1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đình làng thế kỷ XVII - XVIII ở Gia Lâm (Hà Nội) những giá trị lịch sử và văn hóa

221 437 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng đất nƣớc theo hƣớng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa, Đảng đã xác định vai trò quan trọng của di sản văn hóa đối với sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc đƣợc đặt ra nhƣ một vấn đề quan trọng của quốc gia. Thái độ ứng xử với di sản văn hoá cũng phản ánh quan điểm, đƣờng lối, chính sách của quốc gia, dân tộc trong từng thời điểm nhất định. Chúng ta cần phải tìm hiểu sâu sắc và giới thiệu các loại hình kiến trúc truyền thống để có cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về những giá trị kết tinh tiềm ẩn trong tinh hoa văn hóa dân tộc của ông cha ta để lại cho hậu thế. Đây là việc làm hết sức cần thiết trong thời kỳ hiện nay, bởi bất kỳ ngƣời nào muốn bƣớc tới tƣơng lai đúng hƣớng đều phải nhìn lại quá khứ. Theo định hƣớng đó, thời gian gần đây các di tích lịch sử văn hóa nhƣ: các di chỉ khảo cổ học, các địa điểm ghi dấu chứng tích lịch sử, các công trình kiến trúc nghệ thuật v.v…đã và đang là đối tƣợng đƣợc đặc biệt quan tâm nghiên cứu, trong đó có đình làng. Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về đình làng - một di sản kiến trúc văn hóa tín ngƣỡng của cộng đồng làng xã Việt Nam trên nhiều phƣơng diện khác nhau. Những công trình nghiên cứu này đã và đang góp phần khẳng định giá trị văn hóa đặc sắc, độc đáo của đình làng Việt Nam, cũng trên cơ sở đó giúp chúng ta hiểu biết thêm về làng xã truyền thống, về bản sắc văn hóa Việt Nam. Nghiên cứu đình làng và khai thác các giá trị của đình làng dƣới góc độ khảo cổ học lịch sử sẽ góp phần cung cấp nguồn tƣ liệu khoa học cho việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của làng Việt cổ truyền. Những ngôi đình làng thế kỷ XVII - XVIII ở Gia Lâm là những công trình có nhiều giá trị về lịch sử - văn hóa. Mặc dù những ngôi đình này đã đƣợc xếp hạng di tích cấp quốc gia, song đến nay chƣa có một công trình nghiên cứu nào toàn diện, sâu sắc từ góc độ khảo cổ học. Để khẳng định giá trị và tìm hiểu một cách có hệ thống, góp phần vào sự nghiệp bảo tồn và phát huy giá trị của di tích trong giai đoạn hiện nay, tôi xin chọn đề tài: “Đình làng thế kỷ XVII – XVIII ở Gia Lâm (Hà Nội) - những giá trị lịch sử và văn hoá” là đối tƣợng để nghiên cứu của luận án này. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án đặt ra bốn mục tiêu nghiên cứu nhƣ sau: - Tập hợp, hệ thống hóa tƣ liệu và kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc nghiên cứu về đình làng nói chung và đình làng thế kỷ XVII - XVIII ở Gia Lâm (Hà Nội). - Nghiên cứu, đánh giá giá trị lịch sử và những giá trị văn hóa – nghệ thuật đƣợc biểu hiện dƣới dạng vật thể và phi vật thể của các đình làng thế kỷ XVII – XVIII ở Gia Lâm, tìm ra những đặc trƣng cơ bản của các di tích này, xác định vai trò của nó đối với cộng đồng làng xã và các vùng lân cận. - Xác định niên đại khởi dựng qua tƣ liệu và phong cách nghệ thuật. - Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của các ngôi đình này. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu đề ra, nhiệm vụ cần thực hiện là: - Khảo sát điền dã, ghi vẽ hiện trạng kiến trúc và tổng hợp các tài liệu nghiên cứu đã có để xác định và hệ thống hoá đặc điểm cơ bản của đình làng thế kỷ XVII – XVIII ở Gia Lâm. - Thống kê, khảo tả hiện trạng kiến trúc, trang trí trên kiến trúc làm cơ sở đánh giá giá trị về lịch sử, văn hoá của các đình làng thế kỷ XVII – XVII ở Gia Lâm trong đời sống xã hội, làm cơ sở cho việc thực hiện các nghiên cứu tiếp theo.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THẾ QUÂN ĐÌNH LÀNG THẾ KỶ XVII – XVIII Ở GIA LÂM (HÀ NỘI) NHỮNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC HÀ NỘI – 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THẾ QUÂN ĐÌNH LÀNG THẾ KỶ XVII – XVIII Ở GIA LÂM (HÀ NỘI) NHỮNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 62 22 03 17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐÌNH PHỤNG PGS TS NGUYỄN VĂN TIẾN HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực; nhận xét kết luận đƣợc rút cách tự nhiên độc lập; phát luận án chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2016 Tác giả luận án Bùi Thế Quân MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục bảng luận án iv Danh mục đồ, ảnh, vẽ, bảng thông kê v Danh mục chữ viết tắt xvi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Cơ cấu luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét đình làng 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 16 1.3 Khái niệm thƣờng sử dụng luận án 29 1.4 Tiểu kết chƣơng 36 CHƢƠNG 38 ĐÌNH LÀNG THẾ KỶ XVII – XVIII Ở GIA LÂM 2.1 Vài nét vị trí địa lý lịch sử vùng đất Gia Lâm 38 2.2 Những đình làng tiêu biểu Gia Lâm kỷ XVII – XVIII 45 2.3 Tiểu kết chƣơng 94 CHƢƠNG 97 NHỮNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA ĐÌNH LÀNG Ở GIA LÂM THẾ KỶ XVII – XVIII 3.1 Những đặc trƣng chung đình làng kỷ XVII - XVII 98 Gia Lâm 3.2 Đình làng Gia Lâm kỷ XVII – XVIII hệ thống 104 kiến trúc đình làng Việt Nam 3.3 Giá trị lịch sử văn hóa đình Gia Lâm 135 3.4 Định hƣớng hoạt động di tích đình làng kỷ 147 XVII – XVIII Gia Lâm 3.5 Tiểu kết chƣơng 153 KẾT LUẬN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 2.1: Kích thƣớc cắt dọc đại đình đình Xuân Dục Bảng 2.2: Kích thƣớc cắt ngang đại đình đình Xuân Dục Bảng 2.3: Các đề tài sử dụng trang trí đình Xuân Dục Bảng 2.4: Kích thƣớc cắt dọc đại đình đình Công Đình Bảng 2.5: Kích thƣớc cắt ngang đại đình đình Công Đình Bảng 2.6: Các đề tài sử dụng trang trí đình Công Đình Bảng 2.7: Kích thƣớc cắt dọc đại đình Tình Quang Bảng 2.8: Kích thƣớc cắt ngang đại đình Tình Quang Bảng 2.9: Các đề tài sử dụng trang trí đình Tình Quang Bảng 2.10: Kích thƣớc cắt dọc đại đình Trân Tảo Bảng 2.11: Kích thƣớc cắt ngang đại đình đình Trân Tảo Bảng 2.12: Các đề tài sử dụng trang trí đình Trân Tảo Bảng 2.13: Kích thƣớc cắt dọc đại đình Thanh Am Bảng 2.14: Kích thƣớc cắt ngang đại đình Thanh Am Bảng 2.15: Các đề tài sử dụng trang trí đình Thanh Am Bảng 3.1: So sánh tổng số đo cắt dọc Đại đình đình Tình Quang, Thanh Am, Xuân Dục, Trân Tảo, Công Đình Bảng 3.2: So sánh tổng số đo cắt ngang Đại đình đình Tình Quang, Thanh Am, Xuân Dục, Trân Tảo, Công Đình Bảng 3.3: Kích thƣớc mặt cắt dọc Đại đình đình Tây Đằng Bảng 3.4: Kích thƣớc cắt dọc đại đình đình Trân Tảo Bảng 3.5: Kích thƣớc cắt dọc đại đình đình Phù Lƣu DANH MỤC BẢN ĐỒ, BẢN ẢNH, BẢN VẼ, BẢN THỐNG KÊ Bản đồ: Bản đồ số 1: Bản đồ huyện Gia Lâm – Hà Nội (Cổng thông tin điện tử thành phố Hà Nội) Bản đồ số 2: Bản đồ phân bố đình làng Gia Lâm (UBND huyện Gia Lâm) Bản đồ số 3: Bản đồ phân bố đình tiêu biểu Gia Lâm (UBND huyện Gia Lâm) Bản ảnh: Bản ảnh số 1: Cổng đình Xuân Dục (Tác giả) Bản ảnh số 2: Đình Xuân Dục (Toàn cảnh phía trƣớc) (Tác giả) Bản ảnh số 3: Đình Xuân Dục (Toàn cảnh phía sau) (Tác giả) Bản ảnh số 4: Kết cấu đình Xuân Dục (Tác giả) Bản ảnh số 5: Trang trí cốn phía sau đình Xuân Dục (Đề tài: tiên múa) (Tác giả) Bản ảnh số 6: Trang trí xà nách gian đốc phía trƣớc đình Xuân Dục (Đề tài: vân xoắn) (Tác giả) Bản ảnh số 7: Trang trí “Cánh gà” gian phía sau đình Xuân Dục (Đề tài: tiên cƣỡi rồng) (Tác giả) Bức ảnh số 8: Trang trí “Cánh gà” gian cạnh phía sau đình Xuân Dục (Đề tài: tiên cƣỡi rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 9: Kết cấu cốn, kẻ phía sau đình Xuân Dục (Tác giả) Bản ảnh số 10: Trang trí đầu dƣ gian cạnh đình Xuân Dục (Đề tài: rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 11: Trang trí diệp thƣợng gian cạnh đình Xuan Dục (Đề tài: rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 12: Trang trí “Cánh gà” gian cạnh đình Xuân Dục (Đề tài: tiên cƣỡi rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 13: Trang trí ván gió hậu gian cạnh đình Xuân Dục (Đề tài: cá chép hoá rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 14: Trang trí ván gió hậu gian cạnh đình Xuân Dục (Đề tài: cá chép hoá rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 15: Trang trí ván gió hậu gian cạnh đình Xuân Dục (Đề tài: cá chép hoá rồng chầu tiền múa) (Tác giả) Bản ảnh số 16: Trang trí thân kẻ đình Xuân Dục (Đề tài: rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 17: Sắc phong Cảnh Trị thứ (1671) đình Xuân Dục (Đề tài: rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 18: Trang trí “Cánh gà” gian cạnh phía sau đình Xuân Dục (Đề tài: rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 19: Trang trí “Cánh gà” gian cạnh phía trƣớc đình Xuân Dục (Đề tài: rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 20: Trang trí cốn gian cạnh phía sau đình Xuân Dục (Đề tài: tùng hoá long) (Tác giả) Bản ảnh số 21: Trang trí cốn gian phía sau đình Xuân Dục (Đề tài: mai hoá long, ban thờ) (Tác giả) Bản ảnh số 22: Trang trí cốn gian phía sau đình Xuân Dục (Đề tài: hồi văn lật) (Tác giả) Bản ảnh số 23: Chân tảng kê cột hiên phía trƣớc đình Xuân Dục tu sửa thời Nguyễn (Giáp Tuất niên: 1934) (Tác giả) Bản ảnh số 24: Đình Công Đình (Toàn cảnh phía trƣớc) (Tác giả) Bản ảnh số 25: Đình Công Đình (Toàn cảnh phía đầu hồi) (Tác giả) Bản ảnh số 26: Trang trí góc mái đình Công Đình (đề tài lân, lật, hoa chanh) (Tác giả) Bản ảnh số 27: Kết cấu gian đình Công Đình (Tác giả) Bản ảnh số 28: Kết cấu cốn gian phía sau đình Công Đình (Tác giả) Bản ảnh số 29: Kết cấu cốn gian phía trƣớc đình Công Đình (Tác giả) Bản ảnh số 30: Lòng câu đầu gian đình Công Đình (Ghi niên đại khởi dụng năm Cảnh Trị thứ (1668) (Tác giả) Bản ảnh số 31: Trang đầu dƣ gian đình Công Đình (Đề tài: đầu rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 32: Trang trí cửa võng gian đình Công Đình (Đề tài: lƣỡng long chầu hổ phù) (Tác giả) Bản ảnh số 33: Trang trí “Cánh gà” gian đình Công Đình (Đề tài: đầu rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 34: Trang trí đầu dƣ, “Cánh gà” gian đình Công Đình (Đề tài: đầu rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 35: Trang trí kẻ phía sau gian cạnh đình Công Đình (Tác giả) Bản ảnh số 36: Trang trí cốn góc phía sau đình Công Đình (Tác giả) Bản ảnh số 37: Trang trí kẻ hiên gian đình Công Đình (Tác giả) Bản ảnh số 38: Bia đá đình Công Đình (Thế kỷ XVII) (Tác giả) Bản ảnh số 39: Bia đá “Hậu thần bi ký” đình Công Đình (Cảnh Hƣng thứ – 1742) (Tác giả) Bản ảnh số 40: Trang trí cốn gian cạnh đầu hồi đình Công Đình (Đề tài: vân xoắn) (Tác giả) Bản ảnh số 41: Kẻ gian đầu hồi đình Công Đình (Đề tài: không trang trí) (Tác giả) Bản ảnh số 42: Trang trí đầu dƣ gian cạnh đầu hồi phía trƣớc đình Công Đình (Đề tài: đầu rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 43: Trang trí đầu dƣ gian cạnh phía sau đình Công Đình(Tác giả) Bản ảnh số 44: Trang trí giếng trời đình Công Đình (Đề tài: bầu trời nhị thập bát tú) (Tác giả) Bản ảnh số 45: Nghi môn đình Tình Quang (Tác giả) Bản ảnh số 46: Đình Tình Quang (Toàn cảnh phía trƣớc) (Tác giả) Bản ảnh số 47: Tả vu đình Tình Quang (Tác giả) Bản ảnh số 48: Hữu vu đình Tình Quang (Tác giả) Bản ảnh số 49: Trang trí đầu đao, đầu guột đình Tình Quang (Tác giả) Bản ảnh số 50: Đình Tình Quang (Đầu hồi giải hạ) (Tác giả) Bản ảnh số 51: Kết cấu cốn gian đốc đình Tình Quang (Tác giả) Bản ảnh số 52: Trang trí đầu dƣ gian đình Tình Quang (Đề tài: đầu rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 53: Trang trí đầu dƣ gian đốc đình Tình Quang (Đề tài: đầu rồng ngoảnh vào) (Tác giả) Bản ảnh số 54: Trang trí cốn đình Tình Quang (Đề tài: Tiên cƣỡi rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 55: Trang trí dƣờng cốn gian đình Tình Quang (Đề tài: đao lá, cúc) (Tác giả) Bản ảnh số 56: Trang trí giƣờng cốn gian đình Tình Quang (Đề tài: ngƣời cƣỡi đầu thú) (Tác giả) Bản ảnh số 57: Trang trí cốn gian đình Tình Quang (Đề tài: rồng ổ) (Tác giả) Bản ảnh số 58: Trang trí cốn gian đình Tình Quang (Đề tài: lân, rồng, tiên cƣỡi rồng) Bản ảnh số 59: Trang trí cốn gian đình Tình Quang (Đề tài: Lân) (Tác giả) Bản ảnh số 60: Trang trí nghé gian đình Tình Quang (Đề tài: đầu rồng) (Tác giả) Bản ảnh số 61: Trang trí cốn gian cạnh đình Tình Quang (Đề tài: Lân) (Tác giả) 189 Bản vẽ số 2: Mặt đứng trục 1-12 đình Xuân Dục Nguồn: Công ty cổ phần Nguyễn An Bản vẽ số 3: Mặt đứng trục M-A đình Xuân Dục Nguồn: Công ty cổ phần Nguyễn An 190 Bản vẽ số 4: Mặt cắt 1-1 đình Xuân Dục Nguồn: Công ty cổ phần Nguyễn An Bản vẽ số 5: Mặt cắt 2-2 đình Xuân Dục Nguồn: Công ty cổ phần Nguyễn An 191 Bản vẽ số 6: Bản vẽ mặt kiến trúc đình Công Đình Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng tôn tạo công trình văn hóa 192 Bản vẽ số 7: Mặt cắt 1-1 đình Công Đình Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng tôn tạo công trình văn hóa Bản vẽ số 8: Mặt cắt 2-2 đình Công Đình Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng tôn tạo công trình văn hóa 193 Bản vẽ số 9: Mặt đứng trục đình Công Đình Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng tôn tạo công trình văn hóa Bản vẽ số 10: Mặt đứng trục A đình Công Đình Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng tôn tạo công trình văn hóa 194 Bản vẽ số 11: Bản vẽ mặt kiến trúc đình Tình Quang Nguồn: Công ty cổ phần đầu tƣ - xây dựng công trình văn hóa đô thị 195 Bản vẽ số 12: Bặt cắt A-A đình Tình Quang Nguồn: Công ty cổ phần đầu tƣ - xây dựng công trình văn hóa đô thị Bản vẽ số 13: Mặt cắt B-B đình Tình Quang Nguồn: Công ty cổ phần đầu tƣ - xây dựng công trình văn hóa đô thị 196 Bản vẽ số 14: Bản vẽ mặt kiến trúc đình Trân Tảo Nguồn: Công ty cổ phần tu bổ di tích thiết bị văn hóa Trung ƣơng 197 Bản vẽ số 15: Mặt đứng đình Trân Tảo Nguồn: Công ty cổ phần tu bổ di tích thiết bị văn hóa Trung ƣơng Bản vẽ số 16: Mặt bên đình Trân Tảo Nguồn: Công ty cổ phần tu bổ di tích thiết bị văn hóa Trung ƣơng 198 Bản vẽ số 17: Chi tiết trục 6' đình Trân Tảo Nguồn: Công ty cổ phần tu bổ di tích thiết bị văn hóa Trung ƣơng Bản vẽ số 18: Chi tiết trục C8-5 đình Trân Tảo Nguồn: Công ty cổ phần tu bổ di tích thiết bị văn hóa Trung ƣơng 199 Bản vẽ số 19: Bản vẽ mặt kiến trúc đình Thanh Am Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng phục chế công trình văn hóa 200 Bản vẽ số 20: Mặt đứng trục 1-16 đình Thanh Am Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng phục chế công trình văn hóa Bản vẽ số 21: Mặt đứng trục A-N đình Thanh Am Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng phục chế công trình văn hóa 201 Bản vẽ số 22: Mặt cắt 1-1 đình Thanh Am Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng phục chế công trình văn hóa Bản vẽ số 23: Mặt cắt 2-2 đình Thanh Am Nguồn: Công ty cổ phần xây dựng phục chế công trình văn hóa 202 PHỤ LỤC 4: BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ ĐÌNH LÀNG Ở GIA LÂM CÓ THÔNG TIN TƢ LIỆU XÂY DỰNG VÀO THẾ KỶ XVII - XVIII Tên di tích/xã, STT Nhân vật đƣợc thờ Một số thông tin xác định niên đại phƣờng, thị trấn xây dựng Đình Ngọc Động, Ba anh em họ Đào Hiện 03 ngai, vị có niên xã Đa Tốn (tƣớng Hai Bà đại cuối kỷ XVII Trƣng) Đình Thuận Tốn, Bát Bộ Ma vƣơng, Đại Một số đầu dƣ Đại đình có niên xã Đa Tốn Ma vƣơng đại kỷ XVIII Đình Lê Xá, Đào Tam Lang Còn 01 ngai, 01 kiệu bát cống có xã Đa Tốn niên đại đầu kỷ XVIII Đình Tế Xuyên, Đỗ Trung (danh tƣớng Cờn 01 bia đá “Hậu thần bi ký’’ xã Đình Xuyên nhà Trần) có niên đại Chính Hòa thứ 13 (1692) Đình Ninh Giang, Nguyễn Nộn xã Ninh Hiệp Đại đình giữ gần nguyên vẹn kết cấu kiến trúc khởi dựng câu đầu ghi rõ niên đại Cảnh Trị thứ (1667) Đình Phú Viên, Linh Lang Còn lân đá niên đại đầu kỷ XVIII Đình Thổ Khối, phƣờng Bồ Đề Linh Lang, Cao Sơn, Còn ngai, vị, kiệu bát phƣờng Cự Khối Bạch Đa, Dị Mệ, Bố Cái, cống niên đại cuối kỷ XVII Đào Thành hoàng Đình Xuân Đỗ Hạ, phƣờng Cự Khối Đình Mai Phúc, phƣờng Phúc Đồng Khoả Ba Sơn, Lâu Ly Còn bia “Hậu thần bi ký: niên đại Vĩnh Tộ (1619 – 1628) Xuân Vinh, Luân Nƣơng Còn đôi chân đền thời Mạc Diên Thành thứ (1583) 203 10 11 Đình Thƣợng Đồng, Trịnh Chính Còn 01 bia đá “Hậu thần bi ký’’ phƣờng Phúc Lợi niên đại Dƣơng Đức thứ (1672) Đình Ngô, Đại đình lƣu giữ nhiều mảng Linh Lang phƣờng Thạch Bàn chạm khắc đầu ký XVIII Đình Gia Quất, Cao Sơn, Minh Trụ, Cón 01 bia “Ký bi ký’’ dựng P Thƣợng Thanh Minh Khiết Đình Thƣợng Cát, Cao Sơn, Minh Trụ, Bia “Tăng Phúc đình bi ký’’ P Thƣợng Thanh Minh Khiết, Đống dựng năm 1678’ ghi lại việc xây Lƣơng, Thung Vinh, dựng đình năm 1676 Trung 12 Thành, 13 năm Cảnh Trị thứ (1671) Quý Nƣơng 14 Đình Lệ Mật, phƣờng Việt Hƣng Hoàng Quý Công Còn giữ lại số đầu dƣ niên đại kỷ XVII

Ngày đăng: 11/07/2016, 16:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1964
2. Toan Ánh (1968), Hội hè đình đám, Nxb Lá Bối, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội hè đình đám
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Lá Bối
Năm: 1968
3. Nguyễn Bích (1993), Cái đình và điêu khắc đình làng, Kỷ yếu Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, (số 8), tr. 36-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái đình và điêu khắc đình làng
Tác giả: Nguyễn Bích
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1993
4. Nguyễn Bích (1996), Điêu khắc trang trí đình làng ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Tạp chí VHNT (số 6), tr. 32-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi"ê"u khắc trang trí đình làng ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bích
Năm: 1996
5. Trương Duy Bích (1984), Điêu khắc đình làng, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 3), tr. 40 - 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điêu khắc đình làng
Tác giả: Trương Duy Bích
Năm: 1984
6. Trần Lâm Biền (1983), Quanh ngôi đình làng - lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật (số 4), tr. 38- 43, 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quanh ngôi đình làng - lịch sử
Tác giả: Trần Lâm Biền
Năm: 1983
7. Trần Lâm Biền (1993), Hình tượng con người trong nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng con người trong nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 1993
8. Trần Lâm Biền (1993), Mỹ thuật thời Mạc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật thời Mạc
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 1993
9. Trần Lâm Biền (1996), Đôi nét về các di tích kiến trúc Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số 3), tr. 61-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi nét về các di tích kiến trúc Việt Nam
Tác giả: Trần Lâm Biền
Năm: 1996
10. Trần Lâm Biền (2000), Một con đường tiếp cận lịch sử, Nxb VHDT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một con đường tiếp cận lịch sử
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb VHDT
Năm: 2000
11. Trần Lâm Biền (chủ biên) (2001), Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt, Nxb VHDT – Tạp chí VHNT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền (chủ biên)
Nhà XB: Nxb VHDT – Tạp chí VHNT
Năm: 2001
12. Trần Lâm Biền (2003), Quanh ngôi đình làng - nghệ thuật, Bản tin của Trung tâm Thiết kế và Tu bổ di tích, Hà Nội, tr. 26-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quanh ngôi đình làng - nghệ thuật
Tác giả: Trần Lâm Biền
Năm: 2003
13. Trần Lâm Biền (chủ biên) (2008), Diễn biến kiến trúc truyền thống vùng châu thổ sông Hồng, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến kiến trúc truyền thống vùng châu thổ sông Hồng
Tác giả: Trần Lâm Biền (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2008
14. Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh (2011), Thế giới biểu tượng trong di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội, Tủ sách Thăng Long 1000 năm, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới biểu tượng trong di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội
Tác giả: Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2011
15. Trần Lâm Biền - Đào Hùng (1985), Con rồng trong mỹ thuật Việt Nam, Tạp chí Mỹ thuật (số 2), tr. 47-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con rồng trong mỹ thuật Việt Nam
Tác giả: Trần Lâm Biền - Đào Hùng
Năm: 1985
16. Nguyễn Đức Bình (20026), Nghiên cứu về Mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về Mỹ thuật
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
17. Cục Bảo tồn bảo tàng và Bảo tàng Hồ Chí Minh (1996), 50 năm bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr. 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm bảo tồn di sản văn hóa dân tộc
Tác giả: Cục Bảo tồn bảo tàng và Bảo tàng Hồ Chí Minh
Năm: 1996
18. Cục Di sản văn hóa (2005, 2006, 2008, 2010, 2012), Một con đường tiếp cận lịch sử, 6 tập, Nxb Thế giới và Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một con đường tiếp cận lịch sử
Nhà XB: Nxb Thế giới và Xây dựng
19. Cục Di sản văn hóa (2014), Văn bản quản lý nhà nước về di sản văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản quản lý nhà nước về di sản văn hóa
Tác giả: Cục Di sản văn hóa
Năm: 2014
20. Nguyễn Đỗ Cung (1975), Lời tựa cho cuốn sách ảnh Việt Nam điêu khắc dân gian thế kỷ XVI, XVII, XVIII. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời tựa cho cuốn sách ảnh Việt Nam điêu khắc dân gian thế kỷ XVI, XVII, XVIII
Tác giả: Nguyễn Đỗ Cung
Năm: 1975

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w