Khảo sát thành phần sữa trong lotion dưỡng da.doc

41 1.2K 7
Khảo sát thành phần sữa trong lotion dưỡng da.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát thành phần sữa trong lotion dưỡng da.doc

LỜI MỞ ĐẦU  Đối với phụ nữ, việc làm đẹp trở thành nhu cầu tất yếu sống Trong thời đại công nghiệp phát triển vũ bão ngày nhu cầu trở nên cần thiết Và việc sở hữu da đẹp tôn vinh vẻ đẹp người phụ nữ Do công nghiệp phát triển, ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng, lượng khói, bụi gia tăng, ánh nắng mặt trời ngày gây gắt…là nguyên nhân gây hư tổn chí hủy hoại da người Vì việc giữ gìn chăm sóc da ngày cấp thiết, từ hàng loạt sản phẩm chăm sóc da liên tục đời, đáp ứng nhu cầu Từ xa xưa, cách 4000 ngàn năm người Ai Cập cổ phát sữa có tính nuôi dưỡng tái tạo da hiệu họ sử dụng sữa vào việc làm đẹp cho Từ đó, sữa xem thành phần khơng thể thiếu nhiều loại mỹ phẩm chăm sóc cá nhân, đặc biệt sản phẩm lotion dưỡng da Vì sữa chứa nhiều tố chất phù hợp, cải thiện phục hồi da hư tổn, chăm sóc trì da đẹp Đề tài “Khảo sát thành phần sữa lotion dưỡng da” cung cấp thêm loại sản phẩm lotion dưỡng da phù hợp với da đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Mục tiêu đề tài tạo loại sản phẩm lotion dưỡng da có chứa thành phần sữa nhằm góp phần tơn vinh vẻ tươi trẻ da khỏe mạnh, mịn màng giúp người phụ nữ trở nên tự tin giao tiếp lĩnh vực đời sống PHẦN I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Việc làm đẹp ý đến cách 10000 năm trước công nguyên Đã có khảo cổ chứng minh việc sử dụng sản phẩm chăm sóc cá nhân thời đại đồ đá, sản phẩm làm đẹp cải tiến theo phát triển văn minh nhân loại Người Babylon tìm sơn mơi, sau việc sử dụng phấn trang điểm người Hy Lạp cổ Tất chúng có nguồn gốc từ thiên nhiên, sử dụng dạng dịch chiết trích trực tiếp từ loại thảo dược Sữa lần người Ai Cập cổ sử dụng đến loại dầu tắm có tác dụng dưỡng da, làm cho việc tắm rửa dễ dàng, nước dịu Đồng thời người sử dụng có cảm giác sản phẩm béo, trơn tru sau tắm bồn Vào thời đại đó, người Ai Cập sử dụng trực tiếp sữa lừa dành cho việc tắm rửa Từ đó, họ tìm phương pháp phát triển sản phẩm làm đẹp từ sữa, điển hình kem bơi trơn Ngày sản phẩm ngày đa dạng chủng loại Sữa hay thành phần chiết xuất từ sữa có mặt tất sản phẩm làm đẹp, đặc biệt sản phẩm liên quan đến da sữa làm trắng da, lotion dưỡng da, kem làm trắng da, phai mờ vết thâm, ngăn ngừa mụn… Và nhiệm vụ đề tài “Khảo sát thành phần sữa lotion dưỡng da” khảo sát tất tính chất, thành phần sữa tính sữa việc làm đẹp Ở đây, chủ yếu quan tâm đến sữa bị loại sữa phổ biến giới nói chung Việt Nam nói riêng Từ đó, chúng tơi tiến hành đưa thành phần sữa vào sản phẩm lotion dưỡng da phịng thí nghiệm Chương 1: LÍ THUYẾT VỀ LOTION DƯỠNG DA 1.1 Lí thuyết chung Lotion loại sản phẩm quan trọng góp phần làm đẹp cho người Có đầy đủ sản phẩm chăm sóc da dạng lotion từ da khô, da nhờn, da trưởng thành đến da nhạy cảm Tùy theo nhu cầu mục đích sử dụng mà nhà sản xuất tạo loại lotion khác Lotion dưỡng da hệ nhũ tương tướng dầu tướng nước có tác dụng giữ ẩm, chăm sóc da, phục hồi cải tạo da tổn thương Tướng dầu lotion giữ vai trò tạo màng mỏng da, có tính chất kị nước, tác dụng làm mềm, ngăn ngừa khơ da trì lượng nước cho da Tướng nước lotion gồm nước, chất hoạt động bề mặt, chất làm đặc, hương có tác dụng lấy bẩn, loại thải tế bào chết da môt cách nhẹ nhàng, tạo tươi mát, da Trong số đơn công nghệ lotion dưỡng da, tướng nước cịn có thêm thành phần sữa nhằm tăng tính dưỡng da sản phẩm 1.2 Thành phần lotion dưỡng da 1.2.1 Chất giữ ẩm Trong suốt qúa trình lão hóa da số lượng mucopolysaccarit lớp biểu bì da giảm dẫn đến giảm lượng nước da Những biến đổi vật lí hóa học lớp biểu bì dẫn đến khơ da Qúa trình lão hóa tăng nhanh xạ tia UV Khi da khô lớp sừng da bị bong vẩy Và da bị khô trở nên cứng không đàn hồi trước Da bị rạn nứt Với lí mà thành phần chủ yếu sản phẩm chăm sóc da chất giữ ẩm có tác dụng lơi giữ nước, từ tích trữ lượng nước cho da Trong cơng thức pha chế sản phẩm ln có loại dầu hỗ trợ q trình lưu trữ nước Do có mặt giọt dầu nhỏ làm giảm tốc độ nước bề mặt da Chất giữ ẩm có khả giữ ẩm cho da cách hấp phụ ẩm có thành phần lotion bảo vệ da không bị khô Lượng nước thu da lúc bao hàm lượng nước thành phần lotion lượng nước vốn có da Chất giữ ẩm vật liệu hút ẩm có tính chất hút nước từ khơng khí ẩm đạt cân Chất giữ ẩm thêm vào kem mỹ phẩm, đặc biệt loại mỹ phẩm dầu nước lotion dưỡng da để tránh kem bị khô tiếp xúc với khơng khí Tuy nhiên chất giữ ẩm chắn khơng loại trừ hồn tồn khơ sản phẩm Nó làm giảm tốc độ nước vào khơng khí, bao bì đóng gói có vai trị quan trọng việc ngăn ngừa khơ sản phẩm Các loại chất giữ ẩm: - Chất giữ ẩm vơ cơ: CaCl2 điển hình, hiệu gây ăn mòn - Chất giữ ẩm kim (kim loại – hữu cơ): chất natri lactat, hút ẩm cao glycerin, không tương hợp với số vật liệu thơ, gây ăn mịn, thường dùng kem da khơng độc không gây viêm da - Chất giữ ẩm hữu cơ: sử dụng rộng rãi rượu đa chức, ester ete chúng ethylenglycol, glycerin (trihydroxy propan), sorbitol (hexahydroxy hexan) Các hợp chất thường sử dụng cho mục đích hút ẩm sản phẩm mỹ phẩm lotion dưỡng da là: glycerin, ethylen glycol, propylen glycol, glycerol, sorbitol, polyethylene glycol Pha H2O đảm bảo hàm lượng ẩm cho da Pha Dầu gồm giọt dầu nhỏ tạo thành lớp da Pha H2O trì độ ẩm cho da Lớp biểu bì Hình 1.1 Cơ chế giữ ẩm da lotion 1.2.2 Chất làm mềm Chất làm mềm da sản phẩm cơng nhận có tính làm da trở nên nhẵn bóng căng mịn Chúng chất ưa nước glyxerin, sorbitol… chất kị nước dầu paraffin, mỡ hải ly, triglyxerit… Bên cạnh nhiều chất làm mềm da dùng thành phần sản phẩm lotion vaselin vàng, dầu khoáng, dầu thực vât, mỡ cừu, silicon lỏng … Trong dầu khống trắng dùng phổ biến Dầu khoáng trắng phần sản phẩm lấy từ dầu mỏ, sử dụng mỹ phẩm nên cịn gọi dầu mỹ phẫm, có tỷ trọng từ 0.84-0.88 60oF, phạm vi nhiệt độ sôi từ 310o-410oF Dầu khoáng trắng hỗn hợp phức tạp loại hydocacbon khác nhau, chúng hợp chất polymethylen đa vịng hay vịng no với cơng thức chung (CH2)n Ngồi ra, dầu khống trắng có chứa lượng nhỏ parafin mạch dài, napthten, hệ đa vòng chứa nhân thơm Trong hệ vòng naphten gắn với nhánh parafin, nhóm – CH nơi dễ bị oxy hóa, tiếp xúc với khơng khí, đặc biệt có ánh sáng mặt trời, làm biến đổi màu hay gây mùi khó chịu Cung cấp lớp dầu nhằm ngăn cản nước da Xuyên qua lớp da nhằm hồi phục da hư tổn Hình 1.2 Cơ chế làm mềm da lotion 1.2.3 Chất làm đặc Chất làm đặc sử dụng lotion có tác dụng như: - Làm đặc dung dịch -Tạo độ nhớt cho sản phẩm - Chống tái bám bẩn trở lại - Chuyển cấu trúc sản phẩm dạng gel - Tạo cảm quan tốt cho sản phẩm Thường sử dụng chất làm đặc polymer Poly vinyl alcolhol (PVA), Carboxy metyl Carbomer… cellulose (CMC), Hydroxy ethyl cellulose (HEC), Trong người ta dùng phổ biến Carbomer có tính làm đặc tốt, cho độ nhớt cao, hút nước ngậm nước tốt, chống tái bám bẩn cao Carbomer polymer sinh học, có tên gọi khác Carboxy vinyl polymer Carbomer nước không tan nước, pha chế vào năm 1950 Carbomer có tác dụng tránh sa lắng, tách pha, giữ huyền phù trạng thái lơ lửng, mang ưu điểm sau: - Là tác nhân làm đặc hiệu với lượng sử dụng - Độ nhớt dung dịch thay đổi khoảng nhiệt độ 10-70oC - Chống công nấm vi khuẩn - Tương thích tốt với nguyên liệu khác dùng lotion - Khơng làm gây kích ứng da hay không nhạy cảm sử dụng Tác nhân carbomer 940 có phân tử lượng trung bình cao, dạng bột mịn màu trắng, trương nước cho dung dịch có tính acid Khả trương lên gấp 1000 lần thể tích gốc 10 lần đường kính ban đầu tạo thành gel Trung hòa dung dịch với dung dịch kiềm thích hợp NaOH TEA gel trung tính hình thành Gel tính trung tính chuyển sang acid bị chiếu sáng mạnh So với HEC nonionic không phản ứng với cation anion dung dịch thích hợp cho sản phẩm có nồng độ muối cao Carbomer 940 có hiệu làm đặc tốt nhiều 1.2.4 Chất hoạt động bề mặt Hiện tượng chất họat động bề mặt hấp phụ, dẫn đến hai hiệu ứng hoàn toàn khác nhau: - Làm giảm hay nhiều sức căng bề mặt mặt phân chia giới hệ thống - Bền hóa hay nhiều mặt phân giới tạo thành lớp bị hấp phụ Tác nhân hoạt động bề mặt có tính chất làm thay đổi lượng bề mặt mà tiếp xúc Sự giảm lượng bề mặt dễ quan sát thấy tạo bọt, lan rộng chất lỏng chất rắn, phân tán hạt rắn môi trường lỏng tạo huyền phù Chất hoạt động bề mặt mỹ phẩm có lĩnh vực tùy thuộc vào tính chất chúng: - Tẩy rửa - Làm ướt cần có tiếp xúc tốt dung dịch đối tượng - Tạo bọt - Nhũ hóa sản phẩm, tạo thành độ bền nhũ tương định, ví dụ lotion dưỡng da tóc - Làm tan cần đưa vào sản phẩm cấu tử khơng tan, ví dụ đưa hương liệu Chất họat động bề mặt gồm phần: phần tử kị nước phần ưa nước Phần kị nước thường mạch hay vòng hydrocacbon hay hỗn hợp hai, phần ưa nước thường nhóm phân cực nhóm carbocylic, sulfate, sulfonate, hay chất họat động bề mặt khơng ion, số nhóm hydroxyl hay ether Tính chất kép phân tử cho phép hấp thụ mặt phân cách điều giải thích cho tính chất chúng Chất hoạt động bề mặt chia loại: - Anion: chất mà phân tử chúng nước có ion hoạt động bề mặt tích điện âm như: alkyl sulfate, alkyl sulfonate, alkyl aryl sulfonate… - Cation: hoạt động bề mặt dung dịch tích điện dương như: muối alkyl trimethyl amonium, muối dialkyl dimetyl amonium, muối alkyl benzyl dimethyl amonium… - Không ion: phần ưa nước thường cấu tạo từ vơ số nhóm phân cực - Lưỡng tính: có khả tạo ion họat động bề mặt tích điện dương lẫn âm 1.2.5 Chất bảo quản Chất bảo quản thêm vào sản phẩm với lý do: - Ngăn ngừa hư hỏng sản phẩm - Bảo vệ người tiêu dùng Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng chất bảo quản: a) pH mơi trường Vi sinh vật có khả phát triển khoảng pH 2-11, chất bảo quản lý tưởng nên hiệu khoảng b) Nồng độ chất bảo quản Nồng độ thay đổi hiệu từ 0,001% hợp chất thủy ngân hữu 0,5-1% acid yếu phụ thuộc vào pH sản phẩm Khi sử dụng kết hợp chất bảo quản, ta nhận thấy ưu điểm: - Việc sử dụng chất bảo quản nồng độ thấp tránh vấn đề gây độc hịa tan sản phẩm - Khả sống sót vi sinh vật giảm phải tiếp xúc với nhiều chất bảo quản - Tính diệt khuẩn dùng kết hợp lớn tổng hiệu riêng biệt chất bảo quản c) Hệ số phân bố Vì vi sinh vật họat động pha nước nên chất bảo quản phân bố làm cho nồng độ hiệu pha Lý tưởng chất bảo quản có độ tan nước cao dầu thấp d) Sự tương tác cấu tử chất bảo quản Khác với không tương hợp mặt hóa học cấu tử dùng mỹ phẩm chất bảo quản, nhân tố vật lý làm tan, hấp thụ hay việc liên kết với vị trí hoạt động làm chất bảo quản hoạt tính hệ tương hợp hóa học e) Ảnh hưởng chất hoạt động bề mặt Cation: có tính diệt khuẩn mạnh chúng sử dụng kết hợp với chất bảo vệ khác hiệu tăng Hiệu sử dụng chất hoạt động bề mặt cation thay đổi theo chiều dài mạch kị nước Không ion: tween 80, polyethylene glycol 100, monocetyl ether polyethylene glycol 400 laurate, thấy có tác dụng bảo vệ vi sinh vật Anion: có tính diệt khuẩn yếu nồng độ cao cịn có khuynh hướng giúp cho phát triển vi khuẩn gram nấm nồng độ thấp 1.3 Nguyên tắc tạo nhũ tương lotion Nguyên tắc nhũ Dầu/H2O hay H2O/Dầu thành phần sản phẩm lotion chăm sóc da chất chuyển thể phải chọn theo chiều phân cực chất làm mềm Tính phân cực nguyên tử hữu diễn tả qua số điện mơi moment lưỡng cực Tính phân cực dầu liên quan đến áp lực bề mặt phân cách pha H2O kháng lại dầu, kí hiệu yOW Ví dụ chất khơng phân cực dầu Isiparafinic đạt yOW tới mức 50mNm-1, loại dầu phân cực Cyclomethicon đạt yOW mức 20mNm-1 Tính hóa lí pha dầu thể khả lan truyền da, mức độ giữ ẩm bảo vệ da sản phẩm chăm sóc da Với đặc tính này, việc lựa chọn chất làm mềm thành phần sản phẩm chăm sóc da hầu hết dựa ước lượng độ nhạy cảm mẫu da thí nghiệm Nhũ Dầu/H2O (O/W) Nhũ H2O/Dầu (W/O) Pha Dầu, Pha H2O Hình 1.3 Hình ảnh mơ tả pha nhũ tương Pha H2O bên Pha dầu bên 10 Protein hòa tan sau tách khỏi sữa tăng nồng độ để tiện cho việc sử dụng làm thành phần cho mỹ phẩm 3.2.5 Acid capric Là tác nhân làm mềm sử dụng loại kem mỹ phẩm có tác dụng làm mềm da Dù xuất với lượng nhỏ có sữa (1.83.8%) acidcapric có tác dụng lớn Người ta tách Acidcapric khỏi sữa để sử dụng cách tinh khiết thuận tiện Nếu sữa bảo quản cẩn thận hay sử dụng liền việc lấy trực tiếp sữa tươi từ động vật để tắm có tác dụng 3.2.6 Casein- hydrolized milk protein “Nutrilan® Milk” Nguồn gốc: sữa động vật, đồng sản phẩm trình làm phô mai, bơ Được da hấp thụ tốt, giúp da giữ lượng ẩm định cho da, đồng thời tạo cho người sử sụng có cảm giác da lán mượt, cách tạo lớp phim mềm mại có độ bóng lán cao da Làm giảm tác nhân giữ ẩm dưỡng da tốt Thủy phân casein ta phần tử nhỏ amino acid da hấp thụ tốt mà khơng thay đổi tính casein ban đầu Ta gọi amino acid “ hydorlized milk protein”, tên thương mại Nutrilan® MilK có tính chất tương tự tác nhân giữ ẩm Nutrilan® Milk phục hồi độ mềm dẻo tính căng cho da Bằng thiết bị chuyên dùng người ta tiến hành đo độ căng cho da Đó thước đo khả phục hồi trạng thái nguyên thủy da bị kéo dãn theo chiều dọc, Nutrilan® Milk tạo tính chất đặc biệt cho da tính đàn hồi, khả kháng 27 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ Chương 4: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.1.1 Lựa chọn hàm lượng thành phần lotion dưỡng da Lotion dưỡng da hệ nhũ tương Và để điều chế sản phẩm lotion mong muốn hàm lượng thành phần nên chiếm tỉ lệ sau: - Sữa tươi tác nhân dưỡng da nên chiếm tỉ lệ 10-20% khối lượng - Chất hoạt động bề mặt nonionic chiếm 0.5-1% khối lượng - Carbomer tác nhân polymer làm đặc lotion chiếm 0.25-0.3% khối lượng - Dầu khống trắng thành phần tướng dầu nên chiếm 510% khối lượng - Acid stearic tác nhân bôi trơn cho lotion chiếm 3-5% khối lượng - Cetyl alcol tác nhân ổn định lotion chiếm 0.5-1% khối lượng - Còn vài thành phần khác cho vào sản phẩm với lượng tương đối nhằm phù hợp với yêu cầu sản phẩm 4.1.2 Lựa chọn sữa lotion dưỡng da Người ta nhận thấy sữa có nhiều thành phần có lợi cho việc làm đẹp da thành phần sữa chức Và người ta phát sữa cịn có chứa số thành phần có hại cho đối tượng làm đẹp sử dụng trực tiếp chúng Vì phải tiến hành loại thải thành phần không mong muốn khỏi sữa, làm chúng trở nên vơ hại sữa Xử lí nhiệt lọc màng bán thấm hai phương pháp tối ưu sử dụng phổ biến việc loại thải thành phần 28 4.1.3 Lựa chọn chất hoạt động bề mặt Trong lotion dưỡng da sử dụng chất hoạt động bề mặt nonionic nhằm tránh gây phản ứng phụ cho người sử dụng Và chúng lựa chọn dựa tiêu chí sau: - Tính êm dịu - Khả tương hợp với thành phần khác - Dễ sử dụng pha trộn - Độ tinh khiết cao - Không màu, không mùi - Giá - Vấn đề vi sinh 4.1.4 Lựa chọn dầu lotion dưỡng da Thông thường người ta sử dụng dầu có nguồn gốc thiên nhiên, thành phần ester acid béo Sử dụng phổ biến dầu khống trắng độ tinh khiết cao, khơng tạo mùi lạ, không màu độ bay thấp 4.1.5 Tiêu chí lựa chọn chất giữ ẩm Tính chất chất giữ ẩm lý tưởng: - Sản phẩm phải hút ẩm từ khơng khí trì điều kiện ẩm thơng thường - Hàm lựơng nước thay đổi theo độ ẩm tương đối - Chất làm ẩm có độ nhớt thấp, dễ trộn vào sản phẩm, nhiên chất có độ nhớt cao giúp ngăn ngừa tách rời nhũ tương - Chất làm ẩm nên tương hợp với nhiều vật liệu, có tính chất dung mơi hay làm tan - Màu, mùi, vị thích hợp - Khơng độc khơng kích ứng - Khơng gây ăn mịn vật liệu bao gói - Khơng bay hơi, khơng đóng rắn hay kết tinh nhiệt độ thơng thường - Trung tính phản ứng - Khơng đắt tiền 29 4.1.6 Tiêu chí lựa chọn chất bảo quản Yêu cầu chất bảo quản: - Không độc, gây kích thích hay nhạy cảm nồng độ sử dụng da - Bền với nhiệt chứa lâu dài - Có khả tương hợp với cấu tử khác công thức với vật liệu bao gói - Nên có hoạt tính nồng độ thấp - Giữ hiệu qủa phạm vi pH rộng - Có hiệu nhiều vi sinh vật - Dễ tan nồng độ hiệu - Không mùi không màu - Không bị bay hơi, giữ hoạt tính có muối kim loại nhôm, kẽm, sắt 4.1.7 Một số lưu ý trước điều chế lotion dưỡng da Việc thiết lập công thức lotion dưỡng da cho phù hợp có thuận lợi bất lợi việc thực hiện, giá cả, khả gia công tính trương hợp thành phần… Phương pháp điều chế lotion đơn giản, chủ yếu dùng phương pháp khuấy trộn Nhưng phương pháp địi hỏi tính thận trọng cao việc nên cho thành phần vào trước, thành phần vào sau Ngồi cịn lưu ý thời gian khuấy, tốc độ khuấy, nhiệt độ khuấy để tránh tình trạng sản phẩm khơng ổn định, tách lớp biến đổi màu sau thời gian điều chế 30 4.2 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 4.2.1 Chỉ tiêu cảm quan, hóa lí Bảng 4.1 Một số tiêu cảm quan, hóa lí Hạng mục u cầu Trạng thái tiêu cảm quan Màu sắc có tạp chất lạ Đồng nhất, đặc trưng cho sản Mùi phẩm Thơm dễ chịu Ngoại quan Chỉ Đồng không tách lớp, không Khơng có vật bất thường 40±1oC, trì sản phẩm 24h, Khả chịu nhiệt sau để nhiệt độ phòng đến sản phẩm trở lại trạng thái ban đầu -5-0oC, trì 24h, sau Khả chịu lạnh Chỉ tiêu hóa lí để nhiệt độ phịng mà sản phẩm khơng bị tách nước pH dung dịch 10% 6-7 nước Tỉ trọng 25oC Đạt TCCS Độ chênh lệch khối ≥ 95% khối lượng ghi nhãn lượng Định tính hoạt Đúng chất Định lượng hoạt Đạt TCCS chất 4.2.2 Chỉ tiêu vệ sinh, an tồn Bảng 4.2 Một số tiêu vệ sinh, an toàn Hạng mục Giới hạn kim loại nặng, quy chì Yêu cầu ≤ 2ppm 31 Chỉ tiêu vệ sinh, an toàn Giới hạn Asen Độ nhiễm khuẩn Độ kích ứng da ≤ 1ppm Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu 4.2.3 Quá trình kiểm tra số tiêu a) Đánh giá thực tế đánh giá giác quan - Đặc tính mỹ phẩm: hệ nhũ tương đồng nhất, mịn mặt - Tốc độ khô (thử nghiệm da) - Không có vật bất thường - Khơng gây phản ứng phụ da như: rát, ửng đỏ, ngứa… - Màu sắc - Mùi b) Đo độ pH Năm 2002, nhóm nghiên cứu IUPAC thống đề nghị đưa pH vào hệ thống đơn vị đo lường quốc tế (SI) pH số đo độ hoạt động ion hidro (H+) dung dịch độ axit hay bazơ Mặc dù pH khơng có đơn vị đo, khơng phải thang đo ngẫu nhiên, số đo sinh từ định nghĩa dựa độ hoạt động ion hidro dung dịch Cơng thức để tính pH là: pH = - log10[H+] [H+] biểu thị độ hoạt động ion H+ (hay xác [ H3O+], tức ion hidronium), theo mol lít (cịn gọi phân tử gam) Giá trị pH trung hịa khơng xác 7; ngầm ý nồng độ ion H+ xác 1.10-7 mol/l Tuy nhiên, giá trị đủ gần để pH trung hòa 7.00 tới ba chữ số đáng kể nhất, đủ gần để người ta coi xác Trong mẫu đo dung dịch không chứa nước hay điều kiện không tiêu chuẩn, giá trị pH trung hịa chí khơng gần với pH đo: - Bằng cách bổ sung chất thị pH (các chất thị phổ biến giấy quỳ, phenolphthalein, metyl da cam xanh bromothymol) 32 - Bằng cách sử dụng máy đo pH với điện cực có chọn lựa pH Tuy nhiên đo độ nhớt dung dịch cao nên khó thực thị màu, nên trình khảo sát chủ yếu sử dụng máy đo pH Tùy theo yêu cầu mẫu đo pH nồng độ 1%, 5% hay nguyên mẫu mà pha loãng mẫu theo yêu cầu Ý nghĩa việc đo độ pH - Đảm bảo sản phẩm đến tay người tiêu dùng ln mức an tồn (pH=7) - Để sản phẩm đạt mức tối ưu chất lượng kinh tế Chương 5: THỰC NGHIỆM 5.1 Hóa chất dụng cụ 5.1.1 Hóa chất Nguyên liệu sữa tươi 33 Dầu khoáng trắng Axit stearic Cetyl alcol Chất bảo quản: Propyl paraben, Metyl paraben Sobitan oleate Glycerol mono stearate Triethanol amin (TEA) Cacbomer 940 Sorbitol Nước 5.1.2 Dụng cụ Becher 100ml, 250ml Bể điều nhiệt Cân điện tử Giấy pH Moter cánh khuấy Nhiệt kế 100oC Đũa thủy tinh 5.2 Đơn công nghệ phối liệu Bảng 5.1 Đơn công nghệ phối liệu Nguyên liệu Sữa tươi Thành phần, % khối lượng 10.0 Dầu khoáng 6.0 34 Axit stearic Sorbitol 1.0 Glycerol mono stearate 0.5 Cetyl alcol 0.5 Carbomer 940 0.3 Chất bảo quản 0.3 TEA 0.1 Nước Tùy ý Nhiệt độ tạo lotion CB Q 2.0 Sorbitan oleate Cetyl alcol 3.0 70oC Thời gian khuấy Acid Tốc độ khuấy stearic 60 phút 600-750 vòng/phút Dầu khoáng Tướng dầu Khuấy 70oC Sữa tươi Glycerol mono stearat H2O carbome r Sorbitol Tướng nước Sorbitan oleate TE A Khuấy 40oC Tạo lotion Làm lạnh 5.3 Sơ đồ qui trình phối liệu lotion dưỡng da Rót khn đóng gói Lotion dưỡng da 35 5.4 Thuyết minh qui trình Chuẩn bị tướng dầu becher cách cho axit stearic vào nấu chảy bể điều nhiệt, hệ chảy lỏng hoàn toàn cho cetyl alcol vào, cho tiếp chất bảo quản dầu khoáng trắng vào, khuấy kĩ đến thu hệ đồng nhất, mịn mặt Chuẩn bị tướng nước becher cách cho lúc sorbitan oleate glycerol mono srearate vào nước, khuấy kĩ cho tan, sau cho tiếp TEA vào Cuối cho hỗn hợp carbomer 940 ngâm sẵn, tiếp tục khuấy đến thu hệ mịn, đồng Cho lượng nhỏ tướng nước vào tướng dầu, khuấy bể điều nhiệt Sau thời gian khuấy hoàn chỉnh sản phẩm cách để nguội hỗn hợp xuống 45oC cho sữa tươi sorbitol vào, khuấy motor cánh khuấy cuối tạo sản phẩm lotion dưỡng da rót sản phẩm vào lọ 5.5 Kết 5.5.1 Kiểm tra chất lượng sản phẩm lotion dưỡng da có thành phần sữa tươi a) Đánh giá thực tế cảm quan - Hệ nhũ tương đồng nhất, mịn mặt - Khơng tạo bọt - Khơng có tính tẩy rửa - Tốc độ khơ nhanh - Khơng có vật bất thường - Màu sắc: đồng đều, có màu trắng ngà ánh ngọc trai - Mùi: nhẹ nhàng, thoang thoảng mùi sữa b) Đo độ pH - pH dung dịch 5% nước: - pH dung dịch 10% nước: c) Chỉ tiêu hóa lí - Khả chịu nhiệt tốt: trì sản phẩm 24h nhiệt độ 40±1 oC, sản phẩm không bị tách lớp sau để nhiệt độ phòng 36 - Khả chịu lạnh tốt: trì sản phẩm 24h nhiệt độ 0oC, sản phẩm không bị tách lớp sau để nhiệt độ phòng d) Hàm lượng chất hoạt động bề mặt: thấp (

Ngày đăng: 19/08/2012, 23:29

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Cơ chế giữ ẩm da của lotion - Khảo sát thành phần sữa trong lotion dưỡng da.doc

Hình 1.1.

Cơ chế giữ ẩm da của lotion Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.2 Cơ chế làm mềm da của lotion - Khảo sát thành phần sữa trong lotion dưỡng da.doc

Hình 1.2.

Cơ chế làm mềm da của lotion Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.3 Hình ảnh mô tả các pha trong nhũ tương - Khảo sát thành phần sữa trong lotion dưỡng da.doc

Hình 1.3.

Hình ảnh mô tả các pha trong nhũ tương Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.4 Sự phân bố pha trong nhũ tương Dầu/H2O - Khảo sát thành phần sữa trong lotion dưỡng da.doc

Hình 1.4.

Sự phân bố pha trong nhũ tương Dầu/H2O Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.1: Mối liên hệ giữa các đơn vị đo độ chua của sữa - Khảo sát thành phần sữa trong lotion dưỡng da.doc

Bảng 2.1.

Mối liên hệ giữa các đơn vị đo độ chua của sữa Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thành phần hóa học sữa của một số động vật và người (% khối lượng) - Khảo sát thành phần sữa trong lotion dưỡng da.doc

Bảng 2.2.

Thành phần hóa học sữa của một số động vật và người (% khối lượng) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.3: Sự thay đổi hàm lượng các chất trong sữa bò (% khối lượng) - Khảo sát thành phần sữa trong lotion dưỡng da.doc

Bảng 2.3.

Sự thay đổi hàm lượng các chất trong sữa bò (% khối lượng) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng2.4: Tính chất vật lí của Lactose - Khảo sát thành phần sữa trong lotion dưỡng da.doc

Bảng 2.4.

Tính chất vật lí của Lactose Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.6: Thành phần chất béo trong sữa bò - Khảo sát thành phần sữa trong lotion dưỡng da.doc

Bảng 2.6.

Thành phần chất béo trong sữa bò Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan