Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm như sau: - Sau khi tìm hiểu bài, giáo viên yêu cầu học sinh đọc thật tốt một đoạn "Thăm dò" khả năng thể hiện sự cảm nhận nội dung,[r]
(1)sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương biÖn ph¸p nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp M«n : TiÕng ViÖt Khèi : n¨m häc: 2006 - 2007 Lop4.com (2) sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương biÖn ph¸p nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp M«n : TiÕng ViÖt Khèi : đánh giá ban giám khảo cấp tỉnh NhËn xÐt, ghi ®iÓm (Ký, ghi rõ họ tên, đơn vị công tác) n¨m häc: 2006 - 2007 Lop4.com (3) phòng Giáo dục và Đào tạo Hải Dương Sè ph¸ch biÖn ph¸p nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp tªn t¸c gi¶: Vò ThÞ XuyÕn đánh giá tổ chuyên môn NhËn xÐt, ghi ®iÓm (Ký ghi râ hä tªn) đánh giá nhà trường NhËn xÐt, ghi ®iÓm (Ký, đóng dấu) Lop4.com (4) UBND thành phố Hải Dương phßng gi¸o dôc Sè ph¸ch cña phßng gi¸o dôc biÖn ph¸p nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp M«n : TiÕng ViÖt Khèi : đánh giá phòng giáo dục (Nhận xét, xếp loại, ký, đóng dấu) tªn t¸c gi¶ : đơn vị công tác : Lop4.com (5) Phần A: Đặt vấn đề Trong dạy học Tiếng Việt trường Tiểu học nói chung, dạy Tập đọc nói riªng cã mét vÞ trÝ v« cïng quan träng viÖc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn nh©n cách cho học sinh Nếu nói bậc Tiểu học là tảng để học sinh có điều kiện học tiếp lên các bậc cao hơn, thì dạy tập đọc có vị trí then chốt để học sinh có kĩ sử dụng tốt tiếng mẹ đẻ, trau dồi ngôn ngữ, bồi dưỡng vốn kiến thức đời sống, giúp các em có sở để học tốt các môn học khác Một niềm hạnh phúc lớn trẻ là đến trường, học đọc và viết Biết đọc, biết viết là giới mở trước mắt các em Ngay từ ngày đầu trẻ cắp sách tới trường việc dạy và hình thành, rèn luyện, phát triển các kĩ năng: nghe - nói - đọc viết cho học sinh là nhiệm vụ trọng tâm thầy cô Trong đó dạy đọc có ý nghĩa to lớn Nó trở thành đòi hỏi đầu tiên trẻ Đầu tiên trẻ phải học đọc, sau đó trẻ phải đọc để học Đọc giúp trẻ em chiếm lĩnh ngôn ngữ dùng giao tiếp và học tập Nó là công cụ để học tập các môn học khác Nó tạo hứng thú và động để học tập Nó là kĩ không thể thiếu người Với chương trình Tiểu học mới, môn Tiếng Việt nói chung và yêu cầu luyện đọc cho học sinh nói riêng đã quan tâm đúng mức Phân môn Tập đọc có nhiệm vụ và đặc điểm riêng Tập đọc rèn cho học sinh các kĩ đọc nghe - nói Cũng các lớp dưới, thông qua hệ thống bài đọc và câu hỏi tìm hiểu bài, phân môn Tập đọc lớp cung cấp cho học sinh hiểu biết tự nhiên, xã hội và người, cung cấp vốn từ, tăng cường khả diễn đạt, trang bị số hiểu biết ban đầu tác phẩm văn học, chú ý đến yêu cầu biểu cảm Phân môn Tập đọc lớp với mục đích giúp học sinh biết cách đọc các loại văn hành chính, khoa học, báo chí, văn học, phù hợp với thể loại và nội dung văn bản, thể tình cảm, thái độ tác giả, giọng điệu nhân vật Học hết lớp học sinh cần đạt yêu cầu đọc có biểu cảm đoạn văn, đoạn thơ và đến lớp yêu cầu đọc diễn cảm bắt đầu đề Song làm nào để học sinh đọc diễn cảm tốt giúp học sinh hiểu bài văn, Lop4.com (6) bài thơ cách sâu sắc, đọc diễn cảm tốt giúp cho các em cảm thụ cái hay, cái đẹp bài văn? Đặc biệt với năm học này - năm học thứ hai triển khai chương trình sách giáo khoa lớp mới, giáo viên cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm nào để đáp ứng yêu cầu quan trọng phân môn Tập đọc nói chung và yêu cầu việc luyện đọc diễn cảm cho học sinh lớp nói riêng, việc tiếp cận với chương trình còn nhiều bỡ ngỡ và vướng mắc? Thực tế giảng dạy cho thấy, vì là năm thứ hai thực chương trình s¸ch gi¸o khoa líp míi nªn gi¶ng d¹y nhiÒu gi¸o viªn vÉn míi chØ cè gắng cho thực đúng quy trình đã tập huấn, đảm bảo thời gian tiết học Và tiến hành chuyên đề hội thảo, hội giảng giáo viên còn có tâm lí "sợ" thiếu thời gian thực đúng quy trình Trước khó khăn đó, giáo viên chưa chú ý tới hiệu tiết dạy, chưa thực chú ý đến việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh Chính vì việc nhận thức tầm quan trọng phân môn Tập đọc, tác dụng to lớn việc đọc diễn cảm dạy tập đọc, đồng thời thấy khó khăn bỡ ngỡ trược tiếp giảng dạy nội dung luyện đọc diễn cảm (yêu cầu, mức độ, quy trình, biện pháp thực đạt hiệu ), tôi đã tích cực nghiên cứu tài liệu, đổi phương pháp giảng dạy, áp dụng vào thực tế giảng dạy trên lớp và đã đạt hiệu Tôi mạnh dạn xin trình bày kinh nghiệm: "Biện pháp nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4" mình cùng các đồng chí tham khảo và góp ý kiến Lop4.com (7) phần B Giải vấn đề I Ph¹m vi nghiªn cøu: Để tìm hiểu, nghiên cứu tìm các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4, tôi tiến hành nghiên cứu: Nội dung, chương trình môn Tiếng Việt Tiểu học nói chung; mức độ, yêu cầu đọc diễn cảm học sinh lớp nói riêng Nghiên cứu chất lượng giảng dạy nội dung luyện đọc diễn cảm c¸c líp khèi vµ líp m×nh chñ nhiÖm II phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu tôi đã tiến hành phối hợp các phương pháp sau: Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực hành Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm Phương pháp đối chứng so sánh kết Phương pháp dạy học hướng tập trung vào học sinh Khi sử dụng các phương pháp nghiên cứu này, tôi luôn cố gắng khắc phục nhược điểm phương pháp Tôi chọn phương pháp dạy học hướng tập trung vào học sinh là phương pháp nghiên cứu chính III ®iÒu tra thùc tr¹ng - t×m hiÓu nguyªn nh©n: Qua nghiên cứu, qua thực tế giảng dạy và qua dự đồng nghiệp tôi nhËn thÊy: a §iÒu tra thùc tr¹ng: * VÒ phÝa gi¸o viªn: - Đa số giáo viên nhận thức đúng vai trò việc đọc diễn cảm, nắm yêu cầu, quy trình hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm Song không ít giáo viên chưa nhận thức tầm quan trọng việc đọc diễn cảm, vì dạy tập đọc giáo viên chưa chú ý đến đọc diễn cảm mà coi trọng bước luyện đọc, bước tìm hiểu bài, còn phần hướng dẫn đọc diễn cảm còn tiến Lop4.com (8) hµnh mét c¸ch h×nh thøc, qua loa, "lÊy lÖ" Gi¸o viªn cha t¹o ®iÒu kiÖn cho học sinh luyện đọc - Không ít giáo viên lại đưa yêu cầu cao học sinh - yêu cầu học sinh đọc diễn cảm, tổ chức thi đọc diễn cảm toàn bài thơ, bài văn, lớp yêu cầu mức độ ban đầu (đọc diễn cảm đoạn) - Bên cạnh đó năm học 2007 - 2008 là năm học thứ ba triển khai chương tr×nh s¸ch gi¸o khoa líp míi nhng vÉn cßn mét sè gi¸o viªn cha tiÕp cËn phương pháp dạy học - phương pháp tích cực hoá hoạt động học sinh Giáo viên chưa mạnh dạn áp dụng việc đổi phương pháp quá tr×nh gi¶ng d¹y Gi¸o viªn cßn nÆng vÒ thuyÕt tr×nh, gi¶ng d¹y theo lèi dËp khuôn, máy móc - thầy đọc mẫu sao, trò đọc đó giọng đọc thầy lại chưa thật hấp dẫn, chí giọng đọc còn chưa thật chuẩn xác, mÉu mùc - Gi¸o viªn cha t¹o lËp ®îc c¬ së v÷ng ch¾c cho thµnh c«ng cña tiÕt dạy: chưa đầu tư thích đáng cho việc thiết kế bài giảng, chưa có công phu rèn giọng đọc thân, chưa "kế thừa" hiệu hai bước đệm cho đọc diễn cảm tốt: luyện đọc và tìm hiểu bài * VÒ phÝa häc sinh: - Chất lượng đọc số học sinh chưa tốt, học sinh đọc còn chậm, sai, ngäng, Êp óng - Học sinh còn nhỏ, các em nặng học vẹt - cô đọc trò cố đọc vậy, chưa biết đọc nào cho hay - Kh¶ n¨ng c¶m thô v¨n häc cña häc sinh cßn h¹n chÕ, häc sinh kh«ng có điều kiện đọc nhiều truyện, tranh, báo Dẫn đến chất lượng đọc diễn cảm cha cao * Về phía gia đình: - Hoµn c¶nh kinh tÕ cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n, cha cã ®iÒu kiÖn cho c¸c em đọc nhiều sách báo - Một số gia đình chưa thực quan tâm đến chất lượng đọc diễn cảm các em, có dừng lại việc dạy các em đọc to, rõ ràng Lop4.com (9) chưa hướng các em đọc diễn cảm Đặc biệt ảnh hưởng phương ngữ địa phương (phát âm sai phụ âm l/n), các thành viên gia đình chưa chú ý sửa ngọng phát âm, dẫn tới các em bị ảnh hưởng cách phát âm Trước thực trạng trên sau dạy vài bài đầu tiên, tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng đọc lớp 4A2 Đề bài: "Hãy đọc diễn cảm đoạn văn mà em thích bài : Dế MÌn bªnh vùc kÎ yÕu " TiÕng ViÖt líp tËp - Trang 15 Qua kh¶o s¸t t«i thu ®îc kÕt qu¶ nh sau: §äc diÔn c¶m tèt Sè HS 31 Đọc lưu loát bước đầu cã diÔn c¶m Đọc đúng, chậm SL % SL % SL % 7.4 11 40.7 14 51.9 Trước thực trạng trên, tôi đã tích cực nghiên cứu, để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên và đề giải pháp nhằm khắc phục hạn chế đó b Nguyên nhân dẫn đến kết trên: * VÒ phÝa gi¸o viªn: - Một số giáo viên chưa hiểu rõ tầm quan trọng và chưa đánh giá đúng mức yêu cầu đọc diễn cảm nên còn coi nhẹ việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh Trong Tập đọc, giáo viên chủ yếu dành nhiều thời gian chú trọng tới việc luyện đọc đúng và phần tìm hiểu bài cho học sinh, còn phần luyện đọc diễn cảm dạy lướt qua cách hình thức - Không ít các đồng chí còn áp đặt cách đọc diễn cảm cho học sinh, yêu cầu các em phải đọc cách đọc mẫu cô mà giáo viên đọc đôi không hay và không diễn cảm giọng đọc học sinh Vì thế, giáo viên chưa phát huy tính tích cực học sinh học Tập đọc Các em chưa tự mình phát giọng đọc các bài văn, bài thơ hay Dẫn đến khả n¨ng c¶m thô v¨n häc cña c¸c em cßn rÊt h¹n chÕ, c¶ c¸c em häc sinh giái * VÒ phÝa häc sinh: - Các em chưa chăm luyện đọc Lười đọc sách, báo và hay học vẹt Lop4.com (10) - Vì còn nhỏ nên đọc các em hay bắt chước giọng đọc cô, bạn, không tự mình phát giọng đọc * Về phía gia đình: Các em sống khu vực nông thôn mà bố mẹ các em hầu hết làm trồng trọt nên phần lớn bố mẹ các em bận Có ít thời gian để quan tâm tới việc học tập em mình, là rèn đọc diễn cảm cho các em IV BiÖn ph¸p thùc hiÖn: Sau xác định thực trạng việc hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm, tìm nguyên nhân dẫn đến chất lượng đọc diễn cảm chưa cao, tôi đã tiến hành các biện pháp sau: Nghiên cứu nội dung chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt nói chung, mục tiêu, nội dung, yêu cầu luyện đọc diễn cảm học sinh lớp nói riêng Sách giáo khoa Tiếng Việt chia làm 10 đơn vị học, đơn vị ứng với chủ điểm Qua chủ điểm đặc biệt là qua các bài đọc, sách đem đến cho học sinh kiến thức bổ ích và lí thú lĩnh vực đời sống, các em giao tiếp với thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp bốn mùa, làm quen với vật dễ thương Các em mở rộng tầm mắt giíi xung quanh, biÕt yªu quý c¸c d©n téc anh em, biÕt c¶m th«ng chia sÎ víi cảnh ngộ khó khăn Tất điều đó tạo thuận lợi lớn giúp học sinh cảm nhận cái hay, cái đẹp tác phẩm Từ việc cảm thụ tốt ấy, giúp các em đọc diễn cảm tốt nhiều Trên sở nắm vững nội dung, chương trình SGK Tiếng Việt 4, tôi nghiên cứu yêu cầu đọc diễn cảm học sinh lớp CTTH (môn Tiếng Việt) ban hành kèm theo định số 43/2001/QĐ-BGD và ĐT ngày 9/11/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã qui định rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 4, đó có nội dung tập đọc diễn cảm bài thơ đã thuộc, đoạn truyện đã đọc (học hết lớp 4, học sinh cần đạt yêu cầu bản: đọc có biểu cảm đoạn văn, đoạn thơ) So với lớp dưới, kĩ đọc diễn cảm lớp đề và mức độ ban đầu (đọc diễn cảm đoạn), học sinh luyện tập thực hành bước để đáp ứng yêu cÇu cao h¬n ë líp vµ ë c¸c líp trªn Lop4.com (11) Phân loại, nắm đối tượng học sinh C¨n cø vµo kÕt qu¶ kh¶o s¸t, theo dâi qu¸ tr×nh häc trªn líp, t«i tiÕn hµnh ph©n lo¹i häc sinh theo c¸c nhãm: + Học sinh đọc diễn cảm tốt: em + Học sinh đọc lưu loát, bước đầu có diễn cảm: em + Học sinh đọc đúng, chưa diễn cảm: 10 em + Học sinh đọc còn chậm, sai, ngọng: em Nắm chất lượng học sinh từ đầu năm giúp tôi dạy sát đối tượng, giúp tôi có điều kiện sửa lỗi, kèm cặp hay bồi dưỡng kịp thời Trên sở nắm vững nội dung, chương trình SGK, yêu cầu đọc diễn cảm học sinh lớp 4, nắm vững trình độ học sinh, tôi tiến hành xây dựng kế hoạch giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo häc sinh chuẩn bị chu đáo trước hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm a Giáo viên đọc diễn cảm mẫu chuẩn mực Sau học sinh đã luyện đọc đúng; tìm hiểu bài, phát giọng đọc, cách đọc thì cho các em luyện đọc diễn cảm Phần đọc diễn cảm này thường là học sinh đọc mẫu (nếu các em đọc tốt) Nhưng có giáo viên phải đọc mẫu diễn cảm cho học sinh nghe và học tập (nếu các em đọc không tốt) Để hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm tốt, thì giáo viên cần chú ý đến việc rèn đọc diễn cảm chính thân mình Thầy cô có đọc diễn cảm tốt thì hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm tốt Để đọc diễn cảm tốt, tôi luôn rèn luyện công phu giọng đọc, kĩ đọc và lực cảm thụ văn học Tôi luôn tìm hiểu kĩ bài văn, bài thơ để cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc, tinh tế và tôi tìm giọng đọc phù hợp, hấp dẫn Với việc đọc diễn cảm tốt chúng ta đã chuyển đến học sinh kh«ng chØ lµ néi dung bµi v¨n, bµi th¬ mµ c¶ c¶m xóc cña m×nh vÒ gi¸ trÞ néi dung và nghệ thuật tác phẩm, tác động đến tình cảm học sinh Nghe giáo viên đọc diễn cảm mẫu tốt, học sinh không học tập kĩ thuật đọc mà các em còn hiểu phần nào nội dung thông báo và có rung động c¶m xóc Lop4.com (12) Để đọc diễn cảm tốt, tôi tiến hành sau: - Rèn giọng đọc chuẩn xác (Tôi luôn cố gắng rèn cho mình khả phát âm chuẩn giao tiếp, đứng trước học trò) - Đọc bài văn, bài thơ nhiều lần trước lên lớp Nắm nội dung bài - Xác định sắc thái giọng đọc tuỳ theo đối tượng miêu tả; đối tượng, tính cách nhân vật văn (Tôi vào phần hướng dẫn sư phạm) - TËp ng¾t nhÞp theo dÊu hiÖu ng÷ ph¸p, dùa vµo cÊu tróc c©u, v¨n c¶nh - T×m tõ nhÊn giäng (tõ thÓ hiÖn c¶m xóc, t©m tr¹ng) - Tìm hiểu độ cao, trường độ * Ví dụ chuẩn bị dạy bài "Mẹ ốm" (Tuần - Tiếng Việt 4, tập Trang 9) Để chuẩn bị bài dạy, tôi rèn giọng đọc cho mình sau: - §äc bµi v¨n nhiÒu lÇn - Nghiên cứu kĩ, nắm nội dung bài (Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm) - Nghiên cứu phần hướng dẫn sư phạm SGV, tôi xác định được: Cần đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm + Khæ th¬ 1, 2: Giäng trÇm, buån + Khổ thơ 3: Giọng đọc lo lắng + Khæ th¬ 4, 5: Giäng vui h¬n mét chót + Khæ th¬ 6, 7: Giäng thiÕt tha, trÇm l¾ng - VÒ c¸ch ng¾t nhÞp: §©y lµ bµi th¬ theo thÓ th¬ lôc b¸t t«i cã thÓ ng¾t giäng theo nhÞp 2/4, dùa vµo cÊu tróc c©u (c©u kÓ), t«i cã thÓ ng¾t nhÞp nh sau: L¸ trÇu/ kh« gi÷a c¬i trÇu TruyÖn KiÒu/ gÊp l¹i trªn ®Çu bÊy C¸nh mµn/ khÐp láng c¶ ngµy Ruộng vườn/ vắng mẹ cuốc cày sớm trưa - NhÊn giäng: T«i sÏ nhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷ thÓ hiÖn néi dung nh: kh« gÊp l¹i, ch¼ng, ngät ngµo, ng©m th¬, kÓ chuyÖn Với cách xác định vậy, đọc lại bài thơ nhiều lần cộng với chuyển giäng linh ho¹t (trÇm buån - lo l¾ng - thiÕt tha ), t«i cã thÓ c¶m thÊy tù tin thể giọng đọc mình trước học trò Lop4.com (13) b Thiết kế bài giảng có chất lượng, khoa học Sau tìm giọng đọc chuẩn xác, tôi tiến hành nghiên cứu kĩ SGK, SGV Thiết kế bài giảng Tiếng Việt để tìm phương án giảng dạy phù hợp Khi thiết kế bài dạy tôi luôn chú ý đến đặc điểm học sinh lớp mình Tôi luôn tự đặt câu hỏi: Học sinh có thể đọc sai từ nào? Câu thơ (câu văn) nào học sinh khó ngắt đúng? Nên chọn đoạn nào để hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm? Cách tổ chức các hoạt động đó nào? - Khi thiÕt kÕ, t«i lu«n cè g¾ng tr×nh bµy ng¾n gän, song thÓ hiÖn râ tõng bước và có phân loại kiến thức cho phù hợp với đối tượng học sinh líp c Thực tốt khâu luyện đọc, tìm hiểu bài Kĩ đọc diễn cảm các văn nghệ thuật luyện tập sau học sinh đã đạt yêu cầu tối thiểu trình độ đọc (đọc đúng, rõ ràng, rµnh m¹ch, ), sau häc sinh vµ t×m hiÓu bµi vµ n¾m ®îc néi dung, ý nghÜa bài học Vì để hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đạt hiệu giáo viên cần thực tốt khâu luyện đọc và tìm hiểu bài khâu luyện đọc tôi tiến hành hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ khó, ngắt đúng các câu dài Tạo điều kiện để học sinh luyện đọc các hình thức cá nhân, nhóm trên sở phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo häc sinh Ví dụ: Hướng dẫn học sinh luyện đọc bài "Con sẻ " (Tiếng Việt - Tập Trang 90) Tôi tiến nhà sau: * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: 10 phút - Gọi HS đọc bài - HSG đọc Lớp theo dõi - Bµi v¨n chia lµm mÊy ®o¹n? - Bµi v¨n chia lµm ®o¹n - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn: - HS đọc nối tiếp (3 lượt) - LÇn 1: GV theo dâi, söa lçi HDHS đọc từ khó: Trong bài em thấy VD: Sẻ non, lối có từ nào, câu nào khó đọc? Bỗng/ từ trên cây cao gần đó, sÎ giµ cã bé øc ®en nh¸nh lao xuèng hòn đá/ rơi trước mõm chó Lop4.com (14) HD đọc từ khó, câu văn dài - Học sinh luyện đọc + LÇn 2: KÕt hîp hái nghÜa - Häc sinh gi¶i nghÜa tõ + Lần 3: Gọi học sinh giỏi đọc - học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đọc nhóm đôi - HS1 đọc Đ1, 2, HS2 đọc Đ3, 4, (đổi - Gọi cặp đọc bài vai) - Giáo viên đọc mẫu - 2HS đọc khâu hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, tôi vào hệ thống câu hỏi cuối bài Căn vào trình độ học sinh lớp tôi có thể dùng nguyên văn câu hỏi, có thể chia tách câu hỏi, bổ sung câu hỏi phụ để học sinh nắm nội dung bài Sau đó tổ chức cho học sinh thực yêu cầu các hình thøc tæ chøc kh¸c nh lµm viÖc c¸ nh©n, theo nhãm hoÆc theo cÆp Ví dụ hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài: Con sẻ (Tiếng Việt Tập - Trang 90) Tôi tiến hành sau: - Ngoµi viÖc dïng nguyªn v¨n c¸c c©u hái 1, 2, 3, SGK (Trªn đường chó thấy gì? Theo em chó định làm gì? Việc gì đột ngột xảy khiÕn chã dõng l¹i? H×nh ¶nh sÎ mÑ dòng c¶m lao xuèng cøu ®îc miêu tả nào? Vì tác giả bày tỏ lòng kính phục sẻ nhỏ bé?) t«i cã thÓ bæ sung thªm c©u hái V× sÎ mÑ cã ®îc lßng dòng c¶m vµ tinh thần to lớn vậy? Hay để học sinh nắm nội dung đoạn 4, tôi có thể yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4, đặt câu hỏi nội dung đoạn gọi học sinh khác trả lời câu hỏi đó giúp bạn - Để thay đổi các hình thức tổ chức hoạt động tìm hiểu đoạn tôi có thể yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời cá nhân, đến đoạn 2, tôi có thể yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi cử đại diện trình bày và đoạn 4, tôi yêu cầu học sinh làm việc cá nhân tự đặt câu hỏi nội dung đoạn Với biện pháp hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài trên học sinh đọc tốt và nắm nội dung bài Điều đó giúp cho khâu luyện đọc diễn cảm đạt hiệu 10 Lop4.com (15) hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm a Tổ chức luyện đọc diễn cảm phát huy tính tích cực và sáng tạo häc sinh Muốn đọc diễn cảm văn bản, phải lựa chọn giọng điệu, ngữ điệu phù hợp với tình miêu tả, thể tình cảm, thái độ, đặc điểm nhân vật hay tình cảm, thái độ tác giả với nhân vật và nội dung miêu tả v¨n b¶n Vậy để hướng dẫn học sinh lớp bước hình thành kĩ đọc diễn cảm, giáo viên cần đọc mẫu, giúp học sinh luyện tập thể cảm nhận nội dung, ý nghĩa bài qua giọng đọc Bên cạnh điểm chung dễ thống cách đọc cá nhân có cảm thụ riêng, từ đó có cách đọc diễn cảm bộc lộ sáng tạo Để phát huy tính sáng tạo học sinh, đọc diễn cảm c¸ch tèt nhÊt lµ gi¸o viªn tæ chøc cho häc sinh luyÖn tËp tù béc lé (trªn c¬ së đọc mẫu giáo viên và kết tìm hiểu bài), qua đó dẫn, điều chỉnh cách đọc cho học sinh, tránh phân tích quá chi tiết cách đọc sau đó chuyển sang luyện đọc và đọc theo cách giống hệt Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm sau: - Sau tìm hiểu bài, giáo viên yêu cầu học sinh đọc thật tốt đoạn "Thăm dò" khả thể cảm nhận nội dung, cảm nhận giọng đọc häc sinh - Qua kết đọc học sinh, giáo viên dẫn dắt, gợi ý để học sinh phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế để tìm cách đọc hợp lí - Giáo viên đọc mẫu nhằm minh hoạ, gợi ý "Tạo tình huống" cho học sinh nhận xét, giải thích, tự tìm cách đọc - Tạo điều kiện cho học sinh thực hành luyện đọc diễn cảm (theo cặp, nhóm) để rút kinh nghiệm, tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp để các em học tập lẫn và giáo viên động viên hay uốn nắn *VÝ dô 1: Bµi "Gµ trèng vµ c¸o" (TuÇn - TiÕng ViÖt TËp 1) Sau tìm hiểu bài, tôi yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn bài Yêu cầu lớp theo dõi xác định đúng giọng đọc bài thơ - Bài thơ đọc với giọng nào?(giọng đọc vui, dí dỏm ) 11 Lop4.com (16) - Gọi học sinh khá giỏi đọc đoạn: "Nh¸c tr«ng v¾t vÎo trªn cµnh Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời Cáo đon đả ngỏ lời: K×a anh b¹n quý, xin mêi xuèng ®ay §Ó nghe cho râ tin nµy Mu«n loµi m¹nh yÕu tõ rµy kÕt th©n Lòng tôi sung sướng muôn phần Báo cho bạn hữu xa gần hay Xin đừng e ngại, xuống đây Cho t«i h«n b¹n tá bµy t×nh th©n " (La Ph«ng - ten) - Đoạn thơ vừa bạn đọc với giọng vui hay buồn? (Giọng vui, dí dỏm ) - Để nêu bật đặc điểm nhân vật bạn đã chú ý nhấn giọng từ ngữ nào? (vắt vẻo, lõi đời, đon đả, anh bạn quý, xuống đây, kết thân, muôn phÇn.) - Lời nói Cáo cần đọc với thái độ nào? (Thể đúng tính c¸ch cña C¸o: Tinh ranh, x¶o quyÖt gi¶ giäng th©n thiÖn) - Giáo viên đọc mẫu, yêu cầu học sinh theo dõi, phát xem cô còn kéo dµi giäng ë tõ ng÷ nµo? (h«n b¹n) - Cô kéo dài giọng từ đó nhằm mục đích gì? (Thể rõ giả dối Cáo) - Tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi (Hai học sinh thành nhóm, bạn đọc - bạn theo dõi, nhận xét, góp ý, sau đó đổi vai) - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp (3 đại diện thi đọc, lớp nhận xét, bình chọn giọng đọc hay) -Với biện pháp luyện đọc diễn cảm trên, tôi nhận thấy học sinh đã biết nhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷ gîi t¶, gîi c¶m, biÕt thÓ hiÖn ®îc giäng ®iÖu cña nhân vật Và thông qua việc đọc diễn cảm bài thơ học sinh còn cảm nhận ®îc ý nghÜa s©u xa cña bµi th¬ (§õng véi tin nh÷ng lêi nãi ngät ngµo cña kÎ xấu), thể thái độ yêu (chú gà trống thông minh), ghét (thói xảo trá, xấu xa Cáo) trước nét tính cách khác nhân vật 12 Lop4.com (17) * Ví dụ 2: Bài "Điều ước vua Mi - đát" (Tuần - Tiếng việt tập 1) Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, tôi hướng dân học sinh luyện đọc diễn cảm sau: - Gọi học sinh có giọng đọc tốt diễn cảm toàn bài theo cách phân vai (người dẫn chuyện, vua Mi - đat, thần Đi - ô - ni - dốt) - Cả lớp theo dõi, xác định đúng giọng đọc bài - Gọi học sinh giỏi đọc đoạn: "Mi- đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn: - Xin thần tha tội cho tôi! Xin người lấy lại điều ước tôi sống! ThÇn §i-«-ni- dèt liÒn hiÖn vµ ph¸n: - Nhà hãy đến sông Pac- tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu biến và nhà người rửa lòng tham "Mi - đát làm theo lời dạy thần, nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông mong ước Lúc nhà vua hiểu hạnh phúc kh«ng thÓ x©y dùng b»ng íc muèn tham lam." - Đoạn văn bạn vừa đọc đọc với giọng nào? (Đọc bài văn với giọng khoan thai, đọc phân biệt lời nhân vật ) - Bạn đọc lời nhân vật vua Mi - đát với giọng nào? (giọng cầu khÈn, hèi hËn) - Cßn giäng cña thÇn §i-«-ni-dèt? (giäng oai vÖ) - Để thể tính cách nhân vật bạn đã nhấn giọng từ ngữ nµo? (cÇu khÈn, tha téi, ph¸n, röa s¹ch, tho¸t khái) - Giáo viên đọc mẫu Định hướng học sinh chú ý theo dõi, nhận xét ngữ điệu nghe cô đọc đoạn văn (Chuyển đổi giọng linh hoạt, thể khẩn thiết, hối hận vua Mi- đát, lời phán bảo đĩnh đạc, oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt) - Tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm (ba học sinh tạo thành nhóm, luyện đọc theo cách phân vai, người dẫn chuyện, vua Mi- đát, thÇn §i-«-ni-dèt) - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp (hai nhóm đại diện lên thi đọc, lớp nhận xét, bình chọn giọng đọc hay nhất, nhóm thể thành công nhất) 13 Lop4.com (18) Víi c¸ch tæ chøc nh trªn, t«i nhËn thÊy häc sinh cã ®iÒu kiÖn béc lé khả đọc mình Trên sở hướng dẫn giáo viên học sinh đưa nhận xét cách đọc, học sinh đọc theo cảm nhận mình Bên cạnh đó học sinh có điều kiện luyện đọc diễn cảm, cô và bạn nhận xÐt, gãp ý b Hướng dẫn học sinh luyện tập để bước đạt yêu cầu trên, theo các mức độ từ thấp đến cao Căn vào khả đọc diễn cảm học sinh, tôi tiến hành hướng dẫn học sinh luyện tập để đạt yêu cầu trên theo các mức độ: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ quan trọng câu - Biết thể ngữ điệu (sự thay đổi tốc độ, cao độ, cường độ, trường độ ) phù hợp với loại câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến) - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật cho phù hợp với tính cách và đặc điểm lứa tuổi nhân vật (người già, trẻ em, người tốt, kẻ xấu ) - Biết thể ngữ điệu phù hợp với tình miêu tả hay thái độ, cảm xóc cña t¸c gi¶ (vui, buån, trang nghiªm, giËn gi÷ ) Để luyện tập theo các mức độ này tôi vào hai tiêu chí: - C¸c thêi ®iÓm n¨m häc: §Çu n¨m, gi÷a n¨m häc hay cuèi n¨m học (Mức độ đọc diễn cảm chung học sinh lớp) - Trình độ đọc diễn cảm học sinh lớp (Dạy phân loại đối tượng học sinh) Cô thÓ: Khi bắt đầu năm học lớp kĩ đọc diễn cảm đặt ra, đó khả đọc diễn cảm các em còn hạn chế Vì vậy, với tiết học này tôi hướng dẫn các em luyện tập mức độ đơn giản Biết nhấn giọng các từ ng÷ quan träng c©u (c¸c tõ ng÷ gîi t¶, gîi c¶m, tõ ng÷ ch×a khãa lµm næi bật ý chính ), biết thể ngữ điệu phù hợp với loại câu Bên cạnh đó tôi kết hợp đưa yêu cầu cao học sinh khá giỏi (như biết chuyÓn giäng linh ho¹t cho phï hîp víi diÔn biÕn t©m tr¹ng cña nh©n vËt, biÕt "nhấn" hay "lướt" để làm bật tính cách nhân vật ) * VÝ dô: Bµi "MÑ èm" (TuÇn 1- TiÕng ViÖt trang 9) Tôi hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn: 14 Lop4.com (19) "Sáng trời đổ mưa rào Nắng trái chín ngào bay hương Cả đời gió sương Bây mẹ lại lần giường tập MÑ vui cã qu¶n g× Ng©m th¬, kÓ chuyÖn, råi th× móa ca Råi diÔn kÞch gi÷a nhµ Mét m×nh s¾m c¶ ba vai chÌo" (TrÇn §¨ng Khao) - Gọi học sinh giỏi đọc diễn cảm Yêu cầu lớp theo dõi để nhận xét giọng đọc bạn - Bạn đọc đoạn thơ với giọng nào? (nhẹ nhàng, tình cảm, giọng vui thấy mẹ đã khoẻ) - Bạn đã chú ý nhấn giọng từ ngữ nào? (ngọt ngào, lần giường, ng©m th¬, kÓ chuyÖn, móa ca, diÔn kÞch, c¶ ba) - Theo em, để thể diễn biến tâm trạng bạn nhỏ, em cần chuyển giọng nào? (học sinh khá, giỏi), em hãy đọc cho các bạn nghe? (Nếu học sinh đọc chưa diễn cảm, giáo viên đọc mẫu để học sinh theo dõi) - Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm đôi - Tổ chức thi đọc diễn cảm Với biện pháp hướng dẫn này, đa số học sinh lớp đáp ứng mục tiêu mà tôi đã đặt (Biết nhấn giọng các từ ngữ quan trọng câu, biết thể ngữ điệu phù hợp với loại câu) Bên cạnh đó số học sinh kh¸, giái cßn biÕt chuyÓn giäng linh ho¹t qua tõng khæ th¬: Tõ trÇm, buån đọc khổ thơ 1, (mẹ ốm), đến lo lắng khổ (mẹ sốt cao, xóm làng tới thăm), đến thiết tha khổ thơ , (lòng biết ơn bạn nhỏ mẹ ) Đồng thời, đạt yêu cầu đặt đọc diễn cảm giúp học sinh cảm nhận cái hay, cái đẹp bài thơ, học sinh biết "xúc động" trước tình yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ trước người mẹ bị ốm Từ đó học sinh biết yêu biết quan tâm đến mẹ mình 15 Lop4.com (20) Sau học sinh đã quen dần với bước luyện đọc diễn cảm, các em dã "Biết cách" đọc diễn cảm, tôi tiếp tục hướng dấn các em luyện đọc diễn cảm với các mức độ cao biết đọc phân biệt lời các nhân vật cho phù hợp với tính cách và đặc điểm lứa tuổi nhân vật; Biết thể ngữ điệu phù hợp với tình miêu tả hay thái độ, cảm xúc tác giả * VÝ dô : Bµi "Bèn anh tµi" (TuÇn 20 - TiÕng ViÖt- tËp 2) Với bài này, tôi hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn: "Cẩu Khây hé cửa Yêu tình thò đầu vào, lè lưỡi dài núc nác, trợn mắt xanh lè Nắm Tay Đóng Cọc đám cái làm nó gãy gần hết hàm r¨ng Yªu tinh bá ch¹y Bèn anh em CÈu Kh©y liÒn ®uæi theo nã CÈu Kh©y nhæ c©y bªn ®êng quËt tói bôi Yªu tinh ®au qu¸ hÐt lªn, giã b·o næi Çm Çm, đất trời tối sầm lại" đây tôi hướng dẫn học sinh theo trình tự: - học sinh đọc nối tiếp hai đoạn Lớp xác định giọng đọc bài văn - Gi¸o viªn ®a ®o¹n v¨n trªn (B»ng b¶ng phô) - Gọi học sinh khá giỏi đọc diễn cảm - Yêu cầu học sinh nhận xét giọng đọc đoạn văn? Những từ ngữ cần nhÊn giäng? - Giáo viên nhận xét, thống cách đọc và đọc mẫu Yêu cầu học sinh theo dõi, nhận xét ngữ điệu đọc (tình miêu tả)? - Qua giọng đọc giáo viên và dựa vào nội dung đoạn học sinh phát ngữ điệu đọc đây gấp gáp, dồn dập thể chiến đấu quyÕt liÖt chèng yªu tinh cña anh em CÈu Kh©y Với cách làm khả đọc diễn cảm học sinh nâng cao dần qua bài và tiến tới hình thành các em kĩ đọc diễn cảm Bên cạnh đó, tôi luôn chú ý đến đối tượng học sinh lớp Cùng với bài dạy, thời điểm dạy tôi lại đưa yêu cầu khác đối tượng học sinh lớp * VÝ dô: Khi d¹y bµi "Chó §Êt Nung" (TuÇn 14- TiÕng ViÖt tËp 1) Khi hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn: " Ông Hòn Dấm cười bảo: 16 Lop4.com (21)