Trong đợt thực hành Công tác xã hội nhóm lần này – nhóm thực hànhk62b – khoa công tác xã hội – trường Đại học sư phạm Hà Nội chúng em vinhdự được thực tập tại Trung tâm chăm sóc người ca
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
Sinh viên: Phạm Thị Lụa
Nguyễn Thị Thuận
Đàm Long Tiến
Lớp: K62b
Giáo viên hướng dẫn: Tô Phương Oanh
Kiểm huấn viên: Phúc Văn Huân
Cơ sở thực hành: Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Bách Niên Thiên Đức Địa chỉ: cơ sở 3- Nhật Tảo.
HÀ NỘI - 2015
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1 HỒ SƠ VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH 16
1 Lịch sử thành lập cơ sở 16
2 Mục tiêu và chức năng của cơ sở 16
3.Các đối tượng xã hội được chăm sóc 18
4 Các hoạt động và dịch vụ chăm sóc 19
5 Vai trò của cơ sở trong bối cảnh của cộng đồng 23
PHẦN 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÓM ĐỐI TƯỢNG 25
1 Khái niệm : 25
2.Các mục tiêu của CTXH nhóm : 25
3 Các đặc điểm của công tác xã hội với nhóm : 26
4 Các loại hình công tác xã hội với nhóm: 27
PHẦN 3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM DỰA VÀO TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG NHÓM 39
Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị và thành lập nhóm 39
Giai đoạn 2: Giai đoạn khởi động và bắt đầu hoạt động 43
Giai đoạn 3: Giai đoạn tập trung hoạt động – giai đoạn trọng tâm 59
Giai đoạn 4: Giai đoạn kết thúc hoạt động và lượng giá 77
PHẦN IV: LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH 83
PHẦN 5: KIẾN NGHỊ 92
1 Đối với trung tâm 92
2 Đối với người làm Công tác xã hội 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRUNG TÂM CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI BÁCH NIÊN THIÊN ĐỨC 95
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Công tác xã hội là một ngành nghề mới ở Việt Nam Do vậy nhân thứccủa mọi người về công tác xã hội vẫn còn hạn chế chủ yếu mọi người vẫn cònnhầm lẫn công tác xã hội với các việc làm từ thiện, ban ơn, ban phát hoặc cáchoạt động xã hội của các tổ chức, đoàn thể…hơn nữa vai trò, vị thế cũng nhưtính chất chuyên nghiệp của công tác xã hội ở Việt Nam chưa được khẳng định
Do vậy, để phát triển công tác xã hội ở nước ta cần có sự quan tâm của Đảng vàNhà nước, có sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và cơ sở thực hành
Ngày nay, sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần của đất nước
đã làm thay đổi đời sống của nhân dân, chất lượng cuộc sống ngày càng đượcnâng cao hướng con người tới những nhu cầu thiết yếu ngày càng cao của cuộcsống Đặc biệt là đối với các cụ già –những người cao tuổi luôn được xã hộidành cho những ưu ái
Qúa trình phát triển với những quy luật vốn có của nó luôn làm cho xãhội nảy sinh những mâu thuẫn mới và nhu cầu mới Kinh tế xã hội càng pháttriển thì càng xuất hiện nhiều nhu cầu mới đó cũng là điểm xuất phát những vấn
đề xã hội nảy sinh Với xu thế phát triển của đời sống xã hội tỉ lệ các cụ già bịmất trí nhớ, bị lẫn do bệnh tuổi già, do bị tai biến,… ngày càng gia tăng Chính
vì vậy công tác chẩn đoán, đánh giá và can thiệp đối với các cụ nói trên là rấtquan trọng và cần phải được tiến hành sớm để có một kết quả tốt nhất
Thực hành công tác xã hội là một một ván đề quan trọng trong quátrình đào tạo công tác xã hội Thông qua quá trình thực hành công tác xãhội sinh viên được rèn luyện kỹ năng vận dụng những kiến thức đã học vàothực tiễn Ngoài ra giúp sinh viên thấy được vai trò vị trí và trách nhiệm củacông tác xã hội
Để góp sức cùng xã hội, nghề công tác xã hội cũng đóng góp vào việc trợgiúp các cụ nói chung và các cụ già bị mất trí nhớ, bị lẫn do bệnh tuổi già, do bịtai biến nói riêng
Trang 4Trong đợt thực hành Công tác xã hội nhóm lần này – nhóm thực hànhk62b – khoa công tác xã hội – trường Đại học sư phạm Hà Nội chúng em vinh
dự được thực tập tại Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Bách Niên Thiên Đức.Đây là một cơ hội tốt cho chúng em, được tạo điều kiện để áp dụng lý thuyếtcông tác xã hội nhóm vào thực tiễn, được trải nghiệm và có những bài học vôcùng quý giá Quãng thời gian thực tập tại trung tâm vừa qua chỉ vỏn vẹn trongvòng 15 ngày nhưng đã để lại trong chúng em nhiều kỷ niệm, nhiều niềm vuihạnh phúc mà có lẽ suốt cuộc đời này chúng em khó có thể quên
Qua đây em thay mặt nhóm xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trongkhoa Công tác xã hội đã dành nhiều thời gian, công sức, tận tình chỉ dạy cho cácbạn sinh viên như chúng em, truyền đạt những kiến thức cơ bản, chuyên môncủa ngành để làm nền tảng cho những lứa sinh viên có đủ tự tin khi tiến hànhcông việc trong tương lai cũng như trong các hoạt động thực tế của mình
Em xin trân trọng cảm ơn Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Bách NiênThiên Đức, địa chỉ: Xóm 3 Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội và đặc biệt là cơ sở 3tại phố Nhật Tảo cùng với các bác, các anh chị quản lý, anh chị nhân viên tạitrung tâm, đặc biệt là anh Kiểm huấn viên Phúc Văn Huân đã tạo mọi điều kiệntốt nhất cho nhóm em tiến hành các hoạt động thực tế để phục vụ cho công việclấy thông tin, dữ liệu,… để hoàn thành được bài cáo này
Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn cô giáo Th.s
Tô Phương Oanh Cô đã có những chỉ bảo tận tình, chia sẻ kinh nghiệm, kiếnthức, kỹ năng trong quá trình thực tập này Trong quá trình thực hành cô đã luônđộng viên để bản thân em cũng như toàn thể các bạn khác trong nhóm hoànthành tốt công việc được giao và vượt qua khó khăn
Bài báo cáo được thực hiện thành công là sự cố gắng của cả nhóm và sựgiúp đỡ từ nhiều phía Một lần nữa em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhấtđến trung tâm, các thầy cô đã tận tình giúp đỡ chỉ dạy nhóm em hoàn thành bàibáo cáo này
Em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm trưởng
Phạm Thị Lụa
Trang 5TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KÊ HOẠCH THỰC HÀNH
(Từ ngày 20 tháng 4 đến ngày 10 tháng 5 năm 2015)
Họ tên nhóm sinh viên
Giáo viên hướng dẫn: ThS Tô Phương Oanh
Thời gian Nội dung thực hành Y kiến
sở thực hành số 3 Nhật Tảo
- Tìm hiểu về trung tâm(lịch sử hình thành, cơ sởvật chất, cơ cấu tổ chứcvận hành )
- Nhóm làm quen với mọi người (ban quản lý cơ sở thực hành của trung tâm ,
Y tá trưởng của trung tâm, các cán bộ nhân viên của
cơ sở, các cụ ông cụ bà) và
- Sử dụng kĩ năng lắng nghe, quan sát
từ đó rút ra được cái nhìn tổng quát về trung tâm
- Dùng kĩ năng lắng nghe, thu thập thông tin để có những thông tin cụ thể chínhxác về trung tâm
- Kĩ năng đặt câu hỏi
- K ĩ năng lắng nghe, kĩ năng tóm lược thông tin
- Kĩ năng điều phối
tổ chức các hoạt
Trang 6trao đổi tham quan những nguyên tắc của cơ sở -Tìm hiểu về thời gian biểu
và các hoạt động của trung tâm và lên kế hoạch hoạt động cụ thể của nhóm cho thời gian thực hành
động ngoại khóa nhăm tạo mối quan
hệ tốt với các em, tạo
ra mối liên kết gắn bóhơn với thân chủ
- Cả nhóm tới trung tâm bắt đầu nói chuyện, tiếp cận gần hơn , cùng các cụ ông , cụ bà và cho các cụ
ăn cơm, tập luyện( đạp xe , kéo dây, tập tạ, ), cho các
cụ đi vệ sinh
-Tìm hiểu sâu về sở thực hành
-Vận dụng vào các kĩ năng của công tác xã hội nhóm bao gồm ưu nhược điểm của nhóm thân chủ để tìm
ra vấn đề cần giải quyết cua nhóm thân chủ
- Tiếp tục tới nói chuyện trao đổi với nhóm thân chủ
đi sâu tìm hiểu vấn đề chung của nhom thân chủ
-Tổ chức sinh hoạt nhóm-Xác định vấn đề chung của cac cụ rồi chon nhom viên và chuẩn bị môi trường hoạt động
-Xây dựng xác định các tiêu chí chóm nhóm viên
- Kĩ năng đặt câu hỏi
- K ĩ năng lắng nghe, kĩ năng tóm lược thông tin
Trang 7-Chuẩn bị các câu hỏi để lựa chọn nhom ;viên và tìm hiểu vấn đề của nhom-Xin kiểm huấn viên cho xem hồ sơ của thân chủ.
để xác định vấn đề chung được rõ ràng hơn
- Ngoài ra nhóm tiếp tục chăm sóc giúp các cụ sinh hoạt cá nhân và tập luyện thể dục
- Tổ chức buổi sinh hoạt nhóm
-Đây là giai đoạn chính choquá trình trợ giúp cho thân chủ
-Nhận diện vấn đề đưa ra phương hướng giải quyết , thực hiện kế hoạch trợ giúpcho thân chủ
-Trong quá trình tác nghiệpcần vận dụng các kĩ năng cần thiết như quan sát, lắngnghe, thấu cảm
-Phân tích và tìm ra nguồn lực cho tiến trình trợ giúp ( từ phía trung tâm ,gia đình, cán bộ phụ tránh
Tuân thủ nguyên tắc trong trung tâm và nguyên tắc công tác
xã hội nhóm
- kĩ năng lắng nghe, quan sat chú ý thu thập thông tin vẫn được sử dụng tối đa
Ngày thư
Tư
23/5/2015
- Tiếp tục tới phụ giúp các
cụ trong việc sinh hoạt cá nhân, nói chuyện trao đổi với các cụ
-Nhận diện vấn đề chungcủa nhóm đưa ra phương
chú ý chọn những việc nhỏ phù hợp vớicông việc Đọc lại các tài liệu về công tác xã hội nhóm
Trang 8hướng giải quyết , thựchiện kế hoạch trợ giúp chonhóm thân chủ
Phát biểu, theo dõi sự thay đổi cua thân chủ trong quá trình tiếp xúc
-Tiếp tục trò chuyện trao đổi để có hiểu biết sâu về nhóm thân chủ hơn
-Có thêm nhiều buổi nói chuyện chia sẻ tâm sự theo
kế hoạch tác nghiệp Ngày thứ
năm
24/4/2015
- Tiếp tục tới trò chuyện trao đổi để nhận diện được vấn đề chung của nhóm hơn để băt đầu chọn địa điểm, thời gian hoạt động của nhóm
- Từ việc lựa chọn nhóm viên, xác định tiêu chi chọnnhom viên địa điểm, thời gian hoạt động của nhóm ,
cả nhóm xác định mục tiêu,mục đích của nhóm
- Sau khi xác định được nhóm viên mục đích hoạt động của nhóm thì bắt đầu đánh giá các nguồn lực, tiềm năng và sự hỗ trợ bên ngoài phân tích lực trường hoạt động của nhóm thân chủ( nội lực, ngoại lực của nhóm)
-Cùng kiểm huấn viên lượng giá những thay đổi của thân chủ và hiệu quả
-xin hồ sơ để xác nhận thông tin của từng thành viên nhóm thân chủ trong quá hơn trình thực hành Sử dụng tốt mọiđiều quy trình của công tác xã hội cá nhân để trợ giúp thânchủ được thuận lợi
Trang 9của kế hoạch tác nghiệp-Theo dõi , đánh giá sự tiếntriển thay đổi của thân chủ.
và bắt đầu hoạt động của nhóm viên
- Sau khi chọn được nhóm viên và chuẩn bị đầy đủ cácđiều kiện cho hoạt động nhóm thì cả nhóm đặt ra những mục tiêu cụ thể của nhóm
- Bắt đầu trao đổi với kiểm huấn viên về địa điểm hoạtđộng của nhóm được diễn
ra tại trung tâm thực hành
và xin ý kiến của Ban giámđốc, Ban quản lý của trung tâm từ đó thống nhất nhóm
đi vào hoạt động
- Cùng kiểm huấn viên, giáo viên hướng dẫn đánh giá, lương giá hiệu quả của
cả tiến trính trợ giúp cho thân chủ
-Đánh giá thay đổi của nhóm thân chủ và kết quả của quá trình tác nghiệp
Đánh giá những thayđổi bước đầu của nhóm thân chủ và kế hoạch tác nghiệp
Trang 10- Ở ngày thứ bảy tại trung tâm thực hành thì cả nhóm bắt đầu tập hợp các nhóm
cụ cho buổi họp nhóm đầu tiên của nhóm
- Ở buổi họp đầu tiên của nhóm cả nhóm sẽ lập một danh sách nhóm viên gồm bao nhiêu người( họ tên, tuổi, giới tính, nghề nghiệp,đồng thời xây dựng một sơ
đồ nhóm )
- Ở buổi họp này các nhómviên của nhóm thống nhất
đi tới đặt ra nguyên tắc, quy chế , mục đích cách thức tổ chức điều hành của nhóm, quyền hạn của nhómviên
- Ngoài ra ở buổi họp nhóm này điều quan trọng cần thiết nhất cần làm đầu tiên là đề cử nhóm trưởng cho nhóm để phục vụ cho các buổi họp nhóm sau, đồng thời để có người lãnh đạo cho nhóm
Vận dụng những kĩ năng đã học thật tốt như quan sát thấu cảm trong quá trình tác nghiệp,
Đặc biệt quan trọng
là vận dung tốt kĩ năng đưa ra quyết định Tự đánh giá những điều bản thân
đã làm có được tốt hay chưa tốt
Trang 11để tổ chức sinh hoạt định
kì của nhóm
- Vì thời gian hoạt động can thiệp trợ giúp của nhóm ngắn nên việc tổ chức sinh hoạt nhóm được diễn ra hàng ngày sau mỗi giờ sinh hoạt cá nhân hành ngày
- Ở buổi sinh hoạt nhóm lần này thì nhóm cần đưa
ra thảo luận thống nhất tới xác định vấn đề chung của nhóm cần được ưu tiên
- Rồi sau đó cả nhóm lập
ra một bản kế hoạch trợ giúp sinh hoạt nhóm hàng ngày ( cần gì cho mỗi ngày, nhưng hoạt đông gì cho buổi đó )
Tạo không khívui vẻ, ấntượng sự gắnkết sâu sắc đốivới nhóm thânchủ và cáckiểm huấn viên
Ngày thứ chín
27/4/2015
-Vẫn tiếp tục công việc giúp đỡ các sinh hoat ca nhân cho các cụ
Trang 12- Ở buổi này là những buổi trở nên căng thẳng cho nhóm vì sau quá trình chuẩn bị được, tiếp đến là quá trình thực hiện kế hoạch của nhóm.
- Giai đoạn tập trung hoạt động nhóm là giai đoạn trong tâm của nhóm Ở giai đoạn này ngoài sự tham gia của các thành viên nhóm nhóm can thiệp thì có cả kiểm huấn viên tham gia
để bổ sung cho hoat động nhóm hoàn thiện hơn
- Bước đầu của giai đoạnnày nhóm cần đề ra phương Thức của nhóm.Ngày thứ 10
- Các buổi sinh hoạtnhóm này thi các cụ tổchức các buổi họp nhóm
để nhằm trao đổi chia sẻ
Trang 13các kinh nghiệm về việcvui chơi giải trí để quên
đi nỗi nhớ nhà ngoài racòn nhằm nâng cao tinhgiải trí tập luyên trí tuệ.Đồng thời cũng do sởthích đam mê của các cụ
về chơi cờ tướng Ngày 12
- Các buổi sinh hoạt diễn
ra theo mục đich trao đổi, chia sẻ , phân công công việc cho các thành viên cụ thể để có sự địnhhướng tiếp theo
- Cùng kiểm huấn viên, giáo viên hướng dẫn đánh giá, lượng giá hiệu quả của các buổi sinh hoạt của nhóm
Ngày 13
04/05/2015
- Ở buổi sinh hoạt của nhóm nhằm giúp nhóm trao đổi chia se về kinh nghiệm kiến thức về cờ tướng, đam mê sở thích của nhau đồng thời có thể nâng cao kỹ năng củamỗi cụ về cờ tướng
- Ngoài ra hoạt động vui chơi giải trí sự đam mê
Trang 14cờ tướng của nhóm có thể giúp các cụ ở nhóm cải thiện được phần nào nỗi nhớ nhà mà lại giúp trung tâm có thêm một hoạt động giải trí được
- Ngoài các buổi sinh hoạt nhóm thanh viên chia sẻ các kinh nghiệm
về cờ tướng thì tại đây nhóm nhân viên can thiệp là những người kết nối nguồn lực tạo ra các cuộc thi đấu cờ tướng của các nhóm lại với nhau ở các trung tâm khác nhau để tổ chức cuộc thi cho các nhóm thành viên trong tung tâm nhằm giao lưu học hỏi nâng cao trinh độ.Ngày 15
6/05/2015
Ở buổi sinh hoạt hôm nay Nhóm can thiệp sẽ hỏi phỏng vấn về cảm
Trang 15nhận suy nghia của các thành viên nhóm trong các buổi sinh hoạt đó có giúp họ cải thiện được tinh thần hay lợi ích nào
đó không
- Từ đó nhóm can thiệp
và thành viên trong nhóm cùng đưa ra nhữnghạn chế ưu nhược điểm
để cải thiện hoạt động của nhóm
Ngày 16
7/05/2015
Ở các buổi sinh hoạt nhóm gần cuối này cũng vẫn hoạt động tổ chức chơi cờ tướng giữa các thanh viên để giao lưu học hỏi kinh nghiệm
- Ngoài những buổi sinh hoạt nhóm thì các thành viên vẫn đảm bảo được các sinh hoạt cá nhân và các hoạt động của trung tâm
Ngày 17
8/05/2015
- Vẫn tiếp tục phụ giúp các nhóm các cụ trong việc sinh hoạt cá nhân hàng ngày
-Các buổi sinh hoạt của ngày cuối cùng thì nhómcan thiệp ( nhân viên công tác xã hội) cùng nhóm thành viên cùng
Trang 16nhắc lại các kết quả đã làm được trong quá trìnhsinh hoạt.
- Ngoài ra nhóm can thiệp cùng thành viên nhóm hoạt bàn đưa ra các phương hướng tiếp theo cho nhóm hoạt động
- Để tiến tới trao quyền cho người trưởng nhóm( người điều hành nhóm) để điều hành hoạtđộng nhóm về sau
Ngày 19
10/05/2015
- Đây là buổi cuối cùng của nhóm trong quá trìnhthành lập nhóm hoạt động nhóm
-Buổi cuối cùng có thể nói là ngày nhóm nhân viên công tác xã hội chiatay các cụ đồng thời cũng đã kết thức quá
Trang 17trình trợ giúp can thiệp đối với nhóm trợ giúp.
- Buổi cuối này thì nhómvẫn đảm bảo giúp đỡ các
cụ trong sinh hoạt hàng ngày
Ngày 20
11/05/2014
- Đây là buổi chia tay của nhóm nhân viên công tác xã hội tới giao lưu văn nghệ tạm biệt trung tâm
- Kết thúc thực tập và hoàn thiện báo cáo thực tập
-Chia tay với nhóm thânchủ, kiểm huấn viêtn-Cám ơn sự giúp đỡ tận tình của trung tâm và giáo viên hướng dẫn
- Cùng sự hợp tác gắn bóchặt chẽ của nhóm thân chủ và kiểm huấn viên
- Tổ chức tổng kết tai trung tâm , có thể tặng qùa kỉ niệm
Hà Nôi, ngày 10 tháng 05 năm 2015
Người lập kế hoạch
Phạm Thị LụaĐàm Long TiếnNguyễn ThỊ Thuận
PHẦN 1 HỒ SƠ VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH
Trang 18Trung tâm chăm sóc Người cao tuổi Thiên Đức, thuộc công ty cổ phần andưỡng đường Thiên Phúc Hiện tại trung tâm có 3 cơ sở đang hoạt động:
Cơ sở 1: Xóm 3- Đông Ngạc – Từ Liêm –Hà Nội
Tel: 0437579010- 0437579019 Di động: 0913.315.599
Cơ sở 2: Số 57- Phố Nhật Tảo- Đông Ngạc- Từ Liêm- Hà Nội
Cơ sở 3: Khu dân cư Lâm Trường xã Minh Phú – Sóc Sơn – Hà Nội
Để thử nghiệm mô hình phòng khép kín với điều hòa nhiệt độ 24/24 giờ,trung tâm thứ 2 gồm 40 phòng với hệ thống nhà 3 tầng đã được thành lập trênđường Lạc Long Quân từ tháng 5/2007 Sau một năm đi vào hoạt động, nhậnthấy mô hình có quá nhiều bất cập nên vào tháng 4/2009, ông Nguyễn TuấnNgọc quyết định thành lập thêm trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đứcthuộc công ti Cổ phần an dưỡng đường Thiên Đức tại xóm 3- xã Đông Ngạc- TừLiêm- Hà Nội Đây là trung tâm được xây dựng theo mô hình của Nhật Bản vàcủa Đức với khu nhà ở cao cấp chỉ có một tầng để áp dụng nhu cầu ngày càngcao của xã hội
2 Mục tiêu và chức năng của cơ sở
Trang 19- Chức năng
+ Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc người cao tuổi
+Tổ chức tham quan và trao đổi kinh nghiệm giữa các trung tâm bảo trợ
xã hội
+ Mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viênchức của trung tâm
+Lập kế hoạch xây dựng, nâng cấp trung tâm
+ Tiếp nhận các dự án viện trợ trong và ngoài nước
+ Thực hiện quy chế quản lý: quản lý đối tượng, quản lý cán bộ côngnhân viên, quản lý tài sản và thực hiện chế độ các quy định của trung tâm
Trung tâm chăm sóc Người cao tuổi Thiên Đức xóm 3- Đông Ngạc – TừLiêm – Hà Nội thuộc công ti cổ phần an dưỡng đường Thiên Phúc
Ban lãnh đạo
Cơ cấu tổ chức của trung tâm bao gồm:
- Giám đốc: Ông Nguyễn Tuấn Ngọc
-Phòng ban chức năng
-Phòng tổ chức- hành chính
Môi trường cơ sở
Trung tâm đặt tại xóm 3, Đông Ngạc, Từ Liêm cách trung tâm thành phốkhoảng 30 km nên có không gian rộng rãi, yên tĩnh và trong lành, rất phù hợp vớicuộc sống của người già Những dãy nhà được đặt cạnh nhau nên các cụ thườngxuyên có sự giao tiếp với nhau, hơn nữa tạo cảm giác ấm cúng và gần gũi
Nơi nuôi dưỡng người già được chia làm 4 khu, bao gồm khu A, B, C,D
Cơ sở bố trí có phòng hai cụ, phòng ba cụ, phòng bốn cụ trong đó, có cụkhoẻ mạnh, minh mẫn, cũng có cụ yếu, bị lẫn Các cụ khỏe mạnh, minh mẫn cóthể chăm sóc những cụ yếu, đây cũng là một yếu tố gắn kết các cụ và phát huytinh thần tương thân, tương ái của các cụ
Trang 20Hoạt động trong ngày của những người cao tuổi ở đây thường là thể dụcbuổi sáng ăn, ngủ, lên phòng chức năng để luyện tập sức khỏe Về giải trí thìcác cụ có ti vi (mỗi phòng có một chiếc ti vi chung).
Thông qua quan sát và trò chuyện ban đầu, NVXH nhận thấy các cụ cónhiều cử chỉ quan tâm, chăm sóc nhau rất tận tình nhất là khi có cụ nào ốm hoặc
có chuyện Mỗi cụ đi phép về đều mang quà cho các cụ khác, hoặc các cụ chia
sẻ với nhau đồ ăn, câu chuyện đời thường Song, bên cạnh đó trong trung tâmvẫn chưa có nhiều hoạt động vui chơi, giải trí tinh thần và mối liên hệ giữangười cao tuổi ở trung tâm chưa thật sự gắn kết Mỗi cụ vào trung tâm vớinhững hoàn cảnh riêng, với những mong muốn, suy nghĩ, có cả hi vọng, mừngvui khi được vào trung tâm có cả buồn đau, chán nản cuộc sống
Việc hỗ trợ cải thiện tâm lý cho các cụ là điều quan trọng để họ có thểcảm thấy vui vẻ, tin tưởng vào cuộc sống và giúp đỡ nhau hơn nữa Từ đóhướng tới việc đẩy mạnh truyền thông tích cực giữa các cụ trong cùng một khunhà và trong cả cơ sở Đó chính là vai trò của những NVXH thực hành tại cơ sở
3.Các đối tượng xã hội được chăm sóc
- Đối tượng xã hội được chăm sóc ở trung tâm phần lớn là người cao tuôỉ Hiện tại ở Thiên Đức cụ có bệnh chiếm phần lớn nên đều được phân nhóm đểtiện theo dõi Đó là nhóm minh mẫn khỏe mạnh; nhóm rối loạn tinh thần tuổi giànhưng thể trạng không khỏe mạnh; nhóm rối loạn tinh thần tuổi già thể trạngkhỏe mạnh và nhóm người phải chăm sóc 24/24 giờ Việc phân nhóm người nhưvậy giúp trung tâm theo dõi sức khỏe của các cụ được dễ dàng hơn
- Hệ thống phòng dịch tại trung tâm
Sau 10 năm hoạt động, chúng tôi đã xây dựng, mở rộng và phát triểntrung tâm thành một hệ thống nhà dưỡng lão bao gồm 250 giường, được chianhiều thành từng khu và nhiều loại phòng phù hợp với từng nhóm bệnh cầnchăm sóc Có 4 loại phòng ở gồm: phòng đơn, phòng đôi, phòng ba và phòngbốn người
-Trung tâm được chia ra thành bốn khu:
Trang 21+Khu chăm sóc tích cực
Dành cho các cụ rất yếu cần được chăm sóc nhiều về y tế:
Những cụ sau giai điều trị tích cực tại các bệnh viện, nay đã ổn định vềbệnh lý, cần có nơi chăm sóc để phục hồi sức khỏe Khu chăm sóc tích cực đượcđầu tư thiết bị y tế đầy đủ với: hệ thống oxy trung tâm, máy tạo ôxy, máy hútđờm dãi…Đảm bảo xử lý ban đầu cho các cụ khi có tai biến thứ phát xảy ra vàchuyển tới các bệnh viện chuyên khoa điều trị kịp thời Ở đây các cụ sẽ đượctheo dõi 24/24 giờ và chăm sóc một cách tốt nhất để có thể nhanh chóng hồiphục sức khỏe
+Khu chăm sóc đặc biệt
Là nơi dành riêng cho những cụ có bệnh lý về rối loạn tâm thần tuổi già.Tại đây, các cụ được hướng dẫn mọi sinh hoạt cá nhân và được giúp đỡ để hòanhập với cuộc sống cộng đồng
+Khu dành cho các cụ minh mẫn và khỏe mạnh
Được sắp xếp, bố trí thành từng góc riêng cho từng cá nhân, có quạt điện,
ti vi, tủ đựng quần áo riêng biệt,có phòng vệ sinh và phòng tắm khép kín
-Phòng víp
Trung tâm còn thiết kế một căn phòng hộ nhỏ dành cho một cặp vợchồng, gồm một phòng ngủ, một phòng khách, phòng ăn, một buồng tắm có bồnthư giãn Phía bên ngoài là một sân nhỏ có bể cá, cây cảnh non bộ và một vườnnhỏ với nhiều hoa quả tạo nên một phong cảnh rất trữ tình
4 Các hoạt động và dịch vụ chăm sóc
- Các hoạt động của các cụ tại trung tâm:
Trung tâm đã tạo nên được những đặc tính riêng biệt cho dịch vụ chămsóc và nuôi dưỡng Người cao tuổi từ chất lượng phục vụ, môi trường thânthiện, ấm cúng cho các cụ đến nghỉ dưỡng tại đây Bằng sự tận tụy của các
y, bác sĩ, các kĩ thuật viên cùng với kỹ năng chuyên môn thành thạo Chúngtôi đã hướng dẫn Người cao tuổi tuân theo chế độ sinh hoạt và tập luyện
Trang 22điều độ, khoa học, phù hợp với tình trạng sức khỏe của các cụ giúp các cụduy trì và phục hồi chức năng.
- Các cụ vào sống ở trung tâm đều được lập hồ sơ theo dõi sức khỏe vàđược kiểm tra các chỉ số sinh tồn: huyết áp, mạch, nhiệt độ hàng ngày Mỗi buổisáng các cụ đều được hướng dẫn tập thể dục dưỡng sinh, tập thở cách để tăngcường thể lực Các cụ còn được xoa bóp, bấm huyệt hàng ngày hoặc được các y
tá hướng dẫn tập phục hồi chức năng phù hợp với tình trạng bệnh lý của các cụ.Ngoài ra trung tâm còn áp dụng các liệu pháp y học cổ truyền trong việc chămsóc và nâng cao sức khỏe cho các cụ như: cho các cụ ngâm chân bằng thuốcnam giúp tăng cường lưu thông khí huyết và thư giãn trong mùa lạnh
- Bên cạnh việc chăm sóc sức khỏe và nuôi dưỡng các cụ trung tâm cònquan tâm chăm sóc đến đời sống tinh thần và tâm linh cho các cụ nữa:
-Trung tâm đã tạo được một môi trường thân thiện,ấm áp giống như mộtgia đình
- Tổ chức các buổi mít tinh trong các ngày lễ lớn, các hoạt động giao lưuvới học sinh mầm non và các sinh viên đại học, trung cấp; Tổ chức mừng sinhnhật của các cụ theo tháng; tổ chức các câu lạc bộ: thơ, đánh cờ, khiêu vũ, câulạc bộ sống vui- khỏe- có ích; Tổ chức các buổi đi dã ngoại, đi lễ chùa… Đâychính là các liệu pháp tâm lý giúp các cụ hòa mình với cộng đồng và giảm thiểuchứng trầm cảm
-Kết quả hoạt động của trung tâm
+Xóa bỏ phần nào quan niệm cho rằng: “ Con cái đưa bố mẹ vào nhàdưỡng lão là bất hiếu’’
+ Mở rộng mô hình với hai nhà dưỡng lão gồm 250 giường
+Số lượng Người cao tuổi đang được chăm sóc ở cả hai trung tâm là 190
cụ và đang có xu hướng gia tăng
+Phát hiện một số bệnh mãn tính của Người cao tuổi và có kế hoạch điềutrị kịp thời
Trang 23+Khắc phục được một số bệnh lý của Người cao tuổi bằng vật lý trị liệu
và tâm lý liệu pháp
+ Hóa giải được phần nào mâu thuẫn giữa các thế hệ trong gia đình
+ Cải thiện một phần cuộc sống an sinh cho Người cao tuổi
+ Tạo ra một mô hình mới cho xã hội
+ Tạo ra một nghề mới cho nguồn nhân lực
+ Là nơi giao lưu, học hỏi kinh nghiệm trong lĩnh vực dưỡng lão trong vàngoài nước
- Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe
+ Chăm sóc sức khỏe thể chất
+ Chăm sóc sức khỏe tinh thần
+ Hỗ trợ và chăm sóc tâm linh
+ Dinh dưỡng phù hợp
+ Thăm khám và chăm sóc sức khỏe định kỳ
+ Điều trị kịp thời và tích cực các bệnh liên quan
Ở đây luôn duy trì các hoạt động xã hội như kỷ niệm ngày 20/11 thì các
cụ từng là giáo viên sẽ được tổ chức tặng hoa quà; ngày 27/2 thì các cụ từng làthầy thuốc cũng được tổ chức tương tự
Ngoài ra, các cụ còn có hoạt động ngoại khóa, tìm được bầu bạn cùngtuổi, cùng tâm trạng Nhiều cụ rất khó tính vào đây sống một thời gian thì tính
cộng đồng cao hơn hẳn, rất hòa nhập và dễ chịu.
- Quyền lợi của người cao tuổi khi vào trung tâm
+ Được nghỉ ngơi và sinh hoạt trong môi trường an tòan và vệ sinh sạch
sẽ phù hợp với Người cao tuổi tại trung tâm với sự hỗ trợ của các y tá, điềudưỡng
+ Được xoa bóp, bấm huyệt hoặc châm cứu ngay tại trung tâm phù hợpvới tình trạng sức khỏe của Người cao tuổi
+ Các loại thuốc bổ thông thường như các loại vitamin hoặc thuốc cảmthông thường được tính vào phí chăm sóc
Trang 24+ Nếu phải dùng đến các loại thuốc đặc trị như: kháng sinh, thuốc điều trịbệnh cấp hoặc mạn tính, điện châm, thủy châm,… và các vật dụng khác như bỉm, sonde ăn, sonde tiểu ,… thì gia đình phải chi trả theo hạng mục chi phí phátsinh hàng tháng hoặc mua mang đến gửi cho trung tâm.
+ Người cao tuổi sẽ được cấp phát các vật dụng cá nhân như: chăn màn,chậu, khăn mặt , bàn chải đánh răng, xà phòng,…
+ Chế độ dinh dưỡng được tính tóan phù hợp với tình trạng bệnh lý và sứckhỏe thực tế của Người cao tuổi và ít nhất được chia làm 4 bữa /ngày (gồm 3bữa chính và 1 bữa phụ)
+ Tham gia các hoạt động trong ngày theo lịch phù hợp với lứa tuổi vàtình trạng sức khỏe của Người cao tuổi
+ Thứ 7, Chủ nhật : Người cao tuổi tham gia sinh hoạt Câu lạc bộ sốngvui – sống khỏe – sống có ích và giao lưu với các học sinh, sinh viên các trườngđại học ở Hà Nội tại hội trường lớn hoặc sân của trung tâm
+ Trung tâm thường xuyên tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn /năm và tổchức lễ mừng sinh nhật hàng tháng cho Người cao tuổi Các hoạt động của trungtâm góp phần đảm bảo đời sống vật chất, cũng như tinh thần cho các cụ, giúpcác cụ có được cuộc sống tốt nhất khi sống ở trong trung tâm
Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức là cơ sở chăm sóc ngườicao tuổi tư nhân, thường xuyên tiến hành giao lưu với các cơ sở chăm sóc ngườicao tuổi trong nước Nhật và tích cực tiếp thu phương pháp điều dưỡng và chămsóc sức khỏe kiểu Nhật
Ngoài ra, đây cũng là cơ sở được mong đợi sẽ đóng vai trò nhất địnhtrong chương trình tiếp nhận điều dưỡng và ứng viên hộ lý người Việt Namtrong khuôn khổ Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Bản Việt Nam (EPA)
Hiện tại trung tâm có 150 người cao tuổi được chăm sóc, ba bác sỹ và 45
hộ lý thường xuyên làm việc
Ngoài dịch vụ chăm sóc như các cơ sở chăm sóc người cao tuổi thôngthường, tại trung tâm còn thực hiện các dịch vụ y tế cần thiết cho người cao tuổi
Trang 25đang sinh sống tại đây, tuy nhiên hiện mới chỉ có những thiết bị y tế cơ bản nhưnhiệt kế, máy đo huyết áp và máy hút đờm rãi đã cũ
Trong tình trạng như vậy, Chính phủ Nhật Bản đã quyết định viện trợ choTrung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức khoản kinh phí cần thiết để đầu
tư trang thiết bị y tế cần thiết cho người cao tuổi sinh sống tại trung tâm nhưmáy hút đờm rãi, máy siêu âm, máy hô hấp nhân tạo…, giúp nâng cao chấtlượng dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe của trung tâm
5 Vai trò của cơ sở trong bối cảnh của cộng đồng
Trong bối cảnh hiện nay, nền kinh tế phát triển mạnh đời sống con ngườingày càng đáp ứng, việc hội nhập quốc tế ngày càng mở rộng, qua đó việc chămsóc người yếu thế ngày càng được thực hiện có hiệu quả.Sự ra đời của trung tâmchăm sóc người cao tuổi có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cộng đồng Trungtâm đã thực hiện tốt vai trò và trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc ngườicao tuổi Ngoài ra trung tâm còn kết nối nguồn lực với các tổ chức ở nước ngoài
để gây quỹ từ thiện để có điều kiện chăm sóc tốt nhất Trung tâm cũng thu hútnhiều các bạn sinh viên đến thực hành, thực tập và cũng giúp đỡ các cụ đạt hiệuquả tốt nhất , bên cạnh đó các bạn sinh viên còn đến để giao lưu với các cụ vàcùng với các anh chị tại trung tâm, tổ chức các chương trình rất hay và ý nghĩa.Các hoạt động của trung tâm góp phần đảm bảo đời sống vật chất cũng như tinhthần cho các cụ, giúp các cụ có được cuộc sống tốt nhất khi sống ở trung tâm
- Phối hợp với cộng đồng tạo môi trường hỗ trợ toàn diện, chung tay gópsức nâng cao chất lượng sống và tăng cường trách nhiệm xã hội, nhằm tạo điềukiện thuận lợi nhất để đảm bảo việc chăm sóc người cao tuổi được hưởng phúclợi cao nhất với sự quan tâm của cộng đồng xã hội
- Góp phần giải quyết các vấn đề an sinh xã hội đồng thời giúp cho đốitượng có điều kiện sống và sinh hoạt tốt hơn đảm bảo về mặt sức khỏe và tinhthần cho đối tượng
Ý nghĩa, giá trị đối với cộng đồng hiện nay
-Thể hiện tinh thần nhân văn, giá trị truyền thống trong cộng đồng giúp
đỡ những người cao tuổi
Trang 26-Phát triển và cải thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ( pháp lệnhngười cao tuổi, dự thảo về luật người cao tuổi)
Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức chính là ngôi nhà thứ 2của các cụ Ở đây, các cụ được các y bác sĩ quan tâm và chăm sóc như ngườithân trong nhà với đầy đủ các tiện nghi và trang thiết bị y tế phục vụ cho sứckhỏe, sinh hoạt ăn, ngủ, nghỉ và vui chơi của các cụ Qua đó cũng dần dần xoá
bỏ quan niệm cũ cho rằng: "Con cái đưa bố mẹ vào nhà dưỡng lão là bất hiếu”
Trang 27PHẦN 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÓM ĐỐI TƯỢNG
1 Khái niệm :
CTXH nhóm là phương pháp CTXH nhằm giúp tăng cường, củng cố chứcnăng xã hội của cá nhân thông qua các hoạt động nhóm và khả năng ứng phó vớicác vấn đề của cá nhân , có nghĩa là :
Ứng dụng những kiến thức, kỹ năng liên quan đến tâm lý nhóm (hoặc năng động nhóm)
– Nhóm nhỏ thân chủ có cùng vấn đề giống nhau hoặc có liên quan đếnvấn đề
– Các mục tiêu xã hội được thiết lập bởi nhân viên xã hội trong kế hoạchhỗ trợ thân chủ (cá nhân, nhóm, cộng đồng) thay đổi hành vi, thái độ, niềm tinnhằm giúp thân chủ tăng cường năng lực đối phó, chức năng xã hội thông quacác kinh nghiệm của nhóm có mục đích nhằm để giải quyết vấn đề của mình vàthỏa mãn nhu cầu
Ví dụ :
Nhóm trẻ đá bóng của lớp học tình thương Nhóm của 3 người bộ hànhkết hợp để đẩy tảng đá bên đường
2.Các mục tiêu của CTXH nhóm :
– Đánh giá (thẩm định) cá nhân : về nhu cầu/khả năng/hành vi qua
việc tự đánh giá của nhóm viên, đanh giá cùa tác viên (NVXH), đánh giá củabạn bè trong nhóm (nhóm trẻ em/người lớn phạm pháp, nhóm cha mẹ nuôi, trẻ
em đường phố)
– Duy trì và hỗ trợ cá nhân : hỗ trợ cá nhân đương đầu với những khó
khăn của cá nhân hay khó khăn trước hoàn cảnh xã hội (nhóm người khuyết tật,nhóm phụ huynh khuỵết tật)
– Thay đổi cá nhân : nhiều loại từ hành vi cho đến phát triển nhân
cách : kiểm soát xã hội (nhóm vi phạm luật pháp nhằm tránh tái phạm trongtương lai; xã hội hoá
Trang 28( nhóm trẻ trong cơ sở tập trung học tập kỹ năng xã hội để sống tại cộngđồng), hành vi tương tác (nhóm huấn luyện để tự khẳng định); giá trị và thái độ
cá nhân (nhóm sử dụng ma túy nhằm tác động đế giá trị và thái độ của họ; hoàncảnh kinh tế (nhóm người thất nghiệp với mục đích tìm việc làm), cảm xúc vàkhái niệm về bản thân (nhóm phát triển lòng tự trọng, tăng năng lực); phát triểnnhân cách
– Cung cấp thông tin, giáo dục (nhóm giáo dục sức khỏe, nhóm kỹ
năng làm cha mẹ, nhóm tình nguyện viên)
– Giải trí ( vui chơi để đền bù sự mất mát trong cuộc sống )
– Môi trường trung gian giữa cá nhân và hệ thống xã hội : nhóm bệnh
nhân và bệnh viện
– Thay đổi nhóm và/ hoặc hỗ trợ : nhóm gia đình -cải thiện vấn đề
truyền thông, nhóm trẻ phạm pháp-hướng hành vi tiêu cực sang những họatđộng tích cực
– Thay đổi môi trường : phát triển cộng đồng – nhóm ở cơ sở cải thiện chất
lượng cuộc sống, nhóm đòi hỏi phương tiện cho con em phụ huynh lao động …
– Thay đổi xã hội : Tăng nhận thức của cá nhân và tái phân phối quyền
lực (nhóm chính quyền địa phương)
3 Các đặc điểm của công tác xã hội với nhóm :
– Hoạt động nhóm là nơi thoả mãn nhu cầu của cá nhân
– Đối tượng tác động là mối quan hệ tương tác trong nhóm
– Nhóm tăng cường khả năng tự giải quyết vấn đề
– Ảnh hưởng nhón giúp thay đổi hành vi, thái độ của cá nhân
– Nhóm là mội trường bộc lộ
– Các yếu tố cần quan tâm trong CTXH nhóm : 7 yếu tố
* Đối tượng là ai
* Nơi sinh hoạt, bối cảnh sinh hoạt
* Nhu cầu gì cần được đáp ứng
* Mục tiêu cần đạt được
Trang 29* Giá trị : sinh hoạt nhóm dựa trên quan điểm gì.
* Lý thuyết: sử dụng lý thuyết nào
* Phương cách thực hành ; cơ cấu, vai trò, trách nhiệm, mối quan hệ bêntrong và bên ngoài nhóm, các hoạt động nào được sử dụng, cách thức tổ chức …
4 Các loại hình công tác xã hội với nhóm:
– Nhóm giải trí : rèn luyện và phát triển nhân cách
– Nhóm giáo dục : Kiến thức và kỹ năng
– Nhóm tự giúp
– Nhóm với mục đích xã hội hóa
– Nhóm trị liệu
– Nhóm trợ giúp
Khái niệm người cao tuổi:
Người cao tuổi hay còn gọi là người cao niên, người già là những ngườilớn tuổi có độ tuổi từ 60 trở lên Pháp lệnh về người cao tuổi Việt Nam nhậnđịnh “người cao tuổi là người có công sinh thành,nuôi dưỡng , giao dục concháu về nhân cách và vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội”
_ Độ tuổi được coi là người cao tuổi: Tại Việt Nam quy định, nhữngngười có độ tuôi ừ 60 tuổi trở lên thì được coi là người cao tuổi Một số nước độtuổi về già được quy định khi người đó có cống hiến gì cho xã hội và gia đìnhhay không
Người cao tuổi trong cộng đồng: Cộng đồng phụng dưỡng, chăm sóc,động viên tinh thần, tôn trọng nguyện vọng chính đáng Sinh lý đặc trưng chínhcủa người cao tuổi là thích sum họp gia đình, con cháu, bạn bè
Các nhu cầu đảm bảo: Nhu cầu cơ bản về ăn mặc, ở, đi lại, sức khỏe, họctập, văn hóa, thông tin giao tiếp Các món ăn tinh thần vẫn cần thiết nhất cho độtuổi này, cần đảm bảo đúng các tiêu chuẩn cho phép tối thiểu
Về phụng dưỡng:Khi người cao tuổi đã nghỉ hưu hay không có khả năng
tự chăm sóc bản thân thì con cháu và xã hội có trách nhiệm chăm sóc phụng
Trang 30dưỡng bố mẹ,ông bà Khích lệ người già sống lâu, có tinh thần phấn đấu choriêng bản thân có thể tiếp tục phục vụ cho xã hội.
Sức khỏe đảm bảo: Về sức khỏe của người cao tuổi được quan tâm hàng
đầu, tại các quốc gia Thể trạng sức khỏe khi về già rất yếu trong các động táchoạt động của công việc Công việc không được linh hoạt hơn về độ tuổi cànglớn càng nhiều phát sinh, bệnh tật luôn rình rập Dinh dưỡng đối với người tuổi
và tập luyện thể dục (chủ yếu là luyện dưỡng sinh) để chống lại, sự lão hóa theotháng năm, sức đề kháng giảm đi nhiều so với tuổi thanh xuân
Người cao niên thường bị các bệnh như bệnh về timmạch, bệnh về hệ hôhấp, đường tiêu hóa, bệnh về hệ tiết niệu - sinh dục, bệnh về hệ xương khớp
và]hệ thần kinh trung ương Một số lớn trường hợp bệnh nặng phải nhập viện ởngười cao niên là do hiện tưọng thiếu nước (dehydration) Ở người cao niên, cơchế điều hòa nhiệt độ (thermoregulation) ở trong não bộ không còn chính xácnên một số người cao niên không cảm thấy khát nước trong khi cơ thể bị thiếunước trầm trọng Chế độ dinh dưỡng hợp lý đối với người cao tuổi là mộtphương pháp tích cực và hiệu lực chống lại sự lão hóa
Một số lý thuyết khi vận dụng khi làm việc với nhóm:
a/ Thuyết hệ thống :
Theo Parson nhóm là hệ thống xã hội với những thanh viện lệ thuộc hỗtương cố gắng duy trì trật tự và sự can bằng như một thể thống nhất Nhóm phảivận động tài nguyên để đáp ứng nhu cầu Nhóm có 4 nhiệm vụ chính : (1) hộinhập – đảm bảo rằng các nhóm viên hoà hợp với nhau; (2) thích nghi – đảm bảorằng nhóm thay đổi để ứng phó với nhu cầu đòi hỏi của môi trường; (3) duy trì –đảm bảo rằng nhóm xác định và duy trì được mục đích cơ bản, bản sắc, vàphương cách của nó; (4) đạt mục tiêu – đảm bảo rằng nhóm theo đuổi và hoànthành trách nhiệm Nhóm phải hoàn tất 4 công việc này để duy trì được sự quânbình, đây là công việc dành cho tác viên và nhóm viên của nhóm
Trang 31Theo Robert Bales, Thì nhóm phải giải quyết 2 vấn để để tự bảo tồn, đó làvấn đề liên quan tới công việc và vấn đề liên quan tới cảm xúc tức bầu khôngkhí nhóm.
Parson nhấn mạnh tới sự hài hoà và quân bình, trong khi đó Bales nhấnmạnh tới sự căng thẳng và xung đột Nhóm có khuynh hướng vacillate giữa sựvthích nghi với môi trường bên ngoài và quan tâm tới sự hội nhập bên trong.Bales gọi đây là sự quân bình năng động Nghiên cứu sự quân bình năng độngnày và thấy rằng để giải quyết vấn đề liên quan tới công việc các nhóm viên cho
ý kiến, cung cấp thông tinyêu cầu các đề nghị hoặc đưa racá d62 nghị Để giảiquyết vấn đề về cảm xúc các nhóm viên bày tỏ sự đồng ý, không đồng ý, bày tỏ
sự căng thẳng hay giải toả sự căng thẳng, bày tỏ sự đoàn kết hay xung đột Quamối tương tác này các thành viên nhóm giải quyết vấn đề trao đổi, lượng giá,kiểm soát, lấy quyết định, giảm căng thẳng và hội nhập
Có thể rút ra từ các quan điểm khác nhau về thuyết hệ thống những kháiniệm đáng quan tâm đối với tác viên nhóm như sau :
– Sự hiện diện của tài sản của nhóm như một tổng thể xuất phát từ mốitương tác giữa các cá nhân trong nhóm
– Sức ép mãnh liệt của nhóm len trên hành vi của cá nhân
– Khi nhóm giải quyết những mâu thuẫn là sự đấu tranh để tồn tại
– Nhóm phải nối kết với môi trường bean ngoài và quan tâm tới sự hộinhập bên trong
– Nhóm thường xuyên ở trong tình trạng trở thành, phát triển, thay đổi– Nhóm có một chu kỳ sống
b/ Thuyết tâm lý năng động :
Theo lý thuyết này nhóm viên thể hiện những xung đột không giải quyếtđược từ kinh nghiệm sống từ thời bé Bằng nhiều cách nhóm tái hiện lại tìnhhuống gia đình, thí dụ như mô tả người trưởng nhóm như hình ảnh của ngườicha có toàn quyên trên các nhóm viên Nhóm viên hình thành những phản ứngchuyển giao cho người trưởng nhóm và cho nhau trên cơ sở những kinh nghiệm
Trang 32sống thuở ban đầu của họ Như vậy mối tương tác diễn ra trong nhóm phản ảnh
cơ cấu nhân cách vả cơ chế tự vệ mà nhóm viên bắt đầu phát triển từ thời thơ ấu.Tác viên sử dụng sự giao dịch này để giúp cho nhóm viên giải quyết các xungđột chưa giải quyết của họ bằng cách thăm dò mẫu hành vi trong quá khứ và nốikết với những hành vi hiện tại Thí dụ tác viên có thể diễn dịch hành vi của 2nhóm viên đang tranh giành sự quan tâm của trưởng nhóm như sự tranh chấpkhông giải quyết được của 2 anh em Khi diễn dịch của tác viên đúng lúc thì cácnhóm viên hiểu được hành vi của riên họ Theo thuyết tâm lý năng động thì sựhiểu biết này là thàn h tố cần thiết trong việc điều chỉnh và thay đổi hành vi beantrong và bên ngoài nhóm
c/ Thuyết học hỏi :
Thuyết gây nhiều tranh cải trong CTXH nhóm nhất Điều cơ bản của lýthuyết này là nhấn mạnh đến hành vi cá nhân hơn là hành vi nhóm Theo lýthuyết này hành vi của nhóm có thể được giải thích bằng 1 trong 3 phương pháphọc tập.Theo lối tiếp cận cổ điển, hành vi có liên quan tới stimulus Thí dụ nhưmột nhân viên đáp ứng bằng một lời phê tiêu cực mỗi khi một nhóm viên quayqua nói với một nhóm viên khác trong lúc nhân viên và các nhóm viên khácđang nói Sau nhiều lần như vậy chỉ cần nhóm viên tái hiện hành vi quay qua màkhông nói chuyện cũng đủ cho người nhân viên nhận xét tiêu cực rồi
Phương pháp thứ hai thông thường hơn gọi là điều kiện hoạt động Hành
vi của nhóm viên và tác viên được điều hành bởi kết quả của hành động củahọ.Nếu một nhóm viên có mội hành vi nào đó và nhóm viên B đáp ứng một cáchtích cực thì nhóm viên A có thể sẽ tiếp tục hành vi đó Tương tự nếu tác viênnhận được phản hồi tiêu cực từ nhóm viên về một hành vi nào đó thì tác viên cóthể sẽ không cư xử như thế trong tương lai
Trong nhóm tác viên có thể dùng sự khken ngợi để gia tăng sự giao tiếpgiữa nhóm viên và nhóm viên và những nhận xét tiêu cực để làm giảm sự giaotiếp giữa tác viên và nhóm viên
Trang 33Mô hình thứ ba là lý thuyết học hỏi xã hội Nếu nhóm viên và tác viênchờ đợi điều kiện hoạt động hay cổ điển diễn ra thì những hành vi trong nhómđược học hỏi rất chậm chạp Bandura cho rằng hầu heat việc học hỏi diễn ra qua
sự quan sát và ca ngợi hay củng cố vicarious hay trừng phạt Thí dụ, khi mộtnhóm viên được khen ngợi vì một hành vi nào đó thì tác viên và nhóm viên khác
sẽ tái tạo hành vi đó sau này hy vọng là sẽ nhận được sự khen thưởng tương tự.KHi một nhóm viên thể hiện một hành vi nào đó mà xã hội không quan tâm haytrừng phạt thì những nhóm viên khác sẽ học là không cư xử như thế vì hành vi
đó đem lại kết quả tiêu cực
d/ Thuyết hiện trường :
Kurt Lewin đã thực hiện nhiệu cuộc thou nghiệm về sức ép để giải thíchhành vi trong nhóm nhỏ Theo lý thuyết hiện trường của Lewin thì nhóm có mộtkhông gian sống, nó chiếm một vị trí tương quan với các vật thể khác trongkhoảng không gian nầy, nó được hướng dẫn để đạt được mục tiêu, nó vậnchuyển để theo đuổi những mục tiêu này, và nó có thể gặp nhiều trở ngại trongtiến trình vận chuyển Sự đóng góp độc đáo của thuyết hiện trường là xem nhómnhư một tổng thể (gestalt), đó là sự phát triển từ từ những lực đối lập để giữ chonhóm viên gắn với nhómvà làm cho nhóm tìm cách để đạt được mục tiêu TheoLewin, nhóm liên tục thay đổi để ứng phó với tình huống xã hội dù rằng cónhiều khi nó ở trạng thái gần như đứng yên.Lewin đưa ra vài khái niệm để hiểu
về sức mạnh của nhóm đó là :
– Vai trò :vị trí, quyền và bổn phận của nhóm viên
– Qui chuẩn : những nguyên tắc điều hành/chi phối hành vi của nhóm viên– Quyền lực : khả năng nhóm viên ảnh hưởng lẫn nhau
– Sự liên kết : toàn bộ những hấp lực và sự lôi cuốn của các thành viêntrong nhóm cảm nhận về nhau và vể nhóm
– Sự nhất trí : Mức độ đồng ý về mục tiêu và các hiện tượng khác trong nhóm– Tiềm năng (valence) đạt mục tiêu và object trong không gian sống của nhóm
Trang 34Thuyết hiện trường của Lewin cho rằng người ta sẽ không thay đổi hành
vi của minh cho tới khi nào họ thấy rõ hành vi của mình như người khác thấy
e/ Thuyết trao đổi xã hội:
Thuyết nay nhấn mạnh đến hành vi cá nhân của các thành viên trongnhóm xuất phát từ những học thuyết trò chơi, phân tích kinh tế , tâm lý độngvậtcác nhà lý thuyết trao đổi xã hội cho rằng khi người ta tương tác trong nhóm ,mỗi người đều cố gắng hành xử để gia tăng tối đa sự khen thưởng và giảm thiểutối đa sự trừng phạt Các thành viên trong nhóm bắt đầu tương tác vì những sựtrao đổi xã hội này đem lại cho họ điều gì đó có giá trị, như sự tán thành chẳnghạn Theo các nhà lý thuyết trao đổi xã hội thì thường người ta không thể nhậnđược gì nếu người ta không cho, có moat sự trao đổi ngầm trong mọi mối quan
hệ giữa con người
Trong lý thuyết trao đổi xã hội, hành vi nhóm được phân tích bằng cáchquan sát cách mà những cá nhân thành viên tìm kiếm sự khen thưởng trong khiứng phó với sự tương tác diễn ra trong nhóm Đối với một cá nhân trong mộtnhóm, quuyết định diễn tả m65t hành vi dựa vào sự can nhắc, so sánh giữa sựkhen thưởng và trừng phạt có thể có từ hành vi đó Các thành viên trong nhóm
cư xử để gia tăng những hiệu quả tích cực và làm giảm những kết quả tiêu cực
Lý thuyết trao đổi xã hội cũng nhấn mạnh đến cái cách mà các thành viên nhómảnh hưởng lẫn nhau trong các tương tác ã hội Kết quả của bất kỳ sự tương tác
xã hội nào cũng đều dựa trên quyền lực xã hội và sự lệ thuộc xã hội trong mốitương tác đặc biệt
Thuyết này được sử dụng để làm việc với nhóm thanh thiếu niên phạm pháptrong cơ sở, nhóm cấu trúc được sử dụng để đối đầu, thách thức, và xóa đi nhữngqui chuẩn nhóm đồng đẳng chống xã hội và thay thế chúng bằng những qui chuẩnhỗ trợ xã hội thông qua sự tương tác nhóm đồng đẳng được hướng dẫn
Thuyết trao đổi xã hội bị phê bình là máy móc vì nó giả định người taluôn luôn là sinh vật có lý trí hành động theo sự phân tích về thưởng phạt Cácnhà lý thuyết trao đổi xã hội ý thức rằng tiến trình nhận thức ảnh hưởng đến
Trang 35cách người ta cư xử trong nhóm Cái nhìn của các thành viên nhóm chịu ảnhhưởng bởi tiến trình nhận thức như ý định và sự mong đợi.
Đánh giá một số chính sách hỗ trợ nhóm đối tượng tại cơ sở
Chính sách của nhà nước đối với người cao tuổi
Trong những năm qua, đi đôi với phát triển kinh tế - xã hội, nhà nước ta
đã có những chính sách ưu đãi đối với những người cao tuổi, đặc biệt là nhữngchính sách về vật chất, tinh thần như: chính sách bảo trợ xã hội, giảm giá vé, giádịch vụ khi sử dụng một số dịch vụ và chính sách chúc thọ mừng thọ
Về chính sách bảo trợ xã hội, đối với người cao tuổi từ đủ 60 đến 80 tuổithuộc hộ gia đình nghèo không có người phụng dưỡng, hoặc có người phụngdưỡng nhưng người này đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng, thì đượchưởng mức trợ cấp 180 nghìn đồng/người/tháng Đối với người cao tuổi từ 80trở lên thuộc hộ gia đình nghèo không có người phụng dưỡng, hoặc có phụngdưỡng nhưng người này đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng, thì đượchưởng mức trợ cấp 270 nghìn đồng/người/tháng Đối với người cao tuổi đượcnhận nuôi dưỡng trong các cơ sở bảo trợ xã hội quy định tại khoản 2 điều 18Luật người cao tuổi, thì được hưởng mức trợ cấp 360 nghìn đồng/người/tháng
Đối với người cao tuổi đủ điều kiện tiếp nhận vào sống trong các cơ sởbảo trợ xã hội nhưng có người nhận chăm sóc tại cộng đồng theo quy định tạimục 4 điều 19 Luật người cao tuổi, thì được hưởng mức trợ cấp 360 nghìn đồng/người/tháng Ngoài mức trợ cấp trên, khi người cao tuổi qua đời, còn được NhàNước hỗ trợ chi phí mai táng 3 triệu đồng theo quy định tại mục 4 điều 18, 19của Luật Người cao tuổi
Đối với chính sách giảm giá vé, giá dịch vụ, theo Nghị định 06/2011 banhành ngày 14/1/2011 về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người caotuổi, thì người cao tuổi còn được giảm giá vé dịch vụ, tham quan di tích văn hóalịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh, tập luyện thể dục thể thao tại các cơ sở
có bán vé, được giảm ít nhất từ 15 đến 20%
Trang 36Đối với chính sách chúc thọ, mừng thọ, người thọ 100 tuổi được Chủ tịchnước chúc thọ và tặng quà, người thọ 90 tuổi được Chủ tịch UBND tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ương chúc thọ và tặng quà UBND xã, phường, thị trấnphối hợp với Hội người cao tuổi tại địa phương tổ chức mừng thọ người cao tuổi
ở tuổi từ 70 đến 100 tuổi trở lên vào các ngày như: Ngày người cao tuổi ViệtNam 6/6; Ngày quốc tế người cao tuổi 1/10; tết Nguyên đán hoặc ngày sinh nhậtngười cao tuổi
Cùng với chính sách bảo trợ xã hội, thực hiện NĐ 06/2011, Bộ tài chínhcũng đã ban hành Thông tư số 21 ngày 18/2/2011 quy định rất cụ thể về quản lý
và sử dụng kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người cao tuổi tại nơi cưtrú, chúc thọ, mừng thọ, biểu dương, khen thưởng đối với người cao tuổi
Trong thời gian qua, các chính sách trên đã được các cấp các ngành, Hộingười cao tuổi các cấp trên địa bàn cả nước triển khai thực hiện, bước đầu đemlại nhiều kết quả thiết thực, góp phần giúp người cao tuổi sống vui sống khỏe.Tuy nhiên, đối với những người cao tuổi chưa vào tổ chức Hội thì vẫn còn mơ
hồ và thậm chí còn chưa được giải quyết một trong những chính sách trên, đặcbiệt là những người cao tuổi khu vực nông thôn, miền núi, do họ chưa nắm đượccác chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đối với Người cao tuổi, hơnnữa công tác tuyên truyền phổ biến Luật người cao tuổi chưa được quan tâmđúng mức, việc tuyên truyền còn bó hẹp trong phạm vi tổ chức Hội ở cơ sở Dovậy, để những chính sách ưu đãi của Đảng và Nhà Nước đối với người cao tuổithực sự đi vào cuộc sống, và mọi đối tượng đều được giải quyết các chế độ, thìcần có sự quan tâm hơn nữa của các cấp, các ngành và của toàn xã hội trongcông tác tuyên truyền, phối hợp giải quyết các chế độ cho người cao tuổi Các tổchức hội Người cao tuổi ở cở sở cần tập trung tuyên truyền phổ biến Luật ngườicao tuổi tại cộng đồng, vận động người cao tuổi tham gia vào tổ chức hội đểđược hưởng những quyền lợi của Đảng và Nhà nước dành cho người cao tuổi
Các chính sách hỗ trợ người cao tuổi tại trung tâm Thiên Đức.
Trung tâm đã tạo nên được những đặc tính riêng biệt cho dịch vụ chămsóc và nuôi dưỡng người cao tuổi từ chất lượng phục vụ, môi trường thân thiện,
ấm cúng cho các cụ đến nghĩ dưỡng tại đây Bằng sự tận tụy của các y bác sĩ,
Trang 37các kỹ thuật viên cùng các kỹ năng chuyên môn thành thạo, trung tâm đã hướngdẫn người cao tuổi tuân theo chế độ sinh hoạt và tập luyện điều độ, khoa họcgiúp các cụ duy trì và hồi phục sức khỏe một cách tốt nhất.
Các cụ vào sống trong trung tâm đều được lập hồ sơ theo dõi sức khỏe vàđược kiểm tra các chỉ số sinh tồn: huyết áp, mạch, nhiệt độ hành ngày
Mỗi buổi sáng các cụ đều được hướng dẫn tập thể dục dưỡng sinh, tập thởđúng cách để tăng cường thể lực
Các cụ còn được xoa bóp, bấm huyệt hàng ngày hoặc được các y tá hướngdẫn tập phục hồi chức năng và nâng cao sức khỏe cho các cụ như: cho các cụngâm chân bằng thuốc nam giúp tăng cường lưu thông khí huyết và thư giảntrong mùa lạnh
Bên cạnh việc chăm sóc sức khỏe và nuôi dưỡng các cụ trung tâm cònquan tâm chăm sóc đến đời sống tinh thần tâm linh cho các cụ
Trung tâm đã tạo được một môi trường thân thiện, ấm áp giống như mộtgia đình
Tổ chức các buổi mít tinh trong các ngày lễ lớn, các hoạt động giao lưuvới học sinh mầm non và các sinh viên đại học, trung cấp Tổ chức mừng sinhnhật các cụ theo tháng; tổ chức các câu lạc bộ: thơ, đánh cờ, khiêu vũ, câu lạc bộsống vui- khỏe-có ích, tổ chức các buổi đi dã ngoại, đi lễ chùa… Đây chính làcác liệu pháp tâm lý giúp các cụ hòa mình với cộng đồng và giảm thiểu chứngtrầm cảm
Đánh giá các chính sách hỗ trợ người cao tuổi tại trung tâm
Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức kế thừa và phát huy cóhiệu quả các chính sách của Đảng và nhà nước trong việc chăm sóc người caotuổi Với đặc thù là trung tâm chăm sóc người cao tuổi, trung tâm đã tạo mọiđiều kiện tốt nhất cho những người cao tuổi đang sinh hoạt tại đây.Trước tiên làbằng tấm lòng yêu thương quý trọng người cao tuổi,mong muốn được chăm sóc
và phụng dưỡng người cao tuổi.Trung tâm không ngưng bồi dưỡng và nâng cao
Trang 38chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, áp dụng các khoa học kỹthuật hiện đại tiên tiến vào chăm sóc sức khỏa cho người già.
Có một điều khá quan trọng tại trung tâm đó là không chỉ có chăm sóc vềsức khoe thể chất của ngươi già tốt,mà trung tâm còn rất quan tâm chú trọng đếnchăm sóc sức khỏe tinh thân cho người cao tuôi tại trung tâm.Người cao tuổivào với trung tâm đa số là những cụ tuổi đã cao, sức khỏe yếu, và trí nhớ khôngcòn được minh mân.Chính vì thế các cán bộ công nhân viên ở đây rất quan tâmchú trọng đến việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi.Hằng ngày các cụđược ăn ngủ đúng giờ,được tham gia cac họat đông nâng cao sức khỏe thể chất.Đội ngũ nhân viên tại cơ sở có trình độ và nhiệt tình với công viêc
Bên cạnh đó, các hoạt động vui chơi giải trí nâng cao tinh thần cho các cụcũng được quan tâm mạnh mẽ Cac cụ được tham gia giao lưu văn nghệ,tròchơi hàng tháng tổ chức sinh nhật và kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước
Như vậy, có thể thấy rằng, trung tâm Thiên Đức có các chính sách hỗ trợrất tốt cho các cụ sinh hoạt tại đây Các sinh viên thực hành , thực tập ở đâycũng được tạo mọi điều kiện tốt nhất có thể để hoàn thành tốt đẹp nhiệm vụ
Đề xuất lựa chọn nhóm đối tượng cần trợ giúp.
Trung tâm dưỡng lão Thiên Đức với đặc trưng là chăm sóc sức khỏe thểchất và tinh thần cho người cao tuổi.Qua một thời gian chúng tôi thực hành tạitrung tâm, chúng tôi nhận thấy rằng người cạing t to tuổi ở đây cũng rất muốn và
có nhu cầu nâng cao hơn sức khỏe thể chất tinh thần.Những người cao tuổi vàovới trung tâm đa phần là các cụ đã có tuổi, gặp phải các vấn đề về sức khỏe vàthần kinh.Vì thế có nhiều cụ không có khả năng tự phục vụ bản thân về các sinhhoạt hàng ngày, phải có sự giúp đỡ chăm sóc từ các nhân viên trung tâm.Bêncạnh đó, khi vào trung tâm các cụ luôn có tâm lý nhớ nhà, nhớ người thân,muốn
về với gia đình
Qua một thơi gian tìm hiểu hiểu tại trung tâm, chúng tôi nhận thấyrằng,vấn đề chính của các cụ ở đây chính là vấn đề chăm sóc sức khỏe thể chất,tinh thần để các cụ có niềm vui trong cuộc sống trong môi trường trung tâm
Trang 39dương lão.Với mục đích phần nào giúp các cụ với đi nỗi nhớ nhà, nhớ ngườithân.Bởi vì khi các cụ được đưa vào trung tâm thì đa số là do gia đình vì những
lý do khác nhau không chăm sóc được các cụ và mong muốn các cụ được chămsóc tốt hơn, khoa học hơn
Thực tế tại trung tâm cho thấy rằng, đa số các sụ tại trung tâm đại trunglẫn,không có khả năng chăm sóc bản thân và khả năng giao tiếp với người khác,đây cũng là một khó khăn đối với nhóm sinh viên
Được sự quan tâm của các thầy cô giáo, sự nhiệt tinh giúp đỡ tạo điềukiện của cán bộ nhân viên tại trung tâm.Chúng tôi đã được tư vấn, gợi ý về vấn
đề lựa chọn đối tượng tác nghiệp.Trung tâm tạo điều kiện cho chúng tôi làm việcvới những cụ còn tỉnh táo hoặc có những vấn đề thần kinh ở mức độ nhẹ,vẫncòn có khả năng giao tiếp và hoạt động
Qua quá trình tìm hiểu và hoạt động tại trung tâm, chúng tôi có đề xuấtđược làm việc với các cụ còn khả năng giao tiếp và họat động.Bên cạnh đó làmong muốn làm việc với những cụ đã thân quen, có thiện ý làm việc.Bởi vìnhóm sinh viên chúng tôi gặp khó khăn vì thời gia thực hành ngắn,thời gian làmquen tìm hiểu với các cụ còn hạn chế
Chúng tôi đã quyết định thành lập nhóm làm việc như sau:
Về phía sinh viên gồm có:
1, Phạm Thị Lụa
2, Đàm Long Tiến
3, Phạm Thị Thuận
Về phía các cụ tại trung tâm:
1,Hoàng Anh Thái
2,Đoàn Xuân Phú
3,Châu Đình Phương
Trang 40Xây dựng hoạt động cho nhóm thân chủ
1, Thời gian thực hiện
Thực hiện theo sự chỉ đạo của các thầy cô giáo cũng như sự hướng dẫncủa kiểm huấn viên, cán bộ công nhân viên tại trung tâm và sự phân phối thờigian thực hành, chúng tôi quyết định hoạt động với nhóm thân chủ trong thờigian thực hành với số lượng là 15 buổi Mỗi buổi hoạt động dao động từ 1,5tiếng đến 2 tiếng
2, Địa điểm tiến hành hoạt động nhóm
-Hội trường trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức
-Không gian tại trung tâm