TRIẾT lý và TINH THẦN KINH DOANH TRONG xây DỰNG THƯƠNG HIỆU NGHIÊN cứu TRƯỜNG hợp CÔNG TY TRUNG NGUYÊN

19 214 1
TRIẾT lý và TINH THẦN KINH DOANH TRONG xây DỰNG THƯƠNG HIỆU NGHIÊN cứu TRƯỜNG hợp CÔNG TY TRUNG NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** - VŨ THỊ VÂN HUYỀN TRIẾT LÝ VÀ TINH THẦN KINH DOANH TRONG XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TRUNG NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** - VŨ THỊ VÂN HUYỀN TRIẾT LÝ VÀ TINH THẦN KINH DOANH TRONG XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TRUNG NGUYÊN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Hà Nội - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ: "Triết lý tinh thần kinh doanh xây dựng thương hiệu: Nghiên cứu trường hợp Công ty Trung Nguyên", xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Tiến Dũng anh Nguyễn Xuân Hà tận tình hướng dẫn cho suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy, cô giáo trang bị cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập trường; đồng thời chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp từ bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ hoàn thành để tài Mặc dù cố gắng, thời gian có hạn, trình độ lực hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy cô độc giả Xin chân thành cảm ơn ! Ninh Bình, ngày … tháng năm 2015 Tác giả Vũ Thị Vân Huyền CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN - Phòng Đào tạo - Khoa Quản trị Kinh doanh Tôi là: Vũ Thị Vân Huyền Sinh ngày: 17/7/1982 Học viên cao học lớp K17 - QTKD1 - HN, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, niên khóa: 2008 – 2010 Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ: "Triết lý tinh thần kinh doanh xây dựng thương hiệu: Nghiên cứu trường hợp Công ty Trung Nguyên", sản phẩm khoa học cá nhân suốt trình thu thập, nghiên cứu phân tích sở tham khảo số tài liệu liên quan triết lý tinh thần kinh doanh nói chung, Trung Nguyên nói riêng (có trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo luận văn) Hoàn thành đề tài, cá nhân không chép lại tài liệu hay công trình khoa học nào, sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Ninh Bình, ngày … tháng năm 2015 Tác giả Vũ Thị Vân Huyền MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ TRẾT LÝ VÀ TINH THẦN KINH DOANH 1.1- Khái quát triết lý tinh thần kinh doanh 1.1.1- Khái niệm triết lý tinh thần kinh doanh 1.1.2- Nội dung hình thức triết lý doanh nghiệp 1.1.3- Vai trò TLDN quản lý phát triển DN 12 1.2- Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh doanh nghiệp 16 1.2.1- Những điều kiện cho đời triết lý doanh nghiệp 16 1.2.2- Triết lý kinh doanh hình thành từ kinh nghiệm người sáng lập lãnh đạo doanh nghiệp 18 1.2.3- Triết lý kinh doanh tạo lập theo kế hoạch ban lãnh đạo 19 1.3- Triết lý kinh doanh xây dựng phát triển thƣơng hiệu 20 1.3.1- Triết lý kinh doanh - Chiều sâu thương hiệu 20 1.3.2- Triết lý doanh nghiệp hỗ trợ cho phát triển thương hiệu 22 1.3.3- Một số khía cạnh văn hóa cần lưu ý xây dựng thương hiệu 23 CHƢƠNG 2: TRIẾT LÝ VÀ TINH THẦN KINH DOANH CỦA TRUNG NGUYÊN 27 2.1- Giới thiệu chung Trung Nguyên 27 2.1.1- Sơ lược Trung Nguyên 27 2.1.2- Lịch sử hình thành phát triển 28 2.1.3- Sơ lược nguồn nhân lực 32 2.2- Triết lý tinh thần kinh doanh Trung Nguyên 34 2.2.1- Nội dung hình thức thể TLKD Trung Nguyên 34 2.2.2- Triết lý tinh thần KD xây dựng phát triển thương hiệu TN 38 2.3.- Trung Nguyên phát triển cộng đồng hoạt động từ thiện 49 2.3.1- Những hoạt động phát triển cộng đồng 49 2.3.2- Các hoạt động từ thiện 51 CHƢƠNG 3: NHỮNG KINH NGHIỆM VÀ TINH THẦN QUÝ GIÁCHO KHÁT VỌNG THƢƠNG HIỆU VIỆT 52 3.1- Đánh giá việc đƣa TLKD vào hoạt động thực tiễn Trung Nguyên 52 3.1.1- Những kết đạt 52 3.1.2- Những hạn chế vấn đề cần lưu ý trình phát triển thương hiệu Trung Nguyên 56 3.2- Những kinh nghiệm tinh thần quý giá cho khát vọng thƣơng hiệu Việt 61 3.2.1- Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam 61 3.2.2- Khơi dậy tinh thần quý giá cho khát vọng thương hiệu Việt 67 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Kí hiệu viết tắt Diễn giải CBCNV Cán công nhân viên DN Doanh nghiệp KD Kinh doanh PR Quan hệ công chúng TLDN Triết lý doanh nghiệp TLKD Triết lý kinh doanh VHDN Văn hóa doanh nghiệp VN Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tế cho thấy, phát triển bền vững doanh nghiệp (DN) định hướng chủ yếu từ triết lý tinh thần kinh doanh đắn Nócũng xem nhân tố quan trọng định thành công thương hiệu tiếnghàng đầu giới như: Apple, Coca-Cola, IBM, Microsoft, GE, McDonald's, Samsung, Intel… [26] Tuy nhiên, DN VN chưa thực nhận thức hết tầm quan trọng triết lý tinh thần kinh doanh, đóng góp vào thành công DN nói chung xây dựng thương hiệu nói riêng Vì thế, không người bất ngờ nhận VN có đầy đủ điều kiện để trở thành trung tâm cà phê giới, điều kiện chiến lược để xác lập quyền lực mềm VN,trong giới toàn cầu hóa chứa đựng nhiều khủng hoảng, thời điểm định để hướng nhân loại theo chiến lược phát triển bền vững Những nhận định mang tính chiến lược lợi cạnh tranh ngành cà phê quốc gia VN, với kế hoạch cần thiết để xác lập phát triển lợi cạnh tranh thật tuyên ngôn cà phê VN khẳng định thương hiệu cà phê Việt với giới tất điều người Việt thời đại tâm biến tiềm thành thực Nhận thức rõ tất điều đó, Trung Nguyên khai thác vai trò triết lý tinh thần kinh doanh để nhanh chóng phát triển, rút ngắn khoảng cách thương hiệu cà phê Việt với thương hiệu cà phê tiếng giới, vững vàng tham gia vào trình hội nhập Ngày 16/6/1996 Đặng Lê Nguyên Vũ thành lập Trung Nguyên Buôn Ma Thuột - Thủ phủ cà phê VN, với số vốn xe đạp cọc cạch, với niềm tin ý chí mãnh liệt tuổi trẻ với khát vọng xây dựng thương hiệu cà phê tiếng, đưa hương vị cà phê VN lan tỏa khắp giới.Sau gần 20 năm mắt, cà phê Trung Nguyên trở thành thương hiệu tiếng hàng đầu VN khẳng định thương hiệu đẳng cấp quốc tế có mặt 60 quốc gia giới [25] , hướng tới chinh phục giới để trở thành thương hiệu VN có mặt toàn cầu Từ hãng cà phê nhỏ bé nằm thủ phủ cà phê Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên trỗi dậy thành tập đoàn hùng mạnh với công ty thành viên như: Công ty cổ phần Trung Nguyên, công ty cổ phần cà phê hòa tan Trung Nguyên, công ty TNHH cà phê Trung Nguyên, công ty cổ phần thương mại dịch vụ G7, công ty truyền thông bán lẻ Nam Việt, công ty liên doanh Vietnam Global Gateway (VGG)… với ngành nghề bao gồm:trồng, sản xuất, chế biến, kinh doanh cà phê; nhượng quyền thương hiệu; dịch vụ phân phối, bán lẻ đại du lịch Nhờ có triết lý tinh thần kinh doanh, làm nên thành công cà phê Trung Nguyên, nhiều DN khác xem điển hình lấy phương cách làm việc Trung Nguyên làm tiêu chuẩn cho hoạt động Vì vậy, chọn đề tài: "Triết lý tinh thần kinh doanh xây dựng thương hiệu: Nghiên cứu trường hợp Công ty Trung Nguyên" để làm luận văntốt nghiệp thạc sĩ 2 Tình hình nghiên cứu Thực tế có tài liệu, sách, báo, giáo trình, tạp chí đề cập đến văn hóa kinh doanh nói chung, triết lý tinh thần kinh doanh nói riêng (Các tài liệu thống kê danh mục tài liệu tham khảo - Tr.82) Tuy nhiên, làm đề tài này, tác giả tập trung vào việc nghiên cứu triết lý tinh thần kinh doanh ứng dụng việc xây dựng thương hiệu doanh nghiệp cụ thể, Công ty Trung Nguyên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Đánh giá làm rõ để khẳng định vai trò triết lý tinh thần kinh doanh xây dựng thương hiệu Trung Nguyên Qua đó, khơi dậy khát vọng thương hiệu Việt Nhiệm vụ: - Nghiên cứu, hệ thống hóa sở lí luận triết lý tinh thần kinh doanh xây dựng thương hiệu - Chứng minh vai trò triết lý tinh thần kinh doanh xây dựng phát triển thương hiệu Công ty Trung Nguyên - Rút học kinh nghiệm khơi dậy khát vọng thương hiệu Việt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Triết lý tinh thần kinh doanh xây dựng thương hiệu Phạm vi nghiên cứu: Công ty Trung Nguyên, từ năm 1996 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Thực luận văn, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp: thu thập tài liệu từ sách báo, tạp chí thực tế; thống kê; xử lí thông tin thu thập: tổng hợp, sàng lọc, so sánh, đánh giá phân tích tài liệu, số liệu… vận dụng vấn đề lý luận có liên quan để ứng dụng vào DN cụ thể thực tiễn Những đóng góp luận văn Luận văn công trình khoa học thể tâm huyết nghiên cứu thực tác giả Đề tài hệ thống hóa hoàn thiện vấn đề lí luận triết lý tinh thần kinh doanh; làm rõ vai trò triết lý tinh thần kinh doanh xây dựng thương hiệu Công ty Trung Nguyên.Đồng thời đề tài có tính ứng dụng thực tiễn cho doanh nghiệp độc giả có nhu cầu tìm hiểu triết lý tinh thần kinh doanh nói chung, ứng dụng lĩnh vực xây dựng thương hiệu Công ty Trung Nguyên nói riêng, qua khơi dậy khát vọng thương hiệu Việt cho doanh nhân doanh nghiệp VN Bố cục luận văn Kết cấu luận văn, phần mở đầu kết luận, bao gồm chương: Chương 1: Khái luận triết lý tinh thần kinh doanh Chương 2: Triết lý tinh thần kinh doanh Trung Nguyên Chương 3: Những kinh nghiệm tinh thần quý giá cho khát vọng thương hiệu Việt CHƢƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ TRẾT LÝ VÀ TINH THẦN KINH DOANH 1.1- Khái quát triết lý tinh thần kinh doanh 1.1.1- Khái niệm triết lý tinh thần kinh doanh 1.1.1.1- Khái niệm triết lý Triết lý tư tưởng có tính triết học (tức phản ánh đạt tới trình độ sâu sắc có khái quát cao) người rút từ sống dẫn, định hướng cho hoạt động người.[6] Trong trình sống hoạt động, người có xu hướng tổng kết quan sát, kinh nghiệm tạo nên tư tưởng sâu sắc có tính triết học chất khách thể Ví dụ: “Gần mực đen, gần đèn rạng”, “đời cha ăn mặn, đời khát nước”, “ác giả ác báo”, “không thầy đố mày làm nên”…; triết lý Phật giáo sống nhân sinh; triết lý Nho giáo trị, đạo đức 1.1.1.2- Khái niệm triết lý kinh doanh Theo quy định Khoản – Điều – Luật doanh nghiệp 2005: “Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi.”[10] Triết lý kinh doanh (TLKD) tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh (KD) thông qua đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa chủ thể KD dẫn cho hoạt động KD.[6] Tuy nhiên, cần lưu ý đường chung hình thành TLKD tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để đến tư tưởng triết học KD TLKD; tác giả TLKD thường người hoạt động KD - doanh nhân trải Các TLKD có tính nghề nghiệp cao; vậy, coi quy luật nguyên tắc triết học TLKD Các triết lý lĩnh vực khác giới trị, tình cảm gia đình, tình yêu… TLKD KD lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp đầy khó khăn, phức tạp thường xuyên biến đổi… TLKD phong phú có nhiều loại khác Có thể phân loại theo nhiều tiêu chí, dựa vào quy mô chủ thể KD - quy mô tổ chức người ta chia TLKD làm ba loại bản: (1) Triết lý áp dụng cho cá nhân KD; (2) Triết lý cho tổ chức KD, chủ yếu triết lý quản lý DN; (3) Triết lý vừa áp dụng cho cá nhân lại vừa áp dụng cho tổ chức KD Theo cách phân loại trên, TLKD cá nhân (loại 1) triết lý rút từ kinh nghiệm, học thành công thất bại trình KD, có ích trước hết cho cá thể KD Còn triết lý (loại 2) (loại 3) trở thành triết lý chung tổ chức KD, gọi TLKD DN, nói gọn TLDN hay triết lý công ty Một nhà KD vận dụng TLKD người hoạt động quy mô cá nhân - cá thể KD để đem vào tổ chức DN người trưởng thành, hoạt động với tư cách nhà quản lý DN Như vậy, phân loại TLKD có tính tương đối Tuy nhiên, TLKD có giá trị phổ quát áp dụng DN Thực tế cho thấy, quản lý DN phức tạp, khó khăn hoạt động cá thể tự KD Không người thành công KD với tư cách cá thể lại bị thất bại với tư cách nhà quản lý KD, lãnh đạo chịu trách nhiệm trước tập thể Phần quan trọng TLKD phận triết lý chung tổ chức KD - TLDN Nói cách khác, TLDN TLKD chung tất thành viên DN cụ thể Khi cá thể KD trở thành người lãnh đạo DN, họ cố gắng vận dụng tư tưởng triết học KD tổ chức quản lý họ phát triển thành triết lý chung DN, gọi TLDN (hay TLKD DN) TLDN cụ thể hóa TLKD vào hoạt động sống tổ chức KD Tóm lại, triết lý kinh doanh doanh nghiệp (TLDN) lý tưởng, phương châm hành động, hệ giá trị mục tiêu chung DN, dẫn cho hoạt động KD, nhằm làm cho DN đạt hiệu cao KD Với tư cách nguồn lực vô hình, TLKD yếu tố quan trọng tạo nên thành công DN lớn giới Thực tế khẳng định quản lý DN định hướng TLKD tích cực phương pháp, công cụ để phát triển DN bền vững 1.1.1.3- Khái niệm tinh thần kinh doanh Tinh thần kinh doanh tinh thần dám đối diện với khó khăn, thách thức; tâm có niềm tin để thực ước mơ, khát vọng kinh doanh Một người có tinh thần kin doanh khởi nghiệp ví việc “nhảy khỏi máy bay mà dù, họ hy vọng tạo dù trước rơi xuống mặt đất” 1.1.2- Nội dung hình thức triết lý doanh nghiệp 1.1.2.1- Những nội dung văn TLDN Các văn TLDN kết cấu thành nhiều phần khác nhau, tựu chung lại, gồm ba phần nội dung sau: Thứ nhất: Sứ mệnh mục tiêu DN Một văn TLDN thường bắt đầu việc nêu sứ mệnh DN, hay gọi tôn chỉ, mục đích Đây phần nội dung có tính khái quát cao, giàu tính triết học Sứ mệnh KD tuyên bố “lý tồn tại” DN, gọi quan điểm, tôn chỉ, tín điều, nguyên tắc, mục đích KD DN Sứ mệnh phát biểu DN mô tả DN ai, DN làm gì, làm làm Thực chất nội dung đó, trả lời cho câu hỏi: DN gì? DN muốn trở thành tổ chức nào? Công việc KD gì? Tại DN tồn tại? DN tồn gì? DN có nghĩa vụ gì? DN đâu? DN hoạt động theo mục đích nào? Các mục tiêu định hướng DN gì? Câu trả lời cho vấn đề xuất phát từ quan điểm người sáng lập, nhà lãnh đạo công ty vai trò, mục đích KD lý tưởng mà công ty cần vươn tới Thứ hai: Phương thức hành động Đây phần nội dung mà văn TLDN cần trả lời câu hỏi: DN thực sứ mệnh đạt tới mục tiêu nào, nguồn lực phương tiện gì? Phương thức hành động DN có tính đặc thù cao, phụ thuộc vào thị trường, môi trường KD tư tưởng triết học hoạt động KD, công tác quản trị DN… nhà lãnh đạo Tuy có khác nhau, song chung phần nội dung hệ thống giá trị biện pháp quản lý DN - Hệ thống giá trị DN: Giá trị DN niềm tin thường không nói người làm việc DN Những giá trị bao bồm: Những nguyên tắc DN; Lòng trung thành cam kết; Hướng dẫn hành vi ứng xử mong đợi, ý nghĩa to lớn sứ mệnh giúp tạo môi trường làm việc có mục đích chung Mỗi công ty thành đạt có giá trị văn hóa Các giá trị xếp theo thang bậc định, tùy thuộc vào tầm quan trọng nó, tạo nên hệ thống giá trị công ty Trong văn hóa hệ thống giá trị thành phần cốt lõi biến đổi Các DN KD có văn hóa có đặc điểm chung đề cao nguồn lực người, coi trọng đức tính trung thực, KD đáng, chất lượng… mục tiêu cao cần vươn tới Đó giá trị chung lối KD có văn hóa, phù hợp với đạo lý xã hội Và chuẩn mực chung, định hướng cho hoạt động tất thành viên DN - Các biện pháp phong cách quản lý: Các biện pháp phong cách quản lý trả lời cho câu hỏi: DN hoàn thành sứ mệnh KD đường nào? Với nguồn lực gì? Tổ chức, quản lý DN nhiệm vụ trung tâm có vai trò định việc thực sứ mệnh mục tiêu lâu dài DN Phong cách biện pháp quản lý công ty thành đạt có điểm đặc thù, khác biệt lớn so với công ty khác Nguyên nhân khác biệt xuất phát từ nhiều yếu tố khác quy định như: thị trường, môi trường KD, văn hóa dân tộc đặc biệt tư tưởng triết học quản lý người lãnh đạo Triết lý quản lý DN sở để lựa chọn, đề xuất biện pháp quản lý, qua củng cố phong cách quản lý KD đặc thù công ty Thứ ba: Các phong cách tạo phong cách ứng xử, giao tiếp hoạt động KD đặc thù DN DN tồn nhờ môi trường KD định; đó, có mối quan hệ với xã hội bên ngoài, với quyền, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, cộng đồng dân cư… Vấn đề có tính sống cần trì phát triển mối quan hệ xã hội để phục vụ cho công việc KD; mục tiêu quan trọng DN giải mối quan hệ nhằm tạo môi trường thuận lợi nữa, tạo nguồn lực phát triển Các văn TLDN nhiều đưa nguyên tắc chung hướng dẫn việc giải mối quan hệ DN với xã hội nói chung, cách xử chuẩn mực nhân viên mối quan hệ cụ thể nói riêng Việc xác định nguyên tắc chung - trình bày “phương thức KD” cần thiết chưa đủ Bởi vì, nguyên tắc đạo đức chủ yếu có tác dụng để đánh giá phương tiện hành vi phù hợp với hệ thống giá trị DN, chưa đề cập tới bổn phận, nghĩa vụ thành viên DN thị trường, cộng đồng khu vực xã hội bên Đó nội dung văn TLDN cần giải Nó thường xếp vào đoạn (phần) thứ hai thứ ba TLDN Cũng có số DN, TLKD nhấn mạnh tới cách ứng xử, phong cách hành động độc đáo, đặc thù bí KD 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo trình: TS Đỗ Minh Cương (2001),Văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, ThS Phạm Văn Nam (2006),Chiến lược sách kinh doanh,NXB Lao động xã hội, Hà Nội GS.TS Trần Minh Đạo (2009),Giáo trình Marketing bản, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PGS TS Nguyễn Thành Độ, TS Nguyễn Ngọc Huyền, Khoa QTKD, Trường ĐH KTQD (2002),Giáo trình Chiến lược kinh doanh phát triển Doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội, Hà Nội PGS TS Nguyễn Thành Độ, TS Nguyễn Ngọc Huyền (2007),Giáo trình Quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PGS.TS Dương Thị Liễu, Bộ môn văn hóa kinh doanh, Trường Đại học kinh tế quốc dân(2008), Bài giảng Văn hóa kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PGS TS Dương Thị Liễu (2006),Kết khảo sát đưa "hội thảo văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân trình hội nhập", báo điện tử ĐCSVN phối hợp với phòng TM&CNVN (VCCI) tổ chức ngày 07/11/2006 Hà Nội TS Nguyễn Mạnh Quân, Khoa QTKD, ĐH Kinh tế quốc dân (2004),Giáo trình đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội, Hà Nội PGS.TS Ngô Kim Thanh, PGS.TS Lê Văn Tâm (2009),Giáo trình quản trị chiến lược, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Trung tâm bồi dưỡng tư vấn pháp luật, Khoa Luật, Trường ĐH KTQD (2007), Những văn Pháp luật kinh tế,NXB Lao động xã hội, Hà Nội 11 Báo điện tử: 11.http://www.trungnguyen.com.vn 12.http://chungta.com.vn 13 http://diachidoanhnghiep.com.vn 14 http://vccinews.vn 15 http://www.doanhnhan.com.vn 16 http://www.emotino.com.vn 17 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn 18 http://www.royal.vn 19 http://www.saokimad.com.vn 20 http://www.sieuthihangchatluong.com.vn 21 http://tintuc.xalo.vn 22 http://vietbao.vn 23 http://vietnamnet.vn 24 http://best.edu.vn 25 http://vi.wikipedia.org 26 http://strategy.vn 27 http://vietstock.vn 28 www.cafe.net.vn 29 http://baodientu.chinhphu.vn 12

Ngày đăng: 08/07/2016, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan