Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
189,5 KB
Nội dung
A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Phân mơn Tập đọc phân mơn có vị trí quan trọng hàng đầu chương trình Tiếng Việt Tiểu học Dạy tốt phân môn rèn luyện cho học sinh kỹ đọc mà cịn hình thành phát triển cho học sinh khả giao tiếp sở để phát triển tư cho trẻ giúp trẻ tiếp thu tốt phân môn khác Như biết việc đọc đúng, đọc hiểu đọc diễn cảm có liên quan mật thiết với Rèn luyện kỹ đọc cho học sinh như: đọc đúng, đọc hiểu giúp học sinh có hiểu biết kiến thức văn học, ngôn ngữ; ngược lại thông hiểu văn em dễ dàng biết cách rèn đọc diễn cảm Hơn qua hoạt động đọc, tình cảm, thẩm mỹ em bồi dưỡng nâng cao, tầm hiểu biết em nhìn giới xung quanh trình nhận thức có chiều sâu Tập đọc phân mơn mang tính chất tổng hợp Học phân môn em bồi dưỡng kiến thức Tiếng Việt như: phát âm, từ ngữ, câu văn, đoạn văn ; kiến thức bước đầu văn học như: văn xuôi, văn vần, nhân vật ; kiến thức về: đời sống, tình cảm, thể chất, thẩm mĩ Sự phát triển nhiều mặt tạo điều kiện cho trẻ phát huy trách nhiệm nghĩa vụ để mai sau trở thành chủ nhân tương lai đất nước Phân mơn Tập đọc Tiểu học nói chung lớp nói riêng đặt nhiệm vụ quan trọng: đọc rành mạch, lưu loát (khoảng 120 tiếng/ phút), hiểu nội dung, ý nghĩa, đọc có biểu cảm Việc rèn đọc không dẫn dắt cho học sinh cảm thụ tốt văn, thấy hay đẹp hình tượng văn học mà cịn giúp học sinh tìm bố cục để phát triển óc phân tích, tìm đại ý để phát triển óc tổng hợp Ngồi cịn rèn óc tưởng tượng, phán đốn, ghi nhớ… Qua văn, thơ học sinh vừa cảm thụ hay đẹp, vừa học cách dùng từ xác, đặt câu sinh động, luyện ngữ âm, tả, tập làm văn Hiểu tầm quan trọng phân môn Tâp đọc giáo viên trực tiếp giảng dạy phải nung nấu để chất lượng đọc học sinh nâng lên Thực tế trình dạy Tâp đọc lớp 4, thấy chất lượng đọc em cịn có nhiều hạn chế như: nhiều em đọc chưa lưu loát, phát âm chưa chuẩn, đọc nhanh dẫn đến thiếu thừa từ; nhiều em chưa có kĩ đọc thầm để thông hiểu văn bản; chưa hiểu tác dụng từ nhấn giọng dẫn đến việc đọc diễn cảm chất lượng chưa cao Ngày nay, đất nước ta đổi ngày, giờ, xã hội ngày phát triển, địi hỏi tri thức ngày cao, phát triển ngơn ngữ nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp tư cho học sinh trở nên vơ thiết yếu Chính lí nên tơi chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4” Giúp giáo viên có thêm ý tưởng hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đạt hiệu II Mục đích nghiên cứu Thơng qua sáng kiến thân tơi hi vọng tìm giải pháp hữu hiệu nhằm: - Nâng cao chất lượng dạy học Tập đọc, tạo tiền đề thực mục tiêu đổi dạy học có hiệu - Giúp học sinh đọc diễn cảm không phạm vi văn tiết Tập đọc mà biết đọc diễn cảm văn - Giúp học sinh vận dụng kiến thức, hiểu biết giao tiếp hàng ngày để nói hay, nói đúng, mạnh dạn, tự tin, bình tĩnh trước tập thể III Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4A IV Phương pháp nghiên cứu Để việc nghiên cứu đạt hiệu quả, tơi ln suy nghĩ: Phải làm để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp tốt nữa, đọc diễn cảm Từ đó, tơi nghiên cứu tiến hành phối hợp sử dụng nhiều phương pháp như: * Nghiên cứu tài liệu: - Đọc nghiên cứu giáo trình phương pháp dạy- học Tiếng Việt - Sách giáo khoa, sách giáo viên loại sách tham khảo liên quan đến môn Tiếng Việt lớp - Đọc tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục, thơng tin phương tiện, thơng tin đại chúng có liên quan đến nội dung đề tài * Nghiên cứu thực tế: + Giáo viên thường xuyên dự giờ, trao đổi đúc rút kinh nghiệm đồng nghiệp giải pháp nâng cao chất lượng dạy tập đọc + Sử dụng thành thạo, linh hoạt phương pháp dạy- học: - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp kiểm tra đánh giá * Tổng hợp lí luận kinh nghiệm thực tiễn B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận: Tập đọc phân mơn thực hành Nhiệm vụ quan trọng phân mơn hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ bốn kĩ phận bốn yêu cầu chất lượng đọc: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt trơi chảy), đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung hay cịn gọi đọc hiểu) đọc hay (mức độ cao đọc diễn cảm) Bốn kĩ đọc rèn luyện đồng thời hổ trợ cho Sự hoàn thiện kĩ có tác động tích cực đến kĩ khác Việc dạy cho học sinh đọc diễn cảm giúp em phát triển tư ngôn ngữ, tiếp xúc với kho tàng tri thức loài người Qua hoạt động đọc bồi dưỡng thêm tình cảm, thẩm mỹ cho em; giúp em cảm nhận giới xung quanh; từ nhận thức em có chiều sâu Nhưvậy dạy đọc không giáo dục tư tưởng, đạo đức mà cịn giáo dục tính cách, thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh Đọc diễn cảm không rèn kĩ đọc mà cịn làm giàu kiến thức ngơn ngữ, đời sống kiến thức văn học cho học sinh Đây kĩ cần hình thành rèn luyện cho em qua phân môn học tốt phân mơn Tập đọc thuận lợi cho việc học tốt phân môn khác học sinh Chính vậy, dạy tập đọc giáo viên phải biết cách phát huy tính tích cực cho học sinh, tạo hoạt động mang tính tự giác cao để từ khơi dậy niềm đam mê đọc sách báo; giúp em biết tự đánh giá lực thân Có thể nói, dạy đọc có ý nghĩa to lớn bao gồm nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển II Thực trạng việc rèn đọc đúng, đọc diễn cảm học sinh lớp 4: Qua việc giảng dạy lớp 4A dự trao đổi học tập lẫn thao giảng cấp trường, cấp huyện tìm hiểu địa phương tơi thấy cịn bộc lộ số tồn sau: Đối với giáo viên: - Giáo viên coi trọng sửa cho học sinh đọc to, rõ ràng, lưu loát chưa quan tâm nhiều đến kỹ thuật đọc, giọng đọc, cách đọc diễn cảm - Do khách quan, số giáo viên khơng có chất giọng tốt để đọc hay đọc; chưa nghiên cứu kĩ cách đọc diễn cảm cho học cụ thể nên việc hướng dẫn đọc diễn cảm cho học sinh chưa hiệu - Trong trình dạy cịn xem nhẹ phần luyện đọc, đặc biệt luyện đọc diễn cảm Nhiều lúc rèn đọc diễn cảm mang tính hình thức - Một số giáo viên chưa nắm vững nguyên tắc ngữ pháp Việc dạy đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm cịn mang tính chủ quan, cảm tính - Trong tập đọc số giáo viên đề cao mức yêu cầu cảm thụ văn học biến tập đọc thành giảng văn nên thời gian dành cho luyện đọc Tóm lại: Những vấn đề thực trạng giáo viên gây khó khăn đến việc rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh Đối với học sinh: Phân mơn Tập đọc Tiểu học nói chung lớp nói riêng đặt nhiệm vụ quan trọng: đọc rành mạch, lưu loát văn đoạn văn dài (khoảng 100- 120 tiếng/ phút), bước đầu đọc có biểu cảm văn, thơ ngắn, hiểu nội dung, ý nghĩa đọc Song thực tế, chất lượng đọc học sinh chưa đáp ứng yêu cầu trên, yêu cầu đọc diễn cảm Qua tìm hiểu thực trạng tình hình đọc đọc diễn cảm học sinh lớp 4A thấy số em đọc ngập ngừng, chưa liền mạch đọc nhanh cho xong dẫn đến sai từ, thêm bớt từ đa số em biết đọc trơn văn bản, bước đầu nắm nội dung tồn Trong q trình dạy mơn tập đọc thấy nhiều em chưa nắm vững nguyên tắc ngữ pháp nên ngắt hơi, nghỉ tùy tiện không theo ý nghĩa logic câu, đoạn; em chưa biết thay đổi ngữ điệu, nhấn giọng, hạ giọng từ ngữ, câu văn cần thiết Một số em bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật, biết thể ngữ điệu song chưa hay Còn lại đa số em giọng đọc đều, chưa tìm giọng đọc cho tồn bài, chưa biết thay đổi giọng đọc để phù hợp với nội dung, với tâm trạng nhân vật Việc nhấn mạnh từ ngữ quan trọng hạn chế, đặc biệt đọc diễn cảm Do yếu tố khác: - Do ảnh hưởng phương ngữ địa phương phát âm chưa chuẩn, nên học sinh đọc sai, phát âm nhầm lẫn phụ âm đầu; lẫn lộn nguyên âm đôi nguyên âm đơn - Do điều kiện kinh tế chưa cao nên số gia đình bố mẹ lo làm ăn chưa quan tâm tạo điều kiện học tập, tạo thói quen xem trước nhà nên việc đọc học sinh lớp không hiệu Kiểm tra chất lượng đọc đầu năm học 2019- 2020, thấy kết sau: Tổng số học sinh: 36 em Kĩ đọc Số lượng Tỉ lệ Ghi Đọc nhỏ, ấp úng, phát âm chưa chuẩn 16.7 Đôi đọc sai từ Đọc to sai từ (thêm, bớt từ) 22.2 Đơi đọc q nhanh Đọc lưu lốt, rõ ràng chưa diễn cảm 13 36.1 Chưa phân biệt giọng đọc Đọc lưu loát, rõ ràng diễn cảm tương đối tốt 25 Đôi nhấn giọng chưa Như chất lượng đọc đọc diễn cảm thấp, việc đề biện pháp rèn học sinh đọc diễn cảm vô cần thiết III Giải pháp sử dụng để giúp học sinh lớp luyện đọc diễn cảm Giải pháp 1: Khảo sát chất lượng phân loại học sinh theo nhóm đọc Khi phân chủ nhiệm lớp 4A, tơi nhanh chóng ổn định tổ chức lớp học trọng việc giành thời gian khảo sát chất lượng đọc trực tiếp học sinh lớp nhằm phân loại học sinh để tiện cho việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh Để giúp em đọc diễn cảm tiến phân loại học sinh theo kĩ đọc gồm đối tượng sau: - Đối tượng 1: Học sinh đọc lưu loát, rõ ràng diễn cảm tương đối tốt - Đối tượng 2: Học sinh đọc lưu loát, rõ ràng chưa diễn cảm - Đối tượng 3: Đọc to sai từ (thêm, bớt từ) - Đối tượng 3: Học sinh đọc nhỏ, ấp úng, phát âm chưa chuẩn Qua việc khảo sát phân loại học sinh thấy rèn đọc diễn cảm có chiều hướng thuận lợi Bởi giáo viên nắm bắt đối tượng để đưa giải pháp cụ thể áp dụng cho việc rèn đọc cho em Vì việc rèn đọc diễn cảm cho em đạt hiệu cao Giải pháp 2: Phân vị trí ngồi học Sau phân loại đối tượng theo nhóm đọc học sinh tơi nghĩ tới việc phân vị trí ngồi học Phân vị trí ngồi học yếu tố giúp em nhanh chóng tiến việc rèn đọc đọc diễn cảm Bởi em dễ dàng kèm cặp cho có khả phát huy tính tích cực cho việc rèn đọc Phân loại vị trí ngồi học cho học sinh nhằm mục đích phát huy tinh thần “đơi bạn tiến” rèn đọc Để giúp em đọc diễn cảm tiến tơi phân vị trí ngồi học cho em sau: - Lớp học chia làm tổ - Mỗi tổ số lượng học sinh - Mỗi bàn ngồi học em - Trong bàn có học sinh đọc tốt học sinh đọc - Đối tượng đọc học sinh phân tổ - Những em đọc cá biệt xếp nơi ngồi cho gần vị trí giáo viên Qua xếp vị trí chỗ ngồi cho học sinh tơi thấy em biết cách tự tạo cho thói quen thi đua cố gắng rèn đọc tốt Việc phát huy tinh thần “đôi bạn tiến” giải pháp hiệu việc rèn đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh Giải pháp 3: Phối hợp với cha mẹ học sinh Do đặc trưng phân môn Tập đọc lớp đòi hỏi nâng cao đọc hiểu đọc diễn cảm mà thực tế trình dạy học tơi thấy cịn nhiều em đọc chưa trơi chảy số gia đình cịn lo làm ăn chưa quan tâm tới em dẫn đến chất lượng đọc em chưa đạt yêu cầu cho việc rèn đọc hiểu đọc diễn cảm Chính tơi mạnh dạn đưa số giải pháp phối kết hợp phụ huynh nhằm giúp em nâng cao chất lượng đọc diễn cảm: - Khi nhận lớp tơi tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh, khả học tập học sinh qua giáo viên chủ nhiệm năm học trước - Ngay từ họp phụ huynh đầu năm giáo viên lên kế hoạch cụ thể nhằm mục đích tạo sợi dây liên kết chặt chẽ giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh - Giáo viên nêu rõ mục tiêu việc rèn đọc chương trình học học sinh lớp Từ đưa phương pháp nhằm định hướng cho phụ huynh cách giúp học sinh học nhà, cách tạo thói quen học tập cho học sinh việc ơn chuẩn bị nhà trước đến lớp Đồng thời nhắc nhở phụ huynh giáo dục em ham đọc sách báo nhà để chất lượng đọc cao - Giáo viên thường xuyên liên lạc với phụ huynh thấy biểu học tập khác thường học sinh Phối hợp với cha mẹ học sinh yếu tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh Giải pháp 4: Chuẩn bị dạy Để thành công tiết dạy Tập đọc khâu quan trọng việc chuẩn bị giáo viên Bởi qua dự đồng nghiệp thấy số giáo viên khơng có chất giọng tốt để đọc hay đọc; chưa nghiên cứu kĩ cách đọc diễn cảm cho học cụ thể nên việc hướng dẫn đọc diễn cảm cho học sinh chưa hiệu Rút kinh nghiệm từ thực tiễn đưa giải pháp để dạy thành cơng: Chuẩn bị kiến thức, kĩ - Lên kế hoạch cụ thể cho dạy, nắm nội dung - Giáo viên phải nghiên cứu dạy tìm giọng đọc thích hợp cho tồn bài; cho đoạn; cho nhân vật đoạn kịch - Giáo viên phải luyện giọng đọc mẫu cho (đọc làm chủ ngữ điệu, làm chủ thông số âm thanh) Giáo viên người chủ đạo việc rèn đọc diễn cảm học sinh nên cần thường xuyên có ý thức việc chuẩn bị Có chuẩn bị tốt dạy đạt hiệu cao Đồng thời giúp em chiếm lĩnh tốt kiến thức học kĩ rèn đọc diễn cảm Chuẩn bị đồ dùng Dạy phân môn Tập đọc việc chuẩn bị đồ dùng vơ thiết thực Có đồ dùng học tập giúp học sinh động hơn, tiết kiệm thời gian Hiểu làm việc đưa giải pháp sau: - Giáo viên phải nghiên cứu dạy - Lựa chọn số đồ dùng cho tiết dạy như: tranh ảnh, vật thật (dùng để giới thiệu hay giải nghĩa từ); máy chiếu (máy chiếu dùng để đưa câu, đoạn văn, đoạn thơ, đoạn kịch khó… cần luyện đọc cho học sinh), bảng phụ Chuẩn bị đồ dùng phù hợp cho tiết dạy làm cho học đạt kết cao Các em chiếm lĩnh kiến thức, kĩ cách chủ động Các em có thời gian luyện đọc nhiều Chính việc đọc diễn cảm em chất lượng tốt Giải pháp 5: Luyện đọc Luyện đọc nhiệm vụ hàng đầu phân môn Tập đọc chương trình Tiểu học nói chung lớp nói riêng Để học sinh đọc diễn cảm tốt trước hết phải rèn đọc cho học sinh Đọc giúp trẻ lĩnh hội ngơn ngữ dùng giao tiếp học tập Nó công cụ giúp em học tốt môn học khác Hiểu mục đích việc đọc đưa số giải pháp nhằm rèn kĩ đọc qua hình thức đọc thành tiếng Rèn đọc tiếng, rõ lời, phụ âm đầu, vần (lỗi phát âm địa phương) Đọc tái mặt âm đọc cách xác, khơng có lỗi Đọc đọc khơng thừa, khơng sót âm Đọc phải thể hệ thống ngữ âm chuẩn tức đọc âm Đọc để đạt yêu cầu rèn đọc trình dạy tập đọc cho học sinh cần tập trung khắc phục số hạn chế như: * Lỗi phát âm địa phương (phát âm sai phụ âm đầu, âm chính, âm cuối, dấu thanh): Ví dụ 1: Dạy Truyện cổ tích loài người (Tiếng Việt tập 2, trang 9) học sinh thường đọc sai phụ âm đầu dấu “Truyện cổ” em đọc thành “chuyện cỗ” “chuyện cổ” - Khi sửa cho học sinh phát âm phụ âm đầu “ch/ tr” hướng dẫn học sinh sau: + Khi đọc phụ âm “tr”: Lưỡi cong chạm nhẹ vào hàm trên, độ mở miệng rộng + Khi đọc phụ âm “ch”: Lưỡi không cong hàm chạm vào lưỡi nhiều, độ mở miệng hẹp - Khi sửa cho học sinh phát âm dấu “thanh hỏi/ ngã” hướng dẫn học sinh sau: + Khi đọc tiếng có hỏi: Phát âm trầm, giọng thấp, luồng phát ngắn, âm vang ngắn + Khi đọc tiếng có ngã: Phát âm cao, rõ, luồng phát dài, âm vang dài Ví dụ 2: Dạy Những hạt thóc giống (Tiếng Việt tập 1, trang46, 47) học sinh thường đọc sai âm chính: “vua” em đọc thành “vu” Khi sửa cho học sinh phát âm âm “ua/ u” tơi hướng dẫn học sinh sau: + Khi đọc âm “ua”: Độ mở miệng rộng + Khi đọc âm “u”: Độ mở miệng hẹp * Trường hợp sai đọc theo thói quen, khơng nhìn kĩ vần, đọc q nhanh Tơi tập cho em tính cẩn thận hơn, bình tĩnh đọc bài, nhìn kĩ từ ngữ đọc cho xác Ví dụ 1: Bài Tre Việt Nam (Tiếng Việt tập trang 41) có câu: “Đất xanh tre xanh màu tre xanh.” Học sinh đọc sai “màu tre xanh” thành “ mầu tre xanh” Ví dụ 2: Bài Truyện cổ nước (Tiếng Việt tập trang 20), câu: “Đẽo cày theo ý người ta Sẽ thành khúc gỗ, chẳng việc gì.” Học sinh đọc sai “đẽo cày” thành “ đẽo cầy” Đây trường hợp đọc sai thói quen (hoặc chưa quan sát kĩ vần) tơi u cầu học sinh nhìn lại vần để đọc cho Trong trường hợp học sinh đọc sai từ trực tiếp sửa sai đưa cách sửa sai cụ thể cho học sinh Khắc phục cách đọc ngắt nghỉ tùy tiện học sinh Khi đọc tập đọc học sinh thường ngắt giọng để lấy cách tùy tiện Để học sinh ngắt giọng vị trí tơi hướng dẫn học sinh dựa vào nghĩa quan hệ ngữ pháp câu để ngắt cho Khi đọc không tách từ làm hai Đối với văn xuôi ngắt nghỉ cho phù hợp với dấu câu Nghỉ dấu phẩy vị trí dấu phẩy ý nghĩa câu chưa hoàn chỉnh, lời văn tiếp tục Nghỉ lâu dấu chấm (dấu hai chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than), vị trí dấu chấm (dấu hai chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) lời nói trọn vẹn, nghĩa câu đầy đủ Đối với thơ cần ngắt nhịp Với thơ lục bát, nhịp thơ phổ biến 2/ 4, 4/ 2, 3/ 5, 2/ Dòng thơ chữ nhịp thơ thường 2/ 5, 5/ 2, 3/ 4, 4/ Dòng thơ chữ nhịp thơ thường 2/ 3, 3/ a HS đọc sai từ (đọc tách rời tiếng từ phức) Khi đọc học sinh không phân biệt từ đơn, từ phức nên thường mắc phải lỗi đọc tách từ thành hai từ Biết điều giúp học sinh nhận biết nghĩa từ để có cách đọc Ví dụ: Bài Người ăn xin (Tiếng Việt tập 1, trang30), có câu: “Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàn giụa nước mắt” Học sinh đọc tách rời “đỏ”, “đọc”, tơi phân tích để học sinh hiểu: “đỏ đọc” từ ghép nên cần đọc liền để nghĩa b Cách ngắt giọng câu dài văn Ví dụ: Dạy Trung thu độc lập (Tiếng Việt 4, tập 1, trang 66, 67) “ Anh mừng cho em vui tết Trung thu độc lập anh mong ước ngày mai đây, tết Trung thu tươi đẹp đến với em.” Khi dạy tơi trình chiếu đoạn văn u cầu em quan sát Hỏi: Ở câu văn em ngắt giọng vị trí nào? Nghỉ vị trí câu? Tại sao? Học sinh: Em ngắt giọng ngắn vị trí dấu phẩy, nghỉ dài dấu chấm Hỏi: Ngoài cách ngắt câu chỗ có dấu câu ta cịn ngắt vị trí câu ? Học sinh: Ngắt, nghỉ chỗ khơng có dấu câu dựa vào ý nghĩa ngữ pháp câu Sau học sinh trả lời giáo viên khắc sâu ý nghĩa dấu chấm dấu phẩy, cách ngắt câu đoạn văn Giáo viên thao tác ngắt câu dấu phẩy (những vị trí khơng có dấu phẩy phải nghĩa quan hệ ngữ pháp câu) (/), dấu chấm (//) “ Anh mừng cho em vui tết Trung thu độc lập / anh mong ước ngày mai đây,/ tết Trung thu tươi đẹp nữa/ đến với em.//” - Giáo viên gọi học sinh đọc lại câu vừa ngắt hơi, nghỉ Sau học sinh đọc xong giáo viên nói: Với cách ngắt nghỉ đoạn văn trên, đọc ta cảm nhận tình cảm anh chiến sĩ ln có khát khao mơ ước sống tươi đẹp tương lai em thiếu nhi Tóm lại, văn đọc lên ta cần phải vào dấu câu để ngắt giọng Nhưng có văn có câu dài mà câu văn khơng dùng dấu phẩy đọc ta phải vào ý nghĩa quan hệ ngữ pháp để ngắt nghỉ cho Để làm tốt việc đọc cụ thể giáo viên phải nêu câu hỏi để giúp học sinh tìm cách đọc Đối với học sinh yếu giáo viên cho đọc câu đoạn Đối với học sinh có lực đọc tốt giáo viên cho học sinh luyện đọc Khi học sinh đọc giáo viên phải theo dõi, sữa chữa cho học sinh đọc lại Việc làm thường xuyên tập đọc nên bắt buộc em phải tự tìm tịi cách đọc Từ gây hứng thú việc rèn đọc cho em c Cách ngắt nhịp dòng thơ Thơ thể sắc thái tình cảm đọc thơ phải đọc nhịp điệu thể tình cảm tác giả gửi gắm vào từ, dòng thơ để truyền cảm đến người nghe Cũng văn xuôi ngắt nhịp thơ em phải vào quan hệ ý nghĩa ngữ pháp tìm cách ngắt nhịp Ví dụ 1: Khi dạy Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ (Tiếng Việt tập trang 48, 49) “ Em cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan / đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo / mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng / giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi / má em nóng hổi Vai mẹ gầy / nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi / tim hát thành lời:// - Ngủ ngoan a- kay / ngủ ngoan a- kay Mẹ thương a- kay / mẹ thương đội Con mơ cho mẹ / hạt gạo trắng ngần Mai sau lớn / vung chày lún sân…//” Ví dụ 2: Dạy Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Tiếng Việt tập trang 71) Khơng có kính / khơng phải xe khơng có kính Nhìn thấy gió / vào xoa mắt đắng Thấy đường / chạy thẳng vào tim Khơng có kính / ướt áo Mưa ngừng, gió lùa / mau khô thôi.” Khi đọc thơ ngắt nhịp không phụ thuộc vào dấu câu mà phải vào tình tiết nhịp điệu thơ, chỗ ngắt nhịp phải tương ứng với chỗ kết thúc tiết đoạn, tạo âm hưởng nối tiếp từ ngữ Ví dụ 3: Dạy Tre Việt Nam (Tiếng Việt tập trang 41) Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh / tre / xanh màu tre xanh Ngắt, nghỉ câu văn dài hay ngắt nhịp dịng thơ mục đích việc luyện đọc đọc diễn cảm Qua học sinh tiếp thu học, chiếm lĩnh kiến thức nội dung học cách sâu sắc, làm cho dạy đạt hiệu cao Rèn đọc nhanh Trong thực tế dạy học ta thấy cịn tình trạng học sinh cịn đọc ê a Chính giáo viên cần phải giúp học sinh hiểu đọc nhanh đọc lưu lốt, trơi chảy nói đến kĩ rèn đọc tốc độ Đồng thời giúp học sinh phân biết tốc độ đọc tính đọc đúng, đọc nhanh đọc liến thoắng Từ tơi đưa giải pháp cụ thể: - Hướng dẫn học sinh làm chủ tốc độ cách giữ nhịp, dự tính cho cụ thể phút - Hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp lớp theo dõi bạn, thầy để điều chỉnh tốc độ - Nhắc nhở học sinh khó đọc tốc độ đọc chậm so với khó đọc - Đối với thơ cần đọc chậm so với văn xi Điều dần hình thành học sinh để em biết cách phối hợp quan phát âm (mắt nhìn, tai nghe) nên việc đọc đọc nhanh ngày đạt hiệu cao Tóm lại, để giúp học sinh đọc đúng, lưu ý điểm sau: + Với học sinh đọc chưa nguyên nhân tơi cố gắng tìm hướng giải tốt để rèn đọc cho em + Khi phát lỗi đọc học sinh, tơi ln có cách ứng xử mang tính sư phạm, như: không đột ngột “cắt ngang” lúc học sinh đọc để yêu cầu sửa cách phát âm; không “riết róng” địi hỏi học sinh phải sửa lỗi đọc (nếu chưa sửa lớp, học sinh nhà luyện thêm); ln động viên khích lệ kịp thời cố gắng học sinh dù nhỏ; tránh gây áp lực cho học sinh + Trong tiết học Tập đọc, cố gắng tạo điều kiện cho nhiều em tham gia đọc thành tiếng với nhiều hình thức như: đọc tiếp nối đoạn, đọc nhóm 2, nhóm 4, đọc phân vai, đọc trước lớp,… để nghe sửa kịp thời 10 Giải pháp 6: Rèn đọc thầm (đọc hiểu) Để giúp học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa Tập đọc phải ý rèn luyện khả đọc hiểu cho học sinh Đây việc làm quan trọng học sinh lớp Từ việc em hiểu nội dung văn, thơ có cách đọc đúng, đọc hay đọc diễn cảm Việc luyện đọc hiểu thường thực bước đọc thầm Đọc thầm có ưu đọc thành tiếng nhanh hơn, người ta khơng phải ý đến việc phát âm mà tập trung hiểu nội dung điều đọc Hiệu đọc thầm đo khả thông hiểu nội dung văn vừa đọc Do đó, dạy đọc thầm dạy đọc có ý thức, đọc để hiểu Kết đọc thầm giúp học sinh hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn, Để giúp học sinh đọc thầm hiệu giáo viên phải tập cho học sinh tư ngồi học ngắn, thói quen đọc mắt Giúp học sinh hiểu nghĩa cụm từ Giúp học sinh hiểu nghĩa cụm từ việc làm thường xuyên tất tập đọc Thông qua việc làm giúp em dễ dàng rút nội dung cho đoạn cụ thể Vì dạy Tập đọc tơi sàng lọc từ ngữ thích hợp để vận dụng vào việc giảng từ cho hiệu Ví dụ 1: Dạy Một người trực (Tiếng Việt lớp tập trang 36) Câu hỏi 2: Trong việc tìm người giúp nước, trực Tơ Hiến Thành thể nào? Sau học sinh trả lời câu hỏi, tơi u cầu giải thích: em hiểu “kể rõ ngành” kể nào? (nói rõ đầu việc) Ví dụ 2: Dạy Cánh diều tuổi thơ (Tiếng Việt tập 1, trang 146) Trong dạy giáo viên khai thác niềm vui trẻ thả diều mà không giá trị từ “huyền ảo”, “khát vọng” câu: “Ban đêm, bãi thả diều thật không cịn huyền ảo Có cảm giác diều trôi dải ngân hà Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ Có cháy lên, cháy tâm hồn Sau tơi hiểu khát vọng.” học sinh hiểu nội dung việc thông báo chưa nắm vẻ đẹp cách kì lạ bí ẩn, nửa thực nửa mơ, từ cánh diều ước mơ bay cao, bay xa tuổi thơ Trong trình dự đồng nghiệp thấy số giáo viên nặng nề việc giảng từ, giáo viên chọn số lượng từ để giảng nhiều Vì giảng từ học giáo viên nên chọn số lượng từ ngữ khó hiểu vừa phải, từ ngữ đưa giảng phải liên quan đến nội dung cần rút cho đoạn để tránh sa vào việc giảng văn cho học sinh Từ việc tiếp nhận kiến thức nội dung em bớt phần nặng nề mang lại hiệu cao Giúp học sinh hiểu nghĩa đoạn Đọc thầm để tìm hiểu cảm thụ nội dung tập đọc giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhằm định hướng rõ việc đọc hiểu bước 11 hình thành cho học sinh thói quen tập trung ý đọc thầm để thu thập thông tin, để “nhập thân” cảm thụ văn học nghệ thuật Vì giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc trả lời câu hỏi SGK (hoặc câu hỏi giáo viên chia tách) theo hình thức dạy học thích hợp Ví dụ: Dạy Chú chuồn chuồn nước (Tiếng Việt tập trang 127) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Cách miêu tả chuồn chuồn bay có hay? (Tác giả tả cách bay vọt lên bất ngờ theo cánh bay chú, cảnh đẹp đất nước ra) + Tình yêu quê hương, đất nước tác giả thể qua câu văn nào? (Những câu văn thể tình yêu quê hương, đất nước tác giả: Mặt hồ trải rộng mênh mơng lặng sóng, lũy tre xanh rì rào gió, bờ ao với khóm khoai nước rung rinh, cảnh tuyệt đẹp đất nước ra: cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dịng sơng với đồn thuyền ngược xi, tầng cao đàn cị bay, trời xanh cao vút) + Đoạn cho em biết điều gì? (Học sinh trả lời ý 2) (Ý 2: Tình yêu quê hương đất nước tác giả miêu tả cảnh đẹp làng quê) Giúp học sinh hiểu nội dung, nghệ thuật Trong dạy đề cập tới biện pháp nghệ thuật tập đọc Lồng ghép việc trình tìm hiểu giúp em hiểu cách sâu sắc đồng thời giúp học sinh dễ dàng tìm cách đọc diễn cảm cho đọc Ví dụ: Dạy Dịng sơng mặc áo (Tiếng Việt tập trang 118, 119 ) Sau học sinh trả lời câu 3: Cách nói “dịng sơng mặc áo” có hay? (Cách nói “dịng sơng mặc áo” làm cho dịng sông trở nên gần gũi, giống người, làm bật thay đổi màu sắc dịng sơng theo thời gian, màu nắng, màu cỏ cây…) Tôi hỏi thêm “Qua hình ảnh dịng sơng mặc áo, tác giả muốn nói lên điều gì?” (Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng q hương) Tóm lại, việc như: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi để hiểu nội dung, nghệ thuật nhằm giúp cho học sinh có cách đọc đúng, đọc diễn cảm Có thể nói hướng dẫn học sinh đọc thầm tìm hiểu nhằm mục đích trau dồi kĩ đọc- hiểu góp phần nâng cao lực cảm thụ văn học tạo sở cho học sinh luyện đọc diễn cảm Trong trình dạy tập đọc giáo viên cần tập cho học sinh đọc thầm suốt tiết học Khi giáo viên đọc- học sinh đọc thầm, bạn đọc- học sinh khác đọc thầm theo Tăng cường việc luyện đọc nối tiếp để em phải tập trung theo dõi để chuẩn bị tư đến lượt đọc Làm điều hiệu việc đọc thầm cao Trong tập đọc giáo viên phải luyện đọc song 12 song hai hình thức đọc thành tiếng đọc thầm hai hình thức đọc có mối quan hệ chặt chẽ với Qua rèn cho học sinh khả ham học, hình thành cách học toàn diện cho học sinh Giải pháp 7: Luyện đọc diễn cảm Đọc diễn cảm yêu cầu đặt đọc có yếu tố ngôn ngữ nghệ thuật Đọc diễn cảm đạt yêu cầu đọc ngữ điệu với yếu tố kèm theo nét mặt, cử chỉ, lời nói để góp phần diễn tả nội dung Bên cạnh cịn phải có khả làm chủ ngữ điệu, làm chủ thông số âm như: cường độ, cao độ, tốc độ, trường độ để biểu đạt ý nghĩa tình cảm mà tác giả gửi gắm tập đọc Đồng thời thể thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm Để đạt hiệu việc luyện đọc diễn cảm đưa giải pháp sau: Giúp học sinh nắm yêu cầu đọc diễn cảm: Để đọc diễn cảm tốt giáo viên cần phải giúp học sinh nắm vững yêu cầu việc đọc diễn cảm như: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ quan trọng câu (từ ngữ gợi tả, gợi cảm, từ ngữ “chìa khố” làm bật ý chính, …) - Biết thể ngữ điệu (sự thay đổi tốc độ,cao độ, cường độ, trường độ, …) phù hợp với loại câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến) - Biết đọc phân biệt lời kể tác giả với lời nhân vật - Biết đọc phân biệt lời nhân vật phù hợp với lứa tuổi, với tính cách nhân vật (người già, trẻ em, người tốt, kẻ xấu, …) - Biết thể ngữ điệu phù hợp với lứa tuổi, với tính cách nhân vật (vui, buồn, trang nghiêm, giận dữ, …) Ngoài điểm chung thống cách đọc, cá nhân cịn có nét sáng tạo cảm thụ riêng Do vậy, cách tốt giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc, “tự bộc lộ” (trên sở đọc mẫu giáo viên kết việc tìm hiểu bài), qua dẫn, điều chỉnh cách đọc cho diễn cảm Tìm giọng đọc Sau học sinh hiểu đọc, yêu cầu học sinh đọc thật tốt đoạn để nắm bắt khả thể cảm nhận nội dung giọng đọc học sinh, nên không áp đặt sẵn giọng đọc mà để học sinh tự nêu cách đọc * Khi dạy văn xi Ví dụ 1: Dạy Thắng biển (Tiếng Việt tập 2, trang 76) Sau hiểu nội dung bài, cho học sinh đọc nối tiếp đoạn, lớp ý nghe nhận xét: Giọng đọc bạn phù hợp với nội dung ? (Hoặc cụ thể Đoạn văn vừa đọc với giọng nào?) - Học sinh nêu: Giọng đọc toàn bài: Giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca - Đoạn 1: Câu đầu đọc chậm rãi, nhanh dần câu sau - Đoạn 2: Giọng gấp gáp, căng thẳng 13 - Đoạn cuối: Giọng hối hả, gấp gáp Ví dụ 2: Dạy Những hạt thóc giống (Tiếng Việt tập trang 46,47) Để nêu bật tính cách nhân vật giáo viên gợi ý học sinh: Lời nói nhân vật cần đọc với giọng sao? HS nêu giọng đọc bài: giọng kể chuyện Lời nhân vật: - Lời Chôm tâu vua: ngây thơ, lo lắng - Lời vua: + Lúc giải thích thóc luộc kĩ: ơn tồn + Lúc khen ngợi Chơm: dõng dạc Tìm giọng đọc vấn đề thiết thực qua giọng đọc lơi sức hấp dẫn người nghe giúp dễ dàng hiểu nội dung văn Tìm từ ngữ cần nhấn giọng, hạ giọng, giọng bình thường; đọc vắt dịng Khi đọc văn xi hay thơ em phải biết đọc ngữ điệu với yếu tố kèm theo điệu bộ, ánh mắt, cử chỉ, thái độ để tái lại nội dung tác giả muốn đề cập tới; từ gây ý, lôi người nghe Để làm điều đưa giải pháp sau: a Nhấn giọng, hạ giọng, giọng bình thường: Sau học sinh tìm giọng đọc bài, đoạn, tơi u cầu tìm từ ngữ cần nhấn giọng, hạ giọng Các câu hỏi gợi mở cần cụ thể như: * Đối với văn xuôi ta ý nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, câu hỏi, câu cảm Ví dụ 1: Dạy văn xi: Hoa học trị (Tiếng Việt tập trang 43) Đọc diễn cảm đoạn 1: - Giáo viên trình chiếu đoạn văn đọc mẫu đoạn - Giáo viên hỏi: ? Để làm rõ vẻ đẹp hình ảnh văn miêu tả em ý nhấn giọng từ ngữ nào? - Học sinh trả lời: nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm đoạn - Học sinh nêu từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Giáo viên đưa kí hiệu nhấn giọng ( _ ) đánh dấu từ ngữ nêu lên máy chiếu “ Phượng khơng phải đóa, khơng phải vài cành, phượng loạt, vùng, góc trời đỏ rực Mỗi hoa phần tử xã hội thắm tươi, người ta quên đóa hoa, nghĩ đến cây, đến hàng, đến tán hoa lớn xịe mn ngàn bướm thắm đậu khít nhau.” * Trong trích đoạn kịch giáo viên phải giúp học sinh phân biệt giọng đọc tên nhân vật với lời thích lời nói nhân vật Có tạo nên lơi hấp dẫn kịch tính người đọc, người nghe Vì tơi thường xun luyện kĩ đọc diễn cảm cho học sinh thông qua dạy cụ thể: Ví dụ: Dạy Ở Vương quốc Tương Lai (Tiếng Việt tập trang 71,72) - Giáo viên đọc mẫu 2- Trong khu vườn kì diệu 14 Đây trích đoạn kịch tơi hướng dẫn em ý phân biệt đọc tên nhân vật (giọng bình thường) với lời thích thái độ, hành động nhân vật (hạ giọng); lời nói nhân vật thể thái độ ngạc nhiên, câu hỏi nhân vật (nhấn giọng) - Đọc ngữ điệu phù hợp với tính cách nhân vật + Lời Tin- tin Mi- tin: trầm trồ, thán phục + Lời em bé: tự tin, tự hào Giáo viên đưa kí hiệu (//- ngăn cách tên nhân vật với lời thích lời nói nhân vật; tên nhân vật (chữ in đậm), lời thích lời nói nhân vật (chữ in nhạt), hạ giọng ( ), nhấn giọng ( ) đánh dấu máy chiếu Cụ thể: Em bé cầm nho:// - (Mang chùm đầu gậy tới) Cậu thấy chùm nào? Tin- tin: // - Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho://- Khơng phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc 30 tuổi, nho Mình tìm cách trồng chăm bón chúng Em bé cầm táo:// - (Bê sọt to dừa) Hãy xem trái trồng này! Mi- tin:// - Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo://- Không! Táo đấy! Chưa phải loại to đâu! Khi đời, giúp người trồng loại táo to Em bé có dưa:// - (Đẩy xe đầy dưa to bí đỏ) Đây sản phẩm Tin- tin:// - Mình chưa thấy bí đỏ lạ Em bé có dưa:// - Khơng! Đó dưa Khi đời, trồng dưa to b Đọc vắt dòng Đối với thơ bốn chữ luyện đọc diễn cảm cho học sinh giáo viên cần trọng cho học sinh cách đọc vắt dòng để qua hoạt động đọc em diễn đạt ý mà tác giả đề cập tới: Ví dụ: Dạy thơ Con chim chiền chiện (Tiếng Việt 4, tập trang 148) Đọc diễn cảm khổ 1, 2, 3: - Giáo viên trình chiếu đọc mẫu khổ thơ thứ 1, 2, - Giáo viên hỏi: Để làm rõ vẻ đẹp hình ảnh thơ ngồi việc tìm từ nhấn giọng cịn phải tìm dịng thơ vắt dịng Các dòng thơ cần đọc vắt dòng để rõ ý ? - Học sinh nêu dòng thơ vắt dòng - Giáo viên hỏi: Dựa vào đâu để em tìm dịng thơ vắt dòng? - Học sinh nêu: Dựa vào ý nghĩa quan hệ ngữ pháp câu thơ 15 - Giáo viên đưa kí hiệu nhấn giọng ( ) đánh dấu từ ngữ học nêu máy chiếu: Con chim chiền chiện Bay vút, vút cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngào Cánh đập trời xanh Cao hồi, cao vợi Tiếng hót long lanh Như cành sương chói Chim ơi, chim nói Chuyện chi, chuyện chi? Lịng vui bối rối Đời lên đến thì… - Học sinh đọc lại khổ thơ sau hướng dẫn - Nếu học sinh đọc diễn cảm chưa đọc mẫu lại để giúp em đọc diễn cảm tốt Tóm lại: Để giúp em đọc diễn cảm tạo điều kiện cho học sinh thực hành luyện đọc diễn cảm toàn (theo cặp, theo nhóm) để em rút kinh nghiệm Hình thức tổ chức làm việc theo nhóm thường có tác dụng tích cực hố hoạt động học tập học sinh, tạo hội cho học sinh tham gia vào việc luyện đọc diễn cảm cách hiệu Bước đầu em tự sửa cho Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp để em học tập lẫn Khi cô tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp, em giám khảo nghe, nhận xét xem bạn nào, nhóm đọc hay Giáo viên lớp động viên, khuyến khích học sinh đọc có tiến để em đọc ngày tốt Cụ thể sau: * Luyện đọc theo nhóm, tơi thường tiến hành sau: - Nhóm đơi: học sinh ngồi bàn vị trí học sinh ngồi trước, sau - Nhóm 3,4,5,6: dựa vào nội dung để chia nhóm cho phù hợp - Khi học sinh đọc nhóm tơi bao qt nhóm mục đích để em phát huy cao độ việc rèn đọc cho học sinh Thường có nhiều nhân vật Tơi thấy học sinh thích thú nhập vai nhân vật đọc * Tơi ln cố gắng tạo khơng khí học vui vẻ để học sinh dễ tiếp thu cách đọc mẫu cô, bạn cách tốt * Trong rèn đọc diễn cảm, lưu ý đến đối tượng học sinh - Đối với học sinh đọc yếu: Rèn bước, từ thấp đến cao Cụ thể: + Đọc phát âm phụ âm đầu tr/ ch, s/ x, r/ d; tiếng; từ + Đọc ngắt nghỉ dấu chấm, dấy phẩy, cụm từ câu dài Đọc ngắt nhịp câu thơ 16 + Biết đọc nhấn giọng, thay đổi sắc thái giọng đọc phù hợp với văn cảnh tính cách nhân vật - Những học sinh rụt rè (thường đọc nhỏ), động viên,tuyên dương trước lớp, em tự tin đọc to, diễn cảm - Những học sinh khả tập trung, ý không bền lâu, thường định đọc tiếp nhận xét bạn đọc - Đối với văn kịch cho học sinh đọc phân vai (phân em vai) mà tơi cịn khuyến khích em đọc nhiều giọng khác để phân vai truyện Giải pháp 8: Ngoài luyện đọc lớp Ngồi luyện đọc lớp, tơi thường phát động học sinh tuần phải đọc thơ, văn xi hay trích đoạn kịch để đến sinh hoạt đọc cho lớp nghe, tuyên dương em có giọng đọc hay 10 phút sinh hoạt đầu thường giành khoảng vài phút đọc cho em nghe thơ, văn hay Tôi phân loại chất lượng đọc em, dành thời gian giúp đỡ, hướng dẫn em cách đọc đúng, đọc diễn cảm Đặc biệt chơi vận động học sinh đọc tốt kèm cặp tương trợ em đọc yếu Tổ chức cho em thi đọc trước lớp để em tự đánh giá, động viên, tuyên dương, khích lệ kịp thời bạn tiến Tổ chức cho em tự học nhóm nhà Theo địa hình thơn tơi chia nhóm, nhóm tơi chọn em có giọng đọc tốt, em có giọng đọc em có giọng đọc yêú tạo thành nhóm để em giúp đỡ tiến Với cách áp dụng thường xuyên thấy chất lượng đọc đúng, đặc biệt đọc diễn cảm em tiến rõ rệt Giải pháp 9: Lồng ghép buổi sinh hoạt Câu lạc Tiếng Việt Để tạo cảm giác thoải mái không căng thẳng, nặng nề cho học sinh thường lồng ghép việc rèn đọc diễn cảm vào buổi sinh hoạt Câu lạc Tiếng Việt nhằm giúp em nâng cao chất lượng đọc diễn cảm Khi lồng ghép tơi nghiên cứu, tìm luyện đọc mang tính hài hước gây hứng thú, cảm giác vui vẻ học tập cho em Ví dụ: Dạy Ăn “mầm đá”(Tiếng Việt 4, tập 2, trang 157, 158) Trước tiên đưa đoạn luyện đọc lên máy chiếu Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc toàn Học sinh nêu giọng đọc: + Giọng toàn bài: giọng vui, hóm hỉnh + Giọng Trạng Quỳnh: lúc đầu lễ phép sau nhẹ nhàng với ý chê chúa khuyên răn chúa + Giọng chúa Trịnh: lúc đầu phàn nàn sau háo hức đói cuối ngạc nhiên Giáo viên đọc mẫu, yêu cầu học sinh theo dõi tìm từ ngữ cần nhấn giọng Học sinh nêu giáo viên nhận xét ghi kí hiệu lên đoạn văn 17 “Thấy lọ đề hai chữ “đại phong” chúa lấy làm lạ, hỏi: - Mắm “đại phong” mắm mà ngon thế? - Bẩm, tương ạ! - Vậy người đề hai chữ “đại phong” nghĩa làm sao? - Bẩm, “đại phong” gió lớn Gió lớn đổ chùa, đổ chùa tượng lo, tượng lo lọ tương Chúa bật cười: - Lâu ta không ăn, quên vị Sao tương ngon thế? - Bẩm chúa, lúc đói ăn cơm muối ngon, no chẳng có vừa miệng đâu ạ.” Tiếp tơi cho em thi đọc diễn cảm (đọc phân vai theo hai hướng: phân nhóm học sinh em vai em thể tất vai), học sinh khác nhận xét để tìm học sinh có khả đọc diễn cảm tốt em có nhiều cố gắng tiến luyện đọc diễn cảm Ngoài để tạo bầu khơng khí sơi cho lớp học giảng giải cho em hiểu “từ lái” đoạn văn “tượng lo” “lọ tương”; giúp em hiểu từ ngữ mà em nhấn giọng từ ngữ mà tác giả dùng với ngụ ý biểu lộ hóm hỉnh, hài hước tuyệt bí Trạng Quỳnh Cũng nhờ vào biện pháp lồng ghép vào câu lạc mà em phát huy thêm khả đọc diễn cảm tạo phấn khích luyện đọc giúp em nâng cao chất lượng đọc diễn cảm IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đơí với hội đồng giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong năm học 2019- 2020, nhờ thực nghiệm rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4A, vận dụng giải pháp kết đạt khả quan Qua khảo sát đọc diễn cảm chất lượng đọc lớp cao, hẳn so với mặt chung tổ với kết sau: Kĩ đọc Đọc nhỏ, ấp úng, phát âm chưa chuẩn Đọc to sai từ (thêm - bớt từ) Đọc to, lưu loát, rõ ràng chưa diễn cảm Đọc to, lưu loát, rõ ràng, diễn cảm tương đối tốt Số lượng Tỉ lệ 0 22.2 28 77.8 Ghi Nhấn giọng từ ngữ chưa rõ Riêng văn kịch có nhiều nhân vật đọc phân biệt giọng chưa rõ Nếu tiếp tục kiên trì rèn đọc, cuối năm kết đọc học sinh chắn cao thời điểm HK2 Có học sinh đầu năm đọc nhỏ, ấp úng, đến thích đứng lên đọc trước lớp Đặc biệt, em thích đọc hình thức đọc phân vai 18 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận: Sau trình nghiên cứu đề tài kết hợp với điều tra thực tế, rút học cho thân đồng nghiệp: - Để rèn đọc diễn cảm tốt cho học sinh từ nhận lớp tiến hành phân loại đối tượng học sinh vị trí chỗ ngồi nhằm mục đích tiện lợi việc kèm cặp học sinh đọc phát huy lợi đọc diễn cảm cho học sinh đọc tương đối tốt tốt - Gắn bó nhiều năm dạy học địa phương nên đúc rút số lỗi đọc sai phương ngữ địa phương; từ tập đọc trọng rèn đọc đưa cách đọc cụ thể từ mà em mắc phải - Ngay từ đầu năm học tơi quan tâm tới hồn cảnh gia đình em, đặc biệt học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Vì họp phụ huynh đầu năm đưa định hướng cụ thể giúp bậc phụ huynh biết cách hướng dẫn việc rèn đọc nhà cho học sinh; học sinh biệt thường xuyên gọi điện trao đổi cụ thể việc học tập em - Để nâng cao chất lượng dạy nhằm mục đích giúp học đọc diễn cảm tốt trước lên lớp giảng đọc nhiều lần, nghiên cứu dạy lựa chọn đồ dùng học tập phù hợp cho bài; đọc kĩ để thông hiểu nội dung, tìm giọng đọc cho tồn bài, đoạn (văn xi thơ), tìm giọng đọc nhân vật (kịch) để đọc lên phải tái cảm xúc tác giả viết văn - Giọng đọc mẫu hay, truyền cảm yếu tố gây nên ý luyện đọc cho em Để có giọng đọc đọc mẫu hay, truyền cảm đồng nghiệp buổi sinh hoạt chuyên môn thường hay đề xuất giáo viên có giọng đọc tốt đọc để học hỏi kinh nghiệm Ngồi tơi cịn thường hay xem vi deo kể chuyện để học tập cách đọc phân vai, cách thể sắc thái, biểu lộ cảm xúc đọc Đây việc làm thiết thực đem lai hiệu cao cho việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh - Khi hướng dẫn học sinh đọc lưu ý cho em cách tìm từ nhấn giọng như: từ gợi tả, gợi cảm hay từ, cụm từ tác giả muốn nhấn mạnh để làm rõ ý cần nói tới bài… Phát huy khả tự tìm tịi học sinh cách tìm giọng đọc cho đoạn, bài, nhân vật hay từ ngữ cần nhấn giọng - Ngoài tập đọc tơi cịn kèm cặp phát huy tính tự giác rèn đọc học cách đọc thêm sách báo, đọc truyện… Khơng tơi cịn định hướng tinh thần học tập theo phương châm “đôi bạn tiến” để em tương trợ lẫn việc rèn đọc Khơng dừng lại mà tơi cịn lồng ghép việc rèn đọc diễn cảm vào buổi sinh hoạt Câu lạc Tiếng Việt Qua sinh hoạt Câu lạc em vừa học, vừa chơi em phát huy tài đọc diễn cảm 19 Tóm lại, để rèn đọc diễn cảm cho học sinh, hết giáo viên phải hiểu rõ mục tiêu giảng dạy Trong q trình dạy khơng nên “róng riết” rèn đọc diễn cảm q trình Thơng hiểu điều tơi ln tạo cho đức tính kiên trì, bền bỉ; lịng nhiệt huyết, u nghề, mến trẻ Trên vài giải pháp mà thực việc hướng dẫn học sinh lớp đọc diễn cảm Rất mong nhận góp ý hội đồng xét duyệt, bạn đồng nghiệp để giảng dạy ngày tốt II Kiến nghị: Qua trình giảng dạy học sinh lớp tơi có số kiến nghị sau: * Đối với Sở Phòng giáo dục: - Để giúp giáo viên soạn giảng đạt chất lượng tốt cần cung cấp tài liệu tham khảo, phương tiện dạy học kịp thời để nâng cao chất lượng dạy học - Những sáng kiến kinh nghiệm tốt cần đưa để giáo viên học hỏi áp dụng vào trình giảng dạy - Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia giao lưu học tập, tập huấn đổi phương pháp dạy học, bố trí nhiều tiết dạy mẫu… để giáo viên vận dụng cách linh hoạt việc giảng dạy với đối tượng học sinh * Nhà trường: - Cần tổ chức thi đọc diễn cảm cho học sinh - Cần triển khai nhân rộng giáo án tốt, dạy hay phân môn Tập đọc cho giáo viên * Giáo viên: - Luôn nâng cao ý thức bồi dưỡng, trau dồi kiến thức, rèn luyện trình độ chuyên môn để nâng cao chất lượng dạy học * Phụ huynh học sinh: - Cần quan tâm đôn đốc việc luyện đọc nhà hàng ngày cho em Tạo thói quen ham đọc sách báo, truyện nhà cho em… Trên vấn đề mà cá nhân tơi tìm tịi suy nghĩ, nghiên cứu tiến hành dạy luyện đọc diễn cảm cho học sinh Tuy nhiên hiểu biết thân cịn hạn chế, chắn cịn nhiều thiếu sót Mong góp ý xây dựng đồng nghiệp, lãnh đạo để giúp việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh tập đọc nâng cao Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN Thọ Xuân , ngày tháng năm 2021 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác 20 ... gian khảo sát chất lượng đọc trực tiếp học sinh lớp nhằm phân loại học sinh để tiện cho việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh Để giúp em đọc diễn cảm tiến phân loại học sinh theo kĩ đọc gồm đối tượng... phần nâng cao lực cảm thụ văn học tạo sở cho học sinh luyện đọc diễn cảm Trong trình dạy tập đọc giáo viên cần tập cho học sinh đọc thầm suốt tiết học Khi giáo viên đọc- học sinh đọc thầm, bạn đọc- ... việc rèn đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh Giải pháp 3: Phối hợp với cha mẹ học sinh Do đặc trưng phân môn Tập đọc lớp đòi hỏi nâng cao đọc hiểu đọc diễn cảm mà thực tế trình dạy học tơi thấy