Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
142,37 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ TÂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI Chuyên ngành : Mã số Luật Kinh tế : 62.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Nguyên Khánh TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan nội dung trình bày luận án“ Hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại” công trình nghiên cứu khoa học độc lập tác giả hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Nguyên Khánh TS Nguyễn Thanh Bình Việc sử dụng kết nghiên cứu công trình khoa học luận điểm tác giả khác luận án giữ nguyên ý tưởng trích dẫn phù hợp theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Tâm MỤC LỤC QCTM : Quảng cáo thương mại : Tổ chức Thương WTO giới mại : Cơ quan báo chí.CQBC : Hội đồng Thẩm định sản phẩm quảng cáo HĐTĐSPQ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ra đời phát triển với sản xuất hàng hóa, quảng cáo thương mại (QCTM) trở thành hoạt động thiếu trình hình thành phát triển kinh tế quốc gia Pháp luật QCTM lĩnh vực pháp luật Đảng Nhà nước ta có quan tâm đặc biệt từ giai đoạn đầu công đổi kinh tế nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường Mặc dù xây dựng tương đối đồng bao gồm Luật Thương mại 2005, Luật Quảng cáo, luật chuyên ngành khác văn luật hướng dẫn thi hành Song, pháp luật QCTM tồn nhiều vướng mắc, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện hoạt động QCTM kinh tế thị trường Đến nay, nhiều vấn đề pháp lý hoạt động QCTM tiếp tục thách thức nhà hoạch định sách, pháp luật nước ta Việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật QCTM Việt Nam giai đoạn cấp bách lý sau: Thứ nhất, quan niệm cách tiếp cận pháp luật QCTM cần có thay đổi Thực tế phát triển kinh tế, xã hội quốc gia cho thấy QCTM trước hết phải thể hiện, đáp ứng truyền bá giá trị tốt đẹp cho cộng đồng Trong trình phát triển, QCTM phải nhân tố phát huy giữ gìn sắc văn hóa cốt lõi dân tộc, kế thừa, giao thoa giá trị văn hóa mới, đào thải giá trị văn hóa lạc hậu.Vì vậy, quan niệm cách tiếp cận pháp luật QCTM cần phải thay đổi bản, nhằm thích ứng với điều kiện kinh tế thị trường trình hội nhập sâu rộng Thứ hai, pháp luật QCTM Việt Nam năm qua quan tâm hình thành tương đối đồng bộ, song, thiếu tính thống nhất, thiếu tính khả thi, mâu thuẫn khó áp dụng Không phủ nhận toàn diện thông thoáng nội dung điều chỉnh Luật Thương mại 2005 Luật Quảng cáo đem lại Song, qua thời gian triển khai thực thực tế, pháp luật QCTM thể rõ bất cập, quy định pháp luật điều chỉnh chưa hợp lý, chồng chéo, thiếu, thừa, chí mâu thuẫn nhau; công tác quản lý quảng cáo gặp nhiều khó khăn, vướng mắc; chế hậu kiểm đặt cho quan quản lý nhà nước nhiều gánh nặng sách đội ngũ cán quản lý có trình độ, trách nhiệm chưa cao Những bất cập cần phải nghiên cứu để có giải pháp pháp lý phù hợp kịp thời, đáp ứng nhu cầu thực tiễn thực pháp luật QCTM góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể kinh tế Thứ ba, pháp luật QCTM chưa giải tốt mối quan hệ quyền tự kinh doanh, tự cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động QCTM QCTM kinh tế thị trường gắn liền với tự cạnh tranh, không trực tiếp tham gia vào trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm, song, vai trò hỗ trợ sản xuất xúc tiến tiêu thụ sản phẩm QCTM lớn Pháp luật ghi nhận bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, nội dung điều chỉnh mơ hồ, không thống thiếu tính khả thi Việc hoàn thiện pháp luật QCTM xem giải pháp góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, lành mạnh hóa môi trường kinh doanh Việt Nam Thứ tư, vấn đề hội nhập quốc tế lĩnh vực QCTM Hoạt động QCTM hoạt động tự thân khách quan thiếu xu hội nhập phát triển kinh tế thị trường Với tốc độ phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam những quy định pháp luật QCTM trở nên lạc hậu điều tránh khỏi Xây dựng quy định pháp luật QCTM không để giải vướng mắc mà xa hơn, quy định phải mang tính dự liệu, điều chỉnh kịp thời, hạn chế tối đa việc ban hành văn hướng dẫn điều cần thiết Việc nâng cao k thuật lập pháp, tránh lối mòn tư hành động lập pháp QCTM tiêu chí quan trọng góp phần làm cho quy phạm pháp luật QCTM phù hợp, minh bạch, kịp thời khả thi Với nội dung trình bày trên, nghiên cứu sinh nhận thấy rằng, việc hoàn thiện pháp luật QCTM nhu cầu cần thiết cấp bách Vì lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “ Hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại” làm đề tài luận tiến sĩ Luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích nghiên cứu luận án tìm đề xuất phương hướng, kiến nghị giải pháp lý cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật QCTM nói riêng pháp luật quảng cáo nói chung - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu trên, số nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án đặt là: Thứ nhất, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận QCTM pháp luật QCTM; Thứ hai, nghiên cứu so sánh quy định pháp luật QCTM; kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật QCTM số quốc gia giới; Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật QCTM Việt Nam nay; Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 - Đối tượng nghiên cứu Lịch sử phát triển, hệ thống lý thuyết, luận điểm, khái niệm liên quan QCTM pháp luật QCTM Việt Nam số quốc gia giới; lịch sử phát triển quy định pháp luật giới Việt Nam QCTM; bất cập pháp luật QCTM, thực trạng việc áp dụng quy định thực tế - Những quy định pháp luật Việt Nam hành hoạt động QCTM, tình hình thực hiện, vướng mắc, bất cập quy định pháp luật, thực tiễn hoạt động QCTM quản lý nhà nước lĩnh vực này; - Nội dung cam kết Việt Nam pháp luật xúc tiến thương mại nói chung pháp luật QCTM nói riêng; nghiên cứu quy định liên quan pháp luật QCTM số nước giới, từ đưa luận điểm khoa học, rút học kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện pháp luật QCTM Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu QCTM lĩnh vực rộng đa dạng chiều sâu lẫn chiều rộng, thế, pháp luật điều chỉnh hoạt động đa dạng phức tạp Với tư cách luận án tiến sĩ chuyên ngành Luật học, luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề trọng tâm sau: - Nghiên cứu, đánh giá quan điểm mang tính chất lý luận có liên quan đến hoạt động QCTM như: khái niệm, đặc trưng, chất, tính pháp lý của thông điệp QCTM - Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật nội dung pháp luật QCTM - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật QCTM tập trung đánh giá quy định người kinh doanh dịch vụ quảng cáo Xem quyền QCTM quyền tự kinh doanh QCTM với tư cách hoạt động thương mại, pháp luật QCTM ghi nhận tạo chế pháp lý để chủ thể kinh doanh thực quyền kinh doanh - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy định pháp luật đối tượng quảng cáo, sản phẩm quảng cáo, phương tiện quảng cáo Những nội dung lại có liên quan tác giả nghiên cứu đề cập đến luận án nhằm làm cho người đọc thấy tính đa dạng toàn diện lĩnh vực pháp luật làm bật lên luận điểm, kiến nghị mà tác giả nghiên cứu đề tài Do tính chất đa dạng hoạt động QCTM pháp luật điều chỉnh, việc xác định giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài mang tính tương đối Một số vấn đề không đề cập phạm vi tác giả nghiên cứu đánh giá làm sở tiền đề lý luận cho việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật QCTM Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Để tiến hành nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp, quy nạp, diễn dịch có tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực gồm nhà nghiên cứu khoa học, nhà hoạch định sách nhà quản lý lĩnh vực Để tiến hành nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin Phương pháp sử dụng xuyên suốt trình hoàn thiện luận án - Phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch tác giả sử dụng xuyên suốt tất chương luận án tập trung vào chương 2,3 phân tích vấn đề lý luận hoạt động QCTM, pháp luật QCTM , thực trạng thực tiễn thi hành pháp luật hoạt động QCTM - Phương pháp so sánh tác giả sử dụng đánh giá quy định pháp luật số quốc gia QCTM tập trung chương luận án - Phương pháp thống kê tác giả đưa thể số liệu chương thực tiễn thi hành pháp luật QCTM Đóng góp khoa học luận án - Thứ nhất, luận án nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận QCTM pháp luật QCTM từ xây dựng luận điểm sở nhận định tình hình chung đặc thù phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa Việt Nam - Thứ hai, dựa nguyên tắc tinh thần chung pháp luật Việt Nam đặc biệt pháp luật dân sự, thương mại, tác giả kế thừa xây dựng thêm nguyên tắc chung nguyên tác đặc thù pháp luật QCTM, vấn đề quan trọng pháp luật QCTM phải ghi nhận cụ thể hóa xuyên suốt tinh thần pháp luật điều chỉnh hoạt động - Thứ ba, việc nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật QCTM số quốc gia có QCTM phát triển giới, góp phần làm giàu cho sở thực tiễn việc đưa sách định hướng, phát triển pháp luật QCTM làm phong ph tư lập pháp Việt Nam việc ban hành quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động - Thứ tư, luận án phân tích đánh giá cách hệ thống thực trạng pháp luật QCTM, ưu điểm, nhược điểm quy định chế thực quy định đó, từ làm sở hoàn thiện quy định pháp luật QCTM định hướng phát triển hoạt động tương lai - Thứ năm, luận án đề phương hướng giải pháp, cụ thể để khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật QCTM, tác giả mong giải pháp đề xuất góp phần làm hoàn thiện pháp luật QCTM sở nguyên tắc quyền hiến định chủ thể kinh tế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Cho đến thời điểm tại, luận án “Hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại” công trình nghiên cứu với cấp độ luận án tiến sĩ nghiên cứu chuyên sâu vấn đề lý luận thực tiễn QCTM pháp luật QCTM Dựa vào nội dung kết nghiên cứu đề tài, tác giả có kết luận kiến nghị giải pháp mang tính khoa học có giá trị thực tiễn Kết có nghĩa quan trọng việc hoạch định sách phát triển xây dựng pháp luật QCTM, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, bảo vệ quyền lợi ích chủ thể, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế làm tiền đề cho hội nhập quốc tế Luận án nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên trường đại học, nhà nghiên cứu khoa học pháp lý, nhà quản lý học tập công tác hoạch định sách ban hành pháp luật Việt Nam Cơ cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm có chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 2: Một số vấn đề lý luận quảng cáo thương mại pháp luật quảng cáo thương mại Chương 3: Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật quảng cáo thương mại Chương 4: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tinh hình nghiên c ứu giới Với tư cách hoạt động xúc tiến thương mại phổ biến, QCTM sớm nhìn nhận cách thức chiến lược đem đến doanh thu lợi nhuận trực tiếp cho chủ thể kinh doanh Tuy nhiên, nhìn chung hoạt động quảng cáo chủ yếu nghiên cứu góc độ kinh tế nghiệp vụ Ở góc độ pháp lý, hoạt động quảng cáo thường nghiên cứu chung với tư cách biện pháp xúc tiến thương mại Tác giả có biết đến số công trình nghiên cứu sách chuyên khảo như: - Mia Mikie (2007), Xúc tiến thương mại, Viện Nghiên cứu Thương mại (Bộ Thương mại) , NXB Kỹ Thuật, Hà Nội Nội dung tài liệu không đơn viết hoạt động quảng cáo mà tập trung nghiên cứu tình hình phát triển hoạt động xúc tiến thương mại có hoạt động quảng cáo Tài liệu không túy viết khía cạnh pháp lý, nhiên, giá trị mà đề tài mang lại việc khẳng định cách nhìn nhận, đánh giá nhà chuyên môn tình hình xu hướng phát triển hoạt động quảng cáo Với cách nhìn nhận góp phần khẳng định tầm quan trọng xu hướng phát triển quảng cáo, từ vạch xu hướng điều chỉnh pháp luật quảng cáo cho phù hợp, kịp thời có hiệu - Nicole Vooijs (2007), Bộ Quy tắc ứng xử tập đoàn truyền thông WPP, Nicole Vooijs - Tài liệu hội thảo Quảng cáo góc độ cạnh tranh - TP HCM; - Iu A Suliagin V.V Petrov (2007), Nghề quảng cáo, NXB Thông Tấn Hà Nội Sách chuỗi sở lý luận chất đặc tính hoạt động quảng cáo, tác giả tập trung nghiên cứu nghiệp vụ quảng cáo, phân tích khía cạnh mang tính kinh tế hoạt động quảng cáo đem lại 1.1.2 Tinh hình nghiên cứu Việt Nam Cơ quan quản lý cạnh tranh cần phối hợp với quan khác để giải chồng lấn, trùng lặp nội dung quy định, thẩm quyền xử lý vi phạm cạnh tranh Trong thời gian chưa điều chỉnh quy định pháp luật hành, quan liên quan cần hợp tác hoạt động, tăng cường trao đổi thông tin, kinh nghiệm để đảm bảo thực thi pháp luật đắn hiệu (iii) Nâng cao lực thực thi pháp luật quan quản lý cạnh tranh Để đảm bảo thực thi hiệu pháp luật cạnh tranh, quan quản lý cạnh tranh không cần trao thẩm quyền đầy đủ mà cần nguồn lực để thực thi thẩm quyền Tình hình nhân kinh phí hoạt động quan nhà nước nhiều vướng mắc đòi hỏi nỗ lực giải Công tác đào tạo đội ngũ cán chuyên trách pháp luật cạnh tranh, đặc biệt thành viên Hội đồng cạnh tranh điều tra viên cạnh tranh cần phải nòng cốt kế hoạch tăng cường lực thực thi pháp luật Việc tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm tìm kiếm hỗ trợ từ cộng đồng quan quản lý cạnh tranh quốc tế hướng khả thi giai đoạn hội nhập (iv)Nâng cao lực hoạt động hiệp hội, xây dựng quy tắc ứng xử ngành, lĩnh vực kinh doanh Tại quốc gia có kinh tế thị trường phát triển, hiệp hội doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng việc điều tiết hoạt động ngành, lĩnh vực kinh doanh Các hiệp hội nòng cốt việc xây dựng quy tắc ứng xử, chuẩn mực hoạt động ngành, tạo lập trì cạnh tranh lành mạnh Trong điều kiện Việt Nam nay, việc tăng cường hợp tác doanh nghiệp, đẩy mạnh vai trò hiệp hội ngành, nghề liên quan độc lập khỏi chế quản lý quan chủ quản trước đặt điều kiện để tạo dựng theo thời gian văn hoá cạnh tranh, đạo đức kinh doanh làm tảng cho việc thực thi pháp luật cạnh tranh phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Kết luận Chương Với nội dung nghiên cứu Chương 4, tác giả rút kết luận sau: Thứ nhất, đưa xu hướng khẳng định định hướng chung cho việc phát triển quảng cáo nói chung QCTM nói riêng, từ làm tảng tinh thần chung cho việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật QCTM Việt Nam thời gian tới Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật QCTM phải dựa tinh thần đảm bảo nguyên tắc chung kh ng định văn có giá trị pháp lý cao nhà nước ta sách phát triển thương mại, điều kh ng định vị trí vai trò ngành QCTM đồng thời tạo nên tính thống tinh thần chung pháp luật Việt Nam Những định hướng mà tác giả đưa thiện chí nhà nước ta việc mong muốn hợp tác phát triển QCTM phát triển mà thể nhận thức sâu rộng xu phát triển chung pháp luật quốc tế, làm tảng vững cho trình hội nhập sâu vào kinh tế giới phát triển vũ bão Thứ hai, bên cạnh định hướng phát triển chung pháp luật QCTM, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật QCTM: (i) Xây dựng lại khái niệm QCTM giải xung đột pháp luật lĩnh vực QCTM theo hướng bỏ điều kiện chủ thể QCTM phải thương nhân, gắn hoạt động QCTM với việc sử dụng phương tiện QCTM để có phân biệt với hình thức xúc tiến thương mại khác (ii) Ghi nhận quyền QCTM thương nhân nước không hoạt động thương mại Việt Nam theo hướng cho phép thương nhân nước có quyền thuê thương nhân kinh doanh dịch vụ QCTM nước cung ứng dịch vụ cho mình, nhằm kích thích cạnh tranh khơi nguồn sáng tạo Việt Nam lĩnh vực QCTM thương nhân Việt Nam trình hội nhập (iii) Trên sở xem Luật Cạnh tranh văn luật chuyên ngành có hiệu lực pháp lý điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trước tiên cần phải xác định lại hành vi QCTM nhằm cạnh tranh không lành mạnh cách khoa học cụ thể Điều 45 sau: “Những hành vi QCTM nhằm cạnh tranh không lành mạnh bị cấm bao gồm: QCTM so sánh, QCTM gian dối QCTM gây nhầm lẫn’ ’ (iv)Xác định lại đối tượng QCTM bao gồm: sản phẩm hàng hóa, sản phẩm dịch vụ hoạt động kinh doanh người QCTM Lúc này, hoạt động kinh doanh hiểu theo nghĩa rộng bao gồm thương hiệu, tên, lĩnh vực sản xuất ; sửa đổi Điều Luật Quảng cáo quy định hàng hóa, dịch vụ cấm QCTM; sửa đổi Khoản 3, Điều Luật Quảng cáo (v) Về sản phẩm quảng cáo thương mại, xác định lại hành vi QCTM nhằm cạnh tranh không lành mạnh cách khoa học cụ thể hơn, quy định cụ thể trách nhiệm pháp lý hoạt động QCTM theo ghi nhận thông tin QCTM cam kết nội dung QCTM nội dung thừa nhận bên hợp đồng không phụ thuộc vào hai bên có thỏa thuận hay không hợp đồng mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ Như vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc người quảng cáo Ngoài giải pháp cụ thể, tác giả đề xuất số giải pháp chung mang tính vĩ mô như: (i) Thực rà soát thường xuyên ban hành văn hướng dẫn, giải vấn đề phát sinh lĩnh vực quảng cáo cách kịp thời hiệu quả; (ii) Nâng cao lực thực thi pháp luật QCTM thực cạnh tranh lành mạnh thông qua sách hỗ trợ, tuyên truyền khuyến khích phát triển xây dựng văn hóa kinh doanh, chuẩn mực đạo đức kinh doanh quốc tế; (iii) cần thiết xuất ấn phẩm có liên quan đến việc vận dụng quy định pháp luật quảng cáo, phân tích số vi phạm thường gặp sách có liên quan ấn phẩm này; tăng cường công tác tra, kiểm tra; hoàn thiện pháp luật cạnh tranh góp phần vào việc hoàn thiện thực thi triệt để, có hiệu pháp luật QCTM KẾT LUẬN Trên sở nhận thức tầm quan trọng việc phát triển QCTM, thực trạng điều chỉnh pháp luật, thực tiễn thi hành pháp luật lĩnh vực suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận án: “Hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại”, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, QCTM với chất truyền đạt thông tin, dễ dàng tác động đến nhận thức người nên dùng công cụ để cạnh tranh không lành mạnh thị trường chí gây ảnh hưởng đến an ninh xã hội, lợi ích đất nước Để kinh tế vận hành hiệu quả, lành mạnh định hướng, bên cạnh việc xác lập tương quan cân cung cầu hàng hóa, dịch vụ, yếu tố quan trọng cần đảm bảo minh bạch đầy đủ thông tin thị trường Do đó, điều chỉnh QCTM pháp luật nhiệm vụ cần thiết đặt cho nhà nước tình hình Thể quan tâm Đảng nhà nước ta lĩnh vực này, từ năm đầu đổi kinh tế, nhà nước có quy định pháp luật để điều chỉnh hoạt động không ngừng thay đổi theo thời gian cho phù hợp với điều kiện tình hình kinh tế xã hội Việt Nam Đến nay, hoạt động QCTM điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật, luật Quảng cáo đời kh ng định tầm quan trọng lĩnh vực này, góp phần giải khát luật điều chỉnh hoạt động QCTM năm qua Tuy nhiên, qua thời gian áp dụng, số quy định pháp luật QCTM thể bộc lộ nhiều bất cập như: Các quy định lỗi thời không phù hợp, không khả thi; số quy định thừa, thiếu, không mang tính dự đoán; lúc điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật khác nên quy định QCTM trở nên chồng chéo, mâu thuẫn nhau; việc giải xung đột pháp luật lĩnh vực chưa giải thấu đáo nội dung văn bản, dễ dàng gây tranh cãi người vi phạm quan có thẩm quyền giải Vì vậy, việc nghiên cứu mặt lý luận lẫn thực tiễn pháp luật hoạt động nhu cầu cấp thiết cần phải thực cách nghiêm t c, thường xuyên Thứ hai, tính chất phức tạp hoạt động QCTM không tồn với tư cách hoạt động thương mại mà hoạt động văn hóa, xã hội sản phẩm quảng cáo mang tính nghệ thuật Việc xác định hành vi vi phạm lúc dễ dàng vào quy định sẵn có pháp luật mà phải phụ thuộc vào cách nhìn nhận quan điểm chung xã hội, nhà nước giai đoạn phát triển Vì vậy, xây dựng hoàn thiện pháp luật QCTM hoạt động thường xuyên, nghiêm túc sở điều kiện tình hình phát triển kinh tế, nhận thức chung xã hội Việt Nam thời kỳ với phát triển kinh tế xã hội xu hướng hội nhập quốc tế Nhu cầu hội nhập quốc tế không hoạt động cụ thể mà hội nhập thể thông qua lĩnh hội ban hành sách pháp luật, phận pháp luật thương mại, pháp luật QCTM cần phải phù hợp với tinh thần thông lệ chung xu hướng phát triển pháp luật QCTM quốc tế Vì lý này, trình nghiên cứu, tác giả có phân tích, so sánh, đánh giá số quy định pháp luật QCTM số quốc gia lớn như: Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật, Bản Không quy định pháp luật hành mà thông qua triết lý, tinh thần chung pháp luật nước Từ có nhìn tổng quát sở lý luận tinh thần chung việc phát triển pháp luật chung điều chỉnh hoạt động mà giới hướng đến Thứ ba, QCTM chế thị trường đóng vai trò nguồn thông tin chủ yếu, không đem lại hiểu biết sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đưa vào lưu thông, mà gi p tạo dựng quan hệ người bán người mua, định hướng kích thích tiêu dùng Trên sở tảng lý luận có từ Chương đánh giá quan điểm chung nhà nước sách phát triển pháp luật QCTM kế thừa tiến quan điểm chung quốc gia quy định chung cụ thể, tác giả có đánh giá cụ thể bất cập quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh mối quan hệ xảy hoạt động QCTM phân tích, đánh giá thực tiễn thi hành quy định thời gian qua Tác giả nhận thấy pháp luật QCTM có bất cập lớn như: (i) Bất cập việc thừa nhận khái niệm QCTM quy định Luật Thương mại 2005; bất cập việc ghi nhận quyền, nghĩa vụ trách nhiệm chủ thể hoạt động QCTM đặc biệt người quảng cáo, người kinh doanh dịch vụ quảng cáo quan phát hành quảng cáo có thiệt hại xảy ra; bất cập việc ghi nhận điều kiện quảng cáo, sản phẩm quảng cáo, phương tiện quảng cáo; quan quản lý quảng cáo chế tài xử phạt chưa phù hợp ; Bên cạnh bất cập quy định pháp luật, Chương luận án, tác giả đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật QCTM thông qua việc nêu lên, phân tích, đánh giá vi phạm thường gặp khó xử lý xử lý không hiệu đồng thời phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng Với kết nghiên cứu Chương 3, trở thành minh chứng xác đáng cho lý nghiên cứu đề tài đồng thời sở quan trong việc xác định định hướng chung đề xuất giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện pháp luật QCTM tác giả trình bày Chương luận án Tại Chương 4, tác giả xây dựng định hướng chung cho việc phát triển pháp luật QCTM, từ làm tảng tinh thần chung cho việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật QCTM Việt Nam Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật QCTM phải dựa tinh thần đảm bảo nguyên tắc chung khẳng định văn có giá trị pháp lý cao nhà nước ta sách phát triển thương mại, điều khẳng định vị trí vai trò ngành QCTM đồng thời tạo nên tính thống tinh thần chung pháp luật Việt Nam Những định hướng mà tác giả đưa thiện chí nhà nước ta việc mong muốn hợp tác phát triển QCTM phát triển mà thể nhận thức sâu rộng xu phát triển chung pháp luật quốc tế, làm tảng vững cho trình hội nhập sâu vào kinh tế giới Bên cạnh định hướng phát triển chung pháp luật QCTM, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật QCTM: (i) Xây dựng lại khái niệm QCTM giải xung đột pháp luật lĩnh vực QCTM theo hướng bỏ điều kiện chủ thể QCTM phải thương nhân, gắn hoạt động QCTM với việc sử dụng phương tiện QCTM để có phân biệt với hình thức xúc tiến thương mại khác (ii) Ghi nhận quyền QCTM thương nhân nước không hoạt động thương mại Việt Nam theo hướng cho phép thương nhân nước có quyền thuê thương nhân kinh doanh dịch vụ QCTM nước cung ứng dịch vụ cho mình, nhằm kích thích cạnh tranh khơi nguồn sáng tạo Việt Nam lĩnh vực QCTM thương nhân Việt Nam hội nhập (iii) Xác định lại đối tượng QCTM bao gồm: Sản phẩm hàng hóa, sản phẩm dịch vụ hoạt động kinh doanh người QCTM Lúc này, hoạt động kinh doanh hiểu theo nghĩa rộng bao gồm thương hiệu, tên, lĩnh vực sản x u ấ t S a đổi Điều Luật Quảng cáo quy định hàng hóa, dịch vụ cấm QCTM; sửa đổi Khoản 3, Điều Luật Quảng cáo (iv)về sản phẩm quảng cáo thương mại, xác định lại hành vi QCTM nhằm cạnh tranh không lành mạnh cách khoa học cụ thể hơn, quy định cụ thể trách nhiệm pháp lý hoạt động QCTM theo ghi nhận thông tin QCTM cam kết nội dung QCTM nội dung thừa nhận bên hợp đồng không phụ thuộc vào hai bên có thỏa thuận hay không hợp đồng mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ Như vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc người quảng cáo Ngoài giải pháp cụ thể, tác giả đề xuất số giải pháp chung mang tính vĩ mô như: (i) Thực rà soát thường xuyên ban hành văn hướng dẫn, giải vấn đề phát sinh lĩnh vực quảng cáo cách kịp thời hiệu quả; (ii) nâng cao lực thực thi pháp luật QCTM thực cạnh tranh lành mạnh thông qua sách hỗ trợ, tuyên truyền khuyến khích phát triển xây dựng văn hóa kinh doanh, chuẩn mực đạo đức kinh doanh quốc tế; (iii) cần thiết xuất ấn phẩm có liên quan đến việc vận dụng quy định pháp luật quảng cáo, phân tích số vi phạm thường gặp sách có liên quan ấn phẩm này; (iv) tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động QCTM Thứ năm, xã hội đại, dù quảng cáo nhìn nhận với tính chất hoạt động thương mại hoạt động văn hóa, thông tin, điều chỉnh pháp luật hoạt động quảng cáo cần thiết Nội dung pháp luật quảng cáo không quan tâm đến việc bảo vệ lợi ích chung việc quy định cấm hạn chế sản phẩm quảng cáo gây ảnh hưởng đến lợi ích chung xã hội, nhà nước mà hướng đến việc điều chỉnh hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng chủ thể kinh tế Vì vậy, hoàn thiện pháp luật QCTM không tách rời với việc nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh Trong luận án, tác giả có phân tích bất cập lớn pháp luật cạnh tranh có liên quan đến hoạt động quảng cáo theo đó, tác giả có đề xuất giải pháp liên quan quan đến lĩnh vực pháp luật chương luận án Tóm lại, Luận án: “Hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại’ ’ công trình nghiên cứu chuyên sâu mặt lý luận thực tiễn hoạt động QCTM pháp luật QCTM Bằng việc kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, tác giả kế thừa có chọn lọc sáng tạo triết lý QCTM quốc gia có QCTM phát triển giới, không chất liệu làm giàu thêm sở lý luận cho hoạt động mà nguồn quan trọng việc xây dựng chuẩn mực, định hướng hướng phát triển pháp luật QCTM Việt Nam, góp phần quan trọng việc hoạch định sách thương mại, đề xuất thực giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật QCTM phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn phát triển Với nội dung nghiên cứu luận án này, tác giả chắn làm giàu thêm cho lý luận QCTM, giải pháp mà tác giả đề xuất góp phần hoàn thiện quy định pháp luật QCTM thời gian tới Qua đây, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Bùi Nguyên Khánh, TS Nguyễn Thanh Bình quý Thầy hội đồng cấp tận tâm hướng dẫn, đóng góp ý kiến để tác giả có thêm kiến thức, kinh nghiệm để hoàn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu khoa khọc NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Tâm, “Quảng cáo bắt chước điều chỉnh pháp luật cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ ’ ’ , Tạp chí Thanh Tra số năm 2014, tr 21-24 Nguyễn Thị Tâm, “Mô hình quản lý quảng cáo Hoa Kỳ, kinh nghiệm cho Việt Nam ’’, Tạp chí Khoa học Chính trị số năm 2014, tr.92-96 Nguyễn Thị Tâm, “Hội đồng Thẩm định quảng cáo theo quy định Luật Quảng cáo ’’ , Tạp chí Thanh tra số năm 2014, tr21-24 TÀI LIỆU THAM KHẢO I NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam; Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam; Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam; Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa VIII; Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế; II DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992; 2013; Bộ luật Hình 1999 văn hướng dẫn thi hành; Bộ luật Dân 2005 văn hướng dẫn thi hành; Luật Quảng cáo văn hướng dẫn thi hành; 10 Luật Cạnh tranh 2003 văn hướng dẫn thi hành; 11 Luật Xuất 2004 văn hướng dẫn thi hành; 12 Luật Thương mại 2005 văn hướng dẫn thi hành; 13 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 văn hướng dẫn thi hành; 14 Luật Công nghệ Thông tin 2006 văn hướng dẫn thi hành; 15 Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí 1999; 16 Pháp lệnh QCTM 2001 văn hướng dẫn thi hành; 19 Biểu cam kết gia nhập WTO Việt Nam; III DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI 20 The Advertising Law of Singapore; 21 Advertising Law of the People’s Republic of China; 22 European Code of Advertising; 24 Russian Advertising Law; 25 Japan Advertising Law; 26 Luật Lanham 15 U.S.C Hoa Kỳ IV GIÁO TRÌNH, SÁCH CHUYÊN KHẢO, TẠP CHÍ 27 Giáo trình Luật Thương mại tập Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân 2008; 28 Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, 1997 29 Lê Văn Chấn (2004), Tìm hiểu pháp luật QCTM lệ phí cấp giấy phép, thực QCTM, hành vi vi phạm lĩnh vực QCTM, Nxb Tp Hồ Chí Minh; 30 Giáo trình Maketing Căn Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 2004; 31 Đào Hữu Dũng (2003) , QCTM truyền hình kinh tế thị trường, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh; 32 Một số vụ việc CTKLM cục quản lý cạnh tranh xử lý Cổng thông tin điện tử Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương; 33 Lê Quốc Tuấn (1995) Tổ chức quản lý hoạt động QCTM doanh nghiệp Việt Nam Luận án PTS Kinh tế ĐH Kinh tế quốc dân; 34 Michael Newman (2006), 22 quy luật QCTM, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh; 35 Nguyễn Như Phát Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam NXB Công an nhân dân Hà Nội; 36 Bùi Nguyên Khánh, Nghiên cứu so sánh khía cạnh bảo vệ người tiêu dùng pháp luật chống CTKLM Châu Âu, Đề tài cấp Viện độc lập Viện Nhà nước pháp luật, 2007; 37 Hà Huy Hiệu Bùi Nguyên Khánh, Một số khía cạnh quốc tế pháp luật chống CTKLM, Tạp chí Nhà Nước Pháp luật, 12/2000, tr.10-20; 38 Một số vụ việc CTKLM cục quản lý cạnh tranh xử lý Cổng thông tin điện tử Cục quản lý cạnh tranh_Bộ Công thương; 39 Phan Huy Hồng, Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh - nghiền cứu so sánh luật, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học xã hội VN, số 01/2007; 40 Nguyễn Thanh Tú, Pháp luật Cạnh tranh WTO kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 2/2007; 41 Nguyễn Thị Dung (2005) , “Khái niệm QCTM pháp luật Việt Nam ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật QCTM ’ ’ , Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (12); 42 Nguyễn Thị Dung (2007) , Pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia; 43 Mã Nghĩa Hiệp (1998), Tâm lý học tiêu dùng, Nxb Chính trị Quốc gia; 44 Hồ Đức Hùng (2003) , Quản trị Maketing, Nxb Tp Hồ Chí Minh; 45 Nguyễn Thị Xuân Hương (2001) , Xúc tiến bán hàng kinh doanh, Nxb Thống kê Hà Nội; 46 Nguyễn Khắc Khoái (1997) , Xí nghiệp vừa nhỏ làm QCTM nào, Nxb Tp Hồ Chí Minh; 47 Ngô Quý Linh (2005), “Tiến tới thực thi công ước khung kiểm soát thuốc tổ chức Y tế giới Việt Nam’ ’ , Tạp chí Khoa học pháp lý, (02) 48 Trương Hồng Quang, Một số vấn đề hành vi Quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số tháng 08/2010; 49 Phạm Văn Lợi, Ths Nguyễn Văn Cương, Nghiên cứu trao đổi Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi CTKLM, Tạp chí số 2/2006, Phát hành năm 2006; 50 UNCTAD (2003), Luật mẫu cạnh tranh, Bộ Thương mại, Hà Nội; 51 VietnamNet (2004) Thị trường QCTM: Cạnh tranh đến hồi liệt http://www.vnn.vn/ kinhte/2004/08/225980/; 52 Nguyễn Thị Tâm, “QCTM bắt chước điều chỉnh pháp luật cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ ’ ’ , Tạp chí Thanh Tra số năm 2014, tr 21-24; 53 Nguyễn Thị Tâm, “Mô hình quản lý QCTM Hoa Kỳ, kinh nghiệm cho Việt Nam ’’, Tạp chí Khoa học Chính trị số năm 2014, tr.92-96; 54 Nguyễn Thị Tâm, “Hội đồng Thẩm định quảng cáo theo quy định Luật Quảng cáo ’’ , Tạp chí Thanh tra số năm 2014, tr21-24; 55 Bộ Văn hoá - Thông tin (2006) Ngành QCTM Việt Nam trước thềm WTO; 56 Lê Quốc Tuấn (1995) , Tổ chức quản lý hoạt động quảng cáo doanh nghiệp Việt Nam, Luận án PTS Kinh tế, ĐH Kinh tế quốc dân; 57 Nguyễn Thị Thu Trang (2009), Cẩm nang doanh nghiệp WTO, Nxb Chính trị Quốc gia; 58 Lê Quốc Vinh (2008), Doanh nghiệp QCTM Việt Nam, tồn thách thức, Nxb Giáo dục Tp Hồ Chí Minh; 59 Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành - Báo cáo kết rà soát thủ tục hành lĩnh vực QCTM tháng năm 2010; 60 Sở Thông tin - Truyền thông Tp Hồ Chí Minh - Tổng hợp công tác quản lý Nhà nước tháng 10, 11, 12 năm 2009 tháng 01 năm 1010; 61 Tờ trình Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch cần thiết ban hành Luật Quảng cáo; 62 Bộ Thương mại (2000) , Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ 63 Bộ Thương mại (2004) Tờ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội Dự án Luật Cạnh tranh; 64 Cục Quản 1ý Cạnh tranh Bộ Công Thương, Sách Quảng cáo, Nxb Lao Động 2008; V DANH MỤC TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 65 Michael Newman (2006), 22 quy luật QCTM Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh; 66 William Manning & Jennifer McKenna (2002) Lanham Act Also Applies to False Advertising Claims The National Law Journal http://www lawnewsnetwork.com/ (truy cập ngày 15/6/2007); 67 Ctlenn Verrill, Công nghệ QCTM (1992), Nguyễn Quang Cư dịch, Nxb Kỹ thuật, Hà Nội; 68 Iu.A.Suliagin & V.V.Petrov (2004), Nghề Quảng cáo, Nxb Thông tấn, Hà Nội; 69 William Manning & Jennifer McKenna (2002) Lanham Act Also Applies to False Advertising Claims The National Law Journal http://www lawnewsnetwork.com/ (truy cập ngày 15/6/2007); 70 P.A Samuelson & W.Nordhaus (1990), Kinh tế học, Viện Quan hệ quốc tế, Bộ Ngoại giao, Hà Nội; 71 Paolo Michele Patochi Elliott Geisinger, Bình luận Tư pháp quốc tế Thuỵ Sĩ, Nxb Payot Lausanne 1995; 72 E.Jerome McCarthy, William D.Perreault (1991), Essentials of Marketing, Fifth Edition, IRWIN, USA; 73 Morgan Stanley Dean Witter (2001), Internet Effectiveness Advertising Report; 74 Philip Kotler (1991), Maketing Essential, International Edition, Prince Hall, New York; 75 Mary L Azcuenaga (1997), The role of advertising and advertising regulation in free market, Conference on Advertising for Economy and Democracy, Istanbul; 76 European Parliament and Council (2006) Directive 2006/114/EC concerning misleading and comparative advertising Brussels; 77 William Manning & Jennifer McKenna (2002) Lanham Act Also Applies to False Advertising Claims; 78 The National Law Journal http://www lawnewsnetwork.com/ (tray cập ngày 15/6/2007); 79 Mary L Azcuenaga (1997), The role of advertising and advertising regulation in free market Conference on Advertising for Economy and Democracy; 80 Japan Fair Trade Commission (2006) Act concerning prohibition of private monopolization and maintenance of fair trade; 81 Ctlenn Verrill, Công nghệ QCTM (1992), Nguyễn Quang Cư dịch, Nxb Kỹ thuật, Hà Nội; 82 Nicole Vooijs (2007), Bộ Quy tắc ứng xử Tập đoàn truyền thông WPP, Tài liệu Hội thảo Quảng cáo góc độ cạnh tranh, Tp Hồ Chí Minh; VI CÁC TRANG WEB 83 Http://www.Vcci.Com.Vn; 84 Http://www.phapluattp.vn; 85 Http://www.marketingvietnam.net; 86 Http://vietbao.vn; 87 Http://www.mait.vn; 88 Http://vneconomy.vn; 88 Http://www.Moc.Gov.Vn; 89 Http://tintưc.xalo.vn; 90 Http://csdl.thutuchanhchinh.vn; 91 Http://www.Vnexpress.Net 92 Http://www.Baomoi.Com; 93 Http://www.mait.vn; 94 Trang Web thức CAP http://www.cap.org.uk/About-Us.aspx; 95 Trang web thức ASA http://www.asa.org.uk/About-ASA.aspx; 96 Trang web thức Federal Trade Commission http://www.ftc.gov/bcp/guides/guides.shtm; 97 Trang web thức American Association of Advertising Agencies http://www.aaaa.org/about/Pages/default.aspx; 98 Trang web thức American Advertising Federation http://www.aaf.org/default.asp? id=24; 99 Trang web thức NationalAdvertising Review http://www.narbreview.org/; 100 Trang web thức tiếng Anh Japan Advertising Review Association http://www.jaro.or.jp/english/index.html; 101 Trang tin điện tử truyền thông giáo dục sức khoẻ, 11/08/2011 http://www.t5g.org.vn/?u=dt&id=2813; 102 Http://Www.Baomoi.Com/Home/Dautu/Quyhoach/Www.Phapluattp.Vn/Chat-LuongQuy-Hoach-Quang-Cao-Chua-Cao/6040557 Epi; 102 Http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Hieu-qua-cua-cai-cach-hanh-chinh- trong- linh-vuc-quang-cao/20114/78883.vgp; Http://Dantri.Com.Vn/C25/S25-441200/Bai-Toan-Nguon-Nhan-Luc-Cho- 103 Nganh-Pr-Quang-Cao.Htm; Http://Dantri.Com.Vn/C25/S25-441200/Bai-Toan-Nguon-Nhan-Luc-Cho- 104 Nganh-Pr-Quang-Cao.Htm; Http://www.Haa.Vn/News/Detail/171/Bao-Cao-Tong-Ket-Nam-2010-Cua- 105 Hiep-Hoi-Quang-Cao-Viet-Nam.Html; Http://www.Phattrienthuonghieu.Com/Thi-Truong-Quang-Cao-Dn-Vn- 106 Dang-Ngoi-Ngoai/; 107 108 Http://Arti.Edu.Vn/Home/?Frame=Newsview&Id=263; Http://Www.Haa.Vn/News/Detail/171/Bao-Cao-Tong-Ket-Nam-2010- Cua-Hiep-Hoi-Quang-Cao-Viet-Nam.Htm; 109 Http://dantri.com.vn/c20/s20-113927/moi-nam-co-them-77000-benh- nhan- Mac-ung-thu.Htm; 110 Http: Báo cáo giám sát việc thực sách pháp luật quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Đoàn Giám sát, Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Http://Dddn.Com.Vn/2008112811523258cat104/Nguoi-Tieu-Dung-Phai- 111 Duoc-Bao-Ve-Bang-Mot-Toa-An-Rieng.Htm; 112 Http://www.vnexpress.net/vietnam/ kinh-doanh/2006/10/3b9ef763/; 113 Http://www.Vnn.Vn/Kinhte/2004/08/225980/ (truy cập ngày 30/5/2007) 114 Bộ Văn hoá Thông tin (2006) , Ngành quảng cáo Việt Nam trước thềm WTO; 116 Http://www.cinet.gov.vn/?ctl=usc_Newsviewsdetail&zoneid=68&rootid=4&newsid=1 2346 (truy cập ngày 30/5/2007) 115 Http://www.Vcci.com.vn; 116 Http://vietnam net.com.vn