1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hiệp định TPP đối với xuất khẩu hàng dệt may của việt nam

40 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 169,98 KB

Nội dung

Tác động của hiệp định TPP đối với xuất khẩu hàng dệt may của việt nam

Đề án môn học GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn MỤC LỤC SVTH Đề án môn học GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM Chương 1: Khái Quát Về Hiệp Định TPP 1.1 Quá trình hình thành Đàm phán Hiệp định đối tác Xun Thái Bình Dương (TPP) có nguồn gốc từ Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình D ương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – gọi P4) Hiệp định thương mại tự ký kết ngày 3/6/2005, có hiệu l ực từ 28/5/2006 nước Singapore, Chile, New Zealand, Brunei Năm 2007, nước thành viên P4 định mở rộng phạm vi đàm phán Hiệp định vấn đề dịch vụ tài đ ầu t trao đổi với Hoa Kỳ khả nước tham gia vào đàm phán m rộng P4 Phía Hoa Kỳ bắt đầu tiến hành nghiên c ứu v ấn đề, tham v ấn n ội với nhóm lợi ích Nghị viện vấn đề Tháng 9/2008, USTR thông báo định Hoa Kỳ tham gia đàm phán P4 m rộng thức tham gia số thảo luận mở cửa thị trường d ịch vụ tài với nước P4 Tháng 11 năm, n ước Úc, Peru Vi ệt Nam bày tỏ quan tâm tham gia đàm phán TPP, nâng tổng số thành viên tham gia lên nước (trừ Việt Nam đến 13/11/2010 tuyên bố tham gia đàm phán với tư cách thành viên đầy đủ, n ước khác quy ết định tham gia thức từ đầu) Cũng t th ời ểm này, đàm phán mở rộng P4 đặt tên lại đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Tuy nhiên đàm phán TPP bị trì hỗn đến tận cuối 2009 ph ải chờ đợi Hoa Kỳ hoàn thành kỳ bầu cử Tổng thống Chính quyền m ới Tổng thống Obama tham vấn xem xét lại việc tham gia đàm phán TPP SVTH Trang Đề án môn học GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn Tháng 12/2009 USTR thông báo định Tổng th ống Obama việc Hoa Kỳ tiếp tục tham gia TPP Chỉ lúc đàm phán TPP m ới đ ược thức khởi động Đàm phán Hiệp định TPP khởi động từ tháng 3/2010 trải qua gần năm đàm phán Đến nay, có tham gia 12 n ền kinh tế động khu vực châu Á – Thái Bình Dương, gồm New Zealand, Chile, Brunei, Singapore, Hoa Kỳ, Peru, Việt Nam, Malaysia, Canada, Australia, Mexico Nhật Bản TPP đánh giá nh ững liên kết kinh tế ti ềm năng, có quy mơ rộng lớn hàng đầu giới, đóng góp khoảng 40% GDP giới 30% tổng giá trị thương mại toàn cầu 1.2 Vậy hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) gì? Theo đánh giá chuyên gia TPP hiệp đ ịnh th ế k ỷ 21 độ lớn tầm vóc ảnh hưởng (Luật sư Trần H ữu Huỳnh - Ch ủ tịch Uỷ ban tư vấn sách thương mại quốc tế, Trưởng Ban pháp chế VCCI).Về phạm vi, so với hiệp định BTA, AFTA WTO, Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương mở rộng th ương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ c ả nh ững vấn đề phi thương mại môi trường, lao động, hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ, mua sắm phủ (luật sư Trần Hữu Huỳnh), thương mại hàng hố giữ vị trí hàng đầu.Với phạm vi nh vậy, với cam kết sâu mở cho n ước tham gia có trình đ ộ phát triển khác yêu cầu giống (một mẫu số chung) nên chắn có ảnh hưởng lớn cho phát triển khối cho thành viên tham gia Người ta dự báo lợi ích mang lại cho khối 1.000 t ỷ USD, mà nước phát triển thu 2/3 số đó!Hiệp đ ịnh đ ược thiết kế theo hướng mở, tức có chế kết nạp thành viên m ới bổ sung vấn đề sau Hiệp định có hiệu lực SVTH Trang Đề án mơn học GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn TPP có phạm vi điều chỉnh rộng, với xu hướng đàm phán tự mạnh mẽ *Thuế quan: Cắt giảm hầu hết dòng thuế (ít 90%), thực thực với lộ trình ngắn * Dịch vụ: Tăng mức độ mở cửa lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt dịch vụ tài *Đầu tư: Tăng cường quy định liên quan đến đầu tư nước bảo vệ nhà đầu tư *Quyền sở hữu trí tuệ: Tăng mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cao so với mức WTO (WTO+) * Các biện pháp SPS, TBT: Siết chặt yêu cầu vệ sinh dịch tễ rào cản kỹ thuật *Cạnh tranh mua sắm công: Tăng cường cạnh tranh, đặc biệt lĩnh vực mua sắm công 1.3 Mục tiêu, nguyên tắc Hiệp định TPP Hiệp định TPP lấy việc phát triển nội khối thành viên sở mở rộng quan hệ nước khối, nâng cao sức cạnh tranh, minh bạch sách thành viên làm mục tiêu Nguyên tắc Hiệp định TPP “vì phát tri ển”, “đảm bảo l ợi ích c doanh nghiệp vừa nhỏ” hướng tới “một hội tụ phương pháp lu ận” (Đ ỗ Thanh Liêm) Và cam kết thực hi ện TPP ph ải th ực s ự bình đ ẳng, khơng phân biệt trình độ phát tri ển xuất phát ểm nước M ọi thành viên đ ều có nghĩa vụ quyền lợi ngang TPP tạo lập mơi trường cho n ước có trình SVTH Trang Đề án môn học GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn độ phát triển khác nhau, cố gắng đạt mẫu s ố chung đ ể phát triển 1.4 Thành viên TPP Dưới danh sách nước thành viên thức nước đàm phán gia nhập Quốc gia Trạng thái Ngày thức gia nhập/ ngày đàm phán Brunei Sáng lập tháng năm 2005 Chile Sáng lập tháng năm 2005 New Zealand Sáng lập tháng năm 2005 Singapore Sáng lập tháng năm 2005 United States Đang đàm phán tháng năm 2008 Australia Đang đàm phán tháng 11 năm 2008 Peru Đang đàm phán tháng 11 năm 2008 Vietnam Đang đàm phán tháng 11 năm 2008 Malaysia Đang đàm phán tháng 10 năm 2010 Mexico Đang đàm phán tháng 10 năm 2012 Canada Đang đàm phán tháng 10 năm 2012 Japan Đang đàm phán tháng năm 2013 Các nước thành viên TPP hình thành nên hai nhóm qui mơ kinh tế: nhóm nước phát triển ( Hoa Kỳ, Nh ật Bản, Canada,…) phát triển (Việt Nam, Malaysia,…) Việt Nam kết hợp với nước có vị điều kiện để đưa yêu cầu đàm phán phù h ợp với lợi ích chấp nhận đối tác 1.4.1 Hoa Kỳ can dự nước vào TPP Trong số nước tham gia TPP tính đến thời điểm nay, Hoa Kỳ nước lớn n ước có ảnh h ưởng nh ất t ới ti ến trình, phạm vi kết đàm phán Vì việc tìm hiểu mục tiêu, tham vọng Hoa Kỳ có ý nghĩa quan trọng việc xác đ ịnh t ương lai c TPP SVTH Trang Đề án môn học GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn Ngoài ra, Việt Nam TPP tương lai Hiệp đ ịnh thương mại tự chung Việt Nam 12 n ước khác, Hoa Kỳ đối tác cần lưu ý đàm phán b ởi hai lý do: - So với nước khác, Hoa Kỳ đối tác th ương m ại l ớn nh ất c Vi ệt Nam (đặc biệt lĩnh vực xuất khẩu); - Việt Nam có sẵn thỏa thuận thương mại tự với Australia, New Zealand (trong AANZFTA) Brunei, Singapore, Malaysia (trong AFTA),v ới Nhật Bản (cả với tư cách thành viên khối ASEAN độc lập), FTA Vi ệt Nam-Chi Lê (2011), đàm phán với Peru, TPP có t ới đích trạng thương mại Việt Nam với n ước khơng thay đổi đáng kể Vì việc đàm phán TPP Việt Nam chủ yếu đàm phán v ới Hoa Kỳ Và cân nhắc quan điểm động thái n ước r ất quan trọng để xác định phương án đàm phán thái độ thích h ợp c Việt Nam nhằm đạt hiệu đàm phán tốt Về mục tiêu Hoa Kỳ Theo quan sát chuyên gia, Hoa Kỳ tham gia đàm phán TPP chủ yếu lợi ích kinh tế (các mục tiêu địa trị đ ược s ố ý kiến nhắc đến, nhiên không tuyên bố hay thể rõ ràng) Cụ th ể, Hoa Kỳ cho mong muốn thúc đẩy TPP m ục tiêu sau đây: - Gia tăng lợi ích Hoa Kỳ sách kinh tế đ ối ngo ại v ới Đông Nam Á, xây dựng tiền đề cho hội nhập kinh tế Hoa Kỳ v ới Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương - Mở rộng thị trường tăng cường xuất Hoa Kỳ, gắn v ới việc thực Sáng kiến Tăng cường Xuất (với mục tiêu tham v ọng tăng gấp đôi kim ngạch xuất Hoa Kỳ vòng năm) SVTH Trang Đề án môn học GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn - Khắc phục tình trạng Hoa Kỳ bị đứng ngồi m ột khu v ực có t ốc đ ộ phát triển nhanh giới việc gia tăng Hiệp định Th ương mại Tự khu vực mà khơng có tham gia Hoa Kỳ - Chống lại ảnh hưởng ngày gia tăng th ương m ại c Trung Quốc khu vực giới - Tiếp tục mục tiêu tự hóa thương mại kiểu Mỹ thơng qua vi ệc ký kết thực thi FTA (đặc biệt hồn cảnh tiến trình tự hóa thương mại đa biên thơng qua Vòng Đám phán Doha khơng đạt đ ược ti ến triển đáng kể) 1.4.2 1.4.2.1 Việt Nam Tiến trình tham gia TPP Việt Nam Đầu năm 2009, Việt Nam nhận thư mời tham gia TPP Đến tháng 10 hội nghị thượng đỉnh APEC, Chủ tịch nước Nguy ễn Minh Triết thơng báo Việt Nam th ực tham gia hiệp đ ịnh TPP Tại hội nghị thượng đỉnh nhà lãnh đạo TPP, tổ ch ức bên lề hội nghị cấp cao APEC Yokohama, Tổng thống Obama th ức chào mừng Việt Nam Malaysia tham gia TPP Như đến cuối năm 2010, Việt Nam với Malaysia trở thành hai thành viên th ức TPP, nâng số thành viên TPP lên thành viên Kể từ TPP mở rộng thành viên, số nước khác th ể hi ện quan tâm hiệp định Đến nay, có n ước quan trọng quan tâm Mexico, Canada Nhật Bản Các n ước hi ện gi trình tham vấn để nước TPP đồng ý cho tham gia TPP, theo quy trình, nói đơn giản “kết nạp” thành viên m ới Và quy trình trưởng TPP thơng qua Vòng đàm phán TPP tiến hành Melbourn - Úc vào tháng 3/2010 Năm 2010 chứng kiến vòng đàm phán khn kh ổ TPP (Vòng 2, tiến hành San Francisco - Hoa Kỳ tháng 6/2010 t ại SVTH Trang Đề án môn học GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn Brunei tháng 10/2010, Vòng kết thúc trung tuần 12/2010 t ại New Zealand) Vòng đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP đ ược tổ chức Santiago từ ngày 14 đến ngày 18 tháng năm 2011, v ới s ự tham gia nước Australia, Brunei, Chile, Malaysia, New Zealand, Peru, Singapore, Hoa Kỳ Việt Nam, tiếp tục bước tiến m ới nhằm đ ạt Hiệp định thương mại khu vực toàn diện chất lượng cao th ế k ỷ 21 Vòng đàm phán Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP đ ược tổ chức Singapore từ ngày 24/3 đến ngày 1/4/2011 Các bên ti ếp t ục đạt tiến triển hiệp định kỷ 21 chất lượng cao Các nhà đàm phán vòng đàm phán tập trung vào thu h ẹp kho ảng cách vị Bản thảo thảo luận chào ban đầu tiếp cận th ị trường nước Vòng đàm phán thứ Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (TPP) diễn Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam t ngày 20 – 21/06/2011, với tham gia Đoàn đàm phán đến t n ền kinh tế châu lục Australia, Brunei, Chile, Hoa Kỳ, Malaysia, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam Vòng đám phán thứ Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) diễn Chicago, Mỹ từ ngày đến ngày 15 tháng năm 2011 Các đ ối tác TPP (Australia, Brunay, Chile, Malaysia, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ Việt Nam) tiếp tục thảo luận nhằm hướng tới thỏa thuận khung Hôi nghị thượng đỉnh APEC tổ chức Honolulu vào tháng 11 năm 2011 Vòng đàm phán thứ TPP kết thúc vào ngày 28/10/2011 Lima, Peru sau 10 ngày đàm phán với 870 đại biểu tham dự, bao gồm nhà đàm phán, bên liên quan giới truyền thông SVTH Trang Đề án môn học GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn Vòng đàm phán 10 TPP diễn Kuala Lumpur, Malaysia từ ngày - tháng 12 năm 2011 Tuy nhiên, có m ột vài nhóm đàm phán g ặp mặt làm việc suốt tuần, bao gồm nhóm đàm phán nguồn gốc xuất xứ, dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ Các nhóm đàm phán tiếp cận thị trường hàng công nghiệp, nông nghiệp dệt may có buổi gặp mặt Tất tạo nên tiến việc thu h ẹp khoảng cách vấn đề dự thảo đàm phán hiệp định tiếp cận thị trường Vòng đàm phán thứ 11 TPP diễn Melbourne, Australia từ ngày 1-9 tháng năm 2012 Đây vòng đàm phán đ ầy đ ủ bao gồm tất nhóm đàm phán kể từ hội nghị nhà lãnh đạo TPP Honolulu tháng 11 năm ngoái Tại Honolulu, nhà lãnh đạo tuyên bố hiệp định đạt khung đàm phán rộng nhà đàm phán tiếp tục nổ lực để đến kết thúc đàm phán Vòng đàm phán thứ 12 TPP diễn Dallas, Texas Hoa Kỳ t ngày 8-18 tháng năm 2012 Vòng đàm phán lần đ ạt đ ược nh ững tiến triển dự kiến Thao nhà đàm phán Hoa Kỳ vòng đàm phán lần nàytiếp tục thụ hẹp khoảng cách quan điểm nước nhóm đàm phán nhìn thấy đ ường rõ ràng để kết thúc phần lớn hiệp định gồm 20 chương Một số nhóm đàm phán tiếp tục thảo luận Texas vài vấn đề l ại tuần Vòng đàm phán thứ 13 TPP diễn từ ngày 2-10 tháng 7/2012 San Diego, California, Hoa Kỳ đạt tiến triển quan trọng T ại vòng đàm phán lần này, nhà đàm phán tiếp tục tiến đến kết thúc h ơn 20 chương Hiệp định TPP sáng ki ến th ương m ại quan tr ọng Chính quyền Obama nhằm tạo công ăn việc làm cho người dân thông qua đẩy mạnh xuất sang khu vực Châu Á – Thái Bình Dương SVTH Trang Đề án môn học GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn động, thúc đẩy sản xuất, sáng tạo đổi hoạt động kinh doanh Đ ồng thời, Hiệp định đề cập đến vấn đề khác quy ền người lao động mơi trường Vòng đàm phán thứ 14 TPP diễn Leesburg, Virginia từ ngày 615 tháng 9/2012 Vòng đàm phán lần tiếp tục tập trung vào gi ải quy ết vấn đề quan trọng mà nhiều khác biệt quan điểm bên Vòng đàm phán thứ 15 TPP diễn từ ngày 3-12 tháng 12/2012 t ại Aukland, New Zealand Tại đây, nhà đàm phán tiếp tục đ ạt đ ược tiến triển nhằm thu hẹp khoảng cách nước vấn đề đàm phán Vòng đàm phán thứ 16 TPP diễn Singapore vào tháng 3/2013 Đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương đàm phán Hiệp định Thương mại Tự (FTA) 11 nước hai bờ Thái Bình D ương bao gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ Việt Nam Phiên đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) l ần thứ 17 diễn Li-ma, Pê-ru từ ngày 15 đến ngày 24/5/2013 Đoàn đàm phán Việt Nam gồm 35 thành viên từ Bộ, ngành liên quan Th ứ trưởng Bộ Cơng Thương Trần Quốc Khánh, Trưởng đồn đàm phán Chính phủ dẫn đầu tham gia phiên đàm phán v ới h ơn 700 cán b ộ đàm phán 10 nước Ốt-xtrây-lia, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Ma-lai-xia, Mê-xicô, Niu-Di-lân, Pê-ru, Hoa Kỳ Xinh-ga-po.Tại Phiên đàm phán này, Trưởng đồn Nhóm kỹ thuật tích cực thảo luận nh ằm h ướng đến mục tiêu kết thúc đàm phán năm 2013 theo kế ho ạch đ ược Bộ trưởng nước TPP thông qua họp bên lề H ội ngh ị Bộ trưởng Kinh tế APEC tổ chức vào tháng năm 2013 SVTH Trang 10 Đề án môn học GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn TPP Ngoài ra, xuất sang nước khác ASEAN Australia, Canada nằm thành viên TPP, nên hội l ớn TPP đ ược xem hội thứ ba ngành dệt may Việt Nam, doanh nghiệp động, biết nắm bắt tận dụng tốt hội phát tri ển m ạnh nh Hiệp định này." Hiện nay, Việt Nam nỗ lực mở rộng thị trường quốc tế thơng qua việc đẩy nhanh tiến trình đàm phán tham gia hiệp định th ương mại t ự với đối tác, có TPP Trong đàm phán TPP, dệt may n ội dung quan trọng quy mô ảnh hưởng ngành đến tất n ội dung đàm phán thương mại cắt giảm thuế quan; quy tắc xuất x ứ yêu cầu tỷ trọng sản xuất nước; vấn đề đầu tư; d ịch v ụ bán l ẻ, phân phối; vấn đề sở hữu trí tuệ quyền người lao động; v ấn đề chi tiêu công hoạt động doanh nghiệp Nhà n ước; v ấn đ ề y t ế, môi trường vệ sinh dịch tễ hàng loạt vấn đề pháp lý liên quan Ngành dệt may Việt Nam sau 20 năm liên tục phát tri ển v ới t ỷ lệ tăng trưởng bình quân 15%/năm, đến vươn lên trở thành ngành kinh tế lớn nước, nước xuất dệt may l ớn th ứ th ế giới Ngành dệt may vươn lên trở thành ngành kinh tế l ớn đất nước góp phần tích cực cơng hội nhập kinh tế qu ốc t ế, chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy q trình th ị hóa t ạo cơng ăn việc làm cho người lao động Việt Nam có 4.000 doanh nghi ệp dệt may nước, doanh thu toàn ngành năm 2012 đ ạt 20 t ỷ USD, xuất chiếm 17 tỷ USD, tạo việc làm cho 2,5 triệu lao động, đóng góp khoảng 10% vào tổng sản phẩm nội địa (GDP) Là kinh tế định hướng xuất khẩu, Việt Nam có th ể ti ếp cận thị trường lớn với mức thuế suất thấp 0, đồng th ời việc SVTH Trang 26 Đề án môn học GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn giảm thuế nhập từ nước TPP làm nguyên liệu đầu vào giúp gi ảm chi phí sản xuất, từ giúp nâng cao lực cạnh tranh c ngành Khi tham gia TPP, Việt Nam có điều kiện thâm nhập sâu h ơn vào th ị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản – quốc gia có quy mơ kinh tế hàng đ ầu th ế giới – chiếm 56,91% 21,64% GDP tổng qu ốc gia thành viên Hiệp định TPP Xuất ngành dệt may Việt Nam đến hai quốc gia chiếm tỉ tr ọng lớn, đạt lần l ượt 49,23% 13,8% tháng đầu năm 2014 Tăng thị phần Mỹ Những lợi thấy từ TPP với kinh tế Việt Nam bắt đầu định hình Hàng hóa Việt Nam có nhiều hội m rộng gia tăng th ị trường 12 đối tác kể Tuy nhiên, tham vọng lớn nh ất Vi ệt Nam TPP thị trường Mỹ, thị trường mở nhiều c h ội hấp dẫn hàng hóa Việt Nam Nếu đàm phán mang lại lợi thành cơng 95 dòng sản ph ẩm dệt may Việt Nam xuất vào Mỹ hưởng thuế suất 0% Hiện Mỹ thị trường xuất chủ lực hàng dệt may Việt Nam Không dẫn đầu kim ngạch xuất nước, dệt may giữ vai trò quan trọng thị trường tiềm Mỹ Việt Nam trở thành nước xuất dệt may lớn th ứ vào th ị trường Mỹ, sau Trung Quốc Tuy nhiên, dệt may Việt Nam khơng th ể t ự hài lòng, dừng lại Vì thực tế, dù nước xuất hàng dệt may lớn th ứ vào Mỹ thị phần thị trường có nhu cầu nhập hàng dệt may gần 95 tỷ USD/năm nhỏ với Việt Nam Rõ ràng, với nhu cầu tiêu thụ thị trường Mỹ nay, ưu đãi cam kết đạt SVTH Trang 27 Đề án môn học GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn TPP, dệt may Việt Nam có hội lớn để gia tăng xuất mở rộng thị phần Việt Nam gia tăng xuất sang Mỹ đến 38% t năm 2010 thuế suất lúc chiếm đến 1/3 chi phí Viện Peterson mơ hình kinh tế quốc tế dự báo xuất dệt may Việt Nam vào Mỹ tăng đến 46% vào năm 2025, hàng xuất kh ẩu t Mexico, Trung Quốc Ấn Độ giảm Theo Reuters, Washington muốn đạt thỏa thuận mà Việt Nam người chiến th ắng l ớn số thành viên TPP giành thị phần hàng may m ặc từ Trung Quốc nước thành viên TPP Việt Nam h ưởng lợi l ớn t TPP v ề hàng may mặc, láng giềng thân cận Mỹ nh Mexico Trung Mỹ Ngày nay, nhờ có hiệp định thương mại tự mà m ột n ửa l ượng hàng dệt may xuất vào Mỹ từ nước phía nam n ước Mỹ, n có nhân cơng rẻ, hàng hố vào Mỹ miễn thuế Dựa giá nhân công, công ty dệt may Mỹ Trung Mỹ không đọ lại đối thủ châu Á, cho dù tiêu chuẩn lao động môi trường mà TPP áp đặt làm chi phí sản xuất Việt Nam có tăng lên n ữa Nước Mỹ có lợi với người tiêu dùng ngày quan tâm đến th ời trang “nhanh” chuỗi bán hàng Zara, H & M, Forever 21; vải giá rẻ, chất lượng cao Những lợi th ế thu hút đ ầu t đổ vào ngành công nghiệp vải Mỹ Thậm chí ơng Wally Wang, phó tổng giám đốc tập đồn Keer America nói ngồi yếu tố nhân cơng, t ất yếu tố sản xuất khác Mỹ rẻ Trung Quốc SVTH Trang 28 Đề án môn học GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn Nhập hàng dệt may thị trường Mỹ Hiện thị phần hàng may mặc Trung Quốc Mỹ giảm xuống 37% thời điểm năm 2014 từ mức 39% vào năm 2000, thị phần hàng may mặc Việt Nam gia tăng nhanh h ơn 10% "Việt Nam đắt đỏ so với Trung Quốc, m ột ưu đãi miễn thuế áp dụng, tạo khác biệt lớn", theo nh ận xét bà Julia Hughes, Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp thời trang Mỹ Một quan chức Mỹ giấu tên nói với Reuters công c ụ nh quy tắc xuất xứ, vốn quy định phần trăm thành ph ẩm xu ất phát t địa phương cần thiết để quy chế miễn thuế theo TPP, th ời gian biểu khác cho việc cắt giảm thuế bảo vệ l ợi ích c khu vực mang lại giá trị cho Việt Nam Những người Mỹ quen thuộc với đàm phán tin r ằng Vi ệt Nam lấy thị phần đáng kể từ Trung Quốc quốc gia khác khơng có ưu đãi thương mại (không tham gia TPP) SVTH Trang 29 Đề án môn học GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn Ông Bill Jasper, Tổng giám đốc hãng sản xuất sợi tổng h ợp Unifi (UFI.N) cho biết: "Nếu TPP gây thiệt hại cho khu v ực Trung Mỹ ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành công nghiệp dệt may Nh ưng n ếu c cấu cách đàm phán TPP thơng minh đa số tác đ ộng đ ổ vào Trung Quốc Trung Mỹ” Mặt hàng quần áo ưu tiên Việt Nam, n ước ch ủ nhà vòng đàm phán TPP tuần này, nh ưng ch ỉ m ột nhiều vấn đề nước khác, có th ể tìm kiếm s ự nhượng lĩnh vực khác để đứng phía Washington v ấn đề hàng dệt may Các quốc gia tham gia TPP gồm Mỹ, Việt Nam, Úc, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru Singapore Trong thực tế, cách đối xử khác ngành hàng ph ụ thu ộc vào tác động kinh tế Mỹ, có nghĩa ph ải ch đợi lâu h ơn đ ể đ ược cắt giảm thuế hàng cotton đồ lót áo sơ mi dệt kim nam, Trung Mỹ có thị phần lớn Thuế suất đ ối v ới s ản ph ẩm mà Trung Quốc chiếm ưu thế, cắt giảm cách nhanh chóng, đem lại cho hàng hố Việt Nam lợi lớn Vải lụa vốn không sản xuất hàng loạt quốc gia TPP, có th ể b ỏ qua quy tắc xuất xứ vốn yêu cầu tất đầu vào sản ph ẩm quần áo làm từ sợi phải có nguồn gốc TPP, quan ch ức Mỹ cho biết SVTH Trang 30 Đề án môn học 3.1.2 GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn Thu hút đầu tư: Các quan hệ thương mại, đầu tư hợp tác giáo dục, khoa học công nghệ VN thành viên TPP phát triển v ừa theo chi ều r ộng vừa theo chiều sâu, tạo thêm nguồn lực phát triển cho VN Gia nhập TPP mang lại cho ngành dệt may người tiêu dùng nhiều lợi ích khác, lợi ích thu hút đ ầu tư Người tiêu dùng đ ược hưởng lợi từ hàng hóa giá rẻ, môi trường kinh doanh cạnh tranh h ơn, kh ả thu hút đầu tư vào ngành tăng Và nhiều doanh nghiệp Việt Nam ch ưa sẵn sàng đ ể đón nhận hiệu ứng từ TPP doanh nghiệp đến từ Trung Quốc r ất nhanh chân Theo hãng tin Bloomberg, doanh nghiệp Trung Quốc có chuẩn bị từ sớm cho hiệp định Nhờ s ự chuẩn bị này, m ột số ông chủ trở thành tỉ phú đơ-la Trung Quốc Và số Hong Tianzhu, Chủ tịch tập đoàn dệt may Trung Quốc Texhong Textile Theo Bloomberg, giá cổ phiếu Texhong Textile tăng 445% 12 tháng qua Và giá trị tài sản ròng người đồng sáng l ập kiêm c ổ đông lớn Công ty Hong Tianzhu lên mức tỉ USD Các công ty dệt Trung Quốc, nước nhập lớn nh ất gi ới, chịu ảnh hưởng nặng nề sách mua bơng giá cao Chính ph ủ nước nhằm giúp nông dân trồng tránh kh ỏi tình tr ạng giá bơng sụt giảm Chính sách khiến giá bơng Trung Quốc cao h ơn giá Việt Nam khoảng 75% “Texhong sớm việc mở rộng hoạt động n ước ngoài, chủ yếu Việt Nam Công ty tận dụng chênh lệch giá bông, cách mua Việt Nam bán sản phẩm Trung Quốc”, Dennis Lam, chuyên gia phân tích thuộc cơng ty chứng khốn DBS Vickers H ồng Kơng, nhận xét SVTH Trang 31 Đề án môn học GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn Giữa năm ngoái, nhà máy sản xuất sợi giai đoạn Công ty Texhong Ngân Long thuộc Tập đoàn Texhong Textile đ ược kh ởi công t ại Qu ảng Ninh với vốn đầu tư 300 triệu USD, nâng số nhà máy Texhong t ại Vi ệt Nam lên đến số Tuy nhiên, thành công nhờ giá ông ch ủ Texhong Textile có lẽ khởi đầu may mắn Đích nhắm cuối c vi ệc m nhà máy Việt Nam TPP “Hàng dệt may Việt Nam hi ện đ ược hưởng thuế suất 0% vào Trung Quốc Nếu miễn thuế xu ất sang Mỹ, kế hoạch mở rộng công suất ch ưa đủ”, ơng Tianzhu cho biết Khơng có Texhong, tháng 11.2012 Công ty TNHH Dệt may Sunrise (Shengzhou), Trung Quốc liên doanh với Công ty Cổ phần Đ ầu t Phát triển Thiên Nam thành lập Công ty Cổ phần Dệt Nhuộm Thiên Nam Sunrise Cơng ty có tổng đầu tư 24 triệu USD, xây d ựng nhà máy s ản xuất vải dệt thoi công suất triệu mét/tháng vải dệt kim cơng suất 300 tấn/tháng Gần đây, Tập đồn Crystal (Hồng Kông) cho biết đầu t khoảng 425 triệu USD vào dự án dệt Pacific Crystal 120 triệu USD vào dự án may Tinh Lợi mở rộng, sử dụng 70 đất Khu Công nghiệp Lai Vu, t ỉnh Hải Dương “Ba năm trước, nhận xét chung doanh nhân Trung Quốc vi ệc đầu tư vào Việt Nam “thừa” Tuy nhiên, tháng vừa qua, nhận liên tiếp gọi viếng thăm doanh nhân Trung Quốc H ọ bắt đầu quan tâm đến việc thiết lập nhà máy Việt Nam để hưởng lợi t TPP”, Tiến sĩ Alan Phan, người có nhiều kinh nghiệm th ị tr ường Trung Quốc, cho biết Theo thống kê, có đến tỷ USD nhà d ệt may n ước s ẵn sàng đầu tư vào Việt Nam để đón đầu TPP (T ập đồn Hong Kong’s TaL SVTH Trang 32 Đề án môn học GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn Group đầu tư 200 triệu USD; TexHong đầu tư 300 triệu USD, Korea’s Kyungbang đăng ký đầu tư 40 triệu USD, Tập đoàn dệt may Pacific đ ầu tư 180 triệu USD ) Như vậy, đầu tư nước vào ngành dệt tăng lao đ ộng nước có nhiều hội làm việc hơn, lương lao động tăng lên, phát triển đời sống kinh tế- xã hội, nhà nước thu nhiều thuế (t doanh nghi ệp quốc gia không thuộc TPP, Trung Quốc, Hồng Kông…) nh ững lĩnh vực lâu doanh nghiệp nội địa không đầu tư, xây d ựng đ ược dệt, nhuộm doanh nghiệp nước ngồi có vốn, kỹ thu ật tiềm lực công nghệ bù đắp, sở hạ tầng theo quy mô hàng hóa mà phát triển … 3.2 Thách thức Tuy vậy, việc gia nhập TPP mang lại nhiều thách th ức cho doanh nghiệp rào cản dạng quy định kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ hay kiện phòng vệ thương mại Bên cạnh đó, điều kiện ngặt nghèo lao động, xuất xứ nguyên liệu khiến hàng hóa Việt Nam khơng tận dụng lợi ích từ việc giảm thuế TPP Đặc biệt, quy định xuất xứ “từ sợi” (yarn forward) TPP buộc doanh nghiệp d ệt may xuất phải sử dụng nguyên liệu sản xuất nước nhập từ nước thành viên TPP khác tỉ l ệ n ội đ ịa hóa c doanh nghiệp chưa cao, đạt khoảng 50% Về nh ững rào cản phi thuế quan này, m ặc dù yêu cầu cao v ề v ấn đ ề gây khó khăn cho Việt Nam nh ưng xét cách kỹ l ưỡng, m ột số tiêu chuẩn (ví dụ môi trường) h ội tốt đ ể Việt Nam làm tốt vấn đề bảo vệ môi trường bảo vệ người lao động n ội địa SVTH Trang 33 Đề án môn học GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn Riêng với thị trường Hoa Kì rào cản thương mại gây khó khăn cho hàng hoá xuất Việt Nam tập trung hình thức: - Các tiêu chuẩn an toàn sản phẩm sản phẩm dệt may - Các nguy kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp Đây rào cản nguy hiểm hàng dệt may Việt Nam tương lai (do Việt Nam đ ứng th ứ s ố nước xuất hàng dệt may vào Hoa Kỳ Hội đồng tổ ch ức dệt Hoa kỳ NCTO ngày gây nhiều áp lực Hoa Kỳ đ ể tăng c ường rào cản hàng dệt may nói chung từ Việt Nam nói riêng) Một vấn đề cần đặc biệt lưu ý đàm phán TPP liên quan đến dệt may: quy tắc xuất xứ SVTH Trang 34 Đề án môn học 3.2.1 GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn Tuân thủ quy tắc xuất xứ Quy tắc xuất xứ hàng hóa TPP hiểu là: Các sản phẩm xu ất từ thành viên TPP sang thành viên khác đ ều ph ải có xu ất xứ "nội khối" Những ngành nào, sản phẩm nào, s dụng nguyên li ệu nhập từ nước thứ ba, thành viên TPP không đ ược hưởng ưu đãi thuế suất 0% Với quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp định thương mại tự khác, phải đáp ứng quy tắc chuyển đổi mã số hàng hóa Tuy nhiên, khn khổ hiệp đ ịnh TPP lại quy định hàm lượng giá trị khu vực, theo sản ph ẩm phải đạt t ỷ lệ nội địa hóa từ 55% tổng giá trị trở lên ch ỉ phép s dụng t ối đa 45% nguyên vật liệu từ nước khối Mục tiêu lớn tham gia TPP tăng c ường l ợi th ế xu ất kh ẩu sang nước TPP thông qua việc nước miễn gi ảm thuế cho hàng hóa Việt Nam Tuy nhiên, điều đạt hàng hóa c Việt Nam đáp ứng đầy đủ yêu cầu cao phức tạp quy tắc xu ất x ứ, bắt buộc phải có nguyên liệu giá trị chủ yếu từ n ước thành viên Trong đó, việc sản xuất hàng hóa xuất kh ẩu l ại ph ụ thuộc lớn vào nguyên liệu nhập từ n ước TPP (nh Trung Quốc, Hàn Quốc số nước ASEAN) Thực tế, khoảng 70% vải, phụ liệu cho may mặc Việt Nam lệ thuộc vào nguồn nh ập kh ẩu chủ yếu từ nước Do vậy, TPP áp dụng quy chế xuất x ứ ngặt nghèo (như yarn forward) – tính chấp nhận xuất x ứ Việt Nam đ ối v ới sản phẩm có nguyên liệu xuất xứ từ đối tác TPP, điều gây bất lợi lớn cho Việt Nam, tỷ lệ sản phẩm may mặc đáp ứng yêu c ầu ch ỉ khoảng 30% Cụ thể xuất xứ hàng hóa may mặc TPP phải theo nguyên tắc “từ sợi trở đi” Có nghĩa, khâu đoạn từ kéo sợi, dệt, nhuộm, c ắt, may SVTH Trang 35 Đề án môn học GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn hoàn tất phải làm nước thành viên TPP Trong đó, doanh nghiệp may xuất Việt Nam may gia công xu ất kh ẩu, với 90% nguyên liệu nhập khẩu, khoảng gần 45% nh ập t Trung Quốc – nước không tham gia hiệp định Ví dụ m ột số nguyên liệu phải nhập 99% từ thị trường nước; vải ph ải nhập tỷ mét tổng số nhu cầu 6,8 tỷ mét; nguyên liệu x ph ải nh ập 50% Đây trở ngại lớn ngành may mặc mà tr ực tiếp doanh nghiệp may mặc xuất Việt Nam Ơng Lê Văn Đạo, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, đánh giá, phải tuân thủ yêu cầu xuất xứ dệt may Việt Nam khó tận d ụng để hưởng thuế suất ưu đãi Vì nay, chuỗi s ản xu ất khép kín từ trồng bơng, xơ, kéo sợi, dệt, nhuộm, hoàn tất v ải, may s ản ph ẩm Việt Nam có ưu đoạn cuối may Trong đó, dệt, nhu ộm, hoàn tất vải khâu yếu Có nghịch lý diễn ra, Việt Nam dư thừa sợi, xuất đến 60%-70% lượng sợi sản xuất nước nước phải nhập h ầu hết l ượng v ải nước vào để sản xuất Với thực lực c ngành công nghi ệp phụ trợ nước rõ ràng u cầu xuất xứ phía Mỹ đ ưa m ột b ất lợi ngành dệt may 3.2.2 Cắt giảm thuế nhập Tiếp theo, bảng chào thuế cần cắt giảm nhanh mạnh tạo lợi nhuận đủ lớn, chất cắt giảm thuế tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, nhà sản xuất nhà mua hàng Việc cắt gi ảm thu ế mạnh giai đoạn đầu yếu tố kích thích quan trọng để người đổ dồn Việt Nam SVTH Trang 36 Đề án môn học GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn Đối với ngân sách nhà nước từ cắt giảm thuế nhập : Việc giảm thuế nhập dẫn tới giảm thu ngân sách đối v ới hàng hố nh ập khơng lớn so với thách thức ngành sản xuất, b ởi: - Một là, phần lớn mặt hàng đàm phán nh ững mặt hàng Việt Nam thực cam kết theo khuôn khổ Hiệp định h ương m ại tự song phương đa phương mức độ khác nh ư: ASEAN (AFTA), ASEAN nước (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc - Niuzilân, Ấn Đ ộ), Hiệp định kinh tế toàn diện Việt Nam – Nhật Bản, Khu vực tự Việt Nam – Chilê Ngoài ra, số hiệp định song phương đa ph ương quan tr ọng khác triển khai đàm phán, có n ội dung cam k ết cắt giảm thuế quan - Hai là, hầu hết Hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết thực hiện, mức độ tự hoá cao, khoảng 85% s ố dòng thuế nhiều Hiệp định vào giai đoạn cắt gi ảm Riêng hiệp định thương mại tự ASEAN, vào năm 2015 có khoảng 93% số dòng thuế nhập mức thuế suất 0% 7% số dòng thuế lại chuyển mức 0% vào ngày 01/01/2018 Nh vậy, cho dù cam k ết m ục tiêu dỡ bỏ 100% số dòng thuế TPP không tác động đáng k ể làm giảm thu NSNN từ thuế nhập - Ba là, với việc cắt giảm thuế nhập khẩu, mở cửa thị trường nội khối TPP hàng hố nhập từ nước đối tác ch ắn có tăng lên đó, số thu từ thuế giá trị gia tăng hàng nh ập kh ẩu đ ương nhiên tăng theo, chí tăng nhiều số hụt thu c gi ảm thuế nhập SVTH Trang 37 Đề án môn học 3.2.2 GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn Cạnh tranh từ bên Một thách thức không nhỏ ngành dệt may Việt Nam tham gia hiệp định TPP xu hướng đầu tư nhanh m ạnh c nhà đầu tư nước với lợi tài chính, cơng nghệ th ị tr ường vượt xa so với doanh nghiệp Việt Nam Khi nội dung c Hi ệp đ ịnh sáng tỏ, biết rõ mốc thời gian thu lợi ích t Hiệp định Việt Nam nhà đầu tư nước đầu t vào Việt Nam Bởi vậy, doanh nghiệp nước phải đối đầu v ới c ạnh tranh gay gắt từ doanh nghi ệp nước Nhiều doanh nghi ệp d ệt may lớn từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, chí t Mỹ, hướng đến dự án sản xuất Việt Nam Các công ty m r ộng sản xuất để đón đ ầu TPP Ngoài việc cạnh tranh giành th ị phần v ới doanh nghiệp nước, doanh nghiệp ngoại tận dụng l ợi khâu sản xuất Việt Nam giá nhân công rẻ để làm l ợi th ế cạnh tranh xuất hàng dệt may thị trường khác, n ữa doanh nghiệp nước đa số có cơng nghệ tiên tiến h ơn Vi ệt Nam Điều tạo áp lực cạnh tranh doanh nghiệp n ước, thúc đẩy doanh nghiệp phải thay đổi định hướng, kế hoạch để t ạo thay đổi, tập trung vào chất lượng hàng hóa Đơn cử ngành dệt may Việt Nam năm đầu t thêm đ ược 1,2 triệu cọc sợi doanh nghiệp Trung Quốc vòng năm đầu tư triệu cọc sợi riêng năm 2013, doanh nghiệp đầu tư thêm 500 ngàn cọc sợi Nếu không cẩn thận, việc thu l ợi t ngày Hiệp định không lọt vào tay doanh nghiệp Vi ệt Nam mà lọt vào tay doanh nghiệp nước 3.3 Vấn đề đặt cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam SVTH Trang 38 Đề án môn học GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn Sự tham gia vào TPP Việt Nam mang lại nhiều hội nh thách thức cho doanh nghiệp xuất n ước nói chung doanh nghiệp xuất hàng dệt may nói riêng V ậy đ ể chuẩn bị t ốt cho hội đối phó với thách th ức doanh nghi ệp xuất hàng dệt may Việt Nam cần phải:  Doanh nghiệp dệt may nên đa dạng hóa nguồn cung nguyên vật liệu, nh ập từ qu ốc gia tham gia TPP Malaysia Mỹ thay t Trung Quốc để đáp ứng quy tắc xuất xứ hưởng lợi từ việc miễn thuế xuất vào quốc gia kh ối, nh ất Hoa Kì Bên cạnh cần đẩy mạnh đầu tư, mở rộng sản xuất, thu mua nguyên liệu nước để tự cung cấp phần nguyên li ệu, tránh ph ụ  thuộc nhiều vào nguồn cung bên Doanh nghiệp nên tìm hiểu kĩ qui đ ịnh, điều kiện đối v ới hàng  hóa xuất để miễn giảm thuế Trước cạnh tranh nhà sản xuất nước vào Việt Nam, doanh nghiệp cần đầu tư vào cải tiến công nghệ, đa dạng mẫu mã nâng cao chất lượng sản phẩm để tránh thị phần nước vào tay doanh nghiệp nước tăng sức cạnh tranh th ị tr ường th ế gi ới  nói chung nước TPP nói riêng Khi có thâm nhập ngày nhiều doanh nghiệp n ước ngồi dẫn đến thiếu hụt lao động ngành dệt may, v ậy doanh nghiệp nước cần phải nhanh tay tuyển dụng lao đ ộng trước sử dụng nhiều biện pháp giữ chân lao động tăng lương, thưởng, trợ cấp, sách xã hội, tạo môi tr ường làm việc an  toàn ổn định… Các doanh nghiệp dệt may cần chuyển sang hình th ức sản xuất t ự ch ủ nguyên liệu (FOB) sản xuất trọn gói kèm thiết kế (ODM) để đáp ứng yêu cầu người mua tạo giá trị gia tăng cao cho sản ph ẩm d ệt may Việt Nam, hoàn thiện chuỗi giá trị sản xuất không ph ải ch ỉ h ưởng m ột phần lợi ích nhỏ từ khâu sản xuất gia công sản phẩm SVTH Trang 39 Đề án môn học  GVHD: ThS Đ ỗ Minh S ơn Doanh nghiệp Việt cần nỗ lực tìm kiếm khách hàng, m r ộng th ị trường để củng cố vị mình, chủ động xúc tiến đơn hàng Điển chi nhánh cơng ty Garmex thành lập vào tháng 82013 Mỹ nhằm chủ động tìm kiếm đơn hàng để sản xuất, th ực chiến lược bán hàng trực tiếp cho khách hàng Mỹ theo ph ương th ức ODM (thiết kế thành phẩm để bán cho khách hàng) Hơn năm qua, công ty sản xuất đơn hàng khoảng triệu USD, đem lại lợi nhuận khoảng 220.000 USD cho Garmex Con số không l ớn nh ưng b ước đ ầu đ ể doanh nghiệp lấy đơn hàng trực tiếp với giá tốt nhằm cạnh tranh  hiệu Doanh nghiệp phải tự xoay vốn để đầu tư, tìm nguồn tài tr ợ mà nhà nước không bảo hộ SVTH Trang 40 ... 3: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM Dệt may ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam T ốc đ ộ tăng trưởng xuất đạt 25%-30% năm qua tạo bước tiến cho hàng dệt may Việt Nam. .. S ơn TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM Chương 1: Khái Quát Về Hiệp Định TPP 1.1 Quá trình hình thành Đàm phán Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) ... đ ến động lực quan trọng cho phát triển dệt may Việt Nam, góp phần đưa dệt may Việt Nam lên tầm cao tương lai gần Ơng Nguyễn Đình Trường, Phó chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam cho biết: "TPP

Ngày đăng: 23/01/2019, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w