 69 59 KHỐI KIẾN THỨC Kiến thức giáo dục đại cương Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp - Kiến thức sở ngành Tổng 80 180 T - Kiến thức ngành - Thực tập - Đồ án tốt nghiệp Tổng khối lượng 3.KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC BẮT BUỘC Danh mục học phần bắt buộc T TÊN NHÓM KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 81 260 KHỐI LƯỢNG (đvht) 68 Triết học Mác-Lênin Kinh tế trị Mác-Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh Ngoại ngữ 10 Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng Đại số Giải tích Giải tích Vật lí Vật lí Hoá học đại cương Tin học đại cương 1 24 13 15 179 165 tiết KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH Kĩ thuật điện 2 2 3 3 4 Kĩ thuật điện tử Cơ học lí thuyết Cơ học chất lưu Sức bền vật liệu Nguyên lí máy Chi tiết máy Nhiệt động kĩ thuật Truyền nhiệt Đo lường nhiệt Kĩ thuật cháy Thiết bị trao đổi nhiệt Cơ sở lí thuyết điều chỉnh tự động trình nhiệt Dung sai lắp ghép Đồ án chi tiết máy Thiết bị điện Vật liệu nhiệt-lạnh Kĩ thuật môi trường an toàn KIẾN THỨC NGÀNH Lò mạng nhiệt 59 24 Kĩ thuật sấy Kĩ thuật lạnh Điều hòa không khí Bơm quạt máy nén 9 4 Kinh tế lượng Anh văn chuyên ngành THỰC TẬP VÀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thực tập Tự động hóa trình nhiệt - lạnh Đồ án tốt nghiệp 28 13 15 2.4 Quy trình đào tạo trường đại học Để triển khai kế hoạch đào tạo, trường đại học phải thực quy trình thống nhất, sở quy chế tuyển sinh, quy chế đào tạo, quy chế thi công nhận tốt nghiệp Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy trình đào tạo trường đại học bao gồm bước: tuyển sinh, tổ chức đào tạo, thi kết thúc học phần, thi công nhận tốt nghiệp Sau nghiên cứu quy trình đào tạo trình độ đại học quy, hệ đào tạo khác sau đại học nghiên cứu sinh nghiên cứu chương trình khác 2.4.1.Tuyển sinh đại học Hiện hàng năm vào tháng 7- trường đại học, cao đẳng tiến hành công tác tuyển sinh chủ trì Bộ Giáo dục Đào tạo theo phương thức ba chung: Chung đề, chung đợt, chung kết quả, với khối thi: A, B, C, D Một số trường cao đẳng đại học công lập chưa có điều kiện tuyển sinh lấy kết thi trường đại học khối thi Trong tương lai gần có đổi công tác tuyển sinh, Bộ Giáo dục Đào tạo giao quyền tự chủ rộng rãi cho trường đại học Căn vào kết đợt thi Bộ Giáo dục Đào tạo quy định điểm sàn để trường làm tuyển sinh Thí sinh thi đỗ thí sinh đạt điểm sàn đủ điểm xét tuyển nhà trường Điểm sàn điểm tối thiểu mà trường phép xét tuyển sau Bộ Giáo dục Đào tạo cân nhắc mặt chung đợt thi nước Hiệu trưởng vào kết thi để xác định điểm xét tuyển ấn định số lượng sinh viên cần tuyển cho chương trình (hoặc ngành đào tạo) Như trường có điểm xét tuyển riêng Mỗi thí sinh hồ sơ dự thi đăng ký số nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên (chương trình ngành đào tạo), không đạt nguyện vọng thí xin chuyển sang nguyện vọng hay nguyện vọng 2.4.2.Tổ chức đào tạo đại học: Tổ chức đào tạo hoạt động triển khai quản lí chương trình đào tạo cho khoá học Phòng đào tạo trường đại học quan tham mưu giúp hiệu trưởng triển khai quản lí trình đào tạo nhà trường theo lịch trình công bố cho toàn khoá học Ban chủ nhiệm khoa chịu trách nhiệm triển khai quản lí trình đào tạo khoa theo kế hoạch chung nhà trường Tổ chức đào tạo thực sở quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo dựa kế hoạch đào tạo nhà trường Phòng đào tạo ban chủ nhiệm khoa quản lí trình đào tạo kết đào tạo theo nội dung, nhiệm vụ phân cấp, có định kì kiểm tra, báo cáo đề xuất với ban giám hiệu điều chỉnh kế hoạch thấy cần thiết 10 Internet nguồn thông tin phong phú, cập nhật hỗ trợ cho sinh viên tham khảo, sử dụng để học tập góp phần không nhỏ vào việc nâng cao trình độ hiểu biết sinh viên lĩnh vực khoa học thực tế đời sống Giáo trình tài liệu học tập để sinh viên chuẩn bị trước lên lớp, chuẩn bị đề cương thảo luận, ôn tập, làm tập thực hành, để tự kiểm tra, để mở rộng, đào sâu kiến thức, việc học tập trở nên có hiệu chất lượng cao Khi sử dụng giáo trình tài liệu học tập, sinh viên hội để luyện tập cách đọc, cách ghi chép, cách phân tích, tổng hợp tài liệu, cách trình bày văn bản, tiệm cận với phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên đọc nhiều sách tham khảo vốn kiến thức mở rộng, kết học tập nâng cao Sinh viên đọc sách thường xuyên hình thành thói quen kĩ tự học, tự nghiên cứu phẩm chất quý báu người lao động thời đại khoa học công nghệ, “học để tự khẳng định mình” Hiện trường đại học có tượng trái ngược nhau: có sinh viên đọc nhiều sách, có sách không phục vụ cho học tập làm ảnh hưởng đến thời gian học tập tu dưỡng đạo đức, có sinh viên không đọc sách khác giáo trình, có sinh viên đọc sách đồng nghĩa với học thuộc lòng Các tượng bất ổn Vấn đề đặt làm để sinh viên ham thích đọc sách biết cách đọc sách? Đó câu hỏi khó làm với biện pháp sau: + Giới thiệu loại sách cần đọc phục vụ cho học tập, sách tham khảo mở rộng, đào sâu kiến thức, sách giải trí cho lứa tuổi sinh viên + Hướng dẫn sinh viên phương pháp đọc sách, tra cứu Internet, kĩ tìm thông tin, ghi chép, xử lí, sử dụng thông tin phục vụ cho mục đích học tập + Giao nhiệm vụ học tập, yêu cầu sinh viên thực công việc nghiên cứu, ấn định ngày phải có sản phẩm văn + Có nhiều công việc giao cho sinh viên như: tóm tắt sách, phân tích quan điểm tác giả, sưu tầm tài liệu phục vụ cho hội thảo, tìm hiểu văn học nghệ thuật, khoa học… + Mọi nhiệm vụ giao cho sinh viên, giảng viên cần theo dõi, đôn đốc, kiểm tra tiến độ thực sản phẩm cần làm Có nhận xét, đánh giá, động viên, sinh viên làm tốt, có yêu cầu cao sinh viên sản phẩm tiến độ để ho cố gắng thực hiện, không bỏ qua trường hợp đọc sách qua loa, chiếu lệ hoàn toàn không làm e Phương pháp dạy học nêu vấn đề Tâm lí học cho rằng, người tích cực tư họ rơi vào hoàn cảnh có vấn đề, họ phải tìm cách thoát khỏi tình bế tắc nhận thức sống thực tế Hoàn cảnh có vấn đề nảy sinh người phát mâu thuẫn lí thuyết hay thực tế, với phương pháp tư cũ, tri thức kinh nghiệm cũ giải nổi, làm cho họ rơi vào trạng thái tâm lí đặc biệt, trạng thái thúc tìm cách giải Từ nảy sinh lí thuyết dạy học nêu vấn đề Phương pháp dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học, giảng viên tạo tình có vấn đề, mâu thuẫn, đưa sinh viên vào trạng thái tâm lí phải tìm tòi khám phá, từ giảng viên hướng dẫn, khích lệ sinh viên tìm cách giải Mấu chốt phương pháp dạy học nêu vấn đề sưu tầm tình xung đột, mâu thuẫn thực tế, phù hợp với nội dung giảng, chuyên ngành, làm cho sinh viên cố gắng tìm cách giải Có nhiều loại tình có vấn đề giảng viên cần khai thác sử dụng: + Tình không phù hợp với quan niệm thông thường, trái với kinh nghiệm có + Tình mâu thuẫn lí thuyết thực tế, thực tế nơi với nơi + Tình xung đột, đối nghịch 31 + Tình lựa chọn phương án + Tình đột biến, kiện phát triển nhanh khác thường + Tình giả thuyết, tình dự đoán, giả định cần phải chứng minh Trên sở tạo dựng tình huống, giảng viên dẫn dắt sinh viên giải đáp phương án sau: + Giảng viên nêu mâu thuẫn, đưa mâu thuẫn tới điểm đỉnh sau thuyết trình tháo gỡ vấn đề + Tổ chức cho sinh viên thảo luận tìm cách giả giảng viên giúp sinh viên khẳng định kết + Tổ chức cho sinh viên làm thí nghiệm chứng minh hay bác bỏ tình Đích cuối dạy học nêu vấn đề sử dụng tối đa trí tuệ sinh viên tập thể sinh viên, giúp họ tự lực tìm kiến thức, hình thành phương pháp tư linh hoạt, sáng tạo 3.2 Nhóm phương pháp dạy học trực quan Nhóm phương pháp dạy học trực quan nhóm phương pháp dạy học giảng viên huy động giác quan sinh viên tham gia vào trình học tập, làm cho việc nhận thức trở nên cụ thể, dễ dàng xác Các công trình nghiên cứu khoa học cho thấy khả thu nhận thông tin người thực tế qua thính giác 15%, qua thị giác 20 %, đồng thời qua thính giác thính giác 25%, qua hành động lên tới 75% thông tin Do trực quan trở thành nguyên tắc dạy học quan trọng mà Cômenxki nhà giáo dục người Xéc gọi “nguyên tắc vàng ngọc” Nhóm phương pháp dạy học trực quan bao gồm phương pháp cụ thể sau đây: a Phương pháp minh hoạ Minh hoạ phương pháp dạy học giảng viên sử dụng phương tiện trực quan giúp sinh viên hiểu rõ vấn đề phức tạp, trừu tượng giảng Ưu điểm phương pháp minh hoạ tạo nên hấp dẫn, hứng thú học, sinh viên hiểu nhanh, hiểu vấn đề trừu tượng, phức tạp, khó hiểu giảng Điều quan trọng phương pháp minh hoạ giảng viên phải chuẩn bị đầy đủ phương tiện trực quan phù hợp với nội dung giảng Phương tiện trực quan dạy học minh họa bao gồm: vật thật, mô hình, sơ đồ, biều đồ, tranh ảnh, băng hình, băng âm, số liệu, tài liệu, tượng thực tiễn xã hội, kiện lịch sử giảng viên sưu tầm để làm dẫn chứng, chứng minh cho luận điểm khoa học Các phương tiện trực quan cần đảm bảo tính khoa học, xác, đáp ứng tiêu chuẩn kĩ thuật, mỹ thuật, vận hành làm tăng sức hấp dẫn sinh viên Tài liệu trực quan phi vật thể phải xác, cụ thể, thực tế, có tính thuyết phục cao Đặc điểm phương pháp minh hoạ không tồn độc lập mà thường sử dụng kết hợp với phương pháp khác diễn giảng, vấn đáp, thảo luận, tranh luận, hình thức tổ chức dạy học khác hội thảo… sinh viên quan sát, thảo luận, từ rút kết luận khoa học Để phương pháp dạy học minh họa có hiệu quả, phương tiện trực quan phải đưa lúc, chỗ, phù hợp với nội dung Tuy nhiên, không nên lạm dụng phương tiện trực quan cho tất học, môn học, cho đối tượng, làm hạn chế tư trừu tượng sinh viên b Phương pháp trình diễn thí nghiệm Phương pháp trình diễn thí nghiệm phương pháp giảng viên tiến hành thí nghiệm khoa học lớp, để sinh viên quan sát diễn biến thí nghiệm từ rút kết luận cần thiết Phương pháp trình diễn thí nghiệm thường sử dụng để giảng dạy môn khoa học tự nhiên kĩ thuật Phương pháp trình diễn thí nghiệm dạng phương pháp minh hoạ, khác biệt chúng thay sử dụng đồ dùng trực quan, giảng viên cho tiến hành thí 32 nghiệm khoa học Sinh viên không quan sát trực tiếp diễn biến tượng thí nghiệm, mà làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học Để sử dụng phương pháp trình diễn thí nghiệm có kết quả, yêu cầu nhà trường phải có phòng thí nghiệm, với đầy đủ phương tiện, thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu, đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật an toàn cho sinh viên Hiện trường đại học có phòng thí nghiệm, thiết bị, vật tư, vấn đề đặt phải yêu cầu giảng viên thường xuyên sử dụng thí nghiệm biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Nhằm đảm bảo cho trình diễn thí nghiệm thành công, giảng viên phải chuẩn bị đầy đủ thiết bị thí nghiệm phải làm thử thành công trước lên lớp Trong trình làm thí nghiệm giảng viên cần hướng dẫn sinh viên quan sát, thảo luận, ghi chép, tự rút kết luận khoa học Giờ học biểu diễn thí nghiệm thành công để lại ấn tượng sâu sắc sinh viên phương diện nhận thức phương pháp nghiên cứu khoa học c Phương pháp quan sát thực tế Quan sát thực tế phương pháp giảng viên tổ chức cho sinh viên trực tiếp tri giác vật, tượng tự nhiên hay xã hội diễn môi trường thực tế Phương pháp quan sát thực tế sử dụng tất môn khoa học tự nhiên, kĩ thuật, khoa học xã hội nhân văn Mục đích phương pháp quan sát thực tế giúp sinh viên thu thập tài liệu để chứng minh, khẳng định luận điểm, lí thuyết khoa học, để tìm tài liệu để chuẩn bị học tập vấn đề Phương pháp quan sát thực tế gần với hai phương pháp minh hoạ trình diễn thí nghiệm, khác biệt chủ yếu chúng quan sát tiến hành thực tế sống động, việc học tập có tính thực tiễn cao Quan sát thực tế phương pháp dạy học gắn nhà trường với sống, học lí thuyết thông qua thực tế đem lại hiệu giáo dục cao Để giúp sinh viên tiến hành học quan sát giảng viên phải xác định mục đích quan sát, đối tượng quan sát, hướng dẫn sinh viên ghi chép, xử lí tài liệu quan sát được, để từ tự rút kết luận theo yêu cầu nội dung học tập d Phương pháp dạy học sử dụng phương tiện kĩ thuật đại Trong điều kiện phát triển khoa học, công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin, truyền thông, phương tiện kĩ thuật máy tính điện tử trở thành công cụ phổ biến, hỗ trợ đắc lực cho giảng viên thực yêu cầu đa dạng trình dạy học Khi trình bày lí thuyết giảng viên thường sử dụng thiết bị như: máy chiếu (Overhead Projector), máy chiếu phản xạ (Opaque Projector), máy chiếu Slide (Slide Projector) để trình chiếu tài liệu, số liệu, hình ảnh minh hoạ Các hình ảnh hình thay cho phương tiện trực quan cụ thể Hiện máy tính điện tử với máy chiếu đa phương tiện (Multimedia Projector) công cụ trợ giúp đắc lực cho giảng viên thực công việc từ đơn giản đến phức tạp như: + Trình bày thông tin dạng văn bản, đồ thị, hình ảnh, âm thanh… + Khai thác thông tin hình ảnh, âm mạng Internet hay tự thiết kế Video Clip phục vụ giảng dạy thí dụ: hình ảnh trái đất, phong cảnh núi rừng, đại dương, sa mạc quan sát từ tàu vũ trụ, tượng sinh trưởng phát triển động, thực vật, hình ảnh kiện lịch sử, kinh tế, văn hoá…trong nước giới + Thiết kế mô hình thông tin, tượng kĩ thuật mà trước phương pháp truyền thống thực được, thí dụ biểu diễn tượng hoạt động xilanh động đốt trong, trình phản ứng nhiệt hạch nhà máy điện nguyên tử, vụ nổ vũ trụ Big Bang hình thành trái đất… 33 + Thực thí nghiệm ảo môn vật lí hay hoá học… phóng to, thu nhỏ hình ảnh tượng tự nhiên, làm tăng hay làm giảm tốc độ diễn biến tượng, lặp lại nhiều lần thí nghiệm, tượng khoa học cho sinh viên quan sát + Soạn giáo án điện tử, cài đặt tranh ảnh, âm thanh, Video Clip, dạy trở nên sống động, tạo hứng thú cho sinh viên Vấn đề đặt nhà trường cần trang bị đầy đủ đồng thiết bị kĩ thuật dạy học, cần tập huấn nâng cao kĩ sử dụng máy tính quan trọng tạo thành phong trào sôi giảng viên sử dụng phương tiện kĩ thuật 3.3 Nhóm phương pháp dạy học thực hành Nhóm phương pháp dạy học thực hành nhóm phương pháp dạy học giảng viên tổ chức cho sinh viên luyện tập vận dụng kiến thức học vào thực tế, để giúp sinh viên vừa khắc sâu kiến thức, vừa hình thành kĩ năng, kĩ xảo học tập thực hành nghiệp vụ Nhóm phương pháp dạy học thực hành bao gồm có phương pháp cụ thể sau đây: a Phương pháp tập Phương pháp tập phương pháp giảng viên tổ chức cho sinh viên làm tập thực hành vận dụng lí thuyết môn học Mục đích phương pháp giúp sinh viên hiểu sâu, hiểu xác lí thuyết, đồng thời hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận dụng lí thuyết, nhiều trường hợp qua tập sinh viên tự rút kết luận, quy tắc khoa học Phương pháp tập sử dụng rộng rãi tất khoa học tự nhiên, xã hội, nhân văn, công nghệ, ngoại ngữ, tin học Để sử dụng phương pháp tập, yêu cầu giảng viên nghiên cứu kĩ nội dung bài, chương chương trình môn học, sau sưu tầm hay tự soạn tập với mức độ khó khác giao cho sinh viên thực Khi tổ chức làm tập, khuyến khích sinh viên tìm phương pháp sáng tạo Thực tế khẳng định sinh viên chăm làm tập sinh viên có kết học tập tốt, sinh viên thường xuyên tìm cách giải sinh viên thông minh b Phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm khoa học Phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm khoa học phương pháp giảng viên tổ chức cho sinh viên tiến hành thí nghiệm khoa học phòng thí nghiệm, vườn, trạm trại thí nghiệm theo yêu cầu môn học tự nhiên hay kĩ thuật Mục đích phương pháp hướng dẫn làm thí nghiệm khoa học giúp sinh viên chứng minh lí thuyết khoa học thực hành phương pháp nghiên cứu khoa học Để tiến hành thí nghiệm, từ đầu năm học giảng viên cần có kế hoạch cho toàn chương trình môn học, ấn định thời gian, chuẩn bị kĩ nội dung, phương tiện, nguyên vật liệu Trong trình hướng dẫn làm thí nghiệm giảng viên phải theo dõi diễn biến, giúp sinh viên thực đầy đủ thao tác, tự rút kết luận khoa học Học tập phương pháp thí nghiệm cách học tích cực hiệu trường đại học, thống tuyệt vời học lí thuyết khoa học học phương pháp nghiên cứu khoa học, tự làm tăng đáng kể chất lượng học tập sinh viên Sinh viên ham mê nghiên cứu, thí nghiệm khoa học, sinh viên tiến xa đường học vấn thành đạt lao động sáng tạo sau c Phương pháp thực hành tạo sản phẩm Phương pháp thực hành tạo sản phẩm phương pháp giảng viên tổ chức cho sinh viên thực tập với mục tiêu giúp họ vận dụng kiến thức tổng hợp để tạo sản phẩm cụ thể Phương pháp thực hành tạo sản phẩm có ý nghĩa lớn, làm nảy nở sinh viên nhu cầu sáng tạo, kích thích tính tích cực tìm tòi, làm phát triển lực hoạt động 34 Phương pháp thực hành tạo sản phẩm sử dụng tất lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội, văn học, nghệ thuật , trường đại học kĩ thuật gọi phương pháp thực hành sản xuất Sản phẩm thực hành kết thí nghiệm khoa học, tập nghiên cứu, mẫu điều tra, sáng tác văn học, nghệ thuật, chi tiết máy, phần mềm tin học… Phương pháp thực hành tạo sản phẩm phương pháp phức tạp, cần có chương trình, kế hoạch từ đầu năm cho môn học Phải chuẩn bị mua sắm đủ nguyên, nhiên, vật liệu, máy móc, thiết bị, phương tiện hỗ trợ, giảng viên phải chuẩn bị chủ đề, thể loại phù hợp Sinh viên cần hướng dẫn quy trình, thao tác thực hành cách chi tiết, khuyến khích tìm tòi phương pháp sáng tạo, sản phẩm độc đáo d Phương pháp trò chơi Trong xu hướng phát triển trình dạy học đại, giảng viên sử dụng phương pháp trò chơi để tổ chức cho sinh viên học tập Mục đích trò chơi tạo hứng thú, thu hút sinh viên vào sân chơi trí tuệ, qua giúp sinh viên nắm vững kiến thức, hình thành kĩ thái độ tích cực học tập Trò chơi phương pháp dạy học nhẹ nhàng, hấp dẫn, vừa chơi vừa học mà có kết Phương pháp trò chơi có nhiều loại: trò chơi đóng vai sử dụng giảng dạy môn quản lí kinh tế, xã hội, hành chính…, trò chơi trí tuệ sử dụng môn khoa học tự nhiên, toán học, lôgic học…, trò chơi nghệ thuật sử dụng trường văn hóa, nghệ thuật, trò chơi sáng tạo kĩ thuật trường kĩ thuật, trò chơi giải tình tất môn học Phương pháp trò chơi cần kết hợp với phương pháp dạy học khác tất môn học, nhằm tạo hứng thú, hỗ trợ cho phương pháp thành công Trong trình dạy học, tùy theo nội dung học, môn học mà khai thác sử dụng loại trò chơi thích hợp Vấn đề quan trọng giảng viên phải biết sưu tầm hay sáng tạo trò chơi đa dạng hấp dẫn Khi thiết kế trò chơi phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: Các chủ đề trò chơi phải phù hợp với nội dung phục vụ cho mục tiêu học Trò chơi phải hấp dẫn, tạo hứng thú, lôi sinh viên tham gia Trò chơi phải huy động kiến thức, kinh nghiệm phát huy trí thông minh sáng tạo sinh viên Các chủ đề trò chơi phải có khả giáo dục tình cảm, thái độ sinh viên học tập sống xã hội Để tổ chức trò chơi có kết giảng viên phải chuẩn bị nội dung, có kịch bản, phải tự bồi dưỡng kĩ đạo diễn Kết thúc trò chơi sinh viên nắm kiến thức, hình thành kĩ thái độ ứng xử xã hội thích hợp 3.4 Nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng quy trình đào tạo trường đại học, giảng viên chúng lại phương pháp dạy học Kiểm tra đánh giá có ý nghĩa đặc biệt quan trọng công tác quản lí đào tạo nhà trường có tầm quan trọng trình dạy học giảng viên sinh viên Kiểm tra, thi đánh giá liền với nhau, một, chúng có chức riêng, nghiên cứu hai khái niệm cách cụ thể: 3.4.1 Kiểm tra Kiểm tra trình dạy học hoạt động khảo sát, thu thập thông tin trình học tập kết học tập sinh viên Ở trường đại học kiểm tra thực sau học trình, gọi kiểm tra học trình (còn gọi kiểm tra điều kiện, kiểm tra thường xuyên) 35 Kiểm tra tổ chức nghiêm túc, khách quan tạo nên nghiêm túc trình dạy học giảng viên sinh viên từ góp phần tạo nên chất lượng đào tạo nhà trường Kiểm tra học trình Ở trường đại học giảng viên giảng dạy môn khoa học nghiệp vụ có nhiệm vụ lựa chọn hình thức kiểm tra học trình, xác định trọng số cho điểm, tính điểm tổng hợp, đưa kết luận chung điều kiện cho sinh viên dự thi hết học phần Kiểm tra học trình có nhiều hình thức: Quan sát theo dõi chuyên cần học tập, tinh thần, ý thức, thái độ tham gia thảo luận sinh viên Làm thu hoạch hay gọi tiểu luận - Làm kiểm tra viết học trình, giảng viên trực tiếp đề, chấm cho điểm đánh giá chung Kiểm tra trình dạy học có chức sau đây: Kiểm tra biện pháp để thu thập thông tin trình học tập kết học tập học trình sinh viên Kết kiểm tra cho ta biết chỗ mạnh, chỗ yếu, đạt được, điều chưa đạt học trình, sinh viên cách liên tục Các thông tin kết kiểm tra học trình giúp ích nhiều cho giảng viên điều chỉnh phương pháp giảng dạy sinh viên điều chỉnh phương pháp học tập, làm cho trình dạy học mục tiêu Đây chức dạy học kiểm tra Thực tiễn giảng dạy cho thấy, kiểm tra biện pháp kiểm soát, tạo động lực thúc đẩy sinh viên cố gắng học tập, đâu giảng viên kiểm tra nghiêm túc có sinh viên nỗ lực học tập, đâu giảng viên coi nhẹ kiểm tra có tượng sinh viên lơ học tập Như vậy, kiểm tra có chức kiểm soát, định hướng giáo dục sinh viên học tập, tạo cố gắng thường xuyên suốt trình học tập trường đại hoc Một chức quan trọng kiểm tra để tham gia đánh giá kết học tập sinh viên, đánh giá kết thúc học phần phải dựa kết kiểm tra thường xuyên trình học tập họ Ở trường đại học có nhiều hình thức kiểm tra, hình thức kiểm tra có chức riêng, có ưu điểm nhược điểm riêng, nhiên chúng phục vụ cho mục tiêu chung kiểm soát, điều chỉnh trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng trình dạy học Sinh viên phải hoàn thành tất học phần lí thuyết thực hành phải có điểm điều kiện dự thi kết thúc học phần 3.4.2 Thi Thi hình thức đặc biệt kiểm tra, mục đích thi để đánh giá kết học tập học phần đánh giá kết học tập toàn khoá học sinh viên Mục tiêu nội dung môn học, khoá học sở để tổ chức kì thi Hình thức thi, nội dung thi, cách đánh giá cho điểm có giá trị định hướng cho phương pháp dạy học, nhằm tạo động lực cho việc học tập, tu dưỡng sinh viên Cho nên thi đại học biện pháp quan trọng để đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học đào tạo nhà trường Thi học phần: Ở trường đại học thi áp dụng cho học phần, sinh viên tích lũy đủ kết thi học phần (tín chỉ) để công nhận tốt nghiệp Thời gian dành cho sinh viên ôn thi học phần tỷ lệ thuận với số đơn vị học trình, có nửa ngày cho đơn vị học trình Có nhiều hình thức thi học phần: + Làm thi viết: tự luận hay trắc nghiệm + Vấn đáp + Thực hành + Viết tiểu luận 36 + Làm tập lớn Quy trình tổ chức kì thi học phần: Trưởng môn chịu trách nhiệm nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình học phần, vấn đề trọng tâm, trọng điểm Có thể soạn đề cho đơt thi học phần, xây dựng ngân hàng đề thi Đề thi nên giao cho môn, giao cho nhóm chuyên gia tổ chức biên soạn, hiệu trưởng người phê duyệt cuối Xây dựng ngân hàng đề thi cách làm tốt Tổ chức kì thi thật nghiêm túc, người coi thi nên giảng viên khác môn, có cán trường giám sát Chấm bài, lên điểm phải xác Mỗi thi lí thuyết có hai giảng viên chấm riêng biệt trưởng nhóm chịu trách nhiệm chung Mỗi thi vấn đáp có hai giảng viên thực hiện, có không thống điểm trưởng môn trưởng khoa định Các thi trắc nghiệm nên chấm máy Kết thi phòng đào tạo quản lí Vấn đề cấp bách đặt phải đổi phương pháp kiểm tra thi cử Có vấn đề cần lưu ý sau: Ra đề thi cần ý tới nguyên tắc chung: Đề thi phải tập trung vào nội dung chương trình đào tạo Có giá trị mặt khoa học thực tiễn Phân biệt biệt trình độ, lực học tập sinh viên Đề thi phải đo tính sáng tạo tư sinh viên Không nên đề thi với yêu cầu học thuộc, nhắc lại sách giáo khoa Giảng viên lựa kết hợp hình thức khác nhau, không nên coi hình thức thi Một xu hướng thi cử trường đại học sử dụng trắc nghiệm khách quan (Objective test) Trắc nghiệm công cụ đo lườn chuẩn sử dụng để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên Trắc nghiệm có nguồn gốc từ nghiên cứu Tâm lí học, ý tưởng F.Galton cuối kỷ XIX Trắc nghiệm sử dụng để số thông minh (IQ) số xúc cảm (EQ), số sáng tạo (CQ) nghiệm thể, qua nói, viết, vẽ hành động sau trắc nghiệm vận dụng để nghiên cứu thực hành lĩnh vực giáo dục, trước hết để đo lường, đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên Có hai loại trắc nghiệm viết sử dụng phổ biến trường đại học là: trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan: Trắc nghiệm tự luận (Essay Test) loại trắc nghiệm xây dựng dạng câu hỏi hay nhiều vấn đề, yêu cầu sinh viên trả lời cách viết văn theo khả hiểu biết Đó thi viết mà sử dụng lâu Trắc nghiệm tự luận có nhiều ưu điểm có nhiều nhược điểm Về mặt ưu điểm, kết làm thi trắc nghiệm tự luận bộc lộ khả sinh viên: từ trình độ hiểu biết, số lượng chất lượng kiến thức, phương pháp tư duy, lôgic lập luận, khả diễn đạt, cảm xúc cá nhân Từ cho phép đánh giá lực thực tế sinh viên Song song với ưu điểm, trắc nghiệm tự luận phương pháp kiểm tra bộc lộ nhiều nhược điểm, trước hết mang tính chủ quan: giảng viên người giảng dạy, đồng thời người đề, người coi thi, chấm thi Đề thi tự luận thường hai câu hỏi tập trung vào phần quan trọng chương trình môn học, dẫn đến việc thầy dạy tủ, sinh viên học lệch, chí có sinh viên học thuộc lòng tủ hay làm phao để quay cóp Vấn đề quan trọng trắc nghiệm tự luận khâu đề, nhiều giảng viên quan niệm thi để xem sinh viên có thuộc không, đề thi thường câu hỏi yêu cầu sinh viên học thuộc lòng nội dung có giáo trình hay giảng giảng viên 37 Trắc nghiệm khách quan (Objective Test) hệ thống câu hỏi kèm theo phương án trả lời, đề thi cung cấp cho sinh viên toàn hay phần thông tin, yêu cầu sinh viên chọn phương án để trả lời Trắc nghiệm khách quan coi công cụ đo lường chuẩn mực, kết chấm thi khách quan, trắc nghiệm khách quan có loại: Trắc nghiệm đúng, sai (no/yes question) trắc nghiệm có hai phương án, có phương án Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (multiple choise questions) trắc nghiệm có bốn năm phương án lựa chọn, có phương án Trắc nghiệm ghép đôi (matching items) trắc nghiệm có hai dãy từ, có cặp từ tương ứng hai cột Trắc nghiệm điền khuyết (completion items) trắc nghiệm yêu cầu sinh viên phải điền từ cụm từ vao chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn thông tin Trắc nghiệm trả lời ngắn (short answer) trắc nghiệm yêu cầu sinh viên dùng một đoạn thông tin ngắn để trả lời câu hỏi Mỗi trắc nghiệm có cấu trúc gồm hai phần: phần câu dẫn, phần đáp án có phương án cần lựa chọn Ưu điểm trắc nghiệm khách quan: + Trắc nghiệm khách quan công cụ chuẩn, có giá trị, có độ tin cậy cao, có tính hiệu nghiệm, có khả phân biệt trình độ học tập đánh giá khách quan kết làm sinh viên Trắc nghiệm khách quan lượng giá theo tiêu chuẩn, tiêu chí có thang đo chuẩn mực + Bộ đề trắc nghiệm khách quan có số lượng lớn câu hỏi, trải dài từ đầu đến cuối chương trình môn học kết làm chấm máy, xử lí toán thống kê, cho kết khách quan với trình độ sinh viên + Trắc nghiệm khách quan chống tượng học tủ, học lệch Với ngân hàng đề thi, với hỗ trợ máy tính, việc tổ chức thi trở nên đơn giản, cho ta kết khách quan + Trắc nghiệm khách quan có khả phân loại nhanh trình độ sinh viên lớp học cách nhanh chóng + Trắc nghiệm khách quan sử dụng trình dạy học phương pháp, nhằm giúp sinh viên tự kiểm tra kiến thức, tự điều chỉnh cách học có hiệu Trắc nghiệm khách quan sử dụng kì thi, đặc biệt thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tuyển sinh đại học cho môn vật lí, hoá học, sinh học, lịch sử, địa lí tiếng nước ngoài, kì thi kết thúc học phần trường đại học Trắc nghiệm khách quan có nhiêu nhược điểm cần lưu ý: + Sinh viên dễ “đoán mò” làm Có trường hợp sinh viên đoán đáp án lại không hiểu chất đáp án + Đánh giá kết làm không đánh giá phương pháp làm bài, thí dụ không đánh giá phương pháp tư giải toán, không đánh giá phương pháp tưởng tượng sáng tạo văn… + Không đánh giá thái độ, cảm xúc sinh viên nội dung học tập, thí dụ cảm xúc văn học, nghệ thuật… + Không đánh giá số kĩ bản, thí dụ kĩ đọc, nói, viết môn học ngoại ngữ, kĩ làm thí nghiệm, thực hành môn khoa học tự nhiên kĩ thuật vật lí, hoá học, sinh học công nghệ… Do vậy, không nên coi trắc nghiệm khách quan phương pháp kiểm tra, đánh giá khách quan nhất, mà nên kết hợp nhiều hình thức thi tự luận, vấn đáp, thực hành, làm tiểu luận trình dạy học 38 Ở nhiều nước phát triển thí dụ Cộng hòa liên bang Nga kì thi trình dạy học chủ yếu vấn đáp, kết hợp với thực hành làm tập tiểu luận, không sử dụng hình thức thi tự luận Thi tốt nghiệp: Mỗi khoá học sinh viên phải hoàn thành công việc sau công nhận tốt nghiệp: Tích lũy đủ số học phần theo quy định cho chương trình đào tạo: Không 180 tín khóa đại học năm; 150 tín khóa đại học 65 năm; 120 tín khóa đại học năm; 90 tín khóa năm; 60 tín khóa đào tạo cao học năm 2.Điểm trung bình chung tích luỹ toàn khóa học đạt từ 2,00 trở lên Hoàn thành đợt thực tập cuối khóa Hoàn thành đồ án, khóa luận tốt nghiệp Thi số học phần chuyên môn không giao làm đồ án, khóa luận tốt nghiệp Hiệu trưởng trường đại học ký định cấp tốt nghiệp cho sinh viên đủ điều kiện quy định 3.4.3 Đánh giá Đánh giá xác định kết học tập sinh viên, cách so sánh với mục tiêu xác định Đánh giá bước kiểm tra, kiểm tra, đánh giá có chức dạy học, chức kiểm soát chức giáo dục thái độ học tu dưỡng sinh viên Để đánh giá kết học tập sinh viên cách xác nên sử dụng bảng phân loại mục tiêu giảng dạy ba mặt kiến thức, kĩ thái độ Mỗi mặt có mức độ sau : + Đánh giá kiến thức theo mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá (Bloom) + Đánh giá kĩ theo mức độ thành thạo: làm theo mẫu, nắm vững thao tác, thành thạo công việc, tự động hoá hành động, sáng tạo phương pháp biết đánh giá phương pháp hành động + Đánh giá thái độ theo mức độ cảm xúc: tiếp nhận, phản ứng ban đầu, xác định thang giá trị, định hành động, hành vi tự động hoá đánh giá giá trị hành vi văn hóa Nguyên tắc đánh giá kết học tập sinh viên : + Đảm bảo tính khách quan, theo tiêu chí chuẩn mực + Đảm bảo tính toàn diện: học lực, hạnh kiểm, lí thuyết, thực hành + Đảm bảo tính hệ thống đánh giá trình học tập + Đảm bảo tính dân chủ, công khai, công trước tập thể sinh viên + Đảm bảo tính phát triển, động viên tiến học tập, tu dưỡng sinh viên Theo Quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định sau: + Điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần tính theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân sau chuyển thành điểm chữ sau: A loại giỏi điểm đạt từ 8,5 đến 10 B loại điểm đạt từ 7,0 đến 8,4 C loại trung bình điểm đạt từ 5,5 đến 6,9 D loại trung bình yếu điểm đạt từ 4,0 đến 5,40 F loại (không đạt) điểm 4,0 Ngoài sử dụng ký hiệu I X với trường hợp chưa đủ sở xếp loại: I chưa đủ liệu đánh giá X chưa nhận kết thi + Sinh viên hoàn thành khoa học cấp tốt nghiệp xếp hạng sau: 39 Loại xuất sắc: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,60 đến 4,00 Loại giỏi: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,20 đến 3,59 Loại khá: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,50 đến 3,19 Loại trung bình: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,00 đến 2,49 LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp dạy học đa dạng phân thành bốn nhóm Mỗi phương pháp dạy học có ưu điểm, nhược điểm, có chỗ mạnh, chỗ yếu phương pháp vạn Vì trình dạy học phải lựa chọn để sử dụng phối hợp đồng phương pháp dạy học Việc lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học tùy thuộc vào dạy cụ thể phải vào yếu tố sau đây: Mục tiêu dạy Đặc điểm nội dung dạy Đặc điểm, trình độ, kĩ thói quen học tập sinh viên Phương tiện có Đặc điểm môi trường lớp học Kinh nghiệm có thân giảng viên Sử dụng thành công phương pháp dạy học thể trình độ khoa học, kĩ thuật nghệ thuật sư phạm giảng viên Nghệ thuật sư phạm vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học phù hợp với điều kiện thực tế để đạt kết cao Thực quan điểm dạy học đại “lấy sinh viên làm trung tâm” phải sử dụng “phương pháp dạy học tích cực” Toàn trình dạy học phải hướng vào người học, phương pháp dạy học phải dựa đặc điểm người học, để khai thác tối đa tiềm trí tuệ, tính tích cực sáng tạo sinh viên tập thể sinh viên với mục tiêu làm phát triển tối đa lực người học XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở ĐẠI HỌC Trong xu phát triển khoa học công nghệ đại, kinh tế phát triển nhanh, phương thức sản xuất đại hoá, máy tính điện tử trở thành trung tâm hệ điều hành sản xuất Nhu cầu nhân lực xã hội ngày tăng nhanh không số lượng mà chất lượng Người lao động đại phải có trình độ cao, kiến thức rộng, kĩ tay nghề vững vàng Để đáp ứng yêu cầu xã hội nguồn nhân lực, giáo dục đại học phải tập trung vào phát triển tối đa lực người lao động, phương pháp dạy học đổi theo hướng sau đây: Nâng cao tính tích cực, độc lập, sáng tạo sinh viên Phương pháp dạy học đại hướng vào việc tổ chức yêu cầu sinh viên tham gia hoạt động đa dạng để rèn kĩ tự học, tự nghiên cứu, tạo thói quen học tập thường xuyên suốt đời Khai thác tiềm trí tuệ tập thể sinh viên Phương pháp dạy học đại xây dựng tập thể sinh viên thành môi trường học tập thuận lợi, sinh viên hoạt động tương tác với nhau, vừa tranh đua, vừa hợp tác qua giáo dục ý thức kĩ lao động hợp tác mục tiêu trình dạy học đại Tăng cường sử dụng thiết bị kĩ thuật, đặc biệt công nghệ thông tin vào trình dạy học Phương pháp dạy học đại yêu cầu sử dụng thiết bị kĩ thuật công cụ nhận thức, công cụ hỗ trợ cho giảng viên sinh viên tìm kiếm, xử lí thông tin, tiến hành thí nghiệm, thực hành để tăng hiệu học tập tối đa Đổi kiểm tra, đánh giá trình học tập sinh viên Phương pháp dạy học đại yêu cầu sử dụng hình thức kĩ thuật kiểm tra, đánh giá làm phương tiện kiểm soát trình dạy học, làm động lực thúc đẩy tính tích cực học tập sinh viên 40 Chương HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Ở ĐẠI HỌC KHÁI NIỆM HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Ở ĐẠI HỌC Dạy học trường đại học trình hoạt động tương tác giảng viên sinh viên, hoạt động có chương trình, nội dung, có phương pháp dạy học mang tính khoa học, kĩ thuật nghệ thuật thiết chúng phải diễn hình thức tổ chức dạy học phù hợp Phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học hai khái niệm khác chúng có liên quan mật thiết với hình với bóng, từ có nhà giáo đồng chúng với Cùng với đổi phương pháp dạy học trường đại học cần phải đổi hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học cách thức tổ chức, xếp học trường đại học cho phù hợp với mục tiêu, nội dung học, môn học phù hợp điều kiện môi trường lớp học, nhằm làm cho trình dạy học đạt kết tốt Ở trường đại học có nhiều hình thức tổ chức dạy học, hình thức phân biệt với dấu hiệu: + Mục tiêu học nhằm giúp sinh viên nắm vững kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo hay ôn tập kiến thức cũ + Số lượng sinh viên tham gia: cá nhân, nhóm hay tập thể + Nội dung học: khoa học hay khoa học nghiệp vụ, khoa học tự nhiên, xã hội, kĩ thuật hay nghệ thuật … + Thời điểm tiến hành học: sáng, chiều, tối + Không gian tiến hành học: lớp, nhà, phòng thí nghiệm, vườn trường, thực địa, viện bảo tàng + Chương trình dạy học ta có hình thức dạy học khoá, ngoại khoá Mỗi hình thức tổ chức dạy học có đặc điểm riêng, có điểm mạnh, điểm yếu chúng bổ sung cho nhau, khắc phục lẫn Việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phụ thuộc vào điều kiện chủ quan khách quan, mục đích, nội dung học, kinh nghiệm sư phạm giảng viên, điều kiện phương tiện, môi trường dạy học CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HOC Ở ĐẠI HỌC Ở trường đại học sử dụng hình thức tổ chức dạy học sau đây: 2.1 Bài diễn giảng Bài diễn giảng hình thức tổ chức dạy học theo đơn vị lớp, lớp 40-50 sinh viên trình độ, chuyên ngành, thời gian học tập chia thành tiết 45-50 phút, giảng viên giữ vai trò chủ đạo thực học thuyết trình, giải thích, minh họa, cung cấp thông tin Bài diễn giảng hình thức tổ chức dạy học tập thể, với mục đích giúp sinh viên nắm nội dung theo chương trình đào tạo Mỗi môn học thực hệ thống diễn giảng theo thời khoá biểu Để thực diễn giảng giảng viên phải thiết kế kế hoạch giảng, chuẩn bị nội dung, thiết kế chiến thuật giảng, dự đoán tình huống, khả xảy giảng Trong diễn giảng giảng viên cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học phối hợp, sử dụng phương tiện trực quan nghe nhìn, tổ chức cho sinh viên tham gia vào giảng cách tích cực 41 Bài diễn giảng có hiệu nội dung hấp dẫn, sinh viên tập trung ý huy động kiến thức, kinh nghiệm thực tế để tiếp thu, diễn giảng đạt hiệu diễn môi trường giao tiếp thân thiện tin cậy giảng viên tập thể sinh viên 2.2 Thảo luận nhóm Thảo luận hình thức tổ chức cho sinh viên trao đổi, tranh luận vấn đề học tập, để tự rút kết luận theo yêu cầu học Thảo luận hình thức học tập cá nhân kiến thức, kinh nghiệm trí thông minh, sáng tạo đóng góp vào kết học tập chung Trong thảo luận sinh viên thường có quan điểm khác nhau, tạo nên tranh luận bổ ích, người có ý kiến riêng phối hợp để tìm kết luận chung, vấn đề nắm bắt trở nên sâu sắc, lớp học sôi nổi, từ hình thành thói quen mạnh dạn, tự tin học tập tập thể Giờ thảo luận tiến hành theo nhóm hay lớp Để tổ chức buổi thảo luận, giảng viên cần chuẩn bị kĩ nội dung, cách tiến hành, sinh viên phải đọc kĩ tài liệu có liên quan để chuẩn bị ý kiến thảo luận Giảng viên khéo léo dẫn dắt sinh viên tranh luận cuối phải tổng kết kiến thức, khắc sâu vấn đề thảo luận Hình thức thảo luận thực bài học mới, ôn tập, thực hành, sau buổi tham quan… (xem lại chương 10) 2.3 Hội thảo Hội thảo hình thức tổ chức dạy học sinh viên đóng vai trò nhà nghiên cứu chủ động trình bày, trao đổi với thành viên khác nhằm làm sáng tỏ vấn đề khoa học, nghề nghiệp thực tế sống xã hội Ở trường đại học coc loại hội thảo: - Hội thảo theo giáo trình - Hội thảo theo chuyên đề khoa học - Hội thảo theo chương trình tự chọn Mục đích hội thảo giúp sinh viên: - Phát triển kĩ làm việc độc lập, thói quen đọc sách - Đào sâu, mở rộng tri thức, cụ thể hoá, hệ thống hoá nội khoa học theo chương trình đào tạo - Rèn kĩ đọc sách, nghiên cứu tài liệu, phân tích thông tin, trình bày thông tin bàng văn bản, lời trước tập thể sinh viên - Rèn kĩ tranh luận, phê phán, bảo vệ quan điểm, hợp tác, xây dựng, thống hiểu biết chung - Phát triển cách tư khoa học kĩ giải vấn đề theo quan điểm cá nhân - Rèn luyện thói quen giao tiếp, làm việc tập thể, hình thành phẩm chất nhà khoa học Để tổ chức hội thảo thành công giảng viên: - Phải có chương trình kế hoạch từ đầu năm cho môn học theo lịch trình - Phân công cho sinh viên chuẩn bị chủ đề - Hướng dẫn sinh viên tìm sách, đọc sách chuẩn bị văn - Hướng dẫn hội thảo theo chủ đề - Tổ chức cho sinh viên tranh luận theo kế hoạch mục đích đề - Thâu tóm kết thảo luận giảng viên phải đưa ý kiến khẳng định thức luận điểm khoa học 2.4 Giờ học thí nghiệm Giờ học thí nghiệm hình thức tổ chức dạy học đưa sinh viên vào phòng thí nghiệm, vườn thí nghiệm để tiến hành thí nghiệm khoa học, thực hành kĩ nghiên cứu nhằm nắm vững lí thuyết 42 Trong chương trình môn khoa học tự nhiên công nghệ có số nội dung cần tổ chức cho sinh viên làm thí nghiệm, thực hành Đây hình thức tổ chức dạy học quan trọng giúp sinh viên làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, nhằm chứng minh hay khắc sâu lí thuyết học Để học thí nghiệm, thực hành thành công, với giúp đỡ nhân viên thí nghiệm, giảng viên phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, vật tư thực hành cần thiết, sau hướng dẫn quy trình chế độ an toàn, giảng viên tổ chức, hướng dẫn giám sát sinh viên thực để rút kết luận khoa học 2.5 Tự học Tự học hình thức tổ chức cho sinh viên học tập lên lớp theo phương pháp tự nghiên cứu, nỗ lực cá nhân, mà giảng viên trực tiếp hướng dẫn Tự học có vai trò quan trọng, thực tế cho thấy chất lượng học tập định ý thức phương pháp tự học sinh viên Khi lớp học thầy, kết học tập người lại khác ý thức phương pháp học tập người Tự học có kế hoạch, có nề nếp tạo nên thói quen phong cách làm việc lâu dài cá nhân Tự học giúp cho người khả định hướng thời đại thông tin Tự học trang bị cho sinh viên phương pháp, kĩ tự hoàn thiện suốt đời Nội dung công việc tự học sinh viên đại học ôn tập, chuẩn bị bài, làm tập, thí nghiệm, thực hành, đọc sách tham khảo mở rộng kiến thức, chuẩn bị thảo luận, hội thảo, ôn tập chuẩn bị cho kì thi Sinh viên tự học tốt giúp cho học lóp thuận lợi chất lượng học tập toàn khoá học đảm bảo Để tự học tốt cần có hai yếu tố chủ quan khách quan Mặt chủ quan hứng thú, kiên trì, tập trung tâm trí, có phương pháp học tập tốt, có trạng thái sức khoẻ tâm lí thoải mái, không bị chi phối, phân tán Mặt khách quan cần có đủ tài liệu, giáo trình, sách tham khảo, có đồ dùng, phương tiện học tập, có máy tính nối mạng, cần có phòng học sáng sủa, mát mẻ, bàn ghế thuận lợi…gia đình, nhà trường cần quan tâm điều kiện tự học sinh viên Tự học hoạt động học tập độc lập sinh viên lên lớp, tự học khâu then chốt, định chất lượng học tập sinh viên Mục đích tự học phát triển kĩ hoạt động độc lập theo hướng nghiên cứu khoa học, tiếp cận với trào lưu tiến khoa học công nghệ nước giới đồng thời đảm bảo chất lượng trình học tập thân sinh viên Nội dung tự học: - Hoàn thiện lớp - Chuẩn bị - Mở rộng đào tạo sâu kiến thức nguồn thông tin khác - Tập dượt để hình thành kĩ nghiệp vụ kĩ nghiên cứu khoa học Cần tổ chức cho sinh viên tận dụng hết thời gian dành cho tự học, tự học cách tích cực có phương pháp sáng tạo 2.6 Phụ đạo Phụ đạo hình thức tổ chức dạy học cho sinh viên , nhóm sinh viên với giúp đỡ trực tiếp giảng viên lên lớp Phụ đạo thường tổ chức hai loại đối tượng sinh viên sinh viên giỏi, phụ đạo đồng nghĩa với hình thức tổ chức dạy học cá biệt Mục tiêu phụ đạo đa dạng: để giúp sinh viên củng cố, hoàn thiện kiến thức, đào sâu, mở rộng, nâng cao kiến thức, luyện tập hình thành kĩ năng, kĩ xảo, chuẩn bị kì thi, chuẩn bị báo cáo hội thảo Phụ đạo giúp cho sinh viên giỏi học tập tốt hơn, đạt thành tích xuất sắc kì thi quốc gia quốc tế… 43 Phụ đạo việc làm có tổ chức, có kế hoạch theo chương trình giảng dạy nhà trường, dựa yêu cầu thực tế sinh viên, không kèm theo lợi nhuận việc làm sáng Cần có đội ngũ nhà giáo giỏi, tâm huyết, “vì SV thân yêu” Dạy học phụ đạo cần lưu ý đến đặc điểm, trình độ học lực sinh viên, ý đến điểm mạnh, điểm yếu cá nhân, nhóm sinh viên để giúp họ tìm phương pháp học tập tốt 2.7 Thực tập nghề nghiệp Trường đại học trường dạy nghề bậc cao, hình thức tổ chức dạy học, đồng thời khâu trình đào tạo tổ chức cho sinh viên tham gia vào trình rèn luyện nghiệp vụ thông qua thực tập sở sản xuất, kinh doanh, quan văn hóa xã hôi Thực tập xây dựng theo chương trình, có mục tiêu cho đợt, có nội dung cần tổ chức cách khoa học, nghiêm túc Thực tập tổ chức theo đợt, năm nâng dần tính phức tạp chuyên môn cần có thời gian hợp lí Thực tập cần chọn địa điểm thuận lợi, có đủ cán hướng dẫn an toàn Thực tập hình thức tổ chức dạy học phải đánh giá mức tầm quan trọng nên cần tổ chức chu đáo, cần có cán hướng dẫn có kinh nghiệm, cần tổng kết, đánh giá khách quan Thực tập điều kiện để sinh viên công nhận tốt nghiệp, đáp ứng yêu cầu đào tạo chuyên gia lành nghề 2.8 Nghiên cứu khoa học Tổ chức cho sinh viên nghiên cứu khoa học hình thức tổ chức dạy học quan trọng trường đại học góp phần đem lại kết đào tạo tốt hỗ trợ, thúc đẩy hình thức tổ chức dạy học khác thực có hiệu Mục đích tổ chức cho sinh viên nghiên cứu khoa học là: - Giúp sinh viên tập dượt nghiên cứu mang lại thông tin mới, kiến thức cho thân - Giúp sinh viên tập rèn luyện kĩ hoạt động sáng tạo Nghiên cứu khoa học thực chất hình thức học tập cho sinh viên nghiên cứu khoa học cần rèn luyện mặt: - Tâm lí sẵn sàng bước vào khoa học, thể hứng thú, tâm, xu hướng khoa học - Lí luận khoa học chuẩn bị cho sinh viên kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học - Kĩ thực tế tập dượt, bồi dưỡng kĩ nghiên cứu KH cho SV Ở đại học phải sử dụng tất hình thức tổ chức dạy học vào mục tiêu đào tạo mặt khoa học Tận dụng mạnh diễn giảng, tự học, hội thảo, thực tập để bồi dưỡng kĩ nghiên cứu khoa học Tập dượt cho sinh viên nghiên cứu khoa học cần tăng dần tính phức tạp từ tập nhỏ đến tập lớn, niên luận, luận văn, … Cần tổ chức kì thi Olympic khoa học với giải thưởng khoa học phạm vi khoa, trường, liên trường nước Khuyến khích người có thành tích cao chuyển tiếp cao học, nghiên cứu sinh Ở đại học phải phối hợp đầy đủ hình thức dạy học đem lại kết đào tạo cao 2.9 Tham quan Tham quan hình thức tổ chức cho sinh viên địa phương, sở sản xuất, văn hóa, khoa học… trực tiếp quan sát thu thập thông tin phục vụ cho học tập môn khoa học nghiệp vụ Tham quan hình thức hấp dẫn, tạo hứng thú có ý nghĩa giáo dục lớn Tham quan tổ chức theo yêu cầu chương trình môn học Địa điểm tham quan thường 44 danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, viện bảo tàng, nhà triển lãm, cung văn hoá, vườn thú, đồng quê, bãi biển, núi rừng … Để tham quan đạt kết tốt nhà trường cần có kế hoạch chủ đề tham quan, mục tiêu, nội dung, địa điểm, phương tiện lại cần người hướng dẫn chuyên nghiệp Cuối buổi tham quan cần thu hoạch tổng kết, rút thông tin cần cho môn học 2.10 Hội thi Hội thi hình thức tổ chức dạy học nhằm thu hút sinh viên vào hoạt động học tập vừa có tính chất hội vừa có tính chất thi, tạo nên hứng thú học tập, nhằm bổ sung kiến thức cho môn học Hiện trường đại học phát triển hình thức tổ chức dạy học có ý nghĩa này, với nội dung đa dạng, để phục vụ cho mục tiêu trình dạy học, thí dụ thi Olympic môn khoa học tự nhiên, xã hội, nghiệp vụ , giáo dục công dân, pháp luật… Để tiến hành tốt hội thi từ đầu năm nhà trường, tổ chuyên môn, giảng viên môn lên kế hoạch tổng thể kế hoạch chi tiết cho môn, ấn định thời gian, phân công chuẩn bị nội dung điều kiện vật chất Hội thi tổ chức long trọng, nội dung thiết thực giải thưởng hấp dẫn thu hút nhiều sinh viên tự nguyện tham gia đem lại hiệu giáo dục lớn Tóm lại, hình thức tổ chức dạy học cách thức tổ chức dạy linh hoạt cho phù hợp với mục tiêu nội dung chương trình giảng dạy Các hình thức tổ chức dạy học đa dạng, hình thức có ưu nhược điểm riêng, có yêu cầu tổ chức riêng Giảng viên biết lựa chọn, sử dụng phối hợp với hình thức tổ chức dạy học cách hợp lí để đạt kết tốt nhất, nghệ thuật sư phạm 45 [...]... chấp nhận và sử dụng ở các trường đại học Việt Nam, đó là phân loại phương pháp dạy học theo bốn nhóm: nhóm phương pháp dạy học sử dụng ngôn ngữ, nhóm phương pháp dạy học trực quan, nhóm phương pháp dạy học thực hành và nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên 3 HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI HỌC 3.1 Nhóm phương pháp dạy học sử dụng ngôn ngữ Nhóm phương pháp dạy học sử dụng... chia phương pháp dạy học thành các nhóm: nhóm phương pháp giải thích – minh hoạ, nhóm phương pháp tái hiện, nhóm phương pháp tìm kiếm bộ phận và nhóm phương pháp sáng tạo + Iu.K.Babanxki nhấn mạnh yếu tố giáo dục trong dạy học đã chia phương pháp dạy học thành ba: nhóm phương pháp tổ chức hoạt động nhận thức, nhóm phương pháp kích thích động cơ nhận thức và nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học. .. lúc này phương pháp dạy học có ý nghĩa quyết định chất lượng quá trình dạy học Dựa theo lí thuyết hoạt động đã phân tích ở trên ta thấy phương pháp dạy học có những đặc điểm quan trọng sau đây: 1 Dạy học là quá trình hoạt động tương tác của hai chủ thể giảng viên và sinh viên, như vậy phương pháp dạy học bao gồm phương pháp giảng dạy của giảng viên và phương pháp học tập của sinh viên Phương pháp của... nội dung, phương pháp, phương tiện và các hình thức tổ chức dạy học, chỉ dẫn quá trình dạy học của giảng viên và sinh viên nhằm đạt được chất lượng và hiệu quả dạy học Nguyên tắc dạy học là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình dạy học, đảm bảo cho quá trình dạy học đi đúng mục tiêu đã xác đinh Nguyên tắc dạy học ở đại học được xây dựng trên các cơ sở sau đây: 1 Mục tiêu của quá trình dạy học và mục tiêu... hiện đại, có tính hệ thống, toàn diện, phù hợp với đặc điểm ngành nghề, với khả năng nhận thức của sinh viên, với yêu cầu xã hội thì đó sẽ là cơ sở để tạo nên kết quả dạy học toàn diện và có chất lượng cao + Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học là cách dạy của giảng viên và cách học của sinh viên, phương pháp dạy học có vai trò quyết định đối với chất lượng quá trình dạy học Phương pháp dạy học. .. trình độ đại học 2 Các quy luật của quá trình dạy học 3 Những thành tựu của các lĩnh vực khoa học có liên quan như tâm lí học sư phạm đại học, sinh lí học lứa tuổi 4 Kinh nghiệm dạy học tiên tiến, những bài học giáo dục thành công 2 HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC Ở ĐẠI HỌC Nguyên tắc dạy học ở đại học là một hệ thống nhiều luận điểm, mỗi nguyên tắc nhấn mạnh một khía cạnh của quá trình dạy học, chúng... chỉnh và hoàn thiện phương pháp dạy và học cho có hiệu quả Tóm lại, quá trình dạy học cần được diễn ra theo lôgic nhận thức và lôgic của chương trình nội dung dạy học, cần phải tuân thủ mọt quy trình dạy học hợp lí CHƯƠNG 3 NGUYÊN TẮC DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1 KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC DẠY HỌC Ở ĐẠI HỌC Trong đời sống hàng ngày chúng ta vẫn thường sử dụng những khái niệm như nội quy, quy tắc, nguyên tắc và. .. năng, kĩ xảo và nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên + E.I Pêtrôvxki, E.Gôlant phân loại phương pháp dạy học theo nguồn gốc kiến thức và đặc điểm tri giác tài liệu của sinh viên , đã chia phương pháp thành ba nhóm: nhóm phương pháp dùng lời, nhóm phương pháp trực quan, và nhóm phương pháp hoạt động thực tiễn + Hiện nay ở Việt Nam có tác giả phân phương pháp dạy học thành... dạy học Phương pháp học tập của sinh viên một mặt tuân thủ sự hướng dẫn của phương pháp giảng dạy, mặt khác lại phải phát huy tính tích cực, sáng tạo riêng của mình Như vậy cũng thể nói học tập là học phương pháp làm người” - Phương pháp học tập của sinh viên được quy định bởi mục đích, nội dung môn học, bài học, bởi môi trường lớp học, phương tiện học tập, kinh nghiệm của bản thân và phương pháp. .. M.A.Đanhilôp, B.P.Êxipôp phân loại phương pháp dạy học thành các nhóm: nhóm phương pháp tìm tòi tri thức mới, nhóm phương pháp hình thành kĩ năng, kĩ xảo và nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của sinh viên + I.F Khaclamôp phân phương pháp dạy học thành bốn nhóm: nhóm phương pháp giải thích bằng lời, nhóm phương pháp hoạt động tìm kiếm tri thức mới, nhóm phương pháp vận dụng kiến thức

Ngày đăng: 14/07/2016, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w