1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 20112015: ĐIỀU CHỈNH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

11 451 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 2011-2015: ĐIỀU CHỈNH ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH TS Vũ Như Thăng Viện trưởng, Viện CL&CSTC Tổng quan sách tài khóa giai đoạn 2011-2015: Giai đoạn 2011-2015, sách tài khóa điều chỉnh theo hướng thắt chặt chi tiêu, cấu lại khoản chi, đặc biệt chi đầu tư công Trong đó, sách thuế thực theo hướng miễn, giảm, gia hạn số sắc thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường Chính sách tài khóa thời gian qua có tác động đến cân đối ngân sách nhà nước (NSNN), đến đầu tư khu vực sản xuất kinh doanh Bài viết cố gắng tìm câu trả lời cho vấn đề Thực chủ trương thắt chặt chi tiêu công, giai đoạn 2011-2015, chi thường xuyên có xu hướng tăng kiểm sốt theo hướng khơng tăng chi cho sách mà tăng tăng quy mô khoản chi tăng chi nhằm đảm bảo an sinh xã hội bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn Tốc độ tăng chi thường xuyên sau tăng từ 24% năm 2011 lên 29% năm 2012 giảm xuống 15% năm 2013 Ước thực năm 2014, chi thường xuyên tăng 4% so với năm 2013, dự toán năm 2015 tăng 8% so với ước thực năm 2014 Bên cạnh đó, thực chủ trương tái cấu đầu tư công Chỉ thị số 1792/CTTTg ngày 15/10/2011 tăng cường quản lý đầu tư từ vốn NSNN vốn trái phiếu Chính phủ (TPCP), tốc độ tăng chi đầu tư từ NSNN giảm mạnh giai đoạn Sau tăng 29% năm 2012, sang năm 2013 chi đầu tư từ NSNN giảm 20% so với năm 2012, sau giảm tiếp 21% năm 2014, nhiên dự toán năm 2015 tăng 15% so với ước thực năm 2014 Tính chung, tổng chi NSNN năm 2011 2012 tăng 21% 24%, sau tốc độ tăng chi giảm dần mức 3% năm 2013, 6% năm 2014 dự kiến 7% năm 2015 Hình Tốc độ tăng thu – chi NSNN tỷ lệ bội chi NSNN so GDP (%) Nguồn: Bộ Tài Mặc dù tốc độ tăng chi NSNN giảm dần số liệu ngân sách cho thấy, giai đoạn 2011-2015, quy mô thâm hụt NSNN ngày lớn với tốc độ tăng bội chi năm 2012 lên tới 55% so với năm 2011, tương ứng với mức bội chi tăng từ 4,4% GDP năm 2011 lên 5,36% GDP năm 2012, vượt xa mức dự toán 4,8% GDP Mặc dù năm 2013 2014 tốc độ tăng bội chi giảm mạnh tương ứng xuống 9% 18%, quy mô bội chi lớn nên mức bội chi năm chiếm đến 5,3% GDP Năm 2015, tình hình kinh tế vĩ mơ có dấu hiệu khả quan, Quốc hội thơng qua dự toán ngân sách năm 2015 với mức bội chi giảm xuống 5% GDP, nhiên vượt xa mục tiêu đặt Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 Chiến lược tài đến năm 2020 4,5% GDP (tính TPCP) Như vậy, chi NSNN bước thắt chặt, tốc độ tăng chi giảm dần, chí quy mơ chi đầu tư giảm số tuyệt đối thâm hụt ngân sách liên tục xảy mức cao so với mục tiêu đặt Diễn biến sách tài khóa giai đoạn 2011-2015 cho thấy số vấn đề sau: Một là, thâm hụt ngân sách mở rộng giảm tỷ lệ động viên vào NSNN để hỗ trợ thị trường Trong giai đoạn 2011-2014, kinh tế nhiều khó khăn, Quốc hội, Chính phủ thực nhiều sách giảm tỷ lệ động viên vào NSNN nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường thông qua biện pháp miễn, giảm, gia hạn thời gian nộp thuế1 Theo đó, giảm mức thuế suất thuế TNDN phổ thơng từ 25% xuống 22% áp dụng từ ngày 01/01/20142, bổ sung ưu đãi thuế đầu tư mở rộng thuộc lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn ưu đãi; nâng mức giảm trừ gia cảnh cá nhân người nộp thuế người phụ thuộc từ ngày 01/7/20133; bổ sung nhiều nhóm hàng hóa, dịch vụ khơng chịu thuế GTGT từ ngày 01/01/2014 giảm mức thuế suất nhóm hàng hóa, dịch vụ liên quan đến nhà xã hội nhà thương mại giá rẻ từ ngày 01/7/20134; miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, thủy lợi phí… Đồng thời, thực gia hạn thời gian nộp thuế TNDN, thuế GTGT số doanh nghiệp5; giảm 30% số thuế TNDN phải nộp năm 2012 số doanh nghiệp6; miễn thuế khoán (thuế GTGT, thuế TNCN) thuế TNDN năm 2012 số đối tượng7; miễn thuế TNCN từ ngày 01/7/2012 đến hết ngày 31/12/2012 số đối tượng8; giảm, gia hạn nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; miễn thuế môn năm 2012 hộ đánh bắt hải sản hộ sản xuất muối… Gần đây, để tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế, mở rộng ưu đãi thuế TNDN, miễn/điều chỉnh phương thức xác định số khoản thuế TNCN, thuế GTGT… theo hướng tạo thuận lợi cho người nộp thuế Ước tính tổng số thuế hỗ trợ cá nhân, doanh nghiệp năm 2015 khoảng 3.900 - 4.000 tỷ đồng năm tăng chi khoảng 1.300 tỷ đồng từ Quỹ hoàn thuế để thực hoàn thuế GTGT Dự kiến giai đoạn 2011-2015, tổng khoản giảm thu ngân sách sách miễn, giảm, gia hạn thuế khoảng 85.000 tỷ đồng Xét chất, việc Như Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế TNDN, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế TNCN…; nghị số 55/2010/QH12, 29/2012/QH13, 13/NQ-CP, 02/NQ-CP, 63/NQ-CP; định số 21/2011/QĐ-TTg, 54/2011/QĐ-TTg, 04/2012/QĐ-TTg… Riêng doanh nghiệp có tổng doanh thu năm không 20 tỷ đồng áp dụng mức thuế suất 20% thu nhập doanh nghiệp từ thực dự án đầu tư kinh doanh nhà xã hội áp dụng mức thuế suất 10% từ ngày 01/7/2013 Mức giảm trừ gia cảnh cá nhân người nộp thuế tăng từ mức triệu đồng lên mức triệu đồng/tháng, người phụ thuộc từ 1,6 triệu đồng lên 3,6 triệu đồng/người/tháng Áp dụng mức thuế suất thuế GTGT 5% bán, cho thuê, cho thuê mua nhà xã hội từ ngày 01/7/2013 giảm 50% mức thuế suất 10% thuế GTGT bán, cho thuê, cho thuê mua nhà thương mại hộ hoàn thiện có diện tích sàn 70m2 có giá bán 15 triệu đồng/m2 từ ngày 01/7/2013 đến hết ngày 30/6/2014 Gia hạn nộp thuế TNDN năm 2011, 2013 doanh nghiệp nhỏ vừa; doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, hợp tác xã có thu nhập từ hoạt động sản xuất, gia công, chế biến nông - lâm - thủy sản, dệt may, da giày, linh kiện điện tử từ hoạt động thi công, xây dựng, lắp đặt cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội Gia hạn nộp thuế TNDN năm 2013 doanh nghiệp đầu tư – kinh doanh nhà không phân biệt quy mô doanh nghiệp số lao động sử dụng Gia hạn nộp thuế GTGT tháng 4, 5, năm 2012, tháng 1, 2, năm 2013 doanh nghiệp nhỏ vừa, không bao gồm doanh nghiệp nhỏ vừa kinh doanh lĩnh vực xổ số, bất động sản, chứng khốn, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt; doanh nghiệp xếp hạng 1, hạng đặc biệt thuộc tập đồn kinh tế, tổng cơng ty; doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động lĩnh vực sản xuất, gia công, chế biến nông – lâm – thủy sản, dệt may, da giày, linh kiện điện tử, xây dựng cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội Gia hạn nộp thuế GTGT tháng 1, 2, năm 2013 doanh nghiệp đầu tư – kinh doanh nhà doanh nghiệp sản xuất mặt hàng sắt, thép, xi măng, gạch, ngói Gồm: doanh nghiệp nhỏ vừa, không bao gồm doanh nghiệp nhỏ vừa kinh doanh lĩnh vực xổ số, bất động sản, chứng khoán, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt; doanh nghiệp xếp hạng 1, hạng đặc biệt thuộc tập đồn kinh tế, tổng cơng ty; doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động lĩnh vực sản xuất, gia công, chế biến nông – lâm – thủy sản, dệt may, da giày, linh kiện điện tử, xây dựng cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội Gồm hộ, cá nhân thực dịch vụ: kinh doanh nhà trọ, phòng trọ cho thuê công nhân, người lao động, sinh viên, học sinh chăm sóc, trơng giữ trẻ; tổ chức cung ứng suất ăn ca cho cơng nhân Gồm cá nhân có thu nhập tính thuế từ tiền lương, tiền cơng từ kinh doanh đến mức phải chịu thuế TNCN bậc Biểu thuế lũy tiến phần quy định Điều 22 Luật Thuế TNCN năm 2007 bổ sung vốn (đối với trường hợp miễn, giảm thuế) cho doanh nghiệp sử dụng vốn thời gian định (đối với trường hợp gia hạn thời hạn nộp thuế)9 khơng tính lãi, qua giảm bớt phần khó khăn vốn tạo điều kiện giúp doanh nghiệp bước phục hồi phát triển sản xuất - kinh doanh Kết thực sách làm giảm tỷ lệ động viên từ thuế, phí, lệ phí so với GDP từ 26% bình qn giai đoạn 2006-2010 xuống cịn 23% bình quân giai đoạn 2011-2014, tỷ lệ động viên giảm tương đối nhanh từ 25% năm 2011 xuống 21% năm 2014 2015 Điều lý giải cho việc sách thắt chặt chi tiêu đạt kết tích cực thâm hụt ngân sách diễn với quy mô lớn, song đạt mục tiêu ưu tiên sách giai đoạn tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ thị trường, thúc đẩy sản xuất kinh doanh Chính sách tài khóa chuyển từ trực tiếp sử dụng NSNN để đầu tư vào kinh tế sang gián tiếp thúc đẩy đầu tư khu vực doanh nghiệp thông qua biện pháp giảm tỷ lệ động viên vào ngân sách, qua tăng tiết kiệm đầu tư khu vực tư nhân Hai là, cấu lại chi đầu tư song song với khuyến khích đầu tư tư nhân Giai đoạn 2001-2010, kinh tế Việt Nam tăng trưởng chủ yếu dựa vào đầu tư10, tỷ trọng vốn đầu tư so GDP bình quân giai đoạn 38,7%, vốn đầu tư từ khu vực kinh tế Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn Mặc dù mơ hình tăng trưởng dựa vào vốn đầu tư nhiều vấn đề cần bàn nghiên cứu chuyển đổi, song thực tế thời gian qua, vốn đầu tư từ NSNN nói riêng từ khu vực kinh tế Nhà nước nói chung có nhiều đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Bình qn giai đoạn 2001-2010, vốn đầu tư từ khu vực kinh tế Nhà nước chiếm 46% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, vốn đầu tư từ NSNN chiếm 23,4%, vốn tín dụng đầu tư Nhà nước chiếm 11%, vốn đầu tư từ doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vốn khác chiếm 11,6% Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi chiếm bình qn 20,3% vốn đầu tư từ dân cư khu vực tư nhân chiếm bình quân 33,7% giai đoạn Giai đoạn 2011-2015, thực chủ trương tái cấu đầu tư mà trọng tâm đầu tư công, tỷ trọng vốn đầu tư toàn xã hội so GDP giảm từ 38,7% giai đoạn 2001-2010 xuống cịn 33,3% năm 2011, sau giảm tiếp xuống khoảng 3031% giai đoạn 2012-2015 Tỷ trọng vốn đầu tư từ khu vực kinh tế Nhà nước tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2011-2014 giảm xuống cịn 40%, tỷ trọng vốn đầu tư từ NSNN giảm xuống 19%, dự kiến năm 2015 tỷ trọng vốn đầu tư từ khu vực kinh tế Nhà nước nói chung từ NSNN nói riêng 37,6% 14,5% Trong đó, việc huy động vốn đầu tư từ khu vực nhà Tùy theo tính chất khoản thu giãn thời hạn nộp; tháng 10 Nghiên cứu Đinh Hiền Minh (2011) cho thấy, giai đoạn 2001-2005 2006-2008, yếu tố vốn đóng góp vào tốc độ tăng trưởng GDP 65,76% 79,47% nước thu kết nhiều hơn11, tỷ trọng vốn đầu tư từ khu vực tư nhân khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng tương ứng lên mức bình quân 38,5% 22% giai đoạn 2011-2015 Hình Tỷ trọng vốn đầu tư thành phần kinh tế tổng vốn đầu tư toàn xã hội (%) Nguồn: Tổng cục Thống kê Không giảm tỷ trọng tốc độ tăng vốn đầu tư cơng, sách tái cấu đầu tư định hình lại lĩnh vực Nhà nước ưu tiên đầu tư, tập trung vào dự án quan trọng quốc gia, dự án khó có khả thu hồi vốn, dự án mà khu vực tư nhân không muốn làm, hạn chế tối đa tình trạng đầu tư dàn trải, thiếu hiệu quả, đồng thời khuyến khích đầu tư tư nhân lĩnh vực có khả thu hồi vốn Định hướng thể chế hóa Luật quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII thơng qua Theo đó, nguyên tắc đầu tư vốn nhà nước để hình thành doanh nghiệp số ngành, lĩnh vực doanh nghiệp cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu cho xã hội; doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền tự nhiên; doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực phát triển nhanh cho ngành, lĩnh vực khác kinh tế Bên cạnh đó, mức vốn bố trí cho dự án nâng lên để đảm bảo tính khả thi dự án, khắc phục tình trạng cơng trình xây dựng dở dang thiếu vốn dẫn đến lãng phí nguồn lực xã hội Mức vốn bình qn dự án 11 Trong lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng giao thông thu hút gần 117.000 tỷ đồng vốn đầu tư ngân sách cho 48 dự án, có 15 dự án BOT, BT Quốc lộ dự án BOT, BT Quốc lộ 14 Có 16 dự án vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đầu tư theo hình thức BOT BT lĩnh vực nhiệt điện, nước, hạ tầng đô thị Nguồn: Báo cáo giám sát số 760/BC-UBTVQH13 ngày 27/10/2014 Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tăng từ 9,54 tỷ đồng năm 2012 lên 10,68 tỷ đồng năm 2013 11,04 tỷ đồng năm 201412 Như thấy mặt việc áp dụng sách miễn, giảm, gia hạn thời hạn nộp thuế có tác động tích cực đến tiết kiệm đầu tư khu vực tư nhân, mặt khác việc cấu lại đầu tư công, tập trung vào dự án trọng điểm có tầm quan trọng, có tác động lan tỏa thay cho chế đầu tư dàn trải, phân tán trước góp phần đưa nguồn vốn NSNN trở thành “vốn mồi”, kích thích nguồn vốn khác kinh tế hạn chế tình trạng lấn át đầu tư tư nhân Ba là, sách tín dụng đầu tư Nhà nước điều chỉnh theo hướng thu hẹp phạm vi cho vay, tập trung vào dự án trọng điểm Hiện nay, sách tín dụng đầu tư Nhà nước thực thông qua hoạt động cho vay Ngân hàng Phát triển (NHPT) Việt Nam Quỹ đầu tư phát triển (ĐTPT) địa phương Chính sách tín dụng đầu tư qua NHPT Việt Nam thực theo quy định Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước với đối tượng vay vốn tín dụng đầu tư thu hẹp lại so với quy định trước Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19/9/2008 xét lĩnh vực quy mô đầu tư Về lĩnh vực, sau Nghị định số 75/2011/NĐ-CP đời dự án đầu tư sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm tập trung; dự án sản xuất Alumin, sản xuất nhôm kim loại, sản xuất động diezen; dự án đóng toa xe đường sắt lắp ráp đầu máy xe lửa; dự án đầu tư sản xuất DAP phân đạm khơng cịn thuộc đối tượng vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Về quy mô, trước dự án không phân biệt quy mô thuộc phạm vi vay vốn theo Nghị định số 75/2011/NĐ-CP, phạm vi cho vay tín dụng đầu tư tập trung chủ yếu dự án trọng điểm nhóm A, nhóm B Như vậy, nằm chủ trương chung tái cấu đầu tư cơng, sách tín dụng đầu tư Nhà nước thực qua NHPT Việt Nam thực theo hướng thu hẹp phạm vi cho vay tăng quy mô cho vay vào dự án xây dựng kết cấu hạ tầng mang tính trọng điểm Hiện nay, Chính phủ xây dựng dự thảo Nghị định thay Nghị định 75/2011/NĐ-CP theo hướng thu hẹp phạm vi cho vay số lĩnh vực khơng cần khuyến khích13 đồng thời bổ sung số lĩnh vực ưu tiên cho giai đoạn tới14 Tính đến tháng 9/2014, tổng dư nợ tín dụng đầu tư NHPT Việt Nam đạt xấp xỉ 120.000 tỷ đồng, vốn dành cho dự án phát triển giao thơng nơng thơn, kiên cố hóa kênh mương đạt 12 Nguồn: Báo cáo giám sát số 760/BC-UBTVQH13 ngày 27/10/2014 Ủy ban Thường vụ Quốc hội 13 Như loại bỏ khỏi danh mục dự án đầu tư vay vốn gồm: dự án đầu tư chế biến sâu từ quặng khoáng sản, dự án đầu tư xây dựng thủy điện nhỏ với công suất nhỏ 50MW thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn; thu hẹp danh mục dự án đầu tư hạ tầng, mở rộng, nâng cấp, xây dựng thiết bị lĩnh vực xã hội hóa văn hóa thể thao thành danh mục dự án đầu tư cơng trình thể thao thành tích cao, cơng trình văn hóa phục vụ cộng đồng thuộc danh mục hưởng sách khuyến khích phát triển theo định Thủ tướng Chính phủ 14 Như bổ sung dự án vay vốn: nhà máy chế biến thủy hải sản sử dụng công nghệ cao, nhà máy sản xuất muối công nghiệp, dự án sản xuất sản phẩm phục vụ giới hóa nơng nghiệp, nơng thơn; dự án thủy điện có cơng suất từ 50MW trở lên đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn…; dự án đầu tư phương tiện xe buýt sử dụng nhiên liệu thân thiện với mơi trường (nhóm A, B, C); dự án giết mổ gia súc, gia cầm tập trung (nhóm A, B); dự án sản xuất sản phẩm công nghệ cao… gần 20.000 tỷ đồng (chiếm 17% tổng dư nợ), số vốn vay theo hợp đồng tín dụng ký dự án đầu tư lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội khoảng 14.000 tỷ đồng; dư nợ gần 5.000 tỷ đồng (chiếm 4% tổng dư nợ) Như tổng số dư nợ cho vay dự án đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội NHPT Việt Nam chiếm xấp xỉ 20% tổng dư nợ tín dụng đầu tư Ngồi ra, thực nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao, NHPT Việt Nam cịn thực cho vay Dự án Đường tơ cao tốc Hà Nội Hải Phịng với số vốn ký hợp đồng tín dụng 21.600 tỷ đồng, dư nợ đạt 14.000 tỷ đồng15 Bốn là, tượng lấn át tài từ huy động trái phiếu Chính phủ (TPCP) Trong năm qua, chủ trương giảm động viên từ thuế, phí vào NSNN nhằm hỗ trợ thị trường, thúc đẩy sản xuất kinh doanh làm hạn chế nguồn thu ngân sách, kinh tế cịn nhiều khó khăn, nhu cầu chi cho an sinh xã hội ngày tăng, đầu tư tư nhân yếu đòi hỏi cần nguồn lực từ khu vực Nhà nước để hỗ trợ tăng trưởng Trong bối cảnh đó, nhu cầu phát hành TPCP để bù đắp bội chi đầu tư cho cơng trình giao thông, thủy lợi, y tế… lớn Theo Nghị số 12/2011/QH13 ngày 09/11/2011 Quốc hội, tổng mức đầu tư nguồn vốn TPCP giai đoạn 2011-2015 225.000 tỷ đồng Tuy nhiên, thực sách miễn giảm thuế, nguồn thu bị thu hẹp nhu cầu huy động vốn cho đầu tư phát triển lớn nên Quốc hội định phát hành bổ sung vốn TPCP giai đoạn 2014-2016 170.000 tỷ đồng16 Ước tính giai đoạn 2011-2015, khối lượng TPCP phát hành cho đầu tư 335.000 tỷ đồng17, gấp 2,5 lần so với giai đoạn 2006-2010 Điều đáng ý khối lượng TPCP phát hành tăng nhanh qua năm lãi suất lại có xu hướng giảm Mức lãi suất trái phiếu huy động bình quân năm 2012 9,8%/năm giảm xuống 7,79%/năm năm 2013 6,62%/năm năm 2014 Điều mặt xu hướng điều chỉnh lãi suất thị trường tín dụng Ngân hàng Nhà nước, mặt khác phản ánh khả hấp thụ nguồn vốn tín dụng kinh tế thấp nên tổ chức tín dụng tích cực tham gia vào thị trường trái phiếu dẫn đến giảm mức lãi suất huy động18 Tuy nhiên, với khả tăng trưởng kinh tế khả quan năm 2015, đồng thời với nhu cầu phát hành TPCP tăng cao mục tiêu Quốc hội huy động TPCP với kỳ hạn dài hơn19 dự báo việc huy động TPCP có thách thức định thời gian tới, đặc biệt chi phí huy động vốn 15 Nguồn: NHPT Việt Nam (2014), “Tín dụng đầu tư cho dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội”, Đặc san “Tài trợ dự án”, Số 13, Quý III/2014 16 Nghị số 65/2013/QH13 ngày 28/11/2013 phát hành bổ sung phân bổ vốn TPCP giai đoạn 2014-2016 17 Năm 2011 2012 năm phát hành 45.000 tỷ, năm 2013 phát hành 60.000 tỷ, năm 2014 phát hành 100.000 tỷ, năm 2015 dự kiến phát hành 85.000 tỷ 18 Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2006-2010 đạt bình quân khoảng 35,8%/năm, giai đoạn 2011-2014 đạt bình quân khoảng 11,8%/năm 19 Nghị số 78/2014/QH13 ngày 10/11/2014 dự toán NSNN năm 2015 yêu cầu từ năm 2015, phát hành TPCP kỳ hạn từ 05 năm trở lên, không thực khoản vay có kỳ hạn ngắn cho bù đắp bội chi NSNN Năm là, nợ công tăng cao đặt vấn đề an tồn nợ cơng Nguồn thu giảm nhu cầu chi không ngừng tăng lên khiến thâm hụt ngân sách tiếp diễn thời gian qua dẫn đến nhu cầu vay nợ để bù đắp bội chi ngày lớn Bên cạnh đó, ngồi mục đích bù đắp bội chi, phát hành TPCP để đầu tư cơng trình giao thơng, thủy lợi, y tế, giáo dục… không đưa vào cân đối ngân sách Tuy nhiên, khoản nợ từ phát hành TPCP cho đầu tư tính vào mức dư nợ Chính phủ thế, việc phát hành TPCP tăng nhanh giai đoạn 20112014 tác động đến mức dư nợ Chính phủ đặt vấn đề an tồn nợ cơng Trong cấu nợ cơng nợ Chính phủ chiếm tỷ trọng lớn có tỷ lệ tương đối cao so với số nước khu vực20 với tỷ trọng dư nợ Chính phủ tổng nợ công giai đoạn 2011-2015 khoảng 78% Trong năm gần đây, tỷ lệ nợ công so GDP tăng nhanh, từ 51,7% GDP năm 2010 lên 59,3% GDP năm 2014 Tốc độ tăng nợ cơng trung bình giai đoạn 2011-2014 21%/năm, tốc độ tăng thu NSNN trung bình kỳ 9,7%/năm Với tiêu kinh tế vĩ mơ dự tốn NSNN năm 2015 Quốc hội thơng qua dự kiến nợ cơng đến cuối năm 2015 khoảng 2.869 nghìn tỷ đồng, 64% GDP; dư nợ Chính phủ khoảng 48,9% GDP dư nợ nước quốc gia khoảng 42,6% GDP Tuy mức nợ công giới hạn Quốc hội cho phép21 mức tương đối cao so với số nước phát triển nổi22 Bên cạnh đó, nghĩa vụ trả nợ Chính phủ hàng năm tăng mạnh23 việc sử dụng nguồn vốn vay hiệu đặt vấn đề cân đối nguồn để trả nợ, từ ảnh hưởng đến an tồn nợ cơng an ninh tài quốc gia Hình Tổng thu - chi NSNN nợ công so GDP giai đoạn 2010-2015 (%) 20 Theo số liệu thống kê IMF (2013), năm 2001, tỷ lệ nợ phủ so với GDP Việt Nam thấp In-đơ-nê-xi-a, Thái Lan, Ma-lai-xi-a Phi-líp-pin, đến năm 2012, cao phần lớn quốc gia Trong hầu chủ động giảm dần mức dư nợ phủ 21 Nghị Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 xác định tiêu nợ công đến năm 2015 khơng q 65% GDP, nợ Chính phủ nợ nước ngồi quốc gia khơng q 50% GDP 22 Theo đồng hồ nợ công giới ngày 09/4/2015, nợ công Thái Lan khoảng 39,4% GDP; Ba Lan: 43,8% GDP; Ma-lai-xi-a: 52,5% GDP; Ấn Độ: 49,5% GDP; Mê-xi-cô: 43% GDP, Bra-xin: 54,8% GDP 23 Nghĩa vụ trả nợ Chính phủ hàng năm tăng bình quân 9%/năm giai đoạn 2011-2014 dự toán tăng đến 25% năm 2015 Nguồn: Bộ Tài Định hướng sách tài khóa thời gian tới Trong bối cảnh tình hình kinh tế - trị nước giới cịn nhiều khó khăn, kinh tế giới tăng trưởng chậm, kinh tế châu Âu chưa phục hồi, xung đột địa trị số khu vực, đặc biệt giá dầu giới giảm thách thức lớn cho Việt Nam điều hành sách tài khóa Hiện nay, khơng gian sách tài khóa chật hẹp, chi NSNN mức cao, sách miễn, giảm thuế thực diện rộng, bội chi vượt mục tiêu đề ra, nợ công tiệm cận mức trần Quốc hội cho phép Vì vậy, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới cần phải dựa vào sách khác để phát triển bền vững sách tiền tệ, tín dụng; sách điều chỉnh cấu xuất nhập để phát triển sản xuất có khả cạnh tranh cao; bên cạnh cần có biện pháp huy động nguồn lực khu vực tư nhân nguồn tiết kiệm dân cư để phát triển kinh tế Trong sách tài khóa cần ý số vấn đề sau: Một là, tiếp tục thực sách tài khóa thắt chặt, tiết kiệm chi tiêu, cấu lại khoản chi bao gồm chi đầu tư chi thường xun; khơng ban hành sách làm tăng chi giảm thu ngân sách Trong bối cảnh kinh tế cịn nhiều khó khăn hỗ trợ từ phía Nhà nước liên quan đến sách thuế mở rộng năm qua, việc tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp thông qua cắt giảm thuế khó thực Do đó, sách hỗ trợ nên chuyển sang hướng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thơng qua cải cách thủ tục hành chính, giúp tiết kiệm chi phí cho việc tuân thủ sách thuế Hai là, thực khuôn khổ chi tiêu trung hạn kế hoạch đầu tư công trung hạn Nâng cao chất lượng công tác dự báo thu, khắc phục tình trạng chi vượt dự tốn Thực tốt kỷ luật tài khóa Ba là, theo dõi chặt chẽ diễn biến giá dầu giới để có điều chỉnh sách thích hợp Thực tốt cơng tác thu ngân sách, đôn đốc công tác thu nợ, tăng thu nội địa để bù đắp giảm thu ngân sách từ dầu thô thu từ xuất nhập Về trung dài hạn cần rà sốt sách thu, nghiên cứu ban hành sách thu nội địa khác thuế tài sản/thuế bất động sản để giảm phụ thuộc NSNN vào nguồn thu từ dầu, tăng cường bền vững thu ngân sách Bốn là, đẩy nhanh việc thực chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Nghị số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 Qua bước điều chỉnh chế giá dịch vụ nghiệp công chế phân bổ ngân sách cho khu vực nghiệp cơng, tăng cường tính tự chủ khu vực để cấu lại chi NSNN, chuyển từ chế bao cấp cho đơn vị cung cấp dịch vụ sang hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng thuộc diện sách để đảm bảo hội tiếp cận dịch vụ nghiệp công cho người nghèo… Năm là, đẩy mạnh hợp tác công - tư theo Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015, thu hút nguồn vốn từ khu vực tư nhân đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng để hỗ trợ xu hướng giảm đầu tư công thu ngân sách giảm, đồng thời chia sẻ gánh nặng vốn rủi ro khu vực công khu vực tư, nâng cao tính hiệu chất lượng dự án đầu tư Sáu là, xu hướng giảm lãi suất huy động thị trường vốn nước việc nâng cao tín nhiệm quốc gia thị trường vốn quốc tế điều kiện thuận lợi cho việc cấu lại danh mục nợ công theo hướng tăng kỳ hạn giảm lãi suất TPCP, góp phần tăng tính an tồn bền vững nợ cơng./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, Quyết tốn ngân sách năm Truy cập từ www.mof.gov.vn Bộ Tài chính, Báo cáo hội nghị tổng kết ngành năm Chính phủ (2014), Tờ trình số 423/TTr-CP ngày 17/10/2014 dự án “Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế”, Tài liệu phục vụ kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XIII Đinh Hiền Minh (2010), “Vượt qua mơ hình tăng trưởng dựa vào đầu tư” Truy cập từ http://www.vnep.org.vn/ Mai Thị Thu cộng (2013), “Phương thức đối tác công - tư (PPP): Kinh nghiệm quốc tế khuôn khổ thể chế Việt Nam”, Nhà xuất Tri thức, 2013 6 Nguyễn Thành Đô (2014), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Xây dựng quy trình kiểm sốt hệ thống cảnh báo rủi ro danh mục nợ cơng” Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2014), “Tín dụng đầu tư cho dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội”, Đặc san “Tài trợ dự án”, Số 13, Quý III/2014 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2014), Báo cáo giám sát số 760/BCUBTVQH13 ngày 27/10/2014 việc thực tái cấu kinh tế lĩnh vực đầu tư công, DNNN hệ thống ngân hàng Vũ Nhữ Thăng (2014), “Chính sách tài khóa: Những vấn đề đặt thời gian tới”, tham luận Diễn đàn Kinh tế Mùa xuân, Hạ Long, 2014 10 Website: http://www.nationaldebtclocks.org/ http://www.gso.gov.vn

Ngày đăng: 06/07/2016, 00:15

Xem thêm: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 20112015: ĐIỀU CHỈNH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w