Mặc dù các Ngân hàng thương mại nước ta mới chỉ đưa sản phẩmcho vay tiêu dùng ra thị trường từ những năm 1993-1994 và chỉ thực sựphát triển mạnh từ những năm 2000 trở lại đây nhưng số lư
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây,nền kinh tế nước ta luôn đạt tăng trưởngcao.Tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,6% là mức cao nhất trong sáu nămqua,và cũng là mức cao so với bình quân của thế giới, đối với trong khuvực chỉ đứng sau Trung Quốc (9%), Singapore (trên 8%).Cùng với mứctăng trưởng của nền kinh tế thì thu nhập của người dân cũng được nânglên ,theo đó nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng tăng theo Tuy nhiên,không phải lúc nào nhu cầu tiêu dùng đó cũng được đáp ứng bởi khảnăng thanh toán Nắm bắt được thực tế đó ,các Ngân hàng thươg mại đãđưa ra sản phẩm cho vay tiêu dùng nhằm tạo điều kiện cho khách hàng
có thể thoã mãn nhu cầu tiêu dùng của mình trước khi họ có đủ khả năngthanh toán cho nhu cầu đó
Mặc dù các Ngân hàng thương mại nước ta mới chỉ đưa sản phẩmcho vay tiêu dùng ra thị trường từ những năm 1993-1994 và chỉ thực sựphát triển mạnh từ những năm 2000 trở lại đây nhưng số lượng kháchhàng đến với ngân hàng đã không ngừng tăng lên Tuy nhiên cho vay tiêudùng vẫn chiếm một tỷ trọng rất nhỏ cả về doanh số cho vay lẫn dư nợtrong toàn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng và chưa thực sự phát huyhết vai trò và tiềm năng của mình
Với tư cách là một trung gian tài chính quan trọng bậc nhất trongnền kinh tế,các ngân hàng phải làm gì để đẩy mạnh hoạt động cho vaytiêu dùng cùng với nó là việc đảm bảo an toàn ,hiệu quả từ đó tạo ra lợinhuận cho ngân hàng và đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh
tế và của toàn xã hội
Cùng với xu thế phát triển đó,NHTMCPQĐ đã thực hiện nhữngnghiên cứu và triển khai hoạt động cho vay tiêu dùng.Trải qua hơn 6năm, hoạt động này đã đạt được sự tăng trưởng ổn định và ngày càng giữ
Trang 3vị trí quan trọng trong hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng cá nhânnói riêng Tuy nhiên, hiện nay cho vay tiêu dùng vẫn chưa được mở rộngtương xứng với tiềm năng của Ngân hàng Do đó, sau một thời gian thựctập tại NHTMCPQĐ với mong muốn phát triển hơn nữa hoạt động chovay tiêu dùng, em xin chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùngtại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội” làm đề tài cho báo cáochuyên đề thực tập của mình.
Chuyên đề gồm 3 nội dung chính:
Chương một: Tổng quan về cho vay tiêu dùng
Chương hai: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCPQĐ
Chương ba: Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại NHTMCP
Trang 4CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG
1.1.HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1.Khái niệm cho vay tiêu dùng
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay thì ngân hàng đươc coinhư là một tổ chức tài chính quan trọng bậc nhất của nền kinh tế Ở cácngân hàng thương mại hiện nay áp dụng rất nhiều các hình thức cho vayđối với khách hàng Tuỳ theo từng đối tượng khách hàng mà ngân hàngđưa ra các hình thức cho vay khác nhau,phù hợp với nhu cầu và khả năngthanh toán của các khoản nợ của khách hàng Các hình thức cho vay củangân hàng hiện nay đó là cho vay kinh doanh đối với doanh nghiệp vừa
và nhỏ,cho vay tài trợ xuất nhập khẩu trong đó cho vay tiêu dùng là hìnhthức tín dụng ngày càng được ưa chuộng do lợi nhuận từ hoạt động chovay này là rất lớn
Nếu dựa vào mục đích sử dụng vốn thì cho vay tiêu dùng được hiểu
là một sản phẩm tín dụng hữu ích nhằm tài trợ của ngân hàng cho mụcđích chi tiêu của các cá nhân, hộ gia đình Các nguồn cho vay tiêu dùng
là nguồn tài chính quan trọng giúp người tiêu dùng có thể trang trải cácnhu cầu trong cuộc sống như nhà ở, phương tiện đi lại, tiện nghi sinhhoạt, học tập, du lịch, y tế…Còn nếu trên cơ sở hoạt động cho vay thì cóthể hiểu :cho vay tiêu dùng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hànghoá) giữa bên cho vay (ngân hàng) và bên đi vay (cá nhân ,doanhnghiệp),trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụngtrong một thòi gian nhất định theo thoả thuận ,bên đi vay có trách nhiệmhoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanhtoán.Nhưng nhìn chung cho vay tiêu dùng được coi là khoản tiền vay cấpcho các cá nhân ,hộ gia đình để chi cho các mục đích không kinh doanh
Trang 5Ở các nước phát triển thì hoạt động này đã rất phát triển và được sửdụng rất rộng rãi Còn ở Việt Nam cách đây khoảng 20 năm trở về trước,khái niệm “cho vay tiêu dùng” vẫn còn “khá mới mẻ” và hoạt động nàychỉ mới thực sự bắt đầu vào những năm 1993-1994 Khi đó hoạt độngcho vay tiêu dùng của các Ngân hàng thương mại mới chỉ dừng lại ở một
số ít cá nhân và khách hàng và chưa được coi là một hoạt động kinhdoanh chủ đạo của ngân hàng Tuy nhiên, trong một vài năm gần đây (từnăm 2000 đến nay) hoạt động cho vay tiêu dùng của các ngân hàng pháttriển mạnh mẽ và sẽ còn tiếp tục phát triển trong tương lai
Trong tương lai ,cho vay tiêu dùng sẽ hướng theo mục tiêu về sựthuận tiện ,Ngân hàng sẽ tạo điều kiện cho cá nhân ,hộ gia đình nhậnđược khoản vay sớm hơn trong khi vẫn duy trì được sự kiểm soát đối vớimón vay tiêu dùng để tránh những giảm sút đáng kể về chất lượng tíndụng
1.1.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng
1.1.2.1 Quy mô và nhu cầu cho vay tiêu dùng
Đối với cho vay tiêu dùng ta có thể thấy một đặc điểm là số lượngkhách hàng vay thì rất lớn nhưng giá trị mỗi khoản vay thì thường lànhỏ,đặc điểm này là do đối tượng của cho vay tiêu dùng là cá nhân và hộgia đình chỉ để đáp ứng cho các mục đích tiêu dùng khi mà tích luỹ chưa
đủ khả năng chi trả.Ngân hàng thường tốn nhiều thời gian,chi phí,sức lực
mà khối lượng cho vay lại rất ít do đó chi phí bình quân cho một hợpđồng cho vay tương đối cao
Bên cạch đó, các khách hàng vay vốn đều có nhu cầu vay nhạy cảmtheo chu kỳ kinh tế Khi nền kinh tế có sự tăng trưởng cao và ổn định,người tiêu dùng sẽ có thái độ lạc quan hơn, họ kỳ vọng sẽ có được khoảnthu nhập nhiều hơn trong tương lai Do đó chi tiêu của người tiêu dùng ởhiện tại sẽ được thúc đẩy, nhu cầu vay tiêu dùng của người tiêu dùng sẽxuất hiện và tăng lên nhanh chóng Và ngược lại, khi nền kinh tế suy
Trang 6thoái người dân có xu hướng giảm chi tiêu, không kỳ vọng nhiều vào nềnkinh tế, không muốn đến Ngân hàng để vay vốn nữa, cho vay tiêu dùng
sẽ gặp nhiều khó khăn
1.1.2.2.lãi suất cho vay tiêu dùng
Ngân hàng có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để xácđịnh mức lãi suất phù hợp với khoản vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng màphần lớn lãi suất được xác định dựa trên lãi suất cơ bản ,phần lợi nhuậncận biên và phần bù đắp rủi ro,công thức tính tổng quát như sau:
+
Chiphíhuyđộngkhác
+
Rủirotổnthấtchủkiến
+
Phần bùkhấu haovới cáckhoản chovay dàihạn
+
Lợinhuậncậnbiên
Lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn so với lãi suất các loạicho vay trong các lĩnh vực khác.Ngoài ra chi phí của nó cũng thường caohơn so với các khoản cho vay khác do phải bù đắp rủi ro có thể xảy rađối với khoản vay
Cho vay tiêu dùng từ khi ra đời và phát triển đã đem lại cho cácngân hàng lợi nhuận lớn ,lãi suất cho vay tiêu dùng thường được cố địnhchứ không thả nổi như những hình thức tín dụng khác Còn hiện nay,trong môi trường cạnh tranh đã buộc các Ngân hàng thay đổi, lãi suất củacho vay tiêu dùng đã có sự thả nổi nhưng đấy là sự thả nổi chưa hoàntoàn Khi đưa ra mức lãi suất cho vay cố định đó ,các ngân hàng thườngphải dự tính đến yếu tố lãi suất huy động đầu vào sẽ thay đổi như thế nào
để làm căn xứ đưa ra lãi suất cho vay tiêu dùng Vì vậy lãi suất cho vaytiêu dùng không linh hoạt như các khoản cho vay kinh doanh khác Đâycũng là yếu tố tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng khi lãi suất huy động tăng.Ngoài ra ta có thể thấy nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng hầunhư ít co giãn với lãi suất Đối với đối tượng khách hàng này, điều khiến
Trang 7họ quan tâm hơn hết là số tiền mà họ phải trả hàng tháng hơn là lãi suất
mà họ phải chịu, mặc dù rõ ràng chính lãi suất trong hợp đồng tín dụngảnh hưởng đến quy mô số tiền phải trả này
1.1.2.3.Đối tượng cho vay tiêu dùng
Trong cho vay tiêu dùng thì đối tượng chính là các cá nhân và hộgia đình Đối tượng cho vay tiêu dùng có thể được phân chia theo mức
độ tài chính của khách hàng Đối với khách hàng có thu nhập thấp thìthường nhu cầu vay để tiêu dùng không cao do hạn chế bởi thu nhập Đối với khách hàng có thu nhập trung bình thì nhu cầu vay vốn có xuhướng tăng mạnh thậm chí họ còn mong muốn được chi tiêu vượt quá thunhập của mình ,việc vay vốn của Ngân hàng sẽ giúp họ nhận được cuộcsống đầy đủ ở hiện tại mà chỉ khả năng thanh toán trong tương lai mớiđáp ứng được.Còn đối với khách hàng có thu nhập cao thì nhu cầu nảysinh làm tăng thêm khả năng thanh toán và những nhóm người nàythường xuyên cần chi tiêu trong mục đích tiêu dùng với số tiền lớn, vìvậy các ngân hàng thương mại thường quan tâm ,chú ý đến nhóm kháchhàng này hơn Các cá nhân được đề cập ở đây là những cá nhân có đầy
đủ năng lực pháp lý, thuộc nhiều thành phần khác nhau (công chức Nhànước, viên chức trong các đơn vị ngoài quốc doanh, các lao động tựdo…) và hơn hết phải đáp ứng được điều kiện vay vốn của Ngân hàng
1.1.2.4 Mức độ rủi ro cho vay tiêu dùng
Xuất phát từ bản thân khách hàng của cho vay tiêu dùng, có thểnhận định rằng cho vay tiêu dùng có mức độ rủi ro cao hơn bất kỳ mộthình thức tín dụng nào khác Đúng vậy, đối với mỗi cán bộ tín dụng, quátrình thẩm định và quyết định cho vay đối với các khoản vay tiêu dùngthường gặp rất nhiều khó khăn về vấn đề thông tin khách hàng Cácthông tin này thường là không đầy đủ, thậm chí là nhiều lúc còn khôngchính xác, không rõ ràng.Bên cạnh đó nguồn trả nợ chủ yếu (thu nhập)của người đi vay có thể biến động lớn do những nguyên nhân chủ quan
Trang 8(ốm đau,bệnh tật,chết…);việc trả nợ hay không phụ thuộc rất lớn vàothiện chí trả nợ của khách hàng Còn có những nguyên nhân bất khảkháng như thiên tai, dịch bệnh… cũng ảnh hưởng tới thu nhập của ngườitiêu dùng và như một phản ứng dây chuyền sẽ ảnh hưởng tới quá trìnhthu hồi vốn vay của Ngân hàng.
1.1.2.5 Mức thu nhập và trình độ học vấn
Thu nhập và tiêu dùng có mối quan hệ tỉ lệ thuận với nhau Khi thunhập tăng lên thì con người có xu hướng tăng thêm cho tiêu dùng vàngược lại khi thu nhập giảm xuống thì nhu cầu tiêu dùng theo đó cũnggiảm xuống
Cũng như thu nhập, trình độ học vấn có mối quan hệ thụân chiều vớinhu cầu vay tiêu dùng.Thực tế ở Việt nam cho thấy nhu cầu vay tiêudùng cũng chỉ mới xuất hiện trong những năm gần đây và hầu như chỉphát triển ở các thành phố lớn ,thị xã,còn những vùng có trình độ dân tríthấp như các vùng nông thôn, miền núi …thì nhu cầu này hầu như chưa
có
1.1.3 Phân loại cho vay tiêu dùng
Có nhiều hình thức cho vay tiêu dùng dựa trên những tiêu thức khácnhau để phân loại Sau đây là một số căn cứ để chúng ta có thể phân chiacho vay tiêu dùng :
1.1.3.1.Căn cứ vào mục đích vay
- Cho vay tiêu dùng cư trú: Là các khoản cho vay nhằm tài trợ nhucầu xây dựng, mua sắm hoặc cải tạo nhà ở của cá nhân, hộ gia đình.Khoản vay này có đặc điểm là thời gian dài và quy mô thường lớn
- Cho vay tiêu dùng không cư trú: Là các khoản cho vay tài trợ nhucầu cải thiện đời sống như mua sắm phương tiện, đồ dùng, du lịch, họchành hoặc giải trí… Đặc điểm của hình thức vay này là quy mô nhỏ, thờigian ngắn và do đó rủi ro sẽ thấp hơn cho vay tiêu dùng cư trú
Trang 91.1.3.2.Căn cứ vào hình thức hoàn trả
- Cho vay tiêu dùng trả góp: Là hình thức đi vay trong đó người đivay trả nợ (gồm số tiền cả gốc và lãi) làm nhiều lần theo những kì hạnnhất định trong thời hạn cho vay Phương thức này thường dùng để tàitrợ cho việc mua sắm các vật dụng đắt tiền như ô tô, thuyền, một số đồdùng phục vụ sinh hoạt đắt tiền, trang trải các khoản nợ Điều này xuấtphát từ khả năng tài chính của khách hàng không đủ để chi trả khoản vaymột lần duy nhất, thêm vào đó việc định kỳ trả nợ vào mỗi tháng hay đến
kỳ lương khi tiến hành sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn
- Cho vay tiêu dùng phi trả góp:Theo phương thức này tiền vayđược khách hàng thanh toán cho Ngân hàng chỉ một lần khi đếnhạn.Thường thì các khoản cho vay tiêu dùng phi trả góp chỉ được cấpcho các khoản vay có giá trị nhỏ và thời hạn không dài
- Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: Là các khoản cho vay trong đó Ngânhàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hay các loại Séc đượcphép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai.Theo phương thức này ,trongthời hạn cấp tín dụng được thoả thuận trước ,căn cứ vào nhu cầu chi tiêu
và thu nhập kiếm được từng kì ,khách hàng được ngân hàng cho phépthực hiện việc vay và trả nợ từng kì một cách tuần hoàn theo một hạnmức tín dụng.Lãi phải trả mỗi kì có thể dựa trên ba cách sau :
Lãi được tính dựa trên số dư nợ đã được điều chỉnh :Theo phươngpháp này số dư nợ được dùng để tính lãi là số dư nợ cuối cùng của mỗi kìsau khi khách hàng đã thanh toán nợ cho ngân hàng
Lãi được tính trên số dư nợ trước khi được điều chỉnh :Theo cáchnày số dư nợ dùng để tính lãi là số dư nợ mỗi kì có trước khi khoản nợđược thanh toán
Lãi được tính trên cơ sở dư nợ bình quân
Trang 101.1.3.3.Căn cứ vào nguồn gốc khoản vay
- Cho vay tiêu dùng trực tiếp: Là hình thức mà Ngân hàng và kháchhàng trực tiếp gặp nhau để tiến hành cho vay hoặc thu nợ Ở hình thứccho vay này bên cạnh những ưu điểm như: thứ nhất Ngân hàng có thể sửdụng tối đa nguồn nhân lực của mình, những người này thường được đàotạo chuyên môn và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tín dụng cho nêncác quyết định trực tiếp của Ngân hàng thường có chất lượng cao hơn sovới trường hợp chúng được quyết định bởi các công ty bán lẻ Thứ haicho vay tiêu dùng trực tiếp linh hoạt hơn cho vay tiêu dùng gián tiếp.Thứ
ba khi khách hàng có quan hệ trực tiếp với Ngân hàng ,có rất nhiều lợithế có thể phát sinh ,có khả năng làm thoã mãn quyền lợi cho cả haiphía ,ví dụ :khách hàng có thể gửi tiền tại ngân hàng ,sử dụng các sảnphẩm ,dịch vụ khác của ngân hàng … Nó cũng còn có những nhượcđiểm: mở rộng và tăng doanh số cho vay không thực sự thuận lợi, chi phícho vay thường khá lớn
- Cho vay tiêu dùng gián tiếp: Là hình thức cho vay trong đó Ngânhàng mua các khoản nợ phát sinh của các doanh nghiệp đã bán chịu hànghóa hoặc đã cung cấp các dịch vụ cho người tiêu dùng, nhưng vẫn còntrong hạn thanh toán Với hình thức này, Ngân hàng cho vay thông quacác doanh nghiệp bán hàng hoặc làm các dịch vụ mà không trực tiếp tiếpxúc với khách hàng Đối lập với cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp giúpcác Ngân hàng dễ dàng mở rộng và tăng doanh số cho vay, tiết kiệm vàgiảm được chi phí, có cơ hội phát triển các quan hệ với khách hàng cũngnhư các hoạt động khác của Ngân hàng và giảm thiểu được rủi ro nếunhư Ngân hàng quan hệ tốt với các doanh nghiệp bán lẻ Nhưng hạn chếcủa hình thức này cũng không phải ít Đó chính là: Ngân hàng không trựctiếp tiếp xúc với người vay vốn vì vậy khó xác định chính xác tư cáchcủa người vay Ngân hàng thiếu sự kiểm soát khi các doanh nghiệp bán lẻthực hiện việc bán chịu hàng hoá cho người tiêu dùng Thêm vào đó, kỹ
Trang 11thuật và quy trình nghiệp vụ của hình thức cho vay này là hết sức phứctạp, không phải Ngân hàng nào cũng thực hiện được.
1.2 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI
1.2.1 Nhân tố khách quan
- Môi trường Luật pháp: Luật pháp là công cụ quản lý đắc lực của
Nhà nước Mọi cá nhân, tổ chức tại mỗi nước đều chịu sự chi phối của hệthống pháp luật do quốc gia đó quy định với những hoạt động của mình.Các Ngân hàng thương mại cũng không phải ngoại lệ Hơn thế hoạt độngkinh doanh của các Ngân hàng là một lĩnh vực hết sức nhạy cảm - kinhdoanh tiền tệ - thì sự giám sát kiểm tra của Nhà nước là hết sức quantrọng và cần thiết,họ phải tuân theo các quy định của Ngân hàng Nhànước ,luật các tổ chức tín dụng ,luật dân sự và các quy định khác
Nếu các quy định của pháp luật không rõ ràng ,không đồng bộ,không ổn định và có nhiều khẽ hở thì rất khó cho ngân hàng trong hoạtđộng kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng , đồng thờicũng tạo ra khó khăn cho các doanh nghiệp ,họ sẽ không yên tâm hoạtđộng trong môi trường như vậy ,cắt giảm đầu tư làm cho nền kinh tếkém phát triển và thu nhập của người dân giảm sút ,nhu cầu tiêu dùnggiảm,khả năng mở rộng cho vay giảm
Ngược lại ,môi trường pháp lý ổn định ,hệ thống văn bản pháp luậtđầy đủ đồng bộ sẽ khuyến khích các nhà đầu tư ,thúc đẩy sự phát triểncủa nền kinh tế và tăng nhu cầu tiêu dùng của dân cư.Bên cạnh đó quyềnlợi và trách nhiệm của các Ngân hàng thương mại và các bên liên quancũng được bảo vệ ,giải quyết khi có tranh chấp xảy ra.Chính điều đó giúpcho quy mô cho vay của ngân hàng tăng lên
- Môi trường kinh tế - chính trị: Đây là một nhân tố không kém
phần quan trọng so với môi trường Luật pháp Những chỉ tiêu như thunhập quốc dân (GDP), tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ lạm phát, chỉ số giá tiêu
Trang 12dùng, tỷ lệ thất nghiệp… phản ánh trung thực thực trạng nền kinh tế củamột quốc gia Nếu một nước có nền kinh tế ổn định thì đời sống củangười dân cũng có xu hướng phát triển theo, nhu cầu tiêu dùng trong xãhội tăng mạnh Vì vậy, cho vay tiêu dùng sẽ được phát triển với nền kinh
tế có tốc độ tăng trưởng cao, thu nhập bình quân đầu người tăng, tỷ lệthất nghiệp giảm Tình hình chính trị tác động mạnh đến nền kinh tế nêncũng tác động tới cho vay tiêu dùng Như chúng ta đã biết với một quốcgia có nền kinh tế chậm phát triển hoặc không ổn định ,lạm phát cao…nhu cầu tiêu dùng của người dân sẽ giảm ,do đó khả năng mở rộng chovay tiêu dùng của ngân hàng gặp phải khó khăn
- Môi trường văn hóa - xã hội.: Các yếu tố thuộc môi trường văn
hóa - xã hội bao gồm: tập quán xã hội, thói quen tiêu dùng, trình độ dântrí, thị hiếu người dân, an ninh trật tự, an toàn xã hội… có tác độngkhông nhỏ tới cho vay tiêu dùng Bên cạnh việc quyết định tới nhu cầuchi tiêu của các cá nhân, hộ gia đình Chúng còn ảnh hưởng tới cảphương thức thỏa mãn cũng như thói quen tài trợ của họ Nếu cộng đồng
có thói quen hưởng thụ, luôn muốn thỏa mãn các nhu cầu của mình mộtcách nhanh chóng, và không ngừng mong muốn cải thiện và nâng caocuộc sống hiện tại thì cho vay tiêu dùng sẽ có cơ hội phát triển Cònngược lại, với một cộng đồng mà các cá nhân trong đó chủ yếu khôngthích mua sắm, không có thói quen tiêu dùng quá mức những gì mà họkiếm được tại thời điểm hiện tại thì xu hướng chung của họ là sẽ tiếtkiệm chứ không phải là đến Ngân hàng vay vốn để chi tiêu Do đó, chovay tiêu dùng sẽ hoạt động hết sức khó khăn trong một môi trường nhưthế
Ngoài ra tình hình an ninh, trật tự xã hội cũng góp phần đáng kểtrong việc đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng Với một xã hội antoàn, an ninh đảm bảo thì càng có nhiều nhu cầu trong việc chi tiêu,hưởng thụ Vậy nên càng có nhiều cá nhân tìm đến Ngân hàng để được
Trang 13tài trợ nhằm thỏa mãn nhu cầu mà khả năng thanh toán hiện tại chưa đápứng được.
1.2.2 Nhân tố chủ quan
- Nhân tố xuất phát từ phía khách hàng
-Đạo đức của khách hàng: Đây là yếu tố tiên quyết vì nó thể hiệnthiện chí trả nợ đối với ngân hàng của người đi vay Vì rằng ngay cả khingười đi vay có nguốn thu nhập cao để trả nợ thậm chí đưa ra những tàisản đảm bảo tốt nhưng đạo đức không tốt (không có thiện chí trả nợ) thìcũng không hứa hẹn một thiện chí tốt khi người đó thực hiện nghĩa vụ trả
nợ với ngân hàng Chính vì vậy tư cách đạo đức của người vay là yêu tốquyết định đến khoản cho vay của ngân hàng
-Khả năng tài chính:sau khi xem xét tư cách đạo đức của người đivay thì việc đánh giá khả năng tài chính cũng rất quan trọng vì rằng nóquyết định khả năng trả nợ.Khách hàng có thu nhập cao ,việc thanh toán
nợ ngân hàng ít ảnh hưởng đến các nhu cầu chi tiêu khác (đặc biệt là nhucầu chi tiết thiết yếu ),do đó khoản cho vay ít rủi ro hơn
-Tài sản đảm bảo: Cơ sở để phòng ngừa rủi ro tín dụng chính là tàisản đảm bảo Nếu khoản vay tiêu dùng nào mà khách hàng có tài sản đảmbảo thì càng an toàn cho Ngân hàng Vì nếu khách hàng không có khảnăng thanh toán thì Ngân hàng có thể phát mại tài sản để thu hồi mộtphần hay toàn bộ nợ của chính khách hàng đó Vậy nên ở Việt Nam hiệnnay, hầu hết các Ngân hàng khi tiến hành cấp tín dụng tiêu dùng cho cáckhách hàng đều yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo
- Nhân tố xuất phát từ phía Ngân hàng
-Nguồn nhân lực: Khi thực hiện nghiệp vụ cho vay tiêu dùng ,cán bộtín dụng sẽ phải tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng Do đó ,họ khôngphải những giỏi về chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải hiểu biết về tâmlí,thói quen,sở thích của từng nhóm khách hàng ,có hiểu biết về thịtrường hàng hoá và dịch vụ Sự thành công hay thất bại của một tổ chức
Trang 14kinh doanh ,ngoài yếu tố cơ sở vật chất ,yếu tố vốn thì nhân tố con ngườicũng đóng vai trò rất quan trọng Để đẩy mạnh hoạt động của mình ,cácngân hàng cần có một chiến lược đào tạo con người lâu dài ,cập nhậtcùng với chế độ đãi ngộ thích hợp để thu hút và giữ chân những ngườigiỏi Đây là nền tảng cho sự phát triển của bất cứ hoạt động nào khôngchỉ là hoạt động của bất cứ một ngân hàng nào.
-Công tác thẩm định: Như đã trình bày ở đặc điểm của cho vay tiêudùng, quá trình thẩm định khách hàng vay tiêu dùng diễn ra có rất nhiềukhó khăn Đây chính là nguyên nhân gây ra thời gian thẩm định khá dài
Vì vậy, khách hàng không mặn mà lắm với cho vay tiêu dùng Cho nên,các Ngân hàng nếu tiến hành khâu này một cách nhanh chóng, nhưng vẫnđảm bảo chính xác, không gây phiền hà cho khách hàng sẽ tạo ra một ấntượng tốt với khách hàng Đặc biệt, điều này sẽ giúp cho các Ngân hàng
dễ dàng lôi kéo được đối tượng khách hàng cá nhân như trong cho vaytiêu dùng
- Công nghệ ngân hàng : Công nghệ thông tin đóng vai trò quantrọng trong việc mở rộng, đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng, vàđang là vấn đề mà các ngân hàng quan tâm.Các ngân hàng đã ứng dụngnhững tiến bộ của công nghệ thông tin vào hoạt động của mình nhằm hỗtrợ cho việc phát triển kinh doanh Vì vậy ,ngân hàng nào có hệ thốngcông nghệ thông tin hiện đại sẽ có điều kiện mở rộng kinh doanh nóichung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng
-Chính sách tín dụng :Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh hoạtđộng của một ngân hàng ,là định hướng chung cho cán bộ tín dụng và cácnhân viên ngân hàng ,tăng cường chuyên môn hoá trong phân tích tíndụng ,tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi
ro và nâng cao khả năng cạnh tranh Định hướng phát triển tổng thể củangân hàng dựa trên các nội dung chính của chính sách:
Trang 15Nếu ngân hàng có chính sách tín dụng mở rộng ,các hoạt động củangân hàng tập trung vào việc tăng trưởng dư nợ cho vay.Tuy nhiên cũngcần phải chú ý đến chất lượng của hoạt động tín dụng.
Nếu ngân hàng có chính sách tín dụng trọng tâm ,trọng điểm :cácngân hàng sẽ tập trung vào các đối tượng khách hàng mà mình đã lựachọn
-Nguồn vốn của Ngân hàng: Một điều kiện vô cùng quan trọngtrong việc mở rộng, đi sâu vào các hoạt động cho vay tiêu dùng đấychính là nguồn vốn Nếu một Ngân hàng có vốn lớn thì càng có cơ hộiđầu tư nhiều vào trang thiết bị, vào nguồn nhân lực… cho hoạt động chovay tiêu dùng Thông qua đó, cho vay tiêu dùng ngày càng được mởrộng
Trang 16
CHƯƠNG II HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI
2.1.KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của NHTMCPQĐ
Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội thường được gọi là Ngânhàng Quân đội (tên tiếng Anh: Military Bank) được thành lập theo Quyếtđịnh số 00374/ GP – UB ngày 30 tháng 12 năm 1993 của Uỷ ban nhândân Thành phố Hà Nội và hoạt động theo Giấy phép số 0054/ NH – GPngày 14 tháng 9 năm 1994 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với thờigian hoạt động là 50 năm Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động vàongày 4 tháng 11 năm 1994
Khi mới thành lập, mục đích ban đầu của Ngân hàng Thương mại cổphần Quân đội là nhằm hỗ trợ cho các đơn vị quân đội làm kinh tế Cùngvới sự phát triển lớn mạnh của đất nước, Ngân hàng Quân đội khôngngừng mở rộng phạm vi hoạt động của mình Vì thế trong thời điểm hiệntại khách hàng của Ngân hàng Quân đội là mọi đối tượng trong nền kinh
tế như: các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, doanhnghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, công ty cổphần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, các hiệp hội, cáccông ty tài chính… Với phương châm hoạt động an toàn, hiệu quả vàluôn đặt lợi ích của khách hàng gắn liền với lợi ích của Ngân hàng,những năm qua Ngân hàng Quân đội luôn là người đồng hành tin cậy củakhách hàng và uy tín của Ngân hàng ngày càng được củng cố và pháttriển Trong thời gian gần đây, Ngân hàng Quân đội được Ngân hàng
Trang 17Nhà nước Việt Nam đánh giá là một trong những Ngân hàng thương mại
cổ phần hàng đầu của Việt Nam
2 1.2.Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHTMCPQĐ
Đại Hội Đồng Cổ Đông
Hội Đồng Quản Trị
Ban Kiểm Soát
Phòng Kiểm Tra, Kiểm Soát Nội Bộ Tổng Giám Đốc
Các Uỷ Ban Cao Cấp
Công ty Chứng khoán Thăng
Long Công ty AMC
Khối Tresury Khối mạng lưới bán hàng
Công ty quản lý quỹ
Phòng Đầu tư & Dự án
Trung tâm công nghệ thông tin
Phòng nghiên cứu phát triển
& Xây dựng chính sách
Khối Tổ chức - Nhân sự - Hành
chính
Sở giao dịch và chi nhánh
Trang 182.1.3.Chức năng ,nhiệm vụ của các phòng ban
* Đại hội đồng cổ đông, là cơ quan quyết định cao nhất củaNHTMCP Quân đội.Mỗi cổ đông đại diện cho mộ lá phiếu khi bầu cử vàquyết định tại đại hội, các quyết định được thực hiện theo sự nhất trí của
đa số Đại hội cổ đông bầu ra chủ tịch hội đồng cổ đông, ban kiểm soát
* Hội đồng quản trị, là cơ qua quản trị cao nhất của Ngân hàng giữahai kỳ đại hội Hội đồng quản trị đại hội đồng bầu ra gồm từ 5 đến 12thành viên, được bầu hoặc bãi miễn với đa số phiếu tại đại hội đồng bằngthể thức bỏ phiếu kín
* Tổng giám đốc: có nhiệm vụ điều hành và chịu trách nhiệm vềhoạt động kinh doanh theo đúng pháp luật, điều lệ của Ngân hàng; trìnhHội đồng quản trị các báo cáo theo đúng quy định hiện hành về tình hìnhhoạt động tài chính và kết quả kinh doanh
* Phòng kế hoạch tổng hợp: Phòng này có chức năng quản lý, thuthập, xử lý các thông tin tổng hợp cho ban lãnh đạo Ngân hàng, xây dựng
kế hoạch kinh doanh, các chính sách, chiến lược phát triển nhân sự, các
kế hoạch đào tạo cán bộ trình hội đồng quản trị phê duyệt, quan hệ côngchúng, marketing và quảng cáo, công tác pháp chế
* Phòng công nghệ thông tin: có chức năng quản lý và đảm bảo sự
an toàn, hiệu quả, chính xác, nhanh chóng trong hoạt động của hệ thốngthông tin của Ngân hàng Xây dựng chiến lược phát triển công nghệthông tin trình hội đồng quản trị phê duyệt, phối hợp với bộ phận nghiêncứu phát triển và các phòng nghiệp vụ nhằm triển khai các giải pháp, cácứng dụng mới trong công tác phát triển sản phẩm của Ngân hàng
* Phòng kế toán:
+ Bộ phận kế toán tài chính: chức năng của bộ phận này là xây dựng
kế hoạch tài chính cho các bộ phận nghiệp vụ và chi nhánh, kiểm soátviệc thực hiện kế hoạch tài chính và xây dựng các báo cáo tài chính phục
vụ ban lãnh đạo và các đơn vị có liên quan
Trang 19+ Bộ phận thanh toán bù trừ, kế toán cho vay, kế toán kinh doanhngoại tệ: bộ phận này có chức năng kiểm soát sau các giao dịch kinhdoanh (tính đúng đăn, đầy đủ, hợp lý…) xử lý các giao dịch (hạch toán,thanh toán…)
* Phòng tín dụng: Là phòng có chức năng tham mưu cho hội đồngtín dụng và đầu tư, xây dựng định hướng, chính sách và các hạn mức tíndụng trình hội đồng tín dụng và đầu tư xem xét, kiểm tra, giám sát việctuân thủ chính sách và các hạn mức tín dụng; quản lý các khỏan nợ xấu,thẩm định, tía thẩm định các dự án
* Phòng thanh toán và quan hệ quốc té: Phòng có chức năng
Quản lý và bảo đảm sự hoạt động an toàn, hiệu quả trong việc cungứng các dịch vụ thanh toán quốc tế trong toàn hệ thống
Kiểm tra, kiểm soát tính hợp lệ, chính xác và đầy đủ của chứng từ
và các lệnh thanh toán xuất nhập khẩu của khách hàng
Xử lý các lệnh thanh toán (hạch toán, thực hiện lệnh…)
Đảm nhiệm dịch vụ ngânhàng đại lý và quan hệ quốc tế
* Phòng ngân quỹ: Có nhiệm vụ quản lý kho quỹ và duy trì hợp lýlượng tiền mặt và giấy tờ có giá đảm bảo khả năng thanh toán cho cácquầy giao dịch, thực hiện chi trả hoặc thu nhận các giao dịch tiền mặt cógiá trị lớn
* Phòng Marketing: Nhiệm vụ của phòng Marketing là tạo ra mốiquan hệ giữa khách hàng với ngân hàng; Duy trì khách hàng hiện tại vàthu hút khách hàng mới, xây dựng phong cách chăm sóc khách hàng
* Phòng giao dịch: Phòng làm nhiệm vụ tiếp nhận, xử lý các lệnhthanh toán của khách hàng đến giao dịch, trực tiếp chi trả các giao dịchtiền mặt có giá trị nhỏ (dưới 300 triệu), giải đáp, hướng dẫn khách hàng
sử dụng sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng
Trang 202.1.4 Hoạt động kinh doanh của NHTMCPQĐ trong thời gian qua
2.1.4.1 Kết quả một số lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội
Trong những năm hoạt động vừa qua, Ngân hàng Thương mại cổphần Quân đội đã đạt được những kết quả khả quan về mọi mặt Đặc biệttrong những năm gần đây, với những thành tựu mà Ngân hàng đã vàđang có càng chứng tỏ NHTMCPQĐ là một trong những Ngân hàngThương mại cổ phần có uy tín cao và vị trí vững chắc trên thị trường
Về vốn điều lệ
Ban đầu khi mới thành lập, Ngân hàng Thương mại cổ phần Quânđội chỉ có số vốn điều lệ 20 tỷ đồng chủ yếu dựa vào vốn góp của cácdoanh nghiệp quân đội Nhưng sau một thời gian hoạt động, Ngân hàng
đã không ngừng tăng dần số vốn điều lệ Ta có thể nhìn thấy tốc độ tăngtrưởng nhanh chóng về qui mô vốn điều lệ của Ngân hàng Quân đội quamột số năm gần đây như sau:
Bảng 2.1: Quy mô vốn điều lệ của NHTMCPQĐ qua các năm
450,000
1.045,200
1.149,70
(Nguồn báo cáo thường niên NHTMCPQĐ hàng năm)
Đặc biệt, vốn cổ phần huy động từ dân cư và các doanh nghiệpngoài quân đội tăng một cách nhanh chóng Nói chung, vốn điều lệ giatăng đã góp phần tăng khả năng tài chính của Ngân hàng Quân đội ngàymột mạnh hơn, là điều kiện cơ sở cho Ngân hàng mở rộng hoạt động huyđộng vốn, hoạt động cho vay cũng như các sản phẩm dịch vụ khác Dựkiến trong thời gian tới, Ngân hàng tiếp tục tăng vốn điều lệ vừa nhằmtăng khả năng cạnh tranh vừa đảm bảo độ an toàn vốn theo quy định của
Trang 21Ngân hàng Nhà nước, phấn đấu trở thành một trong những Ngân hàngthương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam.
Về hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Quân đội không ngừngtăng lên về quy mô và có sự thay đổi tích cực trong cơ cấu huy động.Trong đó, lượng vốn huy động từ dân cư tăng trưởng mạnh trong cácnăm Năm 2005 tổng vốn huy động của Ngân hàng đạt 7.046,68 tỷ đồng,tăng 42,85% so với năm 2004, đạt 120% kế hoạch năm.Đến năm 2006Ngân hàng đã huy động được tổng số vốn là 11.241 tỷ đồng, tăng 59,52%
so với năm 2005, bằng 117,4% kế hoạch năm, lượng vốn huy động từdân cư ước đạt 2.387,5 tỷ đồng tăng 60% so với năm 2005 Và năm
2007, tổng vốn huy động đạt 19.560 tỷ đồng, tăng 74% so với năm 2006,bằng 122,18% kế hoạch năm, trong đó vốn huy động được từ dân cư tăng
và đạt 4.576,84 tỷ đồng, tăng 91,7% so với đầu năm Kết quả trên cóđược từ những thành công của hai chương trình “Tiết kiệm dựthưởng”,“Tiết kiệm có thưởng” và rất nhiều nỗ lực nâng cao khả năngquảng bá hình ảnh, chất lượng dịch vụ thương hiệu của Ngân hàng Quânđội
Biểu đồ 2.1: Tổng vốn huy động của NHTMCPQĐ trong một vài năm
Trang 22Về hoạt động tín dụng
Như các Ngân hàng thương mại khác, hoạt động tín dụng chiếm một
tỷ trọng cao trong danh mục đầu tư của Ngân hàng Quân đội Năm 2005,tổng dư nợ đạt 4470,2 tỷ đồng tăng 32,2% so với đầu năm Năm 2006,hoạt động sử dụng vốn đạt hiệu quả khá cao, dư nợ tín dụng là 6181,59 tỷđồng, tăng gần 38,3% so với năm 2005 Đến năm 2007, dư nợ đạt 8645,2
tỷ đồng tăng 40% so với năm 2006
Trong những năm qua, Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân độiluôn tập trung nâng cao với quan điểm “Nâng cao chất lượng tín dụngtrên cơ sở kiểm soát được rủi ro tín dụng” trong quá trình phát triển tíndụng của mình, NHTMCPQĐ đã mở rộng thêm nhiều hình thức cho vaymới: cho vay mua ô tô trả góp, cho vay du học, cho vay cổ phần hóa, tàitrợ xuất nhập khẩu Ngoài ra, hoạt động nghiên cứu thị trường, chọn lựakhách hàng, thẩm định, giải ngân, thu hồi nợ… được tiến hành một cáchrất chặt chẽ, hợp lý theo đúng quy trình nghiệp vụ Vì vậy, các khoản nợquá hạn mới phát sinh của Ngân hàng đã giảm thiểu
Biểu đồ 2.2: Tổng dư nợ của NHTMCPQĐ qua các năm
(Nguồn báo cáo thường niên NHTMCPQĐ hàng năm)
Trang 232.1.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội
Hiện nay, Ngân hàng Quân đội đang thực hiện các chức năng truyềnthống và cung cấp các dịch vụ hiện đại như: Huy động vốn; Cho vay;Bảo lãnh; Thanh toán quốc tế; Chuyển tiền; Kinh doanh ngoại tệ; Đầu tưliên doanh liên kết; Kinh doanh chứng khoán… Nhìn chung trong thờigian qua, kết quả hoạt động của Ngân hàng Quân đội luôn tăng trưởng và
ổn định
Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận trước thuế của NHTMCPQĐ thời gian qua
(Nguồn báo cáo thường niên NHTMCPQĐ hàng năm)
Lợi nhuận của Ngân hàng tăng dần trong các năm, và đặc biệt tăngcao trong những năm gần đây Lợi nhuận năm 2005 là 148,7 tỷ đồng.Năm 2006 là 241,4 tỷ đồng tăng 62,34% so với năm 2005 Tính đến cuốinăm 2007 đạt 420 tỷ đồng, tăng 73,6% so với đầu năm và đạt hơn 127%
kế hoạch năm đã đề ra.Với những chính sách kinh doanh hợp lý và cótầm nhìn chiến lược đúng đắn đã đảm bảo quyền lợi cho các cổ đông.Mức chia cổ tức trong những năm qua là 20% - 25%, đặc biệt trong 2năm gần đây tỷ lệ này là rất cao Năm 2006 là 31,5% trong đó 28%
Trang 24hưởng bằng tiền mặt còn 3,5% hưởng bằng cổ phiếu Năm 2007 tăng gần
4 lần so với năm trước đó, với tỷ lệ là 60% trong đó 18% bằng tiền mặt
Tổng vốn huy động 7.046,68 11.241,00 19.560,00
Tổng dư nợ 4.470,20 6.181,59 8.645,20
Lợi nhuận trước thuế 148,70 241,40 420
(Nguồn bản tin nội bộ của NHTMCPQĐ)
Tiếp theo về quy mô hoạt động của Ngân hàng Quân đội thườngxuyên được mở rộng Nhiều chi nhánh và phòng giao dịch được thànhlập nâng tổng số điểm giao dịch lên con số 38 Tổng tài sản tăng qua cácnăm: Năm 2005 là 8.214,93 tỷ đồng, Năm 2006 là 12.240,30 tỷ đồng vàđến Năm 2007 tăng lên thành 21.518,5 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng đượcNgân hàng duy trì đều qua các năm Vốn chủ sở hữu của Ngân hàng đãtăng cao, Năm 2005 chỉ mới là 636,60 tỷ đồng thì hiện nay đạt 1.556,70
tỷ đồng, trong đó vốn điều lệ nâng từ 450 tỷ đồng lên thành 1.149,70 tỷđồng, đưa NHTMCPQĐ trở thành một trong số ít các Ngân hàng thươngmại cổ phần có quy mô vốn điều lệ lớn hơn 1.000 tỷ đồng Năm 2007NHTMCPQĐ đã phát hành 200 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi Đây làmột tín hiệu đáng mừng cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Quânđội
Qua đây chúng ta có thể nói rằng: Có được kết quả như trên là thànhcông từ việc Ngân hàng Quân đội đã mạnh dạn phát triển các dịch vụ
Trang 25mới, đa dạng hóa các sản phẩm cùng đó chính là luôn luôn nâng cao chấtlượng các sản phẩm, dịch vụ.
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI
2.2.1 Cơ sở pháp lý của hoạt động cho vay tiêu dùng
2.2.1.1 Những văn bản Luật do Nhà nước ban hành
Trong mục 2.1.1 trình bày về Lịch sử hình thành cho vay tiêu dùng,chúng ta đã biết từ những năm 1998 trở về trước gần như các Ngân hàngthương mại không có một hành lang pháp lý đảm bảo cho hoạt động nàyphát triển như mong đợi Nhưng từ ngày 1 tháng 10 năm 1998, khi Luật
tổ các tổ chức tín dụng có hiệu lực và thống đốc Ngân hàng Nhà nướcban hành quy chế “Cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng”theo quyết định số 324/1998/QĐ - NHNN (sau này được thay thế bằngQuyết định số 284/2000/ QĐ - NHNN) trong đó quy định rõ về “đảm bảotiền vay thực hiện theo quy định của chính phủ và hướng dẫn củaNHNN” đã tạo ra một khung pháp lý mở ra một giai đoạn phát triển mớicủa hoạt động cho vay tiêu dùng trong các Ngân hàng thương mại
Hoạt động cho vay tiêu dùng càng hoạt động tốt hơn khi đến năm
1999, Chính Phủ lại ban hành thêm Nghị định 165/1999/NĐ - CP về giaodịch đảm bảo, Nghị định 178/1999/NĐ - CP về đảm bảo tiền vay của tổchức tín dụng Đặc biệt với các văn bản được hình thành sau này như:Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng1627/2001/2000/QĐ - NHNN do thống đốc Ngân hàng Nhà nước banhành thay thế cho Quyết định 284; Nghị quyết số 02/2003/NQ - CP vềcho vay không phải đảm bảo bằng tài sản do Chính phủ ban hành; Quyếtđịnh 493/2005/2000/QĐ - NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng
dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng; Quyết định 127/2005/2000/QĐ NHNN ban hành sửa đổi một số điều của Quyết định 1627… đã giúp chocác Ngân hàng thương mại mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng Từ đó,
Trang 26-hoạt động cho vay tiêu dùng không ngừng phát triển và tạo một nguồnthu đáng kể cho các Ngân hàng.
2.2.1.2 Những văn bản luật do Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội ban hành
Cho vay tiêu dùng đã được Ngân hàng Thương mại cổ phần Quânđội triển khai vào năm 2001 Mặc dù triển khai muộn nhưng đây chính làmột trong những lĩnh vực mà Ngân hàng hết sức quan tâm và chú trọngphát triển Vậy nên tính tới thời điểm hiện nay đã có nhiều văn bản doNgân hàng Quân đội ban hành nhằm chỉ dẫn cụ thể hơn nữa đối với hoạtđộng cho vay tiêu dùng được Ngân hàng thực hiện
Cùng với việc sử dụng thường xuyên Quyết định do Ngân hàng Nhànước ban hành… trong hoạt động cho vay tiêu dùng, hiện nay các cán bộtín dụng của Ngân hàng Quân đội đã có thêm các văn bản để điều chỉnhhoạt động của mình trong những trường hợp cụ thể Đó chính là: Quyếtđịnh số 705/2002/QĐ - NHQĐ của Tổng giám đốc NHTMCPQĐ về Thể
lệ cho vay mua xe ô tô; Quyết định số 929/2006/QĐ - NHQĐ của Tổnggiám đốc NHTMCPQĐ về Quy trình nghiệp vụ Tín dụng khách hàng cánhân; Quyết định số 1076/2006/QĐ - NHQĐ của Tổng giám đốcNHTMCPQĐ về Thể lệ cho vay mua nhà, đất; xây dựng và sửa chữanhà; Quyết định số 1722/2006/QĐ - NHQĐ của Tổng giám đốcNHTMCPQĐ về cho vay tiêu dùng đối với cán bộ nhân viênNHTMCPQĐ; Công văn 012/2006/CV/NHQĐ – HS/PT KHCN về Quychế cho vay du học… Các văn bản này đã tạo ra được sự thuận tiện trongquá trình thực hiện nghiệp vụ cho vay tiêu dùng ở Ngân hàng, các cán bộtín dụng sẽ gặp ít trở ngại hơn do được hướng dẫn hết sức cụ thể Từ đóthúc đẩy hoạt động này phát triển hơn nữa
2.2.2 Các hình thức cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội
Trang 27Hiện nay, Ngân hàng Quân đội đang cung cấp các sản phẩm cho vaytiêu dùng như sau:
Cho vay mua ô tô trả góp: Ngân hàng Quân đội sẽ cho vay các đốitượng là doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân (tại các tỉnh, thành phố màNgân hàng Quân đội có chi nhánh) có nhu cầu vay vốn để mua ô tô mới100%, phục vụ cho việc sản xuất, kinh doanh hoặc sinh hoạt gia đình.Điều kiện đối với khách hàng:
+ Có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi theo quy địnhcủa Bộ luật dân sự
+ Có hộ khẩu thường trú (hoặc diện KT3) tại cùng địa bàn hànhchính Tỉnh, Thành phố nơi có trụ sở hoặc các chi nhánh của Ngân hàngQuân đội
+ Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp để mua ô tô
+ Có vốn tự có tham gia vào phương án vay vốn
+ Có nguồn thu ổn định bảo đảm khả năng trả nợ trong thời hạn cam kết.+ Có tài sản bảo đảm cho khoản vay phù hợp với quy định của phápluật và của NHTMCPQĐ
+ Mua bảo hiểm thân vỏ xe ô tô cho toàn bộ thời gian vay vốn
Mức cho vay: Phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng, nhưng:
+ Ngân hàng Quân đội cho vay vốn tối đa 60% trên giá trị bán xe ô
tô và giá bán xe được quy đổi thành VND (nếu giá bán xe là USD) theo
tỷ giá công bố của NHTMCPQĐ tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng,trong trường hợp tài sản đảm bảo cho khoản vay là chiếc xe được Ngânhàng Quân đội cho vay
+ Ngân hàng Quân đội cho vay vốn tối đa trên giá bán xe ô tô trongtrường hợp khách hàng có tài sản thế chấp, cầm cố nhưng số tiền cho vaykhông vượt quá 70% giá trị tài sản thế chấp, cầm cố
Thời hạn vay vốn: Phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng, khả năngthu xếp vốn của NHTMCPQĐ, khả năng hoàn trả nợ của khách hàng cho