1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề pháp lý về ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương

51 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 147 KB

Nội dung

L i i đ ầu Những tháng năm cuối kỷ 20 với thành tựu to lớn cách mạng khoa học công nghệ đại đẩy nhanh phát triển lực lợng sản xuất, nâng cao suất lao động làm chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế quốc gia Bên cạnh đó, phân công lao động quốc tế theo lợi so sánh tơng đối tạo khối lợng ngày lớn sản phẩm hàng hoá trao đổi quốc gia với Kim ngạch thơng mại Thế giới chiếm khoảng 33% tổng sản lợng giới, có nghĩa 1/3 sản lợng giới làm để trao đổi quốc gia với Việt Nam, công đổi kinh tế khởi đầu từ năm 1986 đạt đợc tiến quan trọng : chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trờng mở cửa hội nhập với kinh tế Thế giới Nếu nh thời kỳ bao cấp (1986 trở trớc) quan hệ buôn bán Việt Nam chủ yếu tập trung vào số nớc XHCN nh Liên xô (cũ) nớc Đông Âu vòng 10 năm trở lại Việt Nam có quan hệ th ơng mại với 100 nớc Tính đến tháng 12 năm 1998 Việt Nam ký 65 Hiệp định Thơng mại song phơng với nớc hầu hết châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ châu Đại dơng Bên cạnh Hiệp định song phơng Việt Nam ký số Điều ớc đa phơng: Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam - Cộng đồng châu Âu (25/12/1992); Hiệp định khung hợp tác Việt Nam - Cộng đồng châu Âu (17/7/1995); Gia nhập ASEAN (25/7/1995) tham gia CEPT (12/1995); Tham gia APEC ( 12/1998) điều kiện thuận lợi để nớc ta mở rộng buôn bán quốc tế đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế Tổng kim ngạch xuất nhập 10 năm (1986 1996) 78.055,8 triệu USD 10 năm trớc (1976 - 1985) tổng kim ngạch xuất nhập 18.773 triệu rup - USD (nguồn Thơng mại thời mở cửa - Nhà xuất Thống kê 1996) Từ phát triển kinh tế hệ thống pháp luật bớc đợc điều chỉnh để thích nghi với điều kiện Các quy phạm pháp luật mang tính chất mệnh lệnh, quyền uy, ban phát tặng cho đ ợc thay quy phạm pháp luật mang tính bình đẳng, ngang quyền, kích thích động sáng tạo ngời lao động Khung pháp luật kinh tế dần đợc hoàn thiện với mục đích định hớng, tạo chuẩn mực, thủ tục pháp lý giải pháp, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển Phục vụ cho công tác ngoại thơng lần chế định hợp đồng mua bán ngoại thơng hay gọi hợp đồng mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc đợc đời quy định Luật thơng mại 1997 Chế định hợp đồng mua bán ngoại thơng đời tạo nên số nguyên tắc rõ ràng thống nhất, cung cấp cách hữu hiệu phơng tiện giao dịch điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hoá có yếu tố n ớc ngoài.Với tên đề tài Một số vấn đề pháp lý ký kết thực Hợp đồng mua bán ngoại thơng luận văn tốt nghiệp em số tìm hiểu pháp luật Hợp đồng mua bán ngoại thơng thời kỳ đổi để từ đa số giải pháp hoàn thiện chế định pháp luật Luận văn gồm hai chơng : Chơng I: Những vấn đề lý luận chung HĐMBNT I Những vấn đề lý luận Hợp đồng mua bán hàng hoá Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hóa Đặc điểm Hợp đồng mua bán hàng hóa II Những vấn đề lý luận Hợp đồng mua bán ngoại thơng Khái niệm Hợp đồng mua bán ngoại thơng Luật điều chỉnh Hợp đồng mua bán ngoại thơng Chơng II : Ký kết thực Hợp đồng mua bán ngoại thơng A Ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng B Thực hợp đồng mua bán ngoại thơng I Các nguyên tắc thực hợp đồng mua bán ngoại thơng II Quá trình thực hợp đồng mua bán ngoại thơng III Chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán ngoại thơng Chơng III : Pháp luật Việt Nam Hợp đồng mua bán ngoại thơng: Thực trạng - Giải pháp Ch n g I N h ữn g vấ n đ ề l ý l u ận ch u ng H ĐM B N T i Những vấn đề lý luận Hợp đồng mua bán hàng hoá Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hóa Trong lịch sử phát triển sản xuất hàng hóa có hai hình thức kinh tế: kinh tế tự nhiên kinh tế hàng hóa Kinh tế tự nhiên hình thức sản xuất tự cung tự cấp, sản phẩm làm chủ yếu dùng để thỏa mãn nhu cầu ngời sản xuất nội đơn vị kinh tế Đối lập với hình thức kinh tế kinh tế hàng hóa hàng hóa đ ợc sản xuất nhằm mục đích mua bán , trao đổi để thoả mãn nhu cầu xã hội Các quan hệ trao đổi hàng hóa đợc điều chỉnh Nhà nớc pháp luật hợp đồng đời Hợp đồng mua bán hàng hoá loại văn có tính chất pháp lý đợc hình thành sở thỏa thuận cách bình đẳng tự nguyện chủ thể, nhằm xác lập, thực chấm dứt quan hệ trao đổi hàng hóa Đặc điểm Hợp đồng mua bán hàng hóa Đặc điểm Hợp đồng mua bán hàng hóa dấu hiệu đặc trng giúp ta phân biệt đợc Hợp đồng mua bán hàng hóa với loại hợp đồng khác Cụ thể : - Mặc dù loại Hợp đồng kinh tế nhng chủ thể HĐMBNT cần thơng nhân hay bên thơng nhân (điều 47 Luật Thơng mại) không quy định phải bên có t cách pháp nhân hay phải có Đăng ký kinh doanh nh điều Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 - Đối tợng hợp đồng mua bán hàng hóa hàng hoá theo qui định khoản điều Luật Thơng mại Hàng hóa theo điều khoản đợc bao gồm : máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng động sản khác đợc lu thông thị trờng, nhà dùng để kinh doanh dới hình thức cho thuê, mua bán - Hợp đồng đợc thoả thuận ký kết theo hình thức văn nh Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 mà hình thức miệng hành vi cụ thể khác Đây điểm tiến Luật Thơng mại, thể phù hợp với quy định chung pháp luật nớc - Vì đối tợng hợp đồng hàng hóa nên nội dung hợp đồng toàn nghĩa vụ bên xung quanh việc chuyển giao quyền sở hữu từ ngời bán sang ngời mua, xung quanh việc làm để ngời bán nhận đợc tiền ngời mua nhận đợc hàng I Những vấn đề lý luận chung HĐMBNT Khái niệm HĐMBNT Về hoạt động thơng mại tất quốc gia diễn dới hai hình thức: mua bán hàng hóa nội địa mua bán hàng hóa quốc tế Về chất hoạt động mà ngời bán có nghĩa vụ chuyển giao hàng hóa cho ngời mua, ngời mua có nghĩa vụ chuyển cho ngời bán khoản giá trị ngang với giá trị hàng hóa đợc trao đổi Tuy nhiên, khác với mua bán hàng hoá nớc mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động mua bán hàng hóa có yếu tố nớc đợc điều tiết Chính phủ quốc gia khác Yếu tố nớc hay gọi tính chất quốc tế đợc hiểu không giống theo pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia + Tính chất quốc tế theo Công ớc Lahaye 1964 mua bán quốc tế động sản hữu hình gồm: Chủ thể ký kết bên có trụ sở thơng mại nớc khác nhau; Hàng hoá đối tợng hợp đồng đợc chuyển đợc chuyển từ nớc sang nớc khác; Chào hàng chấp nhận chào hàng đợc lập nớc khác Nếu bên ký kết trụ sở thơng mại dựa vào nơi c trú họ Vấn đề quốc tịch bên ý nghĩa việc xác định yếu tố nớc hợp đồng mua bán ngoại thơng + Công ớc Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá đa tiêu chuẩn để khẳng định tính chất quốc tế hợp đồng mua bán ngoại thơng, bên ký kết hợp đồng có trụ sở thơng mại đặt nớc khác + Pháp, xác định tính chất quốc tế hợp đồng mua bán ngoại thơng ngời ta vào hai tiêu chuẩn kinh tế pháp lý Theo tiêu chuẩn kinh tế: Một hợp đồng quốc tế hợp đồng tạo di chuyển qua lại biên giới giá trị trao đổi tơng ứng hai nớc Theo tiêu chuẩn pháp lý: hợp đồng đợc coi quốc tế bị chi phối tiêu chuẩn pháp lý nhiều quốc gia nh quốc tịch bên, nơi c trú bên, nơi c trú bên, nơi thực nghĩa vụ hợp đồng, nguồn vốn toán + Việt Nam, trớc đây, HĐMBNT phải có ba điều kiện: chủ thể HĐMBNT phải bên có quốc tịch khác nhau; hàng hóa đối t ợng hợp đồng đợc chuyển từ nớc sang nớc khác; đồng tiền toán hợp đồng ngoại tệ với hai bên ký kết (Phần I - Quy chế tạm thời số 4794/TM-XNK ngày 31/7/1991 Bộ Thơng nghiệp (nay Bộ Thơng mại) ) Trong thực tiễn áp dụng pháp luật quy định bộc lộ nhiều nhợc điểm Ví dụ : hàng hóa đối tợng HĐMBNT không thiết phải chuyển từ nớc sang nớc khác trờng hợp có mua bán hàng hóa khu công nghiệp - khu chế xuất - khu công nghệ cao với pháp nhân nội địa; hay trờng hợp thơng nhân mang quốc tịch Việt Nam c trú Pháp ký kết Hợp đồng mua bán hàng hóa với pháp nhân Việt Nam Việt Nam Trờng hợp hợp đồng không đợc xác định HĐMBNT thực chất HĐMBNT Để khắc phục nhợc điểm này, điều 80 Luật Thơng mại 1997 quy định : Hợp đồng mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc hợp đồng mua bán hàng hoá đợc ký kết bên thơng nhân Việt Nam với bên thơng nhân nớc Và tính chất quốc tế HĐMBNT tồn tiêu chuẩn, HĐMBNT đợc ký kết bên thơng nhân Việt Nam với bên thơng nhân nớc Đặc điểm hợp đồng mua bán ngoại thơng - Chủ thể hợp đồng mua bán ngoại thơng thơng nhân Việt Nam thơng nhân nớc có đủ t cách pháp lý theo pháp luật nớc mà thơng nhân mang quốc tịch - Hàng hoá đối tợng hợp đồng mua bán ngoại thơng hàng hoá đợc phép mua bán theo quy định pháp luật nớc bên mua nớc bên bán - Tranh chấp phát sinh bên xung quanh việc ký kết thực hợp đồng án dân nớc trọng tài quốc tế xét xử - Luật điều chỉnh hợp đồng mang tính chất phức tạp, đa dạng; việc áp dụng pháp luật nớc ký kết hợp đồng phải áp dụng luật nớc thứ ba, tập quán quốc tế, điều ớc quốc tế chí tiền lệ pháp Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán ngoại thơng Luật điều chỉnh HĐMBNT HĐMBNT dù đợc ký kết hoàn chỉnh, chi tiết đến đâu , thân dự kiến chứa đựng, bao gồm tất vấn đề, tình hống phát sinh thực tế Do đó, cần phải bổ sung cho HĐMBNT sở pháp lý cụ thể cách lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng Theo nguyên tắc chung T pháp quốc tế, mua bán quốc tế, bên đơng hoàn toàn có quyền tự thỏa thuận chọn nguồn áp dụng cho quan hệ hợp đồng Nguồn luật luật quốc gia, điều ớc quốc tế thơng mại tập quán thơng mại quốc tế chí tiền lệ pháp Song, điều quan trọng chỗ nên chọn nguồn luật nào, làm để chọn luật thích hợp để bảo vệ đợc quyền lợi Vấn đề thật không đơn giản Cần phải nghiên cứu tất nguồn luật nói cách áp dụng nh vai trò giá trị pháp lý nguồn luật HĐMBNT a Điều ớc quốc tế thơng mại Điều ớc quốc tế thơng mại thoả thuận văn đợc quốc gia ký kết sở tự nguyện bình đẳng nhằm ấn định, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ buôn bán quốc tế Điều ớc quốc tế thơng mại, xét mặt chủ thể ký kết, có hai loại điều ớc quốc tế có tính chất song phơng điều ớc quốc tế có tính chất đa phơng; Xét mặt phạm vi, quy mô ảnh hởng, có điều ớc thơng mại có tính chất khu vực điều ớc thơng mại có tính chất toàn cầu; Xét mặt nội dung, có điều ớc quốc tế chuẩn tắc (là điều ớc định quy tắc có tính chất bắt buộc bên ký kết nh với tự nhiên nhân, pháp nhân họ) điều ớc sang tính thực chứng (là điều ớc thể chế hoá hoạt động tổ chức quốc tế, hội nghị quốc tế, văn phòng, uỷ ban mà điều ớc có đủ thẩm quyền đa nghị quyết, thị, quy tắc) Vai trò, hiệu lực, tác dụng nh mối quan hệ qua lại điều ớc thơng mại giới với luật quốc gia thờng tính chất loại điều ớc nói định Về tên gọi, điều ớc quốc tế thơng mại đợc gọi Hiệp định thơng mại, Công ớc, Hiệp ớc Một điều ớc quốc tế quan trọng điều chỉnh lĩnh vực ký kết thực hợp đồng mua bán ngoại thơng Công ớc Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Công ớc gồm phần 101 điều quy định rõ vấn đề liên quan tới việc ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Công ớc kết trình cố gắng, thành tựu đáng kể Liên hợp quốc nhằm tiến tới việc thể hoá luật mua bán quốc tế, loại bỏ cản trở quy định khác xa hệ thống pháp luật quốc gia vấn đề liên quan đến thủ tục ký kết thực hợp đồng ngời mua với ngời bán Tuy nhiên, Công ớc Viên đơng nhiên áp dụng cho hợp đồng mua bán nớc thành viên tham gia Công ớc Cho đến Việt Nam cha tham gia Công ớc Viên 1980, vậy, Công ớc đợc áp dụng để điều chỉnh hợp đồng mua bán ngoại th ơng mà chủ thể Việt Nam ký với tự nhiên nhân pháp nhân nớc hợp đồng mua bán ngoại thơng có điều khoản áp dụng Công ớc Viên 1980, hai bên thoả thuận với dựa vào Công ớc Viên để giải tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thơng Nếu thoả thuận Công ớc viên 1980 ý nghĩa, giá trị pháp lý chủ thể Việt Nam b Luật quốc gia Luật quốc gia trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán ngoại thơng khi: - Các bên có thoả thuận điều khoản hợp đồng mua bán ngoại thơng (gọi điều khoản luật áp dụng) Điều khoản quy định nh sau: vấn đề không đợc quy định quy định không đầy đủ hợp đồng đợc giải theo luật Việt Nam - Các bên thoả thuận lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng sau hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc ký kết Phơng pháp mà bên ký kết trớc đó, lý có tính chất khách quan chủ quan điều khoản luật áp dụng Lúc thờng tranh chấp xảy nhng bên đàm phán với để thoả thuận chọn luật áp dụng - Khi luật đợc quy định điều ớc quốc tế hữu quan Điều có nghĩa điều ớc quốc tế mà quốc gia tham gia ký kết thừa nhận có quy định điều khoản luật áp dụng cho hợp đồng mua bán quốc tế luật đơng nhiên đợc áp dụng Luật quốc gia đợc bên lựa chọn luật nớc bán, luật nớc mua, luật nớc thứ ba luật nơi ký kết hợp đồng, luật nơi thực nghĩa vụ hợp đồng Trong trờng hợp luật Việt Nam luật đợc áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ hợp đồng mua bán ngoại thơng sử dụng quy định pháp luật mua bán hàng hoá để áp dụng c Tập quán quốc tế thơng mại 10 - Chứng nhận xuất xứ hàng dệt (Certificate of Origin of Textile Products) Thích hợp với hàng dệt, quan thơng kiểm ký cấp - Giấy phép xuất sản phẩm dệt (Export Licence of Textile Products) Thích hợp với hàng dệt phối ngạch, loại hàng hạn ngạch khống chế nghiêm ngành chủ quản ngoại thơng nơi xuất ký cấp - Chứng nhận xuất xứ hàng dệt thủ công (Certificate in regard to Handlooms, Textile Handcrafts and Traditional Textile Products of the Cottage Industry) Thích hợp với loại hàng dệt thủ công, quan thơng kiểm ký cấp - Chứng nhận bốc xếp hàng dệt (Shipment Certificate of Textile Products) Thích hợp với sản phẩm len phối ngạch, quan chủ quản ngoại thơng nơi xuất ký cấp Khi điền viết nội dung lu ý cần phải xác phù hợp yêu cầu hạng mục, viết sai hội đ ợc hởng đãi ngộ chế độ u đãi phổ biến Phiếu đóng gói phiếu trọng l ợng (Packing List and Weight Memo) Hai loại chứng từ dùng để bổ sung nội dung thiếu hoá đơn thơng nghiệp, để hàng tới cảng đích, bên mua nớc đa hải quan kiểm tra đối chiếu hàng hoá Phiếu đóng gói gọi phiếu mã màu, ghi rõ phối hợp màu sắc kiện lô hàng; phiếu trọng lợng ghi rõ trọng lợng bì, trọng lợng tịnh kiện hàng Giấy chứng nhận kiểm nghiệm Các loại giấy chứng nhận kiểm nghiệm giấy tờ dùng để chứng nhận chất lợng, số lợng, trọng lợng vệ sinh hàng hoá Khi viết loại chứng từ cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định th tín dụng 37 Kiểm tra chứng từ trả tiền Sau ngân hàng bên mua nhận đợc hối phiếu chứng từ bên bán gửi tới, đối chiếu với quy định th tín dụng, kiểm tra số nội dung chứng từ Nếu nội dung sai sót ngân hàng toán cho bên bán Đồng thời bên mua giao tiền cho ngân hàng đổi lấy chứng từ theo tỷ giá quy định Nhà nớc Nếu kiểm tra chứng từ phát thấy không phù hợp phải có biện pháp giải kịp thời Có nhiều biện pháp giải nh ngừng toán đối ngoại, toán phần phù hợp, từ chối toán phần không phù hợp; hàng đến sau kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn tiếp tục toán, toán theo bảo đảm mà bên bán ngân hàng bên bán đa ra, yêu cầu bên bán sửa đổi th tín dụng, đa yêu cầu bảo lu quyền đòi bồi thờng III - Chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán ngoại thơng Khi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế bên vi phạm phải chịu trách nhiệm dân trớc bên bị vi phạm Trách nhiệm dân đợc biểu thông qua bốn chế tài dân sau: - Buộc thực hợp đồng - Phạt vi phạm - Bồi thờng thiệt hại - Huỷ hợp đồng Buộc thực hợp đồng Buộc thực hợp đồng việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng đợc thực bên vi phạm phải chịu phí tổn phát sinh 38 Trong trờng hợp bên bán giao hàng không phù hợp với hợp đồng, ngời mua yêu cầu ngời bán khắc phục điều cách sửa chữa, trừ trờng hợp mà việc sửa chữa không phù hợp với hoàn cảnh Nếu hàng hoá không phù hợp hợp đồng ngời mua đòi ngời bán phải giao hàng thay Tuy nhiên, ngời mua quyền dựa vào không phù hợp hàng hoá họ không thông báo cho ng ời bán tin tức việc không phù hợp thời hạn hợp lý kể từ lúc ngời mua phát hay phải phát không phù hợp Bên có quyền lợi bị vi phạm gia hạn thời gian hợp lý để bên vi phạm thực nghĩa vụ Trong trờng hợp bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng thời hạn ấn định, bên có quyền lợi bị vi phạm áp dụng chế tài phạt vi phạm, bồi thờng thiệt hại, huỷ hợp đồng để bảo vệ quyền lợi đáng Phạt vi phạm Luật pháp tất nớc cho phép bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt định vi phạm hợp đồng nh hợp đồng mua bán ngoại thơng, văn liên quan, có quy định mức phạt Phạt vi phạm đợc quy định hợp đồng có hai loại phạt không thực hợp đồng phạt thực không hợp đồng Mức phạt vi phạm theo điều 228 LTM n ớc CHXHCN Việt Nam quy định bên tự thoả thuận hợp đồng nhng không 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm Công ớc Viên không điều chỉnh nội dung thiệt hại quy ớc hay điều khoản phạt Bồi thờng thiệt hại Bồi thờng thiệt hại việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả tiền bồi thờng thiệt hại vi phạm hợp đồng gây 39 Điều 74 Công ớc Viên 1980 điều 229 LTM nớc CHXHCN Việt Nam quy định: Tiền bồi thờng thiệt hại bên vi phạm hợp đồng khoản tiền bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu vi phạm hợp đồng Số tiền bồi th ờng thiệt hại cao giá trị tổn thất khoản lợi đợc hởng Trách nhiệm bồi thờng thiệt hại phát sinh có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại vật chất, có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại vật chất; có lỗi bên vi phạm hợp đồng Muốn đợc áp dụng chế tài bồi thờng thiệt hại, bên vi phạm phải chứng minh đợc thiệt hại thực tế mà gánh chịu Nếu không chứng minh đợc chứng minh không đầy đủ bị đối phơng từ chối bồi thờng Huỷ hợp đồng Đây chế tài nặng mà bên bị vi phạm có quyền áp dụng bên vi phạm vi phạm hợp đồng mua bán ngoại thơng Pháp luật nớc thông thờng quy định bên vi phạm vi phạm nghiêm trọng điều khoản chủ yếu hợp đồng bên bị vi phạm có quyền huỷ hợp đồng Mục a khoản điều 49 mục a khoản điều 64 Công ớc Viên 1980 quy định: bên bị vi phạm tuyên bố huỷ hợp đồng tr ờng hợp bên vi phạm không hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng theo Công ớc Viên 1980 cấu thành nên vi phạm chủ yếu hợp đồng Điều 235 Luật Thơng mại nớc CHXHCN Việt Nam quy định: Bên có quyền lợi bị vi phạm tuyên bố huỷ hợp đồng việc vi phạm bên điều kiện huỷ hợp đồng mà bên thoả thuận Nếu thời gian cho phép, bên có ý định tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng phải gửi thông báo cho bên để tạo điều kiện cho họ đa bảo đảm cần thiết cho việc hoàn thành nghĩa vụ Điều không cần thiết 40 bên tuyên bố họ không hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng theo thời gian đợc gia hạn Việc áp dụng chế tài huỷ hợp đồng đa lại hậu pháp lý định Cụ thể: hợp đồng bị hủy hai bên trở lại trạng thái ban đầu, hợp đồng hoàn thành phần toàn yêu cầu bên trả lại tất giao toán theo hợp đồng, bên buộc phải trả lại nhận đợc họ phải thực điều lúc Việc huỷ bỏ hợp đồng giải phóng bên khỏi nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng, nhng giữ quyền đòi bồi thờng thiệt hại Việc huỷ bỏ hợp đồng không ảnh hởng đến điều khoản hợp đồng thủ tục giải tranh chấp thủ tục giải quyền lợi nghĩa vụ bên trờng hợp huỷ bỏ Điều 82 Công ớc Viên quy định: ngời mua quyền tuyên bố huỷ hợp đồng họ khả trả lại hàng nh trạng thái nhận trừ trờng hợp Công ớc quy định không đợc áp dụng quyền Muốn áp dụng chế tài huỷ hợp đồng, cần thỏa mãn điều kiện theo quy định pháp luật nớc Khi có dủ điều kiện để hủy hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài huỷ hợp đồng áp dụng chế tài đòi bồi thờng thiệt hại tùy theo định * Miễn trừ trách nhiệm việc không thực nghĩa vụ hợp đồng Trong giao dịch giới ngời ta thờng quy định trờng hợp mà, xảy ra, bên vi phạm đợc hoàn toàn hoặc, chừng mực đó, miễn hay hoãn thực nghĩa vụ hợp đồng Những tr ờng hợp nh thờng xảy sau ký hợp đồng, có tính chất khách quan không 41 thể khắc phục đợc Khoản & điều 77 Luật Thơng mại Việt nam quy định: Các bên đợc miễn trách nhiệm việc không thực phần hay toàn nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng có thỏa thuận trờng hợp miễn trách nhiệm Các bên đợc miễn trách nhiệm việc không thực phần hay toàn nghĩa vụ hợp đồng việc thực trờng hợp bất khả kháng gây Trờng hợp bất khả kháng trờng hợp xảy sau ký kết hợp đồng, kiện bất thờng xảy mà bên lờng trớc đợc khắc phục đợc. Công ớc Viên 1980 quy định thêm trờng hợp bên vi phạm đợc miễn trù trách nhiệm họ chứng minh đợc hành vi vi phạm họ lỗi ngời thứ ba lỗi bên bị vi phạm Trong miễn trách nhiệm nêu trên, bất khả kháng miễn trách thờng hay gặp buôn bán quốc tế Vì luật pháp nớc có quy định khác bất khả kháng cho nên, để đợc hởng miễn trách này, bên thờng liệt kê cụ thể trờng hợp đợc coi bất khả kháng hợp đồng Bên không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng phải thông báo văn cho bên trờng hợp đợc miễn trách nhữn hậu có Khi trờng hợp miễn trách nhiêm chấm dứt phải thông báo văn cho bên biết Nếu không thông báo thông báo không kịp thời cho bên phải bồi th ờng thiệt hại (nếu có) Bên vi phạm hợp đồng có trách nhiệm chứng minh trờng hợp miễn trách nhiệm Đối với trờng hợp bất khả kháng phải đợc quan, tổ chức có thẩm quyền xác nhận văn 42 Chơng III : Pháp luật Việt Nam HĐMBNT : Thực trạng - Giải pháp Việt Nam chuyển đổi kinh tế từ tập chung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng D âm thời gian dài quản lý bao cấp ảnh hởng đến t nhiều ngời ảnh hởng đến mặt kinh tế Chuyển sang kinh tế thị trờng, đa dạng hóa thành phần kinh tế, mở cửa thông thơng với nớc giới kinh tế Việt Nam ví nh ngời đứng sau cánh cửa mà bên điều lạ hấp dẫn Ông ta cửa dòm chút đóng sập lại, định thần lại chút ông ta lại cửa lại đóng sập lại Mỗi lần mở thêm chút thăm dò, tìm hiểu, nghi ngờ, lạ lẫm tất nhiên sau lần có chút mở mang Sự thiếu hiểu biết với bên ngoài, kinh tế thị tr ờng bớc chập chững tất nhiên dẫn đến thiếu đồng bộ, toàn diện hệ thống pháp luật kinh tế Trong bối cảnh kinh tế pháp luật pháp luật hợp đồng kinh tế nói chung luật HĐMBNT nói riêng không tránh khỏi khiếm khuyết định Xét hợp đồng nói chung, có tới ba văn pháp luật điều chỉnh vấn đề này, Bộ luật Dân 1995, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 Luật Thơng mại 1997 Vấn đề hợp đồng Bộ luật Dân đợc quy định đầy đủ, hợp đồng nhng áp dụng cho quan hệ dân điều khoản quy định áp dụng cho quan hệ kinh tế khía cạnh định quan hệ kinh tế loại quan hệ dân Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 đ ợc xem nh nhóm hợp đồng riêng có Việt Nam, quy định cứng nhắc đợc áp dụng ký kết thực hiệ HĐMBNT Sự đời Luật Thơng mại 1997 phản ánh thực trạng khách quan kinh tế thị tr ờng bớc hình thành phát triển Việt Nam Luật Th ơng mại tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động mua bán hàng hoá dịch vụ có liên quan sở bảo đảm quyền tự kinh doanh tự hợp đồng 43 thơng nhân phù hợp với tập quán quốc tế dới đạo Nhà nớc Tuy nhiên, ba văn pháp luật quy định hợp đồng điều khoản quy định để kết nối chúng với Vậy vấn đề đặt nên coi Bộ luật Dân luật gốc điều chỉnh vấn đề hợp đồng trừ trờng hợp luật khác có quy định cụ thể loại hợp đồng riêng biệt (ví dụ Luật Thơng mại) Và, cần ban hành văn pháp luật thay cho Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989, văn pháp luật làm rõ nguyên tắc hợp đồng việc áp dụng đối loại hợp đồng Bộ luật Dân sự, Luật Thơng mại Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Việc sửa đổi bổ sung Luật Thơng mại lần tới nên quy định thêm điều khoản quy định áp dụng luật hành vi th ơng mại không đợc quy định cụ thể luật Thực trạng hệ thống luật hành Việt Nam nói chung Luật th ơng mại nói riêng có nhiều văn hớng dẫn thi hành luật, điều tạo nên hình ảnh hệ thống pháp luật phức tạp đồ sộ thực tế gây khó khăn cho công tác áp dụng thực quy định pháp luật Vì vậy, ban hành văn pháp luật cần quy định cụ thể tránh đến mức thấp văn hớng dẫn thi hành Trong trình ký kết thực hợp đồng việc đăng ký doanh nghiệp cha tập trung hóa quan nhất, loại hình doanh nghiệp đợc quy định đăng ký quan khác nhau, gây khó khăn cho việc kiểm tra t chủ thể phía đối tác phía Hải quan Việt Nam làm thủ tục xuất nhập hàng hóa.Vấn đề đặt cần có quan đăng ký kinh doanh tập trung cấp quốc gia hoạt động phạm vi toàn quốc sẵn sàng đáp ứng yêu cầu giải đáp thông tin cần thiết 44 Khi đề cập đến điều ớc quốc tế thơng mại không nói đến Công ớc Viên 1980 Thực tế cho thấy rằng, từ thời bao cấp, quan hệ buôn bán với thơng nhân nớc xã hội chủ nghĩa, hiểu biết họ luật Việt Nam cha đầy đủ, hiểu biết Tổng Công ty Việt Nam luật pháp nớc để tiết kiệm thời gian đàm phán, để dễ có sở, Tổng Công ty xuất nhập Việt Nam chọn Công ớc Viên làm luật trực tiếp điều chỉnh quan hệ mua bán Nh vậy, Công ớc Viên điều ớc xa lạ với doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, từ lời nói, nội dung đến quy định công ớc thể bình đẳng quốc gia nói chung ngời bán với ngời mua nói riêng Công ớc kết trình cố gắng thành tựu đáng kể liên hiệp quốc nhằm tiến tới việc thể hoá Luật mua bán quốc tế, loại bỏ cản trở quy định khác xa hệ thống pháp luật quốc gia vấn đề liên quan đến thủ tục ký kết thực hợp đồng ng ời mua với ngời bán Do đó, việc tham gia công ớc Viên tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam, giúp thơng nhân tiết kiệm đợc thời gian đàm phán, đỡ tốn công sức cho việc tìm hiểu, tiếp cận với hệ thống luật quốc gia xa lạ Ngoài việc tham gia công ớc Viên không làm quyền đợc bảo lu, không áp dụng số điều khoản công ớc thấy cần thiết đặc biệt, với thủ tục rờm kỹ thuật lập pháp Việt Nam non yếu Việt Nam nay, việc đời Luật Thơng mại nh vừa qua tạo nguyên tắc chung cho mua bán quốc tế Do đó, trớc mắc, cần thiết phải tham gia công ớc Viên 1980 1980 nhằm tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động mua bán ngoại thơng giai đoạn cho 10 năm tới Nền kinh tế thị trờng Việt Nam hình thành phát triển xu hớng hội nhập với khu vực giới Nắm vững đặc tr ng đòi hỏi xây dựng khung pháp luật kinh tế vừa phải bảo đảm đầy đủ điều 45 kiện để tham gia vào tổ chức kinh tế giới khu vực, vừa bảo đảm tính độc lập, tự chủ đặc điểm truyền thống Việt Nam Khung pháp luật kinh tế Việt Nam phải bao quát đợc nội dung nhằm khơi dậy phát huy nội lực thông qua việc quy định đầy đủ, rõ ràng, trình tự, thủ tục, bảo hộ đầu t nớc, nh thiết lập chế pháp lý hiệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bớc cải thiện sở hạ tầng kỹ thuật pháp lý để thực huy động, phát huy nội lực, gắn với nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Để Việt Nam đạt đợc mục tiêu trở thành nớc công nghiệp hoá, đại hoá vào 2020, hoạt động kinh tế cần đợc ban hành sớm tốt, vòng từ 5-7 năm tới Bởi vì, kinh nghiệm cho thấy đạo luật đợc ban hành cần có thời gian để tổ chức thực hiện, đạo luật có hiệu mà cần khoảng thời gian để cán bộ, thẩm phán luật gia nh nhân dân tìm hiểu nắm vững pháp luật Hơn nữa, phơng diện lý luận thực tiễn, để hoàn thiện pháp luật cần trình, đạo luật đợc ban hành lần tránh đợc sai sót cần phải sửa đổi, bổ xung Đối với hầu hết "Con rồng" Châu á, khung pháp luật toàn diện đợc đặt vị trí trớc có tăng trởng kinh tế nhanh chóng đợc miêu tả nh "một phép màu Đông á" Vì vậy, để đạt đợc mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đến năm 2020, cần phải sớm xây dựng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế 46 Kế t l uậ n T r ê n đ â y l m ột s ố n g h i ê n c ứ u v ề q uá t r ì n h k ý k ế t v t h ự c h i ệ n h ợp đ ồn g m ua b án h n g h o q uố c t ế Đ ể v i ệ c m ua b án h n g h o d i ễ n r a t h uận l ợi , t h ự c h i ệ n đ ợ c m ục t i ê u c h i ế n l ợ c c q uố c 47 g i a v m ục đ í c h c c c n h k i n h d o an h , đ òi h ỏi c ác d o a n h n g h i ệ p k h ôn g c h ỉ a m h i ể u v ề t ì n h h ì n h t h ơn g m ại q uố c t ế m c òn p h ải n ắ m v ữ n g p h p l uậ t v ề h ợp đ ồn g m ua b án h n g h o q uố c t ế , t r n h đ ể x ả y r a s a i s ó t g ây t h i ệ t h i c h o c c b ê n k ý k ế t V ề phía N h n c c ũn g c ần s m t o r a m ộ t h ệ t h ố n g p h áp l uậ t v ề h ợ p đ ồn g k i n h t ế h o àn c h ỉ n h h n t o đ i ề u k i ệ n đ ẻ c c c h ủ t h ể t i ế n h àn h c c g i ao d ị c h m ộ t c ác h t h uậ n l ợ i Với kinh nghiệm thời gian hạn chế luận văn em tìm hiểu thông qua sách báo tài liệu từ đ a số nhận định giải pháp nên tránh khỏi sai sót định Em mong tiếp tục nhận đợc góp ý thầy cô bạn C uố i c ùn g , e m x i n c h ân t h àn h c ả m ơn c ác t h ầ y c ô g i o t r o n g k h o a L uậ t k i n h t ế đ ã t r an g b ị c h o e m n h ữ n g k i ế n t h ứ c q uý b u t r o n g b ốn n ă m h ọc v a q ua E m x i n c h â n t h àn h c ả m ơn c ô L u T H ị K i m D un g , t h ầ y N g uy ễ n A m H i ể u v c c b n đ ã g i úp đ ỡ e m t r o n g q uá t r ì n h t h ự c h i ệ n b ản l uậ n v ă n n ày 48 Da n h m ụ c tà i l i ệ u th a m kh ả o Luật Thơng mại nớc CHXHCN Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia 1997 Luật mua bán hàng hoá quốc tế - NXB Chính trị quốc gia 1993 Bộ Luật dân nớc CHXHCN Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia 1995 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 Giáo trình Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại - Nguyễn Thị Mơ; Hoàng Ngọc Thuyết - Trờng ĐH Ngoại Thơng 1997 Nghiệp vụ Buôn bán Quốc tế - NXB Thanh niên 1995 Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng - Trờng ĐH Ngoại Thơng 1996 Giáo trình T pháp Quốc tế - Trờng ĐH Luật 1997 Giáo trình Luật dân Việt Nam - Trờng ĐH Luật 1997 10 Tìm hiểu Luật kinh tế - NXB Thống kê 1995 11 Văn pháp lý hớng dẫn thi hành luật Thơng mại - NXB Chính trị quốc gia 1998 12 Báo cáo kiến nghị xây dựng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế Việt Nam - NXB văn hoá dân tộc-Bộ T pháp 13 Nghệ thuật đàm phán thơng vụ quốc tế - NXB trẻ 49 14 Hợp đồng thơng mại quốc tế - NXB Thống kê 1997 15 Tạp chí Dân chủ pháp luật số 9/1998; số 1/1999 16 Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp số 4/1999 17 Tạp chí nghiên cứu ngoại thơng số 51/1998 50 Mụ c l ụ c Lời nói đầu Chơng I .4 Những vấn đề lý luận chung HĐMBNT Đặc điểm hợp đồng mua bán ngoại thơng Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán ngoại thơng .8 Chơng II 14 ký kết thực hợp đồng mua bán ngoại thơng 14 a Ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng 14 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng mua bán ngoại thơng 14 Ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng 19 B - thực hợp đồng mua bán ngoại thơng 26 I - nguyên tắc chấp hành hợp đồng mua bán ngoại thơng .26 Chấp hành thực 26 Chấp hành hợp đồng .26 Chấp hành tinh thần hợp tác bên có lợi 26 II - Quá trình thực hợp đồng mua bán ngoại thơng 27 Chuẩn bị hàng 27 Mở th tín dụng, kiểm tra th tín dụng sửa đổi th tín dụng 28 Thuê tàu đặt khoang bốc xếp vận chuyển 29 Thủ tục hải quan .30 Bảo hiểm 31 Viết chứng từ kết hối 31 Kiểm tra chứng từ trả tiền 38 III - Chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán ngoại thơng 38 Buộc thực hợp đồng 38 Phạt vi phạm .39 Bồi thờng thiệt hại 39 Huỷ hợp đồng 40 Kết luận 47 Danh mục tài liệu tham khảo .49 Mục lục 51 51

Ngày đăng: 04/07/2016, 03:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w