Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ -o0o - Đề án chuyên ngành Quản trị kinh doanh thương mại Đề tài: Tác động hiệp định TPP FTA Việt Nam –EU tới ngành da giày Việt Nam Sinh viên thực hiện: Đào Phương Thảo Mã sinh viên: 11133539 Lớp chuyên ngành: Quản trị kinh doanh thương mại 55B Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Minh Nguyệt Hà Nôi, 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hoá kinh tế diễn mạnh mẽ, mang lại nhiều lợi ích thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều quốc gia sở thương mại đầu tư công Cùng với việc đàm phán thành công nhiều hiệp định thương mại tự Việt Nam có nhiều hội việc phát triển ngành công nghiệp có giá trị xuất lớn, số ngành da giày Ngành da giày ngành công nghiệp có giá trị xuất thuộc 10 nhóm hàng xuất Việt Nam, luôn giữ vị trí cao kim ngạch xuất nước gần chiếm 9,1% tổng kim ngạch xuất nước năm 2015.Đây ngành mang lại hội việc làm nguồn ngoại tệ cho đất nước.Tuy nhiên, việc xuất da giày chưa thực hiệu quả, nặng thủ công thô sơ gia công cho nước Hơn nữa, từ sau đàm phán thành công hiệp định TPP FTA Việt Nam –EU, hội lớn mở cho ngành da giày Việt Nam hưởng nhiều ưu đãi thuế suất, hội hợp tác mở rộng tăng lực cạnh tranh mở rộng thị trường Tuy nhiên,áp lực cạnh tranh lớn không doanh nghiệp nội địa mà doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam để tận dụng hội mà hiệp định mang lại Xuất phát từ tình hình em lựa chọn đề tài: “Tác động TPP FTA Việt Nam – EU đến ngành da giày Việt Nam” cho đề án chuyên ngành Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng, tác động TPP EVFTA đề giải pháp đẩy mạnh xuất da giày Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu văn phòng, tổng hợp tư liệu nước nước tham khảo số sách Nhà nước Đối tượng phạm vi đề tài bao gồm ngành da giày Việt Nam hoạt động xuất da giày chịu tác động Hiệp định thương mại Kết cấu đề tài bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận xuất da giày Hiệp định TTP, EVFTA Chương 2: Thực trạng xuất da giày tác động hiệp định TPP EVFTA đến ngành da giày Việt Nam Chương 3: Phương hướng phát triển cho ngành da giày Việt trước hội thách thức mà TPP EVFTA mang lại Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Minh Nguyệt giúp đỡ em hoàn thành đề án Do việc nghiên cứu thông tin có hạn nhiều thông tin chưa đầy đủ nên làm nhiều sai sót nên em mong góp ý thầy cô để hoàn thiện CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU DA GIÀY VÀ HIỆP ĐỊNH TPP VÀ EVFTA 1.1.HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 1.1.1.Khái niệm Hoạt động xuất hàng hoá việc bán hàng hoá dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiên toán, với mục tiêu lợi nhuận Tiền tệ ngoại tệ quốc gia với hai quốc gia Mục đích hoạt động khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế Khi việc trao đổi hàng hoá quốc gia có lợi quốc gia tích cực tham gia mở rộng hoạt động Hoạt động xuất hoạt động hoạt động ngoại thương Nó xuất từ sớm lịch sử phát triển xã hội ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Hình thức sơ khai chúng hoạt động trao đổi hàng hoá phát triển mạnh đước biểu nhiều hình thức Hoạt động xuất diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất, máy móc hàng hoá thiết bị công nghệ cao Tất hoạt động nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung doanh nghiệp tham gia nói riêng Hoạt động xuất diễn rộng không gian thời gian Nó diễn thời gian ngắn song kéo dài hàng năm, đước diễn phậm vi quốc gia hay nhiều quốc gia khác 1.1.2.Vai trò xuất da giày Trong giai đoạn ngành da giày có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Đặc điểm ngành sử dụng nhiều lao động, khai thác nguồn nguyên liệu nước, có lợi xuất thu nhiều ngoại tệ cho đất nước Ngành Da Giầy ngành công nghiệp nhẹ có tỷ suất đầu tư vốn khả quay vòng vốn nhanh, công nghệ đầu tư nhiều nên tạo tích luỹ ban đầu cho kinh tế Nước ta giai đoạn đầu trình hội nhập muốn phát triển kinh tế mà tiềm lực chưa mạnh để phát triển ngành công nghiệp cao Da Giầy với ngành Dệt may, Thuỷ sản ngành cần phát triển với phương châm lấy ngắn nuôi dài, vừa chạy tắt vừa đón đầu Có nhanh chóng phát triển kinh tế đất nước Xuất giày dép đóng vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, ngành có kim ngạch xuất lớn thứ ba, sau điện tử dệt may Thực tế, dù giá trị gia tăng ngành da giày chưa kỳ vọng song với 800 doanh nghiệp, triệu lao động, ngành giải công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động phổ thông, lao động nữ chiếm tới 85% Theo số liệu Tổng cục Thống kê, Việt Nam nước sản xuất giày dép hàng đầu giới, xuất tăng 21,9%/năm Hiện Việt Nam nằm top nước sản xuất giày dép lớn giới, đứng sau Trung Quốc, Ấn Độ Brazil, nước xuất lớn thứ giới giá trị, sau Trung Quốc Italia Giày dép Việt Nam xuất tới 50 nước, sản phẩm túi xách có mặt 40 thị trường 1.2.TỔNG QUAN NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM 1.2.1.Số lượng doanh nghiệp Ngành Da giầy Việt Nam với ưu ngành kinh tế kỹ thuật thu hút nhiều lao động, góp phần tạo công ăn việc làm cho xã hội, tham gia vào trình chuyển dịch cấu kinh tế mang lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước thông qua việc đẩy mạnh xuất Vì vậy, có vai trò quan trọng giai đoạn đầu trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Chính phủ quan tâm coi ngành mũi nhọn chiến lược phát triển hàng công nghiệp tiêu dùng hướng xuất Bảng 1.1 : Quy mô ngành da giày Số lượng doanh nghiệp ( năm 2013) Theo quy mô vốn Dưới 50 tỷ Từ 50 -200 tỷ Từ 200- 500 tỷ 500 tỷ trở lên Theo quy mô lao động Dưới 50 người Từ 51 - 299 người Từ 300-499 người Từ 500 người trở lên Tổng số lao động (2013) 1383 1148 140 45 50 771 315 74 223 926386 Nguồn:Báo cáo ngành Dệt may-Da giày Qua bảng 1.1 ta thấy số lượng doanh nghiệp ngành da giày đông tập trung chủ yếu doanh nghiệp nhỏ 1148 doanh nghiệp vốn 50 tỷ ( chiếm khoảng 83% số doanh nghiệp ngành), chưa kể bao gồm doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu da thuộc … đa số doanh nghiệp làm gia công nước Số doanh nghiệp có vốn từ 200- 500 tỷ 500 tỷ trở lên có 95 doanh nghiệp chiếm 6,87% doanh nghiệp ngành Đây số nhỏ nước mạnh xuất da giày Việt Nam.Theo quy mô lao động , doanh nghiệp có quy mô lao động 50 người chiếm 55,74% số doanh ngiệp có quy mô lao động từ 300-499 từ 500 trở lên chiếm 20,17% tổng số doanh nghiệp Ngành giày da giới tiếp tục chuyển đổi việc sản xuất sang nước phát triển, đặc biệt nước có điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư, trị ổn định, hòa bình Khi Việt Nam gia nhập WTO, thuế quan bị bãi bỏ, với sách khuyến khích xuất khẩu, sản xuất, Việt Nam trở thành điểm đến cho việc đầu tư nhà sản xuất giày da Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ tại, có 12% số doanh nghiệp da giày có quy mô sản xuất lớn; doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm đến 55%; 33% lại doanh nghiệp siêu nhỏ Theo thống kê Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso), với 800 doanh nghiệp khoảng triệu lao động, doanh nghiệp FDI chiếm chưa đầy 25% số lượng doanh nghiệp ngành giày lại định tới 77% giá trị xuất Có doanh nghiệp FDI giữ vai trò dẫn dắt, chẳng hạn Pouchen Ngay hai doanh nghiệp Việt công ty Cổ Phần Đầu tư sản xuất giày Thái Bình công ty Cổ Phần Công nghiệp Đông Hưng (Đông Hưng group) dù doanh nghiệp giới mệnh danh “đại gia” đầu ngành da giày thực tế doanh nghiệp làm hàng gia công xuất chủ yếu Tính đến đầu năm 2014, nước có 129 doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu, đó:35 doanh ngiệp thuộc da (gồm 21 doanh nghiệp tư nhân, 11 doanh nghiệp FDI, DNNN, doanh nghiệp cổ phần, phân bổ địa bàn TP Hồ Chí Minh có 18 doanh nghiệp; Bình Dương có doanh nghiệp; Đồng Nai có doanh nghiệp; lại TP Hà Nội, Cần Thơ, Khánh Hoà, Thái Bình, Lạng Sơn, Hải Phòng, Vũng Tàu địa phương có doanh nghiệp); 95 doanh nghiệp (70% số Việt Nam) sản xuất nguyên phụ liệu, công nghiệp hỗ trợ, thiết bị, với 23 doanh nghiệp sản xuất đế, 11 doanh nghiệp sản xuất keo dán, doanh nghiệp sản xuất vải dệt, doanh nghiệp sản xuất khuôn, doanh nghiệp sản xuất giả da, 11 doanh nghiệp sản xuất phụ kiện, sản xuất giấy bao bì, doanh nghiệp sản xuất máy móc thiết bị Các doanh nghiệp lại hoạt động kinh doanh xuất nhập nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị cho ngành Da Giầy Sự phân bổ doanh nghiệp tập trung, TP Hồ Chí Minh có 47 doanh nghiệp; Bình dương có 27 doanh nghiệp; Đồng Nai có 17 doanh nghiệp; Hà Nội có doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành dệt may (như sản xuất vải, nhãn mác, khóa kéo, khuy, băng chun ), sản xuất hóa chất ngành khí tham gia sản xuất, cung cấp số sản phẩm nguyên phụ liệu cho ngành da giày Số liệu thống kê Hải Quan Việt Nam cho hay, năm 2014 tổng kim ngạch xuất giầy dép loại Việt Nam ước đạt 10,22 tỷ USD (FOB cảng Việt Nam) tăng 21,6% so với năm 2013 chiếm 6,8% tổng kim ngạch xuất nước Trong doanh nghiệp FDI xuất ước đạt 7,93 tỷ USD, chiếm 77% tổng xuất giầy dép Việt Nam Nhiều thương hiệu giày tiếng Nike, Adidas Puma chuyển đơn hàng nhập từ Trung Quốc Bangladesh sang Việt Nam, vừa mở rộng sản xuất Việt Nam vừa để giảm rủi ro đầu tư Trung Quốc Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ xuất giày dép theo doanh nghiệp năm 2014 Nguồn: Lefaso.org.vn 1.2.2.Chủng loại sản phẩm Bảng 1.2: Sản lượng sản xuất sản phẩm giày dép giai đoạn 2012 -2014 Sản phẩm chủ yếu Giày thể thao (Triệu đôi) Giày vải (Triệu đôi) Giày, dép da (Triệu đôi) 2012 2013 2014 400,9 480,7 555,3 51,1 53,1 55,4 222,1 227,8 251,2 Nguồn : Tổng cục thống kê Qua bảng 1.2 ta thấy năm 2014, Việt Nam sản xuất 861,9 triệu đôi giày, có 251,2 triệu đôi giày da; 55,4 triệu đôi giày vải; 555,3 triệu đôi giày thể thao, tương ứng với tỷ trọng 29,1%; 6,4% 64,4% Đối với giày dép da, sản lượng giày tăng trưởng 10,3% năm 2014; 2,6% năm 2013 10,8% năm 2012 Đối với giày thể thao, sản lượng giày tăng trưởng 15,5% năm 2014; 19,9% năm 2013 5,5% năm 2012 Đối với giày vải, tốc độ tăng thấp hơn, mức 4,3%; 3,9%; 3,0% Trong giai đoạn 2005-2014, tổng sản lượng giày ghi nhận mức tăng trưởng bình quân 6,6%, đó, sản lượng giày dép da tăng bình quân 2,1%; giày vải tăng 6,0% giày thể thao 9,9% Hầu hết thương hiệu giầy quốc tế lớn Nike, Adidas, Reebok, Puma, New Balance, Reebok, Salomon… đặt hàng gia công Việt Nam Hiện có 90% sản lượng giày dép dành cho xuất Chủng loại giầy dép Việt Nam xuất giới chủ yếu nhóm hàng giày dép có đế mũ giầy cao su plastic (Mã HS 64.02); giày dép có đế cao su, plastic, da thuộc da tổng hợp mũ giầy da thuộc (HS 64.03); giày dép có đế cao su, plastic, da thuộc da tổng hợp mũ giầy nguyên liệu dệt (HS 64.04) Bảng 1.3: Chủng loại giày dép xuất phân theo mã HS HS Code 6403 6402 6404 6406 6405 6401 Products Giày, dép da: có đế cao su, plastic, da thuộc da tổng hợp mũ giày da thuộc Các loại giày, dép khác có đế mũ giày cao su nhựa Giày, dép có đế cao su, plastic, da tổng hợp mũ giày vải Các phận giày dép Loại khác: Có mũ giày da thuộc da tổng hợp, Có mũ giày vật liệu dệt Giày, dép không thấm nước, có đế mũ; Giày, dép có gắn mũi kim loại bảo vệ; Giày cổ cao mắt cá chân chưa đến; Nguồn : Hải quan Việt Nam 1.2.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến ngành da giày xuất 1.2.3.1.Yếu tố vĩ mô a Kinh tế Thu nhập bình quân đầu người, cấu tỷ lệ chi tiêu cho hàng da giày thị trường khác Hàng da giày phải phù hợp với thu nhập người tiêu dùng , chi phí hợp lý, thoả mãn nhu cầu thị trường Ví dụ nước phát triển có thu nhập cao người tiêu dùng ý đến mẫu mã, kiểu cách, vòng đời sản phẩm ngắn phải thay đổi nhanh chóng để phù hợp với thị trường Chẳng hạn EU thị trường có dân cư thu nhập cao, chi tiêu cho da giày yêu cầu cao mẫu mã, chất lượng Với thị trường yêu cầu thẩm mỹ, mẫu thời trang chiếm tới 85-90% giá trị sử dụng Hay thị trường dệt may Nhật Bản, người tiêu dùng lại quan tâm đến chất lượng hết họ kiểm tra kỹ lưỡng trước mua mặt hàng Ở nước có thu nhập thấp nước Châu Phi số nước Châu Á thị họ lại chủ yếu quan tâm đến giá độ bền sản phẩm giày dép Từ môi trường kinh tế khác thị trường mức độ tiêu thụ, yêu cầu hàng dệt may lại khác Do đó, hàng dệt may Việt Nam phải dựa vào kinh tế thị trường để sản xuất xuất b Luật pháp Đối với thị trường Nhật Bản phải nghiên cứu đạo luật họ cấm nhập sản phẩm có nhãn mác mập mờ, giả mạo xuất xứ, quy định sản phẩm gia dụng phải tuân thủ tiêu chuẩn mức độ cho phép chất gây nguy hiểm cho da, luật nhãn hiệu chất lượng hàng dệt may phải dán nhãn Trên nhãn phải ghi rõ thành phần vải biện pháp bảo vệ sản phẩm Nắm quy định, luật pháp thị trường để đưa sản phẩm dệt may đảm bảo chất lượng, nâng cao hiệu hoạt động xuất Về yêu cầu thị trường, doanh nghiệp Canada tiến hành nhập khẩu, bán phân phối sản phẩm giày dép mong đợi hỗ trợ kinh doanh tuân thủ quy định pháp luật, nỗ lực tiếp thị quảng bá nhà cung cấp nước Là quốc gia có giá trị nhập bình quân đầu người cao nhất, Canada thị trường mà nhiều nhà cung cấp giày dép muốn thâm nhập, điều đồng nghĩa với sức ép cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp xuất Việt Nam c Môi trường tự nhiên Sự đa dạng sắc tộc khí hậu/thời tiết Canada ảnh hưởng nhiều đến ngành công nghiệp giày dép kích cỡ, xuất xứ hàng nhập, màu sắc Trong giới trẻ nhiều nước thích loại giày thoải mái, hợp thời trang sẵn sàng trả giá để mua hàng chất lượng cao giới trẻ Canada lại có xu hướng mua loại giày giá thấp Tuy nhiên, loại giày thể thao, đắt tiền lại thiếu niên Canada cho "hợp thời" d Văn hoá xã hội Tỷ lệ dân cư theo trình độ văn hoá, tôn giáo, phong tục tập quán, lối sống, nguyên tắc giá trị xã hội, yếu tố khí hậu, địa lý thị trường… Có ảnh hưởng quan trọng đến sản phẩm da giày xuất sang thị trường Hàng da giày không đáp ứng nhu cầu bảo vệ mà đáp ứng nhu cầu làm đẹp, nhu cầu nâng cao địa vị, phẩm chất đặc tính người Có thể nói liên quan chặt chẽ tới yếu tố thị hiếu, trình độ văn hoá, phong tục, tôn giáo…của quốc gia 10 phát triển Để tăng tính cạnh tranh, công ty đầu tư công nghệ đại, chủ động nguồn cung ứng nguyên phụ liệu, tiết giảm khoản chi phí đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề người lao động, Nhà nước có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư để đón đầu hội nhập TPP nói riêng hiệp định thương mại nói chung Tuy nhiên, chế sách chưa thật phát huy hiệu Tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), ngành da giày Việt Nam đánh giá có nhiều hội việc mở rộng thị trường, đẩy mạnh tăng trưởng xuất Tuy nhiên, không tự chủ nguồn nguyên phụ liệu, đẩy mạnh thiết kế nhằm gia tăng giá trị sản phẩm, doanh nghiệp gặp nhiều sức ép đến từ đối thủ nước Sau Việt Nam gia nhập TPP, thuế suất thuế nhập hàng da giày giảm 0%, cần nước Nhật Bản, Mỹ, Mexico, Brazil New Zealand đưa hàng da giày có thương hiệu họ sang hai thành phố lớn: Hà Nội, TP.HCM, nơi mà người dân có tiền, lại thích dùng hàng hiệu ngoại, doanh nghiệp nước khó có cửa cạnh tranh Chưa kể, có khả doanh nghiệp FDI sản xuất da giày dành lại lượng sản phẩm định để bán thị trường nội địa Đó áp lực “khủng” doanh nghiệp sản xuất da giày cung cấp cho thị trường nội địa Hơn nữa, để nắm bắt hội, doanh nghiệp xuất phải đáp ứng quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa (các sản phẩm xuất từ thành viên TPP sang thành viên khác phải có xuất xứ từ nội khối) khiến doanh nghiệp da giày Việt Nam đối diện không khó khăn, thách thức nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất chủ yếu phải nhập từ nước Nếu không cung ứng từ nội địa,doanh nghiệp phải nhập từ Hoa Kỳ Nhật Bản, hai quốc gia có nguồn nguyên liệu chất lượng cao giá thành cao nên buộc doanh nghiệp phải tìm biện pháp chuyển hướng nội địa hóa, giúp tiết kiệm nhiều chi phí Doanh nghiệp làm hàng xuất không quan tâm nhiều đến TPP, họ chủ yếu làm gia công, nên có thêm chút lợi nhuận từ việc đơn giá gia công tăng thêm nhờ TPP mà Kế tiếp, nguyên liệu để sản xuất giày da chiếm 80% giá trị công nghiệp sản xuất da đóng vai trò quan trọng Các vật liệu phụ trợ khác tệ hơn, doanh nghiệp Việt Nam sản xuất mặt hàng hạn chế nhãn, dây giày, ren… hoàn toàn bỏ qua phụ kiện nhựa khác, chẳng hạn khoen, móc, hạt, đồ trang trí cho giày, đặc biệt giày trẻ em phụ nữ Năng lực sản xuất cho ngành thường đến từ công ty nhà nước công ty với nước 41 ngoài, chiếm 90% suất Sự thật chứng minh hiệu suất ngày giày dép phụ thuộc nhiều vào nguồn đầu tư vốn từ cá nhân nước b EVFTA Xuất da giày sang EU rộng cửa nhờ FTA ngành đáp ứng tốt yêu cầu quy tắc xuất xứ đạt tỷ lệ nội địa hóa lên tới 55% Cụ thể, quy định quy tắc xuất xứ FTA không thay đổi nhiều so với yêu cầu Ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) mà EU đưa trước Hiện ngành da giày đảm bảo đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ 40% cho sản phẩm xuất vào EU, tỷ lệ nội địa hóa nguyên liệu đáp ứng 55 – 55% Mặc dù ngành phải nhập phần lớn nguyên phụ liệu từ Trung Quốc, song xuất sang EU không bị vướng nhiều Vì mức họ đưa vừa phải, doanh nghiệp cân đối nguồn nhập đáp ứng tiêu chí EU 2.2.2.2.Trình độ công nghệ Về mảng công nghệ, trình độ công nghệ ngành giày dép Việt nam mức vừa phải, tương đối trung bình, phụ thuộc vào máy móc, thiết bị nước Khả đầu tư chuyển giao công nghệ phụ thuộc vào nguồn tài hạn hẹp Sự thật lực lượng chuyên gia kiến thức cập nhật công nghệ ỏi chưa đạt đến nhu cầu phát triển kinh doanh Thêm vào đó, khả đàm phán để kí hợp đồng công nghệ không mở rộng Đây lí khiến suất lao động hiệu sản xuất ngành bị hạn chế ngắn hạn lẫn dài hạn Điều dẫn đến nguy làm giảm cạnh tranh ngành giày dép Việt Nam thị trường, đặc biệt thị trường quốc tế Mặc dù ngành da giày Việt Nam đạt bước tiến đáng khích lệ tất phương diện, song phải nhìn nhận thực tế lực xuất ngành da giày Việt Nam thị trường xuất giới yếu thiếu khả tự thiết kế mẫu mã, tự đảm bảo vật tư nguyên liệu nước, quy mô sản xuất chưa đủ lớn, điều kiện kinh tế hạ tầng dịch vụ Việt Nam nhiều hạn chế, giá thành chi phí sản xuất cao, ưu nhân công lao động nhân tố cạnh tranh, không thuận lợi trước Trong hạn chế nói trên, quan trọng trình độ công nghệ ngành da giày Việt Nam mức trung bình trung bình Quy trình sản xuất giới hóa mà chưa đạt tới trình độ tự động hóa Tỉ lệ công việc phải làm thủ công mức cao Bên cạnh đó, khả đầu tư vào chuyển giao công nghệ bị hạn chế nguồn tài hạn hẹp Thêm vào đội ngũ chuyên gia hiểu biết sâu cập nhật công nghệ chưa đáp ứng nhu cầu phát triển doanh nghiệp ngành Cộng vào kinh nghiệm khả đàm phán, ký kết hợp đồng công nghệ hạn chế Đây 42 nguyên nhân làm hạn chế suất lao động hiệu sản xuất, kinh doanh ngành thời gian trước mắt lâu dài Điều dẫn đến việc ngành có nguy khả cạnh tranh thị trường, đặc biệt thị trường quốc tế Theo nhận định chuyên gia kinh tế dù có đến 90% sản lượng xuất khẩu, lợi nhuận thu từ ngành đạt mức 25% giá trị gia tăng, ngành chủ yếu “bán” sức lao động 2.2.2.3.Nguồn nhân lực Bên cạnh hạn chế chất lượng nguồn nhân lực Theo Hiệp hội Da giày Việt Nam có tới 80% công nhân ngành chưa qua đào tạo (Tuy số tương đối có khoảng 30% tổng số doanh nghiệp ngành da giày hội viên Hiệp hội) song cho thấy vấn đề chất lượng nguồn nhân lực lực cản ngành phát triển Cùng với đội ngũ cán quản lý ngành chủ yếu làm trái ngành, trái nghề vừa học, vừa làm Vì thế, công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực vấn đề xúc ngành kiến nghị “nóng” Bộ Công Thương quan quản lý Nhà nước buổi làm việc Hiệp hội quan nỗ lực tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành da giày Việt Nam Tuy nhiện, thực tế, chưa nhiều doanh nghiệp quan tâm đầu tư cách thỏa đáng cho khâu đào tạo mà phần lớn người lao động đào tạo lý thuyết thời gian ngắn trước vào làm việc thức, vậy, dù muốn hay không, thân doanh nghiệp ngành cần chủ động “giúp mình” ngắn dài hạn Hơn nữa, dù Việt Nam có nguồn lao động rẻ, nguồn lao động dồi người trẻ tuổi, suất lạo động Việt Nam thấp Thường dòng sản phẩm có 450 công nhân, đạt sản lượng 500,000 đôi/ năm, 1/35 Nhật Bản, 1/30 Thái Lan, 1/20 Malaysia 1/10 Indonesia Khi tham gia vào Hiệp định TPP EVFTA nguồn nhân lực lớn Việt Nam phải đáp ứng đủ yêu cầu tay nghề kỹ thuật để đủ điều kiện sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày tăng đơn hàng 2.2.2.4.Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng -Thách thức chủ yếu EVFTA Nhiều doanh nghiệp mơ hồ TBT (các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình đánh giá phù hợp nước thành viên WTO ) thách thức hội Ngoại trừ số doanh nghiệp lớn, hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ chưa xem trọng TBT nước mà họ xuất đến, nên việc xuất doanh nghiệp bị TBT cản trở, gây rủi ro dẫn đến nhiều thiệt hại lớn 43 Nhiều năm qua, Việt Nam thành lập mạng lưới TBT tỉnh, thành nhằm cung cấp thông tin giải đáp vấn đề liên quan đến TBT, nhiên, mạng lưới thiếu nguồn thông tin TBT liên quan đến nhóm, ngành hàng để cung cấp cho doanh nghiệp Đây nguyên nhân dẫn tới việc sản phẩm xuất Việt Nam bị đối tác trả lại không đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật vấn đề liên quan đến vệ sinh thực phẩm Kết khảo sát 139 doanh nghiệp vừa nhỏ Hà Nội, Bình Dương, Hải Phòng… Viện Nghiên cứu Da - Giầy (LSI) kết hợp với Viện Dệt may - Da giày Thời trang cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn an toàn sinh thái theo quy định EU thấp (chỉ 10% số doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu tỷ lệ hợp chất organotin, 6,7% đáp ứng tỷ lệ amiang… sản phẩm giày, dép) Số doanh nghiệp thờ với tiêu chí lớn (50% doanh nghiệp không quan tâm tới tỷ lệ formandehit, 63,3% doanh nghiệp không quan tâm tới mức độ niken cho phép…) Trong nước giới xây dựng nhiều rào cản kỹ thuật sản phẩm giày dép nhập Việt Nam chưa có quy định mang tính pháp lý để kiểm soát chất lượng sản phẩm giày dép Điều phần lý giải thờ doanh nghiệp vừa nhỏ tiêu chuẩn an toàn sinh thái sản phẩm giày dép xuất Việc ký kết Hiệp định TPP EVFTA mở nhiều hội cho Việt Nam đồng thời đem lại nhiều thách thức tiến tới thị trường rộng lớn với nhiều quy định khắt khe mà doanh nghiệp không lựa chọn khác việc tăng chất lượng ngày thay đổi mẫu mã sản xuất cho phù hợp nhu cầu thị trường 44 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM TRƯỚC CƠ HỘI THÁCH THỨC MÀ TPP VÀ EVFTA MANG LẠI 3.1.QUAN ĐIỂM MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM Nhà nước đơn vị có vai trò to lớn việc tạo hành lang pháp lý giúp doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh thị trường Đứng trước hội thách thức mà hiệp định tự mang lại Nhà nước cần có sách nhanh chóng để giúp doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt thông tin thích nghi với môi trường cạnh tranh tới 3.1.1.Quan điểm, định hướng phát triển: Cụ thể Theo Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Da – Giày Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Phát triển ngành Da – Giầy Việt Nam phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển công nghiệp nước, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương lộ trình hội nhập quốc tế Việt Nam; Huy động thành phần kinh tế, nguồn lực nước thu hút đầu tư nước để xây dựng phát triển ngành Da – Giày Việt Nam theo hướng chủ động phục vụ xuất tiêu dùng nội địa, tăng thu ngoại tệ cho đất nước, tăng việc làm, tăng thu nhập đôi với cải thiện đời sống người lao động; Phát triển mạnh sản xuất nguyên phụ liệu công nghiệp hỗ trợ ngành Da – Giày nhằm giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng, tham gia sâu vào chuỗi giá trị gia tăng thị trường sản phẩm Da – Giày giới; Phát triển ngành Da – Giầy Việt Nam nhanh, ổn định bền vững theo hướng chuyên môn hóa, đại hóa, ứng dụng công nghệ đại với thiết bị tiên tiến, thân thiện với môi trường nhằm tạo suất lao động hiệu kinh tế cao, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới, bước chuyển đổi phương thức sản xuất từ gia công sang tự sản xuất, kinh doanh; Gắn việc phát triển nhanh qui mô sản xuất với việc tập trung mở rộng thị trường xuất thị trường nội địa, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực đào tạo quan tâm đặc biệt lao động nghèo, lao động nông nghiệp thực chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp Gắn việc phát triển sản xuất sở thực tốt trách nhiệm xã hội, thân thiện bảo vệ môi trường Chuyển dịch sở gia công mũ giầy vùng nông thôn, vùng có nhiều lao động; Nâng cao lực tự thiết kế mẫu mã phát triển sản phẩm mới, ưu tiên ứng dụng công nghệ tự động hóa thực công nghệ tổ chức quản lý sản xuất; 3.1.2 Mục tiêu phát triển 3.1.2.1.Mục tiêu tổng quát Xây dựng ngành Da – Giầy Việt Nam đến năm 2020 thành ngành công nghiệp xuất mũi nhọn quan trọng kinh tế quốc dân Tiếp tục giữ vị trí 45 nhóm nước sản xuất xuất sản phẩm Da – Giầy hàng đầu giới Tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội sở thu nhập người lao động ngày nâng cao, thực trách nhiệm xã hội ngày tốt, số lượng lao động qua đào tạo ngày tăng 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp ngành Da – Giầy giai đoạn 2011 – 2015 đạt 9,4%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 đạt 8,8%/năm; giai đoạn 2020 – 2025 đạt 8,2%/năm; - Phấn đấu đạt kim ngạch xuất năm 2015 9,1 tỷ USD; năm 2020 14,5 tỷ USD năm 2025 đạt 21 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất bình quân giai đoạn 2011 – 2015 10,9%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 9,7%/năm giai đoạn 2021 – 2025 7,6%/năm; - Nâng dần tỷ lệ nội địa hóa loại sản phẩm Phấn đấu năm 2015 tỷ lệ nội địa hóa đạt 60-65%, năm 2020 đạt 75-80% năm 2025 đạt 80-85%; - Cùng với ngành Dệt May số ngành liên quan làm trụ cột phát triển công nghiệp Thời trang Việt Nam số đô thị, thành phố lớn; - Xây dựng số khu – cụm công nghiệp sản xuất Da – Giầy, sản xuất nguyên phụ liệu xử lý môi trường tập trung sở lợi hạ tầng lao động để chủ động cung cấp nguyên phụ liệu, nâng cao lực cạnh tranh cho ngành; - Xây dựng phát triển sở đào tạo, sở nghiên cứu khoa học công nghệ, trung tâm kiểm định, dịch vụ ngành trung tâm Xúc tiến thương mại, trung tâm Thời trang nước nước 3.1.3 Định hướng Quy hoạch phát triển 3.1.3.1.Quy hoạch sản phẩm chiến lược - Giầy dép sản phẩm chủ lực ngành giầy thể thao giầy vải ưu tiên hàng đầu sản xuất xuất khẩu; - Sản xuất giầy dép da thời trang cặp túi ví chất lượng cao phục vụ thị trường mới, thị trường cao cấp thị trường nội địa - Tập trung sản xuất da thuộc với công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường phục vụ chiến lược sản xuất giầy dép da thời trang, cặp túi ví có chất lượng cao để phục vụ xuất thị trường nội địa Đầu tư sản xuất da thuộc gắn liền với việc phát triển đàn gia súc góp phần giảm nhập siêu chủ động sản xuất - Sản lượng sản phẩm tốc độ tăng trưởng sản phẩm bình quân đến năm 2020 sau: TT Chỉ tiêu Đơn vị 2015 2020 tính Tổng giầy dép loại Triệu đôi 1.172 1.698 Cặp – túi – ví loại Triệu 170 285 Da thuộc - Da thuộc cứng 1.000 39 63 46 - Da thuộc mềm (bia Triệu bia 30x30) Tăng trưởng bình quân Tổng giày dép loại Cặp – túi – ví loại Da thuộc - Da thuộc cứng - Da thuộc mềm 197 277 %/năm %/năm 2011 2015 9,0 13,0 2016 – 2020 7,7 12,0 %/năm %/năm 15,0 10,0 10,0 7,0 3.1.3.2.Quy hoạch theo vùng lãnh thổ Quy hoạch trung tâm phát triển bố trí lực sản xuất theo vùng lãnh thổ dựa lợi nhân lực, nguồn cung cấp nguyên phụ liệu, giao thông, cảng biển theo hướng: trì phát triển trung tâm Da – Giầy có đô thị thành phố lớn thành trung tâm thương mại, thiết kế mẫu mốt, dịch vụ công nghệ có giá trị gia tăng cao; di dời các sở sản xuất đặc biệt sở may gia công mũ giầy vùng lân cận, vùng nông thôn có nhiều lao động Bố trí sản xuất đầu tư ngành Da – Giầy toàn quốc xác định thành vùng chủ yếu sau: Vùng 1: Vùng đồng sông Hồng Qui hoạch theo định hướng lấy thành phố Hà Nội làm trung tâm dịch vụ, cung cấp nguyên phụ liệu, công nghệ, mẫu mốt, sở sản xuất sản phẩm giầy dép, cặp túi ví có giá trị cao, qui mô hợp lý trung tâm xúc tiến thương mại chuyên ngành Các doanh nghiệp sản xuất gia công phát triển di dời tỉnh như: Hải Dương, Bắc Ninh, khu vực lân cận thành phố Hải Phòng, Phố Nối (Hưng Yên), Đồng Văn (Hà Nam), Nam Định, Hà Nội mở rộng, Phú Thọ Vĩnh Phú Tại khu vực hình thành khu – cụm sản xuất kinh doanh mua bán nguyên phụ liệu công nghiệp phụ trợ, cụm công nghiệp nhỏ làng nghề truyền thống Phát triển trung tâm đào tạo trung tâm nghiên cứu khoa học ứng dụng, chuyển giao công nghệ Vùng 2: Vùng Đông Nam Bộ Qui hoạch theo định hướng lấy thành phố Hồ Chí Minh làm trung tâm dịch vụ, cung cấp nguyên phụ liệu, công nghệ, mẫu mốt, sở sản xuất sản phẩm có giá trị cao, qui mô hợp lý trung tâm xúc tiến thương mại chuyên ngành, xây dựng cụm công nghiệp nhỏ làng nghề truyền thống quận ven thành phố Di dời sở thuộc da trung tâm lân cận thành phố đến khu thuộc da tập trung cách xa thành phố khu vực đông dân cư Các sở sản xuất giầy dép cặp túi ví phát triển di dời tỉnh như: Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh Tại khu vực hình thành khu – cụm sản xuất kinh doanh mua bán nguyên phụ liệu công nghiệp phụ trợ Phát 47 triển trung tâm đào tạo trung tâm nghiên cứu khoa học ứng dụng, chuyển giao công nghệ Vùng 3: Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Qui hoạch theo định hướng lấy thành phố Đà Nẵng làm trung tâm để hình thành cụm công nghiệp gia công sản xuất giầy dép, cặp túi ví lớn ngành Da – Giầy Các sở may mũ giầy, sản xuất giầy dép, cặp túi ví sản phẩm Da – Giầy chế biến từ da cá sấu da đà điểu phát triển tỉnh như: Bình Định, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hòa Vùng 4: Vùng đồng sông Cửu Long Qui hoạch lấy thành phố Cần Thơ làm trung tâm Khuyến khích doanh nghiệp phát triển mở rộng gia công sản xuất giầy dép thiết lập với doanh nghiệp Da – Giầy khu vực có lợi nguồn lao động hỗ trợ ưu đãi dành cho khu vực tiếp nhận chuyển dịch cấu kinh tế Chú trọng phát triển sản phẩm da thuộc, giầy dép, cặp túi ví chế biến từ da cá sấu da trăn Đây mạnh vùng năm gần phát triển vùng chăn nuôi động vật có da nốt sần lớn Việt Nam 3.1.4 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển ngành Da – Giầy - Tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn ngành giai đoạn 2011-2015 28.340 tỷ đồng Trong đó: + Huy động nước : 12.340 tỉ đồng, chiếm 44%; + Kêu gọi đầu tư nước ngoài: 835 triệu USD, chiếm 56% - Tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn ngành giai đoạn 2016-2020 31.230 tỷ đồng Trong đó: + Huy động nước: 13.124 tỷ đồng, chiếm 42% tổng vốn đầu tư; + Kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài: 944 triệu USD, chiếm 58% tổng vốn đầu tư - Tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn ngành giai đoạn 2011-2020 59.570 tỷ đồng Trong đó: + Huy động nước: 43% + Kêu gọi đầu tư nước ngoài: 57% 3.2 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY NGÀNH XUẤT KHẨU DA GIÀY VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC TRONG TPP VÀ EU 3.2.1.Giải pháp Nhà nước 3.2.1.1.Giải pháp đầu tư phát triển vùng nguyên liệu Tiếp tục tranh thủ xu hướng chuyển dịch đầu tư ngành Da – Giầy giới từ nước phát triển, gắn liền đầu tư với hội nhập, tham gia phân công lao động quốc tế để tạo hội phát triển, mở rộng sản xuất Huy động nguồn vốn từ tất thành phần kinh tế, thuộc hình thức sở hữu khác nước để xây dựng, phát triển thêm sở sản xuất kinh doanh 48 Khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, làng nghề truyền thống Đặc biệt khuyến khích khởi doanh nghiệp Da – Giầy tạo nhiều việc làm cho xã hội sử dụng lao động chỗ vùng nông thôn Quá trình đầu tư đảm bảo vừa tăng nhanh qui mô, mở rộng lực sản xuất, vừa bảo đảm bước tái cấu trúc ngành theo hướng phát triển bền vững hiệu ngày cao Một số dự án đầu tư sau: - Đầu tư mở rộng thêm nghìn dây chuyền sản xuất May mũ giầy dự án sản xuất cặp túi ví Các dự án đầu tư thực vùng nông thôn, có khả cung cấp nhiều lao động - Đầu tư mở rộng 400 dây chuyền gò ráp hoàn chỉnh giầy dép Các dự án đầu tư thực tỉnh có ưu cảng biển, nguyên phụ liệu; - Đầu tư phát triển trung tâm nghiên cứu thời trang thành phố lớn; trung tâm phân tích đánh giá chất lượng nguyên phụ liệu, sản phẩm, dự án đầu tư khu xử lý chất thải bảo vệ môi trường; Các dự án sản xuất nguyên phụ liệu Da - Giầy, dự án đầu tư khu – cụm công nghiệp nguyên phụ liệu Da - Giầy hưởng ưu đãi công nghiệp hỗ trợ hưởng ưu đãi tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước; Nhà nước ưu tiên xem xét, dành đủ quĩ đất để phát triển khu-cụm công nghiệp thuộc da, sản xuất nguyên phụ liệu, xây dựng trung tâm nguyên phụ liệu ngành Da - Giầy; trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ, thiết kế mẫu mốt; trung tâm kiểm định khu xử lý môi trường tập trung ngành Khuyến khích tập trung nguồn lực để ngành Da - Giầy chủ động hướng xuất gia tăng chuỗi giá trị tương lai sản phẩm Da - Giầy Trong đó, ưu tiên mở rộng thêm ba lĩnh vực: thiết kế phát triển sản phẩm, sản xuất nguyên phụ liệu kiểm định chứng nhận sản phẩm Việc tập trung đầu tư vào ba lĩnh vực để gia tăng giá trị lực cạnh tranh sản phẩm giầy dép, cặp túi ví da thuộc Việt Nam, chủ động cân đối nguyên phụ liệu sản xuất, tiết kiệm chi phí chủ động xuất xứ sản phẩm thông qua việc nội địa hóa sản phẩm mức độ cao Một số dự án chủ yếu: - Xây dựng 02 (hai) trung tâm (01 phía nam, 01 phía Bắc) sản xuất nguyên phụ liệu dịch vụ, cung ứng nguyên phụ liệu công nghiệp hỗ trợ nhằm tạo bước đột phá công nghiệp hỗ trợ ngành Da - Giầy - Xúc tiến xây dựng 02 (hai) khu – cụm công nghiệp thuộc da tập trung (01 phía nam, 01 phía Bắc) có hệ thống xử lý chất thải để đáp ứng nhu cầu da thuộc nước xuất khẩu, giảm nhập khẩu, tăng tỷ lệ nội địa hóa - Xúc tiến thực dự án xây dựng trung tâm nghiên cứu thiết kế thời trang phát triển sản phẩm Da - Giầy thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh; - Khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu sản xuất máy móc thiết bị nước để phục vụ phát triển ngành, giảm nhập siêu 49 3.2.1.2.Giải pháp thị trường Để tiếp tục giữ vững mở rộng thị phần xuất khẩu, bước chiếm lĩnh lại thị trường nước, ngành Da - Giầy cần phát triển dựa tảng lực sản xuất mạnh chủ động, với đội ngũ doanh nhân đủ lực kinh doanh sản phẩm thời trang quốc tế Cụ thể: - Giữ vững sản phẩm chủ lực (giầy thể thao giầy vải) thị trường truyền thống (Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản) đôi với chủ động linh hoạt việc đổi cấu sản phẩm xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng cao thị trường, đặc biệt thị trường xuất khẩu; - Nghiên cứu để có cảnh báo sớm việc khả bị áp đặt biện pháp trừng phạt chống trợ cấp chống bán phá giá nhằm tránh vụ kiện tham gia thị trường giới Đồng thời tiếp cận với việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại bán phá giá, sở hữu trí tuệ để bảo vệ sản xuất người tiêu dùng nước; - Tăng cường công tác xúc tiến thương mại thông qua Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia để giữ vững thị trường xuất truyền thống (Hoa Kỳ, EU, Nhật) phát triển thị trường (Trung Đông, Châu Phi, SNG, Châu Á) Thường xuyên tổ chức hội chợ, triển lãm nước để doanh nghiệp có hội quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng nước nhà đầu tư nước tìm kiếm hội sản xuất – kinh doanh sản phẩm Da - Giầy Việt Nam; - Sản xuất sản phẩm Da - Giầy với mẫu mã, chất lượng, giá phù hợp với thị hiếu, thói quen tiêu dùng người Việt Nam Phát triển, mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm doanh nghiệp nước vùng nông thôn, miền núi Hưởng ứng tham gia tích cực vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; - Phối hợp với ngành Dệt May xây dựng số trung tâm thời trang kinh doanh chuyên ngành đô thị, trung tâm kinh tế lớn; - Chủ động tiếp cận với kỹ kinh doanh đại trọng ưu tiên xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu nhãn hiệu sản phẩm, xây dựng thương hiệu nhóm hàng, thương hiệu ngành hàng nhằm tạo hình ảnh cho sản phẩm Da - Giầy Việt Nam thị trường quốc tế nước 3.2.1.3.Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Từ đến năm 2020, ưu tiên đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm tạo nguồn lực chuyển đổi phương thức sản xuất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có khả tham gia hội nhập sản xuất - kinh doanh quốc tế sở khơi dậy tiềm xã hội, tạo động lực phát triển ngành thực chế xã hội hóa cách sâu rộng Cụ thể: - Phối hợp với trường Bộ Công Thương sở đào tạo khác xây dựng số trung tâm đào tạo chuyên ngành Da - Giầy đạt chuẩn quốc gia quốc tế theo phương thức xã hội hóa giáo dục đào tạo; 50 - Xây dựng hệ thống đào tạo sở phối hợp chặt chẽ trụ cột nhà nước – nhà trường – doanh nghiệp; - Xây dựng hoàn chỉnh module nghề theo phân khúc chuỗi giá trị gia tăng ngành Da - Giầy (thiết kế - sản xuất – bán hàng) nhằm tạo tảng liệu đào tạo cho sở đào tạo, cho doanh nghiệp dựa vào đào tạo nguồn nhân lực sát thực tế công việc doanh nghiệp, rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực hành, tạo điều kiện để doanh nghiệp dễ dàng tái đào tạo, đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động; - Đẩy mạnh mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo để xây dựng nâng tầm nguồn nhân lực có trình độ cao ngang với nước tiên tiến xâm nhập sâu vào thị trường quốc tế - Khuyến khích thành phần kinh tế, hình thức doanh nghiệp nước nước góp vốn tham gia đầu tư vào đào tạo lĩnh vực Da - Giầy - Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách dự án hỗ trợ phát triển kinh tế khác cộng đồng nước cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo đầu tư sở vật chất kỹ thuật nhằm nâng cao lực cho Viện nghiên cứu, sở đào tạo cho ngành Da - Giầy; - Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam Viện nghiên cứu Da - Giầy đầu mối phối hợp liên kết với trường đào tạo chuyên nghiệp thông qua hình thức mở lớp đào tạo cán quản lý, cán thiết kế, kỹ thuật, cán kinh doanh, kế hoạch; Kết hợp đào tạo dài hạn ngắn hạn; Kết hợp đào tạo quy đào tạo chỗ, đào tạo nước cử cán nước đào tạo; 3.2.1.4.Giải pháp phát triển khoa học công nghệ bảo vệ môi trường giải vấn đề tiêu chuẩn kỹ thuật - Mở rộng nâng cao lực sở nghiên cứu khoa học ngành Da - Giầy theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm để trở thành đơn vị nòng cốt việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, vật liệu mới, đào tạo nguồn nhân lực tham gia tư vấn, đề xuất chiến lược phát triển chung ngành Da - Giầy; - Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu khoa học ứng dụng triển khai công nghệ tiên tiến, đại vào sản xuất thông qua hình thức mua bán, chuyển giao công nghệ từ nước có công nghiệp Da - Giầy phát triển; - Nghiên cứu xây dựng modul quy trình công nghệ xử lý chất thải dạng rắn, lỏng, khí thuộc da, sản xuất giầy dép chế biến đồ da theo công nghệ tiên tiến, thân thiện bảo vệ môi trường; - Xây dựng sở liệu cỡ số phom giầy Quốc tế Việt Nam, xây dựng sở liệu ngành Da - Giầy hệ thống modul thiết kế mỹ thuật thiết kế kỹ thuật sản phẩm giầy dép; - Xây dựng 02 (hai) Trung tâm phân tích đánh giá nguyên phụ liệu, sản phẩm môi trường ngành Da - Giầy Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh; - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế khuyến khích phát huy sức sáng tạo từ nội lực quốc gia nghiên cứu khoa học, công nghệ nhằm tạo công nghệ tiên tiến cho 51 ngành sở thúc đẩy xây dựng triển khai số đề án khoa học công nghệ cụ thể phù hợp với giai đoạn phát triển ngành 3.2.2.Giải pháp Hiệp hội 3.2.2.1.Cung cấp thông tin pháp luật thay đổi sách từ Chính phủ thị trường nước cho doanh nghiệp đóng góp ý kiến làm cầu nối cho doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam đường ký kết nhiều Hiệp định thương mại việc cập nhật thông tin có buổi thông báo kế hoạch trao đổi doanh nghiệp cần thiết, thay đổi nhỏ luật pháp nước ta nước nhập ảnh hưởng tới hoạt động xuất doanh nghiệp.Hiệp hội nơi cập nhật thông tin, phổ biến thông tin giải đáp thắc mắc doanh nghiệp có liên quan đến pháp luật 3.2.2.2.Tổ chức khóa huấn luyện ngắn hạn đào tạo công nghệ nghiệp vụ cho lực lượng lao động tư vấn pháp luật cho chủ doanh nghiệp Việc thực tổ chức tập huấn cán vô cần thiết doanh nghiệp hoạt động ngành hàng da giày – ngành có thay đổi liên tục sở thích mẫu mã kiểu dáng.Không hiệp hội nơi cập nhật đào tạo việc sử dụng máy móc công nghệ hay thay đổi luật cho doanh nghiệp 3.2.2.3.Đại diện bảo vệ quyền lợi thành viên hoạt động thị trường nước Hiệp hội phải nơi theo dõi thông tin để kịp thời ứng biến, đại diện cho doanh nghiệp trước vụ kiện bán phá giá, đòi lại quyền lợi đáng doanh nghiệp 3.2.2.4.Xây dựng tổ chức hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm để đưa thương hiệu da giày Việt đến gần với giới Qua nhiều năm Hiệp hội da giày túi xách mở nhiều buổi hội chợ triển lãm sản phẩm Việt Nam đến với giới đạt nhiều thành công.Hội chợ giúp quảng bá sản phẩm Việt giúp đưa tên tuổi doanh nghiệp Việt nhanh đến với nước.Đây cách quảng bá sản phẩm hiệu quả, giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu quảng bá thương hiệu có khả tìm đối tác kinh doanh 3.2.2.5.Cung cấp thông tin công nghệ tạo điều kiện giúp doanh nghiệp thay đổi thiết kế mẫu mã tăng chất lượng sản phẩm Khâu thiết kế đem lại giá trị nhiều lần so với gia công ,việc cập nhật thiết kế công nghệ giúp doanh nghiệp tăng sản lượng giảm chi phí 3.2.2.6.Kêu gọi tìm kiếm nguồn tài trợ quốc tế Đối với doanh nghiệp có tiềm lực thiếu vố đầu tư cần có nguồn tài trợ từ bên Hiệp hội cầu nối giúp doanh nghiệp kéo vốn để mở rộng sản xuất 52 3.2.2.7 Tổ chức quản lý doanh nghiệp giúp hoàn thiện hóa chuỗi doanh nghiệp góp phần giảm gia công, giảm chi phí tăng doanh thu cho doanh nghiệp Đa số doanh nghiệp da giày Việt doanh nghiệp nhỏ, vậy, để tận dụng hội từ TPP, doanh nghiệp phải chuyển đổi, cấu lại doanh nghiệp cho phù hợp Thậm chí, doanh nghiệp có ngành hàng cần phải liên kết gộp lại thành doanh nghiệp lớn, có đủ lực mặt, tham gia sân chơi TPP cách sòng phẳng, công Để tạo chuỗi cung ứng hoàn thiện cần Hiệp hội phân tích tạo hướng để giúp ngành phát triển 3.2.3.Giải pháp doanh nghiệp 3.2.3.1.Nghiên cứu đánh giá tìm kiếm thị trường xuất thuận lợi, đẩy mạnh xúc tiến bán Do tham gia vào hiệp định thương mại tự EVFTA có hội mở rộng thị trường sang nước thuộc Liên minh châu Âu nên điều cần làm bây giừo doanh nghiệp tăng cường nghiên cứu mở rộng thị trường tiềm 3.2.3.2.Đảm bảo yêu cầu giao hàng, phát triển thương mại điện tử để thực hoạt động đặt hàng điện tử, toán quốc tế giúp việc xuất trở nên dễ dàng Tăng cường mạng lưới Internet tận dụng phát triển thương mại điện tử để tạo điều kiện việc giới thiệu sản phẩm tới nhiều địa điểm quốc gia 3.2.3.3.Xây dựng hệ thống phân phối hợp tác với công ty nước để thâm nhập thị trường Việc ký kết hiệp định mở cho Việt Nam nhiều hội lựa chọn thị trường xong doanh nghiệp Việt cần biết cách thâm nhập để đem lại lợi ích lớn cho mình.Khi không đủ hiểu biết thị trường việc liên kết hợp tácvới doanh nghiệp nước lựa chọn xem xét doanh nghiệp 3.2.3.4 Giảm tỷ trọng gia công thay tập trung vào công đoạn thiết kế sáng tạo (những công đoạn mang lại giá trị cao) Các doanh nghiệp cần nhanh chóng chuyển dịch cấu sản phẩm xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao; nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm xuất khẩu, chất lượng thương hiệu sản phẩm xuất khẩu, bước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu; cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển dịch vụ Logistics, nâng cao lực hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp sản xuất – xuất Nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, tập trung nguồn lực đổi công nghệ, cải tiến mẫu mã đa dạng sản phẩm, nâng cao chất lượng, tạo sản phẩm có chất lượng quốc tế, đồng thời trọng sản xuất sản phẩm sáng tạo sở phù hợp Luật sở hữu trí tuệ, đáp ứng nhu cầu thị trường 53 3.2.3.5 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, nguồn nguyên liệu đáp ứng yêu cầu thị trường yêu cầu hiệp định quốc tế Cùng với mặt hàng xuất khác, ngành da giày phải chịu nhiều áp lực quốc gia, khu vực nhập lớn đặt hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) khắt khe Điều khiến doanh nghiệp vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi phải tăng tính chủ động, cần nhiều hỗ trợ để vượt qua hàng rào Doanh nghiệp xuất lớn hay doanh nghiệp FDI xây dựng tiêu chuẩn chung, có hệ thống kiểm soát chặt chẽ đáp ứng với TBT Còn doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, thiếu thông tin vấn đề này, họ chưa tự nỗ lực chưa hỗ trợ đầy đủ để thực tốt việc vượt qua TBT Hơn nữa, khách hàng họ đơn hàng vãng lai, không thường xuyên tự làm, tự xuất nên việc đáp ứng gặp nhiều trở ngại Trong ngành da giày chưa xây dựng hệ thống tiêu chuẩn an toàn riêng hóa chất tồn dư sản phẩm, thiếu trung tâm kiểm định đủ tiêu chuẩn nên khó kiểm soát chất lượng nguồn nguyên phụ liệu đầu vào Vấn đề buộc doanh nghiệp phải tự gửi mẫu nước kiểm nghiệm nhiều thời gian, chi phí Vì doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề này, cần tìm hiểu xây dựng tiêu chuẩn phù hợp với thị trường xuất trước bị ảnh hưởng sâu 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hoàng Đức Thân, 2012, Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội GS TS Trần Văn Hoè, TS Nguyễn Văn Tuấn, 2012, Giáo trình Thương mại quốc tế ngành, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Hiệp hội Da giày Túi xách Việt Nam, 2015, Bản tin Da giày tháng (1-12/2015) Hiệp hội Da giày Túi xách Việt Nam, 1/2016, Tạp chí Da giày sống số Ngân hàng Liên Việt, 3/2016, báo cáo ngành dệt may da giày năm 2015 Viện nghiên cứu Mizuho Nhật Bản, 15/3/2016, Nghiên cứu hội xuất Việt Nam TPP World Footwear, 2016, World Footwear Year book snapshot version 7.Trung tâm WTO http://www.trungtamwto.vn/vn-eu-fta/gioi-thieu-ve-toan-van-hiep-dinh-evfta http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/tpp 8.Hiệp hội da giày túi xách Việt Nam http://lefaso.org.vn/ 9.http://voer.edu.vn/c/ly-luan-chung-ve-hoat-dong-xuat-khau/64ee38b2 10.QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Da – Giầy Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 11 Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn/ 12 Tổng cục Hải quan: http://www.customs.gov.vn/ 13 Trang thương mại da giày http://www.vietrade.gov.vn/en/index.php? option=com_content&view=article&id=2338:vietnams-footwear-witnessed-anincrease-of-2102-in-the-first-5-months-of-2015&catid=270:vietnam-industrynews&Itemid=363 55