1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 1 số giải pháp khắc phục sau cổ phần hoá

26 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Đất nớc ta thực công đổi mà Đảng Nhà nớc đà đề từ Đại hội Đảng lần thứ VI(1986) Trong công đổi này, vấn đề phát triển mét nỊn Kinh tÕ thÞ trêng víi sù tham gia nhiều thành phần kinh tế theo định hớng xà hội chủ nghĩa kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo mục tiêu quan trọng Thực tế cho thấy, qua gần 16 năm phát triển kinh tế theo đờng lối này, kinh tế thị trờng nớc ta đà bớc đầu thu đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ Tuy nhiên, kinh tế kinh tế thị trờng dạng sơ khai trớc mắt phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách Một khó khăn, bất ổn mà cần phải nói tới u kÐm cđa khu vùc kinh tÕ Nhµ níc nãi chung mà nói riêng là hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc(DNNN) Có thể nói điều kiện chế quản lý thay đổi, hiệu sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống doanh nghiệp doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nớc đà thực bộc lộ yếu nh: công nghệ lạc hậu, tài sản manh mún, chế quản lý cứng nhắc, trình độ quản lý thấp kém, tinh thần ngời lao động sa sút Nói chung phần lớn doanh nghiệp Nhà nớc lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ, làm ăn cầm chừng Nhận thức đợc điều đó, năm qua Đảng Nhà nớc ta đà có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Khu vực kinh tế Nhà nớc nh cổ phần hoá phận DNNN, xếp lại DNNN, giải thề doanh nghiệp làm ăn không hiệu cổ phần hoá đợc coi giải pháp hàng đầu, có khả mang lại lợi ích hài hoµ cho Nhµ níc cịng nh nhiỊu bé phËn x· hội khác Chính việc nghiên cứu cổ phần hoá thời điểm mẻ nhng lại cần thiết, đặc biệt sinh viên ngành Kinh tế Thông qua việc tìm hiều nội dung sách cổ phần hoá vấn đề có liên quan, có đánh giá khách quan hiệu nh khó khăn hạn chế cổ phần hoá, từ đa số giải pháp nhằm tháo gỡ hạn chế Với lý đó, trình độ thân nhiều hạn chế, nên xin mạnh dạn đa số quan điểm vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Chơng I : Lý luận chung cổ phần hoá cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá Việt Nam Chơng II : Sự hình thành, phát triển cấu tổ chức máy quản lý Công ty Cổ phần giầy Hà nội Chơng III : Những vấn đề tồn sau cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Chơng IV : Một số giải pháp nhằm Trớc bắt đầu vào nội dung chính, xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo đà hớng dẫn, bảo giúp hoàn thành đề tài Cuối cùng, viết nhiều sai sót hạn chế, mong thầy cô bạn sinh viên giúp đỡ góp ý Xin chân thành cảm ơn ! Chơng I Lý luận chung cổ phần hoá cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá Việt Nam I/ Lý luận chung cổ phần hoá DNNN ë ViƯt Nam: Quan niƯm vỊ cỉ phÇn hoá doanh nghiệp Nhà nớc: Chúng ta hiểu, cổ phần hoá việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp công ty cổ phần sang hoạt động theo quy chế công ty cổ phần Từ quan niệm trên, kết hợp với điều kiện cụ thể nớc ta, đa khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc việc chuyển doanh nghiệp mà chủ sở hữu Nhà nớc (doanh nghiệp đơn sở hữu) thành công ty cổ phần (doanh nghiệp đa sở hữu), chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nớc sang hoạt động theo quy định công ty cổ phần Luật Doanh nghiệp Khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp đà đợc điều tra có đặc trng bật: - Doanh nghiệp cổ phần hoá đăng ký hoạt động dới hình thức pháp lý công ty cổ phần, hoạt động theo luật doanh nhgiệp, theo luật doanh nghiệp Nhà nớc chế định doanh nghiệp Nhà nớc - Sở hữu đa dạng: Nhà nớc nắm giữ đa số cổ phần, cá nhân đợc phép sở hữu 5% tổng số cổ phần không tổ chức đợc sở hũ 10% tổng số cổ phần; Nhà nớc năm số cổ phần chi phối cá nhân đợc phép nắm tối đa 10% tổ chức đợc phép sở hữu tối đa 20% - Cổ phần đớc bán theo giá Ban định giá tài sản xác định Phơng pháp đấu thầu cạnh tranh không đợc sử dụng - Ngời lao động ngời quản lý thờng chủ sở hữu lớn đợc sở hữu số lợng cổ phần định - Nhà nớc thờng giữ lại phần cổ phần, trờng hợp Nhà nớc cổ đông lớn cổ phần - Các bên thứ ba thờng sở hữu số lợng cổ phần, nhng ngời sở hữu Từ nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá VII(6/1992), định số 202/CT(6/1992) Chủ tịch Hội đồng Bé trëng (nay lµ Thđ tíng ChÝnh phđ), råi tíi nghị định số 28/CP(7/5/1996), 25/CP(23/7/1997) nghị định 44/CP(29/6/1998), cổ phần hoá đợc Đảng Nhà nớc xác định việc chuyển DNNN thành Công ty cổ phần nhằm thực mục tiêu: ã ã Chuyển phần sở hữu Nhà nớc sang sở hữu hỗn hợp Huy động vốn toàn xà hội ã Tạo điều kiện để ngời lao động trở thành ngời chủ thực doanh nghiệp ã Thay đổi phơng thức quản lý doanh nghiệp Nh thấy so với nớc đà tiến hành CPH giới, nớc ta, chủ trơng CPH DNNN lại xuất phát từ đờng lối kinh tế đặc điểm kinh tế xà hội giai đoạn nay: bố trí lại cấu kinh tế chuyển đổi chế quản lý cho phù hợp với kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng có quản Nhà nớc Đó đặc điểm lớn chi phối, định mục đích nội dung phơng thøc CPH DNNN V× vËy vỊ thùc chÊt CPH ë nớc ta nhằm xếp lại DNNN cho hợp lý hiệu quả, việc chuyển đổi sở hữu Nhà nớc thành sở hữu cổ đông công ty cổ phần phơng tiện quan trọng để thực mục đích Mục tiêu cổ phần hoá Theo điều - NĐ 44/CP, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nhằm mục tiêu sau: Huy động vốn toàn xà hội, bao gồm cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xà hội nớc để đầu t đổi công nghệ, tạo thêm công ăn việc làm, phát triển doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cấu doanh nghiệp nhà nớc Tạo điều kiện để ngời lao động doanh nghiệp có cổ phần ngời đà góp vốn đợc làm chủ thực sự, thay đổi phơng thức quản lý doanh nghiệp tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng tài sản nhà nớc, nâng cao thu nhập ngời lao động, góp phần tăng trëng kinh tÕ cđa ®Êt níc Néi dung cỉ phần hoá: Với mục tiêu nh trên, tiến trình CPH đà dành đợc quan tâm đặc biệt Đảng, Chính phủ ban ngành, quyền địa phơng Trong suốt gần 10 năm thực hiện, nhiều văn pháp qui quy định chi tiết nội dung cổ phần hoá DNNN đà đợc ban hành nhằm đa công tác CPH phù hợp với giai đoạn Đặc biệt Nghị ®Þnh 44/CP(29/6/1998) cđa ChÝnh phđ quy ®Þnh chi tiÕt néi dung CPH bao gồm: đối tợng cổ phần hoá, hình thức cổ phần hoá, xác định giá trị doanh nghiệp, đối tợng mua cổ phần phân tích đánh giá thực trạng doanh nghiệp a) Về đối tợng cổ phần hoá: Xuất phát từ thể chế trị, lịch sử, để phù hợp với hoàn cảnh điều kiện kinh tế nớc ta, đối tợng thực cổ phần hoá DNNN hội tụ đủ điều kiện : có quy mô vừa nhỏ ; không thuộc diện Nhà nớc giữ 100% vốn đầu t ; có phơng án kinh doanh hiệu trớc mắt có khó khăn nhng triền vọng tốt Trong điều kiện này, điều kiện thứ ( doanh nghiệp không thuộc diện Nhà nớc giữ 100% vốn đầu t ) đợc coi quan trọng DNNN giữ 100% vốn đầu t công cụ điều tiết vĩ mô Nhà nớc , đòn bẩy kinh tế, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, theo định hớng XHCN b) Về lựa chọn hình thức tiến hành: Theo quy định có hình thức CPH , Ban cổ phần hoá lựa chọn hình thức phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp ngời lao động Các hình thức là: giữ nguyên giá trị thuộc vốn Nhà nớc có doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp ; bán phần giá trị thuộc vốn Nhà nớc có doanh nghiệp ; tách phận doanh nghiệp để cổ phần hoá ; bán toàn giá trị có thuộc vốn Nhà nớc doanh nghiệp để chuyển thành công ty cổ phần c) Trên sở đà lựa chọn hình thức CPH, khâu xác định giá trị doanh nghiệp: Đây khâu quan trọng thờng chiếm nhiều thời gian, công sức trình CPH Có nguyên tắc xác định giá trị doanh nghiệp đợc đa ra, là: Giá trị thực tế giá toàn tài sản có doanh nghiệp thời điểm cổ phần hoá mà ngời mua, ngời bán cổ phần chấp nhận đợc Ngời mua ngời bán cổ phần thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, đôi bên có lợi Tại nớc có kinh tế phát triển, thoả thuận diễn thị trờng chứng khoán, nớc ta thoả thuận diễn thông qua công ty môi giới, kiểm toán( đà diễn thị trờng chứng khoán nhng cha phổ biến) Trên sở xác định đợc giá trị thực tế doanh nghiệp, giá trị thực tế phần vốn Nhà nớc doanh nghiệp phần lại giá trị thực tế sau đà trừ khoản nợ phải trả Cơ sở xác định giá trị thực tế doanh nghiệp số liệu sổ sách kế toán doanh nghiệp thời điểm CPH giá trị thực tế tài sản doanh nghiệp đợc xác định sở trạng phẩm chất, tính kỹ thuật, nhu cầu sử dụng ngời mua tài sản giá thị trờng thời điểm CPH Nguyên tắc đợc đặt để đảm bảo tính khách quan việc xác định giá trị doanh nghiệp Thực tÕ viƯc CPH c¸c doanh nghiƯp cho thÊy, c¸c doanh nghiệp đăng ký CPH thờng có xu hớng định thấp giá trị doanh nghiệp, thông qua việc khai báo không xác nh khai thấp giá trị TSCĐ doanh nghiệp, khai không lợng vốn từ ảnh hởng tiêu cực đến việc định giá trị doanh nghiệp gây thiệt hại cho Nhà nớc Ngợc lại, tợng quan kiểm toán định giá cao giá trị thực doanh nghiệp lại làm thiệt hại cho ngời mua cổ phần d) Về việc xác định đối tợng mua cổ phần cấu phân chia cổ phần: Các đối tợng đợc phép mua cổ phần là: tổ chức kinh tế, tổ chức xà hội, công dân Việt Nam, ngời nớc định c Việt Nam có cán công nhân viên DNNN đối tợng đợc u tiên mua cổ phần Về số lợng cổ phần đợc mua có quy định nh sau: Loại doanh nghiệp mà Nhà nớc giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt: Một pháp nhân đợc mua không 10%, cá nhân đợc mua không 5% tổng số cổ phần doanh nghiệp Loại doanh nghiệp mà Nhà nớc không nắm cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt: Một pháp nhân đợc mua không 20%, cá nhân đợc mua không 10% tổng số cổ phần doanh nghiệp Loại DNNN không tham gia cổ phần: không hạn chế số lợng cổ phần lần đầu pháp nhân cá nhân đợc mua nhng phải đảm bảo số cổ đông tối thiểu theo quy định Luật Doanh nghiệp Trên mức quy định cụ thể đối tợng mua nh mức mua cổ phần, nhiên nghị định 44/CP đà cã sù ®iỊu chØnh nh»m khun khÝch viƯc mua cỉ phần Cụ thể ngời mua cổ phần đợc vay cổ phiếu mua cổ phiếu tiền mặt Với ngời lao động, họ đợc Nhà nớc bán cổ phần với mức giá thấp 30% so với giá bán cho đối tợng khác, năm làm việc doanh nghiệp đợc mua tối đa 10 cổ phần Đối với ngời lao động nghèo doanh nghiệp cổ phần hoá, việc đợc mua cổ phần u đÃi họ đợc hoÃn trả tiền mua cổ phần năm đầu mà đợc hởng cổ tức, số tiền trả dần 10 năm trả lÃi II/ Đánh giá hiệu hoạt động hệ thống DNNN cần thiết phải tiến hành CPH Việt Nam: 1.Tình hình hoạt động DNNN Việt Nam nay: Trong kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng định hớng XHCN ë níc ta hiƯn nay, khu vùc Kinh tÕ Nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo nhằm chi phối kinh tế quốc dân nh giúp đỡ thành phần kinh tế khác Song thực tế, hiệu hoạt động khu vực Kinh tế Nhà nớc nói chung hệ thống DNNN nói riêng tồn nhiều yếu Trên địa bàn nớc nay, có khoảng 5800 DNNN nắm giữ 88% tổng số vốn doanh nghiệp nỊn kinh tÕ nhng hiƯu qu¶ kinh doanh rÊt thÊp Chỉ có 40% DNNN hoạt động có hiệu quả, thực làm ăn có lÃi lâu dài chiếm dới 30% Trên thực tế, DNNN nộp ngân sách chiếm 8085% tổng doanh thu, nhng trừ khấu hao thuế gián thu DNNN đóng góp đợc 30% ngân sách Nhà nớc Đặc biệt tính đủ chi phí TSCĐ, đất tính theo giá thị trờng DNNN hoàn toàn không tạo đợc tích luỹ Đánh giá thực lực DNNN mặt: vốn- công nghệ-trình độ quản lý, thấy: Vốn: Các doanh nghiệp trạng thái đói vốn Tình trạng doanh nghiệp phải ngừng hoạt động thiếu vốn kinh doanh đà xuất Tình trạng doanh nghiệp vốn không đủ khả huy động vốn để đổi công nghệ đợc coi phổ biến Trong đó, hiệu sử dụng vốn thấp kém, thất thoát vốn Nhà nớc ngày trầm trọng Năm 1998 tính riêng số nợ khó đòi lỗ luỹ kế DNNN đà lên đến 5.005 tỷ đồng Theo Tổng cục Quản lý vốn tài sản Nhà nớc doanh nghiệp , số 5800 DNNN, 40,4% đợc đánh giá hoạt động có hiệu (bảo toàn đợc vốn, trả đợc nợ, nộp đủ thuế, trả lơng cho ngời lao động có lÃi) ; 44% số doanh nghiệp hoạt động cha có hiệu quả, khó khăn tạm thời ; 15,6% số doanh nghiệp hoạt động không hiệu Tổng cộng, có tới 59,6% DNNN hoạt động hiệu Công nghệ: Công nghệ DNNN lạc hậu so với trình ®é chung cđa khu vùc vµ cđa thÕ giíi (thêng từ 2-3 hệ, cá biệt có công nghệ lạc hậu tới 5-6 hệ), 76% máy móc thiết bị thuộc hệ năm 50-60 chủ yếu Liên Xô cũ nớc Đông Âu cung cấp Hiện có đến 54,3% DNNN trung ơng 74% DNNN địa phơng sản xuất trình độ thủ công, hiệu sử dụng trang thiết bị bình quân dới 50% công suất Đó nguyên nhân làm cho khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trờng nội địa nh quốc tế thấp Điều thực nguy doanh nghiệp Nhà nớc với kinh tế trình hội nhập vào đời sống kinh tế khu vực giới Trình độ, lực lĩnh quản lý thấp so với yêu cầu Ta thấy rằng, doanh nghiệp Nhà nớc, quyền sở hữu không gắn với quyền quản lý vốn tài sản Mặt khác, nguyên nhân lịch sử, ảnh hởng chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp Nhà nớc có số lợng lao động lớn, cấu lao động bất hợp lý, đội ngũ cán quản lý kinh tÕ võa thõa, võa thiÕu, võa yÕu Bªn cạnh trách nhiệm kinh tế, mối doanh nghiệp phải đảm trách nhiều chức xà hội Từ tình hình trên, thấy khu vực kinh tế Nhà nớc điểm sáng nh mong đợi, đặc biệt cha thực thể tốt vai trò chủ đạo vủa Do vấn đề đặt cần phải có loạt giải pháp tiến hành đồng Trong đó, CPH DNNN biện pháp đợc Đảng Nhà nớc đặt lên vị trí then chốt, hàng đầu Sự cần thiết phải tiến hành CPH doanh nghiệp Nhà nớc : Xuất phát từ thực tế nêu trên, thực CPH nhiệm vụ cần thiết quan trọng trình đổi kinh tế Việt Nam, CPH giải đợc vấn đề sau: Thứ nhất: Thực CPH để giải mâu thuẫn quan hệ sản xuất lực lợng sản xuất CPH góp phần thực chủ trơng đa dạng hoá hình thức sở hữu Trớc xây dựng cách cứng nhắc chế độ công hữu, thể số lợng lớn DNNN mà không nhận thấy quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lợng sản xuất nhiều yếu kém, lạc hậu Vì CPH giải đợc mâu thuẫn này, giúp lực lợng sản xuất phát triển Thứ hai: Thực CPH nhằm xà hội hoá lực lợng sản xuất, thu hút thêm nguồn lực sản xuất Khi thực CPH , ngời lao động gắn bó , có trách nhiệm với công việc hơn, họ trở thành ngời chủ thực doanh nghiệp Ngoài ra, phơng thức quản lý đợc thay đổi, doanh nghiệp trở nên động, tự chủ sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu sản xuất Thứ ba: Bên cạnh đó, CPH yếu tố thúc đẩy hình thành phát triển thị trờng chứng khoán, đa nỊn kinh tÕ héi nhËp víi kinh tÕ khu vùc giới Thứ t: Thực CPH giải pháp quan trọng nhằm huy động nguồn lực nớc vào phát triển kinh tế Với việc huy động đợc nguồn lực, công ty cổ phần có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu t đổi công nghệ, nâng cao đợc khả cạnh tranh thị trờng, tạo sở để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Thứ năm: Cổ phần hoá tác ®éng tÝch cùc ®Õn ®ỉi míi qu¶n lý ë c¶ tầm vĩ mô vi mô Chuyển từ DNNN sang công ty cổ phần thay đổi sở hữu, mà thay đổi công tác quản lý phạm vi doanh nghiệp phạm vi kinh tế quốc dân Thứ sáu: Cổ phần hoá giải pháp quan trọng để cấu lại kinh tế trình đổi Nh vậy, đứng trớc thực trạng hoạt động yếu hệ thống DNNN, CPH với u điểm mục tiêu đà chứng tỏ chủ trơng đắn, phù hợp với trình đổi mới, phù hợp với giai đoạn độ lên CHXH nớc ta 10 - S¶n xuÊt kinh doanh, xuÊt nhËp khÈu sản phẩm giầy dép loại, túi, cặp, găng tay,mũ, bạt, đệm - Xuất nhập thiết bị, công cụ dụng cụ, nguyênvật liệu, hoá chất phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh công ty đơn vị ngành nghề khác - Sản xuất kinh doanh số thiết bị, công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu, bán thành phẩmphục vụ cho nhu cầu công ty nhu cầu thị trờng - Liên doanh, liên kết, hợp tác với đơn vị kinh tế nớc nớc để tổ chức sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, cho thuê văn phòng, cửa hàng trng bầy bán hàng hoá - Mua bán cổ phiếu thị trờng chứng khoán theo quy định Nhà nớc theo pháp lệnh chứng khoán Công ty có t cách pháp nhân, hạch toán độc lập sử dụng dấu riêng, hoạt động theo điều lệ công ty theo Luật doanh nghiƯp HiƯn c«ng ty chđ u thùc hiƯ hợp đồng gia công với công ty nớc nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan nớc EU Cùng với khó khăn chung doanh nghiệp Việt Nam thị trờng cạnh tranh khốc liệt, thiếu vốn, thiếu công nghệ đại, đặc biệt thiếu đội ngũ cán quản lý có trình độ cao 12 Chỉ tiêu 1999 9,57 2000 9,61 2001 9,6 2002 9,69 + Đại học 3,15 3,2 3,21 3,18 + Trung cÊp 3,58 3,81 3,83 3,82 + CÊp III 2,94 2,6 2,56 2,69 90,53 90,39 90,4 90,31 - Lao động gián tiếp - Lao động trực tiếp Bên cạnh công ty có khó khăn riêng nh công ty giúp đỡ tạo điều kiện vốn Nhà nớc phải tự huy động vốn nhiều đờng khác Tuy nhiên, với cố gắng hội đồng quản trị, ban giám đốc thành viên công ty tạo cho bớc vững sản xuất kinh doanh tổ chức quản lý Cơ cấu tổ chức máy quản lý sản xuất Công ty cổ phần giầy Hà nội 13 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty cổ phần giầy Hà nội Hội đồng quản trị Các thành viên HĐQT Chủ tịch HĐQT Phòng đời sống Phòng tổ chức Ban kiểm soát Phòng tài vụ Phòng ytế Phòng cung ứng Phòng bảo vệ Phó chủ tịch HĐQT, Gián đốc điều hành Phó giám đốc sản xuất kỹ thuật Phòng kỹ thuật Phòng kế hoạch Khối SX KD Phân xPhân xởngSX ởngSXK KD D phụ - Hội đồng quản trị: quan quản lý có toàn quyền nhân danh công ty để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi công ty trừ vấn đề thuộc thẩm quyền đại hội cổ đông - Giám đốc: ngời điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày công ty, chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị việc thực quyền nhiệm vụ đợc giao 14 - Các phó giám đốc: thay mặt giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh giấm đốc vắng, trực tiếp phụ trách cá mảng công việc cụ thể - Ban kiểm soát: chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị sai phạm gây thiệt hại cho c«ng ty thùc hiƯn nhiƯm vơ - Các phòng ban: phòng ban nghiệp vụ có chức năng, nhiệm vụ riêng nhng có mối quan hệ mật thiết với nhau, chịu đạo trực tiếp giám đốc a) Cơ cấu tổ chức sản xuất Công ty cổ phần giầy Hà nội Ban giám đốc PX điện PX cắt PX may I PX may II PX may III PX th¸i PX ý Đứng đầu ban giám đốc giữ vai trò lÃnh đạo chung công ty chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Giúp giám đốc có hai phó giám đốc: phó giám đốc sản xuất phó giám đốc kỹ thuật Đứng đầu phân xởng quản đốc phân xởng, quản đốc lÃnh đạo phân xởng chịu trách nhiệm trớc giám đốc kết hoạt động sản xuất kinh phân xởng Quy trình công nghệ sản xuất Giầy công ty vừa sản xuât theo kiểu song song, vừa theo kiểu liên tục Các nguyên liệu khác đợc xử lý theo bớc công nghệ khác để cuối kết hợp lại cho sản phẩm hoàn chỉnh Vải, cao su, hoá chất 15 Bồi vảI Cắt mũ giầy May mũ giầy Chặt bán thành phẩm Gò, ép, sấy hoàn chỉnh Đóng hộp, gián màu Nhập kho thành phẩm Để bảo đảm chất lợng sản phẩm cao uy tín công ty thơng trờng, tất sản phẩm trớc nhập kho phải đợc kiểm tra chất lợng kỹ để loại sản phẩm cha đạt tiêu chuẩn 16 Chơng III Những vấn đề tồn sau cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Công tác xây dựng chế, sách cổ phần hoá Tốc độ xây dựng sách cha kịp với tình hình thực tế Thực tiễn cho thấy nghị định 28 sau thời gian vào thực tiễn đà bộc lộ nội dung cha theo kịp tiến trình, cứng nhắc xử lý vấn đề phát sinh làm chậm trễ tốc độ cổ phần hoá nhiều doanh nghiệp Yêu cầu sửa đổi, bổ sung nghị định 28 mang tính chất cấp thiết, gắn liền với việc đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá Song việc tiến hành lại chậm: năm 1997 sửa đổi nội dung thẩm quyền định chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần (Nghị định 25/CP ngày 26/03/1997) phải đến tháng năm 1998 có thay đổi hoàn toàn nghị định 44 Nghị định44/CP đà khắc đợc nhiều hạn chế nghị định28/CP Sự thay đổi thể điểm sau: + Mở rộng chủ thể đợc phép mua cổ phần: Điều 3-NĐ 44/CP qui định: Các tổ chức kinh tế, xà hội, công dân Việt Nam, ngời Việt Nam định c nớc ngoài, ngời nớc định c Việt Nam có quyền mua cổ phần doanh nghiệp cổ phần hoá Nh vậy, việc qui định ngêi ViƯt Nam ë níc ngoµi vµ ngêi níc ngoµi ë ViƯt Nam cã qun mua cỉ phiÕu lµ mét điểm so với NĐ 28/CP Đây qui định phù hợp với tình hình thực Mấy năm trở lại ngời Việt Nam nớc có xu hớng đầu t nớc, chế mở cửa nhà nớc thu hút nhiều ngời nớc đến định c Việt Nam Đây nguồn đầu t lớn mà ta cần phải khai thác Nghị định 44/CP đà qui định vấn đề này, góp phần làm cho khả cổ phần hoá đợc mở rộng + Hình thức cổ phần hoá: Nghị định 44/CP đà qui định thêm hình thức là: Bán toàn giá trị có thuộc vốn nhà nớc doanh nghiệp để chuyển thành công ty cổ phần (Khoản - điều 7) Nghĩa hình thức nhà nớc không tham gia cổ phần công ty cổ phần Đây thay đổi táo bạo, nhận thức nhà nớc ta 17 + Quyền đợc mua cổ phiếu đợc qui định cách cụ thể hơn, rõ ràng + Việc sử dụng tiền bán cổ phiếu thuộc sở hữu nhà nớc đợc qui định điều Qui định đà phần làm cho mục tiêu việc cổ phần hoá đợc thực thi thực tế, tạo tâm lý yên tâm cho ngời lao động doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá + Những u đÃi ngời lao động thay đổi Điều 11 - NĐ 28/CP qui định: Ngời lao động doanh nghiệp cổ phần hoá đợc nhà nớc cấp số cổ phiếu tuỳ theo thâm niên công tác chất lợng công tác ngời Và trị giá cổ phiếu cấp cho ngời không tháng lơng cấp bậc, chức vụ theo thang bảng lơng nhà nớc ban hành Còn điều 14-NĐ 44/CP lại qui định: Nhà nớc bán với giá u đÃi cho ngời lao động tuỳ theo năm công tác ngời Một năm làm việc cho nhà nớc đợc mua tối đa 10 cổ phần với mức giảm giá30% so với đối tợng khác Tổng giá trị u đÃi cho ngời lao động không 20% giá trị vốn nhà nớc doanh nghiệp Những doanh nghiệp có vốn tự tích luỹ từ 40% giá trị doanh nghiệp trở lên tổng giá trị u đÃi cho ngời lao động không 30% giá trị vốn nhà nớc doanh nghiệp Qui định có phần thực tế hơn, công + Việc tổ chức thực đợc qui định cách rộng rÃi hơn, chi tiết Thẩm quyền Tổng công ty đợc xác lập Thành lập Tổng công ty với quy mô lớn, hoạt động rộng khắp giải pháp để thay đổi mặt doanh nghiệp nhà nớc Qui định thẩm quyền Tổng công ty nhà nớc việc lựa chọn định doanh nghiệp cổ phần hoá, định giá trị doanh nghiệp đà làm cho việc cổ phần hoá đợc xúc tiến cách nhanh chóng + Thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đợc rút ngắn cách rõ rệt từ 15 ngày qui định khoản điều 16 nghị định 28/CP ngày (Khoản điều 16 nghị định 44/CP) Cùng với việc cổ phần hoá đa công ty cải thiện đợc kết hoạt động hai khu vực Thứ nhất, phân chia lợi nhuận, ngời chủ có su hớng tăng tính hiệu lợi nhuận doanh nghiệp Thứ hai, việc thoát khỏi hạn chế doanh nghiệp Nhà nớc lơng, quản lý tạo ngời lao động có chất lợng cao 18 Công ty cổ phần giúp cải thiện tình hình khả chủ động Nhờ đợc giải phóng khỏi kiểm soát hành mục tiêu trị, nhà lý công ty cổ phần đợc tự theo đuổi mục tiêu dành nhiều thời gian cho thực quan trọng đa công ty phát triển có lợi nhuận cao Nh vậy, từ NĐ 28/CP đến NĐ 44/CP thay đổi lớn, ảnh hởng mạnh mẽ đến kết công tác cổ phần hoá Cụ thể, đến hết năm 1997, nớc có 18 doanh nghiệp chuyển thành công ty cổ phần nhng tính đến ngày 31/12/1998 đà có thêm 98 doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang công ty cổ phần Dù triển khai thực tế NĐ 44 đà bộc lộ hạn chế Những hạn chế NĐ 44 đợc thể điểm sau: - Một số nội dung chế, sách cha thực bám sát đời sống doanh nghiệp + Vấn đề khống chế mức mua cổ phần theo giá u đÃi cán quản lý doanh nghiệp không mức bình quân ngời lao động doanh nghiệp Qui định cha khuyến khích cán quản lý doanh nghiệp mua cổ phần, đồng thời tạo không bình đẳng ngời lao động lâu năm giữ chức vụ lÃnh đạo doanh nghiệp với lao động phổ thông vào nghề + Vấn đề bán cổ phần cho ngời nớc thực tế đà phát sinh nhu cầu nhng cha có hớng dẫn cụ thể dù thí điểm (hiện dự thảo) nên hạn chế nhiều việc huy động vốn từ nớc - Công tác tuyên truyền phổ biến sách cho ngời lao động cha đợc đẩy mạnh Qua khảo sát thăm dò số doanh nghiệp Hà Nội vào tháng năm 1998 quan chức việc tiếp cận hiểu rõ tinh thần, nội dung sách cổ phần hoá chËm, cã trêng hỵp cha hiĨu râ néi dung míi - Thiếu hệ thống hỗ trợ, t vấn cho doanh nghiệp thực cổ phần hoá Công ty cổ phần nớc ta dạng công ty mẻ doanh nghiệp nhà nớc từ bảo trợ nhà nớc chuyển sang kinh doanh cách độc lập, chịu chi phối kinh tế thị trờng gặp phải vớng mắc Thiếu 19 hỗ trợ, t vấn cấp có thẩm quyền khó khăn lớn cho tâm lý doanh nghiệp chuẩn bị cổ phần hoá - Thiếu hệ thống văn pháp quy có tính pháp lý cao nh luật, pháp lệnh cổ phần hoá Tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc giải pháp mang tính chất triệt để nhất, cơng Do cần phải có văn pháp lý cao làm sở vững cho việc triển khai thực Công tác tổ chức máy đạo Cổ phần hoá giải pháp quan trọng trình đổi doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam nội dung chơng trình tổng thể đổi doanh nghiệp nhà nớc Xuất phát từ quan điểm công tác tổ chức máy đạo thực cổ phần hoá năm qua đà đợc kiện toàn lại Ban đổi quản lý doanh nghiệp TW Phó Thủ tớng Ngô Xuân Lộc làm trởng ban đợc qui định rõ chức nhiệm vụ để ban có đủ khả đạo công tác đổi doanh nghiệp Sau đợc kiện toàn công tác đạo thực cổ phần hoá đà có nhiều khởi sắc Quy trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đà đợc đổi theo hớng giảm bớt khâu, thủ tục không cần thiết để đảm bảo đề án cổ phần hoá đợc hoàn thành thời gian từ - tháng so với bình quân 27 tháng Công tác triển khai thực cổ phần hoá địa phơng đợc đẩy mạnh Nhiều bộ, địa phơng sở triển khai công tác xếp, phân loại doanh nghiệp nhà nớc có bớc đầu đà lựa chọn đăng ký với Chính phủ doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá năm 1998 Tính đến 11/1998 nớc đà có 250 doanh nghiệp nhà nớc đăng ký thực cổ phần hoá Đến hết năm 1998, địa phơng hoàn thành việc phân loại lập đề án xếp doanh nghiệp nhà nớc Hiện hai thµnh lín lµ Hµ Néi vµ thµnh Hè Chí Minh đà hoàn thành việc phê duyệt đề án đà xác định đợc số doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang công ty cổ phần đến năm 2000 Tuy nhiên, thực tế công tác đà gặp phải khó khăn Một là, việc tổ chức thực cổ phần hoá cha đồng rộng khắp Công tác tổ chức thực cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc thời gian qua năm 1998 tiến hành không đồng ngành, địa phơng tổng 20 công ty nhà nớc Đến nhiều bộ, ngành địa phơng cha có doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần, chí cha hoàn thành việc đăng ký danh sách doanh nghiệp nhà nớc tiến hành cổ phần hoá Hai là, đội ngũ cán đạo đổi doanh nghiệp nhà nớc cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt Số lợng cán kiêm nhiệm nhiều nên cha trọng, thiếu chủ động kiên tổ chức triển khai đẩy nhanh cổ phần hoá Thực tế cho thấy điều kiện tơng tự, chí điều kiện khó khăn hơn, nơi đợc cấp uỷ, quyền quan tâm đạo nơi triển khai tốt ngợc lại Ba là, công tác giám sát đôn đốc ban đạo TW công tác cổ phần hoá cấp sở cha có khen thởng động viên nh kỷ luật kịp thời Bốn là, công tác phối hợp cấp cha nhịp nhàng dẫn đến thiếu thống triển khai cổ phần hoá địa phơng Việc xác định giá trị doanh nghiệp khó khăn lớn quan có thẩm quyền Hơn nữa, việc tính tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh bình quân năm trớc cổ phần hoá khó đánh giá đợc sát tình hình thực tế doanh nghiệp Chính tính hình thức tơng đối việc xác định giá trị doanh nghiệp mà kết hợp cấp đà thiếu nhịp nhàng, thống Ngoài ra, việc qui định mang tính hình thức nguyên nhân dẫn đến tình trạng xác định giá trị doanh nghiệp cách chủ quan địa phơng nh đánh giá cao giá trị doanh nghiệp nhằm thu hồi vốn hay đánh giá thấp giá trị doanh nghiệp để đẩy nhanh cổ phần hoá nhằm lấy thành tích Do đó, làm chậm tốc độ cổ phần hoá gây thất thoát tài sản quốc gia Xác định giá trị doanh nghiệp khâu quan trọng cổ phần hoá, khó Chơng IV Những giảI pháp nhằm khắc phục vấn đề công tác sau cổ phần hoá Về công tác tổ chức thực - Tiếp tục kiện toàn củng cố máy đạo thực cổ phần hoá đảm bảo hết năm 1999 tất bộ, ngành, địa phơng có máy đạo công tác 21 cổ phần hoá Tăng cờng công tác giám sát, đôn đốc, phối hợp ban đạo TW với ban đổi doanh nghiệp sở Nâng cao chất lợng cán đạo, đảm bảo cán cấp sở giải nhanh vớng mắc nảy sinh trình thực cổ phần hoá doanh nghiệp - Tiến hành công tác tổng kết ®óc rót kinh nghiƯm viƯc thùc hiƯn kÕ ho¹ch cỉ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc năm 1998 làm sở cho việc xây dựng thực biện pháp nhằm hoàn thành kế hoạch cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc năm 1999 Tập trung đạo công tác cổ phần hoá số bộ, địa phơng trọng điểm nh Bộ Xây dựng, Bộ Công nghiệp, thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đó, tổng kết đánh giá triển khai rộng địa phơng khác - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chơng trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc để nâng cao hiểu biết quần chúng nhân dân lợi ích cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Hiện công tác tuyên truyền bộc lộ rõ yếu kém, dẫn đến tình trạng có phận dân c chẳng hiểu công tác cổ phần hoá Điều dẫn đến hậu khó thu hút đợc quan tâm đông đảo quần chúng nhân dân nh có nghĩa nguồn vốn đầu t nhỏ phận dân c - Hoàn thiện quy trình cổ phần hoá nh đơn giản hoá quy trình Theo nh qui định hành quy trình cổ phần hoá nớc ta hơI phức tạp Chính thời gian hoàn thành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc kéo dài trung bình 27 tháng, ngắn tháng dài 79 tháng Quy trình định giá liên quan đến nhiều quan Vì quy trình nên đợc đơn giản việc có quan định giá riêng Đây giải pháp để đơn giản hoá thủ tục hành theo thời gian để cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đợc rút ngắn lại - Một cản trở khác cho quy trình cổ phần hoá thiếu tù ngun cđa ngêi lao déng ViƯc thut phơc ngêi lao động nh nhiều thời gian cho doanh nghiệp Một giải pháp đa nên cung cấp tài liệu rõ ràng để giám đốc doanh nghiệp nhà nớc, chủ quản, UBND tỉnh sử dụng để giải thích lý cần phải cổ phần hoá để ngời lao động hiểu đợc họ đạt đợc lợi ích tham gia vào việc mua cổ phần 22 Những giải pháp ngời lao động quyền lợi lao động Khi doanh nghiệp nhà nớccó định chuyển thành công ty cổ phần Hội đồng quản trị Giám đốc công ty cổ phần phải có trách nhiƯm: + TiÕp tơc thùc hiƯn nh÷ng cam kÕt hợp đồng lao động, thoả ớc lao động tập thể ®· ®ỵc ký kÕt tríc ®ã cho ®Õn hÕt hạn thơng lợng để thay đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao đông, thoả ớc lao động tập thể ký kết hợp đồng lao động, thoả íc lao ®éng tËp thĨ míi + TiÕp tơc thùc chế độ bảo hiểm xà hội theo quy định điều lệ bảo hiểm xà hội Việt Nam ban hành kem theo nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 Chính phủ Thông t số 06/LĐTBXH-TT ngày 04/04/1995 Bộ Lao động-Thơng binh Xà hội Trên sở công ty cổ phần ngời lao động tiếp tục đóng báo hiểm xà hội theo quy định pháp luật công ty tiếp tục đợc quan b¶o hiĨm x· héi ủ qun thùc hiƯn chÕ ®é b¶o hiĨm x· héi (èm ®au; thai s¶n; tai nạn lao động; bệnh nghề nghiệp) + Đối với lao động mà công ty cổ phần tuyển phải áp dụng theo quy định pháp luật lao động hành + Đối với ba chức danh Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trởng doanh nghiệp chuyển sang công ty cổ phần không đảm nhiệm chức danh taị công ty cổ phần quan có thẩm quyền bổ nhiệm chức danh có trách nhiệm giải việc làm mội quyền lợi cho ngời lao động theo quy định Nhà nớc - Giải pháp vấn đề lao động dôi d doanh nghiệp Trớc hết doanh nghiệp tự xếp Doanh nghiệp phải lập phơng án, kế hoạch đề xuất số lao động không phù hợp với lao động sản xuất kinh doanh cần đợc xử lý Có nhiều biện pháp để thực công việc Thứ nhất, đào tạo lại bố trí việc làm cho họ Đây biện pháp tích cực để đảm bảo cho ngời lao động có sống ổn định, thu nhập ổn định Thứ hai, không phải tạo điều kiện cho họ ®ỵc hëng chÕ ®é nghØ sím ®Ĩ hä cã thĨ làm việc theo khả Đây giải pháp cần thiết góp phần ổn định xà hội - Giải tình hình công nợ doanh nghiệp nhà nớc thông qua quỹ hỗ trợ giải pháp cho ngời lao động 23 Quả vậy, tợng nợ nần doanh nghiệp nghiêm trọng, chí có trờng hợp nợ phải trả lớn tài sản thực tế doanh nghiệp Nhng nhiều doanh nghiệp có thị trờng tiêu thụ, có khả vực dậy đợc có hỗ trợ tài Duy trì đợc doanh nghiệp có nghĩa trì đợc công ăn việc làm cho ngời lao động, đóng góp cho ngân sách, ổn định tình hình xà hội Kết luận Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc biện pháp quan trọng nhằm xếp lại khu vực doanh nghiệp nhà nớc Nó đà gặt hái đợc không thành công thể phù hợp chế thị trờng Công tác đà đợc quan tâm Đảng nhà nớc việc ban hành loạt văn để triển khai công tác thực tế Tuy nhiên, công việc mẻ mẻ lại không mang theo khó khăn, biết phát khó khăn để khắc phục đờng dẫn đến thành công Bài viết tổng kết lại vấn đề sau thực thi cổ phần hoá thực tế đa giải pháp nhằm phần khắc phục đợc Dới lÃnh đạo sáng suốt Đảng Nhà nớc, việc tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc đà khắc phục đợc tình trạng buông lỏng quản lý làm ăn thiếu hiệu doanh nghiệp Nhà nớc tạo tiền đề cho phát triển mạnh mẽ có hiệu công ty Góp phần vào việc tăng trëng nỊn kinh tÕ, ®a ®Êt níc tõng bíc héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi 24 Tài liệu tham khảo Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Lt Doanh nghiƯp Nhµ níc Lt Doanh NghiƯp Thông t hớng dẫn sách ngời lao động 25 Mục lục Lời nói đầu Chơng I : Lý luận chung cổ phần hoá cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá ViệtNam .3 I Lý luận chung cổ phần hoá c¸c DNNN ë ViƯt Nam……………………….……… …3 Quan niƯm vỊ cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. mục tiêu cổ phần hoá.4 nội dung cổ phần hoá.5 II Đánh giá hiệu hoạt động hệ thống DNNN cần thiết phải tiến hành CPH Việt Nam. Tình hình hoạt động DNNN Việt Nam Sự cần thiết phải tiến hành CPH doanh nghiệp Nhà nớc Chơng II: Chơng III: Những vấn đề tồn sau cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 26

Ngày đăng: 08/07/2016, 00:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w