Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
355,5 KB
Nội dung
Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu “Sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản cho phát triển ngành điện Việt Nam” riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn Trần Hùng Vương i CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan ODA 1.1.1 Khái niệm phân loại ODA 1.1.2Khái niệm .4 1.1.3Phân loại 1.1.4 Đặc điểm nguồn vốn ODA 1.2Vai trò ODA phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển 1.1.5 Vai trò tích cực 1.1.6 Tác động tiêu cực 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng nguồn vốn ODA 1.1.7 Nhân tố khách quan 1.1.8 Nhân tố chủ quan .11 1.4Sự cần thiết việc vận động sử dụng ODA cho phát triển ngành điện 12 CHƯƠNG 13 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN .13 CHO PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỆN TẠI VIỆT NAM 13 2.1 Vài nét ngành điện Việt Nam 13 2.2 Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản cho phát triển ngành điện Việt Nam.15 2.2.1 Vài nét ODA Nhật Bản cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 15 2.2.2 Thực trạng vận động ODA Nhật Bản cho ngành điện Việt Nam 18 2.2.3 Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản cho ngành điện 21 2.3 Đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Nhật cho ngành điện thời gian qua .30 2.3.1 Những kết đạt 30 Bên cạnh thành tựu đạt được, việc sử dụng ODA thời gian qua tồn yếu kém, tác động không nhỏ đến hiệu sử dụng nguồn lực này, cụ thể: 31 Trần Hùng Vương ii CQ49/08.02 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 33 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN CHO PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỆN TRONG THỜI GIAN TỚI 33 3.1.1 Định hướng phát triển điện Việt Nam thời gian tới 33 3.1.2 Nhu cầu phát triển sở hạ tầng ngành điện 33 3.1.3 Dự báo nhu cầu vốn 35 3.1.4 Định hướng thu hút ODA Nhật Bản vào phát triển ngành điện Việt Nam .36 3.1.5 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản cho phát triển ngành điện 37 3.1.6 Tổ chức đấu thầu công khai, minh bạch, trình tự quy định pháp luật 37 3.1.7 Giải tốt vấn đề giải phóng mặt 38 3.1.8 Phát triển khoa học công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao 39 3.1.9Tăng cường công tác giám sát đánh giá dự án 41 3.1.10Một số giải pháp khác .42 KẾT LUẬN 45 Trần Hùng Vương iii CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL EVN JICA KH&ĐT NMNĐ NMTĐ ODA UBND Trần Hùng Vương Ban quản lý Tập đoàn Điện lực Việt Nam Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Kế hoạch đầu tư Nhà máy nhiệt điện Nhà máy thủy điện Hỗ trợ phát triển thức Ủy ban nhân dân iv CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 2.2 Tên bảng Kết tài trợ vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 Vốn ODA Nhật Bản ký kết tài trợ theo lĩnh vực(giai đoạn 2010 – 2014) Trang 17 19 Vốn ODA ký kết Nhật Bản vào 2.3 ngành điện Việt Nam giai đoạn 2010 – 19 2014 Tình hình sử dụng vốn ODA Nhật 2.4 2.5 3.1 Bản cho ngành điện giai đoạn 2010 2014 Tỷ lệ giải ngân vốn dự án điện giai đoạn 2010 – 2014 Nhu cầu vốn đầu tư cho ngành điện giai đoạn 2011 - 2030 Trần Hùng Vương v 21 25 36 CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ tìm nay, điện xem phát minh vĩ đại loài người Không giúp đột phá suất sản xuất, điện đem đến văn minh cho xã hội Sự đóng góp to lớn tới mức nhiều người ví von “Ánh đèn điện thể phát triển đất nước” Ngành điện trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật đặc thù, có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, phận thiếu cách mạng công nghiệp hóa – đại hóa Hiểu sứ mệnh quan trọng mình, ngành điện Việt Nam sau 55 chiến đấu bảo vệ, xây dựng phát triển có bước tiến vượt bậc, đủ sức gánh vác vai trò đòn bẩy cho kinh tế đất nước Nhiệm vụ phát triển ngành điện ưu tiên thời kì.Tuy nhiên, việc đầu tư xây dựng nhà máy điện đường dây truyền tải điện đòi hỏi nguồn vốn lớn Là quốc gia phát triển sau, ngành điện Việt Nam nhận quan tâm hỗ trợ nhà tài trợ tổ chức quốc tế, đặc biệt nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA).Trong đó, Nhật Bản lên quốc gia đứng đầu tài trợ cho việc phát triển nhà máy điện đường dây truyền tải điện, giúp Việt Nam bước thực thành công Đề án phát triển ngành điện với tầm nhìn đến năm 2030 Chính Phủ Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động sử dụng nguồn vốn ODA ngành điện bộc lộ điểm hạn chế phụ thuộc vào ưu tiên nhà tài trợ, tỷ lệ giải ngân thấp, công tác triển khai chậm chạp… Trước bối cảnh đất nước công đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa, tiến tới năm 2020 trở thành nước công nghiệp công tác vận động quản lý nguồn vốn ODA cho ngành điện cần có thay đổi phù hợp với tình hình phát triển Trần Hùng Vương CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt Chính vậy, em mạnh dạn chọn đề tài “ Sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản cho phát triển ngành điện Việt Nam” để phục vụ cho luận cuối khóa Qua đây, em mong muốn đóng góp ý kiến để công phát triển ngành điện kinh tế Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ Mục đích nghiên cứu: • Nghiên cứu nội dung công tác sử dụng ODA Nhật Bản cho phát triển ngành điện Việt Nam • Phân tích đánh giá thực trạng sử dụng ODA dụng ODA Nhật Bản cho phát triển ngành điện Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 • Đưa định hướng giải pháp để tăng cường hiệu sử dụng ODA Nhật Bản cho phát triển ngành điện Việt Nam thời gian tới định hướng đến năm 2020 Phạm vi nghiên cứu: • Về không gian: Tập trung nghiên cứu tình hình sử dụng ODA Nhật Bản cho phát triển ngành điện Việt Nam từ đưa giải pháp nâng cao tỷ lệ giải ngân vốn dự án nói riêng toàn ngành nói chung • Về thời gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu thực trạng vận động sử dụng ODA Nhật Bản cho phát triển ngành điện Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, so sánh, tổng hợp phân tích kết hợp với kết thống kê thu từ thực tiễn, vận dụng lý luận để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Kết cấu đề tài: Gồm chương Chương 1: Lý luận chung nguồn vốn ODA Chương 2: Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản cho phát triển ngành điện Việt Nam Trần Hùng Vương CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản cho phát triển ngành điện thời gian tới Do thời gian thực tập nghiên cứu lý luận hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy cô bạn đọc để luận văn em hoàn thiện Em xin cảm ơn cô giáo, Thạc sĩ Lê Thanh Hà, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình hình thành, xây dựng hoàn tất khóa luận Em xin cảm ơn anh chị Phòng Song phương 2, Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại - Bộ Tài nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực tập thu thập số liệu phục vụ cho việc hoàn thành đề tài Trần Hùng Vương CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN ODA 1.1 Tổng quan ODA 1.1.1 Khái niệm phân loại ODA 1.1.2 Khái niệm Hỗ trợ phát triển thức - ODA (viết tắt cụm từ “Official Development Assistance” ) hình thức tài trợ quốc tế Theo định nghĩa Tổ chức Hợp tác phát triển OECD, ODA hiểu “nguồn tài dành cho nước phát triển với mục tiêu nhằm thúc đẩy chương trình phát triển kinh tế phúc lợi, yếu tố không hoàn lại chiếm 25% ( sử dụng tỷ lệ chiết khấu cố định 10%) Theo quy ước, nguồn vốn ODA bao gồm khoản đóng góp quan phủ, cấp, dành cho nước phát triển (ODA song phương) cho tổ chức đa phương” Nói cách khác, khoản tài trợ muốn ODA phải đáp ứng đủ ba yêu cầu: • Do phủ quan phủ cấp; • Có mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi quốc gia phát triển; • Có điều kiện ưu đãi (nếu khoản vay phải có thành tố không hoàn lại 25%) Theo Luật Quản lý nợ công 2009 Việt Nam, vay hỗ trợ phát triển thức (vay ODA) “khoản vay nhân danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam từ nhà tài trợ phủ nước ngoài, tổ chức tài trợ song phương, tổ chức liên quốc gia tổ chức liên phủ có yếu tố không hoàn lại (thành tố ưu đãi) đạt 35% khoản vay có ràng buộc, 25% khoản vay không ràng buộc” 1.1.3 Phân loại • Căn theo tính chất tài trợ Trần Hùng Vương CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp - Luận văn tốt Viện trợ không hoàn lại: khoản cho không, nước nhận viện trợ nghĩa vụ phải hoàn trả cho nhà tài trợ - Tài trợ có hoàn lại: khoản vay ưu đãi (trong thành tố ưu đãi tính toán phải lớn 25% vốn vay) - Tài trợ hỗn hợp: gồm phần viện trợ không hoàn lại phần cho vay (có thể có ưu đãi không ưu đãi) tổng thành tố ưu đãi phải 25% • Căn theo mục đích sử dụng - Hỗ trợ bản: khoản ODA có mục đích thực chương trình, dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường… - Hỗ trợ kỹ thuật: khoản ODA dành cho chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm, phát triển lực thể chế, nghiên cứu đầu tư phát triển nguồn nhân lực … • Căn theo điều kiện để nhận tài trợ - ODA ràng buộc: khoản ODA kèm theo điều khoản ràng buộc liên quan đến cung cấp, mua sắm hàng hóa dịch vụ từ số nhà cung cấp mục đích, phạm vi sử dụng vốn theo quy định nhà tài trợ - ODA không ràng buộc: khoản ODA mà nước nhận chịu ràng buộc • Căn theo hình thức thực khoản tài trợ - Hỗ trợ ngân sách: phương thức cung cấp vốn ODA mà theo vốn chuyển trực tiếp vào ngân sách Nhà nước, quản lý sử dụng theo quy định ngân sách nước tiếp nhận - Hỗ trợ dự án: phương thức cung cấp vốn ODA cho dự án cụ thể - Hỗ trợ phi dự án: phương thức cung cấp vốn ODA không theo dự án cụ thể hỗ trợ cán cân toán, hỗ trợ trả nợ… • Căn theo nhà tài trợ - ODA song phương: ODA Chính phủ tài trợ trực tiếp cho Chính phủ khác - ODA đa phương: ODA định chế tài chính, tổ chức quốc tế nhiều Chính phủ đồng thời tài trợ cho Chính phủ Trần Hùng Vương CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt phải kể đến dự án cải tạo nâng cấp lưới điện Phú Yên, Đắc Lắk, Thái Bình… mà bật lưới điện Mê Kông giúp nâng cao tỷ lệ số hộ tiêu thụ điện nông thôn, vùng sâu vùng xa, thay đổi đáng kể mặt nông thôn, đô thị Bốn là, ODA góp phần không nhỏ hỗ trợ cán ngành lượng tiếp nhận khoa học công nghệ đại, vận hành chuyển giao công nghệ Hầu hết dự án NMNĐ Nghi Sơn, NMNĐ Thái Bình… yêu cầu nhập thiết bị lò hơi, nguyên liệu than đốt … từ nước Cụ thể: nhà NMNĐ Thái Bình sử dụng công nghệ lò phun than truyền thống đạt tiêu chuẩn quốc tế hành, NMNĐ Nghi Sơn sử dụng công nghệ lò ngưng truyền thống với ống khói kép công nghệ Polime sợi thủy tinh – công nghệ đại lần đầu áp dụng Việt Nam… Không vậy, Hiệp định hợp tác Việt – Nhật xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận kí kết cuối năm 2014 – đầu năm 2015 hứa hẹn hợp tác nước nhà máy điện nguyên tử với công nghệ lò nước nhẹ cải tiến, đại nay, bảo đảm tuyệt đối an toàn cho hiệu kinh tế cao Năm là, nguồn vốn ODA động lực quan trọng để phát huy nội lực nước vị ngành công nghiệp lượng Việt Nam nâng cao trường quốc tế 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Bên cạnh thành tựu đạt được, việc sử dụng ODA thời gian qua tồn yếu kém, tác động không nhỏ đến hiệu sử dụng nguồn lực này, cụ thể: Một là, công tác đấu thầu nhiều hạn chế Trong hạng mục xây dựng xây lắp, việc xác định lực thực tế nhà thầu tham gia đấu thầu Trần Hùng Vương 31 CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt cần thiết, quy định, văn pháp luật liên quan đến vấn đề chưa thật cụ thể Hơn nữa, phối hợp quan chức năng, đặc biệt chủ đầu tư, ban QLDA công tác đánh giá nhà thầu thời gian qua chưa thật chặt chẽ Điều dẫn đến trình triển khai thi công thực tế, nhiều nhà thầu bộc lộ thiếu lực tài chính, trình độ kinh nghiệm nhân sự, dẫn đến công trình chậm tiến độ chất lượng không đảm bảo chủ dự án phải tiến hành lựa chọn nhà thầu Hai là, sách đền bù giải phóng mặt chưa thỏa đáng, vừa gây xúc cho người dân, vừa khiến dự án chậm tiến độ kéo dài Đây xem vấn đề cộm tất dự án khiến cho dự án chậm triển khai so với kế hoạch Ba là, phụ thuộc vào nguồn thiết bị nhập nước Hầu hết dự án phải nhập thiết bị, máy móc…từ nước trình độ khoa học công nghệ nước chưa đáp ứng đủ Bốn là, công tác theo dõi, giám sát dự án ODA chưa có phối hợp mạnh mẽ ngành, quan hữu quan Mặc dù Nghị định 38/2013 Chính phủ quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn đơn vị liên quan công tác quản lý dự án có sử dụng vốn ODA Tuy nhiên, thực tế nhiều dự án buông lỏng quản lý, dự án xảy nhiều vướng mắc, chậm tiến độ quan chức vào Trần Hùng Vương 32 CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA NHẬT BẢN CHO PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỆN TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Định hướng phát triển điện Việt Nam thời gian tới 3.1.2 Nhu cầu phát triển sở hạ tầng ngành điện Ngành điện Việt Nam nhìn chung phát triển cách đầy đủ, đa dạng loại hình nhà máy phát điện gồm: thủy điện, nhiệt điện, phong điện, điện hạt nhân loại lượng tái tạo khác Kết cấu hạ tầng sở hình thành năm qua đáp ứng phần nhu cầu điện cho toàn xã hội, nhiên công nghiệp hóa đẩy mạnh, nhu cầu lượng ngày tăng lên Nhu cầu phát triển thủy điện: Mạng lưới thủy điện Việt Nam có mật độ cao so với quốc gia khu vực lợi đặc điểm sông ngòi tự nhiên Tính nước, Việt Nam có khoảng gần 8.000 nhà máy thủy điện, phân bổ chủ yếu hệ thống sông lớn sông Hồng – sông Thái Bình, sông Mã, sông Đồng Nai…Nhiều công trình mang tầm cỡ khu vực nhà máy thủy điện Hòa Bình (1920 MW), nhà máy thủy điện Sơn La (2400 MW) nhà máy thủy điện lớn Đông Nam Á… Có thể nói, thủy điện nguồn lượng đóng góp nhiều cho toàn hệ thống điện Việt Nam, không giải nhu cầu lượng mà đem lại lợi ích chống lũ, cấp nước cho hệ thống thủy lợi nông nghiệp Trong năm tới, thủy điện Chính phủ ưu tiên phát triển, dự án thủy điện tích năng, nhằm đưa tổng công suất nguồn thủy điện lên 17.400MW vào năm 2020 Trần Hùng Vương 33 CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt Nhu cầu phát triển nhiệt điện: Cùng với thủy điện, nhiệt điện giữ vai trò chủ đạo hệ thống điện quốc gia suốt 60 năm qua Hệ thống nhiệt điện phát triển vượt bậc quy mô đa dạng nguồn nguyên liệu sơ cấp (than, dầu, khí) Các nhà máy nhiệt điện có bước phát triển vượt bậc công nghệ thông số lò hơi, tua bin, thiết bị đo lường, điều khiển tự động hoá, thiết bị công nghệ bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu vừa sản xuất điện, vừa đảm bảo tiêu chí bảo môi trường Theo quy hoạch đến năm 2020, tổng cổng suất nhà máy nhiệt điện (than, khí) chiếm 48% công suất đặt, sản lượng khoảng 46,8% sản lượng điện sản xuất Trong thời gian tới, nhiều trung tâm nhiệt điện lớn đưa vào vận hành có nhà máy ODA Nhật tài trợ như: Nghi Sơn, Thái Bình, Vũng Áng… Tuy nhiên, việc phát triển điện đứng trước nhiều thách thức nguồn than khí nước không đủ cung cấp cho nhà máy, phải nhập nhiên liệu Do đó, tương lai, mở rộng nhà máy nhiệt điện cần phải xem xét quy mô nhằm đạt mục tiêu đảm bảo điện cho phát triển đất nước với chi phí hiệu Nhu cầu phát triển điện hạt nhân: Trước dự báo nguồn thủy điện, nhiệt điện, lượng tái tạo gặp nhiều áp lực nguồn cung giá tương lai, phát triển điện hạt nhân tất yếu nhằm giải nguồn cung, đảm bảo giá điện ổn định, tránh phụ thuộc vào nhập Trong năm 2014, Việt Nam triển khai xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận với đối tác Liên bang Nga Dự kiến, nhà máy nhiệt điện hạt nhân Ninh Thuận sớm triển khai với hỗ trợ vốn từ ODA Nhật Mặc dù, đến năm 2030, sản lượng điện hạt nhân chiếm khoảng 10% sản lượng điện sản xuất thiếu vai trò điện hạt nhân cấu lượng quốc gia Trần Hùng Vương 34 CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt Nhu cầu phát triển nguồn điện khác: Trong tương lai, với mục tiêu phát triển bền vững, nguồn điện tái tạo cần bước gia tăng tỷ trọng điện sản xuất điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối… Mặc dù, Việt Nam có dự án phát triển nguồn điện này, song việc đầu tư nguồn vốn lớn yêu cầu khoa học công nghệ đại 3.1.3 Dự báo nhu cầu vốn Xác định tầm quan trọng lượng điện cho mục tiêu công nghiệp hóa – đại hóa phát triển kinh tế xã hội, Chính phủ Việt Nam phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030 với mục tiêu chính: • Ưu tiên phát triển nguồn điện từ lượng tái tạo (điện gió, mặt trời, điện sinh khối ) bước tăng tỷ trọng điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo • Ưu tiên phát triển nguồn thủy điện • Phát triển nhà máy nhiệt điện với tỷ lệ thích hợp • Phát triển nhà máy điện hạt nhân nhằm bảo đảm ổn định cung cấp điện tương lai • Từng bước đại hóa lưới điện, triển khai áp dụng công nghệ “Lưới điện thông minh” Tổng vốn đầu tư cho ngành điện giai đoạn 2011 – 2020 dự kiến khoảng 929,7 nghìn tỷ đồng, tương đương 48,8 tỷ USD, trung bình năm cần 4,88 tỷ USD Giai đoạn 2021 – 2030 ước tính tổng đầu tư khoảng 1.429 nghìn tỷ đồng (tương đương 75 tỷ USD) Trong giai đoạn 2011 – 2030, nhu cầu đầu tư khoảng 2.359 nghìn tỷ đồng (tương đương 123,8 tỷ USD) Trong đó: Trần Hùng Vương 35 CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt Bảng 3.1: Nhu cầu vốn đầu tư cho ngành điện giai đoạn 2011 - 2030 Đơn vị tính: nghìn tỷ đồng 2011 – 2020 2020 – 2030 929,7 1.429 Đầu tư vào nguồn điện 619,3 (chiếm 66,6% tổng vốn) 935,3 (chiếm 65,5% tổng vốn) Đầu tư vào lưới điện 210,4 (chiếm 33,4% tổng vốn) 494 (chiếm 34,5% tổng vốn) Nhu cầu đầu tư (Nguồn: Quyết định 1280QĐ-TTg 2011) 3.1.4 Định hướng thu hút ODA Nhật Bản vào phát triển ngành điện Việt Nam Từ đến năm 2020, trung bình năm ngành điện cần 4,88 tỷ USD vốn để đầu tư Trong điều kiện nguồn lực nước hạn chế, chí nhà đầu tư có tiềm lực mạnh Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam thu xếp vốn cho dự án điện Do đó, Chính phủ chủ trương kêu gọi vốn từ nhà đầu tư Phát huy mối quan hệ chiến lược, Việt Nam tiếp tục hướng đến Nhật Bản nhà tài trợ vốn song phương lớn để giải toán “khát” vốn ODA Trong thời gian tới, EVN mong muốn Chính phủ Nhật Bản tiếp tục ưu tiên dành nguồn vốn vay ODA nguồn vốn vay ưu đãi khác với tổng giá trị khoản vay khoảng 150 tỉ Yên (xấp xỉ 1,5 tỉ USD) giai đoạn 2015 – 2020 cho dự án điện EVN bao gồm : NMTĐ tích Bác Ái, NMNĐ Duyên Hải mở rộng, dự án dường dây truyền tải đấu nối với trung tâm điện lực khu vực miền Nam, dự án đào tạo nguồn nhân lực sở hạ tầng Trần Hùng Vương 36 CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt phục vụ dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận…Mà việc Nhật Bản trao Công hàm định tài trợ vốn ODA cho dự án EVN với tổng vốn gần 40 tỷ Yên là: dự án NMNĐ Thái Bình (khoản vay lần 2) dự án tín dụng ngành điện cho phát triển lưới điện phân phối Tuy nhiên, để nguồn vốn ODA vận động giải ngân phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ nhấn mạnh việc tập trung cải thiện mạnh mẽ tình hình giải ngân chương trình, dự án ODA hoạt động để sớm đưa vào khai thác, sử dụng Đồng thời xây dựng chương trình, dự án ODA gối đầu cho thời kỳ sau nhằm đảm bảo phát triển bền vững ngành điện nói riêng xã hội nói chung Về cấu vốn ODA vận động : Tiếp tục trì việc thu hút dự án phát triển lượng với tỷ trọng khoảng 26 – 30% tổng số vốn ODA thu hút Tập trung sử dụng vốn ODA vay ưu đãi chủ yếu cho đầu tư nhà máy điện (trên 65%) xây dựng lưới điện quốc gia ( 30%), lại lĩnh vực khác 3.1.5 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản cho phát triển ngành điện 3.1.6 Tổ chức đấu thầu công khai, minh bạch, trình tự quy định pháp luật Chủ đầu tư đặc biệt BQL dự án cần thực hiện: + Tổ chức đầu thấu công khai, theo quy định pháp luật đấu thầu + Lựa chọn nhà thầu với giá thầu hợp lý, tránh lựa chọn nhà thầu bỏ thầu thấp để tiết kiệm chi phí lại thiếu kinh nghiệm lực + Đối với gói thầu thành phần: Đưa tiêu chuẩn đánh giá chi tiết phù hợp với yêu cầu gói thầu vào hồ sơ mời thầu để tạo minh bạch, hiệu Trần Hùng Vương 37 CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt đấu thầu nhằm lựa chọn nhà thầu đáp ứng đầy đủ tư cách, lực, kinh nghiệm để thực gói thầu + Sở KH&ĐT, UBND địa phương nơi đặt dự án theo dõi, giám sát hoạt động đấu thầu để phát kịp thời dự án có dấu hiệu vi phạm + Các dự án có điều chỉnh tổng mức đầu tư, chủ đầu tư cần làm báo cáo kiểm điểm trước EVN việc điều chỉnh + Tạo điều kiện cho nhà thầu nước tham gia nhà thầu quốc tế Trên thực tế, phần lớn hạng mục thi công xây dựng, thiết bị lại rơi vào tay nhà thầu quốc tế Các nhà thầu nước chủ yếu tham gia hạng mục thi công lắp ráp nhỏ, lợi nhuận thu không đáng kể Tuy nhiên, nhiều nhà thầu quốc tế trình triển khai lại bộc lộ nhiều yếu kém, đặc biệt nhà thầu Trung Quốc khiến cho dự án phải tạm dừng đấu thầu lại Do vậy, chủ đầu tư cần tạo chế để phát huy mạnh nhà thầu nước đánh giá có lực, kinh nghiệm, không để họ thua trước nhà thầu quốc tế yếu sân nhà 3.1.7 Giải tốt vấn đề giải phóng mặt Đây giai đoạn thường kéo dài thời gian triển khai dự án, làm dự án chậm trễ so với kế hoạch, gây lòng tin phía đối tác Mặc dù dự án xây dựng nhà máy điện thường cách xa khu vực dân sinh, nhiên đặc thù kỹ thuật nhà máy nhà máy thủy điện thường xây dựng khu vực thượng nguồn – gắn với nơi sinh sống dân cư đồng bào dân tộc thiểu số, xây dựng nhà máy đất canh tác nông nghiệp, kéo mạng lưới điện qua khu vực đông dân cư… vấp phải nhiều vấn đề công tác giải phóng mặt Nguyên nhân chủ dự án chưa đánh giá kỹ lưỡng công tác quy hoạch trước triển khai dự án đặc biệt sách Trần Hùng Vương 38 CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt đền bù không thỏa đáng Ngoài ra, tâm lý người dân có truyền thống, thói quen sinh hoạt lâu đời, làm việc gắn bó với nơi tại, việc di rời tác động đến đời sống, lợi ích kinh tế trước mắt nên người dân e dè, miễn cưỡng Do đó, để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, cần có giải pháp như: • Nghiên cứu, thực tốt công tác quy hoạch tiền dự án • Phân cấp khu vực địa lý rõ ràng để có sách đền bù thỏa đáng với khu vực, loại đất sử dụng (đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp…) • Định giá xác, cụ thể số lượng, giá trị tài sản: đất, công trình gắn liền với đất ( nhà ở, lâu năm …) • Thực tuyên truyền, vận động người dân diện giải tỏa chấp hành tốt việc di dời để đảm bảo tiến độ dự án Đồng thời, cần có sách quan tâm mực đến đời sống, công ăn việc làm người dân 3.1.8 Phát triển khoa học công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao Đối với công tác phát triển nguồn nhân lực: Điện ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù đòi hỏi nguồn nhân lực lớn có trình độ, công nhân kỹ thuật mà người làm kinh tế, tài Thị trường lao động Việt Nam rơi vào tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”, thiếu lao động có tay nghề, chuyên môn Bên cạnh đó, số cử nhân tốt nghiệp gia tăng chưa đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng làm cho thị trường nhân lực “thừa thừa, thiếu thiếu” Do đó, cần phát triển hệ thống giáo dục toàn diện, phát triển giáo dục đại học đôi với phát triển sở dạy nghề nhằm đảm bảo cân đối nhân lực Đối với người lao động làm công tác kĩ thuật: Cần thực chế độ ưu đãi, chăm lo đến đời sống người lao động làm việc nhà máy điện đặc biệt nơi vùng núi xa, biên giới, hải đảo Trần Hùng Vương 39 CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt Đối với cán làm công tác quản lý: • Tăng cường công tác đào tạo chuyên môn cán quản lý ODA BQL dự án, ngành, cấp Những cán phải người có kiến thức đầy đủ ODA, có kinh nghiệm công tác quản lý nguồn vốn này, đồng thời cần có hiểu biết pháp luật trình độ ngoại ngữ - tin học • Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo, đặc biệt lĩnh vực yếu thiếu cách cử cán đào tạo, tập huấn nước ngoài; mời chuyên gia giảng dạy, hướng dẫn chuyển giao công nghệ Việt Nam thông qua hội thảo chuyên đề,… • Định kiện toàn, đánh giá lực đội ngũ nhân lực dự án thành phần BQL nhằm đảm bảo dự án vận hành người có chuyên môn, trình độ, phẩm chất đạo đức tốt Đối với hoạt động phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt phát triển ngành khí điện: Hiện nay, dự án điện Việt Nam chủ yếu phải nhập công nghệ, máy móc từ nước trình độ khoa học công nghệ nước hạn chế Song việc nhập thiết bị tác động không nhỏ đến tiến độ dự án thời gian vận chuyển máy móc từ nước tốn thời gian, chi phí phụ thuộc vào nguồn cung từ phía nhà nhập Vì vậy, việc chủ động công nghệ, thiết bị máy móc điều cần thiết dự án phát triển điện tương lai Vì vậy, Chính phủ cần thúc đẩy hoạt động: • Xây dựng phát triển ngành khí điện cách tăng cường đầu tư vốn, thu hút tham gia nước vào công tác nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị, phụ tùng ngành điện đảm bảo đạt tiêu chuẩn quốc tế • Xây dựng trung tâm sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị tự sửa chữa, kiểm định thiết bị điện Trần Hùng Vương 40 CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt • Hiện đại hóa nhà máy khí điện có, xây dựng nhà máy mới, mở rộng liên doanh doanh nghiệp khí chế tạo nước làm nòng cốt, phấn đấu tự chế tạo nước không nhập thiết bị lưới điện truyền tải, thiết bị nhà máy nhiệt điện than, điện hạt nhân 3.1.9 Tăng cường công tác giám sát đánh giá dự án Trong thời gian qua, công tác quản lý dự án ODA phân cấp, giao quyền tự chủ nhiều cho chủ dự án BQL dự án Điều mặt tạo điều kiện thuận lợi cho trình tiếp nhận sử dụng vốn ODA đặt nhiều yêu cầu cao cho công tác theo dõi đánh giá dự án Do vậy, việc hình thành hệ thống theo dõi đánh giá dự án từ trung ương đến ban quản lý dự án cần thiết để thống quản lý nhà nước ODA Vì vậy, cần xúc tiến số công việc sau: • Thiết lập hệ thống tổ chức theo dõi thực dự án với phối hợp chặt chẽ nhà tài trợ, Bộ/ngành chức nhằm phát vướng mắc nảy sinh gây chậm chễ trình thực dự án đề xuất xử lý nhằm thúc đẩy việc giải ngân tăng hiệu dự án ODA • Thực kiểm tra chương trình, dự án theo kế hoạch đột xuất nhằm kiểm tra việc chấp hành quy định quản lý, chất lượng công trình dự án; định công tác kiểm toán tài dự án… nhằm phát kịp thời sai sót, vi phạm để khắc phục, xử lý • Nâng cao vai trò giám sát cộng đồng, người dân địa phương, người hưởng lợi từ dự án nhằm góp phần phát hiện tượng tham những, lãng phí, gây ảnh hưởng đến hiệu trình thực dự án Bài học từ vụ án tham nhũng, hối lộ lĩnh vực giao thông vận tải thời gian vừa qua Việt Nam làm xấu hình ảnh mối quan hệ tốt đẹp hai quốc Trần Hùng Vương 41 CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt gia Phát biểu Trưởng đại diện JICA Việt Nam “Nếu có vụ hối lộ thứ ba lối thoát” thực lời cảnh tỉnh Việt Nam tương lai hoạt động vận động sử dụng ODA 3.1.10 Một số giải pháp khác Bên cạnh giải pháp cụ thể để khắc phục hạn chế đặc thù dự án điện triển khai, giải pháp hỗ trợ quy mô tổng thể cần thực nhằm thúc đẩy việc giải ngân vốn hiệu sử dụng đồng vốn ODA Cụ thể: a Nâng cao công tác quy hoạch, xét duyệt thẩm định dự án Công tác quy hoạch phát triển điện năm qua Chính phủ Việt Nam coi trọng, chứng đời hoàn thiện văn Quy hoạch Điện mà Tổng sơ đồ quy hoạch điện VII giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến 2030 Tuy triển khai, nhiều dự án nằm quy hoạch gặp nhiều khó khăn Do đó, công tác quy hoạch, cần: • Xây dựng quy hoạch phải trước bước làm sở cho việc cấp phép xây dựng.Trên sở quy mô, mạng lưới nhà máy điện có, tổ chức đánh giá, khảo sát kỹ lưỡng để bố trí phát triển, xây mở rộng loại hình nhà máy điện hợp lý vừa đảm bảo tính đặc thù kỹ thuật hiệu tổng hợp kinh tế - xã hội vừa phù hợp với định hướng phát triển chung đất nước • Bố trí nguồn kinh phí hợp lý cho hoạt động nghiên cứu, lập quy hoạch xây dựng • Thu hút tham gia quan chức năng, đặc biệt chuyên gia, tổ chức tư vấn nước, ngành, trường Đại học, tư vấn quốc tế để xây dựng quy hoạch Trần Hùng Vương 42 CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt • Công bố công khai quy hoạch chi tiết xây dựng sau phê duyệt phương tiện thông tin đại chúng niêm yết công khai trụ sở quan nhà nước, vùng dự án để nhân dân biết, đóng góp ý kiến giám sát thực xây dựng theo quy hoạch Sau công tác quy hoạch, cần đẩy nhanh công việc lập, xét duyệt thẩm định dự án Trong cần nhấn mạnh số hoạt động: • Khâu xây dựng dự án tiền khả thi khả thi phải đặt lên hàng đầu Trong nhiều trường hợp, thiếu chủ động khâu xây dựng dự án nội dung đánh giá chưa phản ánh hết thực tiễn Chính vậy, EVN cần hợp tác chặt chẽ với nhà tài trợ để chủ động lên kế hoạch nội dung, quy trình tục thực dự án; chủ động trình Chính phủ đề án để cấp phát kinh phí cho nghiên cứu tiền khả thi nghiên cứu khả thi Từ tranh thủ lợi thời gian ân hạn mà nhà tài trợ dành cho khoản vay • Thắt chặt hoạt động thẩm định dự án: Việc thẩm định dự án cần có phối hợp chủ đầu tư, nhà tài trợ quan nhà nước có thẩm quyền không trước dự án triển khai mà xuyên suốt trình thực thi dự án Kiên loại bỏ dự án yếu kém, không phù hợp, thiếu hiệu từ đầu kịp thời phát dự án có sai phạm để xử lý loại bỏ nhằm đảm bảo nguồn vốn sử dụng có hiệu quả, mục đích, tránh lãng phí b Tiếp tục cải cách hành chính, hoàn thiện môi trường đầu tư Năng lượng phải tiếp tục lĩnh vực quan tâm khuyến khích đầu tư tảng cho phát triển chung toàn xã hội, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Hiện nay, ngành điện có thành tựu phát triển định song Chính phủ Việt Nam Trần Hùng Vương 43 CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt muốn tranh thủ hỗ trợ nhà tài trợ để đầu tư cho lĩnh vực này.Vì vậy, chìa khóa để đạt tạo môi trường hấp dẫn nhà tài trợ Nhà nước nên đa dạng hóa hình thức đầu tư phát triển ngành điện việc cho phép thành phần kinh tế ( nhà đầu tư nước ngoài, khu vực kinh tế tư nhân nước) tham gia vào dự án xây dựng, vận hành, nâng cấp nhà máy điện lưới điện theo hình thức BT, BTO Chuẩn bị tốt cho dự án: Bố trí kế hoạch vốn theo tiến độ hợp lý, công tác giải phóng mặt bằng, đền bù nhanh dứt điểm, tạo điều kiện cho dự án tiến hành tiến độ; thủ tục kế toán kiểm toán phải chặt chẽ, đơn giản thủ tục toán toán công trình; tăng cường kiểm tra giám sát khâu dự án Phối hợp hài hòa sách thủ tục pháp lý Việt Nam nhà tài trợ trình ký kết, giải ngân sử dụng vốn ODA Hoàn thiện sách, văn quy phạm pháp luật để thu hút đầu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn dự án Thời gian qua, hoàn thiện Luật Đầu tư sửa đổi, Luật Đấu thầu sửa đổi … dấu hiệu tích cực Chính phủ Việt Nam công tác quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư, tài trợ nước Trần Hùng Vương 44 CQ49/08.02 Học viện Tài nghiệp Luận văn tốt KẾT LUẬN Một lần nữa, khẳng định nguồn hỗ trợ ODA Nhật Bản có vai trò quan trọng công phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, đặc biệt ngành công nghiệp lượng điện Trong năm tới, xu hướng ODA nhà tài trợ giới dành cho Việt Nam ngày giảm Việt Nam đạt ngưỡng quốc gia có thu nhập trung bình Việc trì, tăng cường mối quan hệ hợp tác chiến lực Việt – Nhật vô cần thiết nhằm tranh thủ nguồn lực ODA phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Để vận động lượng ODA mà ngành đặt đòi hỏi nỗ lực tất ban ngành liên quan mà đặc biệt công tác nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn quý báu Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA tiền đề cho công tác vận động ODA mà đóng góp phần quan trọng cho phát triển ngành điện phát triển bền vững xã hội Phát huy thành tựu đạt 20 năm triển khai dự án ODA, kinh nghiệm tích lũy đội ngũ nhân lực giàu kinh nghiệm từ Tập đoàn Điện lực Quốc gia việc triển khai dự án đấu thấu quốc tế, ngành Điện Việt Nam tiếp tục phấn đấu hoàn thành mục tiêu đề vươn lên thành ngành mũi nhọn có vị khu vực giới Trần Hùng Vương 45 CQ49/08.02