Những thiệt hại về tài sản, sự mất uytín trong kinh doanh có thể do nhiều nguyên nhân nhng trong đó một phần làdo thiếu hiểu biết về những kiến thức pháp lý trong kinh doanh, cha chútrọn
Trang 1Phần mở đầu
Giới hạn phạm vi và mục đích nghiên cứu
Ngày nay, xu hớng quốc tế hoá nền kinh tế đợc xem là một trong những
đặc trng quan trọng của nền kinh tế hiện đại, trong đó mỗi quốc gia trở thànhmột bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế thế giới Vì vậy mở rộngkinh tế đối ngoại, phát huy lợi thế so sánh, tham gia ngày càng sâu vào phâncông lao động quốc tế, tranh thủ áp dụng những thành tựu của nền văn minhnhân loại đã trở thành quy luật phát triển của mỗi quốc gia Trớc tình hình đótại hội nghị lần thứ t Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII đã vạch ra:
"Nhiệm vụ kinh tế có tính chiến lợc - và cấp bách hiện nay là tăng cờng xuấtkhẩu, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy tối đa nộilực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần kiệm để đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá"
Trong công cuộc đổi mới thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế mà
Đảng và nhà nớc ta đã vạch ra, hoạt động xuất nhập khẩu đã và đang chiếmmột vị thế quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế đối ngoại Để thựchiện hoạt động xuát nhập khẩu các bên phải ký với nhau hợp đồng xuấtkhẩu Nh vậy, hợp đồng xuất nhập khẩu chính là cầu nối giữa ngời xuất khẩu
và ngời nhập khẩu, là bộ phận hữu cơ không thể tách rời của cơ chế quản lýmới ở Việt Nam, là cơ sở cho việc thực hiện đờng lối chính sách của Đảng vànhà nớc Ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu là nghiệp vụ quen thuộc đối với th-
ơng nhân ở các nớc phát triển nhng còn khá mới lạ đối với một đất nớc mớichuyển đổi cơ chế nh nớc ta hiện nay Chính vì lẽ đó, việc nghiên cứu cácvấn đề ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu là luôn cần thiết Trên cơ sởnghiên cứu kỹ về cơ sở pháp lý đối với việc đàm phán, ký kết và thực hiệnhợp đồng xuất khẩu, chúng ta mới có những kiến thức pháp lý vững vàng đểtham gia vào sân chơi chung của cộng đồng quốc tế, bảo vệ kịp thời quyền
và lợi ích hợp pháp của bản thân cũng nh của quốc gia, tránh bị đánh giáthấp trong quan hệ với bạn hàng quốc tế Qua đó rút ra đợc kinh nghiệm gópphần làm tăng hiệu quả trong công tác xuất nhập khẩu Nếu thiếu những kiến
Trang 2thức đó sẽ đem lại những hậu quả không lờng hết đợc mà thực tế nhiềudoanh nghiệp Việt Nam phải gánh chịu Những thiệt hại về tài sản, sự mất uytín trong kinh doanh có thể do nhiều nguyên nhân nhng trong đó một phần là
do thiếu hiểu biết về những kiến thức pháp lý trong kinh doanh, cha chútrọng đúng mức đến tầm quan trọng của việc ký kết và thực hiện hợp đồng.Qua thời gian học tập tại Bộ môn Luật trờng Đại học KTQD cũng nhqua quá trình thực tập tại công ty cao su Hà Nội -một công ty phần lớndoanh thu là do xuất khẩu, em thấy việc nghiên cứu một cách có hệ thống cụthể khía cạnh pháp lý của vấn đề ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu làrất cần thiết
Với những lý do trên, em chọn đề tài: "Chế độ ký kết và thực hiện hợp
đồng xuất khẩu giày ở công ty Cao su Hà nội (HARCO)".
Trang 3Chơng I Cơ sở pháp lý của chế độ ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu
I Khái quát chung về hợp đồng xuất khẩu.
1 Xuất khẩu hàng hoá
1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân
Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm viquốc tế Nó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thốngcác quan hệ mua bán phức tạp trong một nền thơng mại có tổ chức cả ở bêntrong lẫn bên ngoài nhằm bán sản phẩm hàng hoá trong nớc ra nớc ngoài đểthu ngoại tệ Qua đó có thể đẩy mạnh sản xuất trong nớc, chuyển đổi cơ cấukinh tế ổn định, từng bớc nâng cao mức sống của nhân dân Do vậy xuấtkhẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại có thể đem lại những hiệu quả độtbiến cao hoặc có thể gây thiệt hại do phải đối đầu với một hệ thống kinh tếkhác từ bên ngoài
Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực phân phối lu thông hàng hoácủa quá trình tái sản xuất mở rộng nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêudùng của nớc này với nớc khác Đối với nớc ta, một nớc có nền kinh tế chậmphát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, không đồng bộ, dân số phát triểnnhanh nên việc đẩy mạnh xuất khẩu thu ngoại tệ, cải thiện đời sống và pháttriển kinh tế là cực kỳ quan trọng Đảng và nhà nớc ta chủ trơng mở rộngphát triển kinh tế đối ngoại đặc biệt hớng mạnh vào xuất khẩu hàng hoá làmột chủ trơng đúng đắn phù hợp với quy luật kinh tế khách quan
Trớc mắt cũng nh lâu dài xuất khẩu hàng hoá thực sự có vai trò quantrọng, nó đợc thể hiện:
- Thông qua xuất khẩu chúng ta có thể bổ sung đợc nguồn vốn thu thêmngoại tệ, góp phần quan trọng vào việc cải thiện cán cân thanh toán tăng dự
Trang 4trữ ngoại tệ, qua đó tăng khả năng nhập khẩu máy móc thiết bị nâng caotrình độ KHKT của nền sản xuất trong nớc.
- Xuất khẩu kết hợp với nhập khẩu trong điều kiện nền kinh tế nhiềuthành phần còn dẫn tới hình thành các liên doanh liên kết của các chủ thểkinh tế trong và ngoài nớc một cách tự giác, góp phần mở rộng quan hệ kinh
tế quốc tế, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực hiện có, giải quyết tốtnhu cầu việc làm cho ngời lao động
- Xuất nhập khẩu tất yếu tạo ra sự cạnh tranh Chính sự cạnh tranh nàylàm cho chất lợng hàng hoá sản xuất trong nớc đợc nâng cao
- Xuất khẩu còn thúc đẩy hoạt động của các ngành thơng mại và dịch vụkhác nh: bảo hiểm hàng hoá, vận tải hàng hoá, dịch vụ tài chính tín dụng,thông tin liên lạc quốc tế
Đối với nớc ta mở cửa nền kinh tế, đặc biệt hớng mạnh vào xuất khẩu làmột trong những mục tiêu quan trọng, qua đó tranh thủ đón bắt thời cơ, ứngdụng khoa học công nghệ tiên tiến, rút ngắn sự chênh lệch về trình độ pháttriển của mình so với thế giới mà trớc hết là các nớc trong khu vực châu á-Thái Bình Dơng
1.2 Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu ở nớc ta.
Một thời kỳ dài tới những năm đổi mới, đối với hoạt động xuất nhậpkhẩu nhà nớc quản lý theo độc quyền ngoại thơng, theo nguyên tắc này thìmọi hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nóiriêng đều do nhà nớc đặt kế hoạch bằng các chỉ tiêu pháp lệnh Còn kinhdoanh thì do hệ thống các tổng công ty, các công ty chuyên doanh xuất nhậpkhẩu thuộc Bộ ngoại thơng đảm nhiệm Bộ ngoại thơng đợc nhà nớc giaocho 2 chức năng: chức năng quản lý nhà nớc về hoạt động ngoại thơng vàchức năng kinh tế là trực tiếp hoạt động xuất nhập khẩu Khi đó, quan hệkinh tế đối ngoại chủ yếu là nhập khẩu giữa nớc ta với các nớc khối SEV vàcác nớc XHCN hoặc xuất khẩu một số mặt hàng sang các nớc này dới hìnhthức đổi hàng hoặc trả nợ Các doanh nghiệp chỉ lo sản xuất còn đầu ra đã cónhà nớc lo Do hoạt động trên có những đặc điểm riêng nên công tác hợp
Trang 5đồng trong thời gian này không đợc chú trọng, ký kết hợp đồng là kỷ luật bắtbuộc của nhà nớc để thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh Chủ thể củahợp đồng là hai nhà nớc có quan hệ hợp tác làm ăn kinh tế lâu dài nên mặc
dù hợp đồng đợc k ý kết nhng nó không thể hiện đợc vai trò thực sự mà chỉmang tính hình thức Quan hệ hợp đồng này do các điều ớc quốc tế đa phơng
và song phơng điều chỉnh
Bớc vào thời kỳ đổi mới, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đặc biệtphát triển Thời kỳ này Đảng và nhà nớc với chủ trơng coi thơng mại quốc tế
là công cụ quan trọng trong quá trình thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc, nhiều chính sách, biện pháp quản lý đã và đang góp phần hoàn thiệndần hệ thống quản lý và kinh doanh xuất nhập khẩu Trong thời kỳ này Bộthơng mại là cơ quan thực hiện chức năng quản lý thống nhất đối với hoạt
động xuất nhập khẩu thông qua các vụ chuyên môn Bộ thơng mại phối hợpvới Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nớc, Tổng cục Hải quan theo chức năng củamình quy định và hớng dẫn thựuc hiện các hợp đồng thơng mại quốc tế, cấpgiấy phép xuất nhập khẩu đối với mặt hàng cần giấy phép, kiểm tra khả năngthanh toán, thu thuế xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan Đặc biệt có sự đổimới, các doanh nghiệp đợc cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu khôngphân biệt thành phần kinh tế miễn là có đủ những điều kiện do pháp luật quy
định các doanh nghiệp đều đợc xuất khẩu những mặt hàng mình sản xuất vậtchất (nếu hàng hoá đó không thuộc danh mục cấm xuất nhập khẩu do Nhànớc quy định) về thị trờng cũng có sự thay đổi; các thị trờng truyền thống
nh Liên xô (cũ) và các nớc XHCN bị phá vỡ đòi hỏi các doanh nghiệp phảivơn ra tìm thị trờng mới nh Nhật bản, NIC, EU, Mỹ
Do đặc điểm của thời kỳ này nên việc ký kết hợp đồng và thực hiện hợp
đồng đòi hỏi phải có yêu câù chặt chẽ, kỹ lỡng và chi tiết hơn để tránh nhữngrủi ro pháp lý sau này Chủ thể của hợp đồng là những thơng nhân, nhữngnhà kinh doanh, họ ký hợp đồng và tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinhdoanh của mình Trớc tình hình đó sẽ tồn tại và phát triển, các doanh nghiệpcần phải phát huy tinh thần tự chủ, dám nghĩ dám làm, đối với quản lý mạnh
Trang 6dạn đầu t quan trọng đặc biệt đến việc tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị ờng.
tr-2 Hợp đồng xuất khẩu hàng hoá.
2.1 Khái niệm về hợp đồng xuất khẩu:
- Hợp đồng là sự thoả thuận một cách tự nguyện giữa 2 hay nhiều bênbình đẳng với nhau làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể
- Hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá hay hợp đồng mua bán hàng hoáquốc tế là sự thoả thuận giữa các bên mua bán ở các nớc khác nhau, trong đóquy định bên bán phải cung cấp hàng, chuyển giao các chứng từ có liên quan
đến hàng hoá và chuyển quyền sở hữu hàng hoá đó, bên mua có nghĩa vụphải thanh toán tiền hàng và nhận hàng
- Hợp đồng xuất khẩu hàng hoá là văn bản đợc ký kết giữa bên ViệtNam và bên nớc ngoài trong đó bên Việt Nam cam kết sẽ cung cấp một hànghoá hoặc dịch vụ nào đó và các chứng từ có liên quan đến hàng hoá vàchuyển quyền sở hữh hàng hoá đó, bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền vànhận hàng
2.2 Đặc điểm của hợp đồng xuất khẩu.
Về chủ thể của hợp đồng:
Chủ thể của hợp đồng xuất nhập khẩu là các thơng nhân của các quốcgia có trụ sở thơng mại ở các nớc khác nhau Về phía Việt Nam, chủ thể củahợp đồng xuất nhập khẩu là các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuấtnhập khẩu do bộ thơng mại cấp
Theo điều 6, nghị định 33-CP của Chính phủ 19-4-1994 về quản lý nhànớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu, quy định về điều kiện để đợc cấp giấyphép kinh doanh xuất nhập khẩu nh sau:
Đối với doanh nghiệp chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu:
- Thành lập theo đúng luật pháp và cam kết tuân thủ các quy định củaluật pháp hiện hành
Trang 7- Doanh nghiệp phải có mức vốn lu động tối thiểu tính bằng Việt Namtơng đơng 200.000 USD tại thời điểm đăng ký kinh doanh xuất khẩu nhậpkhẩu Riêng đối với các doanh nghiệp thuộc các tỉnh miền núi và các tỉnh cókhó khăn về kinh tế, các doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng cầnkhuyến khích xuất khẩu mà không đòi hỏi nhiều vốn, mức vốn lu động trên
Đối với doanh nghiệp sản xuất:
Các doanh nghiệp thành lập theo đúng luật pháp, có cơ sở sản xuất hàngxuất khẩu, ổn định và có thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài, có đội ngũ cán bộ đủtrình độ kinh doanh, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng cóquyền trực tiếp xuất khẩu hàng hoá do mình sản xuất và nhập khẩu vật tnguyên liệu cần thiết cho sản xuất của chính doanh nghiệp Trờng hợp kháchhàng nớc ngoài thanh toán bằng hàng đổi hàng, phải đợc Bộ thơngmại xemxét giải quyết hợp lý cho từng trờng hợp cụ thể Nguồn có quyền thay mặtcho doanh nghiệp ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu là giám đốc (phó giám
đốc) hoặc ngời đợc giám đốc ký quyền hợp pháp bằng văn bản Tuy nhiêntheo quy định của pháp luật thì ngời đại diện này chỉ đợc quyết định các vấn
đề trong phạm vi quyền hạn và phạm vi giẩy uỷ quyền, nếu vợt quá phạm vi
sẽ làm cho hợp đồng vô hiệu về chủ thể
Về đối tợng của hợp đồng:
Hàng hoá xuất khẩu phải là hàng hoá không thuộc danh mục hàng cấmxuất khẩu của nhà nớc, nếu là hàng quản lý bằng hạn ngạch thì phải có phiếuhạn ngạch
Danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu ban hành kèm theo nghị định 57.NĐ-CPngày 31-07-1998 của chính phủ gồm:
Trang 81 Vũ khí, đạn dợc, vật liẹu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quân sự
6 Các loại động vật hoang và động thực vật quý hiếm tự nhiên
Danh mục hàng hoá xuất khẩu lẻ điều kiện (ban hành kèm theo nghị định NĐ.CP ngày 31.07.1998 của CP) gồm:
3 Nội dung chủ yếu của hợp đồng xuất khẩu:
Nội dung chủ yếu của hợp đồng xuất khẩu là toàn bộ các điều khoản màcác bên thoả thuận, trong đó quy định quyền và nghĩa vụ ràng buộc các bênvới nhau.Thông thờng mỗi bản hợp đồng bao gồm 3 loại điều khoản sau:
- Điều khoản chủ yếu: đây là những điều khoản cơ bản của một hợp
đồng mà khi ký kết bắt buộc các bên phải thoả thuận và ghi vào trong hợp
đồng, nếu không thoả thuận thì hợp đồng cha hình thành
Trang 9- Điều khoản thông lệ: đây là những điều khoản đã đợc pháp luật côngnhận mà trong nội dung hợp đồng nếu không ghi thì coi nh các bên mặcnhiều công nhận và phải có trách nhiệm thực hiện
- Điều khoản tuỳ nghi: là những điều khoản mà các bên đa vào hợp
đồng căn cứ vào sự thoả thuận giữa các bên trên cơ sở, khả năng nhu cầu củamỗi bên
Trong hợp đồng xuất khẩu thờng bao gồm những điều khoản chủ yếu sau:
Điều khoản về chủ thể của hợp đồng:
Trong hợp đồng nhất thiết phải ghi rõ ràng tên, địa chỉ một cách chínhsác của các bên tham gia ký kết hợp đồng Đây là một phần rất quan trọngtrong hợp đồng, nếu không tuân thủ theo nguyên tắc này sẽ gặp phải rấtnhiều khó khăn trong vấn đề thông báo, khởi tố và giải quyết tranh chấp saunày
Điều khoản về tên hàng:
Đây là điều khoản quan trọng của mỗi hợp đồng Nó nói lên chính xác
đối tợng trao đổi mua bán, nhằm giúp các bên xác định đợc sơ bộ loại hàngcủa mua bán Vì thế nó phải đợc diễn tả một cách chính xác Để làm đợcviệc đó ngời ta dùng các biện pháp
+ Ghi tên hàng bao gồm tên thông thờng, tên thơng mại, tên khoa học+ Ghi tên hàng kèm tên địa phơng sản xuất ra nó
+ Ghi tên hàng kèm với quy cách chính thức của hàng đó
+ Ghi tên hàng kèm với tên của nhà sản xuất ra nó
+ Ghi tên hàng kèm công dụng của hàng
Điều khoản về số lợng:
Nhằm nói lên mặt lợng của hàng hoá đợc giao dịch, điều khảon này baogồm các vấn đề về đơn vị tính số lợng của hàng hoá, phơng pháp quy định sốlợng, phơng pháp quan điểm trọng lợng
Trang 10+ Đơn vị tính số lợng, xác định bằng đơn vị đo lờng theo chiều dài,trọng lợng, thể tích , tuỳ theo loại hàng.
+ Phơng pháp quy định số lợng: trong các hợp đồng ngoại thơng ngời ta
sử dụng hai phơng pháp, đó là:
Bên bán và bên mua quy định cụ thể số lợng hàng hoá giao dịch Khithực hiện hợp đồng các bên không đợc phép thực hiện giao nhận theo số lợngkhác với số lợng đó
Bên bán và bên mua quy định một cách phỏng chừng về số lợng hànghoá giao dịch Khi thực hiện hợp đồng các bên có thể giao nhận theo số lợngcao hơn hoặc thấp hơn số lợng quy định trong hợp đồng Khoản chênh lệch
đó đợc gọi là khoảng dung sai về số lợng Dùng phơng pháp phỏng chừngcho phép ngời bán có một dung sai hợp pháp mà khi giao hàng trong phạm vi
đó, có thể coi ngời bán đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng
+ Phơng pháp quy định trọng lợng:
Để xác định trọng lợng hàng hoá ngời ta sử dụng các phơng pháp tínhtheo trọng lợng cả bì, trọng lợng tịnh, trọng lợng thơng mại trọng lợng lýthuyết
Điều khoản về phẩm chất
Đây là điều khoản nói lên mặt "chất" của hàng hoá mua bán, nghĩa làtính năng, quy cách, kích thớc, tác dụng, công suất, hiệu suất của hàng hoá
đó Xác định cụ thể phẩm chất của sản phẩm la cơ sở để xác định giá cả nếucần thiết trong điều khoản cần nêu rõ phơng pháp xác định phẩm chất, nhữngtiêu chuẩn mà hàng hoá phải đạt đợc
Các phơng pháp xác định chất lợng hàng hoá:
+ Xác định dựa vào mẫu hàng
+ Xác định dựa vào tiêu chuẩn, tài liệu kỹ thuật
+ Xác định dựa vào sự mô tả hàng
Điều khoản về giá:
Trang 11Điều khoản về giá thờng bao gồm những vấn đề đồng tiền tính giá
ph-ơng pháp xác định giá, quy định về giảm giá
+ Đồng tiền tính giá: thông thờng đó là tiền có khả năng chuyển đổimạnh nh: Đo la(USD); DM (Đức); nhng cũng có thể chọn tiền tính giá hàngcủa nớc ngoài bán hay nớc ngoài mua
+ Mức giá: giá cả trong hợp đồng xuất nhập khẩu là giá quốc tế Việcxuất khẩu thấp hơn giá quốc tế và nhập khẩu cao hơn giá quốc tế làm tồn tại
đến tài sản quốc gia Do vậy khi ký hợp đồng các bên phải tuân thủ nguyêntắc xác định giá quốc tế
+ Phơng pháp xác định giá:
Giá cả có thể xác định ngay khi ký hợp đồng hoặc xác định trong thờigian có hiệu lực của hợp đồng.Tuỳ theo cách xác định giá mà phân biệtthành các loại giá
- Giá cố định hay giá xác định ngay
- Giá quy định sau
- Giá xét lại
- Giá di động, hay giá trợt
Trong các hợp đồng xuất khẩu ở nớc ta chủ yếu sử dụng loại giá cố định.+ Quy định về giảm giá: trong thực tiễn mua bán quốc tế hiện nay ngời
ta sử dụng vào nhiều loại giảm giá
- Giảm giá do trả tiền sớm
- Giảm giá do mua với khối lợng lớn
- Giảm giá do thời vụ
Tuy nhiên muốn đợc giảm giá thì các bên phải thoả thuận về điều khoảnnày và đa vào hợp đồng
+ Quy định về điều kiện cơ sở giao hàng tơng ứng
Trong việc xác định giá, ngời ta luôn ghi rõ điều kiện cơ sở giao hàngliên quan đến giá đó Vì vậy trong hợp đồng xuất khẩu mức giá bao giờ
Trang 12cũng đợc ghi bên cạnh một điều kiện giao hàng nhất định giá cả sẽ khácnhau với những điều kiện giao hàng khác nhau.
Điều khoản về phơng thức thanh toán:
Thanh toán là điều khoản quan trọng trong hợp đồng xuất nhập khẩuhàng hoá, nó liên quan trực tiếp đến quyền lợi nh mục đích của các bên tronghợp đồng Điều khoản này quy định những vấn đề về đồng tiền thanh toán,thời hạn trả tiền, phơng thức trả tiền, điều kiện đảm bảo hối đoái, các chứng
từ làm căn cứ thanh toán
+ Đồng tiền thanh toán: việc thanh toán tiền hàng đợc tiến hành theo sựthoả thuận của các bên Đồng tiền thanh toán có thể trùng hoặc không trùngvới đồng tiền tính giá Nếu không thì phải quy định tỷ giá quy đổi
+ Thời hạn thanh toán: các bên có thể thoả thuận trả tiền trớc trả tiềnngay, hoặc trả tiền sau khi thực hiện hợp đồng trên thực tế ngời ta thờng hoàhợp cả 3 kiểu trong một hợp đồng VD: Trong hợp đồng quy định: 15% trảngay khi ký hợp đồng, 65% trả khi nhận hàng, 20% trả trong thời hạn bảohành
+ Phơng thức thanh toán: Trong giao dịch trong thơng mại quốc tế ngời
ta sử dụng nhiều phơng thức thanh toán khác nhau để trả tiền hàng hoá vàdịch vụ, trong đó các phơng thức chủ yếu là:
Trang 13Điều khoản về địa điểm và thời gian giao nhận hàng.
Nội dung của điều khoản này là xác định địa điểm giao hàng Phơngthức giao hàng và thời hạn giao hàng
+ Địa điểm giao hàng:
Việc lựa chọn địa điểm giao hàng có liên quan chặt chẽ đến phơng thứcchuyên chở hàng hoá và điều kiện cơ sở giao hàng Mặc dù điều kiện cơ sởgiao hàng đã xác định rõ địa điểm giao hàng (VD: Điều kiện FOB Hảiphòng ) Tuy nhiên có những điều kiện cơ sở giao hàng chỉ xác định cảng
đến mà không xác định cảng đi (VD: điều kiện CIF và CFR)
+ Phơng thức giao hàng:
Trong điều khoản này các bên phải thoả thuận và quy định trong hợp
đồng việc giao nhận đợc tiến hành ở một nơi nào đó là nơi giao nhận sơ bộ,hoặc nơi giao nhận cuối cùng Giao nhận sơ bộ là việc bớc đầu xem xéthàng hoá xác định sự phù hợp về số lợng và chất lợng hàng hoá so với hợp
đồng Thờng đợc tiến hành ngay tại địa điểm sản xuất hoặc tại nơi gửi hàng.Giao nhận cuối cùng là xác nhận việc ngời bán đã hoàn thành nghĩa vụgiao hàng
+ Thời hạn giao hàng:
Trang 14Là thời hạn mà ngời bán phải hoàn thành nghĩa vụ giao hàng Nếu cácbên giao dịch không có thoả thuận gì khác thì thời hạn này cũng là lúc dichuyển rủi ro và tổn thất về hàng hoá từ ngời bán chuyển sang ngời mua.Trong buôn bán quốc tế, có 3 hình thức quy định thời hạn giao hàng:+ Thời hạn giao hàng có định kỳ: theo hình thức này ngời ta xác địnhthời hạn giao hàng.
- Hoặc vào một ngày cố định: VD: 5.12.1998
- Hoặc vào một ngày đợc coi là ngày cuối cùng của thời hạn giao hàng ,VD: không chậm quá ngày 5.12.1998
- Hoặc trong khoảng thời gian: VD: quý IV năm 1998, tháng 12 năm 1998
- Hoặc bằng một khoảng thời gian nhất định tuỳ theo sự lựa chọn củacác bên VD: tháng 3 ký hợp đồng , thời gian giao hàng từ tháng 6 cho đếntháng 12 tuỳ theo sự lựa chọn của ngời mua
+ Thời hạn giao hàng không định kỳ: Đây là cách quy định chungchung ít đợc dùng, theo cách này, có thể thoả thuận nh sau:
- Giao hàng cho chuyến tàu đầu tiên
- Giao hàng khi nào có khoang tàu
- Giao hàng khi xin đợc giấy phép xuất khẩu
+ Thời hạn giao hàng ngay:
Trang 15Đối với một số hàng hoá đặc biệt thì trong nội dung hợp đồng, còn đềcập đến một số điều khoản khác.
Điều khoản về bao bì, ký mã hiệu:
Trong điều khoản này các bên thoả thuận với nhau về chất lợng bao bì,phơng pháp cung cấp bao bì và giá cả bao bì khi quy định về chất lợng bao bìcác bên có thể quy định chung chung hoặc cụ thể Quy định chung chung th-ờng là bao bì phù hợp với phơng thức vận tải (VD: đờng sắt, đờng biển, đờngkhông) Phơng pháp này có nhiều khả năng dẫn đến tranh chấp do các bênhiểu không giống nhau Để tránh tình trạng đó ngời ta có thể thoả thuậnnhững yêu cầu cụ thể trong điều khoản này nh sau:
- Yêu cầu về hình thức, vật liệu làm bao bì
- Yêu cầu về kích thớc, số lớp và cách thức cấu tạo bao bì
- Yêu cầu về đai nẹp bao bì
+ Phơng pháp cung cấp bao bì: Phơng pháp phổ biến nhất hiện nay làbên bán cung c ấp bao bì cùng với việc giao hàng cho bên mua ngoài ra còncác hình thức khác nh bên bán ứng trớc bao bì để đóng gói hàng hoá sau khinhận hàng bên mua phải lại bao bì (áp dụng với loại bao bì có giá trị cao)hoặc bên mua cung cấp bao bì (áp dụng với loại bao bì khan hiếm)
Giá của bao bì thông thờng đợc tính vào giá hàng Bên bán có tráchnhiệm chuẩn bị bao bì cho phù hợp với yêu cầu của bên mua
Điều khoản về bảo hành
Trong điều khoản này cần thoả thuận rõ ràng về thời hạn bảo hành vànội dung đợc bảo hành Ngời bán phải cam kết trong thời hạn bảo hành hànghoá sẽ đợc đảm bảo các tiêu chuẩn về chất lợng, đặc điểm kỹ thuật, phù hợpvới điều kiện ngời mau phải tuân thủ nghiêm chỉnh sự hớng dẫn của ngời bán
về sử dụng và chế độ bảo dỡng Nếu trong thời gian này ngời mua phát hiệnthấy khiếm khuyết của hàng hoá thì ngòi bán phải sửa chữa miễn phí hoặcgiao hàng thay thế
Điều khoản về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng.
Trang 16Trong điều khoản này, các bên thoả thuận rõ với nhau những biện pháp
đợc áp dụng để giải quyết khi hợp đồng không đợc thực hiện hay thực hiệnkhông đúng hợp đồng đã ký kết do lỗi của một trong hai bên Tuỳ từng trờnghợp cụ thể mà các biện pháp này đợc thể hiện qua 4 chế tài: buộc thực hiệnhợp đồng, phạt vi phạm hợp đồng, yêu cầu bồi thờng thiệt hại hay huỷ hợp
đồng
Điều khoản về khiếu nại và giải quyết tranh chấp.
Trong điều khoản này các bên quy định về trình tự tiến hành khiếu nại,thời hạn nộp đơn giải quyết khiếu nại khi các khiếu nại xảy ra mà các bênkhông tự giải quyết đợc, tranh chấp phát sinh Các bên cũng phải thoả thuận
đợc tranh chấp ra giải quyết theo thủ tục trọng tài hay toà án Trọng tài nào,toà án nào có thẩm quyền giải quyết Quy định địa điểm tiến hành trọng tài,phân định chi phí trọng tài, (nếu các bên lựa chọn hình thức giải quyết tranhchấp theo thủ tục trọng tài)
Các điều khoản khác:
+ Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng
+ Điều khoản quy định các trờng hợp miễn trách
4 Luật điều chỉnh hợp đồng xuất khẩu:
Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế để có hiệu lực trớc hết phải tuânthủ pháp luật quốc gia mà các chủ thể mang quốc tịch Theo điều 3 Luật th-
ơng mại Việt Nam "Các hoạt động thơng mại phải tuân thủ theo các quy địnhcủa luật thơng mại và các quy định khác có liên quan" Cũng theo luật thơngmại các bên trong hợp đồng có thể áp dụng điều ớc quốc tế, pháp luật nớcngoài và tập quán quốc tế trong hoạt động thơng mại với nớc ngoài trong cáctrờng hợp
- Điều ớc quốc tế mà cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặctham gia có quy định khác với quy định của luật thơng mại Việt Nam thì cácbên trong hợp đồng áp dụng quy định của điều ớc đó
Trang 17- Các bên trong hợp đồng đợc thoả thuận áp dụng luật nớc ngoài nếupháp luật nớc ngoài không trái với pháp luật Việt Nam hoặc trong trờng hợp
điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định áp dụng phápluật nớc ngoài
- Các bên trong hợp đồng đợc thoả thuận áp dụng tập quán thơng mạiquốc tế nếu tập quán thơng mại quốc tế đó không trái với pháp luật ViệtNam
Nh vậy, nguồn luật điều chỉnh hợp đồng xuất khẩu có thể là luật quốcgia, điều ớc quốc tế, tập quán quốc tế về thơng mại thậm chí cả các án lệ.Trong trờng hợp các bên đợc thoả thuận luật áp dụng cho hợp đồng thì điềuquan trọng là nên chọn nguồn luật nào thích hợp nhất để bảo vệ đợc quyềnlợi của mình Trong trờng hợp các bên không đồng ý về luật áp dụng thì lúc
đó hợp đồng phải đợc viết một cách hết sức đầy đủ và chi tiết
4.1 Luật quốc gia:
Luật pháp của mỗi quốc gia nói chung thiết lập hai loại quyền lợi vànghĩa vụ Quyền và nghĩa vụ của công dân đối với nhà nớc và quyền vànghĩa vụ của mỗi công dân đối với nhau Luật pháp điều chỉnh mối quan hệgiữa nhà nớc và công dân thì gọi là luật công còn luật t điều chỉnh mối quan
hệ giữa các công dân và công ty với nhau, một ngành luật t nhằm vào sự thoảthuận mà các công dân hoặc công ty lập nên với nhau đó là luật hợp đồng.Vậy mối quan hệ giữa hợp đồng và luật pháp là gì? Hợp đồng tạo ra luậtpháp áp dụng giữa 2 bên Hợp đồng có thể bỏ qua quyền lợi và nghĩa vụ cóghi trong luật t và tạo nên quyền lợi và nghĩa vụ mới Còn các điều khoảncủa luật công không bao giờ có thể bỏ đi đợc
Nh vậy, luật quốc gia áp dụng cho hợp đồng ngoại thơng nói chung vàhợp đồng xuất khẩu nói riêng mà ta đề cập ở đâylà luật t Vì chỉ có luật t thìcác bên mới có thể thoả thuận, lựa chọn còn luật công thì các bên nhất nhấtphải tuân theo
- Luật quốc gia của một nớc sẽ đợc áp dụng cho hợp đồng mua bánngoại thơng khi:
Trang 18+ Các bên trong hợp đồng thoả thuận áp dụng cho hợp đồng là luậtquốc gia VD: Các bên thoả thuận, mọi vấn đề không đợc quy định, hoặc quy
định không đầy đủ trong hợp đồng sẽ đợc giải quyết theo luật Việt Nam + Luật quốc gia cũng có thể trở thành luật áp dụng cho hợp đồng trongtrừơng hợp luật đó đợc quy định trong các điều ớc hữu quan Nghĩa là trongcác điều ớc quốc tế mà mình đã tham gia ký kết hoặc thừa nhận có quy định
về điều khoản luật áp dụng cho các hợp đồng loại này thì các điều khoản đó
Khi luật quốc gia là ngời luật điều chỉnh thì không phải toàn bộ hệthống luật quốc gia đều đợc áp dụng mà chỉ áp dụng những ngành luật cóliên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam, các văn bản quy phạmpháp luật liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu bao gồm: luật thơng mạiViệt Nam 1997, Bộ luật hàng hải, Bộ luật dân sự, Luật thuế xuất nhập khẩu,pháp lệnh hợp đồng kinh tế (1989), nghị định, quyết định của Chính phủ vàThủ tớng chính phủ, thông t của Bộ thơng mại về Tổng cục Hải quan hớngdẫn các quy định pháp luật về hoạt động xuất nhập khẩu
4.2 Điều ớc quốc tế:
Khi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán ngoại thơng liên quan
đến vấn đề không đợc quy định hoặc quy định không đầy đủ trong hợp đồng,các bên ký kết có thể dựa vào các điều ớc quốc tế về ngoại thơng để giảiquyết
Hiện nay có 2 loại điều ớc quốc tế điều chỉnh hợp đồng thơng mại quốc
tế nói chung, thứ nhất là các điều ớc quốc tế quy định những nguyên tắcpháp lý chung, mang tính chỉ đạo đối với các hành vi thơng mại Loại điều -
ớc này điều chỉnh gián tiếp các hợp đồng VD nh Hiệp định GATT/ WTO
Trang 19quy định về quy chế tối huệ quốc và quy chế đãi ngộ quốc gia Thứ hai là các
điều ớc quy định một cách trực tiếp các quyền và nghĩa vụ cụ thể của các chủthể tham gia quan hệ thơng mại quốc tế nói chung và xuất nhập khẩu nóiriêng Một điều ớc quốc tế đến hình thức loại này là Công ớc Viên 1980 vềhợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
Theo quy định hiện hành của pháp luật, ở Việt Nam có hai phơng thức
áp dụng điều ớc quốc tế về thơng mại
- Đối với những điều ớc quốc tế mà nớc ta ký kết hoặc thừa nhận hayphê chuẩn thì chúng có giá trị bắt buộc đối với các hợp đồng xuất nhập khẩu
có liên quan Những điều ớc quốc tế này là nguồn lực đơng nhiên, các bên kýkết có thể dựa vào đó mà không cần có sự thoả thuận riêng khác Điều đócónghĩa là dù các bên của hợp đồng co dãn chiếm tới trong hợp đồng haykhông thì các điều ớc quốc tế này vẫn đơng nhiên đợc áp dụng
- Đối với những điều ớc quốc tế mà nhà nớc ta cha tham gia hay côngnhận thì chỉ áp dụng những điều khoản không trái với pháp luật Việt Nam và
có quyền bảo lu không áp dụng những quy định trái với pháp luật quốc gia.Những điều ớc quốc tế loại này không phải là nguồn luật đơng nhiên của hợp
đồng xuất nhập khẩu giữa thơng nhân Việt Nam ký kết với thơng nhận nớcngoài Chúng chỉ có thể trở thành nguồn luật điều chỉnh khi cá bên thoảthuận dẫn chiếu tới trong hợp đồng Khi áp dụng các điều ớc quốc tế cần chú
ý đến tính chất pháp lý của các loại quy phạm pháp luật có tính chất mệnhlệnh mà các bên phải tuyệt đối tuân thủ Nếu làm sai thì hợp đồng sẽ không
có hiệu lực Nếu là quy phạm có tính chất tuỳ ý, các bên có thể tuân theohoặc không tuân theo mà hợp đồng vẫn có giá trị Những quy phạm phápluật của điều ớc quốc tế, là những quy phạm đã đợc các quốc gia thống nhất
Do vậy dựa vào điều ớc quốc tế các chủ thể của hợp đồng dù ở các nớc khácnhau vẫn hiểu theo một sự thống nhất
Song hiện nay ở nớc ta vì nhiều lý do chúng ta cha ký kết đợc nhiều
điều ớc quốc tế về mua bán trong thơng mại quốc tế nên điều ớc quốc tế với
Trang 20ý nghĩa là nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán ngoại thơng ở nớc ta chaphát huy đợc vai trò thực sự của nó.
4.3 Các tập quán thơng mại quốc tế
Tập quán quốc tế về thơng mại cũng là một nguồn luật điều chỉnh hợp
đồng xuất nhập khẩu Tập quán thơng mại là các thói quen thơng mại phổbiến đợc công nhận rộng rãi Những thói quen thơng mại sẽ đợc công nhậnvà tập quán thơng mại khi đó là một thói quen phổ biến đợc nhiều vế ápdụng và thờng xuyên, thói quen đó có nội dung rõ ràng mà ngời ta có thể dựavoà đó để xác định trách nhiệm giữa các bên với nhau
Tập quán thơng mại quốc tế sẽ đợc áp dụng để điều chỉnh cho hợp đồngxuất nhập khẩu trong các trờng hợp sau:
- Khi trong hợp đồng các bên thoả thuận áp dụng tập quán đó
- Khi các điều ớc quốc tế có liên quan quy định
Trong số các tập quán thơng mại quốc tế có vai trò quan trọng trongbuôn bán trao đổi quốc tế phải kể tới Incoterns 1990 Của phòng thơng mạiquốc tế soạn thảo Có thể nói đây là công cụ trợ giúp đắc lực nhất cho giaodịch quốc tế khi luật pháp của các quốc gia còn quy định khác nhau về nhiềuvấn đề trong thơng mại
Khi áp dụng Incoterms phải nắm vững các nguyên tắc sau:
Thứ nhất: Incoterms không có giá trị bắt buộc đối với các bên ký kết vàthực hiện hợp đồng XNK Nó chỉ có hiệu lực bổ sung cho sự thiếu chínhxác , thiếu đầy đủ của hợp đồng Do đó nó chỉ áp dụng khi không có quy
định cụ thể của hợp đồng về vấn đề nào đó Điều này đợc khẳng định tại điều
5 của Incoterms : "Mọi quy định trong quy tắc phải nhờng bớc cho các quy
định riêng đợc các bên đa vào hợp đồng
Thứ hai: Phải ghi rõ là áp dụng theo Incoterms nào hiện nay bản mớinhất là Incoterms 1990
Trang 21Thứ ba: Incoterms không giải quyết mọi vấn đề mà chỉ giải quyết 4 vấn
đề trong một giao dịch mua bán quốc tế
+ Thời điểm chuyển rủi ro
+ Ngời lo liệu chứng từ hải quan
+ Ngời trả chi phí bảo hiểm
+ Ngời chịu chi phí vận tải
II Cơ sở pháp lý của chế độ ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty
- Nguyên tắc bình đẳng có lợi: theo nguyên tắc này, sau khi ký hợp
đồng, các chủ thể của hợp đồng có vai trò nh nhau trong việc sử dụng quyền
và nghĩa vụ mà pháp luật quy định để thoả thuận những vấn đề mà các bênquan tâm nhằm mục đích cuối cùng là thiết lập quan hệ hợp đồng Biểu hiện
rõ nhất ở nguyên tắc này là các bên đều có quyền bàn bạc thể hiện ý chí củamình, có quyền chấp nhận hay không chấp nhận đề nghị của bên kia trongquá trình ký kết hợp đồng
- Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm bằng tài sản: nếu hợp đồng bị viphạm,bên vi phạm hợp đồng phải có trách nhiệm trả tiền phạt và bồi thờngthiệt hại (nếu có thiệt hai xảy ra) cho bên bị vi phạm bằng chính tài sản củamình mà không phụ thuộc vào cơ quan, tổ chức, cá nhân Có lỗi gây ra sự viphạm đó trừ các trờng hợp miễn giảm trách nhiệm vật chất (Điều 29 pháplệnh HĐKT 1989)
Trang 22- Nguyên tắc không trái pháp luật, nguyên tắc này đòi hỏi chủ thể, hìnhthức, thủ tục ký kết và nội dung hợp đồng phải phù hợp, tuân thủ theo đúngcác quy định của pháp luật.
1.2 Thủ tục, trình tự ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Khi ký kết một hợp đồng kinh tế nói chung cũng nh hợp đồng xuấtkhẩu, nói riêng các bên có thể tiến hành một trong 2 cách: ký kết trực tiếp và
ký kết gián tiếp
- Ký kết hợp đồng trực tiếp: là cách ký đơn giản, hợp đồng đợc hìnhthành một cách nhanh chóng, khi ký kết bằng cách này, đại diện hợp phápcủa các bên trực tiếp gặp nhau để bàn bạc, thoả thuận thống nhất ý chí, xác
định các điều khoản của hợp đồng và cũng ký vào một văn bản Hợp đồng
đ-ợc coi là hình thức và có giá trị pháp lý từ thời điểm hai bên ký vào văn bản
- Ký kết hợp đồng gián tiếp: là phơng thức ký kết mà trong đó các bêntiến hành gửi cho nhau các tài liệu giao dịch (công văn, điện báo, đơn chàohàng, đơn đặt hàng) chứa đựng nội dung của công việc giao dịch Việc kýkết hợp đồng theo nguyên tắc này đòi hỏi phải tuân theo trình tự nhất định,thông thờng gồm 2 bớc Bớc một, một bên lập đề nghị hợp đồng, trong đó đa
ra những bớc yêu cầu về nội dung giao dịch: Tên hàng, số lợng, chất lợng,giá cả, thời điểm giao nhận hàng, phơng thức thanh toán và gửi cho bênkia Bớc hai, bên nhận đợc đề nghị hợp đồng có nghĩa vụ phải trả lời bằngvăn bản và gửi cho bên đề nghị hợp đồng, trong đó ghi rõ nội dung chấpnhận, nội dung không chấp nhận và những đề nghị bổ sung Bên kia cũngphải trả lời là có đồng ý phần bổ sung hay không Tất cả quá trình này dẫn ra
đều phải bằng văn bản Hợp đồng ký kết theo phơng pháp này đợc coi là hìnhthành và có giá trị pháp lý từ khi các bên nhận đợc tài liệu giao dịch thể hiện
sự thoả thuận về tất cả các điều khoản chủ yếu của hợp đồng ký kết đó (căn
cứ để xác nhận là con dấu của bên đợc, ngày ký sổ, hoặc ngày nhận công văntrực tiếp của bên kia)
1.3 Đăng ký hợp đồng xuất khẩu:
Trang 23Mặc dù các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có quyền chủ
động và chịu trách nhiệm chính trong việc giao dịch ký kết và thực hiện hợp
đồng nhng Bộ thơng mại vẫn có quyền kiểm tra, giám sát và có trách nhiệmhớng dẫn việc giao dịch ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng.Theo điều 9 - quy định 299/TM- DL của Bộ Thơng mại có quy địnhrằng: chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày ký hợp đồng mua bán ngoại thơng cácdoanh nghiệp hải gửi một bản chính (nếu bản sao phải có công chứng) về Bộthơng mại Sau 7 ngày kể từ ngày nhận hợp đồng, nếu phòng cấp giấy phépcủa Bộ Thơngmại không có ý kiến gì khác thì doanh nghiệp có quyền yêucầu đợc nhận giấy phép xuất nhập khẩu
Tuy nhiên hiện nay để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng cờngkhuyến khích xuất khẩu, chính phủ ban hành nghị định 89/CP ngày 15-12-
1995 quy định về việc bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép xuất nhập khẩu hàng hoátừng chuyến Đối với những loại hàng quy định tại điều 2 nghị định 89/CPthì sau khi có văn bản cho phép của Bộ thơng mại, doanh nghiệp đổi cơ quanHải quan làm thủ tục hải quan để xin xuất hoặc nhập khẩu mà không cầngiấy phép chuyển
2 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu:
2.1 Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng:
- Sau khi hợp đồng đợc hình thành và có giá trị pháp lý, các bên cótrách nhiệm chấp hành các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng Khi chấp hànhcác nghĩa vụ đó, phải tuân theo các nguyên tắc nhất định Nguyên tắc chấphành hợp đồng là những t tởng chỉ đạo có tính chất bắt buộc các bên phảituân theo trong quá trình thực hiện hợp đồng đã ký kết
Trong chấp hành hợp đồng, các bên phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc chấp hành hiện thực: đó là thực hiện đúng đối tợng hợp
đồng, không đợc tự ý thay đổi, đối tợng này bằng đối tợng khác hoặc khôngthực hiện nó
Trang 24- Nguyên tắc chấp hành đúng: phải thực hiện hợp đồng một cách hiệnthực, và đầy đủ chính xác tất cả các điều khoản đã thoả thuận trong hợp
đồng Nếu vi phạm bất kỳ điều khoản nào trong hợp đồng thì đều phải chịutrách nhiệm vật chất cho hành vi đó
- Nguyên tắc chấp hành trên tinh thần hợp tác cùng có lợi:
Nguyên tắc đòi hỏi các bên phải hợp tác chặt chẽ, thờng xuyên theo dõigiúp đỡ lẫn nhau để khắc phục các khó khăn nhằm thực hiện nghiêm chỉnhcác nghĩa vụ đã cam kết Ngay cả khi có tranh chấp xẩy ra, các bên cũngphải tuân thủ nguyên tắc này để cùng nhau thơng lọng, giải quyết hậu quả viphạm hợp đồng
2.2 Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
- Xin giấy phép xuất khẩu:
Đối với các mặt hàng nhà nớc quản lý bằng hạn ngạch, xuất khẩu có
điều kiện hoặc bằng gia công thì phải xin giấy phép xuất khẩu Với nhữnghàng hoá thông thờng thì không phải tiến hành bớc này Việc xin giấy phépphải lập tờ khai theo mẫu do Bộ thơng mại phát hành
- Chuẩn bị hàng xuất khẩu:
Bên xuất khẩu phải tổ chức sản xuất hay thu gom hàng theo đúng quycách, chất lợng và số lợng đợc quy định trong hợp đồng để chuẩn bị xuấtkhẩu
- Kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu:
Việc kiểm định có thể do khách hàng, do cơ quan nhà nớc có thẩmquyền hay tổ chức quốc tế vào đó thực hiện nhằm bảo đảm uy tín và quyềnlợi cho cả bên xuất khẩu và bên nhập khẩu Đối với những mặt hàng bắt buộcphải hiểu định theo quy định của pháp luật thì phải tiến hành kiểm định và cóxác nhận của cơ quan kiểm định (ở Việt Nam hiện nay thờng làVINACOTROL)
- Thuê tàu và mua bảo hiểm:
Trang 25Tuỳ theo điều kiện giao hàng cơ sở hay quy định trong hợp đồng màtrách nhiệm thuê tầu và mua bảo hiểm thuộc về bên bán hoặc bên mua.
- Làm thủ tục hải quan:
Đây là yêu cầu bắt buộc đối với bất ký hàng hoá xuất khẩu nào Trình tựlàm thủ tục hải quan đợc quy định tại quyết định của tổng cục trởng tổng cụcHải quan ngày 10-3-1998 hớng dẫn thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuấtnhập khẩu về việc
- Giao hàng.
Đây là một nghĩa vụ cơ bản của bên bán đối với bên mua giữa bên xuấtkhẩu với bên nhập khẩu Tuỳ theo điều kiện giao hàng mà bên xuất khẩugiao hàng trực tiếp cho ngời mua hay giao cho ngời vận tải Nếu hàng đợcvận chuyển bằng đờng biển thì khi giao hàng, bên bán sẽ đợc ngời vận tảicấp bộ vận đơn đòng biển Đây là một trong những chứng từ để ngời bántrình cho ngân hàng để nhận thanh toán
- Làm thủ tục thanh toán:
Lựa chọn phơng thức thanh toán là khâu quan trọng trong buôn bánngoại thơng Trên thực tế có rất nhiều phơng thức thanh toán nhng chủ yếuhiện nay ngời ta thờng sử dụng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ cóxác nhận không đúng ngay sử dụng L/C) việc thanh toán bằng L/C đợc thựchiện áp dụng UCP 500: ngời xuất khẩu phải đôn đốc ngời nhập khẩu mở L/C
đúng hạn và phù hợp với nội dung nh quy định trong hợp đồng Sau khi tiếnhành xuất khẩu hàng hoá, ngời xuất khẩu trình bộ chứng từ về giao hàng tớingân hàng để đợc nhận thanh toán
3 Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng xuất khẩu:
3.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thờng thiệt hại
Điều 230 luật thơng mại Việt Nam có quy định các căn cứ phát sinhtrách nhiệm bồi thờng thiệt hại khi có đủ các yếu tố sau:
Trang 26- Có hành vi vi phạm hợp đồng, hành vi này có thể là việc không thựchiện hợp đồng hoặc thực hiện không đúng hợp đồng đã ký kết Tuy nhiênbên bị vi phạm phải chứng minh đợc điều này.
- Bên vi phạm hợp đồng phải có lỗi (lỗi suy đoán)
- Bên bị vi phạm có thiệt hại về tài sản (thiệt hại vật chất) thiệt hại đểphải đợc tính toán cụ thể Muốn đợc bồi thờng thì bên bị vi phạm phải chứngminh đợc thiệt hại thực tế đã xẩy ra
- Có mối quan hệ trực tiếp giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hạixảy ra tức là hành vi vi phạm là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới thiệt hại
3.2 Căn cứ miễn trách nhiệm bồi thờng thiệt hại:
Điều 77 luật thơng mại có quy định các trờng hợp miễn trách nhiệm vềviệc không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng
- Trong hợp đồng có thoả thuận và các trờng hợp miễn trách đó
- Trong trờng hợp bất khả kháng: là trờng hợp xảy ra sau khi ký kết hợp
đồng do những sự kiện có tính chất bất thờng xảy ra mà các bên không thể ờng trớc đợc và không thể khắc phục đợc
l Tuy nhiên bên không thực hiện, hay thực hiện không đầy đủ nghĩa vụhợp đồng, có trách nhiệm chứng minh các trờng hợp miễn trách nhiệm
3.3 Các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng:
Nếu vi phạm hợp đồng , ngoài các trờng hợp đợc miễn trách nhiệm bên
vi phạm phải chịu trách nhiệm đối với bên bị vi phạm Trách nhiệm này đợcthể hiện qua 4 hình thức sau:
- Buộc thực hiện đúng hợp đồng
Là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện
đúng hợp đồng hoặc đúng các biện pháp khác để hợp đồng đợc thực hiện vàbên vi phạm phải chịu phí tổn phát sinh
Trang 27Trong trờng hợp, ngời bán không giao hàng hoặc giao hàng thiếu ngờimua có quyền mua hàng của ngời khác và bắt buộc bên bán phải bù khoảnchênh lệch nếu có.
Nếu hàng đợc giao kém phẩm chất thì ngời mua có quyền yêu cầu ngờibán sửa chữa khuyết tật hoặc giao hàng thay thế theo dúng yêu cầu trong hợp
đồng Nếu bên mua tự sửa chữa khuyết tật đó thì ngời bán phải chịu các chiphí thực tế hợp lý (điều 223 luật thơng mại Việt Nam)
- Phạt vi phạm hợp đồng.
Là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bán vi phạm trả một khoảntiền phát nhất định do vi phạm hợp đồng Nếu trong hợp đồng có thảo thuậnhoặc pháp luật có quy định
Nh vậy, khi nhận thấy bên kia không thực hiện hợp đồng hoặc thực hiệnkhông đúng hợp đồng thì ta có quyền đòi tiền phạt Tuy nhiên, các bên phảithoả thuận dự kiến trớc mức phạt trong hợp đồng Theo điều 228 luật thơngmại quy định mức phạt vi phạm do các bên tự thoả thuận nhng không vợt quá8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm của hợp đồng
- Bồi thờng thiệt hại
Là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả tiền bồi ờng thiệt hại do vi phạm hợp đồng gây ra
th-Số tiền bồi thờng thiệt hại gồm giá trị tổn thất thực tế trực tiếp vẫnkhoản lợi đáng lẽ đợc hỏng bị bỏ lỗ mà bên có quyền lợi bị vi phạm phảichịu do bên vi phạm hợp đồng gây ra Để áp dụng hình thức này, bên bị viphạm phải chứng minh đợc thiệt hại thực tế mà họ phải gánh chịu Tuy nhiên
điều 229 luật thơng mại còn có quy định Số tiền bồi thờng thiệt hại khôngthể cao hơn giá trị tổn thất và khoản lợi đáng lẽ đợc hởng
- Huỷ hợp đồng:
Bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền tuyên bố huỷ hợp đồng nếu việc
vi phạm của bên kia là điều kiện để huỷ hợp đồng mà các bên đã thoả thuận.Bên có quyền lợi bị vi phạm khi huỷ hợp đồng phải có nghĩa vụ thông báo
Trang 28ngay cho bên kia biết về việc huỷ hợp đồng Việc huỷ hợp đồng sẽ đem lạinhững hậu quả pháp lý nhất định Khi đó các bên đợc giải phóng khỏi nghĩa
vụ hợp đồng nếu các bên đã thực hiện một phần hay toàn bộ hợp đồng thì họ
có quyền đòi lại lợi ích cho việc đã thực hiện đó mọi chi phí phát sinh vềviệc huỷ hợp đồng do bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu
4 Giải quyết tranh chấp trong hợp đồng xuất khẩu:
Tranh chấp trong thơng mại quốc tế là các tranh chấp phát sinh do việckhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động thơngmại quốc tế
Các hình thức cơ bản để giải quyết các tranh chấp phát sịnh trong hợp
đồng xuất khẩu:
- Thơng lợng trực tiếp giữa các bên:
Trong phần lớn các trờng hợp, khi bắt đầu nảy sinh tranh chấp các bên
tự nguyện và nhanh chóng liên hệ gặp gỡ nhau để thơng lợng , tìm cách tháo
gỡ những bất động,cố gắng giữ gìn mối quan hệ kinh doanh lâu dài từ trớc
đến nay Pháp luật các nớc và Việt Nam đều quy định thơng lợng là một bớcbắt buộc khi giải quyết tranh chấp thong mại.khoản 1 điều 239 luật thơngmại quy định tranh chấp thơng mại trớc hết phải đợc giải quyết thông qua th-
ơng lợng Khi thơng lợng trực tiếp không thành thì các bên mới có thể tiếnhành các bớc và hình thức khác để giải quyết tranh chấp
- Hoà giải:
Việc hoà giải phải đợc dựa trên sự tự nguyện của tất cả các bên, hoà giải
đòi hỏi phải bảo toàn bí mật, những tài liệu chúng cứ, cũng nh ý kiến của cácbên và hoà giải viên trong giải quyết tranh chấp Do tính chất tự nguyện củahoà giải nên khi một bên đơn phơng chấm dứt hoà giải thì quá trình hoà giải
sẽ đong nhiên chấm dứt và sẽ đợc chuyển sang giải quyết bằng phơng phápkhác Thoả thuận hoà giải không có tính chất bắt buộc thi hành nh phánquyết trọng tài hay toà án