Sở giáo dục và đào tạo thanh hóa
PhòngSỞGIÁOgiáoDỤCdụcVÀ vàĐÀOđàoTẠOtạoTHANHđôngHOÁsơnPHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐễNG SƠN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THễNG QUA CÁC MễN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀINGOÀIGIỜGIỜLấNLấNLỚPLỚPCHOCHOHỌCHỌCSINHSINHLỚPLỚP4TRƯỜNG4TIỂU TIỂUHỌCHỌCVÀVÀTRUNGTRUNGHỌCHỌCCƠCƠSỞSỞĐễNGĐễNGPHÚPHÚ
Người thực hiện: Trịnh Thị Lõm Hoa
NgườiChứcthựcvụ: hiện: TrịnhP.HiệuThịTrưởngLõmHoaChứcĐơn vịụ:cụng tỏc:P.TrườngHiệuTrưởngTH& THCS Đụng Phỳ
ĐơnSKKNvịcụngthuộctỏc:lĩnhTrườngvực:QuảnTH&lý THCS Đụng Phỳ
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý
THANH HOÁ NĂM 2016
THANH HOÁ NĂM 2016
Trang 2MỤC LỤC
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 32.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 4
2.3 Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh lớp 4 trường Tiểu học và Trung học cơ sở Đông Phú 6
thông qua các môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Trang 3- Lí do chọn đề tài:
Trước lúc đi xa, Bác Hồ - vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc ta đã
căn dặn: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và
rất cần thiết” Nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân được hình thành
ngay từ cấp học Tiểu học và được hoàn thiện dần thông qua một cụm từ mà taquen gọi là “Kỹ năng sống” Vì vậy bên cạnh việc trang bị cho học sinh Tiểu học
những vốn kiến thức cơ bản trong học tập, lao động còn cần phải chú ý đến việc
vận dụng kiến thức rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh, dạy học sinh cách “làm
người”, để học sinh có thêm vốn kinh nghiệm thích ứng với môi trường xã hội, tự
giải quyết được một số vấn đề thiết thực trong cuộc sống như vấn đề sức khoẻ,môi trường, tệ nạn xã hội, để các em có thể tự tin, chủ động không bị quá phụthuộc vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình, tự đem lại lợi ích chính đáng,điều kiện thuận lợi cho bản thân mình rèn luyện, học tập phấn đấu vươn lên.
Trong thực tế hiện nay, việc rèn kỹ năng sống cho học sinh trong và ngoài nhàtrường đã được chú ý đến, nhưng chất lượng chưa cao Chính vì vậy mà ta vẫn cònnghe rất nhiều lời phàn nàn chẳng hạn như: “Ngoài việc học ra, cháu nhà tôi chẳngbiết làm gì”; “Tôi đi làm về muộn, mà con không biết nấu cơm, cũng không biết dọnnhà cửa để bề bộn”; “Nó không biết quét nhà, rửa bát, không biết giặt quần áo” Lờiphàn nàn này không những dành cho đối tượng là học sinh Tiểu học mà ngay cả đếnnhững em học sinh đã học ở các cấp học trên Vậy nguyên nhân của tình trạng này làđâu? Làm thế nào để khắc phục tình trạng đó? Làm thế nào để học sinh biết cách vậndụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống hằng ngày? Là một cán bộ quản lý giáodục Tiểu học, tôi hết sức băn khoăn và trăn trở, chính vì vậy tôi đã đi sâu nghiên
nghiên cứu tìm hiểu: “Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông qua
các môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 4 trườngTiểu học và Trung học cơ sở Đông Phú”.
- Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu: “Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống
thông qua các môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp4 trường Tiểu học và Trung học cơ sở Đông Phú ” nhằm:
Tìm một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh thông qua các môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Trang 4Giúp học sinh ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội;giúp học sinh hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thân mình; có hành vi, thóiquen ứng xử có văn hóa, hiểu biết và chấp hành pháp luật…
Giúp học sinh có đủ khả năng tự thích ứng với môi trường xung quanh, tựchủ, độc lập, tự tin khi giải quyết công việc, đem lại cho các em vốn tự tin ban đầuđể trang bị cho các em những kỹ năng cần thiết làm hành trang bước vào đời.
- Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài này nghiên cứu: Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống chohọc sinh lớp 4 thông qua các môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tạitrường Tiểu học và Trung học cơ sở Đông Phú, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
- Phương pháp nghiên cứu:
Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp sau:Phương pháp nghiên cứu lý luận;
Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin;Phương pháp quan sát thực tế;
Phương pháp thực hành;
Phương pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm giáo dục.
2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm:
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nói chung và học sinh Tiểu họcnói riêng là giúp học sinh có khả năng thích nghi và hành vi tích cực, có khả năngđối phó hiệu quả với nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày Giáo dục kỹnăng sống cho học sinh rất cần thiết và phù hợp với mục tiêu giáo dục, nhằm góp
phần đào tạo “con người mới” với đầy đủ các mặt “đức, trí, thể, mĩ” để các em
được phát triển toàn diện đáp ứng những yêu cầu mới của xã hội.
Với học sinh Tiểu học, đây là giai đoạn đầu tiên hình thành nhân cách chocác em, giúp các em có một kỹ năng sống tốt cho tương lai sau này Việc giáo dụckỹ năng sống cho học sinh lớp 4 thường thông qua các môn học, chủ yếu là mônTiếng Việt, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử và Địa lý và các hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp Các môn học đó vừa cung cấp cho học sinh những kiến thức ban đầuvề tự nhiên và xã hội, vừa cung cấp cho học sinh những tri thức sơ đẳng về cácchuẩn mực hành vi gắn với thực tế cuộc sống để từ đó giúp học sinh hình thành kỹ
Trang 5năng sống, biết phân biệt đúng sai làm theo cái đúng, ủng hộ cái đúng, đấu tranhvới những biểu hiện sai trái, xấu xa, thôi thúc các em hành động theo chuẩn mựcđạo đức và thói quen đạo đức tốt Trong sự phát triển nhân cách của học sinh, việcgiáo dục kỹ năng sống là đảm bảo cho học sinh có được bản lĩnh rõ ràng về nhâncách toàn diện Nếu không giáo dục kỹ năng sống thì không những sự ứng xửtrong các tình huống sẽ phức tạp sẽ gặp khó khăn, thậm chí mắc phải sai lầm, màviệc hình thành nhân cách toàn diện của trẻ bị hạn chế, phiến diện, việc xây dựngnhững thói quen hành vi dễ rơi vào chủ nghĩa hình thức máy móc, lí trí và tìnhcảm không thống nhất với nhau đó là lời nói không đi đôi với việc làm thì dẫn đếnhiện tượng lệch lạc về nhân cách Chính vì vậy việc giáo dục kỹ năng sống ở bậcTiểu học là một nhiệm vụ quan trọng mà người làm công tác giáo dục cần quantâm.
Từ nhiều năm nay, ngành Giáo dục và Đào tạo đã đưa nội dung giáo dục kỹ
năng sống là một trong những tiêu chí đánh giá “Trường học thân thiện - Học sinh
tích cực” Trên tinh thần đó, bản thân tôi nhận thấy rằng: chính ở dưới mái trường
các em học được nhiều điều hay, lẽ phải và trường học trở thành là ngôi nhà thân
thiện, mà mỗi học sinh sẽ tích cực học tập, rèn luyện để những “chủ nhân tương
lai” sau này xây dựng đất nước, có khả năng hội nhập cao, từng bước trở thành
công dân toàn cầu Đây là một nhiệm vụ quan trọng mà Đảng, Nhà nước đã tintưởng giao cho các thầygiáo, cô giáo, những người làm công tác giáo dục.
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Những năm gần đây, nhiều trẻ em rất thiếu kỹ năng làm việc nhà, kỹ năngtự phục vụ, kỹ năng giao tiếp với ông bà, cha mẹ, … Nhiều em không tự dọn dẹpphòng ở của chính mình, không giúp đỡ bố mẹ bất kì việc gì ngoài việc học, thậmchí có em gái đến tuổi dậy thì do chưa có sự hiểu biết nên thường lo lắng sợ sệt,không biết làm thế nào Phụ huynh vì bận nhiều công việc nên ít quan tâm giúp đỡcon em trong các hoạt động cần thiết, làm cho các em rụt rè thiếu tự tin khi giaotiếp hoặc tham gia các hoạt động bởi các em bị cuốn hút theo các trò chơi điện tửvà hệ thống ảo trên hệ thống Internet Đây là những trò chơi làm cho các em xalánh với môi trường sống thực tế và thiếu sự tương tác giữa con người với conngười, kỹ năng xã hội của học sinh ngày càng kém Điều này dẫn đến tình trạnghọc sinh trở nên ích kỉ, thờ ơ, không quan tâm đến cộng đồng Câu hỏi mà chúngta thường đặt ra cho học sinh Tiểu học là ngoài những kiến thức phổ thông về
Trang 6Toán, Khoa học và Nhân văn, học sinh cần học điều gì để giúp các em hội nhậpvới xã hội, trở thành công dân có ích cho cộng đồng.
Hiện tượng trẻ em ngu ngơ mà ta quen gọi là “gà tây”; "gà công nghiệp”
khi phải xử lí những tình huống của cuộc sống thực, thiếu tự tin trong giao tiếp,thiếu bản lĩnh vượt qua khó khăn, thiếu sáng kiến và dễ nản chí ngày càng nhiều.Nguyên nhân do đâu? Phải khẳng định rằng trước hết do giáo dục Nhiều vấn đềcủa xã hội hiện đại tác động đến trẻ em chưa được cập nhật, bổ sung vào chươngtrình giáo dục nhà trường Việc định hướng sai các giá trị là nguyên nhân gây ranhững hiện tượng đáng tiếc trong cách ứng xử của trẻ Phương pháp giáo dục nhồinhét, lí thuyết xuông, không tạo được khả năng tư duy, óc phân tích, suy xét, phánđoán, không tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm những vấn đề thực trong cuộc sốnghiện đại… Mặt khác, ở gia đình, bố mẹ ít khi yêu cầu con làm việc vì quan niệmrằng: học sinh học cả ngày trên lớp mệt nên để cho các cháu nghỉ ngơi, để cáccháu làm rồi mình lại phải làm lại, thôi làm rốn cho xong, …
Qua thực tế cho thấy tại trường Tiểu học và Trung học cơ sở Đông Phú kỹnăng sống của học sinh chưa cao chỉ một số học sinh có hành vi, thói quen, kỹnăng tốt Còn phần lớn các em có nhận xét, đánh giá về sự việc nhưng chưa cóthái độ và cách ứng xử chuẩn mực Học sinh thể hiện kỹ năng còn đại khái, chưamạnh dạn, ngại nói trước tập thể, trước bạn bè thầy cô, trước đám đông, ngại viết,ngại làm việc, khả năng tự học, tự tìm tòi còn hạn chế.
Thực tế khảo sát học sinh khối 4 đầu năm học 2015-2016 với chủ đề “Kỹ
năng sống của em”, nội dung (Phụ lục 01)
Kết quả khảo sát thu được như sau:
Tổng sốKĩ năng tốtCó hình thành kĩ năngKĩ năng chưa tốt
Kết quả trên cho thấy rằng số học sinh có kỹ năng tốt (ở mức độ tự giác)còn ít và số học sinh có hình thành kỹ năng chưa tốt (chỉ làm khi có sự nhắc nhởcủa người khác) cũng còn rất hạn chế Số học sinh chưa có kỹ năng còn nhiềuchiếm hơn 46.7 % số học sinh cả lớp)
* Nguyên nhân:
Qua tìm hiểu thực tế, tôi nhận thấy có các nguyên nhân sau: Những học sinhcó kỹ năng sống tốt và có hình thành kỹ năng sống thuộc những em có ý thức học
Trang 7tập tốt, được gia đình luôn quan tâm, có lối sống nghiêm túc với con cháu; Nhữngem có kỹ năng sống chưa tốt, phần lớn thuộc các gia đình có hoàn cảnh hết sứcđặc biệt: gia đình nghèo, bố mẹ có việc làm không ổn định, mải mê tìm việc làmkinh tế Có em sống với ông bà do bố mẹ đi làm ăn xa, có em ở nhà với bố nhưngbố ít quan tâm suốt ngày rượu chè, cờ bạc Một số gia đình hoàn toàn phó mặcviệc dạy dỗ con cái cho nhà trường Cũng có những gia đình có điều kiện kinh tếkhá giả, quá chiều chuộng con dẫn đến trẻ thiếu sự sáng tạo, luôn ỉ lại, phụ thuộcvào người lớn; mỗi khi gặp các tình huống trong thực tế lúng túng không biết xửlý thế nào, hạn chế trong việc tự bảo vệ bản thân mình; hoặc có trẻ được chiều chỉlàm theo ý của mình chứ không làm theo ý người khác Hơn nữa một số bậc chame các em luôn nong vôi trong viêc day con: họ chỉ chú trọng đến việc con mìnhvề nhà mà chưa đọc, viết chữ, hoặc chưa biết làm toán thì lo lắng một cách tháiquá Mặt khác, các em học sinh vừa chuyển giai đoạn nhận thức từ nhận thức cảmtính sang từ duy trừu tượng, làm quen với môi trường lớp 4, các em khá rụt rèchưa quen với cách học cũng như mạnh dạn bày tỏ ý kiến Khi phát biểu các emnói không rõ ràng, trả lời trống không, không trọn câu và ít nói lời cảm ơn, xin lỗivới thầy cô, bạn bè Nhiều em đến trường tỏ ra nói nhiều vì ở nhà các em khôngcó người trò chuyện, chia sẻ
Từ thực trạng, nguyên nhân nêu trên, bản thân đã cố gắng tìm hiểu và chỉđạo giáo viên khối 4 áp dụng một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho họcsinh thông qua các tiết dạy của một số môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờlên lớp nhằm đem lại hiệu quả cao trong công tác giáo dục.
2.3 Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông qua các môn
học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 4 trường Tiểu họcvà Trung học cơ sở Đông Phú, huyện Đông Sơn:
Kĩ năng sống được giáo dục ở nhà và ở trường; kỹ năng sống được giáo dụctrong các môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Giáo dục kỹ năngsống cần bắt đầu từ nhỏ, từ những hành vi cá nhân đơn giản nhất, theo đó hình
thành tính cách và nhân cách Bản thân tôi đã áp dụng "Một số biện pháp chỉ đạo
giáo dục kỹ năng sống thông qua các môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờlên lớp cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học và Trung học cơ sở Đông Phú" như
sau:
Trang 8Biện pháp 1: Giúp giáo viên nhận thức được tầm quan trọng của việc
giáo dục kỹ năng sống thông qua các môn học và hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp cho học sinh Tiểu học.
Để giúp giáo viên nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục kỹnăng sống thông qua các môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho họcsinh Tiểu học, bước vào đầu năm học, nhà trường đã triển khai và chỉ đạo thựchiện nhiệm vụ trong năm Một trong những nội dung trọng tâm là: chú trọng giáodục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, tăng cường mối quan hệ giữaNhà trường - Gia đình - Xã hội Để thực hiện có hiệu quả các nội dung trên, là phóHiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo chuyên môn, tôi đã hướng dẫn và giúp giáo viênhiểu rõ những vấn đề sau đây:
Mục tiêu của việc giáo dục kỹ năng sống thông qua các môn học: Giáo dụckỹ năng sống không làm nặng nề, quá tải nội dung môn học mà ngược lại giáo dụckỹ năng sống giúp cho việc học tập các môn học, các hoạt động giáo dục trở nênnhẹ nhàng, thoải mái và hiệu quả hơn.
Giáo dục kỹ năng sống có thể thực hiện trong bất kỳ giờ học nào, bằng sựlựa chọn các hình thức tổ chức dạy học linh hoạt để tăng cường thực hành luyệntập các kỹ năng sống cho học sinh, bước đầu hình thành cho các em lối sống lànhmạnh, các hành vi chuẩn mực, ứng xử phù hợp trong học tập, giao tiếp và trongcuộc sống, sinh hoạt hàng ngày.
Giáo viên cần lựa chọn, sử dụng các phương pháp dạy học tích cực tạo điềukiện và cơ hội cho học sinh được thực hành trải nghiệm qua quá trình học tập đểgiờ học và các hoạt động giáo dục trở nên nhẹ nhàng và bổ ích hơn như: bài tậptình huống, trình bày ý kiến, đặt câu hỏi, thảo luận, chia sẻ, đóng vai, xử lý tìnhhuống,
Bên cạnh đó, giáo viên cần hiểu rõ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp làhoạt động giáo dục quan trọng trong nhà trường phổ thông Thông qua hoạt độngnày học sinh được trải nghiệm thực tế ở các nội dung như: giáo dục kỹ năng vuichơi, kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng bảo vệ môi trường, kỹ năng ứng phó, kỹ năngtham gia hoạt động chung,
Như vậy, cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên cần hiểu rõ việc giáo dục kỹnăng sống cho học sinh thông qua các môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờlên lớp là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà qua mỗi bài dạy, qua mỗi tiết
Trang 9học, trong từng hoạt động của học sinh tại nhà trường chúng ta đều phải theo dõi,quản lý, kiểm soát, kiểm nghiệm sản phẩm để mỗi sản phẩm đều góp phần pháttriển về trí tuệ, cường tráng về thể lực, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạođức giúp cho các em phát triển toàn diện nhân cách.
Biện pháp 2: Xây dựng mối quan hệ gần gũi và thân thiện với học sinh Bước
vào năm học mới, sau khi nhận lớp, để tạo mối quan hệ gần gũi, gắn kết giữa họcsinh và giáo viên, giáo viên cần tạo cơ hội, sắp xếp nhiều thời giancho học sinh được giới thiệu về mình, động viên khuyến khích các em chia sẻ vớinhau về những sở thích, ước mơ tương lai cũng như mong muốn của mình với cácem Đây là hoạt động giúp cô trò hiểu nhau, đồng thời tạo một môi trường học tập
thân thiện “Trường học thật sự trở thành ngôi nhà thứ hai của các em, các thầy cô
giáo là những người thân trong gia đình" Đây cũng là một điều kiện rất quan
trọng để phát triển khả năng giao tiếp của học sinh Bởi học sinh không thể mạnhdạn, tự tin trong một môi trường mà giáo viên luôn gò bó và áp đặt.
Từ việc cho học sinh tự do lựa chọn vị trí ngồi của mình để qua đó phần nàogiáo viên nắm được đặc điểm tính cách của các em: mạnh dạn hay nhút nhát, thụđộng hay tích cực, thích thể hiện hay không thích Và tiếp tục qua thời gian tiếptheo, giáo viên chú ý quan sát những biểu hiện về thái độ học tập, những cử chỉ,hành vi tại vị trí ngồi mà các em chọn để bắt đầu có điều chỉnh phù hợp.
Tóm lại, việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh có thể thực hiện trong bấtcứ giờ học nào, thời điểm nào, môi trường nào diễn ra một cách thường xuyên,liên tục sẽ đạt hiệu quả cao.
Biện pháp 3: Thông qua việc trang trí lớp học thân thiện để giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh.
Việc trang trí lớp học đẹp và thân thiện không chỉ là làm cho lớp học đẹp ramà thông qua các góc trang trí sẽ chứa đựng các nội dung học tập, thể hiện đượccác kỹ năng sống của học sinh trong lớp.
Trong hoạt động này, giáo viên hướng dẫn các em chọn các hình ảnh trangtrí dựa trên các quy định, hướng dẫn của nhà trường và của cấp trên Học sinhđược tự tay vẽ, cắt dán, trình bày sản phẩm tự làm Các em tự trang trí thời khóa
biểu của lớp, xây dựng “Góc học tập” “Góc sáng tạo”, “Góc sinh nhật”, tạo cơ
Trang 10hội để học sinh đưa ra ý tưởng của mình để các bạn cùng bàn bạc, thống nhất vềcách trang trí, cách làm, giúp các em hiểu nhau hơn, quan tâm đến nhau nhiềuhơn, đề ra các nội quy của lớp học và cùng nhau thực hiện.
Trong quá trình trang trí lớp học thân thiện giáo viên nên để cho các em tựlàm để các em đưa ra ý tưởng dựa trên sự định hướng của giáo viên là rất quantrọng vì qua hoạt động này các em được phát huy tính sáng tạo, sự tự tin vào khảnăng của bản thân Biết rằng việc trang trí lớp mất nhiều thời gian và công sức củacả thầy và trò nhưng chúng ta cũng không nên thuê làm theo khuôn mẫu vì nó làsản phẩm cần được tôn vinh của học sinh.
Như vậy, qua việc trang trí lớp học thân thiện sẽ tạo môi trường học tập,phát huy tính chủ động, sáng tạo, trao đổi thông tin, tạo hứng thú cho học sinh,tạo nên sự gần gũi thân thiết giữa học sinh với nhau và học sinh với thầy cô trongtrường.
Biện pháp 4: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua các môn
Để giáo dục kỹ năng sống cho học sinh có hiệu quả giáo viên cần vận dụngvào các môn học, tiết học, nhất là các môn như: Tiếng Việt; Đạo đức; Khoa học;An toàn giao thông để những giờ học sao cho các em được làm để học, đượctrải nghiệm như trong cuộc sống thực.
Trong chương trình lớp 4, môn Tiếng Việt có nhiều bài học có thể giáo dụckỹ năng sống cho các em, đó là các kỹ năng giao tiếp xã hội như: Viết thư; Điềnvào giấy tờ in sẵn; Giới thiệu địa phương; Kể chuyện được chứng kiến hoặc thamgia, được lồng ghép cụ thể qua các tình huống giao tiếp Giáo viên chỉ gợi mởsau đó cho các em tự nói một cách tự nhiên hoàn toàn không gò bó áp đặt Bên
cạnh đó, nhiều bài “Luyện từ và câu” có nội dung rèn luyện các nghi thức lời nói,nhiều bài “Tập đọc” giới thiệu những văn bản mẫu chuẩn bị cho việc hình thành
một số kỹ năng giao tiếp cộng đồng như mẫu đơn, thư, tóm tắt tin tức, … hoặccung cấp những câu chuyện mà qua đó học sinh có thể rút ra những nội dung rènkỹ năng sống Để hình thành những kiến thức và rèn luyện kỹ năng sống cho họcsinh qua môn Tiếng Việt, người giáo viên cần phải vận dụng nhiều phương phápdạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh như: thực hành giaotiếp, trò chơi học tập, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp tổ chứchoạt động nhóm, phương pháp hỏi đáp, … Thông qua các hoạt động học tập, được
Trang 11phát huy trải nghiệm, rèn kĩ năng hợp tác, bày tỏ ý kiến cá nhân, đóng vai,…họcsinh có được cơ hội rèn luyện, thực hành nhiều kỹ năng sống cần thiết.
Ví dụ: Khi dạy bài: “Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị” môn
Luyện từ và câu: giáo viên cho học sinh chuẩn bị những hộp thư: Yêu cầu, đề nghịvà tổng kết lại vào cuối tiết Em nào nêu được nhiều câu yêu cầu, đề nghị lịch sựnhất sẽ được tuyên dương Không những vậy giáo viên cần tổ chức cho các emtrao đổi : “Theo em, như thể nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?” “Em đã lịch sựkhi yêu cầu đề nghị chưa?” qua đó các em sẽ bộc lộ những suy nghĩ của mình.
Dạy bài Tập làm văn dạng bài miêu tả con vật, giáo viên liên hệ ngay tronggia đình các em nuôi con vật nào? Em thích con vật nào nhất? Em hãy quan sát kĩvề hình dáng và hoạt động của con vật đó rồi ghi chép lại theo dàn ý đã học Nếunhà em không nuôi con vật nào, em quan sát con vật ở đâu? … Qua việc quan sát,giúp các em biết quan tâm đên “thế giới” xung quanh mình, từ đó giáo dục các emcác kỹ năng sống cần thiết, cách xử lí tình huống thực tế.
Ởmôn Đạo đức, để các chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội trở thành tìnhcảm, niềm tin, hành vi và thói quen của học sinh Giáo viên phải sử dụng phươngpháp dạy học đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo củahọc sinh Tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động học tập phong phú, đadạng như: kể chuyện theo tranh; quan sát tranh ảnh, băng hình, tiểu phẩm; phântích, xử lí tình huống; chơi trò chơi, đóng tiểu phẩm, múa hát, đọc thơ, vẽ tranh,…Sử dụng nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực như: học theo nhóm,đóng vai, trò chơi,…Và chính thông qua việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuậtdạy học tích cực đó, học sinh đã được tạo cơ hội để thực hành, trải nghiệm nhiềukỹ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi Đó là lối sống lành mạnh, các hànhvi ứng xử phù hợp với nền văn minh xã hội Lối sống, hành vi như gọn gàng, ngănnắp, nói lời hay, làm việc tốt, quan tâm chăm sóc bố mẹ, ông bà, hợp tác, giúp đỡ,chia sẻ với bạn…
Cũng như các môn học khác, môn Khoa học giáo dục “kỹ năng sống” đượchình thành trên cơ sở trang bị cho học sinh các kiến thức của môn học về conngười và sức khoẻ, về các hiện tượng tự nhiên, đặc biệt là khả năng quan sát, tìmkiếm các thông tin, phân tích và đánh giá các lựa chọn, từ đó phán đoán các nguycơ, tư duy sáng tạo để ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đếnsức khoẻ của bản thân, gia đình và môi trường xung quanh., biết đảm nhận tráchnhiệm, tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và
Trang 12cộng đồng, tích cực thời gian bảo vệ môi trường xung quanh, ứng phó phù hợp; tựbảo vệ bản thân trước các tác nhân từ môi trường, tự nhiên.
Ví dụ: Môn Khoa học, bài: "Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?”
bản thân cho học sinh thảo luận nhóm, chơi trò chơi “Đi chợ” và lên thực đơn chocác bữa ăn trong một ngày: Sáng, trưa, tối dưới sự trợ giúp của giáo viên Sau khihọc sinh nhận xét thực đơn của nhau, học sinh sẽ khắc sâu kiến thức về một bữaăn đầy đủ cần đảm bảo các chất
Bài: “Các nguồn nhiệt” các em được đóng vai xử lí tình huống khi có tai
nạn ở nhà như: Ủi quần áo bị cháy hay trông em giúp mẹ nhưng em đến gần bếplửa Các nhóm sẽ thảo luận sau đó lên thể hiện Các em còn lại quan sát và cónhận xét đối với những tình huống mà các bạn mình vừa xử lí để rút ra kĩ năngcấp cứu khi có những trường hợp xấu xảy ra.
Chương “Con người và sức khỏe” các bài: “Con người cần gì để sống? Vai
trò của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn; Phòng một số bệnh do thiếu chấtdinh dưỡng; Phòng bệnh béo phì; Phòng tránh tai nạn đuối nước; ” giúp các emhiểu rằng ăn uống đủ chất dinh dưỡng và hợp lí giúp chúng ta khoẻ mạnh, biếtphòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa, biết những việc nên làm vàkhông nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước, có ý thức tự giác làm vệ sinh cánhân hằng ngày, tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi cóhại cho sức khoẻ Biết tham gia các hoạt động và nghỉ ngơi một cách hợp lí để cósức khoẻ tốt.
Chương “Vật chất và năng lượng” giúp học sinh hiểu rằng con người sống
trong môi trường phải dựa vào thiên nhiên, nếu chúng ta phải biết khai thác và sửdụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và hiệu quả thì mới đem lại cuộcsống tốt đẹp cho con người, từ đó giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trường sống.
Các kỹ năng được phát triển từ dễ đến khó Sau bài học giới thiệu là nhữngbài học như khám phá, tư duy hiệu quả và đặc biệt kĩ năng làm việc đồng đội Tôichỉ đạo giáo viên luôn tạo không khí thân thiện, áp dụng việc đổi mới phươngpháp tạo điều kiện cho các em mạnh dạn, tự lập, tự khẳng định và phát huy mìnhhơn qua việc học nhóm, xử lí tình huống hay các trò chơi học tập có nội dung gầngũi với cuộc sống hằng ngày của các em.
Như vậy, thông qua các môn học: Tiếng Việt, đạo đức, khoa học bằngcác hình thức tổ chức dạy học linh hoạt các em được rèn luyện thực hành nhữngkỹ năng sống trong môi trường an toàn trước khi gặp các tình huống thực tiễn;
Trang 13khích lệ các em thay đổi nhận thức, hành vi, thái độ theo hướng tích cực, trang bịcho các em sự tự tin để các em biết ứng xử và giải quyết các vấn đề trong cuộcsống một cách phù hợp.
Biện pháp 5: Giáo dục kĩ năng sống hiệu quả thông qua các tiết sinh
hoạt, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, thông qua các trò chơi.
Ngay những ngày đầu tiên khi các em vào lớp học, tôi đã chỉ đạo giáo viên
phát động các phong trào: “Nói lời hay làm việc tốt” qua cách ứng xử lễ phép như
biết đi thưa về trình, chào hỏi những người lớn tuổi, biết xin lỗi khi có khuyếtđiểm, cảm ơn khi được tặng quà, vui vẻ hoà nhã với bạn bè, lễ phép với thầy cô vànhững người lớn tuổi, và tổng kết vào các tiết sinh hoạt lớp Giáo viên nên họccách lắng nghe, tìm hiểu nguyên nhân, và dùng lời lẽ mềm mỏng bằng những tìnhcảm, cử chỉ yêu thương của mình khi yêu cầu điều gì đó với học sinh Tránh hànhhung, nói nặng lời để các em bớt đi tính hung hăng đối với những học sinh nghịchngợm, mắc lỗi.
Để giáo dục kỹ năng sống có hiệu quả tôi còn chỉ đạo giáo viên vận dụngthông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Trong tiết hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp, tôi chỉ đạo giáo viên tổ chức cho các em thi tìm hiểu về An toànkhi tham gia giao thông, khi ở nhà, về môi trường, về danh nhân Đất Việt, …
thông qua đó để các em “Học mà chơi - chơi mà học” bằng cách đưa ra những
tình huống cho các em xử lí.
Chẳng hạn: “Trẻ em dưới 7 tuổi phải đi cùng với ai khi đi trên đường và khiqua đường? Đi bộ qua đường em phải đi như thế nào? ở đâu?”; “Khi đi xe trênđường làng em phải đi như thế nào? Nếu đường không có vỉa hè thì thế nào?”;“Em có nên chơi đùa, đi xe đạp hàng hai, hàng ba trên đưòng không? Khi đi trênđường phố em cần chú ý điều gì ? Vì sao?”; “Khi ngồi trên xe máy em phải nhưthế nào? Em hãy nêu cách đội mũ bảo hiểm? Nêu sự cần thiết phải đội mũ bảohiểm?”; “Các em đã nhìn thấy tai nạn trên đường chưa? Theo các em vì sao tainạn xảy ra?”; Dạy cho các em tránh các tai nạn trên đường Ví dụ: không đượcchạy từ trong ngõ lao ra đường, đi chăn bò không được ngồi chơi trên đường sắt,không được bám bên ngoài ô tô, không được thò tay, chân, đầu ra ngoài khi đi trêntàu, xe, đò, Như vậy, các em có thể tự lập, xử lí được những vấn đề đơn giảnkhi gặp phải, ứng xử một cách văn hóa lịch sự.
Ví dụ: Thi Tìm hiểu về An toàn giao thông (Phụ lục 02)