Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ PHƢƠNG MY TINH THẦN NH P TH VI T N M TRONG Ủ PH T GI O I ẢNH N N INH T THỊ TRƢ NG HI N N Y LU N VĂN THẠ SĨ TRI T HỌ Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢ NG ĐẠI HỌ HO HỌ XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ PHƢƠNG MY TINH THẦN NH P TH VI T N M TRONG Ủ PH T GI O I ẢNH N N INH T THỊ TRƢ NG HI N N Y Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Hằng Hà Nội - 2019 L I M ĐO N Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thúy Hằng Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Phạm Thị Phƣơng My L I ẢM ƠN Luận văn thạc sĩ đề tài ị kết trình học tập nghiên cứu cách nghiêm túc tác giả chương trình cao học Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Triết học Khoa Triết học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội quý thầy cô khoa Triết học tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thúy Hằng – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn truyền đạt kiến thức tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu, thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực nhiệm vụ nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi sai sót, kính mong góp ý thầy để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Phƣơng My DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT Chủ nghĩa xã hội: CNXH Giáo hội Phật giáo Việt Nam: GHPGVN Kinh tế thị trường: KTTT Nhà xuất bản: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh: TP HCM Xã hội chủ nghĩa: XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU hƣơng MỘT S VẤN Đ LÝ LU N V TINH THẦN NH P TH CỦA PH T GIÁO VÀ N N INH T THỊ TRƢ NG Ở VI T NAM 11 1.1 Tinh thần nhập Phật giáo tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam 11 1.1.1 Tinh thần nhập Phật giáo 11 1.1.2 Tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam 26 1.2 Nề ế ủ ệ m 38 1.2.1 Khái niệm 38 1.2.2 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 41 1.3 Tinh thần nhập Phật giáo vấ ề kinh tế th ng 43 1.3.1 Tinh thần nhập Phật giáo vấn đề phát triển kinh tế 43 1.3.2 Tinh thần nhập Phật giáo vấn đề văn hóa, giáo dục, đạo đức 44 1.3.3 Tinh thần nhập Phật giáo vấn đề từ thiện, nhân đạo 45 1.3.4 Tinh thần nhập Phật giáo vấn đề khoa học công nghệ 45 1.3.5 Tinh thần nhập Phật giáo vấn đề đối ngoại, hợp tác quốc tế 47 Tiểu kết chƣơng 48 hƣơng TINH THẦN NH P TH I ẢNH N N Ủ PH T GI O VI T N M TRONG INH T THỊ TRƢ NG HI N N Y: THỰC TRẠNG, Đ NH GI VÀ GIẢI PHÁP 49 2.1 Thực trạ nề ế ầ ệ ậ ế ủ ậ ệ 49 2.1.1 Thực trạng tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam biểu biện phương diện phát triển kinh tế 49 2.1.2 Thực trạng tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam biểu phương diện văn hóa, giáo dục đạo đức 54 2.1.3 Thực trạng tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam biểu phương diện từ thiện, nhân đạo 63 2.1.4 Thực trạng tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam biểu phương diện khoa học công nghệ 67 2.1.5 Thực trạng tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam biểu phương diện đối ngoại, hợp tác quốc tế 69 2.2 Nhữ tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam b i c nh kinh tế th ng 74 2.2.1 Những đóng góp tích cực tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường 74 2.2.2 Những hạn chế, bất cập tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường 75 2.3 Gi i pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cự thần nhập Phật giáo Việ ệ ề i v i tinh ế 78 2.3.1 Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân để phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam 78 2.3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục giúp tăng ni, Phật tử quần chúng nhân dân nhận thức giá trị hạn chế tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam 81 2.3.3 Khuyến khích tăng ni, Phật tử tham gia hoạt động từ thiện nhân đạo nhằm phát huy truyền thống nhập tích cực Phật giáo Việt Nam 85 2.3.4 Tăng cường công tác quản lý Đảng, Nhà nước hoạt động tổ chức Phật giáo 86 Tiểu kết chƣơng 88 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Ĩ LIÊN QU N Đ N LU N VĂN 91 TÀI LI U THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo học thuyết tơn giáo - triết học lớn hình thành Ấn Độ vào kỷ thứ VI trước công nguyên với mục tiêu dạy người tu tập để thoát khổ, giác ngộ giải thoát Trong trình tồn phát triển, Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội số nước châu Á, có Việt Nam Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ kỷ đầu Công nguyên sớm hịa với tín ngưỡng văn hóa địa hình thành nên Phật giáo dân tộc – Phật giáo Việt Nam Hơn hai nghìn năm tồn dân tộc Việt Nam, Phật giáo thể tinh thần nhập tích cực đồng hành với dân tộc công chống ngoại xâm nghiệp xây dựng phát triển đất nước Cho đến nay, Phật giáo tồn gắn bó khăng khít, hịa quyện vào mặt đời sống xã hội người Việt Nam Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, nhiều vấn đề như: xung đột dân tộc, sắc tộc, chống khủng bố, ứng phó biến đổi khí hậu, thảm họa môi trường, gia tăng dân số, mức độ giải không dừng phạm vi quốc gia, dân tộc mà có tầm ảnh hưởng quốc tế Phật giáo Việt Nam - với tinh thần nhập vốn có - thể vai trị vị cách thức Để đánh giá vị vai trò Phật giáo Việt Nam bối cảnh cần nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn Hơn nữa, Việt Nam xây dựng KTTT định hướng XHCN với nhiều bước chuyển quan trọng, đạt thành tựu bật kinh tế, bước nâng cao đời sống tinh thần cho người dân Bên cạnh mặt tích cực, KTTT tạo nhiều tác động tiêu cực đến tầng lớp nhân dân xã hội Sự phân hóa giàu - nghèo làm sâu sắc thêm mâu thuẫn xã hội; dễ nảy sinh tham nhũng, tội phạm, bạo lực; kích thích chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, lối sống chạy theo đồng tiền bất chấp đạo lý… Để ứng phó với mặt trái KTTT nước ta có nhiều giải pháp đưa thơng qua văn pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước bình diện từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tín ngưỡng, tơn giáo Trong giải pháp khắc phục mặt trái KTTT nước ta nay, giải pháp từ bình diện tín ngưỡng, tơn giáo có nhiều điểm mạnh, tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần đại đa số người Việt Vì thế, việc phát huy vai trị tơn giáo xây dựng đời sống tinh thần, hoàn thiện đạo đức cho người dân Việt Nam vấn đề có ý nghĩa Và để phát huy vai trị tơn giáo Việt Nam nay, khơng thể khơng nói đến đạo Phật Bởi, lịch sử chứng minh khứ nghìn năm Bắc thuộc thời dân Pháp xâm lược đế quốc Mỹ đô hộ, đạo Phật đồng hành dân tộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm Và bối cảnh KTTT nay, đạo Phật tiếp tục đồng hành dân tộc kiến thiết đất nước, tạo đóng góp to lớn nhiều lĩnh vực như: an sinh xã hội, bảo vệ mơi trường, hồn thiện đạo đức, lối sống cho người dân… Tuy nhiên, bối cảnh này, Phật giáo Việt Nam bộc lộ “hạn chế”, “bất cập” cách quản lý tăng ni, cách tổ chức hoạt động tín ngưỡng tâm linh tạo nên phản ứng từ phía dư luận xã hội, làm méo mó hình ảnh Phật giáo, dẫn tới phủ nhận vai trị nhập tích cực Phật giáo Tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề nhạy cảm liên quan đến đời sống tinh thần, tâm linh đại đa số quần chúng nhân dân Do đó, cần có đánh giá khách quan, khoa học định hướng dư luận xã hội nhận thức đủ tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam, đồng thời phát huy vai trị Phật giáo giáo dục hồn thiện đạo đức, lối sống cho người dân nhằm khắc phục mặt trái KTTT nước ta Với tất lý nêu trên, học viên lựa chọn vấn đề ị làm đề tài luận văn Thạc sĩ Triết học, chuyên ngành Triết học với kỳ vọng góp thêm ý kiến nhằm phát huy vai trò Phật giáo Việt Nam bối cảnh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước chủ đề quan tâm nhà khoa học, nhà nghiên cứu với nhiều cơng trình góc độ tiếp cận khác Trong phạm vi đề tài này, chúng tơi tổng quan tình hình nghiên cứu hướng tiếp cận sau: ứ ấ, ữ ì ê ứu v Ở hướng nghiên cứu phải nói đến cơng trình như: Lược sử Phật giáo Ấn Độ Thích Thanh Kiểm (1989); Tìm hiểu tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam tác giả Đặng Thị Lan (2003); Phật giáo Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa Đỗ Quang Hưng (2006); Chức Phật giáo vấn đề kinh tế tác giả Trần Hồng Liên (2007); Phật giáo dân gian: đường nhập Phật giáo Việt Nam Nguyễn Thị Minh Ngọc (2008); Giải thoát luận Phật giáo Nguyễn Thị Toan (2010); Vài nét vấn đề nhập Phật giáo thời Đinh Tiền Lê Nguyễn Tuấn Anh (2010); Những điểm yếu Phật giáo nhập Quán Như (2011); Nhận thức chuẩn tinh thần nhập Phật giáo Hịa thượng Thích Thiện Nhơn (2017); Nhập Phật giáo – truyền thống yêu cầu tác giả Hoàng Thị Thơ Nguyễn Thị Luyến (2017),… Cụ thể: Cuốn Lược sử Phật giáo Ấn Độ Thích Thanh Kiểm Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 1989 khái quát lịch sử xuất vấn đề Phật giáo giải Tác giả viết, “Hai giai cấp Bà-lamôn vua chúa giai cấp thống trị, hai giai cấp bình dân tiện dân hai giai cấp bị trị… giai cấp tiện dân lại bị xã hội khinh miệt, không pháp luật bảo hộ, cấm chế khơng cho dự phần tín ngưỡng tơn giáo, tán tụng kinh điển Veda Do mà gây thành tổ chức xã hội bất công, dân chúng họ khát vọng có bậc thánh nhân xuất cứu đời Để đáp lại lòng mong mỏi đó, nên phát sinh tơn giáo tha thiết với mục đích vị bình đẳng cứu đời, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sáng lập” [52] Như vậy, xuất Phật giáo với hình tượng Phật Thích Ca Mâu Ni đáp ứng nhu cầu thời đại khát vọng giải chúng sinh khởi áp bức, bất cơng Điều cho thấy, tư tưởng nhập Phật giáo chặt chẽ tổ chức để giúp đỡ không làm tổn hại đến vận mệnh dân tộc chiến lược phát triển vùng 2.3.4 ă ng công tác qu n lý c Đ ng, đ i với hoạ động tổ chức c a Ph t giáo Sự quản lý Đảng Nhà nước tôn giáo hướng tới việc thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng - tôn giáo lành mạnh quần chúng, chống lợi dụng tơn giáo để ngược lại lợi ích nhân dân, làm cho việc tự tín ngưỡng - tơn giáo thực bảo đảm pháp luật Hiện nay, Nhà nước ta quản lý tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng pháp luật thông qua pháp luật việc làm hữu hiệu Điều khơng góp phần giảm bớt tình trạng chồng chéo, hiệu mà cịn thể quan điểm quán Đảng Nhà nước ta sách tơn giáo Để thực giải pháp này, cần thực hiện: Thứ nhất, cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách tơn giáo để tín đồ người dân, cán tổ chức đoàn thể gặp vấn đề liên quan đến tôn giáo phải dựa vào pháp luật để giải Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước cần phải củng cố, hồn thiện máy quản lý nhà nước tôn giáo từ trung ương đến địa phương, ý đến việc phối kết hợp đồng bộ, chặt chẽ với quan hệ thống trị với GHPGVN để làm tốt công tác tôn giáo Tăng cường lực cán làm công tác tôn giáo, đội ngũ cán phải tương xứng với chức năng, nhiệm vụ đặt Yêu cầu đặt với đội ngũ không dừng lại việc nắm vững luật pháp công tác quản lý Nhà nước tôn giáo hay tình hình tơn giáo mà quan trọng phải am hiểu nội dung giáo lý tôn giáo nước ta Thứ hai, Đảng Nhà nước tiếp tục nghiên cứu để có đổi chủ trương, sách cơng tác tơn giáo cần thể chế hố chủ trương, sách Đảng vấn đề tơn giáo Nhà nước tạo hành lang pháp lý cho hoạt động Phật giáo cho phép tôn giáo tham gia tích cực việc giải vấn đề xã hội Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ kinh phí để tơn tạo chùa, tăng cường cơng tác bảo vệ chùa, xử lý tốt tình trạng lấn chiếm, sử dụng đất đai 86 nhà chùa, xử lý nghiêm minh kẻ lợi dụng Phật giáo vào mục đích xấu, vi phạm pháp luật Thứ ba, cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao trình độ người dân vấn đề tín ngưỡng, tâm linh, trước hết phải làm cho người dân hiểu phân biệt mê tín với tín Các quan chuyên trách Đảng Nhà nước thường xuyên kiểm tra, quản lý ấn phẩm, sách báo, tạp chí tổ chức tơn giáo ngồi nước gửi Đặc biệt lưu ý việc quản lý mạng xã hội công cụ đắc lực mà tổ chức phản động lưu vong sử dụng nhằm xuyên tạc, vu khống chủ trương, đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước lĩnh vực, có vấn đề tơn giáo Đồng thời có biện pháp xử lý cứng rắn, thích đáng với kẻ lợi dụng tơn giáo để phá hoại Đảng Nhà nước kẻ núp bóng tơn giáo hành nghề mê tín dị đoan trục lợi cho thân Đối với Phật giáo nói riêng, quyền cấp phải thống kê, quản lý chùa chiền, chùa chưa có sư trụ trì trơng nom cần nhanh chóng bổ sung để hoạt động Phật giáo chùa vào quy củ, nề nếp, phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, tinh thần người dân tốt Các địa phương cần phải kiểm tra hồ sơ hành cá nhân vị sư khu vực quản lý mình, cửa chùa ln rộng mở tiếp nhận đa dạng đối tượng phát tâm xuất gia nên nhiều hạng người xuất gia dính líu đến pháp luật, bị truy tố hình mượn cửa chùa làm nơi ẩn náu, che đậy thân phận hành vi tội phạm Thứ tư, cần có phối kết hợp đồng ban ngành, đoàn thể tồn hệ thống trị Trong cần đặc biệt ý tới việc phát huy vai trò Mặt trận tổ quốc Việt Nam để vận động, tập hợp sức mạnh Phật giáo thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 87 Tiểu kết chƣơng Phật giáo Việt Nam phát triển song hành dân tộc nghiệp xây dựng - bảo vệ phát triển đất nước Trong bối cảnh KTTT định hướng XHCN xu tồn cầu hóa nay, trước yêu cầu khắc phục nghịch lý kỷ, Phật giáo Việt Nam khơng thể đứng ngồi hay đứng đời mà hòa vào đời, nhập tích cực mặt đời sống xã hội, tiêu biểu phương diện kinh tế; giáo dục, đạo đức, văn hóa; từ thiện xã hội; khoa học công nghệ đối ngoại, hợp tác quốc tế đem lại ích đạo lợi đời Tuy nhiên, hướng nhập Phật giáo tồn vấn đề tiêu cực, điển hình việc lợi dụng Phật pháp để thực mê tín dị đoan, buôn thần bán thánh nhằm trục lợi cho cá nhân, đau lịng hành vi có tham gia vị chức sắc GHPGVN,… Điều khơng làm tính nghiêm, chuẩn mực nhà tu hành, Phật giáo mà gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội người Việt Nam Việc phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trình Phật giáo Việt Nam nhập có ý nghĩa quan trọng Để làm điều địi hỏi phải thực đồng giải pháp từ phía quan Nhà nước; từ phía GHPGVN; từ phía tăng, ni từ phía quần chúng tín đồ, Phật tử 88 K T LU N Phật giáo nhập thực, có lịch sử lâu dài lịch sử đạo Phật nói chung Trong móng triết học Phật giáo có tính vơ thần giản thần quyền, tinh thần bình đẳng tôn giáo, Phật giáo chứa đựng sẵn hệ thống giáo lý tinh thần nhập Vì vậy, tinh thần nhập xem chất Phật giáo Tinh thần nhập Phật giáo đem ánh sáng từ bi trí tuệ bát nhã vào đời, áp dụng tư tưởng, giáo lý vào giải vấn đề xã hội nhằm chuyển hóa khổ đau thành hạnh phúc, với phương châm nhập tùy dun hóa độ Gần hai nghìn năm tồn phát triển Việt Nam, Phật giáo tích cực nhập thế, dấn thân với dân tộc trải qua bao thăng trầm, biến đổi thịnh suy Phật giáo Việt Nam tổng hợp, chắt lọc tư tưởng tinh túy tông phái Phật giáo, tôn giáo khác tồn Việt Nam kết hợp hài hịa với văn hóa truyền thống, chủ nghĩa yêu nước, tinh thần cố kết cộng đồng,… trình dựng nước giữ nước người Việt Nam tạo nên Phật giáo mang sắc riêng dân tộc Việt Nam Như thế, Phật giáo Việt Nam kết hợp Phật giáo hóa địa địa hóa Phật giáo, từ vào đời sống trị, văn hóa, tư tưởng nhân dân truyền qua hệ, để lại dấu ấn sâu sắc lòng người dân Việt Nam, góp phần tạo nên cốt cách văn hóa dân tộc Trong bối cảnh KTTT định hướng XHCN Việt Nam nay, Phật giáo Việt Nam tiếp tục phát huy tinh thần nhập tích cực đem lại lợi ích cho đạo, cho đời với phương châm “tùy duyên mà bất biến”, “bất biến mà tùy duyên” Trong bối cảnh này, Phật giáo Việt Nam tiếp nhận xã hội nhiều tư tưởng, nhiều quy phạm đạo đức, để hoàn thiện quy phạm giới luật đồng thời có cải biến, đổi lễ nghi biện pháp hoằng pháp hóa đạo để thích nghi với hồn cảnh điều kiện Phật giáo Việt Nam trọng đến đời sống xã hội thực, lý tưởng “Phật pháp gian, bất ly gian pháp” đem đạo hòa vào đời, nhấn mạnh việc áp dụng linh hoạt giáo lý vào việc xây dựng sống công bằng, bình đẳng tốt đẹp trần thế, gắn kết chặt chẽ tín ngưỡng với cải thiện tình 89 trạng xã hội thực, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần quần chúng nhân dân mà không rời xa tinh thần Phật giáo Xu hướng nhập Phật giáo Việt Nam diễn hai chiều hướng, mặt diễn theo chiều hướng tích cực, đạo gắn với đời, việc lo tu học đạo, tăng ni, tín đồ, Phật tử cịn thực tốt trách nhiệm nghĩa vụ người công dân, bảo vệ phát triển đất nước mặt, văn hóa, đạo đức, giáo dục, kinh tế, đối ngoại,… Mặt khác, xu hướng nhập nảy sinh khơng tượng lợi dụng Phật giáo để trục lợi cho thân, trì hủ tục lạc hậu làm cản trở trình xây dựng lối sống Việt Nam hay tiếp tay cho lực thù địch thực diễn biến hịa bình cản trở cơng xây dựng phát triển đất nước,… Trước thực trạng này, địi hỏi phải tìm giải pháp để phát huy tinh thần nhập tích cực đẩy lùi tinh thần tiêu cực Phật giáo Việt Nam Để làm điều cần có chung tay, góp sức Đảng, Nhà nước ban ngành GHPGVN, tăng, ni, Phật tử quần chúng nhân dân việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; giáo dục, đổi mới, nâng cao trình độ nhận thức; hồn thiện chế, chế tài quản lý Nhà nước với Phật giáo, GHPGVN với tăng, ni, Phật tử quần chúng tín đồ Chỉ có vậy, tinh thần nhập tích cực Phật giáo ngày trì, phát triển lành mạnh, góp phần kiến tạo đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh 90 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Ĩ LIÊN QU N Đ N LU N VĂN Phạm Thị Phương My (2018), Tư tưởng nhân văn Trần Nhân Tông, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Trần Nhân Tông Phật giáo Trúc Lâm – Đặc sắc tư tưởng, văn hóa, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 180-181 91 TÀI LI U THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh (2010), Vài nét vấn đề nhập Phật giáo thời Đinh Tiền Lê, Phật giáo thời Đinh Tiền Lê công dựng nước giữ nước, Nxb Khoa học Xã hội, tr 31-39 Vũ Đình Bách (2008), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban thường trực Hội đồng trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010), Báo cáo Tổng kết công tác hoạt động Phật Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 2009, Đại tạng kinh Việt Nam online, http://www.daitangkinhvietnam.org/node/2980 Ban thường trực Hội đồng trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2017), Báo cáo Tổng kết hoạt động Phật nhiệm VII chương trình hoạt động Phật nhiệm kỳ VIII, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, http://www.phatgiaohue.vn/news.aspx?KenhID=90&ChuDeID=0&TinTucID= 5797 Ban thường trực Hội đồng trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2019), Báo cáo Tổng kết công tác hoạt động Phật Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 2018, Cơ sở liệu số Giáo hội Phật giáo Việt Nam, https://vbgh.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=phat-su-online/baocao-tong-ket-hoat-dong-phat-su-nam-2018-cua-giao-hoi-phat-giao-viet-nam504.html Báo cáo Tự Tôn giáo Quốc tế - Việt Nam 2018 (2018), Đại sứ quán Tổng Lãnh quán Hoa Kỳ Việt Nam, https://vn.usembassy.gov/vi/irfreport2018/ Bình Anson (2005), Về hạnh Bố thí, Căn Phật giáo, Nxb Tổng hợp TP HCM, Thư viện hoa sen, https://thuvienhoasen.org/a12524/03-ve-hanh-bo-thi Trần Văn Chánh (2019), Đề phịng khả tự suy thối đạo Phật, Thư viện Hoa Sen, https://thuvienhoasen.org/a17036/de-phong-kha-nang-tu-suythoai-cua-dao-phat 92 Thích Minh Châu (2002), Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, http://www.daitangkinhvietnam.org/book/export/html/28 10 Trần Thị Minh Châu (2014), Bản chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 431, tr 26-32 11 Minh Chi (2001), Về xu thế tục hóa dân tộc hóa Phật giáo, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 3, tr 26-29 12 Như Chiếu (2010), Hội nghị Nữ giới Phật giáo Thế giới Sakyadhita Việt Nam, Tu viện Như Chiếu, http://www.tuviennhuchieu.com/news_detail.php?nid=117 13 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Phát biểu Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trước Quốc hội, Báo Điện tử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Phat-bieu-cua-Thu-tuong-Nguyen-XuanPhuc-truoc-Quoc-hoi/350948.vgp 14 Phùng Danh Cường, Hoàng Thị Kim Oanh (2018), Tính đặc thù kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đại học Công nghiệp Hà Nội, https://www.haui.edu.vn/media/29/uftai-ve-tai-day29175.pdf 15 K.Sri Dhamamananda (2001), người dịch Huyền Cương Lê Trọng Cường, Đạo Phật sống người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 16 Mạc Thị Dung (2003), Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người việt Nam biến đổi q trình đổi nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học việc Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 18 Nguyễn Hồng Dương, Nguyễn Quốc Tuấn (Chủ biên) (2008), Phật giáo với văn hóa – xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 19 Đại tạng kinh Việt Nam (1996), Tăng Chi Bộ kinh II, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 20 Đại tạng kinh Việt Nam (1996), Tăng Chi Bộ kinh III, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đạo Phật ngày (2011), Chương 8: Nền kinh tế Phật giáo, http://www.daophatngaynay.com/vn/tu-sach-dao-phat-ngay-nay/7611Chuong-8-Nen-kinh-te-Phat-giao.html 25 Nguyễn Tất Đạt (2011), Mối quan hệ Nhà nước Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 26 Thích Nguyên Đạt (2017), Phật giáo Việt Nam nhập kỷ nguyên công nghiệp 4.0 nay, Phật giáo nhập vấn đề xã hội đương đại, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 222-233 27 Thích Phước Đạt (2013), Đặc trưng Phật giáo Việt Nam thời đại hội nhập toàn cầu, Nhìn lại phong trào Phật giáo Việt Nam năm 1963, Nxb Phương Đơng, tr 575-586 28 Thích Thanh Đạt (2013), Tư tưởng Phật hồng Trần Nhân Tơng Thiền phái Trúc Lâm với phát triển Phật giáo xã hội Việt Nam đại, Tạp chí Triết học, số 12 (271), tr 41-50 29 Lê Tâm Đắc – Nguyễn Đại Đồng (2013), Phật giáo Việt Nam kỷ XX nhân vật kiện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Lê Văn Đính (2007), Bàn thêm ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 10, tr 16-24 94 31 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1990), Phật giáo văn hóa dân tộc, Phân viện Nghiên cứu Phật học 32 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2002), Kinh Dược Sư bổn nguyện công đức (âm-nghĩa), Thích Huyền Dung dịch, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 33 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2008), Thích Trí Tịnh dịch, Kinh Diệu pháp Liên Hoa, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 34 Thích Nhất Hạnh (1964), Đạo Phật vào đời, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 35 Thích Nhất Hạnh (1965), Đạo Phật đại hóa, Nxb Lá Bối, Sài Gịn 36 Thích Nhất Hạnh (2011), Lịch sử đạo Bụt nhập thế, Thư viện hoa sen, https://thuvienhoasen.org/a11671/lich-su-dao-but-nhap-the-nhat-hanh 37 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2015), Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần dân đồng sông Hồng nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Thích Giải Hiền (2010), Kinh tế học Phật giáo, Thư viện hoa sen https://thuvienhoasen.org/a4309/kinh-te-hoc-phat-giao-thich-giai-hien 40 Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 41 Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam (1991), Nghị định quy định hoạt động tôn giáo, Thư viện Pháp luật, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xahoi/Nghi-dinh-59-HDBT-quy-dinh-hoat-dong-ton-giao-55707.aspx 42 Nguyên Hồng, Trung Tín (2000), Chùa Cổ lễ, văn hóa cách mạng, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 43 Thái Hồng, Đăng Trường (2007), “Mặc áo” tu hành, nhận tiền phản động, Công an nhân dân online, http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi-su/Macao-tu-hanh-nhan-tien-phan-dong-114546/ 44 Nguyễn Duy Hùng (2009), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 95 45 Đỗ Thị Thu Huyền (2014), Nhiều doanh nhân tìm đến Phật pháp giúp sáng suốt hơn, http://muatuongphat.com/news/Tin-tuc/nhieu-doanh-nhan-timden-Phat-phap-giup-minh-sang-suot-hon-43.html 46 Đỗ Quang Hưng (2006), Phật giáo Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 9, tr 58-66 47 Đỗ Quang Hưng (2018), Tơn giáo tăng trưởng kinh tế, phịng chống tham nhũng, Tạp chí Mặt trận online, http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/ton-giaova-tang-truong-kinh-te-phong-chong-tham-nhung-11387.html 48 Hồng Thu Hương (2017), Chuyên nghiệp hóa hoạt động từ thiện xã hội: Xu hướng nhập Phật giáo Việt Nam đương đại, Phật giáo nhập vấn đề xã hội đương đại, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 329-345 49 Thanh Hương (1949), Trí tuệ Phật, Tân Việt ấn hành, Hà Nội 50 Lại Quốc Khánh (2017), Phật giáo nhập - Tiếp cận tư tưởng Phật giáo nhập Trần Nhân Tông, Phật giáo nhập vấn đề xã hội đương đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 346-363 51 Tồn Khơng (2013), Lời Phật dạy khoa học, Thư viện hoa sen https://thuvienhoasen.org/a17126/loi-phat-day-va-khoa-hoc 52 Thích Thanh Kiểm (1989), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Thành hội Phật giáo Hồ Chí Minh, Thư viện hoa sen, https://thuvienhoasen.org/p57a11388/1-thienthu-nhat-thoi-dai-nguyen-thuy-phat-giao 53 Đặng Thị Lan (2003), Tìm hiểu tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 1, tr 55-59 54 Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Trần Hồng Liên (2007), Chức Phật giáo vấn đề Kinh tế, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 9+10, tr 81-89 56 Duy Linh (2019), 105 quốc gia vùng lãnh thổ tham dự Đại lễ Vesak 2019, Nhân dân điện tử, http://nhandan.com.vn/vanhoa/item/39895502-105-quocgia-va-vung-lanh-tho-tham-du-dai-le-vesak-2019.html 96 57 Nguyễn Thế Long, Phạm Mai Hùng (1989), Chùa Hà Nội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 58 Nguyễn Đức Lữ (2005), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 59 Nguyễn Đức Lữ (2006), Phật giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí Triết học số 11 (186), tr 39-45 60 Chân Minh (2016), Thiền sư Thích Nhất Hạnh, từ Nhân gian Phật giáo tới Đạo Bụt ứng dụng, Thư viện hoa sen, https://thuvienhoasen.org/a24569/thien-suthich-nhat-hanh-tu-nhan-gian-phat-giao-toi-dao-but-ung-dung 61 Đỗ Hoài Nam (2013), Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 12 (73), tr 36-46 62 Sơn Ngân (2019), Sư trụ trì thừa nhận hiếp dâm bé gái 14 tuổi nhà nghỉ, Tiền Phong online https://www.tienphong.vn/phap-luat/ban-tin-hinh-su-su-trutri-thua-nhan-hiep-dam-be-gai-14-tuoi-trong-nha-nghi-1439701.tpo 63 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2008), Phật giáo dân gian: đường nhập Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 8, tr 25-32 64 Thích Minh Nhẫn (2018), Chiến lược phát triển truyền thông Phật giáo kênh Hoằng pháp, Cơ sở liệu Giáo hội Phật giáo Việt Nam, https://vbgh.vn/index.php?language=vi&nv=page&op=chien-luoc-phat-trientruyen-thong-phat-giao-nhu-mot-kenh-hoang-phap.html 65 Hải Nhi (2019), Đưa Phật giáo gần với người dân qua cơng nghệ 4.0, Tạp chí Đại Đồn Kết online, http://daidoanket.vn/ton-giao/dua-phat-giao-gan-honvoi-nguoi-dan-qua-cong-nghe-40-tintuc436766 66 Nhóm PV Lao Động (2019), Gọi vong chùa Ba Vàng: Những ngã giá “căn phịng cuối”, Lao động online, https://laodong.vn/xa-hoi/goi-vongo-chua-ba-vang-nhung-cuoc-nga-gia-trong-can-phong-cuoi-663994.ldo 67 Thích Thiện Nhơn (2017), Nhận thức chuẩn tinh thần nhập Phật giáo, Phật giáo nhập vấn đề xã hội đương đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 21-30 97 68 Quán Như (2011), Những điểm yếu Phật giáo nhập thế, Thư viện hoa sen, https://thuvienhoasen.org/a13301/nhung-diem-chinh-yeu-cua-phat-giao-nhap-the 69 David W Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Phật tử Việt Nam (2009), Doanh nhân Vũ Văn Chầm Phật Giáo, Phật tử Việt Nam, http://www.phattuvietnam.net/doanh-nhan-vu-van-cham-va-phat-giao/ 71 Thích Gia Quang (2012), Vai trị Phật giáo Việt Nam nghiệp xây dựng phát triển đất nước qua phương chân hoạt động “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 3, tr 16-18 72 Thích Gia Quang (2017), Phật giáo nhập vấn đề xã hội đương đại Việt Nam, Phật giáo nhập vấn đề xã hội đương đại, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 157-174 73 Nguyễn Hữu Quỳnh (chủ biên) (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, tài liệu dịch, Viện nghiên cứu phổ biến tri thức Bách khoa Hà Nội ấn hành 74 Nandasena Ratnapala (2011), Thích Huệ Pháp dịch, Xã hội học Phật giáo, Nxb Văn Hóa Sài Gịn, TP HCM 75 Kimura Taiken (1969), Thích Quảng Độ dịch, Đại thừa Phật giáo – Tư tưởng luận, Nxb Viện Đại học Vạn Hạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Ni giới khất sĩ, http://nigioikhatsi.net/kinhsach pdf/DaiThuaPhatGiaoTuTuongLua_ThichQuangDo.pdf 76 Lê Mạnh Thát, Thích Nhật Từ (2008), Phật giáo nhập phát triển, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 77 Narada Maha Thera (1989), người dịch Phạm Kim Khánh, Đức Phật Phật pháp, Thành hội Phật giáo TP HCM ấn hành 78 Nyanatiloka Maha Thera (1995), soạn dịch Huỳnh Văn Niệm, Kinh chuyển Pháp luân, Thành hội Phật giáo TP HCM ấn hành 79 Thích Đức Thiện (2017), Phật giáo nhập thế: tiếp cận từ hoạt động đối ngoại Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phật giáo nhập vấn đề xã hội đương đại, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 183-189 98 80 Đặng Duy Thịnh (chủ biên) (2004), Cải cách sách nghiên cứu phát triển bối cảnh chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 81 Thích Giác Tồn (2019), Phật giáo bình đẳng giới, Phật giáo – Giáo hội Phật giáo Việt Nam, https://phatgiao.org.vn/phat-giao-va-binh-danggioi-d34155.html 82 Hoàng Thị Thơ, Nguyễn Thị Luyến (2017), Nhập Phật giáo – truyền thống yêu cầu mới, Phật giáo nhập vấn đề xã hội đương đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 480-496 83 Mai Thị Thơm (2017), Lễ Hằng thuận – Một biểu sống động tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam thời, Phật giáo nhập vấn đề xã hội đương đại, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 497-506 84 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 85 Nguyễn Tài Thư (1993), Phật giáo hình thành nhân cách người Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 4, tr 48-53 86 Nguyễn Thị Toan (2010), Giải thoát luận Phật giáo, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 87 Trung tâm Từ điển học (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 88 Lê Hữu Tuấn (1999), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh 89 Trần Tuấn, Đình Trường (2019), Bị từ chối giải hạn "thiếu lễ" 50 nghìn đồng, Lao động online, https://laodong.vn/xa-hoi/bi-tu-choi-giai-han-vi-thieule-50-nghin-dong-657147.ldo 90 Thích Thanh Từ (Chủ biên) (1995), Thiền học đời Trần, Nxb Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 91 Lao Tử, Thịnh Lê (chủ biên) (2001), Từ điển Nho, Phật, Đạo, Nxb Văn học, Hà Nội 99 92 Văn phòng Hội đồng trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2012), Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ Đại hội đến Đại hội (1981-2012), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 93 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (1991), Kinh Tương Ưng I, Bản dịch Thích Minh Châu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 94 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (1991), Kinh Tương Ưng III, Bản dịch Thích Minh Châu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 95 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (1993), Kinh Tăng chi bộ, T.1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 96 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2000), Kinh Trường A hàm, T.2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 97 Viện Nghiên cứu Văn học (1988), Thơ văn L Trần, T.2, Quyển Thượng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 98 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 99 Viện Trần Nhân Tông (2018), Phật giáo nhập vấn đề xã hội đương đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 100 Nguyễn Hữu Vượng (2002), Kinh tế thị trường nghiệp phát triển đất nước, Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 511- 519 100 ... nhập tôn giáo có ảnh hưởng định đến định hướng hành vi cá nhân hay cộng đồng *Nhập Phật giáo Trong nghiên cứu “Phật giáo nhập - Tiếp cận tư tưởng Phật giáo nhập Trần Nhân Tông” in Phật giáo nhập... góc độ tiếp cận khác Trong phạm vi đề tài này, chúng tơi tổng quan tình hình nghiên cứu hướng tiếp cận sau: ứ ấ, ữ ì ê ứu v Ở hướng nghiên cứu phải nói đến cơng trình như: Lược sử Phật giáo Ấn... biết Tứ Đế giáo lý khuyên chúng ta, dẫn cho đối diện trực tiếp với khổ đau mà chạy trốn khổ đau Sự thật thứ có mặt đau khổ, phải trực tiếp đối diện với đau khổ Vậy hình thành Phật 13 giáo ta thấy