Các thành tựu văn học đời tống

24 1.7K 8
Các thành tựu văn học đời tống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các thành tựu văn học đời tống

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Từ thể loại văn học có vị trí đặc biệt lịch sử văn học Trung Quốc, vào thời Tống, quen nhắc theo kiểu định danh thể loại văn học ưu trội gắn với thời đại “Hán phú, Đường thi, Tống từ, Nguyên khúc, MinhThanh tiểu thuyết Như biết, thể loại văn học muốn phát triển phải trải qua trình tiếp thu, sàng lọc giá trị thành tựu văn học trước từ không nằm quy luật Từ phải trải qua giai đoạn từ sáng tác dân gian văn nhân tiếng đời Đường, sau tiếp tục phổ biến rộng rãi từ từ nhân đời Tống Từ đánh giá thể loại văn chương gần giống với Thơ Việt Nam Thơ bậc thang Pháp xem thể loại thơ tình thời Ngày thể loại quan tâm vận dụng nhiên để lại thành tựu sáng tác thơ ca có giá trị tạo nên tên tuổi nhiều nhà thơ Chương Thể loại Tống từ 1.1 Bối cảnh đời Thể loại từ phát triển thành thể loại độc lập Trung Hoa cuối đời Đường (618-907) thời Ngũ Đại (907-960) Từ loại thơ ca cổ Trung Quốc, bắt nguồn từ đời Lương, hình thành vào đời Đường cực thịnh vào đời Tống nên người ta quen gọi “Tống từ” Theo ghi chép “Cựu Đường Thư”, “Từ Khai Nguyên” (niên hiệu Đường Huyền Tông) trở lại, ca sĩ tạp dụng khúc ca ngõ nhỏ Hồ Di.” Do lưu truyền rộng rãi âm nhạc; đô thị thời có nhiều nhạc sư đào kép mưu sinh nghề biểu diễn ca hát, nhu cầu phối hợp nhịp điệu ca từ âm nhạc, sáng tác cải biên thành từ khúc có câu dài ngắn khác nhau, từ sớm Từ Từ Đôn Hoàng khúc tử nhận thấy, từ sản sinh dân gian có sớm từ ngòi bút Văn nhân vài chục năm Từ thường viết cho điệu nhạc nên lời hát lên được, số câu chữ, tiết tấu, nhịp điệu lời khuôn khổ điệu nhạc quy định Thoạt đầu, từ người dân bình thường hát lên dịp hội hè, sau chúng phổ biến nhờ ca kỹ, vào đời Đường, thi nhân lưu ý tới thể loại này, từ tách khỏi điệu nhạc, tới đời Tống thời cực từ (người ta thường nói: Hán phú, Đường thi, Tống từ, Nguyên khúc) Đề tài từ đời Đường thường phản ánh tình yêu đôi lứa không lọt vào mắt đại nhã Văn nhân mà bị coi tiểu đạo thơ Chỉ có người trọng giới thiệu sở trường nghệ thuật dân gian Bạch Cư Dị, Lưu Vũ Tích viết số từ, có phong cách chất phác tự nhiên, tràn đầy khí chất sống nhân hậu Ôn Đình Quân Ngũ Đại tiếng nhờ câu từ tươi thắm, cao thượng mang đậm sắc thái nhẹ nhàng, tinh tế, chiếm vị trí định lịch sử phát triển từ Và, tác phẩm từ sau Nam Đường Lý Hậu chủ bị bắt làm tù binh mở ranh giới nghệ thuật sâu lắng mới, truyền luồng sinh khí mãnh liệt cho từ khách hậu Đến thời Tống, từ đột phá mạnh mặt sáng tác với tác phẩm Liễu Vịnh Tô Thức Từ đó, từ khúc phát triển mạnh nội dung hình thức Cho dù mặt ngôn ngữ từ chịu ảnh hưởng thi tác văn nhân thời thượng gọt dũa tao nhã không thay cho phong cách dân gian thông tục Mà hình thức câu ngắn câu dài từ lại dễ biểu lộ tình cảm Trong thời Tống, tác gia xuất sắc xuất Tô Thức, Lục Du, Liễu Vĩnh,Tân Khí Tật đặc biệt nữ từ nhân Lý Thanh Chiếu,…họ sáng lấp lánh bầu trời “Tống từ” 1.2 Phân loại Ở thời Tống, từ phát triển thành hai đường: từ “uyển ước” từ “hào phóng” Từ “uyển ước” lối làm từ theo truyền thống, ngôn ngữ tinh luyện, ý tưởng hình tượng sâu sắc, uyển chuyển, phong cách tế nhị Đặc biệt âm luật phải đẹp đẽ phù hợp với âm nhạc Từ phái trọng việc trau chuốt kỹ xảo cho từ dùng từ thể vấn đề cá nhân mặt ý nghĩa xã hội hạn chế Nội dung từ thường ca vịnh phong hoa tuyết nguyệt, tình cảm nam nữ, than thở biệt ly…Một nhà thơ tiếng phái Ôn Đình Quân – người phái Hoa gian liệt vào người đứng thứ đời Đường, từ khúc ông có lời lẽ đẹp, tinh tế nhẹ nhàng độ gợi cảm cao: Thương sơn tảo hành Sớm Thương sơn Thần khởi động chinh đạc Khách hành bi cố hương Kê mao điếm nguyệt Nhân tích kiều sương Hộc diệp lạc sơn lộ Chỉ hoa minh dịch tường Nhân tư Đỗ Lăng mộng Phù nhạn mãn hồi đường Ôn Đình Quân Mờ sớm chuông khua rộn Người thương cố hương Điếm tranh gà gáy nguyệt Cầu ván khách in sương Lá hộc rụng rơi lối Hoa gai rực rỡ tường Đỗ Lăng hoài giấc mộng Le nhạn đầy đê đường (Đông A dịch) Từ “hào phóng” lại ngược lại, không phân ranh giới Từ - Thi, diễn đạt tự do, đưa thơ, văn xuôi vào từ, âm luật chỉnh hay vấn đề trọng yếu, ngôn từ nhã không thành vấn đề, lời nói khẳng khái oai hùng, lời than thở bi thương, thầm hay hài hước đưa vào từ giúp từ phần ngang hàng với thơ ca “không có điều không nói được” Đề tài từ mở rộng thường tả nhân tình thái, cứu dân cứu nước, nghị luận cổ kim… khiến cho từ đạt ý nghĩa phản ánh chân thật sống xung quanh cao, khả biểu tư tưởng, tình cảm, cá tính tự do, chịu bó buộc: Ngu mỹ nhân Trì bôi dao khuyến thiên biên nguyệt, Nguyện nguyệt viên vô khuyết Trì bôi cánh phục khuyến hoa chi, Thả nguyện hoa chi trường mạc ly phi Trì bôi nguyệt hạ hoa tiền túy, Hưu vấn vinh khô Thử hoan hữu kỷ nhân tri, Đối tửu phùng hoa bất ẩm đãi hà thì? (Tô Thức Dịch thơ: Ven trời nâng chén khuyên mời nguyệt Nguyện nguyệt tròn không khuyết Rồi nâng chén chuốc hoa cành Vả nguyệt hoa cành vẻ tươi xinh Trước hoa nguyệt say say miết Thế không cần thiết Vui biết có Sẵn rượu bên hóa chẳng uống đợi bao giờ? (Nguyễn Chí Viễn dịch) Tuy nhiên, lại có khiếm khuyết làm từ đặc điểm tinh tế vốn có, kẻ tài từ trở nên vụng về, vô vị, thô mộc 1.3 Đặc điểm Từ có số chữ cố định, câu dài ngắn phối hợp chặt chẽ với âm nhạc Tuy nhiên, khác nhạc phủ chỗ “cách luật nghiêm ngặt”, khác Đường luật chỗ “câu dài ngắn”, khác thơ cổ phong chỗ “cách luật nghiêm ngặt số chữ cố định” Đời Tống có khoảng 870 điệu từ với biến thể chúng Tên điệu từ đầu đề tài tác phẩm, Dương liễu chi để vịnh liễu, Lăng đạo sa để vịnh cát, Đạp ca từ để tả điệu múa song sau tên gọi đơn Mỗi điệu từ có từ phổ Điệu ngắn Trúc chi từ (14 chữ), dài Oanh đề tự (240 chữ) Những điệu tương đối dài, thường chia làm hai đoạn, công thức giống hoàn toàn khác Về số chữ từ, câu dài mười chữ, có câu chữ Luật trắc từ chặt chẽ, nhìn chung lệ “bất luận” thơ Đường luật Một từ dùng nhiều vần: vần có trắc bằng, xen kẽ hai Chương Từ nhân Lý Thanh Chiếu 2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 2.1.1 Cuộc đời Lý Thanh Chiếu (1084 – khoảng năm 1151), hiệu Dị An cư sĩ, nữ tác gia chuyên sáng tác thể loại Từ tiếng thời nhà Tống Theo đánh giá nàh văn Lâm Ngữ Đường tác phẩm Nhân sinh quan và thơ Trung Hoa bà nữ thi nhân bậc Trung Hoa Lý Thanh Chiếu người Tế Nam, tỉnh Sơn Đông Bà gái học giả kiêm nhà viết tản văn Lý Cách Phi, mẹ bà người thông thạo văn chương Xuất thân gia đình gia giáo lại có truyền thống văn chương nên Lý Thanh Chiếu sớm bộc lộ tài mình, bà làm thơ, điền từ, vẽ tranh, viết chữ…nhưng thành công mảng thơ ca với thể loại từ Từ lúc thiếu nữ nàng làm thơ, từ có tiếng, từ nàng phần lớn viết sống bình dị, hoạt bát lý thú, điệu vần sáng, tình cảm tự nhiên phong cảnh xinh tươi, hữu tình Năm 18 tuổi, bà kết hôn với thái học sinh Triệu Minh Thành (1801 – 1129) – nhà khảo chứng kim thạch tiếng Cưới xong, chồng bà làm thái thú Lai Châu, Truy Châu bà theo Trong cảnh giàu sang, quyền quý, rảnh việc quan, hai vợ chồng xướng họa thơ văn, thu thập chỉnh lý sách vở, họa phẩm, văn đá…có thể nói hai có sống yên bình, êm thấm, hạnh phúc hài hòa Tuy nhiên, thời nhiều biến động làm Lý Thanh Chiếu sống nhàn tản, tĩnh lặng Bởi sau sau Triệu Minh Thành bổ nhiệm làm tri phủ Giang Ninh, năm mất, từ bà lưu vong khắp nơi theo bước đường công quân Kim Có lúc bị vu khống thông đồng với giặc Cuộc sống bà trở nên khó khăn, nhiều sóng gió bà đau buồn, u uất Các sáng tác đời bà gắn với sống thực tế, trước 1127 sáng tác bà phản ánh cuôc sống hạnh phúc, viên mãn, giọng điệu hoan hỹ, vui tươi, hòa với thiên nhiên Khoảng sau năm 1127 tác phẩm bà mang nỗi buồn sống tha hương, nước, lưu lạc, khốn khó Giọng điệu u buồn, trầm uất, cô đơn Biến nỗi buồn riêng cá nhân hòa với nỗi đau chung dân tộc Lý Thanh Chiếu phụ nữ tài hoa, có học vấn, tình cảm phong phú Bà người dùng thể loại từ để diễn đạt sâu sắc tâm hoàn cảnh người phụ nữ sống xã hội phong kiến có định kiến bất công với người phụ nữ 2.1.2 Sự nghiệp sáng tác Lý Thanh Chiếu nhiều nhà nghiên cứu văn học liệt vào hàng nhà làm từ tông phái “Uyển ước” Phái chủ trương tính nghiêm ngặt âm luật, ngôn ngữ, phong cách từ,…Và bàn từ, Lý Thanh Chiếu đề cao đặc điểm: hiệp luật, điển nhã tình trí (ngụ tình hết mức), phản đối việc đưa phép làm thơ vào làm từ, phân định rõ khác biệt thơ từ (biệt thị gia) chủ trương phải xếp riêng người sáng tác từ thành phái tác giả Khi bàn từ khúc, học giả Nguyễn Hiến Lê có nhận xét khái quát sau: “Tô Thức giải phóng từ, bỏ niêm luật, mở rộng phạm vi cho nó, dắt từ cảnh mơ mộng, hương phấn qua khu vực khoáng đạt hào hùng tình cảm Trái lại, Lý Thanh Chiếu Tống Huy Tông phản đối lại, bắt từ phải theo âm nhạc.” (Trích Đại cương văn học sử Trung Quốc) Trong nghiệp mình, Lý Thanh Chiếu có tác phẩm tiêu biểu như: Dị An cư sĩ văn tập Dị An từ nhiên sau hai sáng tác thất truyền, người đời sau thu thập lại khoảng 70 từ soạn thành Sấu Ngọc từ Lý Thanh Chiếu tập hiệu Nói đề tài từ Lý Thanh Chiếu, sách Lịch sử văn học Trung Quốc có nhận xét: “Về nghệ thuật từ hai phái (vừa nêu trên) có ưu điểm, phái “Uyển ước” thật không rộng rãi Chính Lý Thanh Chiếu bị ràng buộc quan niệm truyền thống nên kỹ thuật từ nàng đạt trình độ cao, nội dung tư tưởng không khỏi bị hạn chế nhiều…” Ngoài từ, thơ Lý Thanh Chiếu 15 bài, phần lớn loại thơ cảm thán thời thế, vịnh sử, gửi gắm lòng yêu đất nước.Đặc biệt, bà có văn xuôi Kim thạch lục hậu tự (Bài tựa đề sau Truyện vàng đá) kể lại trình vợ chồng bà biên soạn lại tập Kim thạch lục, với ngôn ngữ sáng, giản dị, phóng khoáng, sinh động, hai mặt tự trữ tình 2.2 Nội dung từ Lý Thanh Chiếu 2.2.1 Giai đoạn đầu (trước kiện Tĩnh Khang năm 1127) Lý Thanh Chiếu tác giả nữ hoi từ đàn vào cuối đời Bắc Tống đầu Nam Tống Bà người đa tài: làm thơ, điền từ, viết chữ, vẽ tranh đẹp…nhưng thành tựu bật bà lĩnh vực từ Bà quan niệm từ khúc cần hợp luật, ý tứ nhã, coi thơ từ hai thể loại hoàn toàn độc lập (biệt thị gia) Tác phẩm Lý Thanh Chiếu chia thành hai giai đoạn rõ rệt với ranh giới kiện Tĩnh Khang Đây biến cố lớn lịch sử nhà Đại Tống, đánh dấu diệt vong vương triều Bắc Tống Trong giai đoạn đầu, sáng tác Lý Thanh Chiếu từ khúc với giọng điệu vui tươi, hoan hỷ nói phòng khuê, tình yêu đôi lứa thiết tha đằm thắm, niềm vui thích cảnh vật thân phận phụ nữ sâu sắc, bài: Như Mộng Lệnh, Điểm Giáng Thấn, Túy Hoa Âm, Nhất Tiễn Mai, Phương Hoàng Đài Thượng Ức Xuy Tiêu… Đề tài tình yêu đôi lứa thắm thiết, phòng khuê chiếm phần lớn từ bà Phản ánh sống hôn nhân hạnh phúc bà bên người chồng Triệu Minh Thành Tình yêu thơ bà tụng ca tình yêu với niềm say mê sâu thẳm, có bộc lộ cảm xúc cách tinh vi, tế nhị có lúc lại táo bạo, nhiệt tình từ “Nhất Tiễn Mai” sau đây: Hồng nhẫu hương tàn ngọc đam thu Khinh giải la thường Độc thượng lan chu Vân trung thùy ký cẩm thư lai? Nhạn tự hồi đầu Nguyệt mãn tây lâu Hoa tự phiêu linh thủy tự lưu Nhất chủng tương tư Lưỡng xứ nhàn sầu Thử tình vô kế khả tiêu trừ Tài hoa hạ mi đầu Khước thượng tâm đầu Dịch thơ: Chiều lạnh thu, sen thẳm tàn Nhẹ cởi xiêm Bước xuống thuyền lan Trong mây gửi gắm tờ thư Lúc nhạn bay Nguyệt rọi lầu tây Nước chảy vô tình hoa lạt hương Một mối tương tư Hai chốn sầu vương Tình muốn dứt đa mang Vừa chớm mày ngài Đã lọt gan vàng (Nguyễn Xuân Tảo dịch) Bài từ thể chân dung người phụ nữ với tình yêu thẳng, chân thực, miêu tả tế nhị cảnh phòng khuê Đồng thời thể niềm khao khát mạnh mẽ hạnh phúc người phụ nữ rào cản gia đình phong kiến Bài từ miêu tả nỗi niềm nhớ thương triền miên cách khéo léo “tài hạ mi đầu, khước thượng tâm đầu” ý nói nỗi niềm vừa rời khỏi đôi mày (từng giọt lệ rơi), lại bám vào tim Hay “Túy Hoa Âm” bà viết: Mạc đạo bất tiêu hồn Liêm tây phong Nhân tỉ hoàng hoa sấu Ai chẳng tái tê lòng Gió rèm tây Người sánh hoa vàng gầy (Hoàng Tạo dịch) Miêu tả cảm thụ nhạy bén, tinh tế, sáng tạo tuổi xuân dễ tàn phai đau khổ, người gầy hoa vàng, lấy gầy để nói thời gian chờ đợi dằng dặc người phụ nữ với người tình tình yêu sâu đậm Là người phụ nữ quý tộc tài hoa, có học vấn, tình cảm lại phong phú, Lý Thanh Chiếu nữ từ nhân diễn đạt sâu sắc tâm hoàn cảnh người phụ nữ sống xã hội phong kiến đầy bất công khắt khe Đồng cảm với người phụ nữ thời với lễ giáo phong kiến cổ hủ nên bà viết lên cảm nghĩ thuộc nội tâm thật tế nhị, chân thật, xúc động Bà chọn vật dễ gợi liên tưởng, lại dùng bút pháp tinh tế để tạo dựng ý tưởng nên từ bà mang sắc thái riêng biệt Lý Thanh Chiếu miêu tả cử nhẹ nhàng, hình ảnh mang sắc thái nữ tính rõ người phụ nữ Trong điệu Nhất Tiễn Mai bà viết “khinh giải la thường, độc thượng lan châu” (cởi nhẹ áo lụa, bước lên thuyền lan) Khó miêu tả phong thái nhẹ nhàng, cử thoát tục người phụ nữ Hay “Điểm Giáng Thần” bà miêu tả tinh tế thẹn thùng, e ngại thiếu nữ ngây thơ trắng: Súc bãi thu thiên Khởi lai dung chỉnh Tiêm tiêm thủ Lộ nùng hoa sấu Bạc hãn khinh y thấu Kiên hữu nhân lai Miệt sạn kim thoa lưu Hòa tư tẩu Y môn hồi thủ Khước bã mai khứu Dịch thơ: Vừa nhún đu xong Đứng dậy ngắm ngón tay nhỏ xíu Hoa gầy sương trĩu Rơm rớm mồ hôi thấm áo Thấy người lạ qua Thoa vàng vội đem giấu Thẹn chạy vào Tựa cửa ngoái đầu Lại ngửi cành mai nhỏ (Hoàng Tạo dịch) Hình ảnh mái tóc, dung nhan người phụ nữ qua cách trang điểm trau chuốt dáng vẻ bên Lý Thanh Chiếu đưa vào điệu từ với câu thơ chi phụ nữ diễn đạt tinh thần phiền muộn, chán chường, buồn bã kiểu như: Nhật vãn quyên sơ đầu Vật thị nhân phi sự hưu Dịch: Dậy muộn chải đầu lười, Vật đổi dời chuyện (Vũ Lăng Xuân) Hay: Khởi lai dung tự sơ đầu (Dậy lười chải sơ đầu) (Phương Hoàng Đài Thượng Ức Xuy Tiêu) Bà khéo léo miêu tả tâm trạng, nguyện vọng người phụ nữ muốn thoát khỏi sống nhỏ hẹp tù túng, buồn tẻ, khao khát giới tinh thần tráng lệ, rộng mở với khí mạnh mẽ, lạc quan, tự tin, ta thấy không tồn e lệ, nhún nhường, chịu đựng thân phận người phụ nữ: Tiên tiếp vân đào liên hiểu vụ Tinh hà dục chuyển thiên phàm vu Phảng phất mông hồn qui đế sở Văn thiên ngữ Ân cần vấn ngã qui hà xứ? Ngã báo lộ trường ta nhật mô Học thi mạn hữu kinh nhân cú Cửu vạn lý phong cử Phong hưu trú Bồng chu xuy thủ tam sơn khứ (Ngư Gia Ngao) Dịch thơ: Mây khói trời mai sóng tỏa Dòng ngân xẻ nhích ngàn bướm múa Mộng hồn phảng phất thiên phủ Nghe trời nhủ: Chẳng hay định Ta thưa: ngày chiều đường xa lỡ Chin vạn dặm cánh gặp gió Đi tới non tiên thuyền nhẹ chở (Nguyễn Xuân Tao dịch) Và tài hoa mình, cảnh vật thiên nhiên bà miêu tả chân thực từ Như Mộng Lệnh - kỳ nhất: Thường ký khê đình nhật mô Trầm túy bất tri qui lộ Hứng tận vãn hồi chu Ngộ nhập ngẫu hoa thâm xứ Tranh độ, Tranh độ Kinh khởi than âu lộ Dịch thơ: Từng nhớ khê đình chập tối Say trở quên lối Hết hứng quay thuyền Lạc đấm sen len lỏi Chèo vội, Chèo vội Kinh động bầy cò bay rối 10 (Nguyễn Chí Viễn dịch) Khung cảnh thiên nhiên thật hoang sơ dấu vết đặt người Thi nhân người say đà dễ chịu lạc bước vào thiên nhiên, phá tan không khí tĩnh lặng…phải có tâm hồn yêu thiên nhiên sâu sắc cảm thụ nhạy bén viết Lý Thanh Chiếu có nhiều bài, nhiều câu tả cảnh sắc thiên nhiên tinh tế Bà dung hình ảnh “lục phì hồng sấu”(xanh béo hồng gầy - Đỏ xanh nhiều) để cánh hoa hải đường sau mưa (Như Mộng Lệnh-kỳ nhị), hay hình ảnh hoàng hôn “lạc nhật dung kim, mộ vân hợp bích” (Mặt trời lặn đỏ vàng, mây chiều tụ lại ghép viên ngọc-Niệm Nô Kiều), “diệp diệp tâm tâm, thư hữu dư tình”(lá nõn nõn, xòe cuộn thấy xinh xinh) để chuối (Thiêm Tự Thái Tang Tử) Có thể thấy tác phẩm từ đề tài tình yêu hay thân phận người phụ nữ Lý Thanh Chiếu phá rõ rệt khỏi vòng lễ giáo phong kiến khắc nghiệt, với lối viết thoải mái không ngượng ngùng có bà thể tinh tế nội dung từ mà tác giả nam giới thời diễn tả 2.2.2 Giai đoạn sau (từ năm 1127 trở sau) Vào năm 1127, quân nhà Kim chiếm đánh Khai Phong, bắt giữ hai vua nhà Tống Thượng hoàng Tống Huy Tông Tống Khâm Tông, hai vùng phía nam bắc Hoàng Hà rơi vào tay quân Kim, nhiều quan lại triều đình nhà Tống phải chạy xuống phía nam, vợ chồng Lý Thanh Chiếu nằm số Giữa lúc loạn lạc việc đao binh, người chồng Lý Thanh Chiếu không may bị ốm chết, bà trở thành người góa phụ bơ vơ, mai để lánh thân trước công liên tiếp quân Kim Cuộc đời bà từ nói lang bạt, phiêu diêu qua nhiều vùng miền Hàng châu, Việt Châu, Đài Châu, Kim Hoa , chốn dừng chân, mái ấm gia đình lúc trở thành điều xa xỉ Từ thân phận người phụ nữ sống giàu sang, quyền quý phải sống lang thang, bấp bênh, trôi nổi, tất điều phản ánh sáng tác bà Từ bà thời kỳ có nhiều biến đổi, nội dung từ chủ yếu phản ánh nỗi đau nước, nỗi nhớ thương cố hương, sống tha hương, lưu lạc, đầy chật vật, hiu quạnh khốn khó Một số từ tiếng tiêu biểu 11 cho nội dung như: Bồ tát man, Niệm nô kiều, Vĩnh ngô lạc,… đặc biệt Thanh mạn nhiều người biết đến Thanh mạn từ tiếng Lý Thanh Chiếu sau ngày chạy xuống Giang Nam, trước nhiều đau khổ bà lấy nét sinh hoạt bình thường tả thành lời văn tha thiết, có ý nghĩa xã hội định Từ điển văn học (bộ mới) nhận xét: “Tác giả dùng “bảy từ điệp láy láy lại, biểu đạt cách tự nhiên, chuẩn xác nỗi sầu khổ cô quạnh trước thảm cảnh nước nhà tan…”.” Thanh mạn Tầm tầm mịch mịch, lãnh lãnh thanh, thê thê thảm thảm thích thích Sạ noãn hoàn hàn thời hậu, tối nan tương tức Ta, bôi lưỡng trản đạm tửu, chẩm địch tha, vãn lai phong cấp? Nhạn dã, thương tâm, khước thị cựu tương thức Mãn địa hoàng hoa đôi tích, tiều tụy tổn, kim hữu thùy kham trích? Thủ chước song nhi, độc tự chẩm sinh đắc hắc? Ngô đồng cánh khiêm tế vũ, đáo hoàng hôn, điểm điểm tích tích Giả thứ đệ, chẩm cá sấu tự liễu đắc? Dịch: Điệu Thanh mạn Lần lần, giở giở Lạnh lạnh lùng lùng, Cảm cảm thương thương nhớ nhớ Thời tiết ấm lên lại rét, Càng thêm khó Rượu nhạt uống đôi ba chén, Sao chống chiều gió dữ? Nhạn bay qua, đau lòng Lại bạn quen biết cũ Chồng chất hoa vàng khắp chỗ, 12 Buồn bực nỗi Giờ bẻ Đen kịt nhường kia, Một giữ bên cửa sổ? Cây ngô đồng gặp mưa bay, Buổi hoàng hôn thánh thót giọt nhỏ Nối tiếp vậy, Ghê gớm sao, sầu chữ! Tầm tầm mịch mịch, lãnh lãnh thanh, thê thê thảm thảm thích thích (Lần lần, giở giở, lạnh lạnh lùng lùng, cảm cảm thương thương nhớ nhớ) Lý Thanh Thiếu sử dụng hàng loạt điệp từ để tạo nên chuỗi từ láy nhằm miêu tả cách tự nhiên thảm cảnh đất nước loạn lạc, gia đình ly tán Chuỗi từ láy lột tả buồn sâu sắc tác giả, buồn từ tâm can người yêu nước, người phụ nữ chồng phải sống cảnh cô đơn, lang bạt chịu nhiều sương gió đời Đó vừa tiếng kêu tâm hồn cảnh nước nhà tan vừa tiếng nói lòng người phụ nữ chơi vơi, lạc lõng cảm thấy cô độc, tủi nhục Nỗi cô đơn, hoang vắng chất chồng thêm lên tiêu điều cảnh vật xung quanh khắc nghiệt thời tiết: thời tiết ấm lên lại rét, ngô đồng gặp mưa bay…và lòng người, nơi đầy trăn trở, lo âu không yên với câu hỏi tương lai mờ mịt: chống chiều gió dữ?, bẻ nữa?, Đen kịt nhường kia, giữ bên cửa sổ? Ta dùng từ “sầu” để đại diện cho cảm hứng toàn thơ Cái sầu lên thông qua hình ảnh như: tam bôi lưỡng trản đạm tửu (rượu nhạt uống đôi ba chén); nhãn dã (nhạn bay qua); mãn địa hoàng hoa đôi tích (chồng chất hoa vàng khắp chỗ); ngô đồng cánh kiêm tế vũ (cây ngô đồng gặp mưa bay) sầu Lý Thanh Chiếu sầu sâu sắc, tha thiết Đó tâm trạng buồn khổ mang nhiều nét nữ tính, buồn mà phụ nữ phóng bút Bài Thanh mạn tâm tư hoài cổ nữ sĩ Lý Thanh Chiếu, nữ sĩ lấy hoang tàn thiên thiên, lấy khổ cực sống để tưởng nhớ lại thời sống giàu sang, phú quý Hoài cổ tư tưởng ta hay bắt gặp sáng tác nhà thơ mà sau gặp biến cố đời phải 13 sống khổ cực chịu nhiều gió sương: “Mãn địa hoàng hoa đôi tích, tiều tụy tổn, kim hữu thùy kham trích” (Chồng chất hoa vàng khắp chỗ, buồn bực nỗi, bẻ nữa) Vũ Lăng xuân Phong trú trần hương hoa dĩ tận Nhật vãn quyện sơ đầu Vật thị nhân phi sự hưu Dục ngữ lệ tiên lưu Văn thuyết Song Khê xuân thượng hảo Dã nghĩ phiếm khinh châu Chỉ khủng Song Khê trách mãnh châu Tái bất động, hứa đa sầu Dịch: Gió lắng hương trần hoa hết Dậy muộn chải đầu lười Vật đổi dời việc Chưa nói lệ tuôn Nghe nói Song Khê xuân đẹp Cũng định thả thuyền chơi Chỉ sợ Song Khê thuyền nhỏ nhoi Sầu nhiều thuyền chở không trôi Bài Vũ Lăng xuân Lý Thanh Chiếu sáng tác thời đất nước loạn lạc, từ thể tâm trạng người yêu nước, buồn thương trước thảm cảnh đất nước rối loạn, gia đình bị chia cắt Tuy nhiên đặc trưng thể loại từ thuộc trường phái uyển ước bị bó buộc niêm luật nên tư tưởng yêu nước mạnh mẽ liệt Nỗi buồn dùng cảnh để ngụ, dùng thiên nhiên để nói: Chỉ khủng Song Khê trách mãnh châu; tái bất động, hứa đa sầu (chỉ sợ song khê thuyền nhỏ nhoi, sầu nhiều thuyền trở không trôi) 14 Vật thị nhân phi sự hưu, dục ngữ lệ tiên lưu (vật đổi dời việc thôi, chưa nói lệ tuôn rồi): từ giai đoạn Lý Thanh Chiếu không vui vẻ nhàn hạ giai đoạn trước mà thay vào nỗi buồn thê lương thảm thiết Nỗi buồn trải khắp làm cho không gian, thời gian nhuốm màu tang tóc Đúng Nguyễn Du nói “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Đứng trước phong cảnh mùa xuân tuyệt đẹp Song Khê mà Lý Thanh Chiếu cảm thấy cô đơn buồn khổ Đối với người phải dời xa quê nhà phải sống nơi đất khách dù có đứng trước phong cảnh đẹp tuyệt trần lệ tuôn rơi, trái tim tan nát, lòng người thương nhớ nơi quê nhà Niệm nô kiều Tiêu điều đình viện, Hựu tà phong tế vũ, Trùng môn tu bế Sủng liễu kiều hoa hàn thực cận, Chủng chủng não nhân thiên khí Hiểm vận thi thành, Phù đầu tửu tỉnh, Biệt thị nhàn tư vị Chinh hồng tận, Vạn thiên tâm nam ký Dịch: Một góc sân quạnh quẽ Mưa phùn gió bấc qua Kín đôi lần khép cửa Tiết hàn thắm liễu hoa Xa gần buồn áo não Câu thơ không hợp vần Tỉnh chung rượu đắng Có phải đâu vị nhàn Cánh hồng bay Nghìn tâm gửi 15 Lầu xuân đôi ngày lạnh Buông rèm phủ đông tây Biếng tựa lan can ngọc Chăn lạnh mộng hương phai Khó hứa nằm không dậy Lung linh sương ban mai Ngô đồng xanh mơn mởn Ít nhiều ý tình xuân Nắng cao khói quyện Ngắm xem trời xanh Toàn thơ khúc ca sầu thảm, buồn bã, thê lương với diện loạt hình ảnh nhuốm màu tâm trạng tác giả: góc sân quạnh quẽ, đôi lần khép cửa, buồn áo não, chung rượu đắng, cánh hồng bay mất, buông rèm nằm không dậy…Lòng người man mác buồn trước cảnh vật bao la câu thơ cuối, người đọc lại thấy ánh lên niềm hy vọng nhỏ tương lai sáng sủa phía trước với “Lung linh sương ban mai”,“Ngô đồng xanh mơn mởn”cùng “Ít nhiều ý tình xuân” Dù trâm trạng trĩu nặng ưu tư người phụ nữ tồn khát khao hạnh phúc, muốn vượt lên hoàn cảnh để tìm đến bến bờ bình yên, từ “Kín đôi lần khép cửa” chuyển thành “Ngắm xem trời xanh chăng” Lý Thanh Chiếu tử nhân diễn đạt sấu sắc tâm sự, hoàn cảnh người phụ nữ sống xã hội phong kiến có định kiến bất công người phụ nữ, thời đại bà lại thời đại nhà lý học đời Tống đề xướng lễ giáo phong kiến để khống chế phụ nữ.Viết nỗi buồn , tình yêu, tương tư ly biệt- chủ đề thường thấy từ, nhiều tác giả nam giới viết thay cho nữ giới( Liễu Vĩnh, Tầm Quán…) đầy đủ dù tâm lý tài có thừa Trái lại, Lý Thanh Chiếu diễn đạt cảm thụ nội tâm mình- phụ nữ Bà chọn vật dễ gợi liên tưởng, lại dùng bút pháp tinh tế người phụ nữ để tổ chức ý tưởng đó, nên có sắc thái khác biệt 2.3 Nghệ thuật thể tình cảm từ Lý Thanh Chiếu 2.3.1 Thú vui ngoạn cảnh ký ức Lý Thanh Chiếu 16 Các nhà thơ xưa thích thiên nhiên cảnh vật, nhìn cảnh vật mà suy tư, ngẫm nghĩ Đứng trước khung cảnh vào lúc bình minh hay hoàng hôn nhà thơ có rung cảm dạt dào, có cách cảm nhận khác Mọi cảnh vật nhìn qua tâm hồn người nhạy cảm trước khung cảnh xung quanh, gửi gắm tâm chất chứa lòng người ngắm cảnh Từ cổ chí kim ngoạn cảnh trước hết ngắm cảnh vật ẩn đằng sau khung cảnh tình cảm mà người ngắm cảnh muốn bày tỏ Khung cảnh trời qua cách nhìn từ nhân đời Tống trở nên khác Có người nhìn thấy cảnh đẹp đồng thời pha lẫn tâm trạng vui tươi, thoải mái Song không cảnh vật vốn mang vẻ đẹp tự nhiên lại đượm nỗi buồn người ngoạn cảnh Sự xuất Lý Thanh Chiếu từ đàn đời Tống bất ngờ độc đáo, xét bình diện lịch sử văn học Trung Quốc, tác gia văn học nữ nhiều Song, Lý Thanh Chiếu từ nhân hiên ngang đại diện cho phái, bên Tô Thức phái từ hào phóng – tác gia văn học xuất sắc thời Tống Lý Thanh Chiếu dẫn người đọc đến kí ức ngày tháng vui đùa nhau, nâng chén rượu thưởng trăng sáng Giờ nhớ lại kỉ niệm người có cảm nhận điều thể qua từ điệu “Như mộng lệnh kỳ 1”: Thường ký khê đình nhật mộ, Trầm tuý bất tri quy lộ Hứng tận vãn hồi chu, Ngộ nhập ngẫu hoa thâm xứ Tranh độ, Tranh độ, Kinh khởi than âu lộ Dịch: Từng nhớ khê đình chập tối, Say trở quên lối Hết hứng mải quay thuyền, Lạc đầm sen len lỏi Chèo vội, Chèo vội, Kinh động bầy cò bay rối 17 (Nguyễn Chí Viễn) Nhà thơ vẽ nên tranh thưởng ngoạn đầy vui tươi, thú vị không đẹp Một không gian rộng lớn với hình ảnh người hòa cảnh vật ngắm thiên nhiên thưởng ngoạn quên ngày đêm Thời gian nhường chỗ cho thú vui người, hoạt động từ từ lên họa Khung cảnh thiên nhiên hoang sơ dấu vết đặt người Thi nhân người say la đà dễ chịu lạc bước vào thiên nhiên, phá tan không khí tĩnh lặng….phải có tâm hồn yêu thiên nhiên sâu sắc cảm thụ nhạy bén từ nhân viết Những ngày vui nhà thơ tìm lại kí ức Sau phác họa tranh xinh đẹp tươi vui nữ từ nhân Lý Thanh Chiếu vẽ thêm khung cảnh thiên nhiên qua đêm mưa gió “Như mộng lệnh kỳ 2”: Tạc vũ sơ phong sậu Nùng thụy bất tiêu tàn tửu Thi vấn liêm nhân Khước đạo: “Hải đường y cựu” Tri phủ? Tri phủ? Ưng thị hồng phì lục sấu Dịch: Đêm qua mưa thưa, gió Hơi rượu thêm nồng giấc ngủ Hỏi thử cô rèm Thưa rằng: “Hải đường cũ” Đúng chứ? Đúng Phải hồng phai lục nỡ (Nguyễn Xuân Tảo) Ngay câu đầu từ cho thấy cảm giác mát mẻ chiều xuân Nhưng chiều xuân qua rồi, đêm qua “tạc dạ” sau giấc ngủ say mà dư hương dư vị rượu chưa tan Trong câu chữ nói đến người có xuất chủ nhân Con người sau 18 tiệc rượu có lẽ thiếp giấc ngủ dài, đến sáng tỉnh dậy, nhiên men phảng phất bên Thế nhớ lại không khí khung cảnh chiều qua mưa nhẹ mà gió thổi mạnh Lời từ không nói rõ hỏi Nhưng hay qua lời đáp làm cho hiểu người hỏi hỏi: đêm qua mưa gió làm hoa Hải đường trước nhà sao? Với nghệ thuật điêu luyện làm cho từ thêm hấp dẫn Qua mưa gió cảnh thiên nhiên xưa “y cựu” điều có, lẽ qua trận mưa thưa gió lại mạnh cành xanh tươi thêm, cánh hoa xinh đẹp rơi rụng tàn tạ Toàn thể từ chữ thông dụng, câu nói tự nhiên, mà ý tứ vô hàm súc, chất thơ dạt Hình ảnh màu sắc từ họa Nhưng đâu mưa gió với xanh hoa rụng mà hình ảnh tượng trưng thời nữ sĩ sống – thời đất nước loạn ly, giặc Kim xâm chiếm, cảnh “Vũ sơ phong sậu” (mưa thưa gió mạnh) hay gió mưa bao trùm mà nhân dân đa phần chìm giấc ngủ mê, say hay biết có mình, có gia đình, người dân cừu non, gió chiều theo chiều Tuy nhiên có cảnh “đục nước béo cò”, cảnh loạn ly thường có kẻ lợi dụng thời làm giàu hay xây dựng nghiệp xương máu nhân dân Trong phần tử ưu việt, tinh hoa đất nước thường phải làm vật hi sinh, biết chồng bà qua đời biến loạn Qua việc phân tích, ta thấy nữ từ nhân sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật thật tài tình âm điệu trầm lắng, giọng điệu tha thiết yêu thương, câu hỏi tu từ xuất nhiều hình ảnh lặp lại là: mưa, gió… Đó tình cảm từ nhân trước cảnh thiên nhiên ẩn đằng sau vẻ đẹp bao nỗi lòng người bộc bạch cảnh vật Cảnh tô thêm tình cảm người người hòa quyện vào cảnh hai hợp thành thể thống tách rời 2.3.2 Tình từ Lý Thanh Chiếu 2.3.2.1 Tình nỗi chia ly cô đơn Hạnh phúc liền với đắng cay khổ đau, điều mà người không muốn đối diện với Trong đời tình yêu tan vỡ điều không muốn Xa cách làm lòng người đau khổ người lại sống xác linh hồn theo người phương xa, công việc thường nhật trở nên biếng lười có lẽ nỗi buồn xâm chiếm hết cõi lòng người chinh phụ, trang điểm chẳng để ngắm Căn phòng vắng lặng nghệ thuật 19 diễn tả nội tâm người chinh phụ làm lên nỗi buồn thương vô hạn đôi lứa dành cho Nếu có câu hỏi đặt ra: đời người sợ điều gì? người chinh phụ từ trả lời sợ chia ly, chia ly làm lòng người quặn thắt dù chia li vĩnh viễn hay khoảng thời gian Sự chờ đợi nhớ thương làm người hao gầy theo năm tháng, tâm lý thường tình người thường ngóng phía người niềm hi vọng ngày thấy bóng dáng người xưa quay Tâm trạng từ nhân Lý Thanh Chiếu diễn tả thật sâu sắc từ “Phượng hoàng đài thượng ức xuy tiêu” nỗi nhớ mong từ nhân dành cho người chồng Với lột tả nội tâm thật tài tình nói lên chờ đợi mỏi mòn cô phụ Sống không gian cô đơn nơi phòng the việc thường làm như: trang điểm, cài lược, biếng lười không ngắm cả, tâm trạng cô đơn chia sẻ ai: Hương lãnh kim nghê, Bị phiên hồng lãng, Khởi lai dung tự sơ đầu Nhậm bảo liêm trần mãn, Nhật thượng liêm câu Sinh phạ ly hoài biệt khổ, Đa thiểu dục thuyết hoàn hưu Tân lai sấu, Phi can bệnh tửu, Bất thị bi thu …… Dịch: Hương lạnh lò vàng Chăn nghiêng sóng đỏ Dậy lười chải sơ đầu Mặc hộp gương đầy bụi Ác rọi rèm châu Thêm sợ ly mong biệt khổ Có việc muốn nói lại rầu Gần võ 20 Không bệnh rượu Chẳng phải buồn thu (Nguyễn Chí Viễn) 2.3.2.2 Tình phu thê Trong sống muốn tìm người bạn tri âm tri kỉ để nương tựa suốt đời, tình phu thê keo sơn gắn bó mặn nồng tha thiết điều muốn Nhưng sống không cho người niềm vui mãi, bên cạnh niềm vui có nỗi buồn Mãi đời người hữu hạn, vũ trụ vô cùng, sống có đối lập hư thực, lại đi,….đây nỗi lo muôn đời Sống làm liền cành chết làm chim liền cánh, nỗi mát người thương yêu nỗi đau khổ lớn kiếp người Người xong người lại phải chịu nỗi đau sinh tử, thời gian sống lại nhớ thương người khuất Thời phong kiến người chồng năm thê bảy thiếp người vợ lại thờ chồng, nỗi đau vợ theo thời gian lãng quên Còn người vợ nỗi đau chồng đến quên, người phụ nữ quẩn quanh phòng tràn ngập kỉ niệm hai người bên Chính điều làm nỗi đau khổ thêm sâu họ sống đau thương lâu Nỗi lòng người vợ chồng Lý Thanh Chiếu thể từ “Nhất tiễn mai” ảnh quang niềm khao khát mạnh mẽ yêu hạnh phúc người phụ nữ rào cản gia đình phong kiến Khó có miêu tả phong thái nhẹ nhàng, cử thoát tục người phụ nữ vậy: Chiếu lạnh thu, sen thắm tàn, Nhẹ cởi xiêm là, Bước lên thuyền lan Ấy chữ gấm gửi tờ mây, Hàng nhạn bay về, Trăng lầu xế ngang Nước chảy vô tình hoa lạt hương Một giống tương tư Đôi ngả sầu vương Tình muốn dứt đa mang Vừa chớm mày ngài 21 Đã lọt gan vàng Nỗi đau lòng làm người nhìn cảnh vật nhuốm màu chia lìa Là nhà sáng tác từ phái nữ, sáng tác từ bà mặt miêu tả tâm lý, tình cảm tỏ có sở trường đặc biệt Bà nắm bắt hình ảnh sinh động tinh tế để bày tỏ cảm nhận khó dùng lời truyền đạt, đồng thời khéo biểu biến hóa phong phú tình cảm ngôn ngữ giàu nhạc điệu, từ nhân phơi bày lớp tâm trạng phức tạp Chồng bà Triệu Minh Thành làm quan xa, sống gần Khi quân Kim đánh vào Trung Nguyên, gia đình bà chạy nam, lâu chồng chết nên bà thường đem nỗi sầu cảm gửi vào từ từ theo điệu “Thanh mạn” từ nỗi tiếng nữ từ nhân sau ngày chạy xuống Giang Nam Trước nhiều đau khổ từ nhân lấy nét sinh hoạt bình thường tả thành lời văn tha thiết, có ý nghĩa xã hội định Với việc sử dụng bảy từ láy ba câu thơ làm tăng thêm cảm xúc sắc thái cho từ: Tầm tầm mịch mịch, Lãnh lãnh thanh, Thê thê thảm thảm thích thích Dịch: Lần lần, giở giở, Lạnh lạnh, lùng lùng, Cảm cảm, thương thương, nhớ nhớ (Nguyễn Xuân Tảo) Với nghệ thuật miêu tả tâm lý sắc sảo, nhiều từ ngữ xuất tầng số cao, hình ảnh ước lệ, tượng trưng, biện pháp tu từ Lý Thanh Chiếu diễn tả nội tâm người cách tinh vi, biến đổi bên lẫn bên vô độc đáo Nghệ thuật từ bà tự nhiên, bình dị, uyển chuyển tinh tế KẾT LUẬN Với thành tựu văn học đạt mình, từ đời Tống xứng đáng thể loại tiêu biểu cho văn học chung Trung Quốc Trong số tác gia tiếng thời kỳ nói Lý Thanh Chiếu, nữ từ 22 nhân hoi từ đàn xuất sắc vượt qua bậc tiền bối mặt thể nội dung đặc điểm nghệ thuật từ Từ bà tinh tế, sâu sắc, mang giá trị thẩm mỹ cao đặc biệt cảm xúc trẻo, chân thật viết thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến thời Tài liệu tham khảo: - Lý Thanh Chiếu – Nữ từ nhân đời Tống – Trần Lê Hoa Tranh: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=279:ly-thanh-chiu-n-t-nhan-itng&catid=64:vn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108 - Giới thiệu Lý Thanh Chiếu, nữ thi nhân bậc Trung Hoa – Bùi Thụy Đào Nguyên: http://www.saimonthidan.com/?c=article&p=1333 23 - Tống từ - Vương Vũ Xứng - Vài nét phác thể loại từ Việt Nam – Phạm Văn Ánh: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=1802:vai-net-phac-v-th-loi-t-ti-vitnam-ta&catid=65:han-nom&Itemid=153 - Vị trí Tô Đông Pha phát triển thể laoi5 từ Tống – Trần Thu Phương: http://giasutiengtrungedu.wordpress.com/2014/03/07/vi-tri-to-dongpha-trong-lich-su-phat-trien-cua-the-tu-doi-tong/ - http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%BD_Thanh_Chi%E1%BA%BFu - http://www.thivien.net/ - http://lingmok.wordpress.com/2012/01/25/ly-thanh-chieu/ 24

Ngày đăng: 11/07/2016, 10:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan