1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN NGU TINH THAI TRONG TIEU THUYET SO DO

118 252 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,08 MB
File đính kèm QUANNGUTINHTHAITRONGTIEUTHUYET SO DO.rar (121 KB)

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả được đưa ra trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận văn Trần Thị Phương LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của PGS. TS Trần Kim Phượng. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn biết ơn sâu sắc tới cô. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong tổ Ngôn ngữ, ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phòng Quản lý sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này Hà Nội, ngày 15102014 Tác giả luận văn Trần Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 7 6. Đóng góp của luận văn 7 7. Cấu trúc luận văn 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 9 1.1. Khái quát về tình thái 9 1.1.1. Khái niệm tình thái 9 1.1.2. Các loại ý nghĩa tình thái 11 1.1.3. Các phương tiện biểu hiện ý nghĩa tình thái 14 1.2. Khái quát về quán ngữ và quán ngữ tình thái 15 1.2.1. Quán ngữ 15 1.2.2. Quán ngữ tình thái 18 1.3. Vài nét về tác giả Vũ Trọng Phụng và tiểu thuyết Số đỏ 24 Tiểu kết chương 1 25 CHƯƠNG 2: QUÁN NGỮ TÌNH THÁI TRONG TIỂU THUYẾT SỐ ĐỎ NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA 27 2.1. Cấu tạo của các quán ngữ tình thái trong Số đỏ 27 2.1.1. Quán ngữ tình thái có cấu tạo gồm hai thành tố 28 2.1.2. Quán ngữ tình thái có cấu tạo từ hai thành tố trở lên 29 2.2. Vị trí của các quán ngữ tình thái trong Số đỏ 31 2.2.1. Các quán ngữ tình thái có vị trí ở đầu phát ngôn 31 2.2.2. Các quán ngữ tình thái có vị trí ở cuối phát ngôn 34 2.2.3. Các quán ngữ tình thái có vị trí ở giữa phát ngôn 36 2.3. Miêu tả các loại quán ngữ tình thái trong Số đỏ trên phương diện ngữ nghĩa 38 2.3.1. Nhóm 1: Quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi phỏng đoán, giả định 38 2.3.2. Nhóm 2: Quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi phủ định, bác bỏ 43 2.3.3. Nhóm 3: Quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi phản đối, can ngăn 45 2.3.4. Nhóm 4: Quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi chấp nhận, chấp thuận, thừa nhận 47 2.3.5. Nhóm 5: Quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi cảm thán 53 2.3.6. Nhóm 6: Quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi đưa đẩy 56 2.3.7. Nhóm 7: Quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi cảnh báo, nhắc nhở 57 2.3.8. Nhóm 8: Quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi hạn định, điều kiện 59 2.3.9. Các quán ngữ tình thái khác 62 Tiểu kết chương 2 69 CHƯƠNG 3: QUÁN NGỮ TÌNH THÁI TRONG TIỂU THUYẾT SỐ ĐỎ NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGỮ DỤNG 71 3.1. Quán ngữ tình thái trong việc biểu thị tình thái hành động nói 71 3.1.1. Hành động biểu hiện 71 3.1.2. Hành động điều khiển 77 3.1.3. Hành động bộc lộ 78 3.1.4. Hành động kết ước 80 3.2. Quán ngữ tình thái trong việc biểu hiện mối quan hệ với người nghe 82 3.2.1. Quán ngữ tình thái biểu thị mối quan hệ thân sơ 82 3.2.2. Quán ngữ tình thái biểu thị các sắc thái tình cảm 84 3.3. Quán ngữ tình thái biểu thị tình thái đánh giá sự việc trong phát ngôn 89 3.3.1. Đánh giá về lượng 89 3.3.2. Đánh giá về giá trị chân ngụy của sự tình 91 3.3.3. Đánh giá về khả năng 98 Tiểu kết chương 3 100 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Bảng tổng hợp cấu tạo của các quán ngữ tình thái trong Số đỏ 27 Bảng 2.2. Quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi phỏng đoán, giả định trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng (sắp xếp theo tần số giảm dần) 40 Bảng 2.3. Quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi phủ định, bác bỏ trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng (sắp xếp theo tần số giảm dần) 44 Bảng 2.4. Quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi phản đối, can ngăn trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng (sắp xếp theo tần số giảm dần) 46 Bảng 2.5. Quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi chấp nhận, chấp thuận, thừa nhận trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng (sắp xếp theo tần số giảm dần) 48 Bảng 2.6. Quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi cảm thán trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng (sắp xếp theo tần số giảm dần) 54 Bảng 2.7. Quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi đưa đẩy trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng (sắp xếp theo tần số giảm dần) 56 Bảng 2.8. Quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi cảnh báo, nhắc nhở trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng (sắp xếp theo tần số giảm dần) 58 Bảng 2.9. Quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi hạn định, điều kiện trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng (sắp xếp theo tần số giảm dần) 60 Bảng 2.10. Quán ngữ tình thái biểu thị mức độ trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng (sắp xếp theo tần số giảm dần) 63 Bảng 2.11. Quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi giải thích, bổ sung trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng (sắp xếp theo tần số giảm dần) 65 Bảng 2.12. Quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi nhận thức lại trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng (sắp xếp theo tần số giảm dần) 67 Bảng 2.13. Quán ngữ tình thái có cấu tạo gồm hai thành tố trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng (sắp xếp theo tần số giảm dần). 109 Bảng 2.14. Quán ngữ tình thái có cấu tạo gồm hai thành tố trở lên trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng (sắp xếp theo tần số giảm dần) 115 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Quán ngữ tình thái là một kiểu phương tiện đặc biệt, đó là những tổ hợp từ có tính ổn định do nhu cầu giao tiếp mà được sử dụng nhiều lần. Đây không phải chỉ là phương tiện kết nối hay phương tiện rào đón, đưa đẩy, dẫn ý, chuyển ý mà còn có vai trò quan trọng hơn rất nhiều. Chúng tham gia biểu thị tình thái của câu, nằm trong thành tố cấu trúc ngữ nghĩa ngữ dụng, làm phương tiện bổ trợ, tác động vào nội dung mệnh đề, vào ý nghĩa của chỉnh thể câu, đưa vào câu nhiều kiểu tình thái đánh giá, biểu cảm khác nhau gắn với hoàn cảnh giao tiếp, tạo tính hấp dẫn, sinh động của lời nói. 1.2. Gắn với một tác phẩm văn học, quán ngữ tình thái giúp cho việc biểu lộ tâm trạng, cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật trở nên phong phú, sinh động với nhiều hàm ý sâu sắc đồng thời cũng góp phần tạo nên những đặc sắc nghệ thuật lôi cuốn độc giả. Qua quá trình giải mã và lĩnh hội văn bản mà người đọc có cái nhìn đa chiều hơn về thế giới nội tâm cũng như phong cách nghệ thuật của nhà văn. 1.3. Số đỏ của Vũ Trọng Phụng là một trong những tiểu thuyết gây được tiếng vang lớn trong lòng độc giả. Tác phẩm có sử dụng một số lượng lớn các quán ngữ tình thái (chủ yếu ở lời thoại của các nhân vật), chúng có vai trò vô cùng quan trọng trong việc biểu thị tính cách, suy nghĩ, thái độ, tình cảm của các nhân vật và góp phần không nhỏ tạo nên những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tiểu thuyết này. Từ đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu Quán ngữ tình thái trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng với mong muốn tiếp cận sâu thêm và lĩnh hội trọn vẹn hơn tác phẩm dưới góc độ ngôn ngữ học. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề tình thái Các nhà nghiên cứu nước ngoài: Đã có nhiều công trình nghiên cứu về tình thái của các tác giả nước ngoài, tiêu biểu như: B. Gak, C. Bally, V. Vinogradov, O.B. Xirotinina, N. Chomsky, J. Lyons, F. Palmer… Những nghiên cứu này chủ yếu đi theo hai hướng: quan niệm rộng và quan niệm hẹp về tình thái. + Quan niệm rộng về tình thái: tình thái bao gồm “tất cả những gì mà người nói thực hiện cùng với toàn bộ nội dung mệnh đề”. Dẫn theo 20, 92. Đây là quan điểm của Bybee, Benveniste, Rescher… + Quan niệm hẹp: tình thái là “thái độ của người nói đối với nội dung mệnh đề mà câu biểu thị hay tình trạng mà mệnh đề đó miêu tả”. Dẫn theo 20, 85. Đây là quan điểm của V.N. Bondrenko, J. Lyons, Palmer, Herman Paret … Ở Việt Nam, vấn đề tình thái cũng được các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu từ rất sớm. Có thể kể đến những tên tuổi như: Cao Xuân Hạo 19, Nguyễn Đức Dân 10, Nguyễn Thị Thìn 45, Phạm Hùng Việt 53, Nguyễn Minh Thuyết 46, Nguyễn Thị Lương 32, Bùi Minh Toán 47, Nguyễn Văn Hiệp 20… Với các công trình nghiên cứu kể trên, các tác giả đã đưa ra nhiều quan điểm sâu sắc, thú vị trên nhiều phương diện khác nhau của vấn đề tình thái. Điều này sẽ được chúng tôi cụ thể hơn ở chương Cơ sở lí luận. 2.2. Lịch sử nghiên cứu quán ngữ và quán ngữ tình thái Quán ngữ và quán ngữ tình thái đã được đề cập đến trong rất nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả như Nguyễn Thiện Giáp (1975, 1985, 1996), Hoàng Trọng Phiến (1982), Đỗ Hữu Châu (1985, 1996), Nguyễn Văn Tu (1986), Cao Xuân Hạo (1991, 2004), Nguyễn Thị Thìn (2000, 2001), Đỗ Thanh (2002), Ngô Hữu Hoàng (2002), Ngũ Thiện Hùng (2003)… Tuy nhiên, quan điểm của các tác giả chưa thống nhất cả về tên gọi lẫn nội dung, đặc trưng của quán ngữ, quán ngữ tình thái. Về tên gọi: quán ngữ và quán ngữ tình thái còn được gọi bằng những tên khác nhau như: + Nguyễn Kim Thản 41 đề nghị gọi là phụ chú ngữ: nói trộm bóng, có lẽ, kể ra… + Cao Xuân Hạo 18 gọi là đề tình thái với tổ hợp như: lẽ ra, không khéo, có điều, được cái, khốn nỗi…; và thành phần chuyển tiếp với những tổ hợp như: thế mà, thế rồi, thế nhưng… + Hoàng Văn Hành 17 coi là thành ngữ ở dạng tỉ dụ. + Vũ Đức Nghiệu 36 gọi là ngữ cố định định danh. + Lưu Vân Lăng 31 cho đó là gia tố: ấy thế, vả lại, mới chết chửa, có ai ngờ… + Nguyễn Minh Thuyết 46 gọi các quán ngữ như: thì thôi, thì phải, thì khốn, thì chết, thì chớ, là cùng, là may… là thành phần tình thái ngữ có cấu tạo là những tổ hợp có tính đặc ngữ. Về khái niệm: + Các công trình nghiên cứu về quán ngữ diễn ra theo 2 hướng: Hướng nghiên cứu thứ 1: Giải thích theo lối chiết tự thì quán là quen, tức quán ngữ là một loại ngữ cố định quen dùng, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của những yếu tố cấu thành. Đây là quan điểm của: Hữu Đạt 11, Nguyễn Như Ý 55, Hoàng Phê 37, Trần Thị Yến Nga 35… Hướng nghiên cứu thứ 2: Một số nhà nghiên cứu lại chú trọng đến chức năng của quán ngữ mà coi đây là những cách nói, cách diễn đạt được dùng lặp đi lặp lại trong các phong cách khác nhau để đưa đẩy, rào đón, liên kết hoặc nhấn mạnh nội dung nào đó. Đây là quan điểm của: Nguyễn Thiện Giáp 15, Đỗ Hữu Châu 8, Vũ Đức Nghiệu 36… + Nói đến quán ngữ tình thái, các nhà nghiên cứu đều chú ý đến công dụng, vai trò của lớp đơn vị ngôn ngữ này để đưa ra quan niệm. Nguyễn Thị Thìn 44 xem quán ngữ tình thái là một tiểu loại của quán ngữ, được dùng trong chức năng dụng học, có số lượng lớn, có khả năng thể hiện ý nghĩa tình thái dụng học hết sức phong phú. Theo tác giả Nguyễn Thị Việt 54, quán ngữ tình thái mang các đặc tính cơ bản của quán ngữ nói chung, đồng thời được sử dụng để thể hiện mối quan hệ giữa người nói với nội dung sự tình hoặc với người nghe. Về đặc trưng của quán ngữ: + Dựa theo kết quả của hướng nghiên cứu thứ nhất có thể thấy một đặc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  TRẦN THỊ PHƯƠNG QUÁN NGỮ TÌNH THÁI TRONG TIỂU THUYẾT SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Kim Phuợng HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết đưa luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Trần Thị Phương LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn, bảo tận tình PGS TS Trần Kim Phượng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn biết ơn sâu sắc tới cô Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo tổ Ngôn ngữ, ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phòng Quản lý sau đại học- trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 15/10/2014 Tác giả luận văn Trần Thị Phương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Quán ngữ tình thái kiểu phương tiện đặc biệt, tổ hợp từ có tính ổn định nhu cầu giao tiếp mà sử dụng nhiều lần Đây phương tiện kết nối hay phương tiện rào đón, đưa đẩy, dẫn ý, chuyển ý mà có vai trò quan trọng nhiều Chúng tham gia biểu thị tình thái câu, nằm thành tố cấu trúc ngữ nghĩa- ngữ dụng, làm phương tiện bổ trợ, tác động vào nội dung mệnh đề, vào ý nghĩa chỉnh thể câu, đưa vào câu nhiều kiểu tình thái đánh giá, biểu cảm khác gắn với hoàn cảnh giao tiếp, tạo tính hấp dẫn, sinh động lời nói 1.2 Gắn với tác phẩm văn học, quán ngữ tình thái giúp cho việc biểu lộ tâm trạng, cảm xúc, ý nghĩ nhân vật trở nên phong phú, sinh động với nhiều hàm ý sâu sắc đồng thời góp phần tạo nên đặc sắc nghệ thuật lôi độc giả Qua trình giải mã lĩnh hội văn mà người đọc có nhìn đa chiều giới nội tâm phong cách nghệ thuật nhà văn 1.3 Số đỏ Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết gây tiếng vang lớn lòng độc giả Tác phẩm có sử dụng số lượng lớn quán ngữ tình thái (chủ yếu lời thoại nhân vật), chúng có vai trò vô quan trọng việc biểu thị tính cách, suy nghĩ, thái độ, tình cảm nhân vật góp phần không nhỏ tạo nên đặc sắc nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Từ đó, tiến hành nghiên cứu Quán ngữ tình thái tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng với mong muốn tiếp cận sâu thêm lĩnh hội trọn vẹn tác phẩm góc độ ngôn ngữ học Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề tình thái - Các nhà nghiên cứu nước ngoài: Đã có nhiều công trình nghiên cứu tình thái tác giả nước ngoài, tiêu biểu như: B Gak, C Bally, V Vinogradov, O.B Xirotinina, N Chomsky, J Lyons, F Palmer… Những nghiên cứu chủ yếu theo hai hướng: quan niệm rộng quan niệm hẹp tình thái + Quan niệm rộng tình thái: tình thái bao gồm “tất mà người nói thực với toàn nội dung mệnh đề” [Dẫn theo 20, 92] Đây quan điểm Bybee, Benveniste, Rescher… + Quan niệm hẹp: tình thái “thái độ người nói nội dung mệnh đề mà câu biểu thị hay tình trạng mà mệnh đề miêu tả” [Dẫn theo 20, 85] Đây quan điểm V.N Bondrenko, J Lyons, Palmer, Herman Paret … - Ở Việt Nam, vấn đề tình thái nhà ngôn ngữ học nghiên cứu từ sớm Có thể kể đến tên tuổi như: Cao Xuân Hạo [19], Nguyễn Đức Dân [10], Nguyễn Thị Thìn [45], Phạm Hùng Việt [53], Nguyễn Minh Thuyết [46], Nguyễn Thị Lương [32], Bùi Minh Toán [47], Nguyễn Văn Hiệp [20]… Với công trình nghiên cứu kể trên, tác giả đưa nhiều quan điểm sâu sắc, thú vị nhiều phương diện khác vấn đề tình thái Điều cụ thể chương Cơ sở lí luận 2.2 Lịch sử nghiên cứu quán ngữ quán ngữ tình thái Quán ngữ quán ngữ tình thái đề cập đến nhiều công trình nghiên cứu tác Nguyễn Thiện Giáp (1975, 1985, 1996), Hoàng Trọng Phiến (1982), Đỗ Hữu Châu (1985, 1996), Nguyễn Văn Tu (1986), Cao Xuân Hạo (1991, 2004), Nguyễn Thị Thìn (2000, 2001), Đỗ Thanh (2002), Ngô Hữu Hoàng (2002), Ngũ Thiện Hùng (2003)… Tuy nhiên, quan điểm tác giả chưa thống tên gọi lẫn nội dung, đặc trưng quán ngữ, quán ngữ tình thái - Về tên gọi: quán ngữ quán ngữ tình thái gọi tên khác như: + Nguyễn Kim Thản [41] đề nghị gọi phụ ngữ: nói trộm bóng, có lẽ, kể ra… + Cao Xuân Hạo [18] gọi đề tình thái với tổ hợp như: lẽ ra, không khéo, có điều, cái, khốn nỗi…; thành phần chuyển tiếp với tổ hợp như: mà, rồi, nhưng… + Hoàng Văn Hành [17] coi thành ngữ dạng tỉ dụ + Vũ Đức Nghiệu [36] gọi ngữ cố định định danh + Lưu Vân Lăng [31] cho gia tố: thế, vả lại, chết chửa, có ngờ… + Nguyễn Minh Thuyết [46] gọi quán ngữ như: thôi, phải, khốn, chết, chớ, cùng, may… thành phần tình thái ngữ có cấu tạo tổ hợp có tính đặc ngữ - Về khái niệm: + Các công trình nghiên cứu quán ngữ diễn theo hướng: Hướng nghiên cứu thứ 1: Giải thích theo lối chiết tự quán quen, tức quán ngữ loại ngữ cố định quen dùng, nghĩa suy từ nghĩa yếu tố cấu thành Đây quan điểm của: Hữu Đạt [11], Nguyễn Như Ý [55], Hoàng Phê [37], Trần Thị Yến Nga [35]… Hướng nghiên cứu thứ 2: Một số nhà nghiên cứu lại trọng đến chức quán ngữ mà coi cách nói, cách diễn đạt dùng lặp lặp lại phong cách khác để đưa đẩy, rào đón, liên kết nhấn mạnh nội dung Đây quan điểm của: Nguyễn Thiện Giáp [15], Đỗ Hữu Châu [8], Vũ Đức Nghiệu [36]… + Nói đến quán ngữ tình thái, nhà nghiên cứu ý đến công dụng, vai trò lớp đơn vị ngôn ngữ để đưa quan niệm Nguyễn Thị Thìn [44] xem quán ngữ tình thái tiểu loại quán ngữ, dùng chức dụng học, có số lượng lớn, có khả thể ý nghĩa tình thái dụng học phong phú Theo tác giả Nguyễn Thị Việt [54], quán ngữ tình thái mang đặc tính quán ngữ nói chung, đồng thời sử dụng để thể mối quan hệ người nói với nội dung tình với người nghe - Về đặc trưng quán ngữ: + Dựa theo kết hướng nghiên cứu thứ thấy đặc trưng quan trọng: nghĩa quán ngữ suy từ nghĩa thành tố hợp thành, tức chúng tính hình tượng (nghĩa bóng) Đây đặc trưng quan trọng giúp phân biệt quán ngữ thành ngữ + Theo kết hướng nghiên cứu thứ hai thấy đặc trưng bật quán ngữ: sử dụng lặp lặp lại thành quen dùng cách nói chuyên dụng 2.3 Lịch sử nghiên cứu Số đỏ Vũ Trọng Phụng Số đỏ tác phẩm làm nên tên tuổi Vũ Trọng Phụng, với Giông tố “những thùng thuốc nổ ném vào xã hội thực dân tư sản” [34, 62] Chúng xin điểm qua số công trình nghiên cứu liên quan đến tiểu thuyết Số đỏ sau: - Nguyễn Khải đánh giá tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng số “cuốn sách ghê gớm làm vinh dự cho văn học” đời vào năm 30 [28, 65], - Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định Số đỏ “đã phát huy đến cao độ tài trào phúng sắc sảo” Vũ Trọng Phụng Tác giả trọng vào nét nghệ thuật trào phúng đặc sắc tiểu thuyết phương diện: xây dựng chân dung hí họa, tạo tình trào phúng gây cười đặc biệt, tạo mâu thuẫn trào phúng, sử dụng cách so sánh, ví von bất ngờ, độc đáo, cách phóng đại số xác… [34, 65] - Nguyễn Hoành Khung đưa nhiều ý kiến đánh giá giá trị tiểu thuyết Số đỏ Tác giả ý đến vấn đề như: phạm vi phản ánh thực tác phẩm, tiếng cười trào phúng, tư tưởng bi quan định mệnh nhiều chi phối tư tưởng nhà văn, biểu trực tiếp qua số nhân vật [30, 449] - Trong luận văn thạc sĩ năm 2005, Đặng Nguyệt Anh trọng tìm hiểu Đặc trưng lời nói nghệ thuật tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng - Vũ Thị Bích Huệ vào tìm hiểu tầng nghĩa ẩn sâu qua lớp ngôn từ bề mặt Số đỏ với luận văn thạc sĩ Hàm ngôn tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng năm 2006 - Nghiên cứu Số đỏ, Bùi Thu Hương lại vào khai thác khía cạnh Đặc trưng phong cách câu văn nghệ thuật tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng (qua khảo sát lời người kể chuyện) (Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN, 2011) Qua hàng loạt công trình nghiên cứu tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng thấy rằng: tác phẩm sâu khai thác phương diện nội dung nghệ thuật Nhưng đến chưa có công trình nghiên cứu quán ngữ tình thái Số đỏ Do vậy, lựa Văn Minh băn khoăn, bắt đầu để ép Xuân lấy Tuyết mà xấu hổ Quán ngữ tình thái chả lẽ đứng đầu phát ngôn biểu thị rõ phân vân Văn Minh nói thẳng không nên, không thuận tình có nguy đe dọa thể diện thân Văn Minh Xuân Xét tiếp ví dụ: (172) Bà Phó Đoan hiểu lỗ mỗ, muốn giận lắm- bà Giời Phật, có lẽ thế- thấy người luận điệu bà lại phải lặng thinh (tr346) Bà Phó Đoan ngầm phản bác lại kết luận người cho cậu Phước đến tuổi dậy sớm tâm tưởng thái độ thông qua quán ngữ tình thái có lẽ với ý nghĩa: - Bà nghi ngờ kết luận người - Theo bà, điều khó xảy => Bà phân vân, không muốn chấp nhận kết luận Tiểu kết chương Đi vào tìm hiểu Quán ngữ tình thái tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng bình diện ngữ dụng, thu kết sau: (1) Các quán ngữ tình thái Số đỏ tham gia tích cực vào việc biểu thị hành động nói: - Hành động biểu thể qua nhóm quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi: chấp nhận, chấp thuận, thừa nhận (chính là, thế, thật là…); phủ định, bác bỏ (thì làm gì, cần gì…); nhận thức lại (thì ra, đằng này…) dạng nhận xét, đánh giá, thông báo, khẳng định, phủ định… nội dung thông tin phát ngôn 99 - Hành động điều khiển biểu qua nhóm quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi phản đối, can ngăn (ai lại, việc gì, đi…) dạng đề nghị, nhắc nhở, khuyên ngăn, thuyết phục… - Hành động bộc lộ thể chủ yếu qua nhóm quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi cảm thán (mẹ kiếp, giời ơi, kìa…) với nhiều trạng thái tâm lý khen, chê, mỉa mai, ngạc nhiên, trách… - Hành động kết ước biểu thị qua nhóm quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi hạn định, điều kiện (mà thôi, thôi, mà…) với lời hứa, cam đoan, giao hẹn… (2) Quán ngữ tình thái biểu thị mối quan hệ người nói với người nghe: - Các quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi cảm thán (may quá, quái gì, mất…) gián tiếp biểu thị mức độ quan hệ gần gũi, thân thiết hay xa cách nhân vật - Quán ngữ tình thái có khả làm giảm sắc thái tiêu cực số hành vi thuộc nhóm điều khiển (cảnh báo, nhắc nhở; phản đối, can ngăn), làm tăng tính lịch giao tiếp khéo léo đưa ý định, mong muốn người nói để tìm kiếm đồng thuận người nghe (3) Quán ngữ tình thái biểu thị tình thái đánh giá việc phát ngôn với ý nghĩa: - Ý nghĩa đánh giá lượng thể thông qua nhóm quán ngữ tình thái biểu thị mức độ (ít ra, mới, cùng…) - Các quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi chấp nhận, chấp thuận, thừa nhận (đằng nào, nhiên, rõ là, thật thế…) tham gia tích cực vào việc đánh giá tính chân thực (tính tất yếu, thực, tích cực) nội dung tình 100 - Các quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi nhận thức lại (thế mà, ra, ra…) chủ yếu tham gia biểu thị ý nghĩa đánh giá tính ngụy tạo (phi tất yếu, phi thực, tiêu cực) nội dung tình - Nhóm quán ngữ tình thái đánh dấu hành vi đoán, giả định (dám chắc, thế, hình như, có lẽ…) tham gia biểu thị ý nghĩa đánh giá khả với mức độ tin cậy khác người nói (có thể cao thấp) 101 KẾT LUẬN Mặc dù có ý kiến đánh giá trái chiều song đến Vũ Trọng Phụng khẳng định vị trí làng văn Việt Nam Việc sử dụng tài tình quán ngữ tình thái tiểu thuyết Số đỏ minh chứng cho tài nghệ thuật tác giả minh chứng cho phong phú, đa dạng, độc đáo lớp đơn vị ngôn ngữ đặc biệt tham gia biểu thị ý nghĩa tình thái Số đỏ tiểu thuyết có chứa nhiều quán ngữ tình thái Chúng thống kê 187 quán ngữ tình thái với 632 lượt xuất tác phẩm Trong có nhiều quán ngữ tình thái đặc sắc, thể lời ăn tiếng nói người Việt giai đoạn 1930 – 1945 Có quán ngữ tình thái gắn liền với tính cách nhân vật Chẳng hạn, Xuân Tóc Đỏ mở miệng mẹ kiếp, sư cụ Tăng Phú kì kèo mặc vẻ vị chân tu với quán ngữ tình thái phải tội Có quán ngữ tình thái ngày sử dụng thật là, thì, kìa… Cũng có quán ngữ tình thái không dùng dùng với ý nghĩa tình thái khác Chẳng hạn, quán ngữ trình thái giời Vũ Trọng Phụng sử dụng nhằm biểu đạt trạng thái vui mừng, thích thú nhân vật, ngày nay, chủ yếu biểu thị trạng thái đau đớn, xót xa chủ thể Cũng có câu nói nhân vật tác phẩm vốn quán ngữ tình thái qua trình biến đổi thời gian, đến trở thành cách nói quen thuộc, sử dụng rộng rãi với tư cách quán ngữ tình thái Chẳng hạn, câu cửa miệng cụ cố Hồng: Biết rồi! Khổ lắm! Nói mãi! Quán ngữ tình thái Số đỏ chủ yếu có cấu tạo gồm hai thành tố, tần số sử dụng chúng cao Các quán ngữ tình thái có cấu tạo từ hai 102 thành tố trở lên số lượng mà tần số sử dụng thấp Đa phần quán ngữ tình thái xuất vị trí đầu phát ngôn Có 11 nhóm quán ngữ tình thái Số đỏ Số lượng tần số sử dụng nhóm quán ngữ tình thái có độ chênh lệch lớn, điều chủ yếu khả biểu thị tình thái nhóm quy định Quán ngữ tình thái Số đỏ có khả biểu thị hành động nói: hành động biểu (dưới dạng nhận xét, đánh giá, thông báo…), hành động điều khiển (dưới dạng đề nghị, yêu cầu…), hành động bộc lộ (với trạng thái tâm lý tình cảm người nói), hành động kết ước (với lời giao hẹn, cam đoan…) Quán ngữ tình thái Số đỏ gián tiếp biểu thị mối quan hệ gần gũi/ xa cách nhân vật giao tiếp Chúng tham gia tích cực vào việc thực chiến lược lịch sự, giảm thiểu mức độ áp đặt thể khéo léo, tế nhị giao tiếp Quán ngữ tình thái Số đỏ có khả thực loạt ý nghĩa đánh giá lượng, tính chân thực, tính ngụy tạo hay khả nội dung tình đề cập đến phát ngôn Mỗi quán ngữ tình thái kiểu phức hợp nghĩa, sử dụng quán ngữ tình thái biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm đa dạng, tinh tế, phức tạp người nói với ý định khác hàm chứa câu nói Điều lý giải Vũ Trọng Phụng ưa sử dụng quán ngữ tình thái lời thoại nhân vật 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyệt Anh (2005), Đặc trưng lời nói nghệ thuật tiểu thuyết "Số đỏ" Vũ Trọng Phụng, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Diệp Quang Ban (1987), Câu đơn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1+2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng- Từ ghép- Đoản ngữ, Nxb Đại học THCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân (1998), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hữu Đạt (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Khái niệm tình thái ngôn ngữ học”, Tạp chí ngôn ngữ, số + 13 Nguyễn Thiện Giáp (1975), “Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí ngôn ngữ, số 3/ 1975 14 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng tiếng Việt, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 16 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Hoàng Văn Hành (1997), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb KHXH, Hà Nội 18 Cao Xuân Hạo (1991), Ngữ pháp chức tiếng Việt, 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Cao Xuân Hạo (1991), Sơ khảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Ngô Hữu Hoàng (2001), “Vài suy nghĩ cụm từ cố định nói chung quán ngữ nói riêng”, Tạp chí ngôn ngữ, số 22 Ngô Hữu Hoàng (2003), Vai trò quán ngữ việc kiến tạo phát ngôn (trên liệu tiếng Anh tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ 23 Vũ Thị Bích Huệ (2006), Hàm ngôn tiểu thuyết "Số đỏ" Vũ Trọng Phụng, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 24 Châu Mạnh Hùng (1997), Những đặc điểm nghệ thuật trần thuật Vũ Trọng Phụng, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 25 Ngũ Thiện Hùng (2003), “Bàn điều kiện sử dụng số quán ngữ tình thái nhận thức góc độ lý thuyết quan yếu (trên liệu tiếng Anh tiếng Việt)”, Tạp chí Ngôn ngữ số 26 Thái Thị Thanh Huyền (2000), Quán ngữ làm thành phần tình thái đầu câu tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 27 Bùi Thị Thu Hương (2011), Đặc trưng phong cách câu văn nghệ thuật tiểu thuyết "Số đỏ" Vũ Trọng Phụng (qua khảo sát lời người kể chuyện), Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 105 28 Nguyễn Khải (1984), Văn học giai đoạn cách mạng mới, Tác phẩm mới, Hà Nội 29 Nguyễn Hoành Khung (1984), Từ điển văn học, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 30 Nguyễn Hoành Khung (2008), Văn học Việt Nam (1900- 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Lưu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Nxb ĐHSPHN, Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Lưu Ly (2013), Tiền phụ tố tình thái tiếng Việt đối chiếu chuyển dịch sang tiếng Pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Mạnh (1986), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Trần Thị Yến Nga (2008), Quán ngữ tình thái tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 36 Vũ Đức Nghiệu (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Hoàng Phê (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 38 Trần Kim Phượng (2008), Ngữ pháp tiếng Việt- vấn đề thời, thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Mạnh Quỳnh (2001), Những nét đặc sắc qua nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng qua số tác phẩm tiêu biểu, Luận án tiến sĩ 40 Lê Thị Sáng (2006), Quán ngữ tình thái với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ tiếng Việt, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 41 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 42 Hoài Thanh (1958), “Đối với nghệ thuật trước cách mạng tiếp thu phải có phê phán”, Nhân dân, số 1486, ngày 6/4/1958 106 43 Nguyễn Đình Thi (1955), “Nhất lãm văn học Việt Nam”, Văn học Xô Viết, số 9/1955 44 Nguyễn Thị Thìn (2000), “Quán ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ số 45 Nguyễn Thị Thìn (2001), Câu tiếng Việt nội dung dạy- học trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Nguyễn Minh Thuyết (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Bùi Minh Toán (2010), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 48 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Ngô Tất Tố (1939), "Gia ông Vũ Trọng Phụng", in Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Đặng Thị Thu Trang (2005), Quán ngữ thực chức đưa đẩy rào đón truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 51 Nguyễn Tuân (1939), “Một đêm họp đưa ma Vũ Trọng Phụng”, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Nguyễn Tuân (1956), “Đọc lại truyện Giông tố”, Nhân dân, ngày 27/10/1956 53 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Việt (2005), Nghĩa tình thái (nhận thức) quán ngữ tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 55 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 107 PHỤ LỤC Bảng 2.13 Quán ngữ tình thái có cấu tạo gồm hai thành tố tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng (sắp xếp theo tần số giảm dần) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Quán ngữ tình thái Nghĩa Thật Mà Thế Hình Vả lại Chỉ có Thế Thành thử Chỉ Có thể Chính Hay Ít Thế mà Ấy Có lẽ Thì Thỉnh thoảng Thôi Giời Mẹ kiếp Thế Thì Chẳng may Quái Than ôi Chỉ muốn Chính Có vẻ Số lần xuất 39 37 31 27 19 18 17 15 13 11 11 10 10 10 8 8 7 7 6 5 108 Tỉ lệ % 6,87 6,52 5,46 4,76 3,35 3,17 2,99 2,64 2,29 1,94 1,94 1,76 1,76 1,76 1,58 1,4 1,4 1,4 1,4 1,4 1,23 1,23 1,23 1,23 1,06 1,06 1,06 0,88 0,88 0,88 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Dễ thường Thật Thôi Ai lại Âu Ấy chết Chỉ cần Mà lại May Ô hay Thế Việc Ấy Chả biết Chao ôi Chết nỗi Chưa Đã đành Hoặc Quả thật Té Thật Thôi Ấy Cần Chả Chỉ Chỉ Đành Đằng Đằng Không có Kia Là Làm Phải gió Phải Phải tội Quả nhiên 5 4 4 4 4 3 3 3 3 3 2 2 2 2 2 2 2 2 109 0,88 0,88 0,88 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 Thật Rõ ràng Thì phải Thực Ai bảo Ai biết Ai chả Ai mà Ai ngờ Ai nỡ Ắt hẳn Ấy Bỏ mẹ Cần phải Chả Chả lẽ Chả nhẽ Chắc chắn Chắc hẳn Chắc Chắc Chẳng ngờ Chẳng Chỉ có Chỉ thấy Chỉ việc Chính Chứ Chứ lại Chứ mà Cũng Dám Dẫu Đã Đấy Đi Đủ biết Hẳn Họa 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 110 0,35 0,35 0,35 0,35 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 109 Là phải 110 Không biết 111 Không 112 Không 113 Không mà 114 Không 115 May mà 116 May 117 Miễn 118 Mới có 119 Nghe đâu 120 Nhất 121 Nhỡ 122 Ngộ nhỡ 123 Nữa 124 Nữa 125 Ơ 126 Quả 127 Quả thực 128 Quái 129 Rõ 130 Thành 131 Thì biết 132 Thì lại 133 Thì thật 134 Thì vừa 135 Thôi mà 136 Tưởng 137 Vậy mà 138 Xem chừng Tổng 138 QNTT 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 567 111 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 0,18 100 Bảng 2.14 Quán ngữ tình thái có cấu tạo gồm hai thành tố trở lên tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng (sắp xếp theo tần số giảm dần) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Quán ngữ tình thái Cho mà xem Âu Chứ Sự thật (Thật) không ngờ Ấy Chứ Như Như Ai chả tưởng Ai dám bảo Ấy Ấy Ấy Ấy mà Ấy Cái Chả Chả Chả đời Chả Chắc Chẳng chóng chầy Chẳng nói giấu Chết thật Chứ có phải Chứ Chứ Chứ không Có lẽ Có thể nói Có Dễ phải đến Đích thị Số lần xuất 3 3 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 112 Tỉ lệ % 7,68 4,61 4,61 4,61 4,61 3,07 3,07 3,07 3,07 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 35 Hoặc có 36 Hoặc không 37 Kể chẳng cần 38 Khí 39 Không 40 Như 41 Như 42 Nhưng mà không 43 Thật rõ 44 Thật nhiên 45 Thế 46 Thế mà 47 Thế 48 Thì làm 49 Việc mà Tổng 49 QNTT 1 1 1 1 1 1 1 65 113 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 1,54 100 [...]... phần nghĩa thể hiện mối quan hệ giữa người nói với điều được nói tới trong câu, giữa người nói với người nghe Vì vậy, nó mang đậm sắc thái chủ quan, đối lập với thông tin trí tuệ- thông tin phản ánh hiện thực khách quan Thành phần nghĩa dụng học gồm hai loại thông tin: - Lập trường, thái độ, tình cảm cảm xúc, sự đánh giá chủ quan, quan hệ của người nói đối với điều được nói tới trong câu hoặc đối với... nghiên cứu ngôn ngữ trong và ngoài nước 1.1.1.1 Quan niệm của các nhà ngôn ngữ học nước ngoài Theo quan điểm của B Gak, “tình thái phản ánh mối quan hệ của người nói đối với nội dung phát ngôn và nội dung phát ngôn đối với thực tế Tình thái biểu hiện nhân tố chủ quan của phát ngôn; đó là sự khúc xạ của một phân đoạn thực tế qua nhận thức của người nói” [Dẫn theo 20, 84] Vinogradov xem tình thái như... câu hỏi) Nó có liên quan đến thái độ của người nói đối với điều mình nói ra, hoặc đến quan hệ giữa sở đề và sở thuyết của mệnh đề [18, 50-51] Lê Đông - Nguyễn Văn Hiệp trong Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học đồng tình với quan điểm phân chia này của Cao Xuân Hạo và bổ sung điều chỉnh một số vấn đề Đến 2008, Nguyễn Văn Hiệp công bố cuốn Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp đã có nhắc lại những... ngữ pháp độc lập, tồn tại song song với phạm trù vị tính, biểu thị những mối hệ khác nhau của thông báo với thực tế Ông cho rằng: “Mỗi câu đều mang một ý nghĩa tình thái như dấu hiệu cấu trúc cơ bản, tức chỉ ra quan hệ đối với thực tại” [Dẫn theo 20, 84] O.B.Xirotinina cho rằng tình thái nằm trong cấu trúc vị tính của câu Theo đó “thời tính, tình thái tính và ngôi tính nằm trong cấu trúc vị tính và... hành vi ngôn ngữ được thực hiện ngay khi nói và bằng việc nói ra câu đang xét trong một ngữ cảnh cụ thể [45, 29- 33] Phạm Hùng Việt [53] quan niệm: Trong một ngôn ngữ, bên cạnh nội dung chứa đựng thông tin về sự kiện, sự việc, tình trạng còn có một thành phần thể hiện quan hệ của người nói đối với nội dung thông báo và quan hệ của nội dung thông báo với hiện thực Thành phần này được gọi là phần tình... người nghe, giữa người nói với hiện thực (sự tình) được phản ánh trong câu, giữa nội dung được phản ánh trong câu với hiện thực ngoài thực tế khách quan [47, 193] Đến Câu trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, tác giả đã miêu tả khá rõ các nhiệm vụ của tình thái, đó là: - Tình thái cho biết sự tình được đề cập đến trong phát ngôn chỉ là khả năng, là giả thiết hay đã là... tín… [Dẫn theo 33, 10] Herman Paret quan niệm tình thái theo nghĩa hẹp: “tình thái biểu đạt sự cần thiết, khả năng và sự ngẫu nhiên trong mệnh đề, mà các mệnh đề lại phụ thuộc vào một động từ chỉ thái độ”… [Dẫn theo 33, 12] 9 1.1.1.2 Quan niệm của các nhà ngôn ngữ học Việt Nam Nguyễn Thị Thìn đặc biệt chú ý đến thành phần tình thái dụng học và hình thức thể hiện trong câu tiếng Việt Theo tác giả, thành... họa là, ước gì, cứ làm như là, tí nữa thì… Trong luận văn này, chúng tôi chủ trương dựa vào cách phân chia của Nguyễn Thị Thìn để tiến hành phân loại các quán ngữ tình thái trong tiểu thuyết Số đỏ Tuy nhiên, trong quá trình thống kê, phân loại, chúng tôi có bổ 23 sung thêm một số nhóm quán ngữ tình thái cho tương ứng với các quán ngữ tình thái thu thập được trong tác phẩm Vấn đề này sẽ được chúng tôi... dưỡng tinh thần”, mở báo cạnh tranh để bút chiến với thiên hạ… Trong Số đỏ, có rất nhiều các đoạn đối thoại giữa các nhân vật Lời văn của Vũ Trọng Phụng cũng được viết theo lối “bình dân” Do vậy, Số đỏ chính là một tác phẩm chứa dày đặc các quán ngữ tình thái Đọc Số đỏ ta ngỡ là nhầm, là bịa, là đùa nhưng lại thật, rất thật mà đôi khi tự soi vào mình ta ngỡ ngàng, giật mình vì thấy bản thân trong đó... ý là, không sớm thì muộn… [7, 74] Nguyễn Thiện Giáp quan niệm: Quán ngữ là những cụm từ được dùng lặp đi lặp lại trong các loại văn bản để liên kết, rào đón hoặc nhấn mạnh nội dung cần diễn đạt nào đó Mỗi phong cách thường có những quán ngữ riêng, chẳng hạn các quán ngữ của đáng tội, nói khí vô phép, nói bỏ ngoài tai, chẳng nước non gì, còn mồ ma thường được dùng trong phong cách hội thoại; các quán

Ngày đăng: 13/07/2016, 08:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Nguyệt Anh (2005), Đặc trưng lời nói nghệ thuật trong tiểu thuyết "Số đỏ" của Vũ Trọng Phụng, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số đỏ
Tác giả: Đặng Nguyệt Anh
Năm: 2005
2. Diệp Quang Ban (1987), Câu đơn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu đơn tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
3. Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1+2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
4. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
5. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
6. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng- Từ ghép- Đoản ngữ, Nxb Đại học và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng- Từ ghép- Đoản ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học và THCN
Năm: 1975
7. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1981
8. Đỗ Hữu Châu (2007), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hữu Châu tuyển tập
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
9. Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
10. Nguyễn Đức Dân (1998), Logic và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic và tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
11. Hữu Đạt (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tiếng Việt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
12. Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học”, Tạp chí ngôn ngữ, số 7 + 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học”, "Tạp chí ngôn ngữ
Tác giả: Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp
Năm: 2003
13. Nguyễn Thiện Giáp (1975), “Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí ngôn ngữ, số 3/ 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt”, "Tạp chí ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Năm: 1975
14. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng tiếng Việt, Nxb Đại học và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học và THCN
Năm: 1985
15. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và nhận diện từ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
16. Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
17. Hoàng Văn Hành (1997), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1997
18. Cao Xuân Hạo (1991), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt, quyển 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng tiếng Việt
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1991
19. Cao Xuân Hạo (1991), Sơ khảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ khảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1991
20. Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w