Thành phần sữa bò trong lotion dưỡng da

MỤC LỤC

LÍ THUYẾT VỀ SỮA

Một số tính chất vật lý của sữa bò

Khi sữa bị nhiễm vi sinh vật như nhóm vi khuẩn lactic, chúng sẽ chuyển hóa lượng lactose trong sữa thành axit lactic và làm giảm giá trị pH của sữa. Do đó, khi điều chế các loại mỹ phẩm có nguồn gốc từ sữa tươi, chúng ta đặc biệt phải lưu ý đến việc khử trùng sữa để loại bỏ các vi khuẩn gây nguy hại làm biến tính thành phần của sữa.

Thành phần hóa học của sữa bò

Protein hòa tan (15-25%): β-lactoglobulin; α-lactabulin; Proteose- peptone, là sản phẩm thủy phân từ β-casein bởi plasmin; Aserum-abumin, Imunoglubulin, gồm 3 loại: IgA, IgG, IgM. b) Các hợp chất chứa nitơ phi protein (5%) gồm Acid amin tự do, Nucleotide, Ure, Acid uric. Để tránh hiện tượng này, ta cần làm lạnh nhanh sữa sau quá trình thanh trùng và bảo quản sữa ở nhiệt độ thấp (2oC). - Phosphate acid: pH tối ưu là 4.7, là enzyme bền nhiệt nhất trong sữa. Để vô hoạt nó hoàn toàn, ta cần gia nhiệt sữa đến 96oC giữ trong thời gian tối thiểu là 5 phút. Để kiểm tra sữa có hoạt tính phosphate hay không, người ta bổ sung ester của acid phosphoric và một hóa chất đặc hiệu vào sữa. Nếu có enzyme, ester sẽ bị thủy phân, giải phóng rượu tự do. Sản phẩm này làm chuyển màu hóa chất đặc hiệu trên. Bền nhiệt với pH tối ưu là 7.9, xúc tác phản ứng thủy phân liên kết β giữa acid muramic và glucosamine của mucopolysaccharide trong màng tế bào vi khuẩn, từ đó gây phân hủy tế bào. Thường liên kết với casein, cũng bị kết tủa ở pH là 4.6, có 2 loại protease xúc tác thủy phân protein, tạo các sản phẩm như protease-peptone, peptide và các acid amin tự do. κ-casein ít bị tấn công nhất. a) Acid bão hòa gồm: acid Butyric, acid Caproic, acid Caprylic, acid Capric, acid Lauric, acid Myristic, acid Palmitic (chiếm hàm lượng nhiều nhất 25- 29%), acid Stearic, acid Arachidic. b) Acid không bão hòa gồm acid Oleic, acid Linoleic, acid Linolenic, acid Arachidonic.

Bảng 2.2: Thành phần hóa học sữa của một số động vật và người (% khối  lượng)
Bảng 2.2: Thành phần hóa học sữa của một số động vật và người (% khối lượng)

TÍNH NĂNG DƯỠNG DA CỦA SỮA

Tính năng dưỡng da của các thành phần có trong sữa 1. Vitamin

Nguyên nhân hình thành các vết nám và tàn nhang: dưới tác dụng của tia tử ngoại, tuổi tác (làm giảm họat động trao đổi chất) và di truyền của dòng họ có hiện tượng tạo tàn nhang (tích tụ sắc tố thành điểm từ 2-5mm, màu nhạt hoặc đậm), hay tạo các vết nám (tích tụ các sắc tố màu đen dạng mỏng ở má và trán), đó là hiện tượng sinh ra do tích lũy dư thừa sắc tố melanin màu đen. - Xóa nếp nhăn, tăng độ ẩm và nhờn cho da, se lỗ chân lông, làm da trở nên mịn màng hơn, điều này được giải thích như sau: AHAs hòa tan các chất bộo cú ở lớp biểu bỡ của len lừi vào giữa cỏc tế bào, liờn kết cỏc tế bào lại với nhau, làm cho các lớp tế bào da được trương nở đều đặn, đồng thời tạo ra một độ nhờn nhất định cho da.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    Lựa chọn chất hoạt động bề mặt. Trong lotion dưỡng da sử dụng chất hoạt động bề mặt nonionic nhằm tránh gây phản ứng phụ cho người sử dụng. Và chúng được lựa chọn dựa trên những tiêu chí như sau:. - Khả năng tương hợp với các thành phần khác - Dễ sử dụng và pha trộn. - Độ tinh khiết cao. Lựa chọn dầu trong lotion dưỡng da. Thông thường người ta sử dụng dầu có nguồn gốc thiên nhiên, thành phần chính là ester của các acid béo. Sử dụng phổ biến là dầu khoáng trắng do độ tinh khiết cao, không tạo mùi lạ, không màu và độ bay hơi thấp. Tiêu chí lựa chọn chất giữ ẩm Tính chất của chất giữ ẩm lý tưởng:. - Sản phẩm phải hút ẩm từ không khí và duy trì nó ở điều kiện ẩm thông thường. - Hàm lựơng nước ít thay đổi theo độ ẩm tương đối. - Chất làm ẩm có độ nhớt thấp, dễ trộn vào sản phẩm, tuy nhiên chất có độ nhớt cao giúp ngăn ngừa sự tách rời nhũ tương. - Chất làm ẩm nên tương hợp với nhiều vật liệu, có tính chất dung môi hay làm tan. - Không độc và không kích ứng. - Không gây ăn mòn đối với vật liệu bao gói. - Không bay hơi, không đóng rắn hay kết tinh ở nhiệt độ thông thường. - Trung tính trong các phản ứng. Tiêu chí lựa chọn chất bảo quản Yêu cầu của chất bảo quản:. - Không độc, gây kích thích hay nhạy cảm ở nồng độ sử dụng trên da. - Bền với nhiệt và chứa được lâu dài. - Có khả năng tương hợp với các cấu tử khác trong công thức và với vật liệu bao gói. - Giữ được hiệu qủa trong phạm vi pH rộng. - Có hiệu quả đối với nhiều vi sinh vật. - Không mùi và không màu. - Không bị bay hơi, giữ được hoạt tính khi có các muối kim loại như nhôm, kẽm, và sắt. Một số lưu ý trước khi điều chế lotion dưỡng da. Việc thiết lập công thức lotion dưỡng da sao cho phù hợp sẽ có những thuận lợi và bất lợi về việc thực hiện, về giá cả, về khả năng gia công cũng như tính trương hợp của từng thành phần…. Phương pháp điều chế lotion có thể rất đơn giản, chủ yếu là dùng phương pháp khuấy trộn. Nhưng trong phương pháp này đòi hỏi tính thận trọng rất cao về việc nên cho thành phần nào vào trước, thành phần nào vào sau. Ngoài ra chúng ta còn lưu ý về thời gian khuấy, tốc độ khuấy, nhiệt độ khuấy để tránh tình trạng sản phẩm không ổn định, tách lớp hoặc biến đổi màu sau một thời gian điều chế. Chỉ tiêu cảm quan, hóa lí. Hạng mục Yêu cầu. Chỉ tiêu cảm quan. Trạng thái Đồng nhất không tách lớp, không có tạp chất lạ. Màu sắc Đồng nhất, đặc trưng cho sản phẩm. Mùi Thơm dễ chịu. Ngoại quan Không có vật bất thường. Chỉ tiêu hóa lí. Khả năng chịu nhiệt. 40±1oC, duy trì sản phẩm trong 24h, sau đó để ở nhiệt độ phòng đến khi sản phẩm trở lại trạng thái ban đầu Khả năng chịu lạnh. Tỉ trọng ở 25oC Đạt TCCS Độ chênh lệch khối. ≥ 95% khối lượng ghi trên nhãn Định tính các hoạt. Đúng Định lượng các hoạt. Chỉ tiêu vệ sinh, an toàn. Hạng mục Yêu cầu. Giới hạn kim loại nặng, quy về chì ≤ 2ppm. Chỉ tiêu vệ sinh, an toàn. Giới hạn Asen ≤ 1ppm. Độ nhiễm khuẩn Đạt yêu cầu. Độ kích ứng da Đạt yêu cầu. Quá trình kiểm tra một số chỉ tiêu. a) Đánh giá trên thực tế và đánh giá bằng giác quan. Mặc dù pH không có đơn vị đo, nhưng nó không phải là thang đo ngẫu nhiên, số đo sinh ra từ định nghĩa dựa trên độ hoạt động của các ion hidro trong dung dịch.

    Bảng 4.1 Một số chỉ tiêu cảm quan, hóa lí
    Bảng 4.1 Một số chỉ tiêu cảm quan, hóa lí

    THỰC NGHIỆM

      Glycerol mono stearate Triethanol amin (TEA) Cacbomer 940. Cân điện tử Giấy pH. Moter cánh khuấy Nhiệt kế 100oC Đũa thủy tinh. Đơn công nghệ phối liệu. Bảng 5.1 Đơn công nghệ phối liệu. Nguyên liệu Thành phần, % khối lượng Sữa tươi. Axit stearic Sorbitol. Glycerol mono stearate Cetyl alcol. Carbomer 940 Chất bảo quản TEA. Nhiệt độ tạo lotion Thời gian khuấy Tốc độ khuấy. Sơ đồ qui trình phối liệu lotion dưỡng da Cetyl. Rót khuôn đóng gói. Sữa tươi Sorbitol. Sorbitan oleate Glycerol. Thuyết minh qui trình. Chuẩn bị tướng dầu trong becher bằng cách cho axit stearic vào nấu chảy trong bể điều nhiệt, khi hệ chảy lỏng hoàn toàn cho cetyl alcol vào, cho tiếp chất bảo quản và dầu khoáng trắng vào, khuấy kĩ đến khi thu được hệ đồng nhất, mịn mặt. Chuẩn bị tướng nước trong becher bằng cách cho cùng lúc sorbitan oleate và glycerol mono srearate vào trong nước, khuấy kĩ cho tan, sau đó cho tiếp TEA vào. Cuối cùng cho hỗn hợp carbomer 940 đã ngâm sẵn, tiếp tục khuấy đến khi thu hệ mịn, đồng nhất. Cho từng lượng nhỏ tướng nước vào tướng dầu, khuấy trong bể điều nhiệt. Sau thời gian khuấy hoàn chỉnh sản phẩm bằng cách để nguội hỗn hợp xuống 45oC thì cho sữa tươi và sorbitol vào, khuấy bằng motor cánh khuấy và cuối cùng tạo được sản phẩm lotion dưỡng da và rót sản phẩm vào lọ. Kiểm tra chất lượng sản phẩm lotion dưỡng da có thành phần sữa tươi a) Đánh giá trên thực tế và bằng cảm quan. - Hệ nhũ tương đồng nhất, mịn mặt. - Không có tính tẩy rửa. - Tốc độ khô nhanh. - Không có vật bất thường. - Màu sắc: đồng đều, có màu trắng ngà ánh ngọc trai. - Mùi: nhẹ nhàng, thoang thoảng mùi sữa. - Khả năng chịu nhiệt tốt: duy trì sản phẩm trong 24h ở nhiệt độ 40±1 oC, sản phẩm không bị tách lớp sau khi để ở nhiệt độ phòng. - Khả năng chịu lạnh tốt: duy trì sản phẩm trong 24h ở nhiệt độ 0oC, sản phẩm không bị tách lớp sau khi để ở nhiệt độ phòng. Kết luận về vai trò của từng thành phần trong sản phẩm a) Sữa tươi. Có công thức phân tử CH3(CH2)16COOH là axit béo thông thường nhất trong tự nhiên, chất rắn không màu nên không gây ảnh hưởng đến màu sắc sản phẩm. Acid stearic giữ vai trò bôi trơn làm dịu sản phẩm. Là chất chuyên dùng trong y học, có tác dụng mát gan, lọc phổi. Được sử dụng trong lotion dưỡng da với vai trò làm mát da, giữ ẩm cho da, giúp da không khô và tạo sự thoải mái, dễ chịu cho người sử dụng. Đồng thời, Sorbitol còn có tính năng hút ẩm trong không khí, do đó nó giúp sản phẩm không bị khô do mất nước. Là chất hoạt động không ion, ôn tính, không gây phản ứng phụ trên da nên thường được dùng trong các sản phẩm chăm sóc da. Nó giữ vai trò tạo nhũ cho sản phẩm. Là chất hoạt động bề mặt không ion, giữ vai trò trợ nhũ. Glycerol mono stearate cùng với Sorbitan oleate tạo thành hệ nhũ hóa cho sản phẩm. Là dạng sáp không màu, không tan trong nước, giữ vai trò hòa tan axit stearic. Đồng thời Cetyl alcol dùng với lượng 0.5-1% có tác dụng ổn định lotion, tăng độ bền nhũ và giúp giảm bớt tính phân lớp của sản phẩm. Là chất làm đặc sản phẩm, có tác dụng tránh sự sa lắng tách pha sản phẩm, ngăn chặn sự tấn công của vi khuẩn, nấm mốc, chống sự tái bám bẩn lên sản phẩm. Carbomer 940 có trọng lượng phân tử lớn, khả năng trương tốt trong nước, tạo dung dịch có tính axit do đó thường được trung hòa bằng TEA. Thường là các ester của p-hydroxy benzoic acid như Metyl parapen, Propyl parapen. Cả hai đều là những tinh thể không màu, giữ vai trò diệt nấm, nấm mốc. j) TEA (Triethanol amin).

      Bảng 5.1 Đơn công nghệ phối liệu
      Bảng 5.1 Đơn công nghệ phối liệu