thực trạng hoạt động thu hút vốn FDI vào việt nam từ năm 2010 đến nay

43 312 4
thực trạng hoạt động thu hút vốn FDI vào việt nam từ năm 2010 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong trình mở cửa hội nhập kinh tế giới đạt thành tựu to lớn tất mặt kinh tế, trị, ngoại giao… Đặc biệt mặt hợp tác kinh tế, nhờ vào trình hội nhập kinh tế tạo hội hợp tác kinh tế, liên doanh liên kết doanh nghiệp nước với nước khu vực giới Trong trình hội nhập kinh tế đầu tư trực tiếp nước hình thức đầu tư phổ biến thu hút nhiều quan tâm nhà hoạch định nhu doanh nghiệp Ngày nay, đầu tư trực tiếp nước (FDI) ngày trở lên quan trọng FDI không nguồn cung cấp vốn quan trọng, mà đường cung cấp công nghệ đại, bí kĩ thuật, đặc biệt kinh nghiệm quản lý hội tốt cho Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế giới Vì thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI nhiệm vụ quan trọng giai đoạn Do nhận thức tầm quan trọng nguồn vốn đầu tư nước đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội nước ta năm gần đây, em chọn đề tài “ thực trạng hoạt động thu hút vốn FDI vào Việt Nam từ năm 2010 đến “ Với trình độ hiểu biết thời gian nghiên cứu hạn chế viết không tránh khỏi thiếu sót sai lầm Em mong nhận góp ý cô giáo để học hỏi thêm bổ sung cho viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH NHÀN Giáo viên hướng dẫn: Cô giáo PHAN THỊ NGHĨA BÌNH CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.Khái niệm đặc điểm 1.1.1.Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước phương thức đầu tư vốn, tài sản nước để tiến hành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận mục tiêu kinh tế xã hội định Tổ chức thương mại giới đưa định nghĩa sau FDI: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước ( nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác ( nước thu hút đầu tư ) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong phần lớn trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi “ công ty mẹ “ tài sản gọi “ công ty con” hay “ chi nhánh công ty” 1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước Đây hình thức đầu tư vồn tư nhân chủ đầu tư tự định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, ràng buộc trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế Chủ đầu tư nước điều hành toàn hoạt động đầu tư doanh nghiệp 100% vốn nước tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tùy theo tỷ lệ góp vốn Đối với nhiều nước khu vực, chủ đầu tư thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước số lĩnh vực định tham gia liên doanh với số vốn cổ phần bên nước nhỏ 49%, 51% cổ phần lại nước chủ nhà nắm giữ Trong đó, luật đầu tư nước Việt Nam cho phép rộng rãi hình thức 100% vốn nước quy định bên nước phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định dự án Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước chủ nhà tiếp cận công nghệ, kĩ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý…là mục tiêu mà hình thức đầu tư khác không giải Nguồn vốn đầu tư không bao gồm vốn đầu tư ban đầu chủ đầu tư hình thức đầu tư vốn pháp định trình hoạt động, bao gồm vốn vay doanh nghiệp để triển khai mở rộng dự án vốn đầu tư từ nguồn lợi nhuận thu 1.2.Tính tất yếu khách quan hoạt động đầu tư trực tiếp nước 1.2.1.Tính tất yếu khách quan hoạt động Trong tiến trình phát triển kinh tế giới, nhiều quốc gia đạt nhiều thành tựu to lớn việc xây dựng phát triển kinh tế Những quốc gia có đầu tư lớn vào sản xuất khai thác dạng tài nguyên thiên nhiên Khi trình độ phát triển kinh tế đạt đến mức cao, nhu cầu vốn trạng thái bão hoà, dư thừa, hội đầu tư ít, chi phí cao quốc gia có nhu cầu đầu tư vào quốc gia khác giới nhằm tận dụng lợi lao động, tài nguyên thiên nhiên, thị trường nước Mặt khác, quốc gia có lợi nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế xúc Vì vậy, họ có nhiều sách để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào Có nhu cầu vốn, có nguồn cung cấp từ làm xuất dòng vốn qua lại quốc gia Các dòng vốn di chuyển tuân theo quy luật từ nơi nhiều đến nơi cách khách quan, hoạt động đầu tư nước mang tính tất yếu khách quan Ngày nay, hoạt động đầu tư nước diễn cách sôi rộng khắp toàn cầu Các nguồn vốn đầu tư không di chuyển từ nước phát triển, nơi nhiều vốn sang nước phát triển, nơi vốn, mà có giao lưu quốc gia phát triển với Hiện tượng xuất phát từ nguyên nhân sau: Thứ nhất: trình quốc tế hoá đời sống kinh tế diễn nhanh chóng với quy mô tốc độ ngày lớn tạo nên kinh tế thị trường toàn cầu tính phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia ngày tăng Quá trình diễn nhanh chóng sau thời kỳ chiến tranh chi phối giới nửa kỷ, làm cho kinh tế quốc gia theo xu hướng mở cửa theo quỹ đạo kinh tế thị trường, chứng phần lớn quốc gia gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), chấp nhận xu hướng tự hoá thương mại đầu tư Trong điều kiện trình độ phát triển sản xuất, khả vốn công nghệ, nguồn tài nguyên thiên nhiên, mức độ chi phí sản xuất nước khác nguồn vốn đầu tư nước tuân theo quy luật thị trường vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu vốn với mục tiêu lợi nhuận Mặt khác, cách mạng khoa học - công nghệ tạo nên biến đổi nhanh chóng kì diệu sản xuất Thời gian từ khâu nghiên cứu đến ứng dụng vào sản xuất ngắn, chu kỳ sống sản phẩm ngày ngắn lại, sản phẩm hàng hoá phong phú đa dạng Thứ hai, doanh nghiệp, nghiên cứu đổi thiết bị có ý nghĩa sống cho tồn phát triển Còn quốc gia việc làm chủ đầu khoa học - công nghệ định vị trí lãnh đạo chi phối hay phụ thuộc vào nước khác tương lai Chính vậy, đua quốc gia đặc biệt nước phát triển bên thềm kỷ XXI diễn ngày liệt Thứ ba, phát triển cách nhanh chóng cách mạng thông tin, bưu viễn thông, phương tiện giao thông vận tải khắc phục xa cách không gian, giúp chủ đầu tư thu thập xử lý thông tin kịp thời, đưa định đầu tư, điều hành sản xuất kinh doanh đắn xa hàng vạn km Những điều tạo nên dịch chuyển vốn quốc gia, mở rộng quy mô để chuyển vốn quốc gia, mở rộng quy mô để chuyển vốn toàn cầu đến địa đầu tư hấp dẫn Thứ tư, nước công nghiệp phát triển, trình độ kinh tế phát triển mức cao góp phần nâng cao mức sống khả tích luỹ vốn nước Điều đó, mặt dẫn đến tượng “thừa” tương đối vốn nước, mặt khác làm cho chi phí tiền lương cao, nguồn tài nguyên thu hẹp chi phí khai thác tăng đẫn đến giá thành sản phẩm tăng, tỷ suất lợi nhuận giảm dần, sức cạnh tranh thị trường yếu Chính thế, nhà đầu tư nước tìm kiếm hội đầu tư nước để giảm chi phí sản xuất, tìm kiếm thị trường mới, nguồn nguyên liệu nhằm thu lợi nhuận cao Hiện nay, trình độ phát triển kinh tế nước công nghiệp phát triển nước phát triển ngày giãn cách phát triển kinh tế toàn cầu đòi hỏi phải kết hợp chúng lại Các nước phát triển không tìm thấy nước phát triển hội đầu tư hấp dẫn chi sản xuất giảm, lợi nhuận cao, thuận lợi việc dịch chuyển thiết bị, công nghệ lạc hậu mà thấy thịnh vượng nước nâng cao sức mua mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Ngược lại, nước phát triển trông chờ mong muốn thu hút vốn đầu tư, công nghệ nước phát triển để thực công nghiệp hoá, khắc phục nguy tụt hậu ngày xa 1.2.2.Tính tất yếu khách quan phải thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Ngày xu hướng quốc tế hoá toàn cầu hoá diễn cách mạnh mẽ giới Các kinh tế tác động, bổ sung phụ thuộc lẫn Các quốc gia bị vào vòng xoáy trình hội nhập kinh tế, chuyên môn hoá, hợp tác hoá nhằm tận dụng vốn, công nghệ trình độ quản lý Xuất phát điểm nước ta nước nông nghiệp lạc hậu Hơn 70% dân số hoạt động lĩnh vực nông nghiệp: suất lao động thấp, trình độ kỹ thuật thấp, tích luỹ nội thấp, sử dụng viện trợ nước hiệu Ngoài ra, nước ta vừa khỏi chiến tranh bảo vệ Tổ quốc nên tàn dư mà ta chưa khắc phục nhiều: sở hạ tầng thấp kém, đời sống nhân dân khó khăn, sách chưa đồng Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách phải phát triển kinh tế, nâng cao mức sống nhân dân, xây dựng sở hạ tầng Để thực điều cần lượng vốn lớn.Trong điều kiện khả đáp ứng kinh tế có hạn không đuờng khác thu hút hợp tác đầu tư nước Để thực điều đó, đại hội VI (12/1986), Đảng Nhà nước chủ trương mở cửa kinh tế, đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại nhằm tận dụng “những khả to lớn kinh tế giới di chuyển vốn, mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ kinh nghiệm để bổ sung phát triển có hiệu lợi nguồn lực nước” Đảng chủ trương “Đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại” với quan điểm “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới” Tại đại hội VIII, Đảng chủ trương “Vốn nước chính, vốn nước quan trọng” Tất tư tưởng đổi Đảng Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung, hoạt động đầu tư nước nói riêng Như vậy, trình thu hút đầu tư nước vào Việt Nam xu tất yếu phù hợp với xu thế giới yêu cầu phát triển kinh tế Việt Nam 1.3.Các hình thức đầu tư trực tiếp nước Theo xu hướng giới nay, hoạt động đầu tư trực tiếp nước diễn hình thức chủ yếu sau: 1.3.1.Hình thức xí nghiệp liên doanh Xí nghiệp liên doanh doanh nghiệp hai bên nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định kí kết phủ Việt Nam với phủ nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước sở hợp đồng kinh doanh Các nhà đầu tư nước thích áp dụng hình thức liên doanh vì: Thấy ưu hình thức xí nghiệp liên doanh so với hình thức xí nghiệp 100% vốn nước tranh thủ hiểu biết hỗ trợ đối tác kinh doanh tất khâu hình thành, thẩm định thực dự án Phạm vi, lĩnh vực địa bàn hoạt động xí nghiệp liên doanh rộng xí nghiệp 100% vốn đầu tư nước Tuy nhiên giải thích xu –hướng hạn chế dần hình thức xí nghiệp liên doanh Việt Nam nguyên nhân sau: Sau thời gian tiếp cận với thị trường Việt Nam, nhà đầu tư nước đặc biệt nhà đầu tư Châu Á hiểu rõ luật pháp, sách thủ tục đầu tư Việt Nam Thực tiễn phát sinh nhiều tranh chấp việc quản lý điều hành mà phần yếu trình độ người Việt Nam Bên nước thường góp vốn nhiều hon không định vấn đề chủ chốt doanh nghiệp nguyên tắc trí hội đồng quản trị Khả tham gia liên doanh bên Việt Nam có hạn thiếu cán bộ, thiếu vốn đóng góp Nhiều trường hợp quan quản lý nhà nước tác động sâu vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghệp 1.3.2.Xí nghiệp 100% vốn nước Xí nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp chủ đầu tư nước đầu tư 100% vốn nước sở tại, có quyền điều hành toàn doanh nghiệp theo quy định pháp luật nước sở Đầu tư nước theo hình thức ngày tăng Nguyên nhân giảm sút tỷ trọng xí nghiệp liên doanh nguyên nhân tăng tỷ lệ xí nghiệp 100% vốn nước Uỷ ban nhà nước hợp tác đầu tư trước từ chối cấp giấy phép cho nhiều dự án 100% vốn nước ngành, lĩnh vực quan trọng có tính đặc thù như: bưu viễn thông, xây dựng kinh doanh khách sạn, văn phòng cho thuê, sản xuất xi măng, dịch vụ xuất nhập khẩu, du lịch Tuy nhiên năm gần đây, địa phương phía nam, đặc biệt tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu ủng hộ mạnh dự án 100% vốn nước với lập luận cho nhà đầu tư nước thuê đất lập xí nghiệp 100% vốn nước có lợi việc giao đát cho bên Việt Nam góp vốn giá trị sủ dụng đất để tham gia liên doanh 1.3.3.Đầu tư thông qua hợp đồng hơp tác kinh doanh Khái niệm: văn kí kết hai bên nhiều bên gọi bên hợp danh quy định phân chia trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu tư kinh doanh Việt Nam mà không thành lập pháp nhân Hình thức áp dụng phổ biến lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí lĩnh vực bưu viễn thông Hai lĩnh vực chiếm 30% số dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh, chiếm tới 90% tổng vốn cam kết thực Phần lại chủ yếu thuộc lĩnh vực công nghiệp, gia công, dịch vụ 1.3.4.Các hình thức đầu tư phương thức tổ chức đầu tư khác Công ty cổ phần có vồn đầu tư nước Đây hình thức tổ chức phổ biến giới Theo quan điểm nhà đầu tư nước ngoài, so với hình thức công ty trách nhiêm hữu hạn, công ty cổ phần có lợi việc huy động vốn từ đầu doanh nghiệp Cổ phần hóa xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, việc chuyển nhượng phần góp vốn xí nghiệp liên doanh phải chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền.Xí nghiệp liên doanh không phép huy động vốn cách phát hành cổ phiếu bán lại chứng khoán Vì số nhà đầu tư nước cho quy định luật hành “cứng” đề nghị cổ phần hóa xí nghiệp có vốn đầu tư nước Chi nhánh công ty nước Việt Nam luật đầu tư hành quy định hình thức chi nhánh công ty nước Việt Nam Tuy nhiên năm qua, số ngân hàng nước ngoài, công ty tài thương mại quốc tế làm đơn xin mở chi nhánh Việt Nam Phương thức đổi đất lấy công trình nhà đầu tư nước bỏ vốn xây dựng dự án sở hạ tầng cầu đường khu phố theo phương thức chìa khóa trao tay BT (xây dựng- chuyển giao) Đổi lại, nhà nước Việt Nam giành cho nhà đầu tư nước quyền sử dụng diện tích đất thời gian định để xây dựng kinh doanh số dự án cụ thể Hình thức thuê mua: số xí nghiệp có vốn đầu tư nước đặc biệt xí nghiệp 100% vốn công ty Nhật Bản đề nghị thuê mua thue miễn phí máy móc thiết bị Vì vấn đề máy móc thiết bị thuộc sở hữu xí nghiệp Việt Nam nên thương mại không chấp nhận đề nghị miễn thuế nhập máy móc thiết bị leasing 1.4.Tác động FDI 1.4.1.Đối với nước tiếp nhận đầu tư 1.4.1.1.Tác động tích cực Thứ nhất: nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước bổ sung nguồn quan trọng bù đắp thiếu hụt vốn đầu tư cho phát triển kinh tế nước phát triển Thứ hai : đầu tư trực tiếp góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá Để tham gia ngày nhiều vào trình phân công lao động quốc tế , thu hút ngày nhiều vốn đầu tư nước đòi hỏi quốc gia phải thay đổi cấu kinh tế cho phù hợp Mặt khác, gia tăng hoạt động đầu tư nước làm xuất nhiều ngành mới, lĩnh vực góp phần thúc đẩy phát tiển nhanh chóng trình độ kĩ thuật - công nghệ nhiều ngành kinh tế thúc đẩy gia tăng suất lao động ngành tăng tỷ phần nên kinh tế Nhiều ngành kích thích phát triển nhiều ngành bị mai đến xoá sổ Thứ ba: hoạt động đầu tư trực tiếp nước góp phần phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động Các dự án đầu tư trực tiếp nước thường đòi hỏi nguồn lao động có chất lượng cao gia tăng dự án đầu tư nước đặt nước sở trước yêu cầu khách quan phải nâng cao chất lượng, trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ ngoại ngữ cho người lao động Thứ tư: hoạt động dự án đầu tư nước góp phần tăng tỷ trọng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Thứ năm: đầu tư trực tiếp nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Tận dụng, tranh thủ vốn kỹ thuật nước ngoài, nước phát triển sử dụng để thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế, thoát khỏi vòng luẩn quẩn nghèo đói 1.4.1.2 Tác động tiêu cực Bên cạnh ưu điểm trên, hoạt động đầu tư trực tiếp nước bộc lộ nhiều mặt hạn chế Một là: đầu tư nước tạo cấu bất hợp lí Mục đích nhà đầu tư nước tìm kiếm lợi nhuận ngày nhiều họ chủ yếu đầu tư vào ngành công nghiệp, dịch vụ nơi có mức tỷ suất lợi nhuận cao Hai :hoạt động đầu tư trực tiếp nước mang lại tượng “chảy máu chất xám” Các nhà đầu tư nước tạo điều kiện thuận lợi thu nhập, việc làm lôi kéo phận không nhỏ cán khoa học, nhà nghiên cứu, công nhân lành nghề nước ta làm việc cho họ Ba là: chuyển giao công nghệ lạc hậu Dưới tác động cách mạng khoa học - kỹ thuật, trình nghiên cứu - ứng dụng ngày rút ngắn, máy móc thiết bị nhanh chóng trở nên lạc hậu Để loại bỏ chúng, nhiều nhà đầu tư cho chuyển giao sang nước nhận đầu tư phần vốn góp Việc làm làm cho trình độ công nghệ nước nhận đầu tư ngày lạc hậu Bốn : chi phí để tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước lớn Các nước nhận đầu tư phải áp dụng nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư nước như: giảm thuế, miễn thuế, giảm tiền thuê đất, nhà xưởng Năm : hoạt động đầu tư trực tiếp nước tạo cạnh tranh với doanh nghiệp nước Với ưu vốn, công nghệ, dự án đầu tư nước đặt doanh nghiệp nước vào vòng xoáy cạnh tranh khốc liệt thị trường, lao động nguồn lực khác Sáu : tác động tiêu cực khác Hoạt động đầu tư trực tiếp nước gây bất ổn trị, mang theo nhiều tệ nạn xã hội xâm nhập vào nước ta 1.4.2.Tác động FDI nước xuất FDI 1.4.2.1.Tác động tích cực Một : FDI giúp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường bành trướng sức mạnh kinh tế vai trò ảnh hưởng giới Phần lớn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nước thực chất hoạt động chi nhánh công ty mẹ quốc Việc xây dựng nhà máy sản xuất, chế tạo lắp ráp nước sở mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, phụ tùng công ty mẹ nước ngoài, đồng thời biện pháp thâm nhập thị trường hữu hiệu tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch nước Hai : FDI giúp công ty nước giảm chi phí sản xuất, rút ngắn thời gian thu hồi vốn việc thu lợi nhuận cao Do phát triển không đồng trình độ phát triển sản xuất mức sống, thu nhập… nước tạo chênh lệch điều kiện giá yếu tố đầu vào sản xuất Do đó, đầu tư nước cho phép lợi dụng chênh lệch để giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận… Ba : FDI giúp nhà đầu tư tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên , nhiên liệu ổn định.Mục tiêu nhiều dự án đầu tư nước tìm kiếm nguồn nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh chủ đầu tư Nguồn tài nguyên nước phát triển có nhiều điều kiện khai thác, chế biến thiếu vốn, công nghệ Do đó, đầu tư vào lĩnh vực khai thác dầu khí, khoáng sản, tài nguyên biển…thì thu nguyên liệu thô với giá rẻ qua chế biến thu lợi nhuận cao Bốn : FDI giúp chủ đầu tư nước đổi cấu sản xuất, áp dụng công nghệ mới, nâng cao lực cạnh tranh.Đổi thường xuyên công nghệ điều kiện sống cạnh tranh ; nhà đầu tư nước thường chuyển máy móc, công nghệ lạc hậu so với trình độ chung giới để đầu tư sang nước khác Điều đó, mặt giúp chủ đầu tư thực chất bán máy móc cũ để thu hồi vốn nhằm đổi thiết bị công nghệ ; kéo dài chu kì sống sản phẩm hãng thị trường mới; di chuyển máy móc gây ô nhiễm môi trường nước nhiều trường hợp thu đặc lợi chuyển giao công nghệ lạc hậu chủ đầu tư nước 1.4.2.2.Tác động tiêu cực Như phân tích đầu tư trực tiếp nước giúp cải thiện cán cân toán quốc tế nước đầu tư tích cực dài hạn Trước mắt, lưu động vốn nước mà việc đầu tư trực tiếp lại gây ảnh hưởng tiêu cực tạm thời cho cán cân toán quốc tể.Nguyên nhân năm có đầu tư nước ngoài, chi tiêu bên nước đầu tư tăng lên gây thâm hụt tạm thời cán cân toán ngân sách Vì vậy, khiến số ngành nước không đầu tư đầy đủ Một yếu tố ảnh hưởng tiêu cực khác việc xuất tư có nguy tạo thất nghiệp nước đầu tư Hãy xem xét nguyên nhân mà nhà tư đầu tư nước nhằm sử dụng lao động không lành nghề giá rẻ nước phát triển Điều tất yếu làm tăng thất nghiệp cấu số lao động không lành nghề nước đầu tư Thêm vào đó, nước sở lại xuất sang nước đầu tư thay cho việc nhập trước từ nước đầu tư, họ tự sản xuất hàng hoá cho làm cho nguy thất nghiệp thêm trầm trọng Xu hướng giảm mức thuê mướn nhân công nước chủ đầu tư tăng mức thuê công nhân nước sở dẫn đến đối kháng lao động nước đầu tư quyền lợi lao động nước chủ nhà Tóm lại, có số tác động không tốt tới cán cân toán quốc tế hay làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp việc nhà tư đầu tư nước song không mà khuynh hướng có chiều hướng bị giảm sút Để đáp ứng yêu cầu thực tế lợi ích to lớn lâu dài mà hình thức đầu tư mang lại, định Đầu tư trực tiếp nước ngày phát triển mạnh mẽ 1.5.Động đầu tư trực tiếp nước Động chung chủ đầu tư nước tìm kiếm thị trường đầu tư hấp dẫn, thuận lợi an toàn nhằm thu lợi nhuận cao thịnh vượng lâu dài doanh nghiệp Tuy nhiên động cụ thể chủ đầu tư dự án lại khác tùy thuộc vào chiến lược phát triển doanh nghiệp mục tiêu thị trường nước ngoài, tùy thuộc mối quan hệ sẵn có với nước chủ nhà Khái quát chung lại có ba động cụ thể tạo nên ba định hướng khác đầu tư trực tiếp nước - Đầu tư định hướng thị trường - Đầu tư định hướng chi phí - Đầu tư định hướng nguồn nguyên liệu 10 Theo lĩnh vực đầu tư: Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 362 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp tăng thêm 5,63 tỷ USD, chiếm gần 50% tổng vốn đầu tư đăng ký 10 tháng Lĩnh vực sản xuất phân phối điện đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2,53 tỷ USD, chiếm 22,4% tổng vốn đầu tư Đứng thứ lĩnh vực xây dựng với 113 dự án đầu tư mới, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm khoảng 712,1 triệu USD, chiếm 6,3% Tiếp theo lĩnh vực dịch vụ lưu trú ăn uống với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 452,3 triệu USD, chiếm 4% Theo đối tác đầu tư: Tính từ đầu năm 2011 đến nay, có 51 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Hồng Kông dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2,98 tỷ USD, chiếm 26,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 1,55 tỷ USD, chiếm 13,8 % tổng vốn đầu tư; Nhật Bản đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 1,31 tỷ USD, chiếm 11,6% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng vị trí thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 968,47 triệu USD, chiếm 8,6% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Trung Quốc đứng thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 651 triệu USD, chiếm 5,8% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Theo địa bàn đầu tư: Tính đến thời điểm tại, Hải Dương địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với 2,56 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm chiếm 22,7% tổng vốn đầu tư TP Hồ Chí Minh đứng thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 1,99 tỷ USD, chiếm 17,7% Hà Nội đứng thứ với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm gần 1,09 tỷ USD Tiếp theo Đồng Nai, Bà RịaVũng Tàu, Bình Dương với quy mô vốn đăng ký 654,9 triệu USD; 594,5 triệu USD 547 triệu USD Xét theo vùng Đồng Bằng Sông Hồng vùng thu hút nhiều vốn ĐTNN với tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm đạt 4,96 tỷ, chiếm 44% tổng vốn đầu tư đăng ký nước Đứng thứ vùng Đông Nam Bộ với tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm đạt 4,33 tỷ USD, chiếm 38,4% tổng vốn đầu tư đăng ký Tây Nguyên vùng thu hút FDI nhất, chiếm 0,1% tổng vốn đăng ký Một số dự án lớn cấp phép 10 tháng đầu năm 2011 là: Công ty TNHH Điện lực Jaks Hải Dương (nhà máy nhiệt điện BOT Hải Dương) với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,26 tỷ USD; dự án Công ty TNHH sản xuất First Solar Việt nam, thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo 29 Singapore đầu tư TP Hồ Chí Minh với tổng vốn đầu tư tỷ USD; dự án Công ty TNHH lốp xe Việt Luân với tổng vốn đầu tư 400 triệu USD đầu tư vào lĩnh vực sản xuất lốp xe Trung Quốc đầu tư, dự án Công ty TNHH Kính chuyên biệt NSG Pilkington Group Ltd (PGL) – Vương Quốc Anh liên doanh với Việt Nam, tổng vốn đầu tư 323,01 triệu USD với mục tiêu sản xuất tiêu thụ thuỷ tinh Bà Rịa- Vũng Tàu TT ngành Số dự Vốn Số Vốn án đăng kí cấp lượt dự đăng Vốn ký đăng ký cấp cấp tăng USD) vốn thêm(triệu thêm(triệu USD) 1023,3 USD) 4613,95 CN chế biến, chế tạo án tăng tăng mới(triệu 26 3590,57 142 SX, pp điện, nước, khí, điều hòa Xây dựng 2525,31 2525,31 70 529,31 141,64 670,95 11 238,55 208,01 446,57 DV lưu trú ăn uống Cấp nước xử lý 322,71 chất thải KD bất động sản Bán buôn, bán lẻ, 83 275,26 179,07 2 30,00 3,50 305,26 182,57 sửa chữa Nghệ thuật 14,58 138,18 152,76 giải trí HĐ chuyên môn, 73 83,55 11,16 94,71 10 KHCN Nông, lâm 12 21,63 62,73 84,36 11 12 13 14 nghiệp, thủy sản Dịch vụ khác Vận tải kho bãi Khai khoáng Thông tin 27 41,61 37,90 31,40 25,91 2,05 3,65 43,66 37,90 31,40 29,56 15 truyền thông Y tế trợ giúp 22,00 22,00 16 xã hội Giáo dục đào 3,39 3,39 322,71 30 tạo 17 Hành dịch vụ hỗ trợ Tổng 0,53 582 7943,28 0,53 168 1624,3 9567,59 Thu hút đầu tư trực tiếp nước năm 2011 theo ngành(tính từ 1/1/2011 đến 28/08/2011 2.3.Tác động FDI vào số yếu tố vĩ mô kinh tế Việt Nam 2.3.1.Tác động FDI vào sản lượng kinh tế Việt Nam Tác động tích cực Đầu tư trực tiếp nước bổ sung nguồn vốn đầu tư sản xuất Việc tăng cường thu hút đầu tư nước hướng xuất tạo thuận lợi cho việc tiếp cận mở rộng thị trường quốc tế, nâng cao lực xuất Việt Nam Việc thu hút đầu tư nước trọng kết hợp dự án công nghệ đại với dự án thu hút nhiều lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực Thực chủ trương đa phương hóa hoạt động đầu tư nước góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới Cùng với việc thu hút đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam khuyến khích bước tiến hành đầu tư nước để mở rộng thị trường Tác động tiêu cực: xét chất, FDI Việt Nam chưa mang lại hiệu tích cưc cho tăng trưởng kinh tế Tỷ trọng FDI sản xuất công nghiệp cao chiếm độ 10% lao động công nghiệp Cho đến FDI có khuynh hướng tập trung vào ngành thay nhập dùng lao động Vị trí FDI tổng nhập cao tổng xuất 2.3.2.Tác động FDI vào việc làm thu nhập kinh tế Việt Nam: FDI tạo nên nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người dân, cải thiện tay nghề cho người lao động 2.3.3.Tác động FDI vào xuất nhập kinh tế Việt Nam Xuất khẩu: FDI vào Việt Nam nâng cao lực sản xuất công nghiệp kinh tế Việt Nam Ban đầu nguồn FDI kết hợp với lỗ lực công nghệ quốc gia hình thành nên điều kiện sở tích cực, chuyển giao công nghệ, khoa học kĩ thuật cải tiến… từ tạo nên cho Việt Nam sức mạnh cạnh tranh với thị trường giới, từ đẩy mạnh xuất Tiếp theo, FDI giúp mở rộng thị trường, thúc đẩy xuất Xuất yếu tố quan trọng tăng trưởng Nhờ có 31 đẩy mạnh xuất khẩu, lợi so sánh yếu tố sản xuất nước chủ nhà khai thác có hiệu phân công lao động quốc tế Nhập khẩu: chất hầu hết loại hình doanh nghiệp khu vực FDI hướng vào thị trường nội địa có doanh thu chủ yếu nội tệ, thường loại hình doanh nghiệp xuất khẩu, phải nhập vật tư thiết bị để xây dựng, tác động khác FDI khiến cho kim ngạch nhập nước ta tăng lên rõ rệt qua năm CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM Hiện nay, vai trò FDI tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam khẳng định, nhiên trình hoạt động FDI tiến triển lại tùy thuộc vào hai bên: bên đầu tư bên tiếp nhận đầu tư Về nguyên tắc FDI phát huy hiệu đáp ứng cao mục đích, quyền lợi hai bên Xuất phát từ yêu cầu trên, với tư cách bên nhận đầu tư, để thu hút nhiều dự án đầu tư từ nước giới chưa thoát khỏi khủng hoảng, cần tạo môi trường thuận lợi để tăng sức hấp dẫn nhà đầu tư nước Trong thời gian tới, cần làm tốt vấn đề sau: 3.1.Phát huy mạnh ổn định trị - xã hội, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, giá Đảm bảo trật tự an toàn, an ninh xã hội, bảo vệ tốt tính mạng tài sản thành viên xã hội Phải chứng minh kinh tế nội địa trước hết nơi an toàn cho vận động vốn, sau nơi có lực sinh lời cao nơi khác Sự an toàn vốn đòi hỏi môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, không gặp rủi ro từ yếu tố trị - xã hội gây Để góp phần ổn định trị đất nước, cần nhanh chóng cải thiện kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập; đồng thời đẩy mạnh phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, đảm bảo an ninh trật tự xã hội, giữ vững kỷ cương pháp luật, thực biện pháp kiên cải cách hành để cải thiện môi trường đầu tư 32 Ổn định kinh tế vĩ mô điều kiện tiền đề cho tăng trưởng, thu hút sử dụng có hiệu vốn nước ngoài, điều kiện cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi Trong nội dung việc tạo lập ổn định kinh tế vĩ mô, Việt Nam cần trọng vấn đề ổn định tiền tệ Một thực tế lạm phát bất ổn định tiền tệ hiểm họa thường trực kinh tế nào, việc sử dụng hệ công cụ tiền tệ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô nước ta đến nhiều điều cần sửa đổi, bổ sung hoàn chỉnh Xây dựng quy định đảm nảo vay vốn, cầm cố, chấp, bảo lãnh để doanh nghiệp đầu tư nước vay vốn ngân hàng trong, nước tổ chức quốc tế, nới lỏng hạn chế áp dụng ngân hàng nước nhận tiền tiền đồng Việt Nam Cho phép ngân hàng nhà nước mở rộng dịch vụ kinh doanh nội ngoại tệ, cung ứng tín dụng cho hoạt động kinh tế đối ngoại với công ty Việt Nam nước Việc tạo điều kiện cho ngân hàng nước gia tăng hoạt động thúc đẩy hoạt động ngân hàng nước có hiệu để vượt qua cạnh tranh Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp có vốn FDI đủ điều kiện niêm yết thị trường chứng khoán Việc sớm hoàn thiện nội dung tạo tin tưởng, an tâm nhà đầu tư vào Việt Nam 3.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách đầu tư nước Luật đầu tư nước Việt Nam từ đầu thực đánh giá luật thông thoáng có sức hấp dẫn, cho phép nhà đầu tư nước đầu tư 100% vốn (điều mà số nước khu vực chưa cho phép), không hạn chế mức tối đa phần góp vốn bên nước tham gia rộng rãi vào công tác quản lý doanh nghiệp Đến xây dựng Luật Đầu tư cho phù hợp với xu hội nhập, tình hình kinh tế - xã hội nước, biến động kinh tế nước khu vực giới Nhưng năm gần đây, đầu tư nước suy giảm nguồn vốn cam kết vốn thực Ngoài nguyên nhân khách quan tác động khủng hoảng tài giới cạnh tranh ngày liệt thu hút vốn đầu tư nước quốc gia, hạn chế môi trường đầu tư nước Việt Nam Chính phủ Việt Nam thực số sách quan trọng đầu tư nước nhằm tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu tư tăng cường thu hút vốn đầu tư vào nước vào Việt Nam theo tinh thần mở rộng ưu đãi để khuyến khích đầu tư Tuy nhiên, trình thực bộc lộ hạn chế như: hệ thống pháp luật chưa đồng cụ thể, thực pháp luật tùy tiện, gây nhiều khó khăn phức tạp cho chủ đầu tư Nhiều văn pháp lí ban hành chậm, nôi dung số điều khoản văn pháp lí chồng chéo, chưa thống nhất, chí có chỗ mâu thuẫn Do đó, Nhà nước cần sớm hoàn 33 chỉnh hệ thổng pháp lí chung kinh tế, tạo lập môi trường kinh doanh hoàn thiện, phải minh bạch hóa, công khai hóa thông tin liên quan đến đầu tư kinh doanh cho nhà đầu tư, sớm ban hành luật hải quan, luật chống độc quyền kinh doanh, luật kinh doanh bất động sản Tiếp tục cụ thể hóa luật ban hành để nâng cao khả cạnh tranh môi trường đầu tư Rà soát, sửa đổi bổ sung sách, pháp luật để thay đổi loại bỏ điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết Việt Nam gia nhập WTO có giải pháp đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư…Cần đẩy mạnh công tác cải cách hành có thể chế thích hợp nhằm cải thiện môi trường đầu tư nước Đây vấn đề mà nhiều đối tác nước cho quan trọng nhiều so với khuyến khích tài mà Chính phủ ban hành Các quy định Luật Đầu tư phải tính đến phù hợp với thông lệ Quốc tế, với quy định khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Hiệp hội Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức thương mại giới (WTO), Ngân hàng Thế giới (WB) mức ưu đãi khuyến khích thu hút đầu tư nước nước khu vực Điều làm tăng sức hấp dẫn nước tìm kiếm hội đầu tư mạnh mẽ nước Cần sửa đổi, bổ sung luật pháp, sách, thủ tục nhằm tạo thêm thuận lợi cho hoạt động thu hút FDI CHẳng hạn: ban hành văn pháp luật cho phép khu vực dân doanh góp vốn liên doanh lĩnh vực không cấm đầu tư; xem xét, điều chỉnh quy định thuế thu nhập cá nhân người lao động Việt Nam làm việc doanh nghiệp FDI; khuyến khích sử dụng người Việt Nam giữ vị trí quản lí chuyên môn chủ chốt; hoàn chỉnh hệ thống sách thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt Sửa đổi Luật Đất đai để tháo gỡ khó khăn cho hoạt động FDI qua việc bổ sung hoàn chỉnh quy định liên quan tới chấp quyền sử dụng đất,…Để hạn chế tình trạng lãng phí nguồn tài nguyên đất đai khong sử dụng triệt để, cho phép nhà đầu tư Việt Nam trực tiếp tham gia đấu gia công khai bình đẳng với nhà đầu tư nước thị trường, nhằm mua lại diện tích đất đai hay khu công nghiệp giao không sử dụng hay sử dụng không hiệu bị thu hồi Đối với khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, chí dự án đầu tư khu đó, thuộc địa bàn, ngành nghề trọng điểm Nhà nước công bố, phải hưởng ưu đãi riêng 3.3 Đa dạng hóa hình thức đầu tư nước 34 Để khai thác thêm kênh thu hút đầu tư mới, hình thức đầu tư có, cần nhanh chóng áp dụng hình thức đầu tư quản lí vốn, công ty hợp danh, công ty cổ phần có vốn đầu tư nước Trên giới, doanh nghiệp hợp danh hình thức áp dụng phổ biến số lĩnh vực dịch vụ như: kiểm toán –kế toán, tư vấn luật, thiết kế xây dựng, khám chữa bệnh…Ở Việt Nam có doanh nghiệp tổ chức theo loại hình này, số dự án đầu tư nước thuộc lĩnh vực cấp giấy phép đầu tư thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, chịu trách nhiệm pháp lí phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp Trong đó, vốn đầu tư dự án loại không đáng kể, nhà đầu tư hoạt động chủ yếu dựa vào địa vị, uy tín nghề nghiệp, phải chịu trách nhiệm cá nhân khách hàng dịch vụ cung cấp Do đó, để góp phần nâng cao chất lượng số loại dịch vụ thiết yếu, cần hình thành hình thức doanh nghiệp hợp danh có vốn đầu tư nước Theo xu hướng dòng vốn FDI nay, cần áp dụng hình thức M&A để mở thêm kênh thu hút đầu tư nước theo số điều kiện định Xây dựng quy chế thực việc chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần đa sở hữu (bao gồm sở hữu tư nhân, sở hữu nhà nước sở hữu nước ngoài) tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát hành cổ phiếu, trái phiếu để mở rộng quy mô đầu tư, không giới hạn cổ phần tối đa nhà đầu tư nước lĩnh vực khuyến khích đầu tư Cùng với việc đa dạng hình thức đầu tư mới, cần có mô hình tổ chức quản lí dự án đầu tư nước tập đoàn lớn Việt Nam Bởi thực tế Việt Nam có nhiều tập đoàn lớn như: Mitsui, Toyota (Nhật Bản), Daewoo Sasung (Hàn Quốc), … có nhiều dự án đầu tư nước Việt Nam, dự án có máy điều hành riêng hoạt động kinh doanh độc lập gây khó khăn cho việc quản lí diều hành chiến lược theo chiến lược chung tập đoàn Do đó, việc thành lập công ty quản lí trở thành nhu cầu đáng số tập đoàn có nhiều dự án đầu tư Việt Nam, hình thức quản lí áp dụng phổ biến nhiều nước giới 3.4 Tăng cường vai trò quản lí nhà nước hoạt động đầu tư nước ngoài, nâng cao lực quản lí cấp ngành, dịa phương đơn vị hợp tác đầu tư nước Cải tiến mạnh mẽ tất thủ tục liên quan đến đầu tư nước theo hướng tinh giảm đầu mối, đơn giản hiệu quả, qua việc quy định rõ ràng, minh bạch thủ tục hành 35 khâu, cấp Công khai quy trình thời hạn, trách nhiệm xử lí thủ tục hành nhằm tạo nên chuyển biến cải cách hành lĩnh vực đầu tư nước Mạnh dạn phân cấp, ủy quyền cho địa phương việc quản lí hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước địa bàn để đơn giản hóa thủ tục, xử lý kịp thời vấn đề phát sinh, đảm bảo thống nhất, khắc phục tình trạng chia cắt, phân tán Đồng thời với yêu cầu trên, cần trọng đào tạo cán quản lí, nâng cao trình độ luật pháp, sách, chuyên môn 3.5 Đẩy mạnh hoạt động cải tạo nâng cấp xây dựng sở hạ tầng tương ứng với đà phát triển kinh tế đất nước Để thực có hiệu hoạt động này, đòi hỏi phải có vốn đầu tư lớn, tiềm lực kinh tế đất nước nhỏ bé Do đó, cần có giải pháp thu hút nguồn vốn nước vốn vay (ODA) từ tootr chức phủ nước, tập trung giải công trình trọng điểm có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh Thực tế sở hạ tầng Việt Nam lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh tế thị trường Do đó, bên cạnh đầu tư phát triển đất nước, địa phương cần ưu tiên đầu tư tập trung dứt điểm công trình địa phương quản lí Cần đổi nhận thức từ địa phương, sở đến doanh nghiệp không trông chờ vào vốn Ngân sách nhà nước mà mạnh dạn, tích cực chủ động khai thác, sử dụng nguồn vốn khác Khuyến khích tập đoàn, tổng công ty đầu tư vào công trình trọng điểm, có tính đột phá, tạo hệ thống sở hạ tầng có tính đồng đại Cần xây dựng quy chế ưu đãi rõ ràng, đủ sức hấp dẫn hình thức đầu tư BOT, BTO, BT vào lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu tư lớn như: đường cao tốc, trung tâm viễn thông quốc tế, tài quốc tế…Bên cạnh đó, có chế khuyến khích thành phần kinh tế khác tham gia phát triển công trình kết cấu hạ tầng, có công trình giao thông, cảng biển, bưu viễn thông, mạng lưới điện độc lập, đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước 3.6 Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lao động cho doanh nghiệp đầu tư nước Những năm đầu thực Luật Đầu tư nước ngoài, yếu tố coi làm tăng tính hấp dẫn nhà đầu tư nước nguồn lao động Việt Nam dồi dào, lương công nhân không cao.Nhưng thực tế đến nay,trình độ tay nghề công nhân không thích ứng với quy trình sản xuất công nghệ mới, không đáp ứng yêu cầu công việc Tình trạng 36 thiếu lao động có kĩ thuật doanh nghiệp có vốn đầu tư nước trở thành vấn đề đáng lo ngại, cần sớm có biện pháp khắc phục Hiện nay, có hệ thống trường dạy nghề với sở vật chất kĩ thuật đầy đủ không thu hút người học, có nhận thức so sánh với trường đại học dạy nghề, công việc địa vị xã hội sau trường Do cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền hướng nghiệp, có sách ưu đãi (học phí, học bổng, giới thiệu việc làm…), định hướng mở mang ngành nghề đào tạo phù hợp với phát triển công nghiêp tiên tiến, đồng thời trọng nâng cao chất lượng đào tạo trường, trung tâm dạy nghề, nhằm tạo đội ngũ cán công nhân có trình độ chuyên môn cao khả ngoại ngữ tốt để đáp ứng nhu cầu lao động cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Công tác tổ chức cán yếu tố định, khâu yếu coog tác quản lý nhà nước Sử dụng cán tham gia quản lý chưa có kiến thức kinh nghiệm đầu tư nước ngoài, hạn chế nghiêp vụ chuyên môn , ngoại ngữ, lại đảm nhận công việc khó khăn, mẻ, vượt sức họ nên không phát huy vai trò phải đối mặt với nhà kinh doanh nhiều kinh nghiệm, thủ thuật, không tránh khỏi thua thiệt hợp tác Để đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài cán làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cần trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nhà quản lý doanh nghiệp có đầu óc chiến lược phát triển kinh tế Xây dựng kế hoạch thực công tác đào tạo tạo lại đội ngũ cán bộ, chuyên viên có triển vọng đạo đức nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ chuyên ngành phù hợp với doanh nghiệp bố trí, doanh nghiệp trọng điểm 3.7 Kiến nghị sách 3.7.1 Tiếp tục đổi tư đổi cách tiếp cận xây dựng sách đầu tư nước cho giai đoạn tới.Bên cạnh công nhận khu vực có vốn đầu tư nước phận cấu thành kinh tế, việc thực cam kết hội nhập điều chỉnh luật lệ cho phù hợp với qui định nguyên tắc cuả WTO ảnh hưởng tích cực tới thu hút vốn FDI vàoViệt Nam Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước cần tính đến bối cảnh toàn cầu hóa cần xây dựng sở xác định rõ mục tiêu trung dài hạn để có giải pháp mang tính kết hợp có tính chuyển tiếp, hỗ trợ cho Về lâu dài, để thu hút nhà đầu tư lớn Việt Nam cần chuẩn bị nâng cao lực theo nghĩa rộng cải thiện môi trường đầu tư, tăng trình độ lực lượng lao động,tăng lực R&D v.v Để đạt mục tiêu cần có thực từ 37 Chính sách đầu tư nước giai đoạn tới trọng thu hút số lượng vốn đầu tư, đồng thời cần nhấn mạnh tác động tràn tích cực (hay tác động lan tỏa) vốn FDI, đặc biệt thông qua bốn kênh phân tích Nghiên cứu Tiếp tục mở rộng hoạt động xúc tiến đầu tư nước nước, tạo môi trường cho trao đổi thông tin nhà đầu tư nước, nhà đầu tư quan quản lý nhà nước quan liên quan 3.7.2 Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tăng hấp dẫn cho nhà đầu tư nước để cạnh tranh với nước khu vực thu hút FDI Trong bối cảnh toàn cấu hóa, áp lực cạnh tranh không giảm mà tăng So với nước khu vực, môi trường đầu tư Việt Nam cạnh tranh hơn84 Vì vậy, cải thiện môi trường đầu tư quan trọng cần thiết Việc đầu tư nước nhà đầu tư nhằm mục đích lợi nhuận Vì vậy, đâu có điều kiện thuậnlợi hơn, hấp dẫn hơn, chi phí đầu tư kinh doanh thấp cho đầu tư hiệu (lợi nhuận) thu hút FDI nhiều Về phía nước sở tại, khía cạnh tạo việc làm, tạo môi trường cho chuyển giao công nghệ tạo ổn định cho kinh doanh lâu dài nhà đầu tư nước mục tiêu cải thiện môi trường đầu tư Nghiên cứu cho sách cần tập trung vào ba vấn đề: - Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Trước hết cần nhanh chóng xóa bỏ phân biệt đối xử tạo sân chơi bình đẳng cho tất doanh nghiệp nhằm giảm thiểu rủi ro (xuất thay đổi sách, bất ổn vĩ mô, không đảm bảo quyền sở hữu, tính thực thi hợp đồng v.v.) Đồng thời giảm thiểu rào cản cạnh tranh cách đơn giản hóa thủ tục gia nhập thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp rút khỏi thị trường với chi phí giao dịch chi phí hội thấp - Nhanh chóng hoàn thiện thị trường nhân tố sản xuất, trước hết thị trường vốn, thị trường lao động thị trường bất động sản Các nhà đầu tư nước thường đến từ nước có kinh tế thị trường thị trường nhân tố vận hành hiệu Tức là, khả tiếp cận nhân tố sản xuất dễ dàng sử dụng linh hoạt xét phạm vi giá cả, không gian thời gian Sự phát triển thị trường Việt Nam yếu điểm lớn nguyên nhân đẩy chi phí sản xuất lên cao giảm hội tận đụng thời kinh doanh - Đẩy mạnh cải cách hành chính, cấp địa phương gắn với trình phân cấp quản lý Nhà nước nói chung quản lý đầu tư nói riêng Phân cấp cần trách nhiệm rõ ràng cá nhân sở lấy lợi ích chung xã hội làm để đánh giá Điều có nghĩa là, 38 phân cấp không việc trao quyền chủ động định theo với thẩm quyền nhà nước quy định, mà cần đánh giá tác động đích thực việc định đầu tư sau dự án vào hoạt động (ví dụ tạo việc làm, đóng góp vào tăng giá trị sản lượng giá trị gia tăng cho địa phương v.v.) Ở cấp địa phương cần có sách nhanh chóng nâng cao lực cho đội ngũ cán 3.7.3 Tạo hội cho xuất tác động tràn tăng khả hấp thụ tác động tràn tích cực FDI cho doanh nghiệp nước - Thay khuyến khích thu hút FDI vào số ngành nay, có lẽ nên quy định số lĩnh vực cấm đầu tư cho phép nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực lại Nhanh chóng thực chương trình cổ phần hóa DNNN, tạo hội mở cửa cho gia nhập thị trường doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp quốc doanh nước số ngành mà DNNN chủ yếu nắm giữ Đồng thời thực tốt cam kết giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan theo lộ trình hội nhập tiến trình tự hóa thương mại, qua tạo áp lực cạnh tranh cho tất doanh nghiệp giảm thiểu mức độ bảo hộ số ngành ưu đãi Các biện pháp làm giảm mức độ tập trung FDI vào số ngành sản xuất thay nhập khẩu, thu hút nguồn vốn vào tất ngành, qua tạo hội để có tác động lan tỏa cho doanh nghiệp nước kinh tế - Tiếp tục phân cấp việc định cấp phép đầu tư tăng qui mô dự án mà cấp tương ứng định Thay đổi tác động tới qui mô dự án tăng tốc độ giải ngân, đồng thời tạo kích thích đẩy nhanh cải cách hành nói chung tỉnh/thành phố nói riêng Như nêu trên, phân cấp cần gắn với trách nhiệm cá nhân đánh giá thông qua hiệu kinh tế-xã hội đích thực dự án - Khuyến khích thu hút FDI vào vùng trung tâm công nghiệp đô thị lớn, trước hết nhằm giãn bớt mức độ tập trung cao vùng Một mặt tiếp tục đẩy mạnh phân cấp nêu trên, mặt khác cần có sách hỗ trợ tỉnh xúc tiến đầu tư, nhanh chóng đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng cầu lao động quản lý mvà công nhân có tay nghề Trong giai đoạn tới, ưu thuộc tỉnh lân cận, tiếp giáp trung tâm tập trung FDI Chính sách xây dựng sở hạ tầng ưu tiên cho tỉnh này, tạo vành đai xung quang thành phố lớn để mở rộng dần phạm vi hoạt động doanh nghiệp FDI mặt địa lý 39 - Kết phân tích định lượng tác động tràn cho thấy chứng tác động tràn tích cực FDI doanh nghiệp vừa nhỏ, kể DNNN Do vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp tạo mối liên kết sản xuất với doanh nghiệp FDI nhóm ngành Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ tăng lực để tự học hỏi, tiếp thu công nghệ chuyển giao công nghệ từ đối tác liên kết sản xuất Các biện pháp hay thực giới cung cấp thông tin miễn phí phí thấp cho doanh nghiệp vừa nhỏ, tổ chức gặp gỡ để doanh nghiệp trao đổi trực tiếp với nhau, tổ chức lớp bồi dường, đào tạo cán làm việc doanh nghiệp - Tăng lực R&D doanh nghiệp nước để tăng khả hấp thụ công nghệ thúc đẩy chuyển giao công nghệ thông qua nhiếu biện pháp, ví dụ Nhà nước hỗ trợ đào tạo cán R&D doanh nghiệp cách tài trợ chương trình trao đổi chuyên gia viện nghiên cứu, trường đại học v.v doanh nghiệp; thực chương trình nghiên cứu (ngành, sản phẩm mới) có tham gia đồng tài trợ bên hưởng lợi - Nâng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo kinh tế nói chung lao động doanh nghiệp nước nói riêng để tăng khả đón nhận tiến khoa học kỹ thuật 3.7.4 Thực biện pháp hữu hiệu nhằm thu hút công ty đa quốc gia lớn có tiềm công nghệ tận dụng tối đa mạnh R&D công ty nước hoạt động Việt Nam - Nhanh chóng cải cách tổ chức R&D nhà nước nhằm tăng lực tổ chức này, kể nhân lực cho đủ khả tiếp thu kiến thức tiến công nghệ - Một mặt cập nhập, phân tích xử lý thông tin công ty lớn, công ty có khả R&D hàng đầu giới, nghiên cứu chiến lược/kế hoạch chuyển giao công nghệ, phạm vi hoạt động đổi công nghệ công ty Việc cần khuyến khích tổ chức/doanh nghiệp quan tâm, cần giao cho quan định để theo dõi phân tích có hệ thống Đồng thời cần học tập kinh nghiệm nước thu hút công ty nước có tiềm công nghệ - Triển khai thực nhanh Luật sở hữu trí tuệ thực nghiêm túc quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền theo thông lệ quốc tế - Để thu hút công ty lớn có tiềm lực công nghệ khuyến khích chuyển giao công nghệ, môi trường đầu tư chung đủ tạo lòng tin cho nhà đầu tư nên có sách ưu đãi đầu tư Cách tiếp cận không áp dụng sách ưu đãi đầu tư tràn lan, mà ngược 40 lại nên tập trung vào vài lĩnh vực thỏa mãn điều kiện hưởng ưu đãi Nhà nước cần đảm bảo việc thực sách ưu đãi, nhằm giảm thiểu chi phí giao dịch liên quan Có nhiều biện pháp áp dụng ưu đãi thuế, sở hạ tầng (đất đai dịch vụ cung cấp sở hạ tầng), sách ưu đãi liên quan đến lao động (thuế thu nhập cá nhân) - Rà sóat đánh giá việc thực sách liên quan đến chuyển giao công nghệ giai đoạn vừa qua để rút học thành công thất bại Hiện Việt Nam có nhiều sách khuyến khích chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp FDI, nhiên kết thực tiễn hoạt động thu thấp Điều chứng tỏ sách chưa phù hợp với thực tế Do vậy, cần tiến hành điều tra khảo sát để có đánh giá sâu cụ thể việc thực sách Kết luận Như vậy, từ thực tiễn thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (ĐTNN) 20 năm qua, đến nói điều kiện giới khu vực nay, ĐTNN thực trở thành hình thức hợp tác kinh tế quốc tế hiệu nước phát triển Trong thời gian tới, dự báo vốn ĐTNN tập trung chủ yếu vào địa phương có điều kiện thuận lợi địa lý-tự nhiên, vùng kinh tế trọng điểm Để tăng cường thu hút ĐTNN vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển vùng, bên cạnh ưu đãi ĐTNN vùng đòi hỏi phải tăng cường đầu tư xây dựng nhanh sở hạ tầng kỹ thuật, đường giao thông, điện, nước vùng kinh tế khó khăn nguồn vốn nhà nước, vốn ODA nguồn vốn tư nhân Tập trung thu hút đầu tư, lấp đầy khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghiệp cao, khu kinh tế Chính phủ phê duyệt góp phần đẩy nhanh việc thu hẹp khoảng cách phát triển vùng Tận dụng khu vực đất trống, đồi trọc, giá trị nông nghiệp để phát triển KCN, xây dựng nhà máy, hạn chế xây dựng KCN-KCX-KCNC đất canh tác nông nghiệp truyền thống.Việt Nam cần có sách pháp luật thông thoáng đẻ thu hút ngày lớn loại vốn đầu tư mục đích phát triển lâu dài đất nước 41 MỤC LỤC trang Lời nói đầu…………………………………………………… Chương 1: Khái quát đầu tư trực tiếp nước ngoài……………………….2 1.1.Khái niệm đặc điểm………………………………………………… 1.1.1.Khái niệm………………………………………………………… .2 1.1.2.Đặc điểm……………………………………………………………….2 1.2.Tính tất yếu khách quan hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài……………………………………………………………………3 1.2.1.Tính tất yếu khách quan…………………………………………… 1.2.2.Tính tất yếu khách quan hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam…………………………………………… 1.3.Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài…………………………… 1.3.1.Hình thức xí nghiệp liên doanh…………………………………… 1.3.2.Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài…………………………………… 1.3.3.Đầu tư thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh…………………….6 1.3.4.Các hình thức đầu tư khác…………………………………………….7 1.4.Tác động FDI……………………………………………………… 1.4.1.Đối với nước tiếp nhận đầu tư……………………………… 42 1.4.2.Đối với nước xuất FDI………………………………… 1.5.Động đầu tư trực tiếp nước ngoài……………………………….10 1.6.Vai trò FDI phát triển kinh tế…………………………… 11 1.7.Vị trí ý nghĩa đầu tư trực tiếp nước ngoài…………………… 12 1.7.1.Vị trí……………………………………………………………………12 1.7.2.Ý nghĩa…………………………………………………………………13 1.8.Các nhân tố ảnh hưởng tới khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài……………………………………………………… 13 1.8.1.Môi trường kinh tế…………………………………………………… 13 1.8.2.Tình hình trị…………………………………………………… 14 1.8.3.Môi trường văn hóa…………………………………………………….14 1.8.4.Yếu tố luật pháp……………………………………………………… 14 1.8.5.Chính sách tiền tệ……………………………………………………….15 1.8.6.Các sách kinh tế vĩ mô……………………………………………15 Chương 2: Thực trạng hoạt động thu hút FDI vào Việt Nam từ 2010…………………………………………………………………………16 2.1.Hoạt động thu hút vốn FDI vào Việt Nam trước năm 2010…………….16 2.1.1.Tình hình thu hút FDI năm 1988 – 2000………………………………16 2.1.2.Tình hình thu hút FDI năm 2000 – 2009………………………………17 2.2.Tình hình thu hút FDI từ năm 2010 đến nay…………………………….22 2.3.Tác động FDI vào số yếu tố vĩ mô kinh tế Việt Nam…………………………………………………… 32 chương 3: Biện pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài………………34 3.1.Phát huy mạnh ổn định trị xã hội……………………….34 3.2.Thực hệ thống pháp luật…………………………………………….35 3.3.Đa dạnh hóa hình thức đầu tư nước ngoài………………………… 36 3.4.Tăng cường vai trò quản ký nhà nước……………………………………37 3.5.Đẩy mạnh hoạt động xây dựng sở hạ tầng……………………………37 3.6.Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ……………………………………… 38 3.7.Kiến nghị sách…………………………………………………… 39 Kết luận……………………………………………………………………… 43 43

Ngày đăng: 07/07/2016, 19:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan