SKKN tiểu học tiếng việt: Nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5

23 431 0
SKKN tiểu học tiếng việt: Nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình dạy học ở trường Tiểu học Nga Vịnh trường học đang thực hiện theo Mô hình trường học mới ở Việt Nam (VNEN). Do đó, cách dạy học đã thay đổi: Học sinh tự học là chủ yếu, giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn và trợ giúp cho học sinh khi cần thiết. Thời gian để luyện đọc diễn cảm trước lớp không có nhiều như chương trình hiện hành nhưng không phải vì thế mà giáo viên chỉ dừng lại ở luyện đọc đúng đơn thuần mà cần biết lựa chọn cách dạy học để phát huy kĩ năng đọc sáng tạo và bồi dưỡng nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh trong phân môn Tập đọc, đó là đọc diễn cảm. Chính vì vậy, bản thân người giáo viên phải thấy rõ trách nhiệm của mình để tăng cường rèn đọc diễn cảm cho học sinh. Đó cũng chính là lí do, tôi chọn và nghiên cứu vấn đề “Nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5.” Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy – học Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Mai Thị Hường Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nga Vịnh SKKN thuộc lĩnh vực môn: Tiếng việt THANH HÓA NĂM 2015 A ĐẶT VẤN ĐỀ Môn Tiếng Việt nói chung phân môn Tập đọc nói riêng chiếm vị trí quan trọng chương trình Tiểu học Tập đọc môn học mang tính chất tổng hợp Ngoài nhiệm vụ trau dồi kiến thức cung cấp hiểu biết đời sống giáo dục tình cảm, thẩm mĩ cho học sinh Dạy Tập đọc cho học sinh Tiểu học bước đầu đem đến vận động khoa học cho não quan phát âm, ngôn ngữ, đem đến tinh hoa văn hoá, văn học nghệ thuật tâm hồn trẻ Rèn kĩ đọc, hiểu, cảm thụ văn học rèn luyện tình cảm đạo đức, ý chí, ý thức, hành động cho trẻ nhằm phát triển khả học tập môn khác, điều kiện phát triển toàn diện cho học sinh Tiểu học Nhân cách học sinh Tiểu học phát triển đắn hay lệch lạc phụ thuộc vào trình giáo dục người thầy mà phương tiện nghe, nói, đọc, viết có nhờ học Tập đọc Dạy Tập đọc đặc biệt dạy đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học đòi hỏi người thầy phải có phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học, phù hợp với phát triển tiến khoa học, xã hội, đáp ứng cầu ham hiểu biết học sinh Tiểu học tăng cường giáo dục đạo đức, nhân cách cho trẻ Trong trình dạy học trường Tiểu học Nga Vịnh - trường học thực theo Mô hình trường học Việt Nam (VNEN) Do đó, cách dạy học thay đổi: Học sinh tự học chủ yếu, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn trợ giúp cho học sinh cần thiết Thời gian để luyện đọc diễn cảm trước lớp nhiều chương trình hành mà giáo viên dừng lại luyện đọc đơn mà cần biết lựa chọn cách dạy học để phát huy kĩ đọc sáng tạo bồi dưỡng nâng cao kĩ đọc cho học sinh phân môn Tập đọc, đọc diễn cảm Chính vậy, thân người giáo viên phải thấy rõ trách nhiệm để tăng cường rèn đọc diễn cảm cho học sinh Đó lí do, chọn nghiên cứu vấn đề “Nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5.” Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy – học Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học B GIẢI QUYẾTVẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận vấn đề: Có thể nói Dạy – Học Tiếng Việt có nhiệm vụ chung rèn luyện cho học sinh kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết Vậy trường Tiểu học, giáo viên có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động dạng ngôn ngữ theo ý sau: + Chuyển dạng hình thức chữ viết sang lời nói có âm thông hiểu (ứng với đọc thành tiếng) + Chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa âm (ứng với cách đọc thầm) Theo yêu cầu kiến thức kĩ đọc học sinh lớp cần đạt được, là: 1.Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đọc lưu loát văn bản, ngắt rõ nội dung đọc, ngắt nhịp phù hợp theo thể thơ đọc Tốc độ đọc sau: Giai đoạn Giữa học kì I Cuối học kì I Giữa học hì II Cuối học kì II (cuối năm học) Khoảng:110 tiếng/ phút Khoảng: 115 tiếng/phút Khoảng: 120 tiếng/phút Tốc độ Cần đạt Đọc: Khoảng: 100 tiếng/phút 2.Đọc thầm nhanh, hiểu nội dung đọc 3.Đọc diễn cảm văn, thơ (một đoạn văn khổ thơ yêu thích), có cảm xúc, biết nhấn giọng, lên giọng từ ngữ biểu cảm gợi tả biết đọc rõ lời tác giả, lời nhân vật, (đọc phân vai), đọc thể tính cách nhân vật, Nghĩa biết làm chủ giọng đọc cho ngữ điệu, tốc độ, cao độ, trường độ âm sắc nhằm diễn tả nội dung đọc Xuất phát yêu cầu trên, thấy việc hướng dẫn cho học sinh lớp đọc đúng, đọc rõ ràng rành mạch, đọc thông thạo lưu loát người giáo viên phải đặc biệt rèn cho học sinh có kĩ đọc diễn cảm đọc diễn cảm thật tốt Do nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh Lớp nói riêng việc quan trọng nhằm đáp ứng yêu cầu cấp học Từ đó, giáo viên giúp em thông qua văn, thơ chương trình mà tiếp xúc với ngôn ngữ nghệ thuật Đồng thời cảm thụ hay, đẹp văn chương, truyền tải nội dung cảm xúc văn, thơ đến người nghe phần lớn mà chưa cần giảng giải Để phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Người giáo viên dạy phân môn Tập đọc, phải coi trọng yếu tố thực hành luyện nói suốt trình dạy Nghĩa dạy cho học sinh kĩ đọc văn nhuần nhuyễn, diễn cảm II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Thực trạng: - Đối với giáo viên: + Dạy thiếu linh hoạt vận dụng phương pháp sáng tạo việc tổ chức hoạt động học tập học sinh + Chỉ trọng rèn cho học sinh đọc đúng, đọc lưu loát mà ý đến rèn đọc nâng cao Do chưa giúp em phát huy hết khả đọc hay, đọc diễn cảm + Nhiều giáo viên chưa xác định rõ trọng tâm tiết học, có thủ thuật, xác định điểm nhấn, điểm chốt, khắc sâu kiến thức kỹ đọc diễn cảm cho học sinh + GV linh hoạt sáng tạo vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học mà rập khuôn, cứng nhắc máy móc - Đối với học sinh: đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học ham chơi, khả tập trung ý nhận thức hạn chế, ý thức tự học chưa cao Cụ thể từ nhận lớp 5B, vào đầu năm học mới, Tập đọc “Thư gửi học sinh” – Trang – tập 1A Tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt, thấy thực trạng không mong muốn lớp vào Hoạt động nhóm Cùng luyện đọc Đó đến nhóm yêu cầu em đọc phát hiện: em đọc nhanh; Em đọc với âm lượng nhỏ; Có em đọc to ngắt nghỉ không hợp lí, chưa biết nhấn giọng thể tình cảm Có em giọng đều (không biết nhấn giọng, lên giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm : tươi đẹp, đài vinh quang, sánh vai, hay không, là, công học tập…có em đọc giọng nhát gừng, bập bõm, đọc lặp từ Đứng trước thực trạng trên, định khảo sát tìm hiểu kĩ chất lượng đọc lớp để tìm cách làm phù hợp, khắc phục tồn tại, hạn chế…giúp học sinh đọc tốt Kết thực trạng Để nắm bắt chất lượng đọc diễn cảm học sinh lớp, tiến hành khảo sát, cách tổ chức thi đọc diễn cảm thơ “ Sắc màu em yêu” vào ngày 27 - - 2014 Kết thu sau: Tổng số học sinh 23 Đọc diễn cảm (đọc tốt) Đọc đạt yêu cầu SL SL 20 TL 4,3% TL 87% Đọc chưa đạt yêu cầu SL TL 8,7% Trước chất lượng đọc diễn cảm học sinh vậy, thấy phụ thuộc vào nhiều yếu tố, vai trò người giáo viên quan trọng Dễ nhận thấy, giáo viên đọc diễn cảm tốt, có phương pháp giảng dạy sát đối tượng, có hình thức tổ chức linh hoạt phong phú lớp học có nhiều em đọc diễn cảm tốt Để bước nâng dần chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh, tiến hành nghiên cứu đề giải pháp biện pháp thực sau đây: III.CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Từ thực trạng trên, với kết thu sau tiến hành khảo sát, thấy cần phải dạy Tập đọc mà kết đạt hữu hiệu nhất, để giúp em phát triển kĩ đọc diễn cảm tốt Tôi chọn sử dụng số giải pháp tổ chức thực sau : Nghiên cứu, trau dồi lực chuyên môn để bồi dưỡng rèn luyện kĩ đọc diễn cảm, nâng cao lực cho học sinh - Tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm: thông qua việc học hỏi từ đồng nghiệp có kinh nghiệm, nghiên cứu phương tiện thông tin, tìm hiểu kỹ tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn, đọc cụ thể để tìm hiểu nội dung văn bản, tìm từ mấu chốt, từ trọng tâm gợi tả hình ảnh, gợi cảm xúc, gợi âm thanh, Từ đó, tìm cách ngắt nghỉ, lấy hơi, cách nhấn giọng Với mục đích rèn đọc diễn cảm cho thân cách hướng dẫn cho học sinh đọc luyện đọc văn cho hiệu diễn cảm tốt - Nghiên cứu, khảo sát thực tế, tìm hiểu đối tượng học sinh để nắm bắt chất lượng đọc diễn cảm học sinh lớp Dựa vào kết khảo sát từ thực trạng lớp 5B, tiến hành phân học sinh lớp theo đối tượng: + Nhóm học sinh hay đọc lặp từ… + Nhóm học sinh đọc nhỏ, nhanh, chưa tốc độ đọc,… + Nhóm học sinh đọc ngắt nghỉ chưa xác, chưa biết nhấn giọng,… - Bồi dưỡng rèn luyện kĩ đọc diễn cảm nâng cao lực cho học sinh: Chọn học sinh có chất giọng, có lực đọc diễn cảm để bồi dưỡng, xây dựng thành “hạt nhân” giúp giáo viên làm mẫu cho bạn nhóm, lớp Giáo viên bồi dưỡng, luyện tập cho “hạt nhân” đạt đến kĩ năng, kĩ xảo đọc diễn cảm Những “hạt nhân” giúp cho giáo viên hoạt động Cùng luyện đọc Những “mẫu” quan trọng, thiếu trình rèn luyện đọc diễn cảm Bởi đôi khi, người giáo viên, với chất giọng không hệ bị hạn chế khiếu, sử dụng “mẫu” tự nhiên, gần gũi đồng lứa đạt hiệu Việc theo gương bạn, phấn đấu để đạt giống bạn việc mà ta thường thấy trẻ Bản thân giáo viên “mẫu” để học sinh noi theo học tập Vì người giáo viên phải rèn luyện trở thành mẫu chuẩn mực để học sinh bắt chước Quá trình bồi dưỡng rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh cụ thể hóa tiết học, minh họa số hình ảnh sau đây: Giáo viên dạy lớp 5B Trường Tiểu học Nga Vịnh bồi dưỡng gương đọc mẫu ( hạt nhân) nhóm Hình ảnh học sinh lớp 5B trường Tiểu học Nga Vịnh đọc mẫu trước lớp Hình ảnh học sinh lớp 5B Trường Tiểu học Nga Vịnh thi đọc diễn cảm nhóm Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn học, chuẩn bị số điều kiện cần thiết trước tổ chức dạy đọc diễn cảm cho học sinh Đây khâu quan trọng trình rèn đọc diễn cảm cho học sinh Có chuẩn bị kĩ việc dạy diễn cảm có kết tốt khâu này, người giáo viên phải cố gắng thực tốt hai yêu cầu sau: - Yêu cầu thứ nhất: Đọc mẫu tốt - Yêu cầu thứ hai: Chuẩn bị hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm tốt.(Sát đối tượng, linh hoạt, sáng tạo) Để thực yêu cầu thứ nhất: Đọc mẫu tốt, người giáo viên phải rèn luyện công phu giọng đọc, kĩ thuật đọc lẫn lực cảm thụ văn học Tìm hiểu kĩ văn để cảm thụ sâu sắc, tinh tế tìm cách đọc hấp dẫn ngược lại, thử đọc to lên văn, thơ thật nhiều lần giúp ta cảm thụ tốt Người giáo viên phấn đấu để đọc mẫu thật diễn cảm vừa gây hứng thú cho học sinh, vừa có sở để dạy học sinh tốt Vì đặc điểm lứa tuổi “bắt chước”nên người giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh Nếu người giáo viên đọc không diễn cảm học sinh người có em đọc diễn cảm tốt Giáo viên đọc mẫu nhằm minh họa, gợi ý “tạo tình huống” cho học sinh nhận xét, giải thích, tự tìm cách đọc Ví dụ: Nghe phát cách đọc cô; ngừng nghỉ, ngắt nhịp chỗ nào, nhấn giọng hay cao giọng, kéo dài giọng từ ngữ nào? Mỗi cá nhân có cách cảm thụ riêng, từ có cách đọc diễn cảm bộc lộ sáng tạo riêng Người giáo viên đọc mẫu tốt thâm nhập, lan truyền tới học sinh hứng thú, ham mê đọc diễn cảm tiết học Để đọc tốt người giáo viên coi trọng việc đọc mẫu để từ thường xuyên rèn luyện giọng đọc mình, có ý thức tự điều chỉnh đọc phải có ham muốn đọc hay Bởi vậy, người giáo viên phải tự luyện tập, rèn kĩ đọc diễn cảm thật tốt Muốn thân phải cố gắng, nỗ lực kiên trì Tự học, tìm tài liệu, tham khảo sách hướng dẫn, bình nhà phê bình, tập san văn học, để nâng cao trình độ hiểu cảm thụ văn học Ngoài ra, nên nghe nghệ sĩ ngâm thơ qua đài , ti vi, để học cách đọc hay hấp dẫn, nâng cao kĩ đọc thân phục vụ tốt cho việc đọc mẫu trước lớp Ngoài việc dựa vào sách hướng dẫn học để tự luyện đọc cho diễn cảm, người giáo viên phải chuẩn bị hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm chu đáo Sự chuẩn bị cần ghi sách bút chì gạch từ ngữ cần nhấn giọng, vạch chéo phân chia nhịp, ghi vắn tắt sắc thái tình cảm cần đọc (câu, đoạn bài) Cần tránh chuẩn bị cách “máy móc, “rập khuôn” nội dung ghi sách Hướng dẫn học Tiếng Việt Ngoài giáo viên cần chuẩn bị số phiếu có ghi sẵn khổ thơ hay đoạn văn khác (tùy thuộc vào bài) gạch chân ngữ cần nhấn mạnh, câu, đoạn trọng tâm cần kí hiệu ngắt (/), nghỉ (//) Ngoài sử dụng thêm kí hiệu đọc diễn cảm thấy cần thiết như: Lên giọng ( ↑ ), xuống giọng ( ↓ ) , kéo dài ( ∪ ) từ ngữ quan trọng đọc thơ, văn để đến nhóm thăm dò cách đọc diễn cảm học sinh cách cho học sinh tự đọc ( khổ thơ, hay đoạn văn thích sau đưa phiếu nhờ học sinh đọc ( khổ thơ, hay đoạn văn ấy) cho học sinh khác nhóm nhận xét xem cách đọc hay diễn tả tốt nội dung khổ thơ hay đoạn văn…Cũng không tránh khỏi lên lớp có nhiều tình sư phạm mẻ cần xử lí, song chuẩn bị cho việc dạy đọc diễn cảm công phu, chu đáo giúp cho giáo viên chủ động sáng tạo lớp 3: Tổ chức luyện tập, thực hành đọc diễn cảm cách linh hoạt, sáng tạo thông qua số hoạt động lớp: Đọc cảm thụ, hai hoạt động có mối quan hệ qua lại trình tiếp xúc với văn, thơ Cảm thụ văn học thông qua luyện đọc diễn cảm đường phù hợp với tâm lí học sinh tiểu học Tăng cường luyện đọc diễn cảm cho học sinh lớp yêu cầu cần giáo viên coi trọng Ở hoạt động cụ thể lớp, giáo viên giúp học sinh luyện đọc diễn cảm với mức độ biện pháp khác a Kiểm tra Hoạt động ứng dụng: Bên cạnh việc kiểm tra yêu cầu luyện tập trước, giáo viên cần coi trọng việc đọc diễn cảm học thuộc lòng ( đoạn văn, đoạn thơ luyện đọc kĩ trước) Những học sinh đọc liến thoắng cần uốn nắn đọc lại cho thong thả, diễn cảm Có thể hướng dẫn cho học sinh đọc đoạn cụ thể thời gian hạn chế Không nên nhận xét tốt học sinh thuộc mà đọc chưa diễn cảm Gây hứng thú đọc cũ góp phần tạo không khí hào hứng lớp học trước bước vào Giáo viên cần khuyến khích học sinh xung phong lên bảng đọc cũ b Hoạt động Nghe thầy cô ( bạn) đọc bài: Giáo viên đọc mẫu thật diễn cảm có tác dụng vừa gây hứng thú, vừa định hướng cách đọc diễn cảm văn trọn vẹn cho học sinh với ấn tượng ban đầu khó phai Nhiều học sinh có khả “bắt chước” cách đọc ban đầu giáo viên nhanh Ở đôi câu đoạn bài, áp dụng quy trình đọc – hỏi để gợi ý cách đọc diễn cảm Ví dụ: Bài 8A: Giang sơn tươi đẹp ( trang 130 – tập 1A) Khi đọc bài: Kì diệu rừng xanh Trước đọc giáo viên yêu cầu học sinh nghe cô giáo ( bạn) đọc phát cách đọc giọng đoạn bài, hay ngắt, nhấn giọng từ ngữ câu…sau yêu cầu học sinh đọc diễn cảm thử, giáo viên học sinh khác nhận xét Như việc luyện đọc diễn cảm sinh động, nhẹ nhàng, hứng thú Chẳng hạn đọc đoạn: ”Loanh quanh rừng, vào lối đầy nấm dại, thành phố nấm lúp xúp bóng thưa nấm to ấm tích, màu sặc sỡ rực lên Mỗi nấm lâu đài kiến trúc tân kì Tôi có cảm giác/ người khổng lồ/ lạc vào kinh đô vương quốc người tí hon Đền đài, miếu mạo, cung điện họ/ lúp xúp chân.” Học sinh nghe dùng kí hiệu đánh dấu cách nhấn giọng,ngắt giọng… sau giáo viên cho học sinh quan sát số hình ảnh nấm dại…và tin học sinh nâng chất lượng giọng đọc Một số hình ảnh nấm dại c Hoạt động Cùng luyện đọc: Là hoạt động quan trọng chiếm gần nửa thời gian tiết học, giáo viên cần ý: - Về trình tự : Học sinh luyện đọc câu đọc đoạn Ở phần giáo viên cần yêu cầu nhóm trưởng điều hành nhóm đọc – lượt đọc sau lượt đọc nhóm trưởng yêu cầu thành viên nhóm nhận xét rút kinh nghiệm sau nhóm trưởng kết luận nêu định hướng cho lượt đọc tiếp theo.(Ví dụ: Nhóm trưởng: Ở lượt đọc thấy bạn đọc trôi chảy, ngắt nghỉ phù hợp, lượt đọc mong bạn thể giọng đọc diễn cảm phù hợp với nội dung bài.) *Giáo viên cần ý đến đối tượng học sinh yếu để giúp đỡ bước (từ yêu cầu thấp đến yêu cầu cao.) - Về biện pháp: Cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo để gây không khí sinh động không tự do.( Ví dụ: Chọn câu văn, đoạn thơ khó để học sinh thi đọc diễn cảm; tranh luận cách đọc hay; khuyến khích học sinh nhận xét cách đọc bạn đọc thử theo suy nghĩ mình; Tự giác chọn đoạn thích (hoặc đoạn thuộc lớp) để dọc diễn cảm; - Về kĩ thuật đọc cách biểu tình cảm đọc: Giáo viên cần hướng dẫn uốn nắn cụ thể rõ ràng (khi cần thiết, đọc minh họa lại) Với học sinh đọc yếu, cần lưu ý cách lấy để ngắt nghỉ đúng, để đọc liền từ ngữ bị ngắt dòng trang in sách giáo khoa Có thể áp dụng biện pháp cho học sinh gạch chân chì để đánh dấu chỗ ngắt nghỉ, lên giọng, xuống giọng câu, đoạn văn cần thiết sách giáo khoa Kỹ thuật đọc phải bám sát nội dung thể loại văn, tránh kiểu đọc “lên trầm xuống bổng” tùy tiện tự nhiên số em - Về thái độ: Giáo viên cần kiên trì uốn nắn, sửa cách đọc cho học sinh cách chân thành, cụ thể Động viên học sinh đọc tốt, khuyến khích cách đọc biểu lộ tình cảm riêng, sáng tạo, không rập khuôn bắt chước toàn theo giáo viên - Về thời gian luyện đọc: Cần dành nửa thời gian tiết học để luyện đọc Tùy trình độ lớp mà giáo viên luyện kĩ đoạn trọng tâm Nếu có thời gian cho vài em (những hạt nhân đào tạo, luyện tập) đọc cho lớp nghe (Thi đọc diễn cảm) Giáo viên cần coi dịp để thi đọc diễn cảm Có nhiều cách gây hứng thú cho học sinh học lớp chuẩn bị trước nhà Kết hợp cách: Chọn thuộc thích để đọc diễn cảm; bắt thăm đọc diễn cảm tất học thuộc lòng trước tiết ôn tập Giáo viên cần khuyến khích đánh giá cao học sinh vừa thuộc bài, vừa đọc diễn cảm Tiết ôn tập nên dành thời gian thích đáng giúp đỡ em đọc yếu *Một số ví dụ minh họa: Ví dụ1: Bài 4B: Trái đất ( Tiết 1) Khi dạy hoạt động (Bài ca trái đất – Định Hải) ( Trang 64 Sách hướng dẫn Tiếng việt tập 1A) Toàn thơ đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể ý nguyện người sống hòa bình, chống chiến tranh bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc 10 GV trình chiếu thêm số hình ảnh khói hình nấm, bom H, Bom A giới thiệu lời lẽ hấp tạo cho học sinh thói quen Muốn đọc tốt cần phải ý nhập tâm từ hoạt động quan sát để trải nghiệm Từ học sinh xác định giọng đọc phù hợp cho khổ thơ Khói hình nấm Bom H Bom A *Khổ + 2: Trái đất tươi đẹp, đáng yêu Mọi người trái đất đáng quý, đáng yêu Đọc với giọng hồn nhiên, vui tươi Chú ý nhấn giọng từ ngữ như: Trái đất, xanh, trời xanh,gù, vờn, trẻ, bạn trẻ, vàng, trắng đen, nụ, hoa, đẫm, tô, màu hoa, màu da (Những từ ngữ nhằm gợi tả hình ảnh tươi đẹp trái đất thân yêu) Ngắt nhịp 3/4, 3/5, 4/4 nghỉ đọc hết khổ thơ Trái đất này/ chúng mình// Quả bóng xanh/ bay trời xanh// Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến// Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển// Cùng bay nào, cho trái đất quay! 11 Cùng bay nào, cho trái đất quay! Trái đất trẻ /của bạn trẻ năm châu// Vàng, trắng, đen/ …dù da khác màu// Ta nụ, hoa đất// Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc// Màu hoa nào, quý thơm! Màu da nào, quý yêu! *Khổ 3: Những việc làm giữ bình yên cho trái đất Đọc với giọng lo lắng trái đất có khói hình nấm sinh từ bom H, bom A Chú ý nhấn giọng từ ngữ như: hình nấm, tai họa, Những từ ngữ thể đe dọa đến trái đất sống bình yên người Đọc thể lạc quan dòng nhấn giọng từ: vui, ran, này, của… Ngắt nhịp 3/4, 4/4, 3/5 nghỉ đọc hết khổ thơ (Giáo viên cho Học sinh quan sát số hình ảnh khói, bom kích thích khả đọc tốt hơn.) Khói hình nấm/ tai họa đấy// Bom H, bom A/ bạn ta// Tiếng hát vui/ giữ bình yên trái đất// Tiếng cười ran/ cho trái đất không già// Hành tinh này/ chúng ta! Ví dụ2: Bài 5B: Đấu tranh hòa bình (Tiêt 1- trang 80 – tập 1A) Khi dạy phần hoạt động (đọc Ê – mi – li, con… Tố Hữu) GV cho em quan sát kĩ tranh sau làm việc nhóm: quan sát tranh ảnh đọc lời giới thiệu anh Mo - ri – xơn Thì giáo viên kết hợp giới thiệu với lời lẽ hấp dẫn Khi đọc Giáo viên đọc với giọng xúc động trầm lắng ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam * Đoạn 1: (khổ thơ 1) Lời Mo – ri - xơn đọc giọng trang nghiêm nén xúc động, lời bé Ê – mi – li đọc giọng ngây thơ, hồn nhiên * Đoạn 2: (khổ thơ 2) Lời Mo – ri – xơn lên án tội ác quyền Giôn - xơn đọc với giọng phẫn nộ, đau thương * Đoạn 3: Đoạn 3: (Khổ 3) Lời Mo – ri – xơn nhắn nhủ tạm biệt vợ đọc với giọng xúc động ngẹn ngào đầy yêu thương * Đoạn 4: (khổ) Mong muốn Mo – ri – xơn thức tỉnh lương tâm nhân loại đọc giọng xúc động nhấn giọng từ ngữ sáng nhất, đốt, sáng lòa thật để gợi cho người nghe cảm nhận chết thiêng liêng 12 Ví dụ3: Bài 11A: Đất lành chim đậu (trang – tập 1B) Khi đọc bài: Chuyện khu vườn nhỏ Để phân biệt lời bé Thu, lời ông nội nhấn giọng từ ngữ: mây, sà xuống, săm soi, mổ mổ, rỉa cánh, vội, vườn, cầu viện, là, ông nhỉ, rồi, đất lành, chim đậu, …giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cách phân vai người dẫn chuyện, Thu Ông sau: Người dẫn chuyện: Một buổi sớm chủ nhật đầu xuân, mặt trời vừa mây nhìn xuống Thu phát chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu Nó săm soi, mổ mổ sâu/ thản nhiên rỉa cánh, hót lên tiếng líu ríu Thu vội xuống nhà Hằng mời bạn lên xem đẻ biết rằng: Ban công có chim đậu/ tức vườn rồi! Chẳng ngờ, hai bạn vừa lên đến nơi chim bay Sợ Hằng không tin, Thu cầu viện ông: Thu: - Ông ơi, có chim vừa đậu hót ông nhỉ! Người dẫn chuyện: Ông hiền hậu quay lại xoa đầu hai đứa: Ông: - Ừ, rồi! Đất lành chim đậu, có lạ đâu cháu? d Hoạt động củng cố, Xây dựng không khí hào hứng, say mê học tập cho học sinh cách tổ chức Trò chơi học tập Để kích thích hứng thú luyện đọc học sinh, giáo viên tổ chức trò chơi học tập cho học sinh Thông qua trò chơi kích thích hứng thú đọc; rèn tư linh hoạt; luyện tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, tự tin; giáo dục tư tưởng, tình cảm tốt đẹp Tùy thời gian điều kiện cho phép, giáo viên lựa chọn trò chơi học tập thích hợp để tổ chức cho học sinh tham gia Ví dụ: Thi đọc nối tiếp đoạn (theo nhóm, tổ), đọc “truyền điện” thi tìm nhanh - đọc đúng; nhận từ đọc câu (hoặc nhận câu đọc đoạn), nghe đọc đoạn - đoán tên bài; thi đọc truyện theo vai, thả thơ… 13 * Dưới xin giới thiệu số trò chơi luyện đọc sau: (1) Thả thơ a Mục đích: Rèn trí nhớ đọc đúng, đọc diễn cảm câu thơ, khổ thơ vừa học Luyện trí nhớ tốt, tác phong ứng xử nhanh nhẹn, xác, thông minh bắt buộc phải diễn cảm b Chuẩn bị: Giáo viên viết vào phiếu câu thơ đầu (hoặc giữa) khổ thơ, 1- từ đầu câu thơ Ví dụ 12A: Nối mùa hoa củng cố Hành Trình bầy ong, giáo viên làm phiếu sau: Phiếu 1: Với đôi…nắng trời Phiếu 2: Không gian… đường xa Phiếu 3: Tìm nơi…rừng sâu Phiếu 4: Tìm nơi…sóng tràn Phiếu 5: Tìm nơi…khơi xa c Tiến hành: Giáo viên hướng dẫn cách chơi nêu yêu cầu: - Mỗi lượt chơi gồm nhóm số người số phiếu nhóm nhóm trưởng bốc thăm để giành quyền “thả thơ” trước - Mỗi em nhóm cầm tờ phiếu (giữ kín) Giáo viên hô “bắt đầu” nhóm thả thơ trước cử người thả tờ phiếu cho bạn nhóm Bạn nhận phiếu phải đọc thuộc khổ thơ (hoặc câu thơ) có câu từ ghi phiếu Nếu đọc tính điểm - Giáo viên tính số điểm nhóm đọc thuộc thơ Đổi nhóm chơi tương tự Giáo viên tính điểm nhóm thứ - Kết thúc trò chơi: Giáo viên tuyên dương nhóm đọc tốt, nhóm thắng cắm Cờ Thi đua (2) Truyền điện a Mục đích: Rèn kỹ đọc nhanh, thành thạo, luyện tập khả tập trung ý cao, ứng nhanh nhạy mà diễn cảm b Chuẩn bị: Học sinh nhóm ngồi quay mặt vào c Tiến hành: - Giáo viên nêu tên thơ đọc truyền điện, nêu cách chơi - Hai nhóm bắt thăm (hoặc oẳn tù tì) để giành quyền đọc trước - Đại diện nhóm đọc trước (A) đọc khổ thơ (câu thơ) thơ định thật nhanh “truyền điện” bạn (nhóm B) Bạn định đọc tiếp khổ thơ (câu thơ) thứ Nếu bạn đọc thuộc định bạn nhóm (A) đọc tiếp khổ thơ (câu thơ) thứ 3…Cứ hết 14 Ví dụ: Bài 14B: Hạt vàng làng ta ( trang 68 – tập 1B Khi đọc thuộc bài: Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa +) HS A1: Đọc khổ thơ Hạt gạo làng ta … Ngọt bùi đắng cay… +) HS B1: Đọc khổ thơ Hạt gạo làng ta … Mẹ em xuống cấy… +) HS A2: Đọc khổ thơ Hạt gạo làng ta … Thơm hào giao thông… +) HS B2: Đọc khổ thơ Hạt gạo làng ta … Quang trành quét đất Tiếp tục cho hết Trường hợp học sinh “truyền điện” chưa thuộc, bạn nhóm đối diện hô từ đến 5, không đọc phải đứng yên chỗ bị “điện giật” Lúc HS A1 tiếp HS B2… Nhóm có nhiều người phải đứng bị “điện giật” nhóm thua (3) Thi đọc tiếp sức: * Chuẩn bị: đồng hồ, sách hướng dẫn học Tiếng Việt, giáo viên dự kiến số nhóm tham gia chơi * Tiến hành: - Giáo viên yêu cầu, hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Giáo viên quy định nhóm có số lượng học sinh - Từng nhóm lên bảng đứng thành hàng ngang Mỗi em cầm Sách hướng dẫn học Tiếng Việt, mở sẵn có văn thi đọc - Giáo viên hô hiệu lệnh: “bắt đầu”, em số (đầu hàng bên phải bên trái) đọc câu thứ bài, dứt tiếng cuối câu thứ nhất, em số (cạnh số 1) đọc tiếp câu thứ hai…Cứ em cuối nhóm Nếu chưa hết bài, câu lại đến lượt em số 1, em số đọc… hết văn (thơ) dừng lại – Giáo viên tính ghi bảng thời gian đọc nhóm - Học sinh bị trừ điểm đọc sai lẫn hay thừa thiếu tiếng câu đọc câu sau người trước chưa đọc xong, đọc vượt câu theo quy định 15 - Giáo viên cho nhóm thi đọc, tính thời gian nhóm cho điểm nhóm “đọc tiếp sức” câu văn đọc cho điểm, không cho điểm trường hợp vi phạm - Giáo viên lớp nhận xét, chọn tuyên dương nhóm đọc tiếp sức nhanh nhất, hay * Lưu ý: Ở tiết Tập đọc thơ, giáo viên nên cho học sinh đọc dòng câu lục bát Nếu tiết Tập đọc – Học thuộc lòng giáo viên cho thi tiếp sức theo cách học sinh không nhìn Sách hướng dẫn học => Tổ chức trò chơi học tập luôn làm cho học sinh hào hứng, say mê tích cực học tập, làm cho học sinh ham mê học 4: Xây dựng phong trào Luyện đọc diễn cảm Việc đòi hỏi giáo viên phải đầu tư công sức có nhiều biện pháp tổ chức hình thức sinh động hấp dẫn Nên tổ chức nhóm giúp đỡ luyện tập theo phong trào “Đôi bạn tiến” Đội, hay “nhóm học chăm” Các nhóm đọc diễn cảm nhà truy trước buổi học Tổ chức nhóm ngoại khóa: đọc phân vai, dẫn chuyện dựng hoạt cảnh có kịch tính Ngoài ra, tiết luyện tập buổi 2, tiết hoạt động cho học sinh nghe đài, băng ghi âm nghệ sĩ đọc thơ, bình văn thuộc chủ điểm hàng tháng nhằm bồi dưỡng lực cho em Được tiếp xúc với văn hay, học sinh ưa đọc diễn cảm, dễ biểu lộ cảm xúc cách hồn nhiên, ngây thơ Vốn có chất giọng sáng, nhiều em sớm bộc lộ khả cách đọc diễn cảm làm xúc động lòng người Dạy học sinh đọc diễn cảm tốt, người giáo viên tiếp thêm phương tiện để em khám phá hay, đẹp văn chương, sống tự khám phá lực sáng tạo tiềm ẩn tâm hồn thông minh, đáng yêu Dưới số hình ảnh học sinh phát huy khả đọc diến cảm hoạt động giờ: 16 Một số hình ảnh tài nhí lớp 5B trường Tiểu học Nga Vịnh sinh hoạt theo chủ đề “Tiếng thơ” Mừng ngày Nhà giáo Việt Nam Để trì tốt phong trào luyện đọc diễn cảm, người giáo viên cần phải động viên, khích lệ kịp thời đến học sinh thông qua tất môn học, tiết học, thông qua việc tổ chức hoạt động với nhiều hình thức phong phú, hấp dẫn như: Thi diễn kịch, dẫn chuyện, đọc phân vai, thi đọc thơ, bình văn (cảm thụ văn), trò chơi học tập Biện pháp thi đua, khen thưởng cần thiết thiết thực mang lại hiệu thi đua rõ rệt Bởi vậy, lời khen, nhận xét ra, tham mưu với bậc phụ huynh lớp sử dụng giải thưởng nhỏ cho thi như: chất giọng vàng, mai, kim, nghệ sĩ nhí tài năng, để khuyến khích học sinh nhằm gây không khí hào hứng, thích thú muốn tham gia, muốn nhận phần thưởng Phần thưởng thường 17 vở, bút kim, ô tô nhỏ, thước kẻ khoảng vài nghìn đồng Thế thôi, đủ cho cô cậu trò nhỏ thích thú vô Phát huy khả đọc học sinh thông qua việc tham gia, trải nghiệm Hội thi trường địa phương tổ chức Không tiết học, hay buổi hoạt động ngoại khóa giáo viên yêu cầu học sinh phát huy khả đọc diễn cảm, mà người giáo viên cần có định hướng động viên, khuyến khích em phát huy khả đọc diễn cảm tham gia Hội thi trường thi Rung chuông vàng, Chúng em học tập gương anh đội cụ Hồ, Chúng em kẻ chuyện Bác Hồ…, hay thực tế sống tham gia thi hùng biện kì trại hè, thi tìm hiểu An toàn giao thông hay kể chuyện, ngâm thơ buổi liên hoan sinh hoạt thôn xóm… học sinh có hội phát huy khả đọc diễn cảm mà rèn thêm cho học sinh khả tự tin diễn thuyết trước đám đông góp phần hoàn thiện mục tiêu chương trình Tiểu học Việt Nam VNEN Sau số hình ảnh minh họa học sinh phát huy khả đọc điễn cảm thông qua số hoạt động trải nghiệm: 18 19 (Một số hình ảnh học sinh trường tiểu học Nga Vịnh tham gia thi Kể chuyện Bác Hồ) IV: KIỂM NGHIỆM Sau thời gian giảng dạy thủ nghiệm với biện pháp cách thức tổ chức trình bày Tôi thấy chất lượng đọc diễn cảm lớp 5B có tiến rõ rệt, số học sinh đọc diễn cảm tốt lên ngày nhiều, điều đặc biệt số học sinh đọc lặp từ, đọc ấp úng, đọc giảm hẳn so với hồi đầu năm Cụ thể: vào Thứ 4, ngày 25 tháng năm 2015 tiến hành khảo sát chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh thơ: Cửa sông - Quang Huy (trang 120 – tập 2A ), thu kết sau: Tổng số Đọc diễn cảm (tốt) học sinh SL Đọc đạt yêu cầu TL SL 20 TL Đọc chưa đạt yêu cầu SL TL 23 13 56,5 10 43,5 Nhìn vào bảng số liệu thấy chất lượng đọc lớp tốt mong đợi Có kết vậy, nhờ nỗ lực giáo viên thân học sinh lớp Đó thành quả, nguồn cổ vũ thầy trò tiếp tục phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2014-2015 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1.Kết luận: Qua thời gian thực dạy Tập đọc với cách thức tổ chức học sinh lớp tích cực, chủ động, hứng thú học tập hiệu dạy cao nhiều Tôi khẳng định chất lượng học sinh đọc diễn cảm tăng lên rõ rệt Qua đây, rút học kinh nghiệm cho dạy học “Nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh”, là: - Đọc mẫu phải thật diễn cảm, phải gây hứng thú cho học sinh - Phải chuẩn bị kĩ cho việc dạy đọc diễn cảm - Tăng cường luyện đọc diễn cảm lớp - Xây dựng phong trào luyện đọc diễn cảm thật tốt 21 - Tổ chức trò chơi học tập để rèn kỹ đọc thuộc đọc diễn cảm Đồng thời rèn luyện trí nhớ, tư nhanh nhạy gây hứng thú học tập cho học sinh - Bản thân giáo viên phải tích cực tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để dạy đọc diễn cảm tốt - Động viên, tuyên dương kịp thời em đọc diễn cảm tốt, em có tiến dù nhỏ bé 2.Đề xuất: Trong tiết hoạt động ngoại khóa sinh hoạt tập thể, nhà trường cần phối hợp với Đội tổ chức cho em thi đọc thuộc văn, thơ chủ đề mặt luyện tập cho em kĩ nói tốt, mặt giúp em tự tin trước đám đông Có kiến thức kĩ nói môn Tiếng việt tốt nhiều đáp ứng tinh thần mô hình dạy học VNEN Trên số kinh nghiệm nhỏ việc “Nâng cao chất lượng đọc diễn cảm” cho học sinh lớp Chắc chắn kinh nghiệm nhiều hạn chế Song kinh nghiệm rút qua trình thực tế “Rèn đọc diễn cảm” lớp năm học 2014 - 2015 Kính mong đồng nghiệp đóng góp ý kiến để sáng kiến ngày hoàn thiện, áp dụng rộng rãi hành công dạy học, giúp đạt kết tốt đẹp công tác “Nâng cao chất lượng đọc diễn cảm” vào năm học Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Vịnh, tháng năm 2015 CAM KẾT KHÔNG COPY (Tác giả ký ghi rõ họ tên) Mai Thị Hường 22 23

Ngày đăng: 03/07/2016, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan