1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án TNXH 2 bài 1: Cơ quan vận động

2 436 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 101,71 KB

Nội dung

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíBÀI 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I.. Mục tiêu: - Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.. - Nhận ra sự phối hợp của cơ và xươn

Trang 1

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

BÀI 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG

I Mục tiêu:

- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ

- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể

II Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ cơ quan vận động.

III Họat động dạy học:

1 Khởi động:

Cho học sinh hát bài: Con công hay múa

-gt bài, ghi bảng

Họat động 1: Làm một số cử động

* Mục tiêu: hs biết được bộ phận nào của

cơ thể phải cử động khi thực hiện các động

tác: giơ tay, quay cổ, nghiêng người…

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu hs quan sát các hình 1, 2, 3, 4/4

SGK và làm một số động tác như bạn nhỏ

trong sách

- Gọi một nhóm học sinh lên thể hiện lại

các động tác

- Trong các động tác em vừa làm, bộ phận

nào của cơ thể đã cử động?

* Kết luận: … đầu, mình, chân, tay phải cử

động

Họat động 2: Quan sát để nhận biệt cơ

quan vận động

* Mục tiêu:

- Biết xương và cơ là cơ quan vận động của

cơ thể

- Học sinh vừa hát, vừa múa

- 2 hs đọc lại đề bài

- Làm việc theo cặp: quan sát và làm động tác

- 1 nhóm hs thực hiện: giơ tay, quay

cổ, nghiêng người…

- Lớp trưởng hô cả lớp cùng làm lại

- HS thi nhau trả lời

- HS lắng nghe

Trang 2

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

- HS nêu được vai trò của xương và cơ

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn cho hs thực hành:

- Yêu cầu hs trả lời: dưới da của cơ thể là

gì?

- Cho hs thực hành cử động

- Nhờ đâu mà (cơ thể) đó cử động được?

- Nhờ đâu mà (bộ phận) đó cử động được?

* Kết luận: nhờ sự phối hợp của cơ và

xương mà cơ thể cử động được

- Treo tranh cơ và xương

- Yêu cầu hs chỉ và nói tên các cơ quan vận

động của cơ thể

Chốt: Cơ và xương là cơ quan vận động

của cơ thể

Họat động 3: Trò chơi: vật tay

* Mục tiêu: HS hiểu được rằng họat động

và vui chơi bổ ích sẽ giúp cơ quan vận

động phát triển tốt

* Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn cách, tổ chức cho hs chơi

- Yêu cầu 2 hs xung phong lên bảng chơi

mẫu

- Cho cả lớp chơi 2, 3 "keo" vật tay

* Kết luận: Trò chơi cho chúng ta thấy ai

khỏe là biểu hiện của cơ quan vận động

khỏe, cần chăm tập TDTT và ham thích

vận động

2 Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống bài

- NX tiết học

- HS tự nắm bàn tay, cánh tay, cổ tay của mình

- Xương và bắp thịt (cơ)

- Cử động ngón tay, bàn tay, cổ tay…

- Nhờ cơ và xương

- Lắng nghe, ghi nhớ

- HS quan sát

- Vài hs chỉ: cơ và xương

- 2 hs ngồi đối diện nhau cùng chơi

- Cả lớp quan sát

Ngày đăng: 07/07/2016, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w