Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
LI M U 1- Tính cấp thiết đề tài: Kiểm toán dần khẳng định vị trí quan trọng kinh tế phát triển Việt Nam Cùng với phát triển không ngừng kiểm toán nớc nhà, Công ty Kiểm toán Việt Nam VACO tự hào công ty kiểm toán đợc thành lập, cờ đầu Kiểm toán độc lập Việt Nam Theo Nghị định 105/2004/NĐ-CP Chính phủ phạm vi doanh nghiệp đợc kiểm toán mở rộng so với Nghị định số 07/NĐ-CP trớc Do khách hàng thực kiểm toán năm tăng lên rõ rệt Trong thời gian em có hội đợc thực tập VACO đồng thời với việc nhận thức đợc vai trò việc đánh giá rủi ro kiểm toán năm đầu tiên, em hoàn thành báo cáo thực tập với đề tài: "Nâng cao hiệu đánh giá rủi ro trình kiểm toán năm đầu tiên, số d đầu năm VACO thực hiện" 2- Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết kiểm toán đặc biệt gắn với việc đánh giá rủi ro kiểm toán năm đầu tiên, đồng thời vận dụng vào thực tiễn công tác kiểm toán VACO Từ đó, giúp em rút học kinh nghiệm đa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán năm VACO 3- Nội dung đề tài: Kết cấu báo cáo tổng hợp gồm chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận đánh giá rủi ro kiểm toán kiểm toán Báo cáo tài năm Chơng 2: Thực trạng công tác đánh giá rủi ro kiểm toán Báo cáo tài năm VACO Chơng 3: Bài học kinh nghiệm, kiến nghị đề xuất công tác đánh giá rủi ro kiểm toán Báo cáo tài năm 4- Đối tợng, phạm vi phơng pháp nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu: Quy trình đánh giá rủi ro năm đầu tiên, số d tài Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình VACO thực hai khách hàng cụ thể, gắn với hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam -1- Phơng pháp nghiên cứu: Với kiến thức đợc học tự nghiên cứu trờng Đại học Kinh tế quốc dân, em nghiên cứu đề tài bằng: - Lý luận chủ nghĩa vật biện chứng - Phơng pháp t khoa học, phơng pháp toán học nghiệp vụ kế toán, kiểm toán Thực tổng hợp phân tích thông qua cách diễn giải lời văn sơ đồ, biểu bảng với phơng pháp diễn giải - quy nạp 5- Đóng góp đề tài: Trong trình học tập nghiên cứu, em nhận thấy đề tài hay, có tính thực tế cao Chính vậy, em tập hợp đợc nhiều tài liệu có liên quan nhằm hỗ trợ việc xây dựng đề tài Đồng thời, tiếp cận với thực tế VACO với khả phân tích thân, em hy vọng có đề tài mang tính thực tế khả thi cao Do thời gian khả hạn chế nên viết không tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến thày, cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Bùi Thị Thanh Nga -2- Phần nội dung Chơng I sở lý luận đánh giá rủi ro kiểm toán kiểm toán Báo cáo tài năm đầu tiên, số d đầu năm 1.1- Lý luận chung đánh giá rủi ro kiểm toán kiểm toán Báo cáo tài năm đầu tiên, số d đầu năm 1.1.1- Kiểm toán Báo cáo tài năm chi phối rủi ro kiểm toán Báo cáo tài đợc doanh nghiệp lập trình bày cho ngời quan tâm Mặc dù Báo cáo tài số nớc giống nhau, song chúng khác nhiều nghuyên nhân nh hoàn cảnh kinh tế, xã hội pháp luật Để đạt đợc quán nguyên tắc kế toán đợc tổ chức kinh doanh nhiều tổ chức khác giới áp dụng để lập Báo cáo tài chính, ngời ta thống nguyên tắc chung Trong nguyên tắc đợc chấp nhận chung có nguyên tắc kỳ kế toán Kỳ kế toán khoảng thời gian định mà Báo cáo tài đợc lập Chúng ta thừa nhận khoảng thời gian không định cho hầu hết thực thể kinh doanh Nhng kế toán lại phải đánh giá trình hoạt động thay đổi tình hình kinh tế doanh nghiệp thời kỳ tơng đối ngắn Những ngời sử dụng Báo cáo tài đòi hỏi phải có đánh giá thờng kỳ tình hình hoạt động để đề định yêu cầu dẫn đến cần thiết phải phân chia hoạt động doanh nghiệp thành nhiều phân đoạn nh thành năm, quý, thángThông thờng, kế toán năm tài kéo dài 12 tháng ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm Trong kiểm toán, kiểm toán viên coi năm tài cần kiểm toán nh khái niệm kế toán Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam trình vận dụng Những chuẩn mực nguyên tắc kiểm toán quốc tế phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam đa khái niệm nh sau: "Năm năm đợc kiểm toán mà Báo cáo tài năm trớc đó: - Cha đợc kiểm toán; - Đợc công ty khác kiểm toán" Và số d đầu năm đợc định nghĩa: "Là số d tài khoản kế toán vào thời điểm đầu năm tài Số d đầu năm đợc lập dựa sở số d cuối năm tài trớc"(6, 34) (Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 510 - Kiểm toán năm số d đầu năm tài chính) Nh vậy, chất thuật ngữ năm kiểm toán tài đợc hiểu công ty kiểm toán lần đến thực kiểm toán cho đơn vị mà đơn vị trớc cha đợc kiểm toán đợc kiểm toán nhng -3- công ty kiểm toán khác thực Do đó, có điểm khác biệt kiểm toán năm kiểm toán năm tiếp theo, là: Khách hàng kiểm toán năm khách hàng mới, khách hàng kiểm toán năm khách hàng quen thuộc Điều chi phối toàn qui trình thực kiểm toán, nói chung, việc đánh giá rủi ro kiểm toán viên, nói riêng Đặc thù kiểm toán năm ảnh hởng đến việc xác định rủi ro kiểm toán "Năm thực kiểm toán Báo cáo tài với khách hàng mới, tức lần tiếp cận với ngành nghề kinh doanh mới, đơn vị mới, cụ thể hơn, kiểm toán viên phải tìm hiểu thông tin phơng pháp sản xuất, cấu máy tổ chức, tình hình tài công ty khách hàng Trớc tiên, kiểm toán viên cần phải tìm hiểu sơ khách hàng để đánh giá tổng quan rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát, qua đa kết luận chung có chấp nhận Hợp đồng kiểm toán hay không Trên thực tế công việc khó khăn việc thu thập thông tin khó khăn Tiếp đó, trình thực kiểm toán, kiểm toán viên phải kinh nghiệm xét đoán nghề nghiệp để đánh giá trình thực chế độ, sách tài có phù hợp với pháp luật Việt Nam không Chính vậy, kiểm toán viên phải trọng đến phơng thức thời gian để đánh giá Nh vậy, cần sơ suất nhỏ trình kiểm toán, hạn chế việc hiểu biết khách hàng làm chất lợng uy tín công ty kiểm toán giảm sút Còn thực kiểm toán cho khách hàng quen thuộc, tức kiểm toán năm trớc phải thực theo trình tự nh với năm Tuy nhiên, kiểm toán viên vận dụng hiểu biết khách hàng có kinh nghiệm lần kiểm toán trớc nên giảm bớt số thủ tục định Do đó, kiểm toán Báo cáo tài năm đợc đánh giá có mức độ rủi ro cao bình thờng Chính mức độ rủi ro chi phối toàn kiểm toán, cụ thể chi phối việc áp dụng phơng pháp kiểm toán nhằm thu thập chứng kiểm toán đầy đủ hợp lý Nhng rủi ro rủi ro kiểm toán cần phải đợc hiểu nh nào? Những thắc mắc đợc trình bày cụ thể phần tiếp sau 1.1.2- Rủi ro qui trình đánh giá rủi ro kiểm toán Báo cáo tài năm 1.1.2.1- Khái niệm rủi ro: Xét phơng diện chung nhất: rủi ro ám số hình thức không chắn hậu tình định Tạm thời cha nói đến ý nghĩa từ không chắn, thờng hiểu rõ định nói dùng thuật ngữ rủi ro câu chuyện ngày Một kiện xảy ra, xảy lợi cho chúng ta, kết mà -4- mong đợi Từ rủi ro ám mối ngờ vực tơng lai mà ám thực tế hậu khiến cho lâm vào hoàn cảnh khó khăn nhiều nớc đa số định nghĩa rủi ro thờng kèm theo tranh luận để khẳng định quan điểm đắn Sau số quan điểm đợc chọn lọc từ sách Bảo hiểm quốc tế, nguyên tắc thực hành: Rủi ro khả xảy số cố không may Rủi ro kết hợp nguy Rủi ro đoán trớc tình huống, khuynh hớng dẫn đến kết thực tế khác với kết dự đoán Rủi ro không chắn tổn thất Rủi ro khả xảy tổn thất (Học viện Bảo hiểm Hoàng gia Anh xuất năm 1993) (13,17) Khi nghiên cứu định nghĩa dờng nh có mối liên hệ chúng với nhau: Thứ nhất, định nghĩa đề cập đến không chắn mà coi mối ngờ vực tơng lai Thứ hai, ngời ta ám cấp độ hay mức rủi ro khác Việc sử dụng từ nh: khả đoán trớc đợc dờng nh để mức độ không chắn có mối ngờ vực nói Thứ ba, định nghĩa nói đến hậu hay nhiều nguyên nhân gây Điều dờng nh có mối quan hệ chặt chẽ với định nghĩa mà sử dụng trớc đó, theo định nghĩa rủi ro không chắn hậu tình cụ thể Việt Nam, theo Từ điển Bách khoa Việt Nam Hội đồng ban đạo biên soạn từ điển Bách Khoa Việt Nam (Tập 2003) thì: "Rủi ro: hậu gây thiệt hại nhiều dự kiến đợc hành vi mà việc thực không phụ thuộc vào ý chí bên đơng Ngời thực hành vi phải chịu trách nhiệm thiệt hại gây nên cho ngời kia"(14, 859) Trên thực tế, hoạt động kinh tế thờng gặp rủi ro đặc trng Mỗi ngành nghề có rủi ro riêng, chẳng hạn: rủi ro hối đoái, rủi ro đầu t, rủi ro kinh doanh kiểm toán không nằm quy luật Theo Uỷ ban Thực hành Kiểm toán quốc tế (IAPC) thuộc Liên đoàn Kế toán quốc tế IFAC rủi ro kiểm toán đợc hiểu nh sau: Rủi ro kiểm toán khả mà kiểm toán viên đa ý kiến không xác đáng đối tợng đợc kiểm toán Chẳng hạn, kiểm toán viên đa ý kiến Báo cáo tài đơn vị đựơc thực trung thực hợp lý dựa khía cạnh trọng yếu, nhiên thực tế Báo cáo tài đợc kiểm toán tồn sai phạm trọng yếu mà kiểm toán viên không phát trình kiểm toán "(15, 23) -5- Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 thì: "Rủi ro kiểm toán rủi ro kiểm toán viên công ty kiểm toán đa ý kiến nhận xét không thích hợp Báo cáo tài đợc kiểm toán có sai sót trọng yếu Rủi ro kiểm toán bao gồm ba phận: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, rủi ro phát hiện"(6, 78) Nh rõ ràng hiệp hội nghề nghiệp kiểm toán, kế toán có chung nhận định rủi ro kiểm toán Rủi ro kiểm toán rủi ro mà kiểm toán viên đa kết luận Báo cáo tài đợc trình bày trung thực hợp lý dựa khía cạnh trọng yếu, đa ý kiến chấp nhận toàn phần, thực tế chúng có sai sót trọng yếu Rủi ro kinh doanh, theo này, rủi ro mà kiểm toán viên (hoặc công ty kiểm toán) phải chịu thiệt hại mối quan hệ với khách hàng, cho dù báo cáo kiểm toán cung cấp cho khách hàng 1.1.2.2- Mô hình rủi ro kiểm toán: Mô hình rủi ro kiểm toán trọng tâm bàn yếu tố cấu thành khác mô hình mối quan hệ chúng với nhu cầu chứng kiểm toán Nguồn gốc mô hình rủi ro kiểm toán văn chuyên môn SAS 39, chọn mẫu kiểm toán SAS 47, tính trọng yếu rủi ro Hình thức chủ yếu mô hình từ văn nh sau: DAR = IR x CR x DR Trong đó: - DAR : Rủi ro kiểm toán mong muốn (Desire Audit Risk) - IR : Rủi ro cố hữu (Inherent Risk) - CR : Rủi ro kiểm soát (Control Risk) - DR : Rủi ro phát (Detection Risk) Công dụng mô hình: Mô hình rủi ro kiểm toán đợc dùng lập kế hoạch kiểm toán theo hai cách Một cách mô hình rủi ro kiểm toán đợc dùng để giúp kiểm toán viên đánh giá liệu kế hoạch kiểm toán có hợp lý hay không Thí dụ, với kiểm toán khả dĩ, giả sử kiểm toán viên tin rủi ro cố hữu 80%, rủi ro kiểm soát 50%, rủi ro phát 10% Rủi ro kiểm toán tính đợc 4% (0,8 x 0,5 x 0,1) Nếu kiểm toán kết luận rủi ro kiểm toán mong muốn thích hợp hợp đồng không thấp 4% kế hoạch đợc chấp nhận Mặc dù kế hoạch kiểm toán nh giúp kiểm toán viên tìm đợc rủi ro kiểm toán chấp nhận, không hiệu Để có đợc kế hoạch hiệu hơn, kiểm toán viên thờng sử dụng mô hình rủi ro kiểm toán theo cách thứ hai để xác định rủi ro phát số lợng chứng thích hợp -6- phải thu thập Nhằm mục đích này, mô hình rủi ro kiểm toán đợc sử dụng theo công thức sau: DR DAR IR x CR = Tiếp tục thí dụ trên, giả sử kiểm toán viên xây dựng tỷ lệ rủi ro kiểm toán mong muốn 5%, kế hoạch kiểm toán đợc thay đổi để thu thập chứng phù hợp với mức rủi ro phát 12%, 0,5 / (0,8 x 0,5) 0.125 Sử dụng hình thức mô hình rủi ro, yếu tố rủi ro phát xác định số lợng chứng cần thiết Số lợng chứng thích hợp có quan hệ tỷ lệ nghịch với rủi ro phát Nhu cầu chứng tăng lên rủi ro phát giảm xuống Cách thứ ba, thông dụng hơn, mà số kiểm toán viên sử dụng mô hình rủi ro kiểm toán mối quan rủi ro khác mối quan hệ chúng với chứng Một hiểu biết mối quan hệ cần thiết để lập kế hoạch thu thập chứng thích hợp Mỗi yếu tố cấu thành mô hình rủi ro kiểm toán đợc bàn đến cách chi tiết phần dới Các yếu tố mô hình rủi ro kiểm toán Rủi ro kiểm toán mong muốn (DAR - Desire Audit Risk) Rủi ro kiểm toán mong muốn rủi ro đợc xác định cách chủ quan mà kiểm toán viên sẵn sàng cho Báo cáo tài đợc trình bày trung thực hợp lý dựa khía cạnh trọng yếu kết thúc kiểm toán, đa ý kiến chấp nhận toàn phần Khi kiểm toán viên định tỷ lệ rủi ro kiểm toán mong muốn thấp nghĩa kiểm toán viên chắn rằng: Báo cáo tài không bị sai phạm trọng yếu Rủi ro 0% chắn, rủi ro 100% hoàn toàn không chắn Do đó, rủi ro nằm khoảng 0% 100% Nhìn chung, rủi ro kiểm toán mong muốn khả mà kiểm toán viên đa ý kiến không xác đáng đối tợng đợc kiểm toán Chẳng hạn, kiểm toán viên đa ý kiến Báo cáo tài đơn vị đợc kiểm toán trình bày trung thực hợp lý dựa khía cạnh trọng yếu; Tuy nhiên, thực tế báo cáo đợc kiểm toán tồn sai phạm trọng yếu mà kiểm toán viên không phát suốt trình kiểm toán Loại rủi ro nh luôn tồn tại, kiểm toán đợc lập kế hoạch chu đáo thực cách thận trọng Rủi ro tăng lên việc lập kế hoạch kiểm toán thực thiếu thận trọng Kiểm toán viên có phải nỗ lực để có rủi ro kiểm toán thấp số trờng hợp định? Các chuyên gia kiểm toán cho tỷ lệ rủi ro kiểm toán thấp cách hợp lý luôn đợc mong đợi Nhng số trờng hợp, tỷ lệ rủi ro thấp đợc yêu cầu để bảo vệ cho ngời sử dụng Báo -7- cáo tài cho kiểm toán viên Nh vậy, rủi ro kiểm toán mong muốn phụ thuộc vào mức độ ngời sử dụng bên tin vào Báo cáo tài khả khách hàng gặp khó khăn tài sau công bố Báo cáo tài Mức độ ngời sử dụng tin vào Báo cáo tài chính: Khi ngời bên đặt niềm tin vào Báo cáo tài cao tỷ lệ rủi ro kiểm toán mong muốn phải giảm thích hợp Khi ngời sử dụng bên đặt niềm tin vào Báo cáo tài mức độ tác hại phạm vi toàn xã hội lớn có sai sót không đợc phát Báo cáo tài Do trờng hợp kiểm toán viên cần xác định mức rủi ro kiểm toán thấp, từ tăng số lợng chứng kiểm toán cần thu thập tăng độ xác kết luận đa Một số dấu hiệu quan trọng để giúp kiểm toán viên nhận mức độ ngời sử dụng bên tin vào Báo cáo tài chính: Quy mô công ty khách hàng: Nói chung hoạt động khách hàng lớn, Báo cáo tài đợc sử dụng rộng rãi Quy mô doanh nghiệp khách hàng đợc đo lờng tổng số tài sản tổng thu nhập có ảnh hởng lớn đến rủi ro kiểm toán mong muốn Sự phân phối quyền sở hữu: Các Báo cáo tài công ty sở hữu công cộng thờng đựoc nhiều ngời sử dụng tin tởng Báo cáo tài công ty có quyền sở hữu hẹp Bản chất quy mô công nợ: Khi Báo cáo tài có số lợng lớn công nợ chúng có khả đợc sử dụng rộng rãi chủ nợ Khả khách hàng gặp khó khăn tài sau công bố báo cáo kiểm toán: Trong tình mà kiểm toán viên tin khách hàng có nguy gặp khó khăn tài phải chịu thiệt hại cao, rủi ro kinh doanh khách hàng tăng, rủi ro kiểm toán mong muốn giảm xuống Đối với kiểm toán viên, dự đoán khả khách hàng gặp khó khăn tài điều phức tạp, nhiên có số yếu tố giúp họ nhận biết đợc điều này: Khả hoán chuyển thành tiền mặt: Nếu khách hàng thờng xuyên thiếu tiền vốn lu động, điều dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn toán Kiểm toán viên cần phải đánh giá khả hoán chuyển thành tiền mặt yếu tình xấu Các khoản lãi (lỗ) năm trớc: Khi doanh nghiệp giảm nhanh khoản lãi tăng nhanh khoản lỗ vài năm, kiểm toán viên phải nhận biết vấn đề toán khách hàng gặp phải tơng lai Các phơng pháp làm tăng trình tài trợ: Công ty khách hàng phụ -8- thuộc vào khoản tài trợ, rủi ro gặp khó khăn tơng lai doanh nghiệp mặt tài lớn (nếu công ty sản xuất kinh doanh cung cấp dịch vụ hiệu tơng lai) Việc xem xét liệu tài sản doanh nghiệp có thờng xuyên đợc tài trợ nợ ngắn hạn hay nợ dài hạn hay không yếu tố quan trọng Nhu cầu chi tiền mặt thờng xuyên với số lợng lớn thời gian ngắn buộc công ty đến phá sản Bản chất hoạt động công ty khách hàng: Một số loại hình doanh nghiệp định vốn có nhiều rủi ro doanh nghiệp khác, chẳng hạn điều kiện nh khả phá sản công ty môi giới chứng khoán cao công ty điện, nớc Năng lực ban quản trị: Ban quản trị có lực thờng xuyên đối phó đợc khó khăn, sửa đổi nhằm phù hợp với hoàn cảnh giảm thiểu đợc hạn chế doanh nghiệp ngắn hạn Kiểm toán viên phải tìm hiểu công ty khách hàng đánh giá tầm quan trọng yếu tố yếu tố có ảnh hởng đến mức độ mà ngời sử dụng tin tởng vào Báo cáo tài khả gặp khó khăn tài sau báo cáo kiểm toán đợc công bố Căn vào trình điều tra đánh giá này, kiểm toán viên phải có khả thiết lập mức rủi ro có tính thăm dò chủ quan cao Khi thực kiểm toán, thông tin bổ sung khách hàng đợc thu thập mức rủi ro kiểm toán mong muốn đợc sửa đổi Các mức rủi ro kiểm toán khác nhau: Có số tình khiến kiểm toán viên khác chọn mức rủi ro kiểm toán khác điều kiện tơng tự nh Đó là: Khó khăn đánh giá rủi ro kiểm toán: Khi đánh giá rủi ro kiểm toán gặp khó khăn việc kiểm toán viên chọn số lợng mẫu giống cho trờng hợp tơng tự không hợp lý Nguyên nhân kiểm toán viên bị động việc thu thập chứng bổ sung Tránh mức rủi ro khác nhau: Mức rủi ro mà kiểm toán viên lựa chọn phải tính đến cân đối chi phí mức rủi ro kiểm toán mà kiểm toán viên sẵn sàng chấp nhận Trình độ thành thạo khác nhau: Do lực kinh nghiệm nghề nghiệp kiểm toán viên khác khác nên thờng có nhiều khả đến mức rủi ro kiểm toán khác Mối quan hệ mức rủi ro kiểm toán mong muốn với chứng kiểm toán Khi sử dụng mô hình rủi ro kiểm toán, ta thấy mối quan hệ trực tiếp rủi ro kiểm toán mong muốn với rủi ro phát hiện, mối quan hệ tỷ lệ nghịch -9- rủi ro kiểm toán mong muốnvới chứng kiểm toán Rủi ro tiềm tàng (IR - Inherent Risk) Rủi ro tiềm tàng khả tồn sai phạm trọng yếu thân đối tợng kiểm toán (cha tính đến tác động hoạt động kiểm toán kể kiểm soát nội bộ) Tức khả nghiệp vụ, khoản mục Báo cáo tài chứa đựng sai sót trọng yếu tính riêng rẽ tính gộp, có hay hệ thống kiểm soát nội Mức rủi ro tiềm tàng phụ thuộc vào đặc điểm tình hình kinh doanh lực nhân viên khách thể kiểm toán Kiểm toán viên không tạo không kiểm soát rủi ro tiềm tàng mà họ đánh giá chúng Theo Mục 13 - Nguyên tắc 25 Trọng yếu rủi ro kiểm toán - Những Chuẩn mực nguyên tắc kiểm toán quốc tế, IAPC phê chuẩn thì: "Rủi ro tiềm tàng yếu điểm số d tài khoản loại nghiệp vụ sai sót nghiêm trọng, sai sót đơn lẻ kết hợp với sai sót số d, nghiệp vụ khác (ở giả định quy chế kiểm soát nội có liên quan) Rủi ro tiềm tàng nằm chức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp môi trờng kinh doanh nh nằm chất số d tài khoản loại nghiệp vụ"(7,249) Theo Mục 04 - Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 - Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ, quy định nh sau: Rủi ro tiềm tàng rủi ro tiềm ẩn, vốn có khả nghiệp vụ, khoản mục Báo cáo tài chứa đựng sai sót trọng yếu tính riêng rẽ tính gộp, có hay hệ thống kiểm soát nội bộ"(6, 77) Mô hình rủi ro kiểm toán cho thấy mối quan hệ chặt chẽ rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát Việc đa rủi ro tiềm tàng vào mô hình rủi ro kiểm toán khái niệm quan trọng kiểm toán Điều nhằm giúp kiểm toán viên dự đoán nơi Báo cáo tài có nhiều khả sai sót nơi có khả sai sót Do có tác động đến tổng số chứng kiểm toán mà kiểm toán viên cần thu thập tác động đến việc phân bổ số lợng chứng cho khoản mục khác Báo cáo tài Rủi ro kiểm soát (CR - Control Risk) Rủi ro kiểm soát khả hệ thống kiểm soát nội đơn vị kiểm toán không phát hiện, ngăn ngừa sửa chữa kịp thời sai phạm trọng yếu kiểm toán viên không tạo không kiểm soát rủi ro kiểm soát Họ đánh giá hệ thống kiểm soát nội đơn vị đợc kiểm toán từ đa mức rủi ro kiểm soát dự kiến - 10 - đợc sử dụng VACO cần áp dụng phơng pháp phơng pháp có nhiều u điểm so với phơng pháp dùng bảng tờng thuật Thứ hai: VACO vận dụng Chuẩn mực Nguyên tắc Kiểm toán quốc tế nh Việt Nam linh hoạt để phù hợp với thực tế nhiên, điều kiện Việt Nam, doanh nghiệp cha xây dựng đợc HT KSNB hiệu nên kiểm toán viên không hoàn toàn tin tởng vào hệ thống Chính điều dẫn đến việc thực Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam vào thực tế VACO có điểm khác biệt Khi đánh giá rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên không tập trung nhiều vào thử nghiệm kiểm soát để đánh giá hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp Việc đánh giá rủi ro kiểm soát đợc thực tập trung giai đoạn lập kế hoạch đánh giá sơ bộ, đặc biệt đánh giá rủi ro kiểm soát số d khoản mục Bảng cân đối kế toán Việc đánh giá rủi ro kiểm soát phơng diện số d tài khoản khoản mục đợc VACO tìm hiểu chủ yếu thông qua giấy tờ làm việc Ghi hệ thống Do đó, kiểm toán viên tập trung vào thủ tục kiểm toán kiểm toán viên tin tởng vào hệ thống kiểm soát nội mức không cao Nguyên nhân việc kiểm toán viên không khẳng định chắn đợc tính hiệu lực hệ thống kiểm soát nội không thực nhiều thử nghiệm kiểm soát mà tập trung vào thử nghiệm kiểm toán Nhìn chung, VACO sử dụng phơng pháp kiểm toán đại bên cạnh đợc vận linh hoạt có hiệu với môi trờng Việt Nam nhiên không tránh khỏi số thiếu xót cần hoàn thiện Trên sở kiến thức đợc trang bị dới mái trờng Đại học Kinh tế quốc dân trình thực tế VACO, em xin đợc đề xuất số kiến nghị nhằm tăng cờng hiệu hoạt động đánh giá rủi ro kiểm toán năm 3.2 Định hớng hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro kiểm toán năm Việc hoàn thiện, tăng cờng công tác đánh giá rủi ro kiểm toán, nói chung, đánh giá rủi ro kiểm toán năm đầu tiên, nói riêng, cần thiết Tuy nhiên, việc hoàn thiện, nâng cao cần đợc thực nguyên tắc, phơng hớng chung nh sau: - Phải tuân thủ Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam - Phải phù hợp với xu hớng hội nhập quốc tế, kết hợp với đặc điểm riêng có Việt Nam sở bớc tiếp cận với kỹ thuật kiểm toán đại - Việc đa giải pháp phải tính đến khả thực đợc hay không, phải tính đến trình độ nhân viên, hiệu công tác nâng cao 3.3 GiảI pháp hoàn thiện 3.3.1 Nâng cao hiệu sử dụng lu đồ đánh giá rủi ro kiểm soát Đòi hỏi nay: Để đánh giá rủi ro kiểm toán nói chung rủi ro kiểm toán năm nói riêng cần phải thực qua nhiều giai đoạn khác Trong đó, đánh giá rủi ro kiểm soát luôn đợc đặt lên hàng đầu Quá trình - 80 - tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội để đánh giá rủi ro kiểm soát đợc kiểm toán viên coi trọng Để mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên phải sử dụng ba phơng pháp kết hợp ba phơng pháp tuỳ thuộc đơn vị đợc kiểm toán quy mô kiểm toán: vẽ Lu đồ, lập Bảng câu hỏi, lập Bảng tờng thuật Thực trạng VACO: Trong phần mềm kiểm toán AS/2 có đề cập đến việc sử dụng lu đồ trình tìm hiểu HT KSNB khách hàng đồng thời văn hớng dẫn VACO có đề xuất đến vấn đề Cụ thể AS/2 đã: Đa đợc phơng pháp đánh giá cụ thể; Khuyến khích kiểm toán viên thực nhằm: Giảm tối đa thủ tục kiểm tra chi tiết Tăng hiệu kiểm toán Có nhìn tổng thể hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thực tế, trình thực tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội khách hàng, kiểm toán viên chủ yếu sử dụng Bảng câu hỏi hệ thống kiểm soát nội bộ, Bảng tờng thuật hệ thống kiểm soát nội bộ, Lu đồ đợc sử dụng Cụ thể tiếp cận với hai khách hàng trên: Hệ thống kiểm soát nội hai Công ty đợc VACO nghiên cứu qua bảng câu hỏi Công ty BT, file kiểm toán, không lu lu đồ tìm hiểu HT KSNB đơn vị Công ty HT, kiểm toán viên tiến hành lập lu đồ cho phần hành Cụ thể phần hành hàng tồn kho, kiểm toán viên lập lu đồ nh sau để nghiên cứu chu trình luân chuyển chứng từ (sơ đồ số 03) Sơ đồ 03: Quy trình luân chuyển chứng từ hàng tồn kho HN Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng Tuy nhiên thể đa hai nguyên Mua có hàng Nhậnnhân dự kê nh sau: Các tài liệu giá hàng: khách hàng có HT KSNB muarất hàng đ - Xuất phát từ đơn vị khách phức ợc phê tạp dẫn đến thực phơng pháp vẽ lu đồ duyệt giám đốc - Do tâm lý kiểm toán viên không muốn thực phơng pháp Phòng mua hàng khó thực Khuynh hớng đổi lộ trình thực hiện: VACO cần khuyến khích kiểm toán viên sử dụng phơng pháp u điểm Để tăng hiệu dẫn cụtồn thể cáchPhòng thức thực Yêuquả phơng pháp này, VACO nên có hớng Hàng kế cầu hiện, lu Kho quyhàng ớc ký hiệu đợccósửsẵn? dụng chung cho toàn Công ty Do toán đối tkho kho cầnợng khách hàng thuộc lĩnh vực khác nên kiểm toán viên cần áp dụng thiết linh hoạt phơng pháp khách hàng cụ thể Trớc hết, VACO nên xây dựng hệ thống ký hiệu đợc sử dụng phơng pháp vẽ Lu đồ Em xin đợc đề xuất số ký hiệu đợc Viện chuẩn mực Nhân viên kế toán kiểm toán Hoa Kỳ (United States of America Standards Institute) cung cấpgiá (biểu áp dụng dựa phiếu hàng số16) hoá lu kho - 81 - Tiếp đó, kiểm toán viên sử dụng đờng vận động: Đờng vận động rõ hớng vận động Sử dụng đờng vận động tăng tính rõ ràng cho lu đồ Đa vào Lu đồ trình kiểm soát thích hợp: Việc đa trình kiểm soát thích hợp vào sơ đồ giúp kiểm toán viên hiểu đợc cấu kiểm soát nội đánh giá rủi ro kiểm soát Chẳng hạn, có quyền phê chuẩn, trình thẩm tra nội Đa vào ghi thích hợp: Việc sử dụng lời thích làm sơ đồ đầy đủ dễ hiểu Trên lộ trình thực vẽ Lu đồ Để công việc có hiệu quả, kiểm toán viên cần phải đợc hớng dẫn cụ thể theo quy định Công ty Biểu số 16: Các ký hiệu sơ đồ Chứng từ- Tài liệu báo cáo loại giấy TD: hoá đơn bán hàng Ký hiệu trình- Mọi chức hoạt động; xác định hoạt động gây biến động giá trị, hình thức vị trí thông tin TD: nhân viên tính tiền lập hoá đơn bán hàng Lu trữ dây chuyền - Lu trữ dây chuyền chứng từ, sổ sách hồ sơ EDP TD: hoá đơn bán hàng đợc lu trữ theo thứ tự số Băng máy- Một chứng băng máy cộng đợc dùng cho mục đích kiểm soát TD: băng máy cộng hoá đơn bán hàng Ký hiệu đầu vào/ đầu ra- Đợc dùng để thông tin nhập xuất khỏi hệ thống TD: Sự nhận đơn đặt hàng khách Không Có Quyết định- Đợc dùng để định đợc thực đòi hỏi hành động khác với câu trả lời có không (hiếm đợc dùng) TD: phơng thức tín dụng khách hàng có thoả đáng không? Lời giải- Lời bình lời giải thích thêm để làm rõ ý TD: nhân viên tính tiền kiểm soát tín dụng trớc lập hoá đơn Đờng vận động định hớng- hớng vận động trình số liệu - 82 - Ký hiệu nối- Lối lối vào từ, phần khác sơ đồ, đợc đánh dấu số TD: chứng từ đợc chuyển từ phận qua phận khác Các ký hiệu riêng hệ thống EDP Phiếu đục lỗ Băng đục lỗ Băng từ Lu trữ đĩa hộp (1) Khi trình đợc thực tay thờng sử dụng ký hiệu Kết đạt đợc: Cung cấp nhìn khái quát súc tích hệ thống kiểm soát đơn vị khách hàng, có ích cho kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm toán, đặc biệt đánh giá rủi ro kiểm soát Một sơ đồ tốt giúp cho việc nhận diện thiếu sót hệ thống kiểm soát nội dễ dàng Tuy nhiên không cần thiết phải sử dụng Bảng tờng thuật sơ đồ để mô tả hệ thống hai có chung mục đích mô tả dòng vận động chứng từ sổ sách hệ thống kế toán Mặc dù vậy, chuyên gia kiểm toán khuyến kiểm toán viên sử dụng phơng pháp vẽ Lu đồ 3.3.2 Vấn đề lựa chọn độ tin cậy kiểm soát R kiểm tra chi tiết Một hệ thống kiểm soát nội tốt hạn chế rủi ro kiểm soát đơn vị tới mức tối đa Nếu kiểm toán đơn vị có hệ thống kiểm soát nội đợc thiết kế tốt, chặt chẽ, ngăn chặn đợc rủi ro việc kiểm tra chi tiết kiểm toán viên đợc giảm nhiều công việc kiểm tra hệ thống kiểm soát công việc thiếu kiểm toán Thực tế, số khách hàng VACO có nhiều công ty có hệ thống kiểm soát nội đợc thiết lập cách khoa học hiệu Vì kiểm toán viên cần xem xét xác định độ tin cậy kiểm toán với mức R khác Theo AS/2: Mô hình độ tin cậy kiểm toán nh sau: Độ tin cậy kiểm toán OA = = Độ tin cậy mặc định IA Từ đó: Độ tin cậy kiểm = tra chi tiết SA = Độ tin cậy kiểm toán OA Độ tin cậy kiểm soát CA + + - 83 - Độ tin cậy mặc định IA + + Độ tin cậy kiểm tra chi tiết SA - Độ tin cậy kiểm soát CA - Nh vậy, độ tin cậy kiểm tra chi tiết phụ thuộc vào yếu tố lại: độ tin cậy kiểm toán, độ tin cậy mặc định độ tin cậy kiểm soát Nếu độ tin cậy kiểm soát thấp độ tin cậu kiểm tra chi tiết đợc đánh giá cao nghĩa kiểm toán viên tiến hành tập trung vào kiểm tra chi tiết Thực tế tiến hành kiểm toán, VACO không đánh giá cáo độ tin cậy kiểm soát, nói cách khác, VACO không tin tởng vào hệ thống kiểm soát nội nên thờng chọn độ tin cậy kiểm soát (CA = 0) Và việc tiến hành kiểm tra hệ thống kiểm soát nội khách hàng bị giảm ý nghĩa Do vậy, kiểm toán viên nên đặt tin cậy vào kiểm soát nội khách hàng xét thấy có thể, giảm bớt thủ tục kiểm tra tiết kiệm thời gian, chi phí cho kiểm toán Nếu CA = 1,3 hay CA = 2,3 độ tin cậy kiểm tra chi tiết SA = 0,7 (vì độ tin cậy mặc định không phát đợc rủi ro chi tiết phát đợc rủi ro chi tiết) Khi việc kiểm tra chi tiết giảm nhiều công thức xác định số mẫu chọn chơng trình AS/2 Điều nâng cao hiệu kiểm toán Nguyên nhân : Có hai nguyên nhân sau: Từ phía khách hàng: Do Việt Nam trình hội nhập, doanh nghiệp việt Nam nhiều non trẻ Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng doanh nghiệp HT KSNB đáng tin cậy Từ phía kiểm toán viên: Đặc điểm thủ tục kiểm tra chi tiết dễ áp dụng, không cần nhiều kinh nghiệm kiểm toán Chính đặc điểm khiến kiểm toán viên có tâm lý a dùng thủ tục trình thực Để có mức CA cao kiểm toán viên phải đặt niềm tin hệ thống kiểm soát nội khách hàng Muốn vậy, kiểm toán viên phải thực thủ tục kiểm soát kiểm tra hệ thống mức tập trung Nếu điều kiện cụ thể, kiểm toán viên đủ thời gian để tiến hành kiểm tra hệ thống kiểm soát nội tất phần hành thực phần hành đợc đánh giá trọng yếu, chẳng hạn nh phần hành doanh thu Khi công thức xác định số mẫu chọn áp dụng mức độ tin cậy kiểm tra chi tiết riêng cho phần hành doanh thu Để đánh giá độ tin cậy kiểm soát cho phần hành doanh thu kiểm toán viên thu thập hiểu biết hệ thống kiểm soát nội mô tả giấy tờ làm việc Các nguồn thông tin sử dụng hồ sơ kiểm toán năm tr ớc, thẩm vấn nhân viên công ty khách hàng, quan sát mặt trình hoạt động khách hàng Khi đó, CA không dừng lại giá trị CA= Việc làm thêm thời gian, chi phí nhng sau thực - 84 - thành công lại giảm nh việc kiểm tra chi tiết nhiều đồng thời giảm chi phí kiểm toán 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với quan chức Với Bộ Tài chính: Nhận thức đợc tầm quan trọng kiểm toán độc lập, quan chức ban hành đợc số văn pháp quy làm sở pháp lý cho trình hình thành phát triển kiểm toán độc lập Việt Nam Các văn cụ thể nh: - Nghị định 07/CP ngày 29/01/1994 Chính phủ ban hành Quy chế kiểm toán độc lập kinh tế quốc dân - Thông t 22/TC/CĐKT ngày 19/3/1994 Bộ Tài hớng dẫn thực Quy chế kiểm toán độc lập kinh tế quốc dân - Quyết định 38/2000/QĐ - BTC ngày 14/3/2000 Bộ Tài chínhvề việc ban hành hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam nớc phát triển, hoạt động kiểm toán độc lập phát triển mạnh dựa khung pháp lý đầy đủ hiệu Trong năm qua, Chính phủ Bộ Tài ban hành nhiều văn có giá trị nhằm đa kiểm toán độc lập hoạt động có hiệu nhiên số hạn chế cần khắc phục Hệ thống luật pháp liên quan đến hoạt động kiểm toán kế toán cha hoàn chỉnh cha đồng Hoạt động kiểm toán kế toán hoạt động mang tính pháp lý cao Nhng có Luật Kế toán đợc ban hành Hoạt động kiểm toán bao gồm: Nghị định Chính phủ văn Bộ Tài Hệ thống văn quy phạm pháp luật cha thực đáp ứng đợc quy mô thị trờng kiểm toán độc lập Mặc dù hoàn thiện việc xây dựng hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, nhng hoạt động kiểm toán cha đợc công chúng quan tâm mức Cụ thể là, Báo cáo kiểm toán cha đợc sử dụng hiệu dẫn đến hoạt động kiểm toán cha phát triển với tiềm vốn có Vì vậy, Bộ Tài nên: - Xây dựng ban hành văn pháp lý có tính hiệu lực nhằm hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam - Bộ Tài nên nâng cao mở rộng khoá bồi dỡng nhằm nâng nâng cao trình độ nghiệp vụ kiểm toán viên Thêm vào đó, Bộ Tài nên đa dạng hoá loại hình dịch vụ cung cấp xu hội nhập phát triển - 85 - - Ngoài cần hoàn thiện thay đổi văn pháp luật có liên quan đến kiểm toán ban hành trớc nhng không phù hợp - Bộ Tài nên có văn hớng dẫn doanh nghiệp Việt Nam xây dựng mô hình HT KSNB đạt hiệu Hiệp hội nghề nghiệp: Hiện hiệp hội kế toán, kiểm toán Việt Nam hoạt động cha với chức trách nhiệm Hiệp hội nghề nghiệp quốc gia phát triển, Hiệp hội nghề nghiệp đóng vai trò quan trọng trình tồn phát triển kiểm toán độc lập Chẳng hạn nh Hiệp hội nghề nghiệp nghiên cứu, ban hành công bố hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, hoạt động nghề nghiệp nên ban hành văn có tính chất hớng dẫn thực nhằm nâng cao hiêu hoạt động kiểm toán độc lập Cụ thể là, với phơng pháp vẽ Lu đồ đây, phơng pháp nhằm nâng cao hiệu kiểm toán nh chất lợng kiểm toán Vì vậy, công ty kiểm toán khác có phơng pháp vẽ lu đồ khác Tuy nhiên, Hiệp hội Kế toán, Kiểm toán Việt Nam nghiên cứu đa quy trình chuẩn Sau công ty kiểm toán với quy mô khác linh hoạt trình thực nhng phải dựa nguyên tắc Hiệp hội ban hành 3.4.2 Với công ty kiểm toán, kiểm toán viên Hiện Việt Nam quy mô công ty kiểm toán thờng nhỏ, trình độ quản lý nhiều hạn chế chủ yếu công ty hoạt động theo hình thức công ty THHH Trong đó, trình hội nhập phát triển, số công ty chạy theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh: giảm số thủ tục kiểm toán bản, đa thông tin không xác kết kiểm toán Vì thời gian tới, công ty kiểm toán cần nâng cao chất lợng dịch vụ đa dạng hoá loại hình dịch vụ, đồng thời nâng cao trình độ nghiệp vụ kiểm toán viên Vì kiểm toán viên tài sản công ty kiểm toán Trong việc đánh giá rủi ro kiểm toán, kiểm toán viên ngời vô quan trọng Vì kinh nghiệm nghề nghiệp óc xét đoán họ kim nam cho việc đánh giá rủi ro kiểm toán Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế khiến cho kiểm toán ngày phức tạp đòi hỏi tính xác cao Do đó, kiểm toán viên phải không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ rèn - 86 - luyện t cách đạo đức để trở thành quan công minh khứ, ngời dẫn đờng tại, cố vấn sáng suốt cho tơng lai 3.4.3 Với hệ thống doanh nghiệp Việt Nam Khi tiến hành kiểm toán, đặc biệt giai đoạn lập kế hoạch, đánh giá rủi ro kiểm soát, khách hàng không cung cấp đầy đủ thông tin có liên quan ảnh hởng nhiều đến chất lợng kiểm toán tiến độ thực kiểm toán Vì vậy, yếu tố quan trọng khách hàng nên cung cấp thông tin cần thiết để kiểm toán viên thực đánh giá rủi ro kiểm toán có hiệu HT KSNB doanh nghiệp có vai trò quan trọng trình hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp nên nhận thức đợc tầm quan trọng hệ thống xây dựng hệ thống hiệu doanh nghiệp - 87 - Kết luận Kiểm toán báo cáo tài năm - số d năm có đặc thù riêng so với kiểm toán báo cáo tài cho khách hàng thờng niên Đặc trng nhất, bật kiểm toán báo cáo tài năm - số d năm chứa đựng nhiều rủi ro Do đó, kiểm toán viên cần thận trọng hơn, đánh giá mức độ sâu hơn, kỹ sử dụng số thủ tục, kỹ thuật bổ sung để hoạt động đánh giá rủi ro kiểm toán đạt đợc hiệu nh mong muốn Đánh giá rủi ro kiểm toán kiểm toán báo cáo tài năm - số d đầu năm tài đợc VACO đề cao đợc đánh giá bớc công việc quan trọng làm sở cho việc lập kế hoạch kiểm toán chơng trình kiểm toán Do đặc trng việc đánh giá rủi ro kiểm toán mang nhiều tính xét đoán nhạy cảm nghề nghiệp nên việc áp dụng chuẩn mực kiểm toán vào thực tế khách hàng có điểm khác biệt VACO nỗ lực việc vận dụng chuẩn mực kiểm toán vào thực tế kiểm toán năm phù hợp với đối tợng khách hàng Điều đợc minh chứng chất lợng kiểm toán đứng hàng đầu VACO kiểm toán độc lập nớc nhà Tuy nhiên, để chất lợng kiểm toán nói chung chất lợng công tác đánh giá rủi ro kiểm toán năm nói riêng đạt hiệu cao VACO cần phải tiếp tục hoàn thiện Với thành công đạt đợc hy vọng đợc chứng kiến thành công mà VACO gặt hái đợc thời gian tới, tơng xứng với tầm vóc tiềm lực sẵn có Để hoàn thành báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em xin chân thành cám ơn: hớng dẫn tận tình Thày giáo GS TS Nguyễn Quang Quynh bảo, giúp đỡ anh, chị kiểm toán viên Công ty VACO suốt thời gian qua _ - 88 - phần phụ lục Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số 198/ VACO-HĐ-ĐT Hợp đồng kiểm toán V/v Cung cấp dịch vụ chuyên ngành Căn vào Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Nghị định 17/HĐBT ngày 16/0/1990 Hội đồng Bộ trởng (nay Chính phủ) quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Căn Nghị định 07/CP ngày 29/1/1994 Chính phủ ban hành Quy chế Kiểm toán độc lập kinh tế quốc dân Thực chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 210 Hợp đồng kiểm toán Căn theo thoả thuận Công ty Liên doanh TNHH HN Công ty Kiểm toán Việt Nam việc cung cấp dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài cho năm tài kết thuc ngày 31/12/2002 Bên A : Công ty liên doanh tnhh hn Đại diện Điện thoại Địa : Ông Chiu Tze Kwan Tổng giám đốc : Ông Vũ Văn Đức- Phó tổng giám đốc thứ : 84-04-8 452 270 : D8 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Bên B : Công ty kiểm toán Việt Nam Đại diện : Bà Hà Thị Thu Thanh Chức vụ : Tổng Giám đốc Điện thoại : 84-04-8 524 123 Địa : Số Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam, Mã số thuế : 0100112500-1 Tài khoản : VND 001.1.00.0016128 USD 001.0.37.0082147 Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam Hai bên trí kí hợp đồng này, gồm điều khoản sau: Điều 1: Nội dung dịch vụ Bên B cung cấp cho Bên A dịch vụ Kiểm toán Báo cáo tài cho năm tài kết thúc ngày 31/12/2002 Báo cáo tài đợc lập theo Chế độ - 89 - Kế toán Việt Nam Qui định hành Việt Nam Điều 2: Luật định chuẩn mực Dịch vụ kiểm toán đợc tiến hành theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Quy chế Kiểm toán độc lập hành Việt Nam Điều 3: Trách nhiệm quyền hạn bên Trách nhiệm bên A: Lu giữ quản lý chứng từ sổ kế toán, Báo cáo tài tài liệu liên quan theo quy định Nhà nớc Xác nhận Báo cáo tài đợc sử dụng cho kiểm toán trớc thực việc kiểm toán Đảm bảo cung cấp kịp thời đầy đủ thông tin cần thiết có liên quan đến kiểm toán nh chứng từ, sổ sách kế toán, Báo cáo tài chính, tài liệu khác Bên B yêu cầu Đồng thời chịu trách nhiệm pháp lý tài liệu cung cấp Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho bên B thực kiểm toán văn phòng Bên A, hợp tác hỗ trợ bên B trình làm việc Thanh toán phí kiểm toán cho bên B theo thời hạn quy định Điều hợp đồng Trách nhiệm bên B: Tiến hành kiểm toán Báo cáo tài cho năm tài kết thúc ngày 31/12/2002 Cử kiểm toán viên có lực kinh nghiệm tiến hành thực kiểm toán Lu giữ bảo quản chứng từ, sổ sách, báo cáo tài liệu kế toán khác đợc cung cấp bên A cách an toàn bí mật; Đảm bảo cung cấp dịch vụ với chất lợng cao nhiệt tình với công việc Điều 4: Báo cáo kiểm toán th quản lý Sau kiểm toán kết thúc, Bên B phát hành Báo cáo Kiểm toán, Th quản lý (nếu cần thiết), tiếng Anh tiếng Việt, nêu gợi ý yếu (nếu có) hệ thống kiểm soát nội bên A kiến nghị nhằm cải thiện hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội bên A Điều 5: Phí dịch vụ phơng thức toán a Phí kiểm toán: Kiểm toán báo cáo tài cho năm 2002 6.500 USD (Bằng chữ: Sáu nghìn năm trăm đô la Mỹ chẵn) Mức phí cha bao gồm thuế Giá trị gia tăng chi phí liên quan đến kiểm toán b Phơng thức toán Lần 1: Thanh toán 30% sau kí hợp đồng kiểm toán Lần 2: Thanh toán 40% sau bên B gửi Báo cáo Kiểm toán dự thảo cho bên A Lần 3: Thanh toán nốt số phí lại sau phát hành Dự thảo Báo cáo - 90 - Kiểm toán Việc toán đợc thực Đồng Việt Nam theo tỷ giá mua Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam công bố ngày toán (bằng tiền mặt chuyển khoản) Điều 6: Cam kết thực Hai bên cam kết thực tất điều khoản ghi hợp đồng Trong trình thực hiện, gặp khó khăn cản trở việc thực hiệu dịch vụ kiểm toán nêu, hai bên phải thông báo cho kịp thời văn để trao đổi tìm giải pháp thích hợp Điều 7: Hiệu lực, ngôn ngữ thời hạn hợp đồng Hợp đồng đợc lập thành 02 tiếng Việt 02 tiếng Anh, có giá trị nh nhau, bên giữ 01 tiếng Việt 01 tiếng Anh Hợp đồng bắt đầu có hiệu lực từ ngày có đủ chữ ký hai bên Đại diện bên A Công ty liên doanh TNHH hn Đại diện bên B Công ty kiểm toán Việt Nam Danh mục tài liệu tham khảo Alvin A.rens and James K Loebbecke - Auditing - An Intergrated Approach Canadian Fourth Edition PhD Jack C Robertson - Auditing - Eighth Edition www.auditing.com Paul Coram - Modern Audit Whitting ton and Pauny - Principles of Auditing Bộ Tài - Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Nguyễn Ngọc Hữu - Các Nguyên tắc Chuẩn mực kiểm toán quốc tế GS.TS Nguyễn Quang Quynh - Lý thuyết kiểm toán - Nhà xuất Tài GS TS Nguyễn Quang Quynh - Kiểm toán tài - Nhà xuất Tài 10 Cẩm nang kiểm toán viên nhà nớc - NXB Chính trị quốc gia 11 VACO tuyển tập - tài liệu nội VACO 12 Tạp chí kiểm toán 13 Học viện Bảo hiểm Hoàng gia Anh - Bảo hiểm quốc tế, nguyên tắc thực hành 14 Hội đồng ban đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam - Từ điển Bách khoa Việt Nam 15 IFAC Hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế _ - 91 - Mục lục Lời nói đầu Chơng I: Cơ sở lý luận việc đánh giá rủi ro kiểm toán kiểm toán báo cáo tài năm đầu tiên, số d năm 1.1 Lý luận chung vấn đề đánh giá rủi ro kiểm toán kiểm toán báo cáo tài năm đầu tiên, số d năm .3 1.1.1 Kiểm toán báo cáo tài năm chi phối rủi ro kiểm toán 1.1.2 Rủi ro quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán báo cáo tài năm Chơng II: Thực trạng công việc đánh giá rủi ro kiểm toán năm VACO thực .30 2.1 Đặc điểm VACO ảnh hởng đến công tác đánh giá rủi ro kiểm toán năm 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển VACO 30 2.1.2 Đặc điểm dịch vụ cung cấp VACO .31 2.1.3 Đặc điểm tổ chức máy quản lý .36 2.2 Đánh giá rủi ro kiểm toán kiểm toán báo cáo tài năm VACO thực 42 2.2.1 Quy trình đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán báo cáo tài năm 42 2.2.2 Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán phơng diện báo cáo tài năm 49 2.3 Đánh giá rủi ro kiểm toán phơng diện số d tài khoản loại nghiệp vụ kiểm toán báo cáo tài .64 2.3.1 Nhận diện rủi ro kiểm toán với khoản mục số d đầu năm tài khoản .65 2.3.2 Đánh giá rủi ro liên quan đến số d tài khoản sai số tiềm tàng .67 2.3.3 Đánh giá rủi ro tiềm tàng phơng diện số d đầu năm tài khoản 76 2.3.4 Đánh giá rủi ro kiểm soát phơng diện số d đầu năm tài khoản 82 2.3.5 ảnh hởng việc đánh giá rủi ro kiểm toán đến thủ tục kiểm toán đợc áp dụng 83 Chơng III: Phơng hớng giải pháp nângcao hiệu công tác đánh giá rủi ro kiểm toán năm 91 3.1 Tính tất yếu phải hoàn thiện 91 - 92 - 3.1.1 Yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế 91 3.1.2 Chiến lợc phát triển công ty 92 3.1.3 Những vấn đề đặt cần hoàn thiện 93 3.2 Định hớng hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro kiểm toán năm 97 3.3 Giải pháp hoàn thiện 98 3.3.1 Nâng cao hiệu sử dụng lu đồ đánh giá rủi ro kiểm soát 99 3.3.2 Vấn đề lựa chọn độ tin cậy kiểm soát R kiểm tra chi tiết 102 3.4 Kiến nghị 103 3.4.1 Với quan chức .103 3.4.2 Với công ty kiểm toán, kiểm toán viên .105 3.4.3 Với khách hàng 105 Kết luận 106 Danh mục sơ đồ bảng biểu Danh mục sơ đồ Sơ đồ số 1: Trình tự thực kiểm toán năm Sơ đồ số 2: Sơ đồ tổ tổ chức máy quản lý VACO Sơ đồ số 3: Quy trình luân chuyển chứng từ hàng tồn kho HN Danh mục bảng biểu Bảng số 1: Ma trận rủi ro phát Bảng số 2: Trình tự kiểm toán BCTC VACO thực Bảng số 3: Bản phê duyệt thực hợp đồng kiểm toán Bảng số 4: Các yếu tố ảnh hởng đến rủi ro tiềm tàng khách hàng Bảng số : Đánh giá HT KSNB Bảng câu hỏi Bảng số 6: Ma trận kiểm tra định hớng Bảng số 7: Tóm tắt kết đánh giá rủi ro liên quan sai sót tiềm tàng Công ty BT Bảng số 8: Tóm tắt kết đánh giá rủi ro liên quan sai sót tiềm tàng Công ty HN - 93 - Bảng số 9: Mô hình độ tin cậy kiểm toán Bảng số 10: Mô hình tính mức trọng yếu Công ty BT Bảng số 11: Phân tích sơ BCĐKT Công ty BT Bảng số 12: Phân tích sơ BCĐKT Công ty HN Bảng số 13: Mẫu th xác nhận rủi ro Bảng số 14: Kiểm tra chi tiết tài khoản Phải thu Bảng số 15: Kiểm tra chi tiết tài khoản Hàng tồn kho Bảng số 16: Các ký hiệu sơ đồ - 94 - [...]... ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tàI chính năm đầu tiên do Vaco thực hiện 2.2.1 Quy trình đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán Báo cáo tài chính năm đầu tiên Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán Báo cáo tài chính năm đầu tiên là bớc một trong sáu bớc của AS/2 Trong bớc thực hiện nàytheo AS/2 VACO cần thực hiện các thủ tục sau: - Đánh giá, kiểm soát, xử lý rủi ro của kiểm toán - Lựa... trên Kiểm toán viên chỉ giữ lại đánh giá ban đầu của mình về rủi ro kiểm soát nếu kết quả thử nghiệm kiểm soát cho thấy các thủ tục kiểm soát thực sự hữu hiệu nh đánh giá ban đầu của kiểm toán viên Đánh giá rủi ro phát hiện trong kiểm toán Báo cáo tài chính năm đầu tiên Với một mức rủi ro kiểm toán nhất định, sau khi đánh giá rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng, kiểm toán viên cần dựa vào xét đoán... Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính năm đầu tiên Do đặc thù của kiểm toán Báo cáo tài chính năm đầu tiên có nhiều khác biệt với kiểm toán cho khách hàng quen thuộc nên các thủ tục kiểm toán nhằm đánh giá rủi ro kiểm toán thờng đợc thực hiện đa dạng và phức tạp hơn Công việc này thờng do chủ nhiệm kiểm toán - những ngời có nhiều kinh nghiệm trong quá trình thực hiện. .. hệ thống kiểm soát nội bộ và cũng không đợc kiểm toán viên phát hiện trong quá trình kiểm toán Rủi ro phát hiện đợc tính từ ba rủi ro trên trong mô hình kiểm toán Theo Mục 15 - Nguyên tắc số 25 - Trọng yếu và rủi ro kiểm toán, Những Chuẩn mực và nguyên tắc kiểm toán quốc tế khẳng định rằng: "Rủi ro phát hiện là những rủi ro mà kiểm toán viên không phát hiện ra các sai sót hiện có trong các số d tài... đề đánh giá rủi ro năm đầu tiên đợc thực hiện bởi một công ty kiểm toán độc lập Việc đánh giá kiểm toán rủi ro ảnh hởng đến quy trình cuộc kiểm toán, chất lợng cuộc kiểm toán, và xa hơn đó là uy tín của công ty kiểm toán Lịch sử ngành kiểm toán đã chứng kiến nhiều vụ kiện các công ty kiểm toán do không phản ánh đúng thực trạng tài chính của doanh nghiệp, bởi đã thiếu thận trọng trong việc đánh giá rủi. .. mực Kiểm toán Việt Nam số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, thì: "Rủi ro phát hiện là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong Báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc - 11 - tính gộp mà trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán không phát hiện đợc"(6, 77) Rủi ro phát hiện xác định bằng chứng mà kiểm toán viên có kế hoạch thu thập Khi rủi. .. giá mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát để xác định nội dung, lịch trình và phạm vi thử nghiệm cơ bản để giảm rủi ro phát hiện và rủi ro kiểm toán xuống thấp đến mức có thể chấp nhận đợc"(6, 95) 1.2- Đặc điểm của vấn đề "Đánh giá rủi ro kiểm toán năm đầu tiên, số d tài chính đầu năm" trong phạm vi nghiên cứu Do có điều kiện đợc thực tập tại VACO, một công ty kiểm toán độc lập, nên trong bài viết... kiểm toán cơ bản thích hợp để cân nhắc mức độ rủi ro phát hiện có thể chấp nhận đợc Ma trận sau đây thể hiện mức độ thông thờng chấp nhận đợc của rủi ro phát hiện trên cơ sở đánh giá rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng: Biểu số 01: Ma trận rủi ro phát hiện Đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro kiểm soát Cao Trung bình Thấp Đánh giá Cao Thấp nhất Thấp Trung bình Trung bình Thấp Trung bình Cao của kiểm. .. đối với đánh giá ban đầu" (7,301) Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 về Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ quy định về Đánh giá cuối cùng về rủi ro kiểm soát nh sau: "Trớc khi rút ra kết luận kiểm toán, kiểm toán viên phải dựa vào kết quả các thử nghiệm cơ bản và những bằng chứng kiểm toán khác để khẳng định lại quá trình đánh giá của mình về rủi ro kiểm soát" (6, 94) Sau khi lập Bảng đánh giá về... rủi ro phát hiện thấp, kiểm toán viên sẽ không sẵn sàng chấp nhận nhiều rủi ro của bằng chứng không phát hiện sai sót; do đó, cần thu thập một số lợng bằng chứng kiểm toán với số lợng lớn Khi kiểm toán viên sẵn sàng chấp nhận thêm rủi ro, thì số lợng bằng chứng kiểm toán sẽ ít đi Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, thì: "Kiểm toán viên phải dựa vào đánh giá