1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản Việt Nam

33 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 409 KB

Nội dung

Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986 đau phát triển kinh tế Nhật Bản và EU trở thành 2 trung tâm kinh tế lớn của thế giới Mỹ, hình thành xu thế hòa bình, hợp tác trên phạm vi t

Trang 1

Chương IIX ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam

Trang 2

1 Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986

Nội dung

2 Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế

trong thời kỳ đổi mới

Trang 3

Mục tiêu đối ngoại của VN: góp phần “đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn

ngoại với các nội dung:

Nguyên tắc đối ngoại: nền ngoại giao VN lấy nguyên tắc hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng (kiên trì chủ trương ngoại giao với các nước theo nguyên tắc

“bình đẳng và tương trợ”)

Phương châm đối ngoại: nền ngoại giao của nước

VN mới quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, tự cường

Đường lối đối ngoại

Trang 4

Đặc điểm và xu thế quốc tế:

1.1 Hoàn cảnh lịch sử

1 Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986

đau phát triển kinh tế (Nhật Bản và EU trở thành 2 trung tâm kinh tế lớn của thế giới)

Mỹ), hình thành xu thế hòa bình, hợp tác trên phạm

vi thế giới

Trang 5

của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ;

hiện sự trì trệ và mất ổn định;

Trang 6

1.1 Hoàn cảnh lịch sử

1 Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986

Tình hình các nước khu vực Đông Nam Á

sự Seato tan rã;

mới (các nước ký Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở khu vực – hiệp ước Bali)

Trang 7

1.1 Hoàn cảnh lịch sử

1 Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986

Tình hình trong nước

nhất, miền Bắc tiến hành xây dựng CNXH và đạt được một số thành tựu quan trọng

kinh tế-xã hội nghiêm trọng

hướng xấu

hành bao vây cấm vận kinh tế, cô lập về chính trị đối với VN

Trang 8

1.2 Nội dung, đường lối đối ngoại của Đảng

1 Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986

Nhiệm vụ đối ngoại

nhanh chóng tái thiết đất nước, xây dựng CSVCKT cho CNXH (ĐH IV – 1976);

của các thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta

Trang 9

1.2 Chủ trương đối ngoại của Đảng

Chủ trương đối ngoại với các nước

Nam-Lào-Campuchia

coi quan hệ này là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của VN ;

tên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình

tác cả các nước khác

Trang 10

1.3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

1 Đường lối đối ngoại thời kỳ từ năm 1975 - 1986

Kết quả

cường, đặc biệt là với Liên Xô;

giao với 23 nước

chức tài chính quốc tế như: Quỹ tiền tệ quốc tế-IMF (1976); ngân hàng Thế giới-WB (1976); ngân hàng phát triển Châu Á (1976); trở thành thành viên chính thức của Liên Hiệp Quốc (1978);

Trang 11

1.3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên

nhân

Ý nghĩa

khôi phục đất nước sau chiến tranh;

phương và đa phương, phát huy được vai trò của VN trên trường quốc tế

Trang 12

1.3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên

nhân

Hạn chế và nguyên nhân

hệ quốc tế của VN còn gặp nhiều khó khăn, bị bao vây, cô lập kinh tế do:

đầu sang hòa hoãn và chạy đua kinh tế;

cũng như vị trí của nước ta trong chiến lược đối ngoại của các nước;

là do “bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan”

Trang 13

2.1 Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối

2 Đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới

a Hoàn cảnh lịch sử

triển vượt bậc

vị thế quốc gia là kinh tế;

phát triển

Trang 14

2.1 Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối

a Hoàn cảnh lịch sử

hành tới bình thường hóa và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước;

khoảng cách phát triển giữa nước ta với các quốc gia khác, ngoài việc phát huy tối đa nguồn lực trong nước, cần phải tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài

của cách mạng VN là các cơ sở tạo sức ép để Đảng đổi mới đường lối đối ngoại

Trang 15

2.1 Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối

b Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối

độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế;

phân công, hợp tác giữa các nước, kể cả những nước có chế độ kinh tế-xã hội khác nhau, cũng là những điều kiện rất quan trọng đối với công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta”  thể hiện sự đổi mới

tư duy của Đảng

Đánh dấu sự mở đầu cho chính sách đối ngoại

mở cửa của VN

Trang 16

b Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối

Nghị quyết số 13 Bộ Chính trị (5-1988) về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới

và giữ vững hòa bình để tập trung sức xây dựng và phát triển kinh tế

sang đấu tranh và hợp tác cùng tồn tại hòa bình; chủ trương “thêm bạn bớt thù”

Trang 17

b Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối

mạng VN, mục tiêu hòa bình và phát triển kinh tế;

mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế.

Trang 18

b Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối

Đại hội VII (1991) đề ra phương châm “VN muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”

cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị – xã hội khác nhau, trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình”

trong quan hệ quốc tế như đa dạng hóa, lợi ích trong quan hệ quốc tế…

Trang 19

Đảng từ năm 1986 đến năm 1996, đối ngoại VN đã đạt những thành tựu quan trọng: VN phá được thế bị bao vây, cô lập mở rộng quan hệ quốc tế trên phạm

vi rộng lớn; tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định torng cả nước và khu vực… nâng cao thế và lực VN trên chính trường và thương trường quốc tế

Trang 20

mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế

ra nước ngoài trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại

Trang 21

quốc tế

khu vực và quốc tế

đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”

Trang 22

b Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối

Đại hội X (2006): mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế

định đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế

chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn

ý chí quyết tâm của Đảng, Nhà nước và của toàn dân

và của tất cả các doanh nghiệp trong cả nước

Trang 23

2.2 Nội dung đường lối

a Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo

hòa bình, hợp tác phát triển và xu thế toàn cầu hóa kinh tế

cao thế và lực của nước ta trên trường quốc tế

Trang 24

a Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo

Thách thức

hóa giàu nghèo, dịch bệnh, và tội phạm xuyên quốc gia

3 cấp độ; sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia

đến thị trường trong nước

VN với chiêu bài “dân chủ” và “nhân quyền”

Trang 25

a Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo

Mục tiêu, nhiệm vụ

để phát triển kinh tế xã hội là lợi ích cao nhất của Tổ quốc

mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy vai trò và nâng cao vị thế của VN trong quan hệ quốc tế

Trang 26

a Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo

Tư tưởng chỉ đạo

công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN

đa phương hóa, đa dạng hóa

quốc tế

không phân biệt chế độ chính trị xã hội

Trang 27

Tư tưởng chỉ đạo

đối ngoại nhân dân

sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ môi trường

hiệu quả các nguồn lực bên ngòai;

với chủ trương của Đảng và Nhà nước

huy vai trò của Nhà nước

Trang 28

kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO

hiệu lực của bộ máy nhà nước

và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 29

b Một số chủ trương, chính sách lớn

trong quá trình hội nhập

quá trình hội nhập

giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại

lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại

Trang 30

2.3 Thành tựu, ý nghĩa, nguyên

nhân

a Thành tựu

tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

biển đảo với các nước liên quan

hóa, đa dạng hóa

nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh

Trang 31

2.3 Thành tựu, ý nghĩa, nguyên

nhân

b Ý nghĩa

hợp góp phần đưa đến những thành tựu kinh tế to lớn

Trang 32

2.3 Thành tựu, ý nghĩa, nguyên

nhân

c Hạn chế, nguyên nhân

chúng ta còn lúng túng, bị động

mới so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; luật pháp, chính sách quản lý kinh tế – thương mại chưa hoàn chỉnh

hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết

Trang 33

công tác tổ chức chỉ đạo chưa sát và chưa kịp thời

Ngày đăng: 12/07/2016, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w