Quan điểm của phân tâm học về con người và văn hóa - văn minh

165 737 2
Quan điểm của phân tâm học về con người và văn hóa - văn minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với tính cách là sản phẩm tinh thần của thời đại, sự ra đời của phân tâm học (psychoanalysis) xét đến cùng là nhằm tìm kiếm những lời giải cho những vấn đề của thời đại lúc bấy giờ, nhất là khắc phục sự tha hoá về tinh thần và sự ức chế của con người trong xã hội phương Tây thế kỷ XX. Có thể khẳng định rằng, những thành tựu khoa học kỹ thuật ở cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX đã làm thay đổi đáng kể bộ mặt của xã hội phương Tây. Một mặt, khoa học kỹ thuật mang đến một đời sống tiện nghi, nhưng mặt khác, nó cũng làm nảy sinh sự lệ thuộc và tha hoá về tinh thần của con người hiện đại. Sự ra đời của Phân tâm học là hướng đến giải phóng con người khỏi những ức chế và dồn nén bên trong của đời sống tâm thần. Nhờ sự tìm tòi, nghiên cứu một lĩnh vực hết sức nhạy cảm, Sigmund Freud đã xây dựng nên học thuyết phân tâm học – một trong những học thuyết có ảnh hưởng sâu rộng trong nhiều lĩnh vực của đời sống hiện đại. Về điều này, trong Lời giới thiệu cuốn Phân tâm học nhập môn, Jostein Gaarger đã viết: “Thực vậy, tất cả mọi lĩnh vực tri thức của con người như văn chương, nghệ thuật, tôn giáo, nhân chủng học, giáo dục, luật pháp, xã hội học, luật học, sử học và những môn về xã hội hay cá nhân khác đều chịu ảnh hưởng của học thuyết Freud” [41, tr. iv]. Hơn một thế kỷ đã trôi qua, lý thuyết phân tâm học đã có những sự phát triển phong phú hơn rất nhiều, chứ không còn đóng khung trong những điều mà người ta từng hình dung về nó như lúc ban đầu, đó là một phương pháp chữa trị hysteria. Trong xu thế hội nhập quốc tế đang diễn ra hết sức mạnh mẽ trong giai đoạn hiện nay, khoảng cách văn hóa Đông – Tây ngày càng có sự giao thoa và hướng lại gần nhau. Bên cạnh những đóng góp tích cực trong việc phát triển con người và xã hội thì sự hội nhập và phát triển này cũng dẫn tới những nguy cơ mới như: nạn ô nhiễm môi trường, sự mất cân bằng sinh thái, khủng hoảng tài nguyên, đối diện với tình trạng bùng nổ dân số, đại dịch,… và hơn nữa đó là tình trạng mất cân bằng tâm lý do đổ vỡ trong tình yêu, hôn nhân, gia đình, sức ép công việc, sự bất ổn bạo động về chính trị, chiến tranh và những di chứng của nó để lại,…đó là những điều làm cho con người ngày càng trở nên tha hóa và ngày càng đánh mất mình trong xã hội. Trong một thế giới đầy biến động như thế, con người cần hiểu rõ hơn về chính mình và những gì con người làm ra trong xã hội. Đặt trong bối cảnh ấy, chúng tôi cho rằng, nghiên cứu vấn đề con người và văn hóa – văn minh tiếp cận từ góc độ phân tâm học giúp chúng ta có cái nhìn khách quan và biện chứng trong đời sống con người và xã hội, góp phần làm phong phú hơn vào kho tàng lý luận cũng như ý nghĩa thực tiễn. Vì thế, khi trả lời phóng viên báo Nhân Đạo năm 1969, Hồ Chí Minh từng nói rằng, “có lẽ xuất phát từ hoàn cảnh của chúng tôi, chúng tôi phải xây dựng đất nước trước hết bằng văn hóa”, nó chính là nền tảng cốt lõi của lối sống, hành vi ứng xử, đạo đức, phương thức hoạt động sống với sự định hướng giá trị mang lại ý nghĩa cho tồn tại con người và xã hội. Việc tiếp cận để làm sáng tỏ quan điểm phân tâm học về con người và văn hóa – văn minh nhằm chắt lọc để tiếp thu và phát huy những yếu tố tích cực, nhận diện nhằm phê phán, khắc phục những yếu tố chưa hợp lý, qua đó làm phong phú hơn hiểu biết của chúng ta về con người và văn hóa – văn minh. Phân tâm học ra đời được xem như đã “uốn cong” tư duy nhân loại sang một hướng khác, bởi lẽ nó đã phá bỏ những tín điều mang tính truyền thống, đồng thời cung cấp những phương án giải quyết mới cho vấn đề này để khắc phục sự khủng hoảng tinh thần của con người trong xã hội. Quả thực, sức ảnh hưởng của phân tâm học đối với xã hội hiện đại lớn đến mức khó có thể đo lường một cách chính xác, nhưng sự hoài nghi về học thuyết này cũng không ít, nhất là ở các nước phương Đông và Hồi giáo. Phần đông họ chỉ xem phân tâm học như là học thuyết về tình dục. Chính những hiểu biết quy giản (một cách đơn giản) này phần nào làm cho phân tâm học mất đi tính khoa học của nó. Do đó, việc tiếp tục tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề về con người và văn hoá - văn minh trong phân tâm học, theo chúng tôi, là cần thiết nhằm đạt đến một nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn của phân tâm học về vấn đề này. Từ những nhận thức trên, chúng tôi chọn vấn đề “Quan điểm của Phân tâm học về con người và văn hoá – văn minh” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Triết học.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN VĂN QUẾ QUAN ĐIỂM CỦA PHÂN TÂM HỌC VỀ CON NGƢỜI VÀ VĂN HÓA – VĂN MINH Chuyên ngành: Triết học Mã số: 62.22.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Tiến Dũng HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học PGS,TS Nguyễn Tiến Dũng Những trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận rút từ kết nghiên cứu luận án khách quan chưa công bố tác giả công trình khác Tác giả chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận án Tác giả Nguyễn Văn Quế MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các công trình nghiên cứu bối cảnh lịch sử - xã hội tiền đề đời phân tâm học 1.2 Các công trình tiêu biểu có liên quan đến nội dung quan điểm phân tâm học người 11 1.3 Các công trình tiêu biểu có liên quan đến nội dung quan điểm phân tâm học văn hoá - văn minh 24 CHƢƠNG 2: BỐI CẢNH LỊCH SỬ - Xà HỘI VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA PHÂN TÂM HỌC 31 2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội 31 2.2 Tiền đề khoa học 33 2.3 Tiền đề tư tưởng 39 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM CỦA PHÂN TÂM HỌC VỀ CON NGƢỜI 52 3.1 Vị trí, vai trò vô thức hình thành phát triển người 52 3.2 Lý thuyết nhân cách 68 3.3 Tích hợp học thuyết Marx phân tâm học người lý thuyết nhân Erich Fromm 85 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM CỦA PHÂN TÂM HỌC VỀ VĂN HÓA – VĂN MINH 101 4.1 Nguồn gốc chất văn hóa – văn minh 101 4.2 Vai trò văn hóa – văn minh đời sống người xã hội 112 4.3 Văn hóa xã hội đại theo quan niệm E.Fromm 131 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với tính cách sản phẩm tinh thần thời đại, đời phân tâm học (psychoanalysis) xét đến nhằm tìm kiếm lời giải cho vấn đề thời đại lúc giờ, khắc phục tha hoá tinh thần ức chế người xã hội phương Tây kỷ XX Có thể khẳng định rằng, thành tựu khoa học kỹ thuật cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX làm thay đổi đáng kể mặt xã hội phương Tây Một mặt, khoa học kỹ thuật mang đến đời sống tiện nghi, mặt khác, làm nảy sinh lệ thuộc tha hoá tinh thần người đại Sự đời Phân tâm học hướng đến giải phóng người khỏi ức chế dồn nén bên đời sống tâm thần Nhờ tìm tòi, nghiên cứu lĩnh vực nhạy cảm, Sigmund Freud xây dựng nên học thuyết phân tâm học – học thuyết có ảnh hưởng sâu rộng nhiều lĩnh vực đời sống đại Về điều này, Lời giới thiệu Phân tâm học nhập môn, Jostein Gaarger viết: “Thực vậy, tất lĩnh vực tri thức người văn chương, nghệ thuật, tôn giáo, nhân chủng học, giáo dục, luật pháp, xã hội học, luật học, sử học môn xã hội hay cá nhân khác chịu ảnh hưởng học thuyết Freud” [41, tr iv] Hơn kỷ trôi qua, lý thuyết phân tâm học có phát triển phong phú nhiều, không đóng khung điều mà người ta hình dung lúc ban đầu, phương pháp chữa trị hysteria Trong xu hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ giai đoạn nay, khoảng cách văn hóa Đông – Tây ngày có giao thoa hướng lại gần Bên cạnh đóng góp tích cực việc phát triển người xã hội hội nhập phát triển dẫn tới nguy như: nạn ô nhiễm môi trường, cân sinh thái, khủng hoảng tài nguyên, đối diện với tình trạng bùng nổ dân số, đại dịch,… tình trạng cân tâm lý đổ vỡ tình yêu, hôn nhân, gia đình, sức ép công việc, bất ổn bạo động trị, chiến tranh di chứng để lại,…đó điều làm cho người ngày trở nên tha hóa ngày đánh xã hội Trong giới đầy biến động thế, người cần hiểu rõ người làm xã hội Đặt bối cảnh ấy, cho rằng, nghiên cứu vấn đề người văn hóa – văn minh tiếp cận từ góc độ phân tâm học giúp có nhìn khách quan biện chứng đời sống người xã hội, góp phần làm phong phú vào kho tàng lý luận ý nghĩa thực tiễn Vì thế, trả lời phóng viên báo Nhân Đạo năm 1969, Hồ Chí Minh nói rằng, “có lẽ xuất phát từ hoàn cảnh chúng tôi, phải xây dựng đất nước trước hết văn hóa”, tảng cốt lõi lối sống, hành vi ứng xử, đạo đức, phương thức hoạt động sống với định hướng giá trị mang lại ý nghĩa cho tồn người xã hội Việc tiếp cận để làm sáng tỏ quan điểm phân tâm học người văn hóa – văn minh nhằm chắt lọc để tiếp thu phát huy yếu tố tích cực, nhận diện nhằm phê phán, khắc phục yếu tố chưa hợp lý, qua làm phong phú hiểu biết người văn hóa – văn minh Phân tâm học đời xem “uốn cong” tư nhân loại sang hướng khác, lẽ phá bỏ tín điều mang tính truyền thống, đồng thời cung cấp phương án giải cho vấn đề để khắc phục khủng hoảng tinh thần người xã hội Quả thực, sức ảnh hưởng phân tâm học xã hội đại lớn đến mức khó đo lường cách xác, hoài nghi học thuyết không ít, nước phương Đông Hồi giáo Phần đông họ xem phân tâm học học thuyết tình dục Chính hiểu biết quy giản (một cách đơn giản) phần làm cho phân tâm học tính khoa học Do đó, việc tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu vấn đề người văn hoá - văn minh phân tâm học, theo chúng tôi, cần thiết nhằm đạt đến nhận thức đầy đủ toàn diện phân tâm học vấn đề Từ nhận thức trên, chọn vấn đề “Quan điểm Phân tâm học người văn hoá – văn minh” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ quan điểm phân tâm học người văn hóa – văn minh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án - Phân tích bối cảnh lịch sử - xã hội tiền đề đời phân tâm học - Làm rõ nội dung quan điểm phân tâm học người - Làm rõ nội dung quan điểm phân tâm học văn hóa – văn minh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nội dung quan điểm phân tâm học người văn hóa – văn minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phân tâm học trào lưu tư tưởng có nội dung lý luận vô phong phú đa dạng Trong công trình này, tập trung làm rõ quan điểm ba nhà phân tâm học đại diện tiêu biểu Sigmund Freud, Carl Gustav Jung Erich Fromm Ở mức độ định, viện dẫn tư tưởng số nhà phân tâm học khác Adler, Sullivan, Herbert Marcuse Sở dĩ, chủ yếu phân tích tư tưởng Freud, Jung Fromm nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến hình thành, phát triển phân tâm học Hơn nữa, so với nhà phân tâm học khác, cho rằng, tư tưởng Freud, Jung Fromm có kết nối (phê phán, bổ sung phát triển) rõ ràng, quan niệm người văn hóa – văn minh 4 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin nghiên cứu lịch sử triết học quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người văn hóa – văn minh 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận án phương pháp biện chứng vật, phương pháp lịch sử – cụ thể, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp diễn dịch - quy nạp, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp khái quát hóa – trừu tượng hóa, phương pháp giải học, nhân học văn hóa, Đóng góp luận án - Làm rõ quan điểm phân tâm học người văn hóa – văn minh qua tư tưởng ba nhà phân tâm học tiêu biểu S Freud, Carl G Jung Erich Fromm - Bước đầu đưa số nhận xét giá trị hạn chế quan điểm phân tâm học người văn hóa – văn minh Ý nghĩa luận án - Về phương diện lý luận, đóng góp mặt khoa học luận án góp phần cung cấp hiểu biết phong phú mang tính hệ thống phân tâm học xoay quanh vấn đề người văn hoá – văn minh - Về phương diện thực tiễn, kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy triết học, tâm lý học, văn hóa học ngành khoa học xã hội & nhân văn khác Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm có chương (12 tiết) CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phân tâm học học thuyết có ảnh hưởng sâu rộng đời sống người xã hội phương Tây nói riêng giới nói chung Từ hình thành vào cuối kỷ XIX đến nay, lý thuyết phân tâm học không ngừng bổ sung hoàn thiện mà thâm nhập vào nhiều ngành học vấn khác Chính trình phát triển phân tâm học thu hút quan tâm nghiên cứu giới học thuật Hiện nay, nghiên cứu phân tâm học không việc mới, nhiên tính chất chưa rõ ràng số nội dung lý thuyết phân tâm học đưa gây nhiều tranh luận, điều cho thấy, nghiên cứu phân tâm học cần thiết để tiếp tục làm rõ vấn đề khúc mắc Tiếp tục nghiên cứu phân tâm học, phần tổng quan tình hình nghiên cứu luận án, xem xét, đánh giá thành tựu nghiên cứu đạt học giả trước để tham khảo, đồng thời xác định vấn đề lý luận mà luận án tiếp tục vào nghiên cứu Căn vào đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án kết nghiên cứu học giả nước liên quan đến phân tâm học, chủ yếu tập trung tổng thuật số công trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến quan điểm phân tâm học người văn hoá – văn minh 1.1 Các công trình nghiên cứu bối cảnh lịch sử - xã hội tiền đề đời phân tâm học Phân tâm học trào lưu triết học phương Tây đời có liên hệ mật thiết với bối cảnh lịch sử - xã hội phát minh khoa học thời đại Ngay từ đời phân tâm học chịu ảnh hưởng điều kiện lịch sử xã hội, văn hóa, phát minh khoa học châu Âu nói riêng giới nói chung cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Cho đến nay, nghiên cứu phân tâm học vượt qua lằn ranh học thuật Nếu ban đầu, phân tâm học chủ yếu nghiên cứu góc độ y học thần kinh tâm lý học, vào nửa sau kỷ XX, nhà nghiên cứu bắt đầu ý nghiên cứu đến khía cạnh văn hóa nhân văn phân tâm học Nghiên cứu phân tâm học, học giả nhiều đề cập đến bối cảnh lịch sử - xã hội tiền đề đời phân tâm học Công trình Học thuyết Freud (Nxb Tân Việt, 1943) Tô Kiều Phương, công trình tiếp nhận phân tâm học góc độ y học, với mục đích nghiên cứu phân tâm học phương pháp để chữa bệnh tâm thần cho người, công trình này, Tô Kiều Phương đề cập đến tiền đề quan trọng cho đời phân tâm học rằng, đời sống xã hội phương Tây cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với lối sống đạo đức giả, kìm nén đời sống tâm thần người, làm bị ức chế, không thỏa mãn, dẫn tới xuất bệnh tâm thần xã hội Tác giả cho rằng, “trong kỷ XIX, khoa giáo huấn đáng ghét, phương tiện phản tự nhiên, ngăn cách với điều thành thật Không trước mặt trẻ nói chuyện mà không dè dặt vấn đề tình dục Vì vậy, trẻ phải tìm hiểu vấn đề với bọn gái nhà thổ hay với đám bạn bè lớn tuổi nó” [121, tr 18] Chính dè dặt giả dối làm cho nhu cầu đời sống tâm thần người không đáp ứng, yếu hay “gót chân achilles” tâm lý học trước phân tâm học đời Như vậy, bối cảnh xã hội mà vấn đề tính dục ghi nhận chưa thể giải rạch ròi, chúng lại bị đẩy sau bình phong đạo đức giả tạo, tất điều với thực tiễn chữa bệnh tâm thần cho người nguyên nhân dẫn đến đời, phát triển phân tâm học sâu vào nghiên cứu người điều kiện hoàn cảnh xã hội lúc Tác phẩm Triết học phương Tây đại (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994) Lưu Phóng Đồng, trình bày cách khái quát tiền đề khoa học tự nhiên triết học phân tâm học Lưu Phóng Đồng cho rằng: “Trong kỷ XVIII-XIX, quan điểm vật tầm thường chiếm địa vị thống trị nghiên cứu y học; người ta quen dùng chế sinh lý để giải thích bất thường tinh thần” [34, tr 9-10] Nhưng lấy chế sinh lý để giải thích tượng tâm thần người bệnh không mang lại kết Do vậy, để giải thích tượng đòi hỏi phải tìm nguyên nhân bệnh phương diện khác phương diện tâm lý, thế, nảy sinh việc nghiên cứu tâm lý học dị thường (Abnormal psychology) Freud chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tâm lý học dị thường làm việc với J.Breuer J.M.Charcot Tác giả ra: “Freud thừa nhận, ông xuất phát từ quan điểm sinh vật học để xem xét khuynh hướng người, quan điểm tính hành vi loài người “quyết định luận” định, chủ yếu chịu ảnh hưởng tiến hóa luận Darwin” [34, tr 10] Lưu Phóng Đồng cho rằng, Freud nghiên cứu người, “ông coi toàn thể người hệ thống lượng, cho rằng, hệ thống lượng này, lượng giới, lượng điện, lượng hóa học biểu hình thức sinh lý thể xác, có lượng tâm lý nảy sinh tác dụng trình tâm lý” [34, tr 10] Và xem toàn thể người hệ thống lượng chuyển đổi cho nhau, Freud chịu ảnh hưởng học thuyết lượng học phái Helmho, học thuyết đơn tử Leibniz lý luận giới hạn ý thức Herbart Về mặt triết học, Lưu Phóng Đồng phân tích sức ảnh hưởng hai nhà triết học Schopenhauer Nietzsche đến phân tâm học Freud Với phương châm “tìm tòi tính nội người giới” [34, tr 11], Schopenhauer Nietzsche công khai tuyên chiến với chủ nghĩa lý tính truyền thống châu Âu lúc Hai ông yêu cầu triết học cần phải thoát khỏi giới hào nhoáng bên trở với giới nội tâm bên trong, lấy làm hướng phát triển triết học “Freud hấp thụ quan điểm chủ yếu trào lưu tư tưởng này, từ học thuyết ông hòa nhập vào trào lưu tư tưởng này” [34, tr 12] Chúng cho rằng, nguồn khơi lý luận quan trọng dẫn xuất đến quan điểm Phân tâm học với tính cách học thuyết nghiên cứu người văn hoá – văn minh Nhìn chung, công trình nghiên cứu Lưu Phóng Đồng đề cập đến tiền đề hình thành phân tâm học, song chưa có luận giải cụ thể nhằm làm rõ tiền đề ảnh hưởng đến tư tưởng phân tâm học, đến quan điểm phân tâm học người văn hóa – văn minh 148 Với vô thức cá thể, Freud xem văn hóa – văn minh phát sinh gắn với sụp đổ tính tập thể bày đàn, từ tội lỗi người trai kết hợp lại để giết người Cha Sau đó, tất người trai trưởng thành lại đặt lệ cấm Đây bước chuyển từ quan hệ theo sang quan hệ theo chuẩn mực “cấm kị”, kết lấn át tính dục tôn giáo đời để thỏa mãn xung đột nội tâm ba yếu tố máy tâm thần người phi Ngã, Ngã siêu Ngã Tôn giáo tài sản tinh thần văn minh, hình thành từ nghiêm khắc, áp lực người Cha phạm tội người thông qua mặc cảm Oedipe, có vai trò to lớn đời sống giúp cho người thỏa mãn vô thức Freud xuất phát từ đối lập cá thể với văn hóa, cá thể với xã hội nên ông cho văn hóa kết của lấn át tính dục người sở hạn chế cấm đoán, đam mê, dục vọng bẩm sinh, điều làm cho cá thể kẻ thù văn hóa Freud chưa nhìn thấy vai trò lịch sử xem xét văn hóa, ông lại có đóng góp quan trọng cho rằng, muốn đạt tới văn hóa, người phải biết từ bỏ hay hạn chế số để hướng tới tôn trọng yêu thương sở để người có hạnh phúc Với vô thức tập thể chứa đựng toàn archetype, vật trầm tích, tất mà nhân loại trải nghiệm tận nguyên lý ban đầu nó, hệ thống sinh động phản ứng đặt, hệ thống archetype nằm vô thức tập thể mang tính mờ ảo, hình ảnh tập thể, xác định thực tế cá thể, mô hình nhận thức biểu tượng văn hóa Thông qua archetype, Jung tìm kho tàng giới tâm thần người, nét văn hóa mang chất chung loài người, Jung phát nguồn gốc sâu xa số tượng văn hóa khác có giống hình ảnh giấc mơ dù người da màu hay da trắng, dù học thức cao hay học thức thấp,…và ý nghĩa phổ biến biểu tượng lịch sử văn hóa, người cần tìm yếu tố có chung 149 văn hóa, người tìm tiếng nói chung sống với ngày tốt đẹp Fromm coi văn minh công nghiệp đại kỷ XX văn hóa xã hội hoàn toàn tha hóa Trong văn minh quy định, quy tắc với điều làm người không thỏa mãn dồn nén rơi, chìm vào “vô thức xã hội” Đặc điểm xã hội cảm xúc giả tạo, thần tượng hóa, tình yêu méo mó, bệnh nhiễu tâm liên quan đến sống vô nghĩa Fromm người theo Chủ nghĩa Freud đề nghị, Phân tâm học nên chuyển hướng từ sinh vật học sang xã hội học Nghĩa nên tự nhận ngành khoa học xã hội khoa học tự nhiên thấy người trước hết thực thể xã hội (chứ thực thể sinh học quan điểm Freud), người tự mà cần người khác để thỏa mãn nhu cầu Sự biến đổi điều kiện kinh tế xã hội dẫn đến biến đổi tính cách xã hội, làm nảy sinh nhu cầu lo âu mới… mặt khác, tính cách kết thích nghi thụ động mà thích nghi động với hoàn cảnh xã hội Cách lý giải xã hội đại giúp có nhận thức đầy đủ ảnh hưởng tính cách xã hội đến đời sống người văn hóa tồn Theo Fromm, đam mê người bắt nguồn từ nhu cầu có tính năng, mà từ điều kiện sinh cụ thể người Nhưng để thỏa mãn, người không tìm thấy đâu đời sống tâm lý tôn giáo Nghiên cứu quan điểm Phân tâm học người văn hóa – văn minh xem xét quan điểm phân tâm học thể tồn người, nhân cách người vận dụng vào nghiên cứu lĩnh vực nhân văn người – lĩnh vực văn hóa – văn minh để thấy ảnh hưởng vai trò văn hóa – văn minh đời sống xã hội người, từ nhận yếu tố tích cực hạn chế yếu tố tiêu cực phân tâm học vấn đề Tuy nhiên, khuôn khổ luận án bước đầu tìm hiểu, tiếp cận tư tưởng ba nhà phân tâm học 150 Freud, Jung Fromm Chúng cho rằng, phân tâm học lĩnh vực rộng lớn cần tiếp tục nghiên cứu quy mô rộng lớn sâu sắc hơn, nghiên cứu phân tâm học sợi xuyên suốt từ Freud (cha đẻ phân tâm học) tới hệ giai đoạn 151 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Quế (2016), “Vai trò tôn giáo xã hội đại qua kiến giải Erich Fromm”, Nguyễn Thế Phúc, Ngô Văn Trân (đồng chủ biên), “Triết học tôn giáo với vấn đề nhân sinh quan: Lý luận thực tiễn”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2016, tr 30 - 44 Nguyễn Văn Quế (2015), “Vai trò tôn giáo đời sống xã hội góc nhìn Phân tâm học S.Freud”, Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, ISSN: 1859-0403, số 4, tr 13 – 22 Nguyễn Văn Quế (2015), “Lý luận biểu tượng nhân cách theo tư tưởng Carl Gustav Jung”, Thiết bị giáo dục, Hiệp hội thiết bị giáo dục Việt Nam, ISSN: 1859-0810, số 7, tr 193 – 196 Nguyễn Văn Quế (2013), “Tôn giáo theo quan điểm phân tâm học”, Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, ISSN: 1859-0403, số 11, tr – 10 Nguyễn Văn Quế (2012), “Sự tiếp nhận Phân tâm học Việt Nam: Lịch sử vấn đề” (viết chung với PGS,TS Nguyễn Tiến Dũng), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Triết học Áo ý nghĩa thời nó, Viện Triết học, tr.15 – 25 In lại PGS,TS Phạm Văn Đức (chủ biên), Triết học Áo ý nghĩa thời nó, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014 Nguyễn Văn Quế (2011), “Quan điểm Phân tâm học tôn giáo”, Y học thực Hành, Số 757 + 758, tr 224 – 229 Nguyễn Văn Quế (2011), “Vai trò tôn giáo đời sống xã hội góc nhìn Phân tâm học”, Y học thực Hành, Số 757 + 758, 2011, tr 312 – 318 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt: Adler, J (2004), Tìm hiểu nhân cách, dịch Trí Hải, Nxb Hoàng Đông Phương, Sài Gòn Adler, Mortimer J (2004), Những tư tưởng lớn qua tác phẩm thời đại, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Ngọc Anh sưu tầm biên soạn (2002), Các hình thức thờ phụng lạc, Nxb Văn hóa dân tộc – Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Lý Chấn Anh (2007), Nghiên cứu triết học bản, dịch Nguyễn Tài Thư, Nxb Tri thức, Hà Nội Ban tư tưởng văn hoá Trung ương (2002), Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Belik, A.A (2000), Văn hoá học lý thuyết nhân học văn hóa, Tạp chí văn hoá nghệ thuật, Hà Nội Bennet, E.A (2002), Jung thực nói gì?, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Bochenski, J.M (1969), Triết học Tây phương đại, Nxb Ca Dao, Sài Gòn Brinton, C (2007), Con người tư tưởng phương Tây, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 10 Charrier, J.P (1972), Phân tâm học, Nxb Trẻ, Sài Gòn 11 Quang Chiến (1993), “Tìm hiểu quan niệm Giaxpe người”, Tạp chí Triết học, số 12 Clark, David S (1998), Freud thực nói gì?, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2008), Triết học Tây Âu Trung cổ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trương Chí Cương (2007), Tôn giáo học gì, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 153 15 Brinton, C., Wolff, R.L., Christopher, J.B (2004), Văn minh phương Tây, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 16 Daco, Pierre (2004), Những thành tựu lẫy lừng tâm lý học đại, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Dave Robinson Oscar Zarate (2006), Nhập môn kierkegaard, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Đỗ Lộc Diệp chủ biên (2003), Âu – Mỹ - Nhật: Văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Mai Ngọc Diệp (2004), “S.Freud luận điểm ông chung quanh vấn đề liên quan đến văn hóa”, Tạp chí Thông tin khoa học, Đại học An Giang, số 18 20 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2006), Triết học Mỹ, Nxb Tổng hợp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Tiến Dũng (2005), Chủ nghĩa sinh diện Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Tiến Dũng (2002), “Triết học Mỹ với việc thiết lập tảng triết học cho khoa học”, Tạp chí Triết học, số 24 Nguyễn Tiến Dũng (1999), “Một số khía cạnh văn hoá người triết học phương Tây đại”, Tạp chí Triết học, số 25 Nguyễn Tiến Dũng (1996), Hiện tượng học: Thực chất ý nghĩa, Tạp chí Triết học, số 26 Nguyễn Tiến Dũng (2003), “Triết học Nít Sơ sách viết triết học Nít sơ Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 27 Nguyễn Tiến Dũng (1997), “Chủ nghĩa thực dụng Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ nay, số 28 Nguyễn Tiến Dũng (1997), “Chủ nghĩa cá nhân Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ nay, số 154 29 Nguyễn Văn Dũng (1999), “William James với quan niệm đạo đức”, Tạp chí Triết học, số 30 David, E.C (2005), Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 31 Down, Robert B (2003), Những tác phẩm biến đổi giới, Nxb Lao động, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 35 Lưu Phóng Đồng (2006), Giáo trình hướng tới kỷ 21- Triết học phương Tây đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 36 Phan Quang Định sưu tầm (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Fragons, M (1999), Văn hóa kỷ XX, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 38 Freud, S (1969) Nghiên cứu phân tâm học, An Tiêm, Sài Gòn 39 Freud, S (1970), Phân tâm học tính dục, Nhị Nùng, Sài Gòn 40 Freud, S (2001), Vật tổ cấm kỵ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 41 Freud, S.(2002), Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 42 Freud, S (2002), Bệnh lý học thần kinh sinh hoạt đời thường, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 43 Freud, S (2002), “Tôi không loạn chống lại trật tự vĩnh hằng”, dịch Lê Huy Bắc, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 44 Freud, S (2005), Luận bàn văn minh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 45 Freud, S (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ, Nxb Thế giới, Hà Nội 155 46 Freud, S (2009), Tâm lý học đám đông phân tích người, Nxb Tri thức, Hà Nội 47 Freud, S (2015), Cái nó, Nxb Tri thức, Hà Nội 48 Fromm, E (1969), Phân tâm học tình yêu, Nxb Nhị Nùng, Sài Gòn 49 Fromm, E (2002), Ngôn ngữ bị lãng quên, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 50 Fromm, E (2007), Trốn thoát tự do, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 51 Fromm, E (2012), Phân tâm học & tôn giáo, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 52 Fromm, E (2011), Thiền phân tâm học, Nxb Thời đại, Hà Nội 53 Tạ Thị Vân Hà (2014), Tư tưởng triết học S.Freud, Luận án tiến sỹ triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 54 Trần Thanh Hà (2008) Học thuyết Freud thể văn học Việt nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Phạm Minh Hạc (2001), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Phạm Minh Hạc (2013), Học thuyết tâm lý học Sigmund Freud, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 59 Nguyễn Hào Hải (1995), “Vấn đề người thượng đế triết học Phương Tây đại”, Triết học, số 60 Nguyễn Hào Hải (1996), “Thuyết trực giác Bergson”, Triết học, số 61 Nguyễn Hào Hải (1998), “Chủ nghĩa siêu thực - Một tham vọng số nhà triết học phương Tây muốn xoá bỏ ngăn cách vật chất tinh thần”, Triết học, số 62 Lê Nam Hải (2003), “C.G Jung lý thuyết vô thức tập thể”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 19 156 63 Mai Thanh Hải (2006), Từ điển tôn giáo tín ngưỡng giới Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 64 Nguyễn Vũ Hảo (2013), ”Đạo đức học phương Tây đương đại: Tổng quan trào lưu vấn đề chủ yếu”, Thông tin khoa học xã hội, số 65 Vũ Gia Hiền (2006), Triết học từ góc độ biện chứng vật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Đỗ Lan Hiền (2004), “Vấn đề tôn giáo triết học phương Tây đại”, Triết học, số 67 Nguyễn Chí Hiếu (2007), “Bản thể luận cách tiếp cận thể luận triết học phương Tây”, Triết học, số 68 Nguyễn Chí Hiếu, Đỗ Minh Hợp (2013) Chủ nghĩa Mác phương Tây (trường phái Frankfurt), Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 69 Nguyễn Huy Hoàng (2005), “Văn hóa nhìn phân tâm học Freud”, Triết học, số 70 Đỗ Minh Hợp (2000), “Triết học phương Tây đại - Một nhìn khái quát”, Triết học, số 71 Đỗ Minh Hợp (2001), “Triết học phương Tây đại”, Triết học, số 72 Đỗ Minh Hợp (2003), “Chủ nghĩa sinh nhìn từ góc độ văn hoá”, Triết học, số 73 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh, Lê Thanh Hải (2005), Tôn giáo lý luận xưa nay, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 74 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX đầu ỷ XX, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 75 Đỗ Minh Hợp (2007), Triết học phương Tây đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Đỗ Minh Hợp (2013), “Địa vị triết học phân tâm học Freud”, Triết học, số 157 77 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2014), Nhân học triết học Freud ảnh hưởng đến nhân học triết học phương Tây đại, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 78 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây (gồm tập), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Trương Sỹ Hùng (2007), Tôn giáo văn hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Hungtington, Samuel (2003), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 81 Đỗ Huy (1999), “Vấn đề xây dựng lối sống dân tộc - đại nước ta nay”, Triết học, số 82 Đỗ Huy (1994), “Suy nghĩ nghiên cứu triết học phương Tây nay”, Triết học, số 83 Đỗ Châu Huyền, Hoàng Tín Đức (1971), Những vĩ nhân thay đổi giới, Nxb Thanh Tân, Sài Gòn, 84 Lưu Văn Hy (2003), Nhập môn lịch sử tâm lý học, Nxb Thống kê, Hà Nội 85 John Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội 86 J.S Mill (2005), Bàn tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội 87 J.K.Melvil (2007), Các đường triết học phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Jaccard, Roland (1998), Freud – đời nghiệp, Nxb Thế giới, Hà Nội 89 Jung, Carl (2007), Thăm dò tiềm thức, Nxb Tri thức, Hà Nội 90 Lưu Hồng Khanh (2005), Tâm Lý học chuyên sâu - ý thức tầng sâu vô thức, Nxb Trẻ, Hà Nội 91 Vũ Khiêu, Phong Hiền, Bùi Đăng Duy (1986), Triết học tư sản phương Tây hôm nay, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 92 Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 158 94 Phạm Minh Lăng (2001) Những chủ đề triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 95 Phạm Minh Lăng (2004), Freud Tâm phân học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 96 Phạm Minh Lăng (1999), “Vài nét Freud tâm phân học”, Triết học, số 97 Diệp Mạnh Lý (2005), Ximôn Phrớt, Nxb Thuận Hóa – Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 98 Nguyễn Cảnh Lâm, Minh Đức (2006), Những người khám phá bí ẩn giới, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh 99 Le Bon, G (2006), Tâm lý học đám đông, Nxb Tri thức, Hà Nội 100 Vũ Đình Lưu (1966), Thảm kịch văn hóa, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 101 Vũ Đình Lưu (1968), Hành trình vào Phân tâm học, Nxb Hoàng Đông Phương, Sài Gòn 102 Vũ Đình Lưu (1969), Phân tâm học áp dụng vào ngành học vấn, Nxb Tổ hợp Gió, Sài Gòn 103 C.Mác, Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 C.Mác, Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 C.Mác, Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 C.Mác, Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 C.Mác, Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 108 Marcuse, Herbert (1966), Dục tính văn minh, Nxb Kinh Thi, Sài Gòn 109 Mel, Thomson (2004), Triết học tôn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Miller, Henri (2008), Thế giới tính dục, Nxb Văn hoá Sài Gòn, Tp HCM 111 Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 159 112 Lê Tôn Nghiêm (1969), Heidegger trước phá sản tư tưởng phương Tây, Nxb Sài Gòn 113 Lê Tôn Nghiêm (2005), Những vấn đề triết học đại, Nxb Ra Khơi, Sài Gòn 114 Lê Tôn Nghiêm (2001), Lịch sử triết học phương Tây (gồm tập), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 115 Lại Bích Ngọc (2002), Nguồn gốc vai trò chức tôn giáo lịch sử giới Cổ Trung đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 Đào Thị Oanh (2007), Vấn đề nhân cách tâm lý học ngày nay, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 117 Osho (2007), Hành trình nội tại, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 118 Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 119 Vũ Đình Phong, Lê Huy Hoà (2003), Những luận thuyết tiếng giới, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 120 Nguyễn Ngọc Phú (2006), Lịch sử tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 121 Tô Kiều Phương (1943), Học thuyết Freud, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 122 Đặng Phùng Quân (1972), Triết học khoa học, Nxb Sài Gòn 123 Bùi Thị Kim Quỳ (2002), Mối quan hệ thời đại dân tộc tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 Richard Appignanesi Oscar Zarate (2006), Nhập môn Freud, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 126 Spengler, O (1971), Con người kỷ thuật, Nxb Sài Gòn 127 Samuel E Stumpf & Donal C.Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 128 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 160 129 Sir Julian Huxley, J.Bronwski, Gerald Barry, James Fisher (2004), Tư tưởng loài người qua thời đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 130 Trần Đăng Sinh, Đoàn Đức Doãn (2007), Giáo trình Tôn giáo học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 131 Hoành Sơn Hoàng Sỹ Quý (2006), Tính dục nhìn theo phương Đông, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 132 Suzuki D.T, Fromm.E, Richard de Martino (2011), Thiền tâm phân học, Nxb Thời đại, Sài Gòn 133 Stein, Murray (2011), Bản đồ tâm hồn Jung, NXb Trẻ, Hà Nội 134 Ngụy Hữu Tâm (2001), “Sigmund Freud học thuyết phân tâm học”, Tâm lý học, số (6) 135 Ngụy Hữu Tâm (2002), “Những băn khoăn cho phân tâm học Freud cổ điển”, Tâm lý học, số (4) 136 Trần Đức Thảo (2003), Tìm cội nguồn ngôn ngữ ý thức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 137 Đặng Thái (1956), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Xây dựng, Hà Nội 138 Nguyễn Văn Thêm (2001), “Vài nét sơ lược phả hệ kỷ phân tâm học”, Tâm lý học, số 139 Thompson, Mel (2004), Triết học tôn giáo, dịch Đỗ Minh Hợp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 140 Nguyễn Thanh Tuấn (2005), Văn hoá nước tư phát triển, đặc điểm dự báo, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 141 Cao Huy Thuần (2006), Tôn giáo xã hội đại, Nxb Thuận Hóa, Huế, 142 Đỗ Lai Thúy sưu tầm & biên soạn (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 143 Đỗ Lai Thúy sưu tầm & biên soạn (2002), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 144 Đỗ Lai Thúy sưu tầm & biên soạn (2003), Phân tâm học tình yêu, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 161 145 Đỗ Lai Thúy sưu tầm & biên soạn (2006), Theo vết chân người khổng lồ: Tân Guylivơ phiêu lưu ký lý thuyết văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin Tạp chí Văn hoá nghệ thuật Hà Nội 146 Đỗ Lai Thúy sưu tầm & biên soạn (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb Tri thức, Hà Nội 147 Tình dục (1969), tập, Thái độ, Sài Gòn 148 Đặng Hữu Toàn (2012), “Nhân học Freud”, Tạp chí triết học, số 11 149 Vũ Mạnh Toàn (2013), “Quan niệm theo lối phân tâm học S.Freud tôn giáo”, Triết học, số 150 Đặng Nghiêm Vạn (1998), “Bản chất biểu tôn giáo”, Tạp chí triết học, số 151 Trương Lập Văn, Sầm Hiền An, Từ Tôn Minh (2001), Tính triết học phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 152 Vlađimia Xalôv (1972), Những điểm mơ hồ xung quanh vấn đề nhân học (1,2): Phân tâm học xem ngành khoa học nghiên cứu người, Viện Thông tin Khoa học xã hội 153 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1971), Chủ nghĩa Mác phân tâm học, Tài liệu phục vụ nghiên cứu 154 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1973), Về phê phán mácxít học thuyết tâm phân học, Tài liệu phục vụ nghiên cứu 155 Nguyễn Ước (2006), Các chủ đề triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội 156 Xizi (2003), Sinh mệnh đời người, Nxb Hà Nội, Hà Nội 157 William S.Sahakan, Mabel L.Sahakan (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 158 Wilson, Stephen (2002), Sigmund Freud - Nhà phân tâm học thiên tài, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh * Tiếng Anh: 159 Brown, J (1961), Freud and the Post – Freudian, Baltimore 160 Clark, R (1992), Freud: The Man and the Case, London 162 161 Erikson, E (1989), The Life Cycle Completed, Norton & Company 162 Freud, S (1989), An Autobiographycal Study, London 163 Jung, C.G (1968), Analytical Psychology: It’s Theory and Practice, Vintage Books 164 Jung, C.G (1997), Colleted Works 7, Princeton University Press 165 Jung, C.G (1997), Colleted Works 9i, Princeton University Press 166 Sharp, Daryl (1991), Jung Lexicon, Inner City Books 167 Steven, W (1995), Jung and the Jungians on Myth, Sage

Ngày đăng: 18/08/2016, 08:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan