NHẬN xét TÌNH HÌNH BỆNH lý KHỐI u điều TRỊ nội TRÚ tại KHOA TAI mũi HỌNG BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y dược HUẾ

57 482 0
NHẬN xét TÌNH HÌNH BỆNH lý KHỐI u điều TRỊ nội TRÚ tại KHOA TAI mũi HỌNG BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y dược HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN THỊ MỸ LONG NHẬN XÉT TÌNH HÌNH BỆNH LÝ KHỐI U ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn luận văn TS.GVC LÊ THANH THÁI Huế - 2016 Lời Cảm Ơn Trước tiên, tơi xin tỏ lịng biết ơn đến quý thầy cô Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Huế q thầy tận tình giảng dạy, dìu dắt chúng tơi suốt q trình học tập Tôi xin gửi lời cám ơn Thư viện trường Đại học Y Dược Huế nhiệt tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu đề tài Tôi thể hết biết ơn đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế hết lịng hỗ trợ tơi thực tập thu thập số liệu nghiên cứu Đặc biệt, lời cám ơn chân thành sâu sắc xin gửi đến TS.GVC Lê Thanh Thái, người thầy đáng kính, tâm huyết với ngành Y người tận tâm hướng dẫn hỗ trợ tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cám ơn anh chị trước người bạn quan tâm giúp đỡ q trình thực nghiên cứu Và cuối cùng, tơi muốn nói lời thương u, trách nhiệm lịng biết ơn vơ hạn đến gia đình người thân thương ln bên cạnh tơi lúc khó khăn nhất, động viên tinh thần tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập Huế, tháng năm 2016 Trần Thị Mỹ Long LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Huế, tháng 05 năm 2016 Người thực TRẦN THỊ MỸ LONG KÝ HIỆU VIẾT TẮT - BN EBV HPV K TK TMH UTHH UTTQ UTVH : : : : : : : : : Bệnh nhân Virus Epstein – Barr Virus Human Papilloma Ung thư Thần kinh Tai mũi họng Ung thư hạ họng Ung thư quản Ung thư vòm họng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC CÁC NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH LÝ U VÙNG TAI MŨI HỌNG 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 NHẮC LẠI ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TAI MŨI HỌNG 1.2.1 Giải phẫu và sinh lý mũi xoang 1.2.1.1 Giải phẫu mũi xoang 1.2.1.2 Sinh lý mũi xoang 1.2.2 Giải phẫu và sinh lý họng - quản 1.2.2.1 Giải phẫu họng - quản .6 1.2.2.2 Sinh lý họng- quản 1.2.3 Giải phẫu và sinh lý tai - xương chũm 1.2.3.1 Giải phẫu tai – xương chũm 1.2.3.2 Sinh lý tai – xương chũm .7 1.3 CÁC BỆNH LÝ KHỐI U VÙNG TAI MŨI HỌNG .7 1.3.1 U vòm họng .7 1.3.2 U hạ họng – quản 1.3.3 U amygdales 1.3.4 U mũi xoang .9 1.3.5 U tai 1.4 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ U VÙNG TAI MŨI HỌNG .10 1.4.1 U vòm họng .10 1.4.1.1 Triệu chứng lâm sàng 10 1.4.1.2 Cận lâm sàng .10 1.4.1.3 Về điều trị 11 1.4.2 U hạ họng - quản 11 1.4.2.1 Triệu chứng lâm sàng 11 1.4.2.2 Cận lâm sàng .11 1.4.2.3 Điều trị 12 1.4.3 U amygdales 12 1.4.3.1 Triệu chứng lâm sàng 12 1.4.3.2 Cận lâm sàng .12 1.4.3.3 Điều trị 12 1.4.4 U vùng tai 12 1.4.5 U mũi xoang .13 1.5 MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH LÝ U VÙNG TAI MŨI HỌNG 13 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 15 2.2.3 Phương pháp tiến hành 15 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu 16 2.2.4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh lý u vùng tai mũi họng .16 2.2.4.2 Nhận xét tình hình bệnh lý khối u vùng tai mũi họng 17 2.2.5 Xử lý số liệu 19 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG .21 3.1.1 Về tuổi và giới 21 3.1.2 Về địa dư và nghề nghiệp 22 3.1.3 Tiền sử bệnh lý 22 3.1.4 Yếu tố nguy 22 3.1.5 Thời gian bệnh nhân phát hiện triệu chứng trước vào viện .23 3.1.6 Lý vào viện 23 3.2 TÌNH HÌNH BỆNH LÝ KHỐI U VÙNG TAI MŨI HỌNG 24 3.2.1 Phân loại vị trí u vùng tai mũi họng 24 3.2.2 Phân bố loại khối u theo vùng tai mũi họng .25 3.2.3 Tỷ lệ giữa u lành và ác tính .27 3.2.4 Phương pháp điều trị chính .28 3.2.5 Thời gian điều trị 28 3.2.6 Sự liên quan giữa thói quen và ung thư 28 3.2.7 Tỷ lệ hạch và di xa .29 3.2.8 Liên quan vị trí u vùng tai mũi họng với tuổi .29 Chương BÀN LUẬN 31 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG .31 4.1.1 Về tuổi và giới 31 4.1.2 Về địa dư và nghề nghiệp 32 4.1.3 Tiền sử bệnh lý và các yếu tố nguy 32 4.1.4 Thời gian phát hiện triệu chứng trước vào viện 33 4.1.5 Lý vào viện 33 4.2 TÌNH HÌNH BỆNH LÝ KHỐI U VÙNG TAI MŨI HỌNG 34 4.2.1 Phân loại vị trí u vùng tai mũi họng 34 4.2.2 Phân bố loại khối u theo vùng tai mũi họng .34 4.2.3 Tỷ lệ u lành tính và ác tính .35 4.2.4 Phương pháp điều trị 36 4.2.5 Thời gian điều trị 36 4.2.6 Sự liên quan giữa thói quen và ung thư 36 4.2.7 Tỷ lệ hạch và di xa .37 4.2.8 Liên quan vị trí u vùng tai mũi họng với tuổi 37 KẾT LUẬN .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH BIỂU ĐỒ 24 Biểu đồ 3.1 Lý vào viện 24 Biểu đồ 3.2 Sự phân bố vị trí u theo giới 25 Biểu đố 3.3 Tỷ lệ u lành tính ác tính 27 HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu thành ổ mũi [5] .5 Hình 1.2 Cấu trúc sụn sợi quản [30] 33 4.1.4 Thời gian phát hiện triệu chứng trước vào viện Ở bảng 3.6, thấy 84,7% số bệnh nhân phát hiện bệnh ở thời điểm dưới tháng, cao nhóm nghiên cứu của Phạm Hữu Nhân UTHH: thời gian phát bệnh tháng chiếm 64,7% Theo nghiên cứu tác giả Đặng Thanh có 70% bệnh nhân UTVH được phát hiện tháng đầu Trong nghiên cứu chúng tôi, thời gian phát hiện bệnh từ 1-3 tháng chiếm tỷ lệ cao nhất với 37,2%, muộn nhất là sau năm với tỷ lệ 8,7% Sự phát hiện sớm bệnh lý u có lẽ người dân ngày càng có ý thức chăm sóc sức khỏe hơn, bệnh lý khối u vùng tai mũi họng thường gây cản trở nhiều đến công việc chất lượng sống người bệnh Trường hợp phát bệnh muộn triệu chứng bệnh không đặc hiệu, bệnh nhân bị chẩn đoán nhầm với bệnh lý tai mũi họng thông thường bệnh lý chuyên khoa khác, điều trị nhiều lần không đỡ 4.1.5 Lý vào viện Theo bảng 3.7, có nhiều lý vào viện, đó: đau vùng tai mũi họng chiếm 70,5%, đau đầu với 26,8%, khàn giọng với 38,8%, còn chảy máu mũi, ngạt mũi, khịt máu chiếm tỷ lệ 23,5%, cao các lý vào viện khác Kết quả này khá tương đồng với các nghiên cứu trước: tác giả Phùng Phướng nghiên cứu về khối u đầu mặt cở nói chung với 59,2% bệnh nhân có triệu chứng đau, 30,6% bệnh nhân khàn giọng, tiếng, 22,4% bệnh nhân có triệu chứng nghẹt mũi, 18,4% bệnh nhân ăn uống khó, nuốt khó Theo nghiên cứu Phan Thị Tường Vy, có 56,7% số bệnh nhân vào viện đau kéo dài Lý vào viện bệnh lý u vùng tai mũi họng đa dạng Chảy máu, mủ tai, nghe kém, khối u vùng tai bệnh lý u tai Chảy máu mũi, ngạt mũi, khịt máu, đau đầu hay gặp bệnh lý u vùng mũi xoang Đau đầu, ù tai, liệt dây thần kinh sọ hay gặp bệnh lý u vòm Nuốt đau, nuốt vướng gặp u hạ họng Khàn giọng thường gặp u quản Loét, sùi họng, nuốt vướng hay gặp u amygdales Trong triệu chứng đau vùng tai mũi họng gặp nhiều lâm sàng Đây lý khiến bệnh nhân tới khám bệnh 34 Có những bệnh nhân vào viện với nhiều lý vì đặc điểm bệnh nhân ở ta là có triệu chứng thường tự mua thuốc uống, tới triệu chứng nặng hoặc kéo dài mới vào viện khám bệnh 4.2 TÌNH HÌNH BỆNH LÝ KHỐI U VÙNG TAI MŨI HỌNG 4.2.1 Phân loại vị trí u vùng tai mũi họng Ở bảng 3.8, thấy: vị trí u vùng họng - quản chiếm tỷ lệ cao với 56,3%, thứ hai u mũi xoang với 30,1% Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Lê Thanh Quyền: vị trí u thường gặp vùng quản chiếm 41,6%, vùng mũi xoang với 25% Bệnh lý u vùng quản có thể phát hiện sớm các vị trí khác triệu chứng khối u đa dạng, dễ phát hiện hơn, bệnh nhân thường khám sự thay đổi về chất giọng làm ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống Vị trí u vùng mũi xoang cũng hay gặp chiếm 30,1%, nghiên cứu chúng tôi, hầu hết là polyp ở bệnh nhân có vẹo vách ngăn viêm đa xoang mạn tính Kết bảng 3.8 cho thấy: nhóm u họng - quản, nữ giới chiếm tỷ lệ cao với 58/103 BN, chiếm 56,3% Nhóm u vùng mũi xoang có tỷ lệ nam nữ mắc bệnh gần tương đương Kết có khác biệt so với nghiên cứu trước Theo tác giả Nguyễn Thành Long, tỷ lệ nam nữ mắc bệnh lý u quản lành tính [10] Ở Việt Nam, nghiên cứu ung thư hạ họng quản, nam nhiều nữ với tỷ lệ 5/1 [2] Ở Việt Nam, qua nghiên cứu thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh, 10 loại bệnh ung thư hay gặp nam giới, ung thư khoang miệng ung thư vịm họng xếp vị trí thứ 6,7 Trong bệnh lý nữ giới gặp [16] 4.2.2 Phân bố loại khối u theo vùng tai mũi họng Qua bảng 3.9, 3.10, 3.11 3.12, nhận thấy đa dạng loại khối u thuộc lĩnh vực tai mũi họng Trong loại u vùng mũi xoang polyp mũi xoang chiếm tỷ lệ cao 67,3% Có trường hợp ung thư, chiếm tỷ lệ 7,3% 35 Ba loại u thường gặp vùng họng – quản u nang dây 34,0%, hạt xơ dây 25,2% u nang rãnh lưỡi thiệt với 13,6% Theo nghiên cứu Nguyễn Thành Long, bệnh lý khối u quản lành tính, hạt xơ dây chiếm 50%, u nang dây chiếm 14% [10] Có 10 trường hợp ung thư vùng họng – quản nói chung, chiếm 9,7%, K quản gặp nhiều với 6/10 BN Trong phân bố khối u vùng tai có nhóm u sụn vành tai, u ống tai ngồi polyp ống tai với tỷ lệ tương đương nhau, thuộc u lành tính bệnh nhân trẻ tuổi Kết phù hợp với nghiên cứu trước cho bệnh lý ung thư tai gặp [9] Nghiên cứu phân loại u bã sau tai, nang giáp móng K hắc tố cánh mũi vào vị trí khác Trong nhóm này, u bã sau tai chiếm tỷ lệ cao với 63,2%, nang giáp móng 26,3%, K hắc tố cánh mũi 10,5% 4.2.3 Tỷ lệ u lành tính và ác tính Theo bảng 3.13, số bệnh nhân có u lành tính là 167 chiếm tỷ lệ 91,3%, cao số bệnh nhân có u ác tính là 16 trường hợp với 8,7% Theo nghiên cứu của Lê Thanh Quyền, u lành tính chiếm 58,3%, ác tính chiếm 41,7% Sự khác biệt thời điểm nghiên cứu khác nhau, bệnh nhân có hội lựa chọn khám điều trị nhiều sở y tế khác, đặc biệt bệnh lý ung thư với trung tâm điều trị chuyên sâu Trong nghiên cứu chúng tôi, với u lành tính, loại u thường gặp là polyp mũi xoang Bệnh nhân đến khám vì nghẹt mũi, chảy mũi kéo dài kèm đau đầu kinh niên, điều trị ngoại trú nhiều lần không đỡ Khi vào viện, đa số bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật cắt polyp kèm nạo xoang, tạo hình lại vách ngăn nếu có biến dạng Bệnh lý u dây cũng hay gặp với triệu chứng khàn giọng kéo dài, được phát hiện qua soi gương, sau đó nội soi hạ họng - quản để xác định rõ Các trường hợp ung thư thường phát hiện với nhiều triệu chứng mượn, đó khối u đã lớn, thâm nhiễm xung quanh, được chẩn đoán xác định qua kết quả giải phẫu bệnh 36 4.2.4 Phương pháp điều trị Đa số bệnh nhân được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật với 166 trường hợp chiếm 90,7% Số bệnh nhân được điều trị nội khoa là 17 trường hợp chiếm 9,3% Đối với bệnh lý u vùng tai mũi họng, phương pháp điều trị chính là phẫu thuật , [27] Số trường hợp điều trị nội khoa chúng ghi nhận được, khối u kích thước nhỏ, bệnh nhân lo ngại các biến chứng gây mê, phẫu thuật, hoặc điều trị triệu chứng tạm thời trước chuyển qua sở điều trị khác Các trường hợp phát hiện ung thư đa số được chuyển tới Khoa Ung Bướu Bệnh viện Trung Ương Huế để điều trị tiếp với tia xạ hoặc hóa chất 4.2.5 Thời gian điều trị Số bệnh nhân điều trị dưới 14 ngày chiếm 90,7%, đó 44,8 % bệnh nhân điều trị dưới ngày Trong nghiên cứu chúng tôi, khối u lành tính chiếm tỷ lệ cao, thời gian điều trị ngắn ngày so với bệnh lý ác tính Một vài trường hợp điều trị kéo dài bệnh nhân mắc bệnh lý toàn thân tăng huyết áp, đái tháo đường phải điều trị ổn định trước phẫu thuật Chỉ có trường hợp thời gian điều trị tháng, là một bệnh nhân nam 40 tuổi, được chẩn đoán ung thư quản, chưa phát hiện di xa, được phẫu thuật tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế 4.2.6 Sự liên quan giữa thói quen và ung thư Số bệnh nhân ung thư là 16 trường hợp Có 8/16 (50%) bệnh nhân ung thư có thói quen hút thuốc lá và 9/16 (56,3%) có thói quen uống rượu Có mối liên quan giữa ung thư với hút thuốc lá (p < 0,05) và uống rượu (p < 0,05) Theo nghiên cứu của Tuyns, có ít nhất 75% bệnh ung thư đầu cổ là sử dụng thuốc lá, rượu Việc sử dụng kết hợp cả thuốc lá và rượu có nguy phát triển bệnh ung thư so với sử dụng đơn độc một loại Nam giới là đối tượng chủ yếu hút thuốc lá và uống rượu, có thể vì lí này mà tỷ lệ mắc ung thư ở nam cao nữ 37 Các nghiên cứu dịch tễ học sinh học trước cho thấy có liên quan rõ rệt hút thuốc ung thư Nghiện rượu liên quan đến ung thư vùng miệng, họng, quản, thực quản Càng tiêu thụ nhiều rượu nguy ung thư cao ngược lại nguy giảm hạn chế uống rượu [16] 4.2.7 Tỷ lệ hạch và di xa Hạch sờ được qua thăm khám lâm sàng, phát hiện dựa siêu âm, cắt lớp vi tính Theo bảng 3.17, có 5/16 bệnh nhân ung thư phát hiện có hạch chiếm 31,3% Trong đó bệnh nhân có hạch cùng bên chiếm 18,8% và bệnh nhân có hạch bên đối diện Như vậy bệnh nhân có di hạch thấp so với chưa di Kết quả này thấp kết quả nghiên cứu UTVH của tác giả Đặng Thanh có 34% hạch cổ cùng bên so với khối u [21] Trong nghiên cứu ung thư TMH đầu cổ của Phan Thị Tường Vy là 33,4% Theo nghiên cứu tác giả Lê Minh Kỳ ung thư hạ họng, tỷ lệ hạch cổ chiếm 43,3% Di xa bệnh lý tai mũi họng có thể gặp di phổi, xương, não, gan, mạc treo… , Trong nghiên cứu chúng tôi, số bệnh nhân phát hiện di xa là 2/16 bệnh nhân, chiếm 12,5% Trong đó, trường hợp di phổi, trường hợp còn lại phát hiện di hạch bẹn Theo nghiên cứu Phan Thị Tường Vy, có 8/30 BN phát di xa chiếm 26,7%, di phổi BN, lại di hạch ổ bụng 4.2.8 Liên quan vị trí u vùng tai mũi họng với tuổi Ở bảng 3.19, chúng nhận thấy: bệnh lý u xảy nhiều nhất ở quản và mũi xoang Khối u mũi xoang tập trung ở tuổi 16-30 với 34,5% Theo nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Minh về viêm mũi xoang mạn tính có polyp mũi, tỷ lệ nhóm 18-30 tuổi chiếm 30,6%, nhiên độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất theo tác giả là 31-40 với 38,8% Với u họng - quản, độ tuổi thường gặp nhất là 31-50 với 55/103 số BN (chiếm 53,4%), cao các nhóm tuổi còn lại Kết quả này thấp nghiên cứu 38 của tác giả Nguyễn Thành Long, khối u quản lành tính xảy nhiều nhất ở độ tuổi 31 - 50 với 36/50 BN (chiếm 72%) Trong nghiên cứu chúng tôi, nhóm u tai - xương chũm có bệnh nhân 30 tuổi, là các khối u lành tính Theo tác giả Lê Thị Hồng Hạnh nghiên cứu ung thư tai, độ tuổi hay gặp 30 - 50 tuổi, chiếm 52% 39 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 183 bệnh nhân có bệnh lý khối u vùng tai mũi họng được điều trị nội trú tại Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, rút một số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng bệnh lý khối u vùng tai mũi họng - Lứa tuổi từ 31-70 chiếm đa số với tỷ lệ 62,9% - Bệnh nhân nữ mắc bệnh lý u 54,1% cao bệnh nhân nam 45,9%, nam giới mắc ung thư nhiều nữ với tỷ lệ 1,7/1 - Nông thôn gặp nhiều thành thị - Tiền sử hút thuốc lá 25,7%, uống rượu 24,6%, tập quán ăn uống những chất có liên quan với bệnh lý u 23,5% - Có 24,6% bệnh nhân có bệnh lý vùng tai mũi họng trước đó, 6% bệnh nhân có bệnh lý toàn thân - Thời gian phát hiện triệu chứng trước vào viện từ 1-3 tháng đầu chiếm 37,2% Có 84,7% số bệnh nhân được chẩn đoán trước tháng Tỷ lệ mắc bệnh sau năm là 8,7% - Lý vào viện hay gặp nhất là đau vùng tai mũi họng 70,5%, đau đầu 26,8%, khàn giọng 38,8%, chảy máu mũi, nghẹt mũi, khịt máu 23,5% Nhận xét tình hình khối u vùng tai mũi họng - Vị trí u vùng tai mũi họng thường gặp là họng - quản 56,3%, mũi xoang là 30,1% U họng - quản, tập trung nhóm tuổi 31-50 chiếm 53,4%, u mũi xoang tập trung ở nhóm t̉i 16-30 với 34,5% - Trong u vùng mũi xoang, polyp mũi xoang hay gặp với tỷ lệ 67,3% Với u vùng họng – quản, loại u thường gặp u nang dây 34,0%, hạt xơ dây 25,2% u nang rãnh lưỡi thiệt với 13,6% Khối u vùng tai có loại u sụn vành tai, u ống tai polyp ống tai với tỷ lệ tương đương U khác bao gồm: u bã sau tai có tỷ lệ cao 63,2%, nang giáp móng 26,3% K hắc tố cánh mũi 10,5% - U lành tính chiếm 91,3% và u ác tính chiếm 8,7% 40 - Bệnh nhân có khối u vùng TMH đa số được điều trị phẫu thuật với tỷ lệ 90,7%, sớ cịn lại điều trị nợi khoa chiếm 9,3% - Thời gian điều trị dưới 14 ngày chiếm đa số với tỷ lệ 90,7% - Bệnh nhân bị ung thư có liên quan với sử dụng thuốc lá và uống rượu (50% bệnh nhân ung thư có thói quen hút thuốc lá và 56,3% có thói quen uống rượu) - Tỷ lệ hạch cùng bên với khối ung thư chiếm 18,8% - Tỷ lệ di xa với khối ung thư là 12,5% TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đình Bảng (1998), "Ung thư vòm", Bài giảng Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y dược TP HCM, tr 262 - 292 Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Dược Huế (2006), Giáo trình Tai Mũi Họng, NXB Đại học Huế Bộ môn Tai Mũi Họng Học viện Quân Y (2007), Bệnh học Tai Mũi Họng, NXB Quân đội Nhân Dân Bộ Y Tế (2015), Truyền thông phòng chống ung thư, Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương Frank H.N., người dịch Nguyễn Quang Quyền (2009), “Vùng mũi”, Atlas Giải Phẫu người, NXB Y học, tr 36 - 39 Lê Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Hữu Khôi Huỳnh Khắc Cường (2008), "Nghiên cứu ung thư tai: lâm sàng - giải phẫu bệnh - điều trị tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP Hồ Chí Minh từ tháng 1/2002 đến tháng 4/2007", Tạp chí Y học TP HCM, tập 12, phụ số 1, tr 74 - 78 Trần Việt Hồng (2010), "Phẫu thuật nội soi điều trị bệnh dây tại Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Nhân dân Gia Định (2000-2010)", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 14, phụ số 4, tr 54-58 Lê Minh Kỳ và cộng (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ung thư hạ họng tại bệnh viện Tai mũi họng Trung Ương", Y học thực hành (810), số 3/2012, tr 27 - 30 Ngô Ngọc Liễn (2006), Giản yếu bệnh học tai mũi họng, Nhà xuất Y học 10 Nguyễn Thành Long (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị khối u quản lành tính tại bệnh viện Trung Ương Huế, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Dược Huế 11 Nguyễn Ngọc Minh (2014), "Viêm mũi xoang mạn có polyp mũi ", Tạp chí Y học TP HCM, tập 18, phụ số 1, tr 53 - 56 12 Nguyễn Văn Minh, Lâm Huyền Trân Hứa Thị Ngọc Hà (2013), "Khảo sát lâm sàng và hóa mô miễn dịch p53 bệnh nhân u ác tính vùng mũi xoang", Tạp chí Y học TP HCM, tập 17, phụ số 1, tr 79 - 84 13 Cao Minh Nga, Nguyễn Hồng Tuấn, Huỳnh Chí Long cộng (2013), "Sự phân bố kiểu gen của HPV ở bệnh nhân ung thư amiđan tại Bệnh viện Ung bướu TP HCM", Tạp chí y học TP HCM, tập 17, phụ số 1, tr 22 - 28 14 Nguyễn Đình Phúc (2008), "Virus Epstein-Barr gây ung thư vòm mũi họng và một số phương pháp ứng dụng chẩn đoán ", Tạp chí công nghệ sinh học, tập 6, số 1, tr - 18 15 Phạm Hữu Nhân, Trần Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Anh CS (2014), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư hạ họng bằng hóa - xạ trị đồng thời tại Bệnh viện Trung Ương Huế", Tạp chí Y học thực hành, số 911 16 Phùng Phướng (2008), Giáo trình ung thư học đại cương, Bộ môn Ung Bướu Trường Đại học Y Dược Huế 17 Phùng Phướng, Trần Đình Bình, Trần Văn Hòa cộng (2014), "Nghiên cứu hiệu quả điều trị các khối u vùng mặt cổ bằng dao gamma thân tại Bệnh viện Đại học Y Dược Huế 2011-2013", Tạp chí Y học thực hành, số 911 18 Lê Thanh Quyền (2007), Nhận xét tình hình bệnh lý u vùng tai mũi họng ở bệnh nhân đến khám và điều trị tại phòng khám Tai Mũi Họng Bệnh viện trường Đại học Y dược Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Huế 19 Nguyễn Quang Quyền (1995), "Đầu mặt cổ", Bài giảng giải phẫu học, tập 1, NXB Y học TP Hồ Chí Minh 20 Võ Tấn (1998), Tai mũi họng thực hành, Tập 1,2,3, Nhà xuất Y học 21 Đặng Thanh (2000), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và quá trình điều trị UTVH tại bệnh viện Trung Ương Huế , Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Huế 22 Trần Minh Trường (2008), "Một số kinh nghiệm điều trị phẫu thuật u xơ vòm mũi họng", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 12, phụ số 1, tr 69 - 73 23 Nguyễn Thị Khánh Vân (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá kết điều trị polyp mũi tái phát viêm mũi - xoang số yếu tố liên quan, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Phan Thị Tường Vy (2013), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và kết quả điều trị bệnh lý ung thư tai mũi họng và đầu cổ tại bệnh viện trường Đại học y dược Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Huế TIẾNG ANH 25 Chaturvedi A.K , Anderson W.F., Lortet-Tieulent J et al (2013), "Worldwide trends in incidence rates for oral cavity and oropharyngeal cancers", Journal of Clinical Oncology, 31(36), pp 4550 - 4559 26 Du L., Li H., Zhu C et al (2015), " Incidence and mortality of laryngeal cancer in China 2011", Chinese Journal of Cancer Research, 27(1), pp 52 - 58 27 Fagan J., Stannard C., Dalvie S (2014), "Management principles/guidelines for head and neck cancer in developing countries", The Open Access Atlas of Otolaryngology, Head & Neck Operative Surgery, pp - 13 28 Fokkens W.J., Lund V.J., Mullol J et al (2005), "European position paper on rhinosinusitis and nasal polyps", Rhinology Supplement, 18, pp - 87 29 Goepfert H (1998), "Squamous cell carcinoma of the head and neck: past progress and future promise", CA - A cancer Journal for Clinicians, 48(4), pp 195 - 198 30 Johns M (2008), “Anatomy and physiology of the larynx”, Operative Teachniques in Laryngology, Springer, pp - 31 Karkos P.D., McCormick M (2009), "The etiology of vocal fold nodules in adults", Current Opinion in Otolaryngology & Head and Neck Surgery,Vol 17, pp 420 - 423 32 Ramqvist T., Dalianis T (2010), "Oropharyngeal cancer epidemic and human papillomavirus", Emerging Infectious Diseases,16(1), pp 1671-1677 33 Ridge J.A., Mehra R., Lango M.N et al (2014), "Head Neck tumors", Cancer Management, pp - 33 34 Robert G.P., Dale H.R., Dennis A.C (2000), "Head and neck cancers", Manual of Clinical Oncology, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, pp 54 - 62 35 Sanderson R.J., Ironside J.A.D (2002), "Squamous cell carcinomas of the head and neck", British Medical Journal, 325(7368), pp 822-827 36 Toporcov T.N., Znaor A., Zhang Z.F (2015), "Risk factors for head and neck cancer in young adults: a pooled analysis in the INHANCE consortium", International Journal of Epidemiology, 44(1), pp 169-185 37 Tuyns A.J et al (1988), "Cancer of the larynx/hypopharynx, tobacco and alcohol: IARC international case-control study in Turin and Varese (Italy), Zaragoza and Navarra (Spain), Geneva (Switzerland) and Calvados (France)", International Journal of Cancer, 41(4), pp 483 - 491 38 Wei W.I (2000), "Management of early carcinoma of the larynx: the Asian perspective", ENT Newspaper, Vol 9, pp 18 -19 39 WHO (2012), Globocan: estimated cancer incidence, mortality and prevalene worldwide in 2012, International Agency for Research on Cancer 40 Zeng M.S., Zeng Y.X (2010), "Pathogenesis and Etiology of Nasopharyngeal", Nasopharygeal Cancer, Springer, pp - 25 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỆNH LÝ Bệnh nhân nam Nguyễn B 53 tuổi Chẩn đoán: K hắc tố cánh mũi Trước phẫu thuật Trong phẫu thuật Sau phẫu thuật Sau cắt Bệnh nhân nữ Huỳnh Ái N 38 tuổi Chẩn đoán : Nang dây trái Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật tháng Bệnh nhân nam Trần Quang T 64 tuổi Chẩn đoán: U sùi dây phải PHIẾU THU THẬP BỆNH LÝ U VÙNG TAI MŨI HỌNG CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ Số phiếu:…… … Số vào viện:… I PHẦN HÀNH CHÍNH I.1 Họ tên bệnh nhân:………………………………………………………… I.2 Tuổi:………………………………………………………………………… I.3 Giới tính:……………………………………………………………………… I.4 Dân tộc:……………………………………………………………………… I.5 Địa chỉ:…………………………………………………………………… I.6 Nghề nghiệp:……………………………………………………………… I.7 Trình độ văn hóa:………………………………………………………… I.8 Ngày vào viện:………………………………………………………………… I.9 Ngày viện:………………………………………………………………… II TIỀN SỬ II.1 Bản thân: - Bệnh lý mạn tính TMH:……………………………………………………… - Bệnh lý tồn thân:………………………………………………………… II.2 Gia đình: ……………………………………………………………………… III THĨI QUEN III.1 Thuốc (điếu/ngày): ………………………………………………………… III.2 Uống rượu (ml/ngày): ………………………………………………………… III.3 Ăn thực phẩm nướng, hun đốt: ………………………………………………… III.4 Thói quen khác: ………………………………………………………………… IV LÝ DO ĐÊN KHÁM BỆNH V THỜI GIAN TỪ KHI MẮC BỆNH ĐẾN KHI PHÁT HIỆN VÀ ĐIỀU TRỊ VI TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG VI.1 Toàn thân: VI.2 Tai mũi họng: VI.2.1 Tai: …………………………………………………………………………

Ngày đăng: 03/07/2016, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan